Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.41 KB, 101 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

\

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo Nhà trường, Khoa sau đại học trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ mới.

Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ Tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Đặc biệt, Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS Nguyễn Nhã Bản đã chân tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên nghành Quản lý giáo dục.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả anh em, bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu. Những nội dung học tập được ở Trường thông qua tài liệu được các nhà giáo lên lớp hướng dẫn nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp giúp Tơi nâng cao nhận thức để hồn thành đề tài.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Mong được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

<i><b>Xin chân thành cảm ơn!</b></i>

Lê Thái Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 12

1.4. Một số chính sách của Đảng và Nhà nước và vai trò của hệ thống dạy nghề

24 Chương II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Ở

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ NGHỆ THANH HÓA

28 2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội,dân số và lao động của tỉnh

Thanh hóa

28 2.2. Quy mơ đào tạo và mạng lưới cơ sở dạy nghề tỉnh Thanh hóa 29 2.3. Thực trạng hoạt động dạy nghề ở trường Trung cấp nghề Kỹ Nghệ

Thanh hóa

29 2.4. Một số kết luận về thực trạng chất lượng đào tạo nghề ở trường

Trung cấp nghề Kỹ nghệ Thanh hóa

Chương III CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ NGHỆ THANH HÓA

3.2. Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường Trung cấp nghề Kỹ nghệ Thanh hóa

56

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài</b>

Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định tốc độ phát triển kinh tế, bảo đảm sự phát triển kinh tế xã hội bền vững, vừa là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách phát triển toàn diện con người của Đảng và Nhà nước ta. Đây là một trong những yếu tố quyết định khả năng tăng trưởng và cạnh tranh, có ý nghĩa quan trọng đối với cơ cấu sản xuất, lĩnh vực công nghệ và quản lý. Hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và có những tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội của cả thế giới. Những thay đổi này tạo ra cho mỗi quốc gia, dân tộc những vận hội mới và cũng đặt ra những thách thức mới.

Mục tiêu đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặt ra cho các cơ sở đào tạo một nhiệm vụ cao cả và một trọng trách nặng nề. Các cơ sở đào tạo phải giải quyết hiệu quả bài tốn giữa phát triển nhanh quy mơ, phạm vi đào tạo và ổn định, nâng cao chất lượng đào tạo. để hoàn thành sứ mệnh: đào tạo đạt chuẩn, đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp, của cơ sở đào tạo nhân lực trên cả nước...

Thanh Hoá là tỉnh đông dân, gần 3,7 triệu người, hơn 2,2 triệu lao động và hàng năm có khoảng 54 -55 ngàn người bước vào tuổi lao động và phần lớn đều có nhu cầu việc làm .

Thanh Hố đặt ra mục tiêu là giải quyết việc làm cho khoảng 250 ngàn lao động; bình quân mỗi năm 50.000 người, trong đó xuất khẩu lao động từ 10.000 lao động trở lên. Năm 2010, cơ cấu lao động trong nông nghiệp chiếm 55% , công nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm 45% tổng lao động xã hội. Giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 4,5% và nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên trên 85%.

Nhận thấy vấn đề nâng cao chất lượng quản lý đào tạo của trường là yêu cầu cấp thiết, vừa cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương, vừa đáp ứng yêu cầu quy hoạch của Tỉnh và khu vực, vấn đề:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>“ Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Trungcấp Nghề kỹ nghệ Thanh Hố” là hết sức cần thiết, đó cũng chính là tên của đề tài</b></i>

nghiên cứu bản thân lựa chọn.

<b>2.Mục đích nghiên cứu khoa học</b>

Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp Nghề kỹ nghệ Thanh Hoá, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá.

<b>3. Khách thể và Đối tượng nghiên cứu</b>

3.1. – Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo ở Trường Trung cấp Nghề kỹ nghệ Thanh Hoá.

3.2 - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường Trung cấp Nghề kỹ nghệ Thanh Hoá.

<b>4. Giả thuyết khoa học</b>

Nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tiễn tại trường sẽ nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học viên tốt nghiệp, giúp học viên có nhiều khả năng tìm kiếm việc làm, mau chóng thích nghi với cơng việc chun mơn và có điều kiện thuận lợi để tiếp tục nâng cao tay nghề.

<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

5.1 – Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề chất lượng đào tạo nghề.

5.2 – Đánh giá thực trạng công tác đào tạo của trường Trung cấp Nghề kỹ nghệ - Thanh Hoá.

5.3 - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trung cấp Nghề kỹ nghệ - Thanh Hoá.

<b>6. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Nghiên cứu lý luận: phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo về chủ trương, chính sách, quan điểm thuộc lĩnh vực đào tạo nghề.

- Nghiên cứu thực tiễn:

+ Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo hiện nay tại Trường Trung cấp nghề kỹ nghệ - Thanh Hoá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Các phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác: Phương pháp so sánh, phương pháp toán thống kê và một số phương pháp khác.

<b>7. Đóng góp đề tài</b>

- Phản ánh được thực trạng đào tạo ở trường Trung cấp Nghề kỹ nghệ Thanh Hoá.

- Đề xuất được các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh.

<b>8. Cấu trúc luận văn</b>

Luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung cấp nghề

Chương 2: Thực trạng về công tác đào tạo ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá.

Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Chương I</b>

<b> CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI1.1. - Tổng quan vấn đề nghiên cứu</b>

Vấn đề nguồn nhân lực, lao động có kỹ năng ngày nay được toàn xã hội quan tâm hơn bao giờ hết, công nghệ tiên tiến đã làm thay đổi nhu cầu về kỹ năng nghề đối với lực lượng lao động, với yêu cầu cao hơn cho lực lượng công nhân sản xuất. Công nghệ sản xuất tiên tiến đã mở ra phương hướng và cách thức nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Sản phẩm của nhà máy khơng chỉ địi hỏi trở nên tinh xảo, có chất lượng sản phẩm đáp ứng người tiêu dùng, mà còn đồi hỏi về năng suất nhằm tối ưu giá thành. Cho nên giáo dục kỹ thuật – đào tạo nghề cho người lao động cũng phải được tiến hành hài hoà với những ứng dụng cơng nghệ thích hợp theo hướng thúc đấy sản xuất.

Ở Pháp sau khi tốt nghiệp trung học trung học cơ sở ( Brevet ) nhà trường cho các em tự chọn lọc lên cấp 3 hay học trường hướng nghiệp cụ thể ( như Chuyên tu hay Cao đẳng chuyên nghiệp của Nhật Bản ) việc học nghề của các em ở lứa tuổi ( 15 tuổi ) này hồn tồn miễn phí để khuyến khích, và sẽ phải đóng học phí rất đắt khi q tuổi quy định. Các trường đào tạo nghành nghề với thời gian đào tạo từ 2 đến 5 năm sau THPT. Hệ thống rất đa dạng này thu hút hàng năm khoảng 1 triệu sinh viên, từ các trường kỹ sư, trường đào tạo cán bộ thương mại, kỹ thuật viên trong đủ mọi nghành nghề tới các trường báo chí, sư phạm... các trường này có thi hoặc xét tuyển đầu vào, và cấp các loại bằng nghề chứ không cấp các bằng cử nhân , thạc sĩ... sinh viên tốt nghiệp một trường nghề vẫn có thể xin học tiếp ở một Đại học tổng hợp nếu muốn. Do được tuyển chọn kỹ ở đầu vào nên chất lượng của học sinh tốt nghiệp rất cao, luôn được tôn trọng trong mắt mọi người, ra trường là xin ngay được việc làm

Ở Đức khơng thể nào có một người gọi là thợ điện, thợ hồ, thợ hớt tóc, hay bất cứ nghề nào khác, mà khơng có bằng cấp học nghề, nghĩa là đã tốt nghiệp học

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đức là nước có mạng lưới giáo dục nghề tốt nhất, dày đặc nhất. Người Đức rất xem trọng nghề thủ cơng, và sống rất hãnh diện với nó, họ sống rất xứng đáng vì họ có những đóng góp rất lớn cho lợi ích của xã hội. Trong hệ thống dạy nghề ở Đức, các doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng. Năm 2007, theo thống kê của Bộ giáo dục Đức, 93,3% các công ty sơ hữu trường dạy nghề riêng và phát triển chiến lược nhân sự trong tương lai nghề tại Doanh nghiệp được tiến hành bởi các Phịng cơng nghiệp và thương mại. Ngoài ra, do sự liên kết chặt chẽ với các tập đoàn đầu tư, khả năng các học viên ra trường nhận được việc làm ngay là rất cao. [23]

Nghị quyết Đại Hội Đảng lần thứ III ( 1960 ) xác định: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, coi công nghiệp là cơ sở của nền kinh tế quốc dân, mở đầu cho thời kỳ xây dựng kinh tế. Nhu cầu lao động kỹ thuật cho các khu công nghiệp đã đưa sự nghiệp đào tạo công nhân trở nên cấp bách. Công tác đào tạo nghề được chú trọng phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của các khu công nghiệp. Đào tạo nghề trong nước trở thành “ một khâu của quá trình chuẩn bị sản xuất”. Của các cơ sở cơng nghiệp. Chính sách cơ bản về đào tạo nghề trong giai đoạn này là gắn trực tiếp công tác đào tạo với hoạt động sản xuất cụ thể của từng cơ sở công nghiệp. Chuẩn bị tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo của công tác dạy nghề trong cả nước.

Vấn đề chất lượng đào tạo nghề ln được thể hiện trong chính sách của nhà nước cùng với việc mở rộng quy mô. Nghị định 42/CP ngày 10/3/1970 của Chính phủ có nêu rõ chủ trương, chính sách và các biện pháp lớn nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu nhân lực của các ngành kinh tế - xã hội. Nghị định 42/CP đã đề ra chủ trương xây dựng hệ thống các trường đào tạo giáo viên dạy nghề cho các cơ sở đào tạo. Sau Nghị đinh 42/CP hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật được củng cố về mọi mặt, nhất là về vấn đề chất lượng đào tạo. Công tác đào tạo nghề ở các Bộ, nghành chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động ( Tổng Cục Đào tạo công nhân kỹ thuật ) và sự quản lý điều hành trực tiếp của các cơ quan quản lý đào tạo ở các Bộ, nghành ( Vụ đào tạo hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Viện đào tạo thuộc Bộ). Đây là thời kỳ thực hiện chủ trương phát triển công tác đào tạo nghề theo các nghành kinh tế - kỹ thuật, hình thành hệ thống đào tạo nghề chuyên ngành như cơ khí, xây dựng, điện, nơng nghiệp, hố chất...bên cạnh hệ thống các trường đào tạo chính quy, cơng tác đào tạo nghề được tiếp tục duy trì và phát triển trong các loại hình trường dạy nghề cạnh xí nghiệp và các lớp đào tạo sản xuất.

Chính sách đào tạo nghề có những bước thay đổi cơ bản từ năm 1986 khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện, chuyển từ cơ chế tập trung quan lưu bao cấp sang cơ chế thị trường nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN. NHững nội dung căn bản của chính sách được thể hiện tập trung và rõ nét trong các Nghị quyết Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI,VII,VIII. Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm thực hiện các nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục đào tạo, ngành dạy nghề ngay từ năm 1987 đã tiến hành thực hiện 3 chương trình hành động. Nghị quyết Trung ương 4 ( 1993) về tiếp tục đổi mới giáo dục – đào tạo đã đề ra một loạt các quan điểm chỉ đạo có thể được hiểu là những chính sách định hướng lớn như:

- Giáo dục đào tạo là động lực và là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là một loại nhình đầu tư phát triển.

- Giáo dục – đào tạo hướng tới nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Thực hiện yêu cầu công bằng, chất lượng và hiệu quả giáo dục.

- Giáo dục hướng tới đáp ứng những nhu cầu phát triển quốc gia và tiếp cận với xu hướng tiến bộ của nhân loại, thực hiện giáo dục suốt đời.

Chiến lượng + phát triển giáo dục – đào tạo ở nước ta đến năm 2020 xác định mục tiêu chiến lược về đào tạo nghề : “ Tạo nguồn nhân lực phong phú về số lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ công nghệ, kỹ năng cao, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố của cả nước và từng địa phương, ngành, của

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

giao lưu kinh tế với thế giới; tạo cho người tốt nghiệp các cấp, bậc học có cơ hội thuận lợi về việc làm, lập nghiệp ’’.

Đội ngũ giáo viên dạy nghề có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Cả nước có 30.408 giáo viên dạy nghề và tham gia dạy nghề, trong đó giáo viên thuộc các trường cao đẳng, trung cấp nghề, trường nghề là 12.802 người. Trong đội ngũ giáo viên dạy nghề và tham gia dạy nghề có 3.743 thạc sỹ, tiến sỹ. [4]

Bên cạnh những thành tích đạt được, đào tạo nghề vẫn còn tồn tại một số hạn chế cả về quy mô và chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và yêu cầu đa dạng của xã hội. Nội dung chương trình nặng nề, dàn trải, đầu vào xơ cứng khiến cho hàng vạn thanh niên, người lao động có nhu cầu học một nghề để lập thân, lập nghiệp khơng có cơ hội do còn nhiều rào cản. Kỹ năng nghề của học sinh còn thấp, chưa gắn với thực tế sản xuất.

Phương pháp đào tạo không thống nhất, chậm đổi mới. Trang thiết bị phục vụ giảng dạy cũ kỹ, lạc hậu do đầu tư ít, trang thiết bị thanh lý khơng hoạt động được thì chuyển giao cho dạy nghề. Thời gian thực hành, thực tập ít, học chay lý thuyết là chủ yếu do kinh phí thực hành thực tập hạn hẹp. Nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của dạy nghề cịn hạn chế. Chính sách đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề thấp, chưa thu hút được giáo viên sư phạm giỏi nghề, chưa tôn vinh kịp thời giáo viên và nghệ nhân có cơng lao đóng góp cho sự nghiệp dạy nghề.

Có thể nói, hệ thống dạy nghề ở nước ta đã trở thành một nhân tố quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực. Chiến lược phát triển đào tạo nghề được hoạch định nhằm huy động nguồn nội lực quý báu nhất - nguồn lực con người, góp phần xây dựng đội ngũ lao động có kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp, cơng nghiệp hố, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong xu thế hội nhập, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ 2010 – 2020.

<i><b>1.2- Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý nâng cao chất lượng đàotạo ở Trường trung cấp nghề</b></i>

<i><b>1.2.1- Quản lý</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Quản lý là một tổ chức và điều hành các hoạt động theo những yêu cầu nhất định ( Từ điển Tiếng Việt [789,7] ).

- Tác giả Đỗ Hoàng Toàn lại cho rằng : “ Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến chuyển của môi trường ’’. [43,2]

- Theo Mai Hữu Khuê : “ Quản lý là sự tác động có mục đích tới tập thể những người lao động nhằm đạt được những kết quả nhất định và mục đích đã định trước ”. [4,4]

- Tác giả Harol Kootz: “ Quản lý là một hệ thống xã hội chủ nghĩa, là một khoa học và là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống xã hôi, chủ yếu là quản lý con người nhằm đạt được những mục tiêu xác định, vừa ổn định bao gồm thành phần có tác động qua lại lẫn nhau. [75,6]

Có rất nhiều cách hiểu về quản lý, tuỳ theo cách tiếp cận đối với quản lý như thế nào nhưng nhìn chung ta có thể hiểu, Quản lý là sự tác động liên rục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể ( đối tượng bị quản lý )... Bản chất của quá trình quản lý được biểu diễn bằng sơ đồ sau:

<i>Sơ đồ 1. Bản chất quá trình quản lý</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>+ Lập kế hoạch: Là ra quy định, nó bao gồm việc lựa chọn một đường lối hoạt</i>

động mà cơ sở, dơn vị, bộ phận dó tuân theo. Kế hoạc là văn vản trong đó xác định những mục tiêu và những quy định, thẻ thức để đạt được mục tiêu đó.

Lập kế hoạch là q trình xác định thiết lập các mục tiêu hệ thống các hoạt động và điều kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu kế hoạch, là nền tảng của quản lý.

<i>+ Tổ chức: Là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc quyền hành và nguồn</i>

lực khác nhau cho các thành viên để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả. Với các mục tiêu khác nhau đòi hỏi cấu trúc tổ chức khác nhau. Người quản lý cần lựa chọn các cấu trúc tổ chức phù hợp với mục tiêu nguồn nhân lực hiện có.

<i>+ Chỉ đạo: Là điều khiển tác động đến các đối tượng dưới quyền thực hiện</i>

nhiệm vụ được phân công. Đây là công việc thường xuyên của người quản lý, phải đặt tất cả mọi hoạt động của bộ máy trong tầm quan sát và xử lý, ứng xử kịp thời đảm bảo cho người bị quản lý ln ln phát huy tính tự giác và tính kỷ luật.

<i>+ Kiểm tra, đánh giá: Là đối chiếu quá trình hoạt động với kế hoạch. Các</i>

yếu tố cơ bản của kiểm tra là:

- Xây dựng chuẩn thực hiện.

- Đánh giá việc thực hiện trên cơ sở so sánh với chuẩn.

- Điều chỉnh các hoạt động kho có sự chênh lệch nhau so với chuẩn.

<i><b>1.2.2 - Quản lý đào tạo nghề</b></i>

Theo từ điển Tiếng Việt, đào tạo là: “ dạy dỗ, rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp” [12,462]. Đào tạo ( training) là chỉ quá trình giáo dục – đào tạo người lao động kỹ thuật về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp.

Nghề là: “ Công việc chuyên môn làm theo sự phân công của lao động xã hội ( phải do rèn luyện mới có )”. [12,1047]

Vậy có thể hiểu đào tạo nghề là đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống nhằm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định.

<i><b>1.2.3 - Chất lượng đào tạo</b></i>

Theo từ điển Tiếng Việt “ Chất lượng là tổng thể những tính chất thuộc tính cơ bản của sự việc ( sự vật ) làm cho sự việc ( sự vật ) này phân biệt với sự viêc ( sự vật ) khác”, là: “ Cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” [12,235]

Theo tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN – TSO 8402 ), “chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể ( Đối tượng ) tạo cho thực thể ( đối tượng ) đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn”. Theo định nghĩa của ISO 9000 – 2000”: Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có, trong đó u cầu được hiểu là nhu cầu mong đợi đã được cơng bố, ngầm hiều hay bắt buộc. Vì vậy, khi xem xét khái niệm “ Chất lượng” chúng ta nên xem xét ở khía cạnh khác nhau.

Ngồi ra, chất lượng cịn được hiểu là: “ Mức hồn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, các dữ kiện, các thông số cơ bản” là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỗ mãn nhu cầu người sử dụng”, có thể nói chất lượng là khái niệm động và đa chiều nên có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau.

<i><b>1.2.4 Giải pháp quản lý</b></i>

Theo Từ điển Tiếng việt, giải pháp là: “ Phương pháp giải quyết một vấn đề” [12,602]. Nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm thay đổi chuyển biến một quá trình, một trạng thái hoặc hệ thống... nhằm đạt được mục đích. Giải pháp thích hợp sẽ giúp cho vấn đề được giải quyết nhanh hơn, mang lại hiệu quả cao hơn.

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những biến đổi về chất lượng của người học nghề trong thời gian đào tạo, có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc.

<i><b>1.3 -Quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề1.3.1 - Chất lượng đào tạo nghề</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chất lượng nói chung và chấ lượng đào tạo nói riêng là những thuật ngữ khái niệm cơ bản được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau. Hiểu nhiều đơn giản chất lượng đào tạo là mức độ đáp ứng của sản phẩm đào tạo so với mục tiêu, nhưng khó khăn là ở chỗ nó rất khó đo lường đánh giá một cách trực tiếp, muốn tiến hành đánh giá chất lượng đào tạo thì phải tiến hành đánh giá gián tiếp qua hệ thống các điều kiện đảm bảo chất lượng, yếu tố tác động đến quá trình đào tạo nhăng đạt được mục tiêu đề ra và đáp ứng được nhu cầu xã hội.

<i>Tóm lại, chất lượng đào tạo nghề thể hiện ở các yếu tố cơ bản sau:</i>

- Phẩm chất đạo đức, kỹ luật lao động, tác phong cơng nghiệp;

- Trình độ, kiến thức chuyên môn của người tốt nghiệp sát hợpvới yêu cầu sản xuất.

<i><b>1.3.2 – Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề</b></i>

Chất lượng đào tạo nghề bị chi phối bởi nhiều nhân tố, trong đó có những nhân tố cơ bản sau:

<i>a. Mục tiêu dạy nghề, nội dung chương trình và phương pháp đào tạo:</i>

Muốn sản phẩm của cơ sở đào tạo nghề có chất lượng trước tiên phải có quy trình xác định mục tiêu đúng và đưa ra được mục tiêu đào tạo xác đáng. Chất lượng của sản phẩm đào tạo ( người tốt nghiệp ) được xác định thông qua đạt được mục tiêu, q trình đào tạo hướng vào mục tiêu đó mà tiến hành.

Muốn có mục tiêu đào tạo xác đáng, khả thi cần thoả mãn một số yêu cầu cơ bản sau :

Mục tiêu đào tạo là cụ thể hoá mục tiêu chung về đào tạo con người tức là ngành học cũng khơng thể nằm ngồi mục tiêu chung.

Mục tiêu xác định trên cơ sở kiến thức, kĩ năng và thái độ của trình độ ngành nghề.

Muốn có mục tiêu phù hợp và xác đáng thì mục tiêu đào tạo khơng chỉ được xác định một lần rồi dùng mãi mà phải có quy trình xem xét, đánh giá, điều chỉnh. Từ mục tiêu sẽ lựa chọn nội dung. Nội dung lựa chọn phải đảm bảo :

 Phù hợp với mục tiêu với thời lượng và điều kiện lĩnh hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 Được phân bổ hợp lý, hợp lơ gích.

Căn cứ vào mục tiêu đào tạo, Bộ lao động TBXH ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề cho các trường nghề, thực hiện quy định mục tiêu đào tạo; thời gian của khoá học, thời gian thực học tối thiểu; danh mục, thời gian của các môn học, môn môđun, tỉ lệ thời gian giữa lý thuyết và thực hành, nhằm trang bị cho người học kiến thức và kĩ năng nghề đảm bảo mục tiêu và đào tạo trung cấp nghề.

Về phương pháp dạy nghề, Luật dạy nghề 2006 nêu rõ: “ Phương pháp dạy nghề trình độ trung cấp phải kết hợp rèm luyện năng lực thực hành nghề với trang thiết bị kiến thức chun mơn và phát huy tính tích cực, tự giác, khả năng làm việc độc lập ( kèm nhóm ) của người học nghề”

<i>b. Đội ngũ Giáo viên dạy nghề:</i>

Chất lượng đội ngũ giáo viên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:  Chất lượng từng giáo viên

 Tính đồng bộ về cơ cấu ( trình độ, nghành nghề, thâm niên... )  Động lực của giáo viên

Muốn nâng cao chất lượng đào tạo nghề thì biện pháp hàng đầu là nâng cao chất lượng, năng lực của đội ngũ giáo viên, như Luật giáo dục đã khẳng định: “

<i>Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. [9-đ</i>

15]. Cần quan tâm đến yếu tố tạo cơ chế để phát huy động lực của giáo viên trong việc đảm bảo chất lượng.

<i>c. Chất lượng đầu vào:</i>

Chất lượng đầu vào phụ thuộc vào các yếu tố:

 Quy trình tuyển chọn, như: đề thi, tổ chức thi hoặc xét tuyển, sự lựa chọn.

 Động lực của người học.

<i>d. Quy trình đào tạo và kiểm tra đánh giá kết quả học tập:</i>

Trên thực tế, cần phải có quy trình đào tạo tốt hay cần có sự tổ chức khoa học, nề nếp, cần có sự giám sát điều chỉnh kịp thời để người học tận dụng tối đa

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

điều kiện và phát huy tối đa tiềm năng của họ. Quy trình đào tạo tốt phải gắn với việc kiểm tra, đánh giá đúng, khách quan kết quả học tập của từng học sinh.

<i>e. Cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính:</i>

Cơ sở vật chất, điều kiện dạy học tốt, phù hợp, môi trường sư phạm, môi trường khinh tế - xã hội và đặc biệt môi trường học thuật thuận lợi là những yếu tố phụ thuộc vào khả năng của những người quản lý. Khả năng tài chính huy động từ ngân sách, từ cộng đồng... cần có đầy đủ để tràng trải yêu cầu đào tạo và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính đó.

Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập ngoài những loại thiết bị đồ dùng dạy học như bảng, phấn, bàn ghế, dụng cụ thí nghiệm thực hành... ngày nay cịn bao gồm các loại thiết bị phương tiện hiện đại nhưn máy vi tính, đèn chiếu, phần mềm dạy học...

<i><b>1.3.3 – Đánh giá chất lượng đào tạo nghề</b></i>

<i>a. Tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở đào tạo nghề. </i>

Đánh giá chất lượng đào tạo nghề ở cấp độ hay phạm vi nào thì việc xác định đồng bộ tiêu chí kèm theo các chỉ số và dẫn chứng cụ thể, xác đáng và đầy đủ để đánh giá là vô cùng cần thiết.

Quy định bao gồm 9 tiêu chí cơ bản các tiêu chí kiểm định và điểm chuẩm cho từng tiêu chí kiểm định của Trường trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá, cụ thể như sau :

<small>g. Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học14 điểm</small>

<small>i. Các dịch vụ cho người học nghề06 điểm</small> Tổng số điểm đánh giá tối đa cho tất cả các tiêu chí là 100.[18]

Tiêu chí 1: Mục tiêu và nhiệm vụ

Tiêu chí này được đánh giá bởi 3 tiêu chuẩn sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>1. Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu, nhiệm vụ của Trường được xác định rõ ràng, cụthể;được cấpcó thẩm quyền phê duyệt và công bố công khai.</i>

<i>2. Tiêu chuẩn 2: Mục tiêu, nhiệm vụ của trường đinh hướng chủ yếu vàoviệc đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, nhu cầu học của ngườihọc, xã hội, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu sử dụng lao động của địaphương, nghanh.</i>

<i>3. Tiêu chuẩn 3: Mục tiêu, nhiệm vụ của trường được định kỳ rà soát, điềuchỉnh theo hướng nâng cao chất lượng dạy nghề, phù hợp với các giai đoạn pháttriển, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nghành. </i>

Tiêu chí 2: Tổ chức và quản lý

Tiêu chí này đánh giá bởi 5 tiêu chuẩn sau:

<i>1. Tiêu chuẩn. Trường có hệ thống văn bản quy định về tổ chức, cơ chếquản lý và được thường xuyên rà soát, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh.</i>

<i>2. Tiêu chuẩn 2. Có cơ cấu tổ chưc hợp lý, phù hợp với quy định của Nhànước cũng như với các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển của trường và hoạt động cóhiệu quả.</i>

<i>3. Tiểu chuẩn 3. Công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý của trường.</i>

<i>4. Tiêu chuẩn 4. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức xã hội,đồn thể có vài trị tích cực trong hoạt động của trường.</i>

<i>5. Tiêu chuẩn 5. Trường thực hiện và cải tiến thường xun cơng tác kiểmtra.</i>

Tiêu chí 3: Hoạt động dạy và học

Tiêu chí này được đánh giá bởi 8 tiêu chuẩn sau:

<i>1. Tiêu chuẩn 1. Công tác tuyển sinh được thực hiện theo quy chế tuyển sinhcủa Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; đảm bảo chất lượng tuyển sinh.</i>

<i>2. Tiêu chuẩn 2. Thực hiện đa dạng hoá các phương thức tổ chức đào tạođáp ứng yêu cầu học tập của người học; thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ vớicác cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>3. Tiêu chuẩn 3. Có kế hoạch đào tạo, giám sát chặt chẽ, bảo đảm thực hiệnkế hoạch đào tạo đúng tiến độ và có hiệu quả; tổ chức dạy học lý thuyết, thựchành và thực tập lao động sản xuất theo nghề đào tạo phù hợp với các yêu cầu củathực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.</i>

<i>4. Tiêu chuẩn 4. Tổ chức đào tạo liên thông.</i>

<i>5. Tiêu chuẩn 5. Tổ chức dạy nghề theo mục tiêu, nội dụng chương trình dạynghề đã được phê duyệt.</i>

<i>6. Tiêu chuẩn 6. Thực hiện phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoángười học, phát triển năng lực tự học và tinh thần hợp tác của người học.</i>

<i>7. Tiêu chuẩn 7. Thực hiện phương pháp, quy trình kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập theo hướng coi trọng đánh giá quá trình, phản hồi kịp thời cho ngườihọc, đảm bảo đánh giá nghiêm túc, khách quan, phù hợp với phương thức đào tạo,hình thức học tập và đặc thù của mơ – đun, môn học.</i>

<i>8. Tiêu chuẩn 8. Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.</i>

Tiêu chí 4 : Giáo viên và cán bộ quản lý

Tiêu chí này được đánh giá bởi 8 tiêu chuẩn sau:

<i>1. Tiêu chuẩn 1. Trường có đội ngũ giáo viên cơ hữu ( bao gồm cả số giáoviên kiêm nhiệm được quy đổi thành giáo viên làm việc toàn thời gian) đủ về sốlượng, phù hợp về cơ cấu để thực hiện chương trình dạy nghề.</i>

<i>2. Tiêu chuẩn 2. Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn về trình độ được đào tạo,chuẩn về năng lực nghề nghiệp và đáp ứng yêu cầu giảng dạy của trường.</i>

<i>3. Tiêu chuẩn 3. Giáo viên thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và đảm bảo chấtlượng.</i>

<i>4. Tiêu chuẩn 4. Có kế hoạch và thực hiện thường xun việc bồi dưỡngnâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.</i>

<i>5. Tiêu chuẩn 5. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có trình độ, năng lực vàphẩm chất đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý của trường.</i>

<i>6. Tiêu chuẩn 6. Các đơn vị của truờng trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hốcó đầy đủ cán bộ quản lý thưo quy định.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>7. Tiêu chuẩn 7. Đội ngũ cán bộ quản lý đạt chuẩn chức danh đáp ứng yêucầu quản lý trong trường và thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ vềmọi mặt.</i>

<i>8. Tiêu chuẩn 8. Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đáp ứng được u cầucơng việc của trường.</i>

Tiêu chí 5 : Chương trình, giáo trình

Tiêu chí này được đánh giá bởi 8 tiêu chuẩn sau:

<i>1. Tiêu chuẩn 1. Chương trình dạy nghề của trường trung cấp nghề kỹ nghệThanh hoá được xây dựng, điều chỉnh thưo chương trình khung của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội, thể hiện được mục tiêu đào tạo của trường.</i>

<i>2. Tiểu chuẩn 2. Chương trình dạy nghề được xây dựng có tính liên thơnghợp lý giữa các trình độ đào tạo nghề; có sự tham gia của cán bộ, giáo viên vàchuyên gia từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.</i>

<i>3. Tiêu chuẩn 3. Chương trình dạy nghề có mục tiêu rõ ràng, quy định cụthể chuẩn kiến thức, kỹ năng; phương phá, cách thức đánh giá kết quả học tập.</i>

<i>4. Tiêu chuẩn 4. Chương trinh dạy nghề được định kỳ bổ sung, điều chỉnhdựa trên việc tham khảo các chương trình của nước ngồi, cập nhật những thànhtựu khoa học cơng nghệ tiên tiến liên quan đến nghề đào tạo và các ý kiến phảnhồi từ người sử dụng lao động, người tốt nghiệp đãđi làm, nhằm đáp ứng nhu cầucủa thị trường lao động.</i>

<i>5. Tiêu chuẩn 5. Từng chương trình dạy nghề đảm bảo có đủ chương trìnhmơ – đun, mơn học, trong đó xácđịnh rõ phương pháp và các yêu cầu về kiểm trađánh giá kết quả học tập.</i>

<i>6. Tiêu chuẩn 6. Mỗi mơ –đun, mơn học có đủ giáo trình, tài liệu tham khảođáp ứng mục tiêu của mơ –đun, mơn học.</i>

<i>7. Tiêu chuẩn 7. Giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung và phươngpháp dạy học.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>8. Tiêu chuẩn 8. Giáo trình dạy nghề cụ thể hoá yêu cầu về nội dung kiếnthức, kỹ năng, thái độ trong chương trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực hiệnphương pháp dạy học tích cực.</i>

Tiêu chí 6 : Thư viện

Tiêu chí này được đánh giá bởi 3 tiêu chuẩn sau:

<i>1. Tiêu chuẩn 1. Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu, sách báo, tạp chí phùhợp với các nghề đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng của giáo viên, cán bộ, nhânviên và người học. </i>

<i>2. Tiêu chí 2. Thư viện được tin học hố, có các tài liệu điện tử; được nốimạng, liên kết khai thác tài liệu giữa các đơn vị trong trường và ngoài trường. </i>

<i>3. Tiêu chí 3. Có biện pháp khuyến khích người học, giáo viên, cán bộ, nhânviên quản lý khai thác tài liệu giữa của thư viện. </i>

Tiêu chí 7: Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học Tiêu chí này được đánh giá bởi 7 tiêu chuẩn sau:

<i>1. Tiêu chuẩn 1. Địa điểm của trường thuận tiện cho việc đi lại, học tập,giảng dạy của người học, giáo viên, cán bộ quản lý và các hoạ động khác củatrường.</i>

<i>2. Tiêu chuẩn 2. Khuôn viên được quy hoạc tổng thể và chi tiết, thuận tiệncho các hoạt động của trường. </i>

<i>3.Tiêu chuẩn 3. Có hệ thống họ tầng kỹ thuật phục vụ làm việc và các hoạtđộng dạy nghề, thực nghiêm, thực hành. </i>

<i>4. Tiêu chuẩn 4. Có hệ thống phịng học, giảng đường, phịng thí nghiệm,xưởng thực hành, phịng học chun mơn hố đáp ừng quy mơ đào tạo theo cácnghề, trình độ đào tạo. </i>

<i>5. Tiêu chuẩn 5. Bảo đảm các điều kiện hoạt động cho các xưởng thực hành.6.Tiêu chuẩn 6. Đảm bảo chất lượng và số lượng thiết vị cho thực hành7.Tiêu chuẩn 7. Có các kho, phịng bảo quản, lưu trữ với các điều kiện bảovệ, bảo quản tốt các trang thiết bị, hàng hố, vật liệu. </i>

Tiêu chí 8: Quản lý tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tiêu chí này được đánh giá bởi 5 tiêu chuẩn sau:

<i>1. Tiêu chuẩn 1. Trường có đủ nguồn tài chính để thực hiện mục tiêu vànhiệm vụ; tạo được nguồn thu hợp pháp. </i>

<i>2.Tiêu chuẩn 2. Cơng tác lập kế hoạch tài chính, quản lý tài chính đượcchuẩn hố, cơng khai, minh bạch và theo đúng quy đinh. </i>

<i>3.Tiêu chuẩn 3. Dự tốn về tài chính được xác định trên cơ sở nghiên cứu kỹvề nhu cầu chi tiêu, những thay đổi về giá cả, các nhu cầu và quy mô đào tạo sắptới. </i>

<i>4.Tiêu chuẩn 4. Đảm bảo sự phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minh bạch,hiệu quả cho các đơn vị và hoạt động của trường. </i>

<i>5. Tiêu chuẩn 5. Lập dự toán, thực hiện thu chi, thực hiện thu chi, thực hiệnquyết tốn báo cáo tài chính; quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ theo chế độ kế tốn-tài chính của Nhà nước. </i>

Tiêu chuẩn 9: Các dịch vụ cho người học nghề Tiêu chuẩn này được đánh giá bởi 3 tiêu chuẩn sau:

<i>1. Tiêu chuẩn 1. Đảm bảo mọi người học có được thơng tin đầy đủ về nghềđào tao, khoá đào tạo và các quy định khác của trường ngay từ khi nhập học. </i>

<i>2. Tiêu chuẩn 2. Đảm bảo các tiêu điều kiện ăn, ở, chăm sóc sức khoẻ chongười học. </i>

<i>3. Tiêu chuẩn 3. Tổ chức thông tin thị trường lao động và giới thiệu việclàm cho người học.</i>

<i>b. Phương thức đánh giá chất lượng cơ sở đào tạo nghê. </i>

Chất lượng sản phẩm giáo dục nói chung, chất lượng sản phẩm đào tạo nghề nói riêng, thường được đánh giá bằng hai phương thức: đánh giá trong và đánh giá ngoài.

 Đánh giá trong hay tự đánh giá được cán bộ, giáo viên nhà trường tiến hành, đây là phương thức đơn giản, ít tốn kém và có thể thực hiện thường xuyên. Đánh giá trong của cơ sở đào tạo nghề có thể dựa trên hệ thống tiêu chí kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề do Bộ Lao Động – TBXH ban hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

 Đánh giá ngoài ( đánh giá khách quan ): Đánh giá ngoài được các chuyên gia, những người hoặc co quan sử dụng lao động qua đào tạo nghề thực hiện. Nó đảm bảo được kết quả đánh giá đúng và thật sự khách quan về chất lượng đào tạo nghề, nhất là sản phẩm của cơ sở đào tạo ngề. Hơn nữa, chất lượng sản

<i>phẩm của đào tạo nghề trong cơ chế thị trường là đáp ứng yêu cầu khách hàng nên</i>

không thể đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo nếu khơng có ý kiến đánh giá của khách hàng.

<b>1.4 - Chính sách của Đảng , Nhà nước và vai trò của các trường trung cấp</b>

<i><b>1.4.1 - Định hướng chung về công tác dạy nghề</b></i>

Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiêp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động. Mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề, tiếp cận trình độ tiến tiến của khu vực và thế giới. Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt, dạy nghề ngồi cơng lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề,... Tạo điều kiện thuận lợi cho lao động học nghề, lập nghiệp. Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất phù hợp cho nông dân, đồng bào thiểu số.

<i><b>1.4.2. – Quy hoạch phát triển công tác dạy nghề đến năm 2020 </b></i>

Tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội phê

<b>duyệt “ Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trungcấp nghề, trung tâm tâm dạy nghề năm 2010 và định hướng đến năm 2020”,</b>

với mục tiêu phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động về số lượng, cơ cấu vùng, miền, cơ cấu nghành nghề, cơ cấu trình độ đào tạo.

Mục tiêu cụ thể là tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 26% và năm 2010; đạt tối thiểu 40% vào năm 2020. Cơ cấu nghành nghề theo 3 cấp độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề trong tổng số tuyển sinh đào tạo nghề như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Cao đẳng nghề % 7.5 15

<i><b>1.4.3 –Vai trị của cơng tác đào tạo nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội </b></i>

<i>a. Nguồn nhân lực, tầm quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.</i>

Theo dự báo nếu khơng có cải biến lớn trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, khoảng 8 – 10 năm nữa chúng ta phải nhập khẩu lao động, đương nhiên đó là lao động qua đào tạo, có chất lượng, nđú điều này xảy ra sẽ gây hiệu ứng tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong nước. Lực lượng lao động qua đào tạo của chúng ta hiện nay chỉ chiếm khoản 17% tổng số lao động hiện có, mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 sẽ tăng lên từ 40 – 50% số lao động qua đào tạo. Nếu đạt được mục tiêu tuyển sinh đề ra, chúng ta sẽ có một đội ngũ lao động có kỹ thuật đáp ứng nhu cầu về nhân lực góp phần xây dựng và phát triển nền kinh tế của đát nước.

<i>b. Vai trò của các trường dạy nghề trong quá trình đào tạo nhân lực</i>

Ngày 11/04/2002 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định phê duyệt “ Quy hoạch mạng lưới dạy nghề”. Đây là một Quyết định quan trọng khẳng định sự chuyển biến, phát triển công tác đào tạo nghề năm 2011 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KH – KT, phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, từng bước nâng cao chất lượng dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, tạo cơ hội cho người lao động được trang thiết bị những mới để tự làm việc, tìm kiếm cơ hội lập nghiệp.

Tầm quan trọng của công tác dạy nghề, học nghề đã lan toả toàn xã hội. Đảng, Nhà nước, các cấp các nghành và toàn xã hội đang củng cố cùng với sự nỗ lực của hệ thống dạy nghề. Chúng ta tin tưởng rằng hệ thống dạy nghề sẽ được củng cố phát triển góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội thứ X của Đảng về phát triển nguồn nhân lực thực hiện sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Kết luận chương 1</b>

Quản lý đào tạo nghề gồm nhiều nội dung, mỗi nội dung có một vị chí quan trọng trong q trình tổ chức các hoạt động đào tạo của trường. Hiệu trưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chính là người cần phải biết phát huy sức mạnh của cả bộ máy để quản lý tốt đào tạo. Từ đó góp phần quản lý tốt đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung trong các nhà trường cũng như đối với các trường Trung cấp nghề.

Nhưng muốn đề ra những giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo thì trước hết phải có sự đánh giá đúng đắn khoa học về thực trạng công tác đào tạo trong nhà trường. Vì vậy trong chương 2 của luận văn này chúng tôi tập trung làm rõ thực trạng công tác đào tạo ở trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá trong những năm gần đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Thanh hoá là một tỉnh thuộc vùng bắc trung bộ.

- Phía Bắc giáp với tỉnh Ninh Bình, Hồ Bình, Sơn La, Phía Đơng giáp biển Đơng, Phía Nam giáp với Nghệ An, Phía Tây giáp với nước Lào.

Tỉnh Thanh Hố có 27 huyện thị, trong đó có 24 huyện lỵ, 2 thị trấn Bỉm Sơn, Sầm Sơn và 1 thành phố Thanh Hoá. Thành phố Thanh Hoá là trung tâm văn hoá của cả tỉnh, nằm trên Quốc lộ 1A cách Thủ đô Hà Nội 140 km về phía Bắc và cách thành phố Vinh gần 150 km về phía Nam.

Thanh Hố là một tỉnh đất rộng, người đơng. Diện tích khoảng 11.138 km2, chiếm 3,37% diện tích của cả nước, xếp thứ 6 về diện tích rộng trong 63 tỉnh thành. Về dân số Thanh Hố có khoảng 3,8 triệu người, mật độ dân số 315 người / km<small>2</small>. Thanh Hoá có địa hình tương đối phức tạp, có đồng bằng, trung du, miền núi và ven biển 102 km bờ biển. Riêng khu vực miền núi Thanh Hố có tới 11 huyện với 220 xã, 1878 làng bản, gồm các huyện Thường Xuân, Lang Chánh, Quan Sơn, Quan Hoá, Mường Lát chủ yếu là dân tộc thiểu số sinh sống: Mường, Dao, Thái, Mông, Thổ và người Kinh. Tổng số dân khoảng hơn 1.000.000 người.

Thành phố Thanh Hoá là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học - kỹ thuật của cả tỉnh .

- Phía Bắc giáp huyện Hoằng Hố. Phía Nam và Đơng giáp huyện Quảng Xương. Phía Tây giáp với Đơng Sơn và Thiệu Hố.

Với tổng diện tích tự nhiên khoảng 59 km<small>2</small>, xấp xỉ 2 triệu dân sinh sống và làm việc.

Thành phố Thanh Hố nằm trên quốc lộ 1A vì vậy lĩnh vực giao thông liên tỉnh, liên huyện thuận lợi cả đường bộ và đường sắt. TP Thanh Hố có 12 phường: Ba Đình, Lam Sơn, Ngọc Trạo, Trường Thi, Hàm Rồng, Nam Ngạn, Đông Vệ, Điện Biên, Đông Sơn, Phú Sơn, Đông Thọ, Tân Sơn và 6 xã Đông Hải, Đông Hương, Đông Cương, Quảng Thắng, Quảng Hưng, Quảng Thành.

<b>2.2.Quy mô đào tạo và mạng lưới cơ sở dạy nghề tỉnh Thanh Hoá</b>

Thanh Hoá là tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung bộ, có diện tích tự nhiên 11.106,3 km<small>2</small>, dân số hiện nay gần 4 triệu người; có lực lượng lao động dồi dào và

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

trẻ, tổng số lao động hiện nay 2,6 triệu người, chiếm 56,84% dân số. Đến năm 2011, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 38% trong tổng số lao động tồn tỉnh (trong đó đào tạo nghề 25%). Mạng lưới trường lớp dạy nghề phát triển nhanh và tương đối đồng bộ, từ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đến các cơ sở dạy nghề. Tính đến năm 2011 Thanh Hóa có gần 90 cơ sở dạy nghề (2 trường cao đẳng nghề, gần 20 trường trung cấp nghề, 14 trung tâm dạy nghề, 1 trường đại học, 2 trường cao đẳng, 7 trường trung cấp chuyên nghiệp có tham gia dạy nghề, 13 trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề cấp huyện, 30 cơ sở dạy nghề), quy mô dạy nghề ngày càng tăng với nhiều hình thức đa dạng, gắn với nhu cầu thị trường và doanh nghiệp. Hàng năm, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho gần 50 ngàn lao động, trong đó mỗi năm đưa đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng gần 9.000 lao động, góp phần phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tuy nhiên ngành GD&ĐT tỉnh nhà vẫn còn những hạn chế, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trang thiết bị dạy học còn nghèo nàn và lạc hậu, tiến độ xây dựng trường chuẩn Quốc gia còn chậm, chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu nâng cao GD toàn diện trong tình hình mới của đất nước.

<b>2.3. Thực trạng hoạt động dạy nghề ở trường Trung cấp nghề Kỹ nghệ ThanhHố.</b>

<b>2.3.1. Q trình thành lập và phát triển.</b>

<i><b>2.3.1.1. Q trình thành lập trường.</b></i>

Trường dạy nghề thủ cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa thành lập 06/1976.Đến ngày 22/03/2007 nâng cấp thành Trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá được thành lập theo quyết định số 844/QĐ-UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá. Cơ sở 1 toạ lạc tại trung tâm tỉnh lỵ, nằm trên quốc lộ 45, phường Phú sơn TP Thanh Hố, với diện tích là: 20.000m2. bao gồm khu hiệu bộ - nơi làm việc của lãnh đạo nhà trường, các phòng ban và các khoa, tổ, khu giảng đường, xưởng thực tập và sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Cơ sở 02 với diện tích 2800m2 bao gồm: Kho vật liệu, xưởng thực hành May, phòng học May, Khu ký túc xá cho học sinh.

<i><b>2.3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trường.</b></i>

Trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hoá là trường Trung cấp nghề công lập trực thuộc UBND tỉnh Thanh hoá. chịu sự QL nhà nước về DN của Bộ LĐTB&XH, đồng thời chịu sự QL nhà nước vùng lãnh thổ về DN của UBND tỉnh Thanh Hóa. UBND tỉnh Thanh Hóa ủy quyền cho Sở LĐTBXH quản lý.

a. Chức năng.

Chức năng chính của nhà trường là đào tạo nhân lực kỹ thuật trình độ: Trung cấp, sơ cấp nghề, bồi dưỡng thợ bậc cao

b. Nhiệm vụ của trường.

- Tổ chức QTĐT và các HĐGD theo đúng mục tiêu chương trình ĐT được cấp có thẩm quyền phê duyệt các nghề, theo các cấp trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề và ĐT thường xuyên; nhằm ĐT người lao động có sức khỏe, phẩm chất chính trị, có đạo đức, phong cách nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp tương xứng với trình độ ĐT.

- Liên kết đào tạo với các doanh nghiệp,cơ sở đào tạo nghề khác, nhằm phát triển đào tạo, trao đổi kinh nghiệm.

- Hợp tác, giao lưu quốc tế, nhằm tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ để phát triển đội ngũ CBGV&NV, tăng cường cơ sở vật chất.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhà trường, chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước.

<b>2.3.2. Tổ chức bộ máy Trường trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa.</b>

<i><b>2.3.2.1.Tổ chức Bộ máy (tính đến 30/10/2011)</b></i>

Tổng số CBGVNV: 61 người, trong đó: đang học Thạc sỹ 08 người; Đại học 44 người; Cao đẳng 9 người; Trung cấp 8 người; Công nhân kỹ thuật.

Ban giám hiệu: 03 người – 01 Hiệu trưởng và 02 phó Hiệu trưởng  Các phòng nghiệp vụ gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ Phịng Đào tạo: 06 người;

+ Phịng Cơng tác HSSV: 05 người

+ Phịng Tổ chức - Hành chính: 08 người; + Phịng Tài chính - Kế hoạch: 04 người;  Các Khoa chuyên môn, gồm:

+ Khoa Kỷ thuật: 13 giáo viên; + Khoa Mỹ thuật: 07 giáo viên;

+ Khoa Công nghệ thông tin: 06 giáo viên; - Tổ Nghiệp (Bộ môn chung): 12 giáo viên

- Tổng số CB, GV&NV tồn trường 23 biên chế, 45 hợp đồng vơ thời hạn, 2 GV thỉnh giảng, trong đó có 9 người không tham gia dạy học, vậy tổng GV cơ hữu 68.

- Giai đoạn 2011-2015, GV cơ hữu không tăng, chỉ tăng GV thỉnh giảng.

Cơ cấu tổ chức bộ máy được thể hiện theo sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>SttHạng mục<sub>tầng</sub><sup>Số</sup><sup>Diện tích</sup><sub>sàn (m</sub><sub>2</sub><sub>)</sub>Ghi chú</b>

<i>(Nguồn phịng TC-HC trường Trung cấp nghề Kỹ nghệ Thanh hóa )</i>

<i><b>2.3.2.3.Quy mô của trường đào tạo. </b></i>

B ng 2.1. Quy mô T v phát tri n c a trảng 2.1. Quy mô ĐT và phát triển của trường năm 2011. ĐT và phát triển của trường năm 2011. à phát triển của trường năm 2011. ển của trường năm 2011. ủa trường năm 2011. ường năm 2011.ng n m 2011.ăm 2011.

<small>9.</small> Thiết kế và gia công sản phẩm mộc. 2 năm 50

<i>(Nguồn: Phòng Đào tạo)</i>

<i><b>2.3.2.4. Kết quả đào tạo từ năm 2008 hết năm 2011.Bảng 2.2. Kết quả ĐT từ năm 2008 hết năm 2011.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>(Nguồn: Phòng Đào tạo)</i>

<i>- Chỉ tiêu kế hoạch 2001-2010, không thay đổi 950hs tốt nghiệp/1 năm.- Chỉ tiêu kế hoạch 2011, giảm xuống còn 730hs tốt nghiệp /1năm- Nhà trường ln hồn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được giao.</i>

<b>2.3.3. Thực trạng hoạt động đào tạo nghề.</b>

<b>2.3.3.1. Trình độ và chất lượng học sinh đầu vào </b>

Năm nay Trường trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hoá được giao chỉ tiêu tuyển sinh từ 730 học viên các hệ. Tuyển sinh đầu vào tại trường được thực hiện theo hình thức xét tuyển, trình độ trung cấp nghề xét tuyển đối tượng PTTH với thời gian đào tạo 2 năm, đối tượng PTCS thời gian đào tạo 3 năm.

Hầu hết số học sinh được tuyển sinh đầu vào đều có trình độ tốt nghiệp THPT, chỉ có 19,8% học sinh tốt nghiệp THCS. Qua khảo sát và ý kiến của giáo viên giảng dạy trong trường trung cấp kỹ nghệ Thanh hoá, đa số ý kiến ( 70%) cho rằng chất lượng học sinh đầu vào là yếu và không an tâm, thiếu động lực học nghề, 60,35% ý kiến giáo viên được hỏi đánh giá chất lượng học sinh đầu vào là trung bình và chỉ có 5,6% ý kiến cho là khá.Có thể thấy những ý kiến đánh giá có tính khách quan, sát thực không chỉ đối với Trường trung cấp kỹ nghệ Thanh hố mà cịn là tình trạng chung của các trường nghề trong cả nước. Nguyên nhân của tình trạng học sinh đầu vào nghề yếu kém như vậy là do:

- Quan niệm “ Trọng thây, khinh thợ”, tâm lý “ bằng cấp” còn rất nặng nề trong các bặc phụ huynh và học sinh. Nhiều học sinh vẫn cứ đăng ký dự thi vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

các Trường Đại học, cao đẳng trong khi biết mình không đủ khả năng, dường như vào học trường nghề là con đường cuối cùng trong sự lựa chọn của học sinh THPT. - Chính sách xét tuyển nhuyện vọng 3 của Trường ĐH, CĐ kéo dài trong khi các trường nghề đã ổn định và nhập học, học sinh vẫn cứ bỏ trường nghề vì trúng tuyển nguyện vọng 3 nên chuyển sang theo học ĐH, CĐ. Điều này làm cho công tác tuyển sinh của các trường nghề không ổn định, chất lượng thấp và không đủ chỉ tiêu.

- Hệ vừa làm, vừa học ( tại chức ) của các Trường ĐH,CĐ vẫn tuyển sinh cả đối tượng mới tốt nghiệp THPT, như vậy học sinh vẫn có cơ hơi vào ĐH,CĐ trong khi năng lực thực chỉ đủ vào học trung cấp chuyên nghiệp hoặc học nghề.

- Một số đông học sinh nam vào học trường nghề chỉ tránh né nghĩa vụ quân sự. Chính sách ưu tiên học sinh trường nghề và việc xét tuyển dễ dãi tạo kẽ hở cho những học sinh năng lực lợi dụng.

<b>2.3.3.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên</b>

Đội ngũ giáo viên giảng dạy của Trường gồm 3 loại chủ yếu:

- Giáo viên dạy các mơn văn hố, mơn chung như: Chính trị, pháp luật, ngoại ngữ...

- Giáo viên dạy các mơn lý thuyết thực hành.

Chương trình đạo tạo nghề được thiết kế giảng dạy theo tưng mơđun, đặc điểm của chương trình đào tạo theo môđun nghề là sự gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành, vì vậy có nhiều giáo viên vừa đảm nhiệm dạy cả lý thuyết và thực hành.

Bảng 2- 3: SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ GIÁO VIÊN

Loại giáo viên T.S Th.s ĐH CĐ TC Thợ SP N.N <sup><chuẩn</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Giáo viên dạy LT & (Nguồn: Phòng Đào tạo)

Năm 2001, đến nay và những năm tiếp theo, nhà trường luôn cho CBQL, CB chun mơn, GV&NV đi học nâng cao trình độ. Năm 2012, 100% CBQL, CB chun mơn, GV&NV có trình độ đại học trở lên Thạc sĩ (8 Thạc sĩ 8/61 = 13%).

<i>Về chất lượng đội ngũ giáo viên: Kết quả khảo sát đội ngũ giáo viên tự đánh</i>

giá các mặt cho kết quả như sau:

Tổng số giáo viên được khảo sát: 47. Trong đó Nam chiếm tỷ lệ 25.53%, nữ chiếm tỷ lệ 74,47%.

<b>+ Phẩm chất đạo đức thái độ nghề nghiệp: Có 10 tiêu chí đưa ra để giáo</b>

viên tự đánh giá. Kết quả tự đánh gía của giáo viên có 98,23 % giáo viên đạt yêu cầu trở lên; Tỷ lệ giáo viên nữ đạt cao hơn giáo viên nam.

Bảng 2- 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC VÀ THÁI ĐỘ NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN. ( ĐVT: %)

<b>Kết quảTổng sốTheo giới tínhTheo độ tuổi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

 Việc chấp hành chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước.

 Việc chấp hành quy định của nghành, Trương.

 Thái độ đúng mực trơng ứng xử, giao tiếp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh.

 Sống trung thực giản dị, gương mẫu.

Những tiêu chí được giáo viên tự đánh giá ở mức thấp, theo thứ tự thấp nhất trở lên, bao gồm:

 Thân mật, gần gũi học sinh

 Ý thức tự hoc, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực chun mơn và nghiệp vụ

 Hồn thành các cơng việc được giao .

<b>+ Năng lực chuyên môn: Khảo sát về năng lực chun mơn đưa ra 8 tiêu</b>

chí về kiến thức và kỹ năng chuyên môn ( Phụ lục )

Bảng 2- 5: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CHUN MƠN CỦA GIÁO VIÊN.

Cịn 17,85% giáo viên tự đánh giá chưa đủ năng lực về sư phạm để đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp giảng dạy, trong đó giáo viên nữ, giáo viên trẻ có độ tuổi dưới 35 trở xuống có tỷ lệ về năng lực sư phạm chưa đáp ứng yêu cầu cao hơn. Những tiêu chí có tỷ lệ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu ở mức cao ( theo thứ tự từ thấp trở lên ):

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

 Khả năng biết và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào công tác giảng dạy.

 Khả năng thiết kế và phối hợp các công cụ để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

 Việc chuẩn bị những học liệu và điều kiện đảm bảo cho bài dạy học  Việc phối hợp các phương pháp giảng dạy phù hợp, khuyến khiachs sự tham gia của tất cả người học.

<b>2.3.3.3. Chương trình đào tạo </b>

Từ năm 2007 thực hiện Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ban hành về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Căn cứ chương trình khung của Bộ lao động – TBXH ban hành, Trường trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa đã thành lập Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình khung của từng nghề để đáp áp dụng thống nhất trong trường. Đến nay đã xấy dựng hồn chỉnh chương trình khung trình độ trung cấp nghề cho các ngành học tại trường. Chương trình khung trình độ Trung cấp nghề đang tiếp tục tiến hành hồn thiện để áp dụng thống nhất. Chương trình khung được xây dựng theo hướng giảm bớt nội dung lý thuyết, tăng nội dung và thời lượng cho thực hành kỹ năng, cập nhật các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới...

Ngày 9 tháng 3 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành danh mục giáo dục, đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân theo quyết định 38/2009/QĐ-TTg, đây là cơ sở cho việc chuẩn hóa chương trình đào tạo trong các trường thuộc hệ thống giáo dục của nước ta.

Qua khảo sát về mức độ phù hợp kiến thức, kỹ năng của chương trình đào tạo nghề so với yêu cầu sử dụng, kết quả như sau:

Đội ngũ cán bộ quản lý đánh giá Trường trung cấp kỹ nghệ Thanh Hóa có đủ các chương trình đào tạo nghề so với yêu cầu sử dụng, kết quả như sau:

Đội ngũ cán bộ quản lý đánh giá Trường trung cấp kỹ nghệ Thanh Hóa có đủ các chương trình dạy nghề, tuy nhiên chỉ có 67,92% cán bộ quản lý và 57,97 giáo viên đánh giá phù hợp với dịch vụ hiện tại. Mục tiêu, chuẩn kiến thức và kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

năng của chương trình giảng dạy tương đối phù hợp, với tỷ lệ 84,90% CBQL và 74,77% giáo viên đồng ý. Về giáo trình, cả quy trình biên soạn và sự đáp ứng nội dung phương pháp của giáo trình đều nhận được sự đánh giá cao của CBQL và giáo viên. Về nội dung cập nhật giáo trình CBQL và GV đánh giá là chậm cập nhật.

Bảng 2-6 : ÁNH GIÁ C A CBQL & GV V CHĐT và phát triển của trường năm 2011. ỦA CBQL & GV VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY Ề CHƯƠNG TRÌNH DẠY ƯƠNG TRÌNH DẠYNG TRÌNH D YẠY NGH C A TRỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY ỦA CBQL & GV VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY ƯỜNG SO VỚI YÊU CẦU SỬ DUNG.NG SO VỚI YÊU CẦU SỬ DUNG.I YÊU C U S DUNG.ẦU SỬ DUNG. Ử DUNG.

<b>Ý kiến đồng ý đánh giá về chương trình đào tạoCBQLGV</b>

1. Đủ các chương trình dạy nghề cho các nghề trường Trung cấp kỹ nghệ Thanh hóa đào tạo

2. Phù hợp với kỹ thuật, công nghệ SX hiện đại 67,92 57,97 3. Phù hợp với mục tiêu và chuẩn, kiến thức, kỹ năng

của chương trình khung.

4. Thường xuyên được cập nhật theo hướng hiện đại 56,60 52,77 5. Giáo trình được biên soạn phê duyệt đúng quy trình 86,25 91,02 6. Giáo trình đáp ứng nội dung và phương pháp dạy học. 82,61 75,17

Về mức độ phù hợp của tải trọng lý thuyết / thực hành trong chương trình đào tạo nghề : Cả hai đối tượng giáo viên và học sinh đều có tỷ lệ % ý kiến khá cao ( 84,37% giáo viên; 62,98% học sinh ) cho rằng tải trọng lý thuyết và thực hành trong dạy nghề là phù hợp. Tuy nhiên có 20,17 % học sinh đánh giá tải trọng lý thuyết và 31,27 đánh giá tải trọng thực hành là nặng ( bảng 2-7).

Bảng 2-7 : ÁNH GIÁ V T I TR NG LÝ THUY T VÀ TH C HÀNHĐT và phát triển của trường năm 2011. Ề CHƯƠNG TRÌNH DẠY ẢI TRỌNG LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH ỌNG LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH ẾT VÀ THỰC HÀNH ỰC HÀNH

<b>Kết quả<sub>Nhẹ</sub><sub>Phù hợp</sub><sup>Giáo viên</sup><sub>Nặng</sub><sub>Nhẹ</sub><sup>Học sinh</sup><sub>Phù hợp</sub><sub>Nặng</sub></b>

<i><b>2.3.3.4. Phương pháp dạy học</b></i>

Trong thời gian qua Trường trung cấp kỹ nghệ Thanh Hóa thường xuyên tổ chức thao giảng, hội thảo trong đội ngũ giáo viên về các phương pháp dạy học mới, dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.... nhưng kết quả khảo sát cho thấy vẫn còn nhiều giáo viên chỉ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống là chính, có 32,15% cán bộ quản lý cho rằng như vậy? Chỉ có 28,17% giáo viên đánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

giá chỉ sử dụng phương pháp truyền thống trong giảng dạy. Có tới 71,83% giáo viên phối hợp được giữa phương pháp truyền thống và phương pháp dạy học mới trong giảng day, 67,49% cán bộ quản lý cho rằng giáo viên phối hợp được cả hai phương pháp. Tuy nhiên trên thực tế còn rất nhiều hạn chế về kỹ thuật sử dụng chủ yếu là thuyết trình, ít giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận hay đàm thoại do tốn kém thời gian, mất nhiều công sức chuẩn vị bài. Trong thực hành giáo viên thực hiện thao tác, mẫu, học sinh theo dõi và bắt chước làm theo một cách thụ động... Giáo viên do tay nghề thấp nên khi làm mẫu trên mơ hình thiếu chuẩn xác, phòng học thực hành chật hẹp làm hạn chế tầm quan sát của học sinh nên kém hiệu

Về nguyên nhân giáo viên sử dụng phương pháp dạy học chưa tốt như:

Nhà trường chưa tạo điều kiện cho giáo viên dễ dàng trong việc sử dụng trang thiết bị dạy học; chưa bồi dưỡng đầy đủ cho giáo viên về phương pháp dạy học mới; kỹ năng sử dụng phương tiện hiện đại thuần thục do đó gây tâm lý ngại khó, ngại cái mới làm cho giáo viên vẫn quen duy trì phương pháp dạy học truyền thống nhiều. Trường chưa có chính sách khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháp dạy học mới, hiện đại trong khi giáo viên phải làm việc nhiều hơn. Giáo viên vẫn chú trọng vào lý thuyết, thiếu liên hệ thực tiễn. Chất lượng học sinh đầu vào thấp nên thiếu tích cực tham gia cùng giáo của học sinh phổ thông...

<i><b>2.3.3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh</b></i>

Trường thực hiện theo Quyết định số 14/2007/ QĐ- BLĐTBXH ban hành ngày 24/05/2007 của Bộ Lao động – TBXH về kiểm tra, đánh giá chưa phản ánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

trung thực bởi việc giảng dạy, ra đề, chấm thi đều do từng giáo viên của trường tự thực hiện. Chưa có việc tham gia của các cơ sở kinh doanh, nhất là trong các kỳ thi tốt nghiệp của học sinh.

Bảng2-9: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TÂP CỦA HỌC SINH ( Đvt: % )

Nguyên nhân của việc giáo viên còn sử dụng phương pháp tự luận trong kiểm tra là do phương pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan mất nhiều thời giờ trong việc ra đề, một số môn học lý thuyết gặp khó khăn khi ra đề. Chủ yếu phương pháp trắc nghiệm khách quan được các giáo viên bộ môn ngoại ngữ sử dụng nhiều trong kiểm tra đánh giá, các mơn học khác ít sử dụng.

<i><b>2.3.3.6. Đầu tư tài chính cho hoạt động dạy nghề</b></i>

Đầu tư ngân sách cho Trường hàng năm đều tăng, chi CTMT dùng mua sắm trang thiết bị và chi cho xây dựng cơ sở vật chất tăng cao so với chi cho đào tạo. Định mức kinh phí đào tạo từ nhân sách nhà nước hiện nay cho một học sinh trung cấp là 4,8 triệu/ năm và “ cao bằng” như nhau cho mọi ngành đào tạo. Thực tế có những ngành nghề rất khó tuyển học sinh vào học như nghề may, nghề tin nhưng chi đầu tư trang thiết bị và chi phí thực hành thực tập cho những ngành học này lại rất lớn, nếu tính theo định mức kinh phí trên đầu học sinh sẽ khơng đủ kinh phí trang trải cho q trình đào tạo. Vừa qua Bộ Lao động – TBXH ban hành thông tư 09/2008/ TT – BLĐTBXH ngày 27/06/2008 về việc hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường dạy nghề, theo đó tiêu chuẩm 1 giờ giảng lý thuyết ( 45 phút ) và 1 giờ giảng thực hành ( 60 phút ) đều tương đương 1 giờ chuẩn. Quy định giảng thực hành một nhóm tối đa chỉ có 18 học sinh. Nếu một lớp học bình qn 30 người thì phải chia làm 2 nhóm thực hành, chi phí cho giờ giảng thực hành của giáo viên sẽ tốn gấp đôi.

</div>

×