SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
Đơn vị: Trường THPT Thị xã Mường Lay
Giáo viên: Hoàng Văn Giang.
Giảng dạy: Môn: Ngữ văn.
Ngữ văn 11 kỳ I. Tiết: 60. Làm văn:
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI
PHỎNG VẤN.
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
I, Mục đích , tầm
quan trọng của
phỏng vấn và trả
lời phỏng vấn.
1, Ngữ liệu 1: màn
chiếu.
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
I, Mục đích , tầm
quan trọng của
phỏng vấn và trả
lời phỏng vấn.
1, Ngữ liệu 1: màn
chiếu.
2, Nhận xét:
- Người phỏng vấn: Phóng viên của đài
truyền hình Việt Nam.
- Người trả lời phỏng vấn: Bộ trưởng bộ
giáo dục, Ông: Phạm Vũ Luận.
- Chủ đề:
+ Cho phép học sinh mang máy ghi âm,
ghi hình vào trong phòng thi.
+ Nội dung, chương trình ra đề thi tốt
nghiệp năm 2013 của bộ.
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
I, Mục đích , tầm
quan trọng của
phỏng vấn và trả
lời phỏng vấn.
1, Ngữ liệu 1: màn
chiếu.
2, Nhận xét:
- Thông tin:
+ Sự đổi mới của bộ giáo dục trong kỳ thi
tốt nghiệp 2013 cho phép học sinh mang
máy ghi âm, ghi hình vào trong phòng thi.
+ Nắm bắt được định hướng đề thi tốt
nghiệp của bộ, nội dung trong chương
trình, không đánh đố, không học thuộc
đơn thuần.
- Thông tin trên có ý nghĩa quan trong
cho toàn bộ học sinh và các thầy cô nói
riêng, toàn xã hội nói chung.
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
I, Mục đích , tầm
quan trọng của
phỏng vấn và trả
lời phỏng vấn.
1, Ngữ liệu 1: màn
chiếu.
2, Nhận xét:
3, Kết luận:
* Khái niệm: Phỏng vấn và trả lời phỏng
vấn là một cuộc hỏi – đáp có mục đích ,
nhằm thu thập hoặc cung cấp thông tin về
một (hoặc nhiều chủ đề ) được quan tâm.
* Mục đích.
- Để biết quan điểm của một người nào đó.
- Để thấy tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội của
vấn đề đang được phỏng vấn.
- Để chọn được người phù hợp với công
việc.
? Qua Ngữ liệu 1 em hiểu
thế nào là phỏng vấn và trả
lời phỏng vấn ? Mục đích
của phỏng vấn và trả lời
phỏng vấn là gì ?
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
I, Mục đích , tầm
quan trọng của
phỏng vấn và trả
lời phỏng vấn.
1, Ngữ liệu 1: màn
chiếu.
2, Nhận xét:
3, Kết luận:
* Tầm quan trọng của phỏng vấn:
- Giúp chúng ta có kĩ năng đặt câu hỏi,
chuyện trò, có thể thu thập hoặc cung cấp
thông tin…
- Làm cho tầm hiểu biết được mở rộng và
hiệu quả giao tiếp được nâng cao.
- Biểu hiện một xã hội văn minh, dân chủ,
tôn trọng các ý kiến khác nhau về một
vấn đề nào đó.
? Hoạt động phỏng vấn và
trả lời phỏng vấn có tầm
quan trọng như thế nào
trong cuộc sống của chúng
ta ?
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
II, Những yêu cầu cơ
bản đối với hoạt
động phỏng vấn.
1, Chuẩn bị phỏng
vấn.
* Yếu tố của một cuộc phỏng vấn.
- Người phỏng vấn.
- Người trả lời phỏng vấn.
- Mục đích phỏng vấn.
- Chủ đề phỏng vấn.
- Phương tiện phỏng vấn.
-> Phải đảm bảo năm yếu tố trên nó không
tồn tại riêng rẽ mà phải kết hợp với nhau,
quyết định lẫn nhau.
? Để tiến hành phỏng vấn
chúng ta phải có đầy đủ
những yếu tố nào ?
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
II, Những yêu cầu cơ
bản đối với hoạt
động phỏng vấn.
1, Chuẩn bị phỏng
vấn.
* Hệ thống câu hỏi.
- Cần phải ngắn gọn, rõ ràng.
- Phải phù hợp với mục đích và đối tượng
phỏng vấn.
- Làm rõ chủ đề.
- Các câu hỏi phải liên kết với nhau và được
sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
? Câu hỏi trong phỏng
vấn phải như thế nào để
đạt được mục đích của
cuộc phỏng vấn ?
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
II, Những yêu cầu cơ
bản đối với hoạt
động phỏng vấn.
1, Chuẩn bị phỏng
vấn.
2, Tiến hành phỏng
vấn.
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
II, Những yêu cầu cơ
bản đối với hoạt
động phỏng vấn.
1, Chuẩn bị phỏng
vấn.
2, Tiến hành phỏng
vấn.
- Khi phỏng vấn không phải lúc nào cũng sử
dụng câu hỏi chuẩn bị sẵn vì: Nó sẽ làm
cho cuộc phỏng vấn khô khan, máy móc.
- Ngược lại người phỏng vấn phải lắng nghe
lời đáp để đưa thêm câu hỏi.
- Người phỏng vấn cần phải biết ghi chép và
cố tránh không chạm vào những chỗ làm
cho người trả lời phỏng vấn không vui.
- Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn phải
cảm ơn người trả lời phỏng vấn.
? Khi phỏng vấn, có phải
bao giờ người phỏng vấn
cũng chỉ sử dụng những
câu hỏi đã chuẩn bị sẵn
không? Tại sao?
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
II, Những yêu cầu cơ
bản đối với hoạt
động phỏng vấn.
1, Chuẩn bị phỏng
vấn.
2, Tiến hành phỏng
vấn.
3, Biên tập sau khi
phỏng vấn.
- Người phỏng vấn không được phép tự ý
sửa chữa vì: Kết quả phỏng vấn phải
được trình bày một cách trân thực nhất.
- Có thể ghi lại một số điệu bộ, cử chỉ như :
cười , gật đầu…để cho người đọc hiểu rõ
hơn về tình huống của câu nói.
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
III, Những yêu cầu
đối với người trả
lời phỏng vấn.
* Ghi nhớ: SGK –182.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1: Trả lời các
câu hỏi trắc
nghiệm sau:
- Phải nêu thật trung thực, rõ ràng ý kiến của
mình về điều được hỏi với thái độ thẳng
thắn, chân thành.
- Câu trả lời cũng cần phải hay và hấp dẫn.
? Người trả lời phỏng
vấn cần phải đảm bảo
những yêu cầu gì ?
Yêu cầu nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản đối
với hoạt động phỏng vấn?
Trả lời
Trả lời
Xoá
Xoá
A)
Chuẩn bị phỏng vấn.
B)
Tiến hành phỏng vấn.
C)
Lưu trữ phỏng vấn
D)
Biên tập sau khi phỏng vấn.
Người phỏng vấn không được phép làm công việc nào
sau đây?
Trả lời
Trả lời
Xoá
Xoá
A) Ghi lại điệu bộ cử chỉ, nét mặt của người trả lời
phỏng vấn.
B) Tự ý thay đổi câu trả lời của người trả lời phỏng
vấn theo ý của mình.
C) Sắp xếp lại các câu trả lời cho ngắn gọn, trong sáng
hơn.
D) Cả ba đáp án trên.
Quiz
Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz
Attempts
{total-attempts}
Review QuizContinue
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
III, Những yêu cầu
đối với người trả
lời phỏng vấn.
* Ghi nhớ: SGK –
182.
IV, Luyện tập.
1. Bài tập 2: Xem
cuộc phỏng vấn và
trả lời các câu hỏi:
Tiết 60: Làm văn.
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
III, Những yêu cầu
đối với người trả
lời phỏng vấn.
* Ghi nhớ: SGK –
182.
IV, Luyện tập.
1. Bài tập 2: Xem
cuộc phỏng vấn và
trả lời các câu hỏi.
- Phóng viên đang phỏng vấn Tiến sĩ: Lê
Thẩm Dương.
+ Người phỏng vấn đã có sự chuẩn bị rất
kỹ, câu hỏi hợp lí có khả năng khai thác
thông tin.
+ Cách dẫn dắt tự nhiên, cách giao tiếp thì
nhã nhặn.
-
Người trả lời phỏng vấn đã trả lời thẳng
thắn, trung thực.
+ Câu trả lời rất rõ ràng, thú vị tạo được ấn
tượng mạnh với người nghe.
+ Thái độ cũng rất thiện chí, lịch thiệp.
? Trong cuộc phỏng vấn
trên người phỏng vấn có
chuẩn bị kỹ không? Câu
hỏi có hợp lí không, dẫn
dắt có tự nhiên không ?