Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

phân tích, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung cấp nghề thủ đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.64 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



 
 !"#$
% $
&'()*&+(, ()/0(1TS NguyễnHảiQuang
,234,56,&7(1 Nhóm 7
1. Thi Công Lớn
2. Trần Quốc Huyên
3. Phan Đình Luyện
4. Nguyễn Hoàn Vân
5. Nguyễn Thị Kim Yến
!.8 19:;:9
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2013
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
1
!%<
Chúng tôi trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với &=(>?)@AB('&
@C()Trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ (HUTECH), Thầy đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã nhận được sự ủng
hộ và giúp đỡ của nhiều tổ chức cá nhân.
Chúng tôi trân trọng cảm ơn Trường trung cấp nghề Thủ Đức đã chấp thuận
và tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện đề tài này.
Chúng tôi cảm ơn quý thầy cô, các em học sinh và doanh nghiệp là phỏng
vấn viên và đáp viên đã tham gia trong quá trình khảo sát điều tra.
Chúng tôi Cảm ơn các anh (chị) học viên cùng khóa đã động viên hỗ trợ
chúng tôi hoàn thành đề tài này.
,234,56,&7(


1. Thi Công Lớn
2. Trần Quốc Huyên
3. Phan Đình Luyện
4. Nguyễn Hoàn Vân
5. Nguyễn Thị Kim Yến
<D!D
Trang
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
2
Lời cảm ơn i
Mục lục ii
,-E() Lý do chọn đề tài 1
,-E() Mục tiêu và nhiệm vụ 2
,-E() Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
,-E()F Thiết kế nghiên cứu 3
,-E()F Kết cấu của báo cáo nghiên cứu 4
,-E()F Kết luận và kiến nghị 6
,-E()F Thời gian và kinh phí thực hiện 7
Tài liệu tham khảo 8
Phụ lục 9

!G
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
3
Bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của nền “văn minh tri thức”, việc nâng cao chất
lượng đào tạo không chỉ là vấn đề của riêng đất nước, con người Việt Nam mà là
vấn đề mà cả thế giới nhắc đến và phấn đấu để đạt được. Trường Trung cấp nghề
Thủ Đức là nơi tiến hành hoạt động đào tạo nghề thì càng không thể nằm ngoài
yêu cầu mang tính quy luật đó.
Trong nhiều năm qua, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề đã được cả xã

hội quan tâm và nó đã được thể hiện ở những hành động cụ thể:
- Về phía các cơ quan quản lý: đã không ngừng có sự quan tâm trong việc quy
hoạch, triển khai, kiểm tra, cải tiến các hình thức dạy học nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo nghề. Thể hiện cụ thể ở các văn bản, quyết định… về thực hiện
những mục tiêu đổi mới cơ bản và toàn diện dạy nghề ở Việt Nam, quy định về
việc đánh giá và kiểm định chất lượng dạy nghề, về kiên cố hóa trường lớp, phát
động phong trào xã hội học tập,…
- Về phía người học: họ cũng đã dần nhận thức được yêu cầu của người lao
động trong thời kỳ mới đòi hỏi phải có kỹ năng, kiến thức trình độ cao hơn, vì thế
học tập là con đường duy nhất để giúp họ có việc làm và thu nhập ổn định.
- Về phía doanh nghiệp: Sau nhiều năm đổi mới nền kinh tế thị trường có định
hướng XHCN có nhiều khởi sắc đòi hỏi các doanh nhiệp sản xuất kinh doanh phải
biết quản lý tốt làm ăn có hiệu quả do vậy việc tuyển dụng kỹ thuật viên, nhân viên
nghiệp vụ đòi hỏi yêu cầu cao hơn. Muốn vậy học sinh khi học ở trường phải được
đào tạo có chất lượng.
- Nền kinh tế thị trường đã tạo điều kiện cho nhiều xí nghiệp liên doanh với
nước ngoài làm ăn trên đất nước Việt Nam. Các doanh nghiệp này có phương pháp
quản lý tiên tiến áp dụng nhiều thành tựu mới về khoa học kỹ thuật. Muốn hợp tác
và làm việc được ở các doanh nghiệp này phải có kiến thức toàn diện và sự sáng
tạo trong công việc.
- Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đòi hỏi
nguồn nhân lực không những chỉ đủ về số lượng mà còn phải có chất lượng do vậy
học sinh được đào tạo có chất lượng là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của
đất nước. Kiến thức và sự hiểu biết về nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày càng
mở rộng hơn, logíc tất yếu đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày càng phải tốt hơn.
- Chất lượng đào tạo được coi là công cụ thu hút người học, quyết định sự phát
triển của Nhà trường, vì thế không còn con đường nào khác, Trường Trung cấp
nghề Thủ Đức phải chú trọng đến công tác nâng cao chất lượng đào tạo.
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
4

Tóm lại để nâng cao chất lượng dạy nghề cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ
như: nâng cao năng lực quản lý, chương trình đào tạo tiên tiến, đổi mới phương
pháp đào tạo, hoàn thiện công tác đánh giá kết quả đào tạo…mặc dù đã có nhiều
nghiên cứu cho mỗi giải pháp cụ thể tuy nhiên đến nay hầu hết các cơ sở dạy nghề
chưa áp dụng một cách đồng bộ và triệt để. Mặt khác tùy theo tình hình thực tế, tùy
theo khả năng của từng trường cần xây dựng cho mình một hệ thống các giải pháp
hữu hiệu, nhằm có thể áp dụng hiệu quả vào thực tế của trường mình để nâng cao
chất lượng đào tạo.
Từ thực trạng đánh giá chất lượng dạy nghề của Việt Nam còn khá thấp so với
thế giới và thậm chí so với các nước trong khu vực; từ những đánh giá kết quả đào
tạo của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức trong hơn bốn năm qua; từ định hướng,
chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đổi mới dạy nghề giai đoạn 2010-2015… cho thấy
nhu cầu khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp
nghề Thủ Đức trong những năm qua, trên cơ sở đó đề xuất hoàn thiện mô hình
quản lý, đề xuất các giải pháp hữu hiệu, đồng bộ để áp dụng, triển khai thực hiện
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Trường là một nhu cầu cấp thiết.
Xuất phát từ thực trạng trên chúng tôi đã nghiên cứu và đăng ký đề tài NCKH
với tên đề tài: “Phân tích, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của
Trường Trung cấp nghề Thủ Đức”.

<DFH<FD
:I9<J64&+@1
Nắm bắt được thực trạng chất lượng đào tạo và đề xuất giải pháp nâng cao chất
lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức.
:I:,&73*J(),&+(6K@1
- Nghiên cứu mô hình quản lý đào tạo, chương trình, phương pháp giảng dạy…
của một số trường Trung cấp nghề trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh từ đó rút ra được
nhũng ưu nhược điểm chung cho cơ sở đào tạo.
- Khảo sát phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề, các yếu tố
có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của trường Trường Trung cấp nghề Thủ

Đức.
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
5
- Đề xuất các giải pháp thực hiện một cách đồng bộ và cụ thể nhằm thực hiện
nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trung cấp nghề Thủ Đức.

L"F#<F
MI9N&4-O()(),&+(6K@
- Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý trường nghề nói chung và hoạt
động đào tạo nghề nói riêng của trường Trung cấp nghề Thủ Đức
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo
nghề.
MI:,P3*&(),&+(6K@
- Giới hạn nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu Nghiên cứu các mô hình đào
tạo nghề và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp
nghề Thủ Đức.
- Giới hạn về không gian : Tại Trường Trường Trung cấp nghề Thủ Đức, địa chỉ số
17, Đường 8 Phường Linh Chiểu Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh.
- Giới hạn về thời gian : Thời gian thực hiện 06 tháng
F
QQ
RI9,-E()8,S8(),&+(6K@
4.1.1 Phương pháp Nghiên cứu lý luận:
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm xây dựng
cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo, phương pháp luận về giảng
dạy và học tập, những định hướng về nâng cao chất lượng dạy nghề;
4.1.2. Phương pháp Nghiên cứu thực tiễn: thực hiện theo 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: sử dụng phương pháp Nghiên cứu định tính, nhằm khẳn định và
bổ sung những tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang đo và xây dựng bảng câu hỏi

phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng.
Giai đoạn 2: sử dụng phương pháp Nghiên cứu định lượng. Từ các biến đo
lường ở giai đoạn nghiên cứu định tính, xác định các nhân tố và các thuộc tính đo
lường. Sau khi hiệu chỉnh thang đo cuối cùng được sử dụng cho phỏng vấn chính
thức.
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
6
4.1.3. Phương pháp Thống kê toán học: Kết hợp nghiên cứu định tính và định
lượng, ứng dụng mô hình khám phá, phiếu điều tra đã hoàn chỉnh được phát trên
diện rộng. Toàn bộ dữ liệu hồi đáp sẽ được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm
SPSS. Sau khi được mã hóa và làm sạch sẽ trải qua các phần chính sau : (1) đánh
giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lường, (2) kiểm định các giả thiết mô
hình cấu trúc và độ phù hợp tổng thể mô hình.
RI:()@T(/UV&7@
WNguồn dữ liệu thứ cấp bên trong :Dữ liệu do trường cung cấp
WNguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài :Các phiếu khảo sát cán bộ quản lý, giáo
viên, học sinh…
WNguồn dữ liệu sơ cấp :Thảo luận, quan sát, phỏng vấn
WCông cụ thu thập dữ liệu :Bảng câu hỏi, phương pháp phỏng vấn trực tiếp tại
trường Trường Trung cấp nghề Thủ Đức, thông qua email
WChọn mẫu để khảo sát : Chọn ngẫu nhiên 400 mẫu
F
Q $
Chúng tôi tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạọ nghề trên
cơ sở đó nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của
Trường. Kết quả của đề tài gồm các phần chính như sau:
- Phân tích được thực trạng, đưa ra được các giải pháp khả thi nhằm nâng cao
chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức.
Báo cáo đề tài “Phân tích, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của
Trường Trung cấp nghề Thủ Đức” được chia thành 3 chương, trong đó chương 1

đưa ra các khái niệm, cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo; chương 2 chủ yếu đi
vào nghiên cứu, khảo sát thực trạng về các yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng đào
tạo trên cơ sở đó mô tả được bức tranh tổng thể về thực trạng chất lượng đào tạo
của trường. Chương 3 đề ra các giải pháp thiết thực nhằm áp dụng nâng cao chất
lượng đào tạo của trường. Các nội dung chính của từng chương trong đề tài cụ thể
như sau:
Chương 1- Cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo
Trong chương này trình bày các nội dung chủ yếu gồm:
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
7
- Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của trường Trung cấp nghề
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo gồm: Xác định nhu cầu, mục tiêu
đào tạo; xây dựng chương trình đào tạo; đào tạo đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất;
lựa chọn phương pháp dạy học; chất lượng đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo.
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của Trường
Trung cấp nghề Thủ Đức.
Trong chương này ngoài phần giới thiệu tổng quan về quá trình hình thành và
phát triển của Trường, chúng tôi đã điều tra, khảo sát, tự đánh giá và đưa đến kết
luận về thực trạng của những nhân tố liên quan đến chất lượng đào tạo của Trường
Trung cấp nghề Thủ Đức gồm;
- Công tác tổ chức và quản lý
- Công tác tuyển sinh.
- Công tác tổ chức, kế hoạch đào tạo
- Công tác xây dựng nội dung chương trình đào tạo và tài liệu học tập.
- Đánh giá về hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy
- Công tác kiểm tra, đánh giá học sinh
- Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.
- Công tác xây dựng cơ sở vật chất.
Từ kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng của những công tác trên, Chúng tôi đã
rút ra kết luận tổng quan về thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp

nghề Thủ Đức.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung
cấp nghề Thủ Đức.
Từ cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu ở chương 1; trên cơ sở kết quả khảo sát, đánh
giá thực trạng ở chương 2, chúng tôi đã nghiên cứu và đưa ra được các giải pháp
khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức cụ
thể như sau:
- Giải pháp mở rộng qui mô đào tạo, đa dạng hóa cấp đào tạo ngành nghề đào
tạo
- Các giải pháp hỗ trợ nâng cao thương hiệu; quảng bá thương hiệu và tuyển
sinh.
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
8
- Giải pháp đổi mới chương trình đào tạo và cải tiến giáo trình và tài liệu học
tập.
- Giải pháp cải tiến hình thức và phương pháp giảng dạy và học tập
- Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên.
- Giải pháp đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo
- Giải pháp khảo sát đánh giá chất lượng học sinh sau khi ra trường và khả năng
làm việc tại các DN.
F
Q!XFQ
Từ các kết quả nghiên cứu có được chúng tôi đề xuất các giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác đào tạo của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức. Việc thực hiện những
giải pháp này sẽ đem lại cho nhà trường, người học và đơn vị sử dụng lao động các
lợi ích sau:
- Về phía nhà trường nâng cao được chất lượng đào tạo các ngành nghề hiện
hữu, mở rộng được những ngành nghề đào tạo mà xã hội có nhu cầu, tạo cơ sở
bước đầu chuẩn bị cho hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Về phía người học được phục vụ tốt hơn trong quá trình học tập, cơ hội có

việc làm và phát triển nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp sẽ thuận lợi hơn.
- Về phía người sử dụng lao động, sẽ tuyển dụng được lao động có trình độ, kỹ
năng tốt để đáp ứng cho nhu cầu nhân lực cả về số lượng và chất lượng.
Những lợi ích mà người học và người sử dụng lao động nhân được, ngược lại
sẽ góp phần tạo thương hiệu tốt và nâng cao năng lực cạnh tranh cho nhà trường
Với kinh nghiệm chưa nhiều trong công tác quản lý dạy nghề; đề tài không
tránh khỏi những sai sót, rất mong được các đồng nghiệp, quí anh, chị góp ý để
chúng tôi hoàn thiện đề tài, đưa đề tài vào triển khai áp dụng hiệu quả.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu; Các đơn vị, tổ chức, cá nhân
đang công tác tại Trường Trung cấp nghề Thủ Đức đã hướng dẫn, cung cấp tài liệu
và tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành đề tài này.
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
9
F
%FYH
ZI9,[&)&C(4,56,&7(\]4^&
Thi gian thc hin ti : _`4,S()
- T 01/03/2013- 30/04/2013 : - Nghiờn cu mụ hỡnh qun lý o to, chng
trỡnh, phng phỏp ging dy, ca mt s Trng Trung cp ngh.
- T 01/05/2013- 30/07/2013 : - Kho sỏt thc trng cht lng o to ngh,
cỏc yu t cú nh hng n cht lng o to ngh ca trng Trng TCN Th
c.
- T 01/08/2013- 30/09/2013 : - xut cỏc gii phỏp thc hin mt cỏch
ng b v c th nhm thc hin nõng cao cht lng o to ca Trng.
7.2 Kinh phí thực hiện đề tài:
Kinh phớ thc hin : 20 (triệu đồng)
Trong đó: + kinh phí nhà trờng hỗ trợ: 10 (triệu đồng)
+ kinh phí từ nguồn khác: 10 (triệu đồng)
Thủ Đức, ngày 24 tháng 03 năm 2013
a<YH

1. Thi Cụng Ln
2. Trn Quc Huyờn
3. Phan ỡnh Luyn
4. Nguyn Hon Võn
5. Nguyn Th Kim Yn
!H<
Bỏo cỏo cng nghiờn cu khoa hc
10
9I LUẬT DẠY NGHỀ của Quốc Hội Khóa XI, Kỳ họp thứ 10 SỐ
76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006.
:I Quyết định số 08/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng 3 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc ban hành Quy chế
tuyển sinh học nghề.
MI Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/05/2007 của Bộ trưởng Bộ
trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Quy chế Thi,
kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề chính quy.
RI Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 11 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành hệ thống biểu
mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề.
bI Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 01 tháng 07 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Bộ tiêu chí,
tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường Trung cấp nghề nghề.
`I Thông tư số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành Quy trình tự
kiểm định chất lượng dạy nghề.
ZI Báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề năm 2012 của Trường
trung cấp nghề Thủ Đức.
cI Báo cáo tổng kết Hội nghị khu vực về đào tạo nghề tại Việt Nam năm 2012
ngày 10 tháng 11 năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học

11
D!D
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
12
UBND QUẬN THỦ ĐỨC defd$gFH<
% $ h6Vi8j5/kjP(,8,l6


Q;GQ;
Chào các bạn !
Nhằm thu thập những ý kiến đóng góp về chất lượng đào tạo của Nhà
trường, từ đó giúp Trường không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo,
đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của học sinh. Rất mong bạn dành thời gian để
trả lời một số câu hỏi sau và đóng góp ý kiến một cách trung thực, thẳng thắng .
các ý kiến đóng góp của bạn là những thông tin rất hữu ích cho chúng tôi.
Trân trọng cảm ơn !
,m(1,n()4&(6S(,o(1
- Tên HS (có thể không ghi): Giới tính :………………
- Học nghề: Trình độ:
- Khóa học: 200… – 200……………………………………. Lớp :……………………
,m(1Tất cả các phát biểu dưới đây đề cập tới các vấn đề liên quan đến hoạt động giảng
dạy, học tập, nghiên cứu và thực hành cho học sinh của trường trung cấp nghề Thủ Đức. Xin
vui lòng cho biết mức độ đồng ý của các bạn với mỗi phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu
vào các con số :

Rất đồng ý

Đồng ý

Trung lập


không đồng ý

Rất không đồng ý
&+@6,p\S(,)&S
&q3\S(,)&S

   
1. Chương trình đào tạo của trường phù hợp với yêu cầu thực tiễn
2. Nội dung các môn học được cập nhật, đổi mới, đáp ứng tốt yêu
cầu đào tạo.
3.Phương pháp giảng dạy của giáo viên phù hợp với yêu cầu của
từng môn học.
4. Giáo viên có kiến thức sâu về môn học đảm trách.
5. Cách đánh giá và cho điểm học sinh công bằng.
6. Tổ chức thi kiểm tra, coi thi kiểm tra nghiêm túc.
7. Quy mô lớp học hợp lý cho việc tiếp thu các môn
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
13
&+@6,p\S(,)&S
&q3\S(,)&S

   
8. Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy và học
tập
9. Phòng thực hành đáp ứng tốt nhu cầu thực hành của học sinh.
10. Cơ sở vật chất thư viện tốt
11. Nhân viên thư viện phục vụ tốt .
12. Thư quán phục vụ đầy đủ nhu cầu mua sách vở, tài liệu học tập
của học sinh.

13. Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe đáp ứng tốt nhu cầu của học
sinh.
14. Hoạt động tư vấn học tập nghề nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu của
học sinh
15. Dịch vụ tài chính hỗ trợ tốt học sinh có nhu cầu.
16. Hoạt động xã hội, hoạt động phong trào tại trường rất mạnh
17. Dịch vụ ăn uống , giải khát trong trường phù hợp với nhu cầu
học sinh.
18. Dịch vụ ký túc xá đáp ứng tốt cho học sinh có nhu cầu
19. Nhân viên thư ký, giáo vụ, thanh tra nhiệt tình phục vụ học
sinh
20. Nhà trường và khoa thường xuyên lắng nghe và thu thập ý kiến
học sinh
,m(1&=((),r6sCtP(*.&(,^4u-[()1








&(6,o(4,^(,6'3E((,U()vw&=(\2())286sCtP(x,l6tP(>K6w,yz*^
4,^(,6n()4uk()>5(),&78x
Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học
14

×