Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bài giảng môn ngữ văn 9 - tiết 98 các thành phần biệt lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 33 trang )

GIÁO VIÊN: AN THỊ THANH HUYỀN
Email:
Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng:
1. Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ?
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.
D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu.
2. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ?
A. Về trí thông minh thì nó là nhất.
B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.
C. Nó là một học sinh thông minh.
D. Nó thông minh nhất lớp.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Ngày mai, có khi trời nắng đấy.
2. Ôi, bông hoa này héo rồi.
Trạng ngữ CN VN
CN VN
1. Ngày mai, có khi trời nắng đấy.
2. Ôi, bông hoa này héo rồi.
Trạng ngữ CN VN
CN VN
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I.THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
=> Từ “chắc”: thể hiện nhận định của bác
Ba về suy nghĩ của ông Sáu.
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh
nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng
anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.


b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc
đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi
không khóc được, nên anh phải cười vậy
thôi.
=> Từ “có lẽ”: thể hiện nhận định của bác
Ba về tâm trạng của ông Sáu.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I.THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
a. Với lòng mong nhớ
của anh, chắc anh
nghĩ rằng, con anh sẽ
chạy xô vào lòng anh,
sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b. Anh quay lại nhìn
con vừa khe khẽ lắc
đầu vừa cười. Có lẽ vì
khổ tâm đến nỗi không
khóc được, nên anh
phải cười vậy thôi.
a. Với lòng mong nhớ

của anh, anh nghĩ
rằng, con anh sẽ chạy
xô vào lòng anh, sẽ
ôm chặt lấy cổ anh.
b. Anh quay lại nhìn
con vừa khe khẽ lắc
đầu vừa cười. Vì khổ
tâm đến nỗi không
khóc được, nên anh
phải cười vậy thôi.
=> Bỏ từ “chắc” và từ “có lẽ” đi, ý
nghĩa của các câu không thay đổi. Vì các
từ trên không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu.
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I.THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
Lưu ý:
Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể
hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói
đến trong câu như:
- Chắc hẳn, chắc là, chắc chắn…(chỉ độ tin cậy
cao)
- Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như…(chỉ
độ tin cậy thấp)

Ta còn gặp:
+ Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người
nói như: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh…
Ví dụ: Theo anh, anh thấy sự việc như thế nào?
+ Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói
đối với người nghe như: à, ạ, hả, hử, nhé, nhỉ, đây,
đấy…(đứng cuối câu)
Ví dụ: Mai đi lúc 7 giờ nhé!
Câu nào sau đây không chứa thành phần
tình thái?
TRẢ LỜI Xóa câu trả lời
Đúng rồi!
Đúng rồi!
Sai rồi!
Sai rồi!
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Em phải trả lời
Em phải trả lời
A) Có vẻ như hai người là mẹ con.
B) Chắc là bạn ấy ốm rồi.
C) Nó học tốt nhất lớp.

D) Có lẽ tết năm nay trời sẽ rét đậm
đấy.
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I.THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
- Chắc chắn chiều nay lớp chúng ta sẽ đi lao động.
- Hình như lớp 9A1 nghỉ học thể dục thì phải.
- Theo tôi lớp ta nên đi học đúng giờ hơn.
VÍ DỤ
TP tình thái -> chỉ độ tin cậy cao.
TP tình thái -> chỉ độ tin cậy thấp
TP tình thái -> thể hiện ý kiến chủ quan của người nói.
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)
b) – Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa
Pa)
=> Ồ, trời ơi: không chỉ sự vật, sự
việc trong câu. Không tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
=> Tâm trạng của người nói (ông Hai)
rất vui khi nghĩ lại những ngày ở làng
cùng anh em, đồng chí đào hào, đắp ụ,

=> Thái độ của người nói (anh thanh
niên) tiếc rẻ về thời gian còn có 5 phút là
quá ít.
- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng,
buồn,
giận,
hoảng hốt,…)
-> Thành phần cảm thán.
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập
- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,

tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng, buồn, giận,
hoảng hốt,…)
-> Thành phần cảm thán.
Trong cuộc sống, ta
thường dùng những
từ ngữ như thế nào để
diễn tả những thái độ,
tình cảm, tâm lí trên?
- Thường sử dụng
những từ ngữ như:
chao ôi, a, trời ơi,
than ôi,…
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập
- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng, buồn, giận,
hoảng hốt,…)
-> Thành phần cảm thán.
+ Thường đứng trong một câu
cùng các thành phần câu khác.

Ồ, sao mà
độ ấy vui
thế.
Trời ơi, chỉ
còn có năm
phút!
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập
- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng,buồn, giận,
hoảng hốt,…)
-> Thành phần cảm thán.
+ Thường đứng trong một câu
cùng các thành phần câu khác.
A! Mẹ đã về.
VÍ DỤ
(Từ A: là thành phần cảm thán, bộc lộ
cảm xúc vui mừng của đứa trẻ khi thấy
mẹ về).
+ Đứng tách ra thành một câu
riêng theo kiểu câu đặc biệt (câu

cảm thán).
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập
- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng,
buồn, giận,
-> Thành phần cảm thán.
+ Thường đứng trong một câu
cùng các thành phần câu khác.
+ Đứng tách ra thành một câu
riêng theo kiểu câu đặc biệt (câu
cảm thán).
2. Kết luận
Lưu ý
Đối với thành phần cảm thán,
khi nói các em cần chú ý tới ngữ điệu
(cử chỉ, nét mặt, điệu bộ…)
hoảng hốt,…)
Câu nào sau đây không chứa thành phần
cảm thán
TRẢ LỜI Xóa câu trả lời

Đúng rồi!
Đúng rồi!
Sai rồi!
Sai rồi!
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Em phải trả lời
Em phải trả lời
A) Chao ôi, hoàng hôn thật đẹp.
B) Ôi, mùa xuân đang đến.
C) Trời ơi, sao lại ra nông nỗi này.
D) Có lẽ ngày mai mình sẽ về quê.
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập

- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng,
buồn,
giận,hoảng hốt,…)
-> Thành phần cảm thán.
+ Thường đứng trong một câu
cùng các thành phần câu khác.
+ Đứng tách ra thành một câu
riêng theo kiểu câu đặc biệt (câu
cảm thán).
2. Kết luận
GỢI Ý
Muốn biết sự giống và khác nhau của các
phần tình thái và cảm thán trong câu, cần dựa vào:
- Công dụng của từng thành phần.
- Đặc điểm của các thành phần đó: có tham
gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu không? Có tham
gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu không?
THẢO LUẬN
Nhận xét về các thành
phần tình thái và cảm thán
trong câu, có ý kiến cho
rằng: Hai thành phần này
tuy khác nhau về công dụng
nhưng chúng lại có những
đặc điểm chung. Em có
đồng ý với ý kiến đó
không? Vì sao?
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập
- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng,
buồn, giận,
hoảng hốt,…)
-> Thành phần cảm thán.
+ Thường đứng trong một câu
cùng các thành phần câu khác.
+ Đứng tách ra thành một câu
riêng theo kiểu câu đặc biệt (câu
cảm thán).
2. Kết luận
Điểm giống và khác nhau giữa thành
phần tình thái và thành phần cảm thán:
* Giống nhau:
Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa
sự việc của câu.
* Khác nhau:
+ Thành phần tình thái được dùng để thể
hiện cách nhìn của người nói đối với sự
việc được nói đến trong câu.

+ Thành phần cảm thán được dùng để
bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí của
người nói (vui, buồn, mừng, giận…).
=> Đều là thành phần biệt lập.
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập
- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng,
buồn, giận,
hoảng hốt,…)
-> Thành phần cảm thán.
+ Thường đứng trong một câu
cùng các thành phần câu khác.
+ Đứng tách ra thành một câu
riêng theo kiểu câu đặc biệt (câu
cảm thán).
2. Kết luận
Em hiểu thế nào là
thành phần biệt
lập?
=> Thành phần biệt lập là thành phần

không nằm trong cấu trúc ngữ pháp
của câu, không tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa sự việc của câu.
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập
- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng,
buồn, giận,
hoảng hốt,…)
-> Thành phần cảm thán.
+ Thường đứng trong một câu
cùng các thành phần câu khác.
+ Đứng tách ra thành một câu
riêng theo kiểu câu đặc biệt (câu
cảm thán).
2. Kết luận
III. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
* Ghi nhớ (SGK/18)
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán
trong những câu sau đây:

b) Chao ôi,
bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn
hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng
đường dài.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ,
có lẽ còn ghê rợn hơn cả
những tiếng kia nhiều.
(Kim Lân, Làng)
c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì,
hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay

vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng
Chả nhẽ
cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
(Kim Lân, Làng)
lắm.
=> Thành phần tình thái
=> Thành phần cảm thán
=> Thành phần tình thái
=> Thành phần tình thái
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.

2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập
- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng,
buồn, giận,
hoảng hốt,…)
-> Thành phần cảm thán.
+ Thường đứng trong một câu
cùng các thành phần câu khác.
+ Đứng tách ra thành một câu
riêng theo kiểu câu đặc biệt (câu
cảm thán).
2. Kết luận
III. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
* Ghi nhớ (SGK/18)
2. Bài tập 2
Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình
tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn):
(Chú ý: những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp
ngang hàng nhau).
chắc là
dường như
chắc chắn có lẽ
chắc hẳn
hình như
có vẻ như
, , ,

,
,
,
Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn,
hình như, có vẻ như
TIẾT 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập
- Dùng để thể hiện cách nhìn
(nhận định) của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
-> Thành phần tình thái.
2. Kết luận
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập
- Dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, tiếc nuối,
mừng,
buồn, giận,
hoảng hốt,…)
-> Thành phần cảm thán.
+ Thường đứng trong một câu
cùng các thành phần câu khác.
+ Đứng tách ra thành một câu
riêng theo kiểu câu đặc biệt (câu
cảm thán).
2. Kết luận
III. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
* Ghi nhớ (SGK/18)

2. Bài tập 2
3. Bài tập 3
Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho
nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu
trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình
nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả
Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc?
Với lòng mong nhớ của anh,
(1) chắc
(2) hình như
(3) chắc chắn
anh nghĩ rằng,
con anh sẽ chạy
xô vào lòng anh,
sẽ ôm chặt lấy cổ
anh.
chắc chắn: chỉ độ tin cậy cao nhất
hình như: chỉ độ tin cậy thấp nhất
=> Tác giả Nguyễn Quang Sáng dùng từ chắc thể hiện
niềm tin của mình vào sự việc diễn ra theo hai cách:
+ Do tình máu mủ huyết thống thì sự việc sẽ diễn ra như
vậy.
+ Do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra
khác đi một chút.

×