Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

giáo án công nghệ 7 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.93 KB, 126 trang )

Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
Ngày soạn
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
7A
7B
7C
Phần I : Trồng trọt
Chơng I : Đại cơng về kỹ thuật trồng trọt
Tiết 1 -

Bài 1
VAI TRò Và NHIệM Vụ CủA TRồNG TRọT
I .Mục tiêu
Qua bài học h/s nắm đợc
1. Kiến thức
-Hiểu đợc vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế nớc ta hiện nay.
- Nêu các nhiệm vụ mà trồng trọt phải thực hiện trong giai đoạn hiên nay và những
năm tới .
- Chỉ ra đợc các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt
2. Kỹ năng:
- Qua các hoạt động học tập mà rèn luyện đợc năng lực khái quát hoá.
3. Thái độ .
- Qua nội dung về biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt , thấy đợc trách nhiệm
của mình trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật nđể tăng sản lợng và chất lợng
sản phẩm trồng trọt
II .Chuẩn bị
1. GV:
- Nghiên cứu SGK
- Đọc thêm về các t liệu nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn mới
- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học


- giáo án điện tử ( có thể )
2. HS .
- SGK, vở ghi.
III. Tổ chức dạy và học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động II : Bài mới
Giới thiệu bài học
Nớc ta là nớc nông nghiệp với 76% dân số
sống ở nông thôn , 70% lao động làm việc
trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Vì
vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò của trồng
trọt trong nền kinh tế là gì? bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu
HĐ2.1 Tìm hiểu vai trò của trồng trọt
trong trọt trong nền kinh tế.
*Cách tiến hành:
GV: Chiếu h1.1( sgk) cho hs quan sát.
HS: quan sát
GV: Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh
tế?
HS: thảo luận và trả lời
( Cung cấp lơng thực , thực phẩm , thức ăn
cho vật nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp,
nông sản cho xuất khẩu. )
? Thế nào là cây LT, TP, CN ?
I.Vai trò của trồng trọt
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động

1
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
HS khác nhận xét
GV: chốt lại kiến thức.
GV: Kể tên một số loại cây lơng thực ở địa
phơng?
Cây LT: lúa, ngô, khoai, sắn.
Cây TP: các loại rau quả
Cây CN: mía , bông đay, cà phê, chè
HĐ2.2Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt
hiện nay
* Cách tiến hành:
GV: Sản xuất nhiều lúa ngô khoai sắn là
nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào ?
h/s thảo luận .
GV: Trồng cây rau đậu ,vừng lạc là nhiệm
vụ của lĩnh vực sản xuất nào ?
h/s thảo luận và trả lời
( sx nhiều lúa , ngô khoai sắn đủ để ăn và dự
trữ .
Trồng rau đậu mè làm thức ăn
Trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà
máy đờng
Trồng cây đặc sản : chè
GV cho h/s nghiên cứu nội dung trong sgk
tìm hiểu nhiệm vụ của nghành trồng trọt của
nớc ta hiên nay?
( Gồm các nhiệm vụ 1,2,4,6. )
GV: kết luận .

HĐ 2.3 Tìm hiểu các biện pháp để thực
hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
* Cách tiến hành
GV: chiếu bảng phụ trong sgk, phát phiếu
học tập cho từng học sinh
HS: điền thông tin vào phiếu
GV: soi kết quả của 2 hs để đối chiếu cho hs
dới lớp nhận xét
HS: nhận xét kq
GV: đa ra đáp án đúng và nhận xét đánh giá
hcọc sinh .
* Cung cấp
- lơng thực , thực phẩm ,
- thức ăn cho vật nuôi,
- nguyên liệu cho công nghiệp,
- nông sản cho xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt
- gồm các nhiệm vụ : 1,2,4,6
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng
trọt cần sử dụng những biện pháp gì?
- khai hoang lấn biển
- tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng
- áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật
trồng trọt.
Hoạt động III : Củng cố ( 4 6)
-Gv: Cho hs đọc ghi nhớ trong sgk
trong sgk
- Hs: trả lời các câu hỏi cuối bài .
IV. Hớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau :
-Học bài, làm bài tập trong vở bài tập

-Tìm hiểu trớc bài 3 Mốt số tính chất chính của đất trồng
********************************************************************
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
2
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
22/8/2011 2 7A Đúng PPCT
3 7C
5 7B
Bài 2
KháI niệm về đất trồng
( tiết 2 )
I .Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.
- Hiểu đợc ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.
2. Kỹ năng:
Xác định đợc thành phần cơ giới và độ PH của đất bằng phơng pháp đơn giản.
3.Thái độ .
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng đất.
II .Chuẩn bị
1.GV
- 1 khay đất trong đó có một nửa là đất , một nửa là đá.
- Hình vẽ về tỉ lệ các TP của đất.
- Phơng pháp : quan sát , vấn đáp .
2. HS . Đọc trớc bài 2 trả lời các câu hỏi trong bài .
III.Tổ chức dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt đông I :Kiểm tra bài cũ.
1 Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ở nớc ta hiện nay ?
2. Để thực hiện đợc vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ta cần có biện pháp gì ?
Hoạt đông II : Bài mới
Giới thiệu bài học
Muốn phát triển trồng trọt , điều quan trọng là phải
có đất .Vậy thế nào gọi là đất ? Vì sao đất lại tạo
điều kiện để cây trồng sinh trởng và phát triển tốt ?
đó là nội dung của bài hôm nay
Hoạt đông II .1:Tìm hiểu khái niệm về đất trồng
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 1 trong sgk
? đất trồng là gì
Hs: trả lời.
( Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật
có khả năng sinh sống vá sản xuất ra sản phẩm. )
GV: lớp than đá tơi xốp có phả là lớp đất trồng
không? Tại sao?
HS: Không vì tv không sinh sống trên đó đợc.
Gv: Giới thiệu sự hình thành của đất trồng
GV: kết luận .
Hoạt đông II.2 Tìm hiểu vai trò của đất trồng.
GV: chiếu h2/ sgk lên màn hình cho hs quan sát.
? Sự giống và khác nhau khi trồng cây trên môi trờng
nớc và trồng cây trên môi trờng đất
HS: trả lời
GV: Đất có tầm quan trọng ntn đối với cay trồng?
Hs: Trả lời
1 . Khái niệm về đất trồng
Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
trái đất trên đó thực vật có

khả năng sinh sống vá sản
xuất ra sản phẩm.
2.Vai trò của đất trồng
- Cung cấp nớc, chất dinh d-
ỡng, oxi cho cây và giữ cho
cây đuứng vững
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
3
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
Hoạt đông II.3 nghiên cứu thành phần của đất
trồng
Gv: chiếu sơ đồ 1 trong sgk
Hs: quan sát sơ đồ
Gv: cho biết thành phần của đất trồng?
Vai trò của từng thành phần?
Nghiên cứu sgk làm bài tập sau:
Điền tiếp vào chỗ chấm của các câu sau.
1. Phần khí trong đất gồm các chất


2. Phần hữu cơ trong đất gồm

3.Phần vô cơ trong đất gồm

4. Nớc trong đất có tác dụng

1. ni tơ,ôxy, cacsbon níc, mê tan.
2. sinh vật sống, xác SV, chất khoáng phân huỷ từ
chất hữu cơ , các chất h/cơ đơn giản, muối .

3. chứa nhiều chất khoáng là chất dinh dỡng cho cây
nh: ni tơ, phốt pho, kali, can xi, kẽm.
4. hoà tan chất dinh dỡng , cung cấp nớc cho cây.
3. Thành phần của đất
trồng

*Thành phần của đất trồng
gồm
- phần khí
- Phần rắn:
+ Chất hữu cơ.
+ Chất vô cơ.
- Phần lỏng
Hoạt đông III: Củng cố .
Gv: Cho hs đọc ghi nhớ trong sgk
- Hs: trả lời câu hỏi cuối bài
IV . H ớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài tiếp theo
-Học bài, làm bài tập trong vở bài tập
-Tìm hiểu trớc bài 3 Mốt số tính chất chính của đất trồng
********************************************************************
Ngày soạn : 25.08.2011
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
29/8/2011 7C Đúng PPCT
7B
7A
Tiết 3:
Bài 3:
MộT Số TíNH CHấT CủA ĐấT TRồNG
I . MụC tiêu
Qua tiết học này h/s nắm đợc .

1. Kiến thức :
- Biết đợc thành phần và một số tính chất của đất trồng.
- Hiểu đợc thành phần cơ giới của đất là gì.Thế nào là đất chua, đất kiềm,trung
tính.Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng.Thế nào là độ phì nhiêu của đất.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt đợc các loại đất
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Chuẩn bị
1. GV:
- Một số loại đất đợc nghiền nhỏ
- Cốc nhựa , cốc thủy tinh
2. Hs : SGK, vở ghi
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
4
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
III. Tổ chức dạy học .

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động I - Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đất trồng có tầm quan trọng nh thế nào đối với đời sống cây trồng?
Câu 2: Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đó đối với
cây
Hoạt động II : Bài mới
Giới thiệu bài học
Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát
triển trên đất . Thành phần và tính chất của
đất ảnh hởng đến năng suất và chất lợng nông
sản.Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết đợc

các đặc điểm và tính chất của đất .
Hoạt động II .1 Tìm hiểu thành phần cơ giơí
của đất
Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần I/sgk
Hs: Nghiên cứu
Gv: Thành phần cơ giới của đất là gì?
Hs: Trả lời
Gv: ý nghĩa thực tế của việc xác định thành phần
cơ giới của đất để làm gì?
? Căn cứ vào đâu phân ra các loại đất ?
( căn cứ vào tỷ lệ các loi hạt có trong đất )
+Đất sét : 25% cát 30% limon 45% sét.
+ Đất cát: 80% cát 10% li mon 55 sét .
+ Đất thịt: 45% cát 40% li mon 15% sét.
Hoạt động II .2 Phân biệt đợc thế nào là độ
chua, độ kiềm của đất
Gv: Yêu cầu học sinh đọc nội dung sgk
Hs: Đọc
GV:ngời ta thờng dụng tri số độ pH để đo độ
chua độ kiềm của đất ngời ta lấy dung dịch đất
để đo độ pH từ đó xác định độ chua của đất.
GVlàm thí nghiệm cho h/s quan sát ( thử bằng
giấy quỳ tím )
? Độ pH của đất dùng để đo cái gì
? Trị số pH dao đông nh thế nào ?
? Với các giá trị nào của đất gọi là đất chua, đất
kiềm, đất trung tính ?
Hs: Trả lời - Đất chua: pH< 6,
- Đất kiềm: pH> 7,5
- Đất trung tính: pH= 6,5- 7,5

Gv: Việc xác định đất chua, đất kiềm, đất trung
tính nhằm mục đích gì?
Hs: Sử dụng và cải tạo đất
Hoạt động II .3 Tìm hiểu khả năng giữ nớc và
chất dinh dỡng.
Gv: Vì sao đất lại giữ đợc nớc và chất dinh dỡng
Hs: Đất có nhiều hạt kích thớc nhỏ và mùn thì
khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng tốt.
Gv: Chiếu bài tập vận dụng trong sgk
Hs :Trình bày và nhận xét.
I.Thành phần cơ giới của đất là
gì?
- Tỷ lệ phần trăm của các hạt cát,
limon, sét trong đất gọi là thành
phần cơ giới của đất.
- Tùy tỷ lệ từng loại hạt trong đất
mà ta chia đất thành đất sét, đất
cát, đất thịt.
+Đất sét : 25% cát 30% limon
45% sét.
+ Đất cát: 80% cát 10% li mon 55
sét .
+ Đất thịt: 45% cát 40% li mon
15% sét.
II. Thế nào là độ chua, độ kiềm
của đất.
- Độ chua, kiềm của đất đợc đo
bằng độ pH
- Đất chua: pH < 6,5
- Đất kiềm: pH > 7,5

- Đất trung tính: pH= 6,5- 7,5
III. Khả năng giữ n ớc và chất
dinh d ỡng của đất
- Đất sét: Tốt
- Đất thịt: TB
- Đất cát: Kém
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
5
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
Gv: Hạt có kích thớc càng nhỏ thì khả năng giữ
nớc và chất dinh dỡng càng tốt.
4. Củng cố
- Gv: Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk
- Gv: yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối bài
IV.H ớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
* Về nhà. - Làm bài tập trong vở bài tập
- Đọc trớc bài 6 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
6
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
Ngày soạn
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
6/10/9/2010 3 7C
6/10/9/2010 4 7B
6/10/9/2010 5 7A
Tiết 4: Bài 6:
BIệN PHáP Sử DụNG CảI TạO Và BảO Vệ ĐấT
A. Mục tiêu

Qua tiết học này học sinh nắm đợc .
1. Kiến thức :
- Hiểu đợc ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.
2. Kỹ năng :
- Biết cách bảo vệ đất
3. Thái độ :
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất.
B. Chuẩn bị
1. Thầy
- Phóng to hình 3,4,5 sgk
-Băng hình có liên quan đến vấn đề sử dụng, bảo vệ và cải tạo đất.
2. Trò .
- nghiên cứu trớc bài 6.
C,Tổ chức dạy học.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là thành phần cơ giới của đất?
Câu 2: Phân biệt đất chua, đất kiềm đất trung tính?
Câu 3: Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng?
Hoạt động II: Bài mới
Giới thiệu bài học
Đất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ
sơ của sản xuất nông, lâm nghiệp.Vì vậy
chúng ta phải biết cách sử dụng, cải tạo và
bảo vệ đất. Bài học này giúp các em
hiểu:sử dụng đất nh thế nào là hợp lí; Có
những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ
đất?
HĐ 2.1: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng

đất một cách hợp lý?
? Đất phải nh thế nào mới có thể cho cây
trồng có năng suất cao ?
( đủ chất dinh dỡng, nớc , không khí,
không có chất độc )
? Những loại đất nào sâu đây đã giảm và
sẽ giảm độ phi nhiêu nếu không sử dụng
1.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
7
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
tốt : đất bạc màu, đất cát ven biển, đất
phèn, đất đồi trọc , đất phù sa sông hồng
vàĐBSCL ?
? Vì sao những loại đất đó đã giảm độ phì
nhiêu ? Sẽ giảm độ phì nhiêu ?
( - đất phèn có chất độc gây độc cho cây
- đất bạc màu , cát ven biển, thiếu chất
dinh dỡng , nớc.
- đất đồi dốc sẽ bj mất chất dinh dỡng
do xói mòn hàng năm .
- đất phù sa có thể lại nghèo kiệt nếu
sử dụng chế độ canh tác không tốt )
? Vậy vì sao cần sử dụng đất hợp lý ?
( Phải sử dụng đất hợp lý để duy trì độ
phì nhiêu, luôn cho năng suất cây trồng
cao
? Vì sao cần bảo vệ và cải tạo đất ?
(- Cải tạo đất : Một số đất thiếu dinh d-

ỡng, tích tụ chất có hại cho cây trồng
- Bảo vệ đất : đất tốt có thể biến đổi
thành , nếu chế độ canh tác không tốt .)
GV; có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau.
- Đất kém phì nhiêu > cải tạo > đất
phì nhiêu +bảo vệ đất >giữ đất phì
nhiêu .
+ sử dụng đất hợp lý > giữ đất phì
nhiêu , năng suất cây trồng cao.
( - vì sao cần phải cải tạo đất - để biến
đổi đất kém phì nhiêu thành đất phì
nhiêu.
- vì sao cần bảo vệ đất - để duy trì độ
phi nhiêu của đất .
- vì sao phải sử dụng đất hợp lý cho
năng suất cây trồng và duy trì đợc độ
phì nhiêu .)
GVKL:
HĐ2.2 : Tìm hiểu biện pháp sử dụng
cải tạo và bảo vệ đất
? Mục đích chính của việc cải tạo , bảo
,vệ và sử dụng đất hợp lý ?
( - Tăng độ phì nhiêu của đất.
- Tăng năng suất cây trồng.)
? Hãy quan sát hình vẽ , nghiên cứu sgk,
và bằng hiểu biết của mình, hãy nêu các
biện pháp cải tạo, bảo , vệ và sử dụng đất
hợp lý vào bảng sau .
- Phải sử dụng đất hợp lý để duy trì độ phì
nhiêu, luôn cho năng suất cây trồng cao

-
2. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Cày sâu, bừa kỹ, kết hợp vơí bón phân
hữu cơ
- làm ruộng bậc thang
- trồng xen canh tăng vụ.
*/ Ghi nhớ(sgk)
Loại đất Các biện pháp
Cải tạo Bảo vệ Sử dụng hợp lý
Bạc mầu Bón nhiều phân hữu cơ,
cày sâu dần
Xây dựng hệ thống thủy
lợi để đảm bảo độ ẩm cho
đất, tạo cho lớp đất luôn
có thực vật phủ
Chọn cây phù hợp ,
chú ý cây họ đậu ,
kết hợp cải tạo và sử
dụng
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
8
c
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
Phèn Đào mơng để rút phèn Ngăn chặn yếu tố gây
phèn
Chọn cây thích hợp
đất phèn.
Đồi trọc Tạo lớp thảm xanh bằng
cây họ đậu và cây nông

nghiệp
Tạo đai cây xanh , bảo vệ
lớp đất mặt bị rửa trôi
Trồng cây nôn lâm
kết hợp , chon cây
phù hợp
Cát ven
biển
Trồng cây chắn cát bay,
cố định cát
Đồng
bằng châu
thổ
D. Củng cố và hớng dẫn về nhà
* Củng cố :
Gv: Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk
Gv: yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối bài
* Về nhà:
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Đọc trớc bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
********************************************************************
Ngày soạn
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
7C
7B
7A
Tiết 5 Bài 7:
TáC DụNG CủA PHâN BóN TRONG TRồNG TRọT.
A.Mục tiêu
Qua tiết học này h/s phải nắm đợc

1. Kiến thức
-Biết đợc các loại phân bón thờng dùng và tác dụng của phân bón đối với đất,cây
trồng.
2. Kỹ năng.
- Biết cách sử dụng các loại phân bón .
3.Thái độ .
-Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ(thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân
bón.
- Trong quá trình sử dụng phân bón có ý thức bảo vệ môi trờng .
B Chuẩn bị
1. Thầy
- Tranh vẽ có liên quan đến bài học.
2. Trò
- Tìm hiểu một số loại phân bón ở địa phơng .
C,Tổ chức dạy học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra 15)
Đề bài
I.Trắc nghiệm : 3 điểm .
Điền dấu X vào cột tơng ứng về khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của từng loại đất.
Đất Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng
Tốt Trung bình Kém
Đất cát
Đất sét
Đất thịt
II.Tự luận : 7 điểm.
1.Nêu vai trò và thành phần của đất trồng ?
2.Trình bày những biện pháp cải tạo bảo vệ đất ? ở địa phơng em đã áp dụng những
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động

9
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
biện pháp nào ?
Đáp án và biểu điểm :
1Trắc nghiệm : 3 điểm
Đất Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng
Tốt Trung bình Kém
Đất cát X
Đất sét X
Đất thịt X
2. Tự luận : 7 điểm
1.* Vai trò của đất :
Cung cấp chất dinh dỡng cho cây nh ooxy, nớc , muối khoáng và giữ cho cây đứng
vững.
-*Thành phần của đất trồng gồm
- phần khí
- Phần lỏng
- Phần rắn:có + Chất vô cơ. + Chất hữu cơ.
2. Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất : cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ
Hoạt động II: Bài mới
Giới thiệu bài
Có câu nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ
giống.Câu tục ngữ này phần nào nói lên tấm
quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Bài
học này giúp ta hiểu phân bón có tác dụng gì cho
sản xuất nông nghiệp.
HĐ2.1: Tìm hiểu khái niệm về phân bón
GV: Yêu cầu HS đọc SGK rồi nêu câu hỏi để
HS trả lời.

- Phân bón là gì?
? Có những nhóm phân bón nào?
? Trong nhóm phân hữu cơ gồm có những loại
nào? Nêu nguồn gốc của 6 loại phân hữu cơ
(SGK)?
? Trong nhóm phân hoá học có những loại
phân nào?
Phân đa nguyên tố và phân vi lợng là loại phân
nh thế nào? Có loại phân: đạm, lân, kali có
chứa nguyên tố nào?
Hs: Thảo luận và trả lời.
Gv: Cho hs làm bài tập SGK (Xếp các loại
phân cho đúng cột)
Hs: Làm vào vào phiếu học tập
Gv: Chiếu kết quả của các nhóm và so sánh rồi
rút ra kết quả.
Hoạt động2.2: Tìm hiểu tác dụng của phân
bón.
Gv: Chiếu h.6: tác dụng của phân bón
Hs: Quan sát
Gv: Phân bón có ảnh hởng nh thế nào đến năng
xuất và chất lợng nông sản?
Hs: Trả lời.
Gv: Nếu bón phân không đúng liều lợng, sai
chủng loại sẽ ảnh hởng nh thế nào đến năng
xuất và chất lợng nông sản?
Hs: Trả lời và lấy vd phân tích.
Gv: Kết luận
1.Phân bón là gì


- Phân bón là thức ăn do con ngời
bổ sung cho cây trồng.
-Phân bón đợc chia làm 3 nhóm.
+Phân hoá học:
+Phân hữu cơ:
+Phân vi sinh :
* Bài tập.
+ Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m.
+Phân hoá học :c, d, h, n.
+Phân vi sinh: i
2.Tác dụng của phân bón
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
10
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
- Vd: Bón quá nhiều đạm, cây lúa dễ bị lốp,
đổ, cho nhiều hạt lép nên năng suất thấp
- Tăng độ phì nhiêu của đất.
- tăng năng xuất và chất lợng nông
sản
*Chú ý:
-Bón phân quá liều lợng, sai chủng
loại, khôgn cân đối giữa các loại
phân thì năng suất cây trồng không
những không tăng mà còn giảm.
*/ Ghi nhớ(sgk/17)
Hoạt động III: Củng cố
* Củng cố
- Gọi 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Nêu câu hỏi củng cố.

- Yêu cầu học sinh đọc phần Có thể em cha biết
D.H ớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
-Trả lời câu hỏi ở cuối bài học và chuẩn bị bài 8 Thực Hành.
- Chuẩn bị vật mẫu tiết 8 : Than củi, thìa nhỏ, diêm, nớc sạch, kẹp sắt gắp than,
*******************************************************************
Ngày soạn
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
7C
7B
7A
Tiết 6 :Bài 8: Thực hành
Nhận biết một số loại phân hoá học thông thờng
A.Mục tiêu
Qua bài học này h/s phải nắm đợc .
1. Kiến thức :
- Phân biệt đợc một số loại phân bón thông thờng.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và nhận biết các loại phân thờng dùng ở địa
phơng.
3. Thái độ.
- Có ý thức đảm bảo an toàn giờ học và bảo vệ môi trờng.
B.Chuẩn bị
1. Thầy
-Mẫu nhóm : 4-5 mẫu phân bón.
-2 ống nghiệm.
-1 đèn cồn và đèn đốt.
-Kẹp gắp than, diêm.
- GV làm thử 1 vài lần cho quen thao tác.
2.Trò.
Than hoa , mẫu phân bón một số loại , nớc

C.Tổ chức dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ:
(1, Phân bón là gì? Kể tên 3 nhóm phân chính? Kể tên các loại phân của 3 nhóm
trên.
2, Nêu nguồn gốc các loại phân hữu cơ? Xếp các loại phân vào cho đúng nhóm? Có 4
loại phân: Ure, NPK, Đơamon, Phôtphat, Supe lân. Hãy chỉ ra đâu là phân đa nguyên
tố.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ và Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Kiểm tra bài cũ
1, Phân bón là gì? Kể tên 3 nhóm phân chính? Kể tên các loại phân của 3 nhóm trên.
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
11
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
2, Nêu nguồn gốc các loại phân hữu cơ? Xếp các loại phân vào cho đúng nhóm? Có 4
loại phân: Ure, NPK, Đơamon, Phôtphat, Supe lân. Hãy chỉ ra đâu là phân đa nguyên
tố.
* Kiểm tra sự chuẩn bị củahọc sinh : Các tổ báo cáo
Hoạt động II: Bài mới : Thực hành
1. Hớng dẫn ban đầu .
* GV giới thiệu nội dung bài thực
hành.
- Nhận biết một số loại phân hoá học.
* Lý thuyết vận dụng cho thực hành .
Khi nhận dạng ta phải dựa vào các đặc
điểm sau :
* Mức hoà tan trong nớc :
- Hoà tan ==> đạm hay ka ly
- ít hay không hoà tan : ==> Lân

* Mùi vị khi đun nóng :
- Có mùi khai ==> Đạm
- Không có mùi khai : ==> Ka ly
* Màu sắc:
- Nâu, nâu sẫm hay trắng xám ==> Lân.
- Trắng ==> vôi.
* Quy trình thực hành:
1. Phân biệt nhóm phân hoà tan và nhóm
ít hoặc không hoà tan.
2 Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc
không hoà tan.
* Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực
hành .
- Đúng bớc, đúng thao tác
- Kết quả đúng
- Đảm bảo an toàn , vệ sinh .
2. Hớng dẫn thơng xuyên
GV: y/c học sinh nêu các bớc thực
hành
Bớc 1 :
Bớc 2 :
Bớc 3 :
Bớc 4 :
GV:Thao tác mẫu - h/s quan sát
GV: Hớng dẫn h/s thực hành đúng quy
trình, uốn nắn các thao tác cho h/s .
- h/s thực hành theo nhóm , theo quy trình
đã nêu ở trên.
- Kết quả thực hành ghi theo mẫu bảng

sau ( mỗi nhóm một th ký ghi kết quả
thực hành )
I. Nhắc lại những kiến thức liên quan
đến bài thực hành .
II. Quy trình thực hành
1. Phân biệt nhóm phân hoà tan và nhóm
ít hoặc không hoà tan.
2 Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc
không hoà tan.
III. Học sinh thực hành.
Mẫu
phân

hoà
tan
không
Đốt trên
than củi
nóng đỏ
có mùi
khai
không
Màu
sắc
Loại
phân

Mẫu
số 1

Mẫu
số 2
Mẫu
số 3
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
12
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
3. Hớng dẫn kết thúc :
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Tự đánh giá ( các nhóm đánh giá chéo )
- Gv nhận xét các nhóm theo 3 ý sau.
+ Sự chuẩn bị.
+ Thực hiện quy trình, an toàn lao động,
vệ sinh môi trờng.
+ kết quả thực hành.
Mẫu
số 4
Mẫu
số 5
D. Củng cố và hớng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị bài sau : Đọc trớc bài 9 " Cách sử dụng, bảo quản các loại phân bón thông
thờng "
Phiếu thực hành của học sinh
Tổ nhóm
Họ và
tên :








Mẫu phân Có hoà tan không Đốt trên than củi nóng đỏ
có mùi khai không
Màu sắc Loại phân gì
Mẫu số 1
Mẫu số 2
Mẫu số 3
Mẫu số 4
Mẫu số 5
Ngày soạn
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
7C
7B
7A
Tiết 7 Bài 9 :
CáCH Sử DụNG VàBảO QUảN CáC LOạI
PHâN BóN
A.Mục tiêu
Qua bài học này h/s phảỉ .
1.Kiến thức .
- Trình bày dợc các cách bón phân nói chung .
- Nêu ra đợc các cách sử dụng phân bón và giải thích cơ sở của việc sử dụng đó một
cách khái quát
- Xác định đợc cách bảo quản phù hợp với từng loại phân bón.
- Vận dụng đợc đặc điểm từng loại phân bón vào việc bón cho từng loại cây , trong
từng giai đoạn
2. Kỹ năng.

- biết sử dụng và bảo quản các loại phân bón thờng dùng, bảo quản hợp lý .
3. Thái độ.
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
13
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
- Có ý thức tiết kiệm, tận dụng và bảo vệ môi trờng khi sử dụng phân bón.
B.chuẩn bị
1. Thày.
- Phóng to các hình 7, 8, 9, 10 SGK và su tầm các tranh ảnh khác minh hoạ cách bón
phân.
2. Trò :
- Đọc trớc bài , tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản một số loại phân bón ở địa phơng.
C. Tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ
Điền từ thích hợp vào bảng sau:
Mẫu phân Hoà tan Màu sắc Mùi vị khi đốt cháy
Đạm Hoà tan Trắng Khai
Lân
Không tan xám xanh Không
Ka li Tan Trắng đỏ Không
Các từ cần điền : Chữ in nghiêng.
Hoạt động II: Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ 2.1: Tìm hiểu cách sử dụng phân bón
? Bón phân có tác dụng gì ?
( Cung cấp chất dinh dỡng cho cây trồng )
? Căn cứ vào thời kỳ bón, ngời ta chia làm mấy cách bón
phân?

( 2 cách bón: bón lót và bón thúc.)
? Thế nào là bón lót , bón thúc? cho ví dụ ?
? Căn cứ vào hình thức bón, ngời ta chia làm mấy hình
thức bón phân?
? Là những hình thức nào ?
( Bón vãi, bón theo hàng, theo hốc , phun trên lá
GV thông báo mỗi cách bón đều có u và nhợc điểm
riêng
GV gợi ý cách bón vãi (bón trực tiếp vào đất) thì bón đợc
một lợng phân lớn nhng bị đất giữ chặt, chuyển thành
dạng khó tan, bị nớc rửa trôi, gây lãng phí,
Cho HS quan sát H7,8,9,10. cho biết tên của các cách
bón phân ?
( H7 bón theo hốc , H8 bón theo hàng, H9 Bón vãi, H10
Phun nên lá.)
? Hày chọ các câu dới đây để nêu u nhợc điểm của từng
cách bón và ghi vào vở bài tập
1. cây dễ sử dụng .
2.Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không
tiếp xúc với đất
3.Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có
tiếp xúc với đất .
4.Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp
xúc nhiều với đất .
5. Tiết kiệm phân bón.
6. Dễ thực hiện, cần ít công nhân lao động.
7. Chỉ bón đợc lợng nhỏ phân bón.
8. Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp.
9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản.
Gv : Chuẩn kiến thức theo bảng bên.

HĐ2.2: Giới thiệu một số cách sử dụng phân bón thông
1. Cách bón phân

* Căn cứ vào thời kỳ bón, ngời
ta chia ra 2 cách bón: bón lót
và bón thúc.

* Căn cứ vào hình thức bón, có
4 cách bón (bón theo hàng,
theo hốc, bón vãi hoặc phun
lên lá)

Cách
bón
u nhợc
điểm
Bón
theo
hốc
Bón
theo
hàng
Bón
vãi
u điểm 1,9,
5,6
1,9,5 6,9
Nhợc
điểm
3 3 4


GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
14
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
th ờng
? Dựa vào đặc điểm của từng loại phân bón trong bảng
dới đây , em hãy nêu và điền vào vở bài tập cách sử dụng
chủ yếu của từng loại phân ?
Gv gọi 1 h/s đọc to
Loại
phân
bón
Đặc điểm chủ yếu Cách sử dụng
chủ yếu :
Bón lót? bón
thúc.
Phân
hữu

Thành phân có nhiều chất
dinh dỡng. Các chất dinh
dỡng ở dạng khó tiêu
( không hoà tan ) cây
không sử dụng đợc ngay,
phải có thời gian để phân
bón phân huỷ thành các
chất hoà tan cây mới sử
dụng đợc .
Bón lót

Phân
đạm ,
ka li

phân
hỗn
hợp
Có tỷ lệ dinh dỡng cao, dễ
hoà tan nên cây sử dụng đ-
ợc ngay
Bón thúc
Phân
lân
ít hoặc không hoà tan Bón lót
HĐ2.3: Tìm hiểu cách bảo quản phân bón
Y/C h/s đọc mục III.
? Từ đặc điểm của phân bón nêu ở cột 2 , ta cần bảo quản
nh thế nào cho phù hợp với từng loại ?
(- Loại dễ hút ẩn cần phải giữ kín khô.
- loại khó tiêu cần chế biến để dễ phân giải
- Loại chứa mầm bệnh cần đợc diệt trừ )

- Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau?


2Cách sử dụng các loại phân
bón thông th ờng
- Phân hữu cơ: bón lót
- Phân đạm, kali và phân
hỗn hợp: bón thúc

- Phân lân: Bón lót
3.Cách bảo quản các loại phân
bón thông th ờng
* Phân hoá học:
- Đựng trong chum, vại sành
đậy kín hoặc bao gói bằng bao
nilông.
- Để ở nơi cao ráo, thoáng
mát.
- Không để lẫn lộn các loại
phân bón với nhau.
* Phân chuồng:
- Bảo quản tại chuồng nuôi.
- Lấy ra ủ thành đống, dùng
bùn, ao trát kín bên ngoài.
Hoạt động III: Củng cố:
1- Gọi 1, 2 học sinh đọc phần Ghi nhớ
2. Hãy xác định cách sử dụng của từng loại phân bón cho phù hợp từng loại cây và ghi vào
bảng sau sao cho phù hợp .
loại
phân
Loại cây
Lân Đạm Ka li Phân chuồng
1. Lúa nớc Bón lót Bón thúc Bón thúc Bón lót
2. Khoai lang Bón lót Bón thúc Bón thúc Bón lót
3. Cam Bón lót Bón thúc Bón thúc Bón lót
3. Tìm loại phân bón cây trồng phù hợp điền vào chỗ chấm của các câu hỏi sau:
a. Phân vi l ợng cần bón một lợng rát nỏ .
b. Phân chuồng có thể bón lót và bón thúc cho lúa.
c. Phân lân cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho ngô.

d. Các loại cây rau cần dùng phân đạm để tới thờng xuyên.
( các từ ghạch chân là các từ đợc điền )
*/ Ghi nhớ(sgk)
D. H ớng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
15
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
*. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài theo câu hỏi sgk.
- Đọc trớc bài 10.
Ngày soạn
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
7C
7B
7A
Tiết 8 : Bài 10

VAI TRò CủA GIốNG Và PHơNG PHáP CHọN
Tạo GIốNG CâY TRồNG.
A.Mục tiêu
Qua tiết học này h/s phải
1.Kiến thức
- Biết đợc vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt .
- Biết đợc một số phơng pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất giống .
2. Kỹ năng.
- Nắm đợc các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng .
3.Thái độ .
- Có ý thức quý trọng, bảo vệ các giống cây trồng quý, hiếm trong sản xuất ở địa ph-
ơng.

B Chuẩn bị
1.Thày:
- Phóng to các hình 11, 12, 13, 14 SGK ( nếu có điều kiện ) và su tầm thêm tranh ảnh
khác có liên quan để minh hoạ bài học.
- Máy chiếu.
2.Trò:
Nghiên cứu trớc bài 10, tìm hiểu các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng ở địa ph-
ơng.
C. Tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là bón lót , bón thúc?
- Phân hữu cơ, phân lân thờng dùng để bón lót hay bón thúc vì sao?
Hoạt động II: Bài mới
Giới thiệu bài
Kinh nghiệm sản xuất của nhân dân ta đã phản ánh
trong câu ca dao: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ
giống.
Ngày nay con ngời đã chủ động trong tới tiêu nớc,
chủ động tạo và sử dụng phân bón, thì giống lại đợc
đặt lên hàng đầu. Vậy giống cây trồng có vai trò nh
thế nào trong việc thch hiện nhiệm vụ sản xuất trồng
trọt? Và làm thế nào để có giống cây trồng tốt ?
Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay
HĐ2.1: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng trong
sản xuất trồng trọt
GV: Nêu vấn dề :ỏ địa phơng A
Trớc đây cây lúa cho gạo ăn không thơm, không dẻo.
I.Vai trò của giống cây
trồng


GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
16
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
Ngày nay, cây lúa khác chogạo ăn thơm dẻo.
? Vậy có thể kết luận, giống đã có vai trò nh thế nào
trong trồng trọt?
( tạo phẩm chất tốt )
GV nêu tiếp vấn đề : Cũng ở địa phơng A
Trớc đây trồng lúa chỉ cho năng suất 10tấn/ha/1 vụ .
Ngày nay trồng lúa giống mới ( lúa lai ) năng suất cho
12 tấn /ha /vụ .
? Giống còn có vai trò nh thế nào trong trồng trọt ?
( Tăng năng suất )
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát h11
( Vụ chiêm , mùa chỉ là khái niện chỉ vụ lúa , không
thể dùng cho rau, đậu hay cây ăn quả đợc )
? Quan sát 2 hình của H 11b em cho biết có giống lúa
mới còn có vai trò nh thế nào với trồng trọt ?
( Tăng vụ )
? Quan sát H11c em thấy giống còn có vai trò nh thế
nào nữa trong trồng trọt ?
( Thay đổi cơ cấu cây trồng )
===> ? Giống cây trồng có vai trò nh thế nào đối với
Sx trồng trọt ?
HĐ2.2:Tìm hiểu tiêu chí đánh giá giống cây trồng .
Gọi 1 h/s đọc mục II .
? Giống lúa nh thế nào đợc đánh giá là có năng suất
cao?

( phát triển tốt trong ĐK khí hậu, đất đai, canh tác
của địa phơng )
? Giống nh thế nào đợc đánh giá là giống cho năng
suất cao?
( So với giống cũ đang dùng có năng suất cao nhất
của địa phơng, giống mới phải có năng suất cao hơn.)
? Giống nh thế nào đợc đánh giá là giống có chất lợng
tốt ?
( có chất lợng đáp ứng nhu cầu kinh tế và những đặc
điểm chất lợng đó ở giống địa phơng cha có hoặc có
mức thấp .)
? Giống nh thế nào đợc đánh giá là giống có năng
suất cao và ổn định?
(Qua một số năm vẫn cho đợc năng suất xấp xỉ nhau
trừ trờng hợp có biến động lớn do thiên tai )
? Giống nh thế nào đợc đánh giá là giống có sức
chống chịu đợc sâu bệnh?
( Chống chịu đợc sâu bệnh, ít nhiễm bệnh, ít bị sâu
bệnh ăn trong ĐK trồng ở ruộng , qua các vụ .)
GVKL:
HĐ2.3: Tìm hiểu về các ph ơng pháp chọn tạo
giống cây trồng
Gv: Học sinh đọc và quan sát kỹ các hình
12,13,14( gv chiếu lên màn hình)
? Hãy cho biết PP chọn lọc giống , PP lai , PP gây đột
biến , PP nuôi cấy mô có đặc điểm cơ bản nh thế nào ?
Hs:Thảo luận (mỗi dẫy1 nội dung - cặp )
- H/S trình bày==> GV chuẩn KT:theo bảng sau
- Tăng chất lợng sản phẩm.
- Tăng năng suất /1 vụ .

- Tăng vị trồng trọt /1 năm.
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
của vùng.
II.Tiêu chí của giống cây
trồng tốt.

1,3,4,5, ( sgk)
III.Ph ơng pháp chọn tạo
giống cây trồng
1.Phơng pháp chọn lọc
2. Phơng pháp lai
3. Phơng pháp gây đột biến
Phơng pháp nuôi cấy mô
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
17
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
Phơng
pháp
Đặc điểm của phơng pháp
Phơng
pháp
chọn
lọc
Từ giống khởi đầu chọn cây có hạt tốt ,
lấy hạt, vụ sau gieo hạt mới chọn, so
sánh với giống khởi đầu và giống địa ph-
ơng, nếu hơn về các tiêu chí của giống
cây trồng n nhân giống đó cho sản xuất ,
chon biến dị mới.

Phơng
pháp lai
Lấy phấn hoa của cây làm bố , thụ phấn
cho nhụy của cây mẹ , lấy hạt ở cây làm
mẹ gieo trồng và chọn lọc sẽ đợc giống
mới tạo biến dị mới bằng lai.
Phơng
pháp
gây đột
biến
Tác nhân vật lý, hóa học, xử lý bộ phận
non của cây nh mầm hạt
Phơng
pháp
nuôi
cấy mô
Lấy mô hay lấy tế bào sống nuôi cây
trong môi trờng thanh trùng , đem trồng
cây mới hình thành từ mô hay tế bào ,
sau đó chọn lọc
Hoạt động III: Củng cố :
Hs: Đọc nội dung phần ghi nhớ trong sgk
1. Hình 11a , 11b , 11c , mô tả vai trò gì của giống cây trồng ?
2. Hình 12, 13,14 mô tả nội dung cơ bản gì ?
D. H ớng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theo .
* Hớng dẫn về nhà.
-Trả lời câu hỏi cuối bài
-Làm bài tập
-Xem trớc bài 11/sgk.



Ngày dạy
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
6/22/10/2010 3 7C
6/22/10/2010 4 7B
6/22/10/2010 5 7A
Bài 11: Tiết 9
sản xuất và bảo quản giống cây trồng
A.Mục tiêu:
Qua bài học này h/s phải
1 Kiến thức:
- Nêu đợc KN sản xuất giống cây trồng và bảo quản hạt giống.
- Nêu đợc quá trình SX hạt giống và đặc điểm của mỗi giai đoạn của quá trình đó.
- Biết đợc một số PP nhân giống vô tính.
2. Kỹ năng :
- Phát triển đợc t duy so sánh qua nghiên cứu giâm, chiết ghép
- Vận dụng cách giâm, chiết hay ghép để nhân giống cây ăn quả ở địa phơng .
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập để áp dung vào thực tiễn địa phơng .
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
18
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
B. Chuẩn bị .
1.Thày:
Hình phóng to: sơ đồ H3, H15,16,17 sgk.
2. Trò :
C. Tổ chức dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Giống cây trồng có tầm quan trọng nh thế nào đến với cây trồng? Vì sao?

Câu 2: Trình bày các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
2.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
HĐ 1:Tìm hiểu quy trình sản xuất
giống cây trồng bằng hạt
? Chọn tạo giống cây trồng nhằm mục
đích nh thế nào ?
( Tạo ra giống mới , nghĩa là giống có
đặc điểm mới khác giống cũ .)
GV: Giống mới đợc tạo ra hoặc giống cũ
đợc phục tráng , để giữ vững chất lợng ,
tăng số lợng, ngời ta phải SX giống .
? SX giống khác chọn tạo giống nh thế
nào?
( Chọn tạo giống là tạo ra giống mới ; Sx
giống là tăng số lợng của giống và duy trì
chất lợng )
QS sơ đồ 3
? Các ô có màu vàng từ số 1 dến số 5
diễn tả điều gì?
( ô trồng các con của từng cá thể đợc
chọn từ ruộng trồng giống phục trán )
? Các mũi tên và các ô dòng 1 đến dòng 5
diễn tả điều gi?
( Hỗn hợp hạt của 3 dòng tốt , trồng ở
năm sau, tạo những hạt siêu nguyên
chủng, hạt siêu nguyên chủnh đợc chọn
lọc hỗn hợp, gieo trồng tiếp đợc hạt
nguyên chủng, hạt nguyên chủng lại chọn
lọc , gieo trồng nhiều vụ đợc hạt giống đa

vào SX đại trà )
==> ? Phải trồng mấy vụ mới có giống đa
vào SX đại trà ?
( Tuỳ theo hệ sô nhân của giống, tuỳ theo
mức độ yêu cầu về chất lợng , số lợng
của giống mà ở mỗi cấp hạt phải trồng
liên tục 2,3, hay 4 vụ , ví dụ yêu cầu chất
lợng của giống tốt, sồ lợng nhiều , phải
nhiều vụ , vì ruộng nhân giống yêu cầu
kỹ thuật cao, chăm sóc, theo dõi tỷ mỷ
nên mỗi vụ không trồng trên diện tích
quá lớn . Thông thờng từ giống nguyên
chủng đến giống SX đại trà còn phải qua
giống cấp I, cấp II, cấp III, có loại còn
qua cấp IV, sau đó mới đa vào Sx đại
trà.Sơ đồ trên chỉ diễn đạt tóm tắt ở mức
cấp hạt giống u tú, giống Sx không nêu
chi tiết .)
? Hạt giống nguyên chủng và hạt giống
I. Sản xuất giống cây trồng
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt
Hạt giống đã đợc phục tráng và duy trì.

Dòng
1
Dòng
2
Dòng
3
Dòng

4
Dòng
5

Hạt giống siêu nguyên chủng
Hạt giống nguyên chủng
Hạt giống sản xuất đại trà
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
19
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
SX đại trà khác nhau nh thế nào?
( Tiêu chuẩn chất lợng hạt ngguyên
chủng cao hơn nhiều hạt giống SX đại trà
, số lợng hạn chế hơn )
? Sx giống cây trồng bằng hạt đợc áp
dụng đối với những loại cây trồng nào ?
HĐ2 Tìm hiểu biện pháp và quy trình
nhân giống vô tính .
Gv: Cho hs quan sát h15,h16,h17
? Cho biết sự khác nhau giữa ; giâm cành
và ghép mắt ; giữa giâm cành và chiết
cành ? mỗi cách có u nhợc điểm nào ?
HĐ3 Tìm hiểu PP bảo quản hạt giống
cây trồng .
Gv yêu câu h/s làm bài tập sau:
Đọc đoạn II T27 sgk và tìm ý điền tiếp
vào bảng sau đây :
Yêu
cầu

phải
đạt
của
hạt
giống
đem
cất
giữ
Yêu
cầu
dụng
cụ
đựng
hạt
giống
đem
cất
giữ
Yêu cầu kho
chứa hạt
giống cất giữ
Ngời
quản lý
kho cất
giữ hạt
giống
Khô,
mẩy,
không
lẫntạp

chất ,
không
bị sâu
bệnh
Trong
chum
vại,
bao,
túi
kín
,trong
các
kho
lạnh
.
Phải đảm
bảo nhiệt độ
độ ẩm thích
hợp , phải
kín để chim
chuột côn
trùng không
xâm nhập,
cao ráo sạch
sẽ
Thờng
xuyên
KT
nhiệt độ
, độ ảm

sâu mọt
để có
biện
pháp xử
lí kịp
thời.
2. Sản xuất giống cây trồng bằng ph -
ơng pháp nhân giống vô tính
- Giâm cành
- Ghép mắt
- Chiết cành
3.Bảo quản hạt giống cây trồng.
D. H ớng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theo .
* Củng cố :
1. gọi 1 h/s đọc ghi nhớ.
2. Ta có thể dùng nhữnh bộ phân nào của cây trồng để nhân giống ?
( Bất kỳ bộ phận nào của cây giống )
3. Nhân giống bằng hạt theo quy trình nh thé nào ?
* Hớng dẫn về nhà.
Trả lời câu hỏi cuối bài .
đọc trớc bài 12. 13 .Ngày soạn :
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
6/29/10/2010 3 7C
6/29/10/2010 4 7B
6/29/10/2010 5 7A
Bài 12 + 13 : Tiết 10
sâu, bệnh hại cây trồng Phòng trừ sâu bệnh
A.Mục tiêu
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
20

Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
Qua bài học này học sinh phải
1. Kiến thức :
- Biết đợc khái niện tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.
- Hiểu đợc các nguyên tác , nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu , bệnh.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết phân biệt đợc sâu, bệnh. gây hại .
3. Kỹ năng:
Có ý thức bảo vệ côn trùng có ích, phòng trừ côn trùng gây hại , bảo vệ mùa màng ,
cân bằng sinh thái.
B. Chuẩn bị :
1. Thày
* Phơng pháp : : Trực quan , vấn đáp .nhóm / cặp
Phóng to hình 18, 19, 20 sgk.
Tranh ảnh về một số loại sâu, bệnh , dấu hiệu cây bị bệnh.
2.Trò:
Nghiên cứu trớc bài 12+ 13.
C. Tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung cần đạt
Hoạt động I :
*Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Sản xuất giống cây trồng bằng
hạt đợc tiến hành theo trình tự nh thế
nào?
Câu 2: Nêu các điều kiện bảo quản tốt
hạt giống cây trồng?
Hoạt động II: Bài mới
HĐ2.1: Tìm hiểu tác hại của sâu ,bệnh
đối với NS và chất lợng sản phẩm

trồng trọt
Y/C h/s đọc mục I
? Sâu, bệnh có ảnh hởng nh thế nào đối
với cây trồng ?
? Lấy ví dụ về ảnh hởng của sâu bệnh hại
đến NS và chất lợng nông sản ?
- Lúa bị rầy nâu phá hoại.
- Lúa bị sâu cuốn lá.
- Bắp cải bị sâu đục.
- Quả hồng xiêm bị sâu .
- Cà chua xoắn lá.
Tìm hiều về côn trùng :
? Thế nào là côn trùng?
Gv: Cho học sinh quan sát h18, h19 trong
sgk trên màn hình
? Vòng đời côn trùng trải qua những giai
đoạn nào
Hs:
Gv: Biến thái của côn trùng là gì?
Hs:
Gv: ? So sánh 2 kiểu biến thái hoàn toàn
và biến thái không hoàn toàn.
Hs: So sánh
? Cây bị bênh có biểu hiện nh thế nào?
nguyên nhân nào gây nên ?
( Hình dạng , sinh lý không bình thờng
do sv hay môi trờng gây nên )
I.Sâu bệnh hại cây trồng
1. Tác hại của sâu, bệnh.
- Cây trồng sinh trởng phát triển kém ,

năng suất và chất lợng nông sản giảm
thậm chí không cho thu hoạch.
2. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
a. Khái niệm về côn trùng
Lớp động vật thuộc nghành chân khớp
- Cơ thể có 3 phần: đầu, mình, bụng.
Ngực mang 3 đôi chân và thờng có 2 đôi
cánh, đầu có 1 đôi râu.
- Côn trùng có 2 kiểu biến thái: hoàn toàn
và không hoàn toàn.
+ Biến thái hoàn toàn:
Gồm 4 giai đoạn: Sâu trởng thành,
nhộng, sâu non, trứng.
+ Biến thái không hoàn toàn:
Gồm 3 giai đoạn: Sâu trởng thành, sâu
non, nhộng,
2.Khái niệm về bệnh cây
- Bệnh cây là trạng thái không bình thờng
của cây do vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút,
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
21
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
? Cây bi sâu, bệnh phá hại khác nhau nh
thế nào ?
( Sâu phá hại từng bộ phận
Bệnh gây rối loạn sinh lý. )
Giới thiệu một số dấu hiệu khi cây trồng
bị sâu bệnh phá hoại
Gv: Cây bị sâu bệnh có dấu hiệu gì?

Hs: - Biến dạng: lá, quả, thân, củ
- Màu sắc: lá, quả đốm đen hoặc nâu
vàng
- Trạng thái: Cây bị héo rũ.
HĐ2.2: Tìm hiểu nguyên tắc và các
biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
h/s đọc mục I sgk.
GV nêu các nguyên tác .
? Phòng là chính có nghĩa là nh thế nào?
? Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt
để là thế nào ?
? Sử dụng tổng hợp các biên pháp phòng
trừ là thế nào ?
Yêu càu h/s đọc mục II làm bài tâp sau.
? Hãy nghiên cứu sgk , quan sát hình vẽ ,
tìm hiểu thực tế hay trên sách báo. Tìm ý
điền vào cột ở bảng sau sao cho phù hợp?
H/s thảo luân theo nhóm bàn
Báo cáo KQ ==> GV nhận xét , chuẩn
kiến thức.
nấm, ) gây hại hoặc điều kiện sống bất
lợi gây nên.

3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu
bệnh phá hoại
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả,
gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi,
+ Màu sắc: Trên lá, quả có đốt đen, nâu,
vàng,
+ Trạng thái: cây bị héo rũ.

II. Phòng trừ sâu, bệnh hại .
1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và
triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng
trừ.
2. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống
chống
- Biện pháp thủ công
- Biện pháp hoá học
- Biện pháp sinh học
- Biện pháp kiểm dich thực vật
các biện pháp
phòng trừ
Nội dung của từng biện pháp Tác dụng phòng trừ sâu
bệnh
Biện pháp
canh tác và sử
dụng giống
chống
Vệ sinh đồng ruộng, làm đất gieo trồng
đúng thời vụ , chăm sóc tốt, luân
canh
Biện pháp thủ
công
Bắt sâu ngắt lá bị bệnh, dùng bẫy đèn
bắt bớm, dùng bả độc diệt bớm.
Không gây ô nhiễm môi

trờng
Biện pháp
hoá học
Dùng các loại thuốc diệt trừ sâu, bệnh
khi cần thiết, phải đảm bảo vệ sinh an
toàn, bảo vệ môi trờng
Trừ nhanh triệt để, ít tốn
công sức nhng gây ô
nhiễm môi trờng .
Biện pháp
sinh học
Bảo vệ phát triển sâu nấm có ích để diệt
trừ sâu, bệnh . gây bất dục cho sâu hại.
Hiệu quả cao không gây ô
nhiễm môi trờng.
Biện pháp
kiểm dich
thực vật
Kiểm tra những sản phẩm nông, lâm
nghiệp khi vận chuyển từ nơi này đến
nơi khác
Ngăn chặn dich bệnh lan
tràn sang khu vực khác
Hoạt động III: Củng cố :
- Hãy nêu tác hại của sâu bệnh ? Nêu
những dấu hiệu thờng gặp ở cây bị sâu,
bệnh phá hại ?
- Hày nêu những nguyên tắc trong phòng
trừ sâu bệnh ?
- Địa phơng em đã thực hiện phòng trừ

sâu bệnh hại bằng biên pháp nào ?
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
22
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
D. H ớng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theo .
Hớng dẫn về nhà.
- Học bài theo câu hỏ sgk .
- đọc trớc bài 14 Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành .

Ngày soạn
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
6/5/11/2010
3 7C
6/5/11/2010
4 7B
6/5/11/2010
5 7A
Bài 14 Thực hành : Tiết 11 :
Nhận biết một số loại thuốc, và nhãn hiệu thuốc
trừ sâu, bệnh hại
A.Mục tiêu :
Qua bài này học sinh phải
1 Kiến thức :
Xác định đợc đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì :
+ Tên thuốc
+ Nhóm độc
+ Khả năng hoà tan trong nớc
+ Trạng thái của thuốc
+ Thành phần thuốc

+ Nơi sản xuất
* Nhận biết một số loại thuốc qua trạng thái và máu sắc của thuốc .
2. Kỹ năng :
- Nhận dạng đợc một số dạng thuốc và đọc đợc nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh
( máu sắc, dạng thuốc , tên độ độc cách sử dụng )
3. Thái độ :
Có ý thức thực hiện an toàn và bảo vệ môi trờng .
B. Chuẩn bị :
1. Thày :
- Phơng pháp : Trực quan , nhóm
- Một số mẫu thuốc : dạng bột , dạng bột thấm nớc , dạng hạt và dạng sữa.
- Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc tố .
* Phiếu thực hành
Họ và tên Lớp Mẫu số
Kết quả quan sát :
Nhận xét qua nhãn Nhận xét qua thuốc Nhận xét qua thuốc trôn với n-
ớc
1
2
3
4
5
6
7
2. Trò : Nớc, khăn lau .
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
23
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
C. Tổ chức dạy học

1. Hớng dẫn ban đầu .
* GV giới thiệu nội dung bài thực hành.
- Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại .
- Quan sát một số dạng thuốc
* Lý thuyết vận dụng cho thực hành .
Khi nhận dạng ta phải dựa vào các đặc điểm
sau :
*Phân biệt độ độc của thuốc theo ký hiệu và biểu
tợng qua nhãn mác .
Nhóm độc 1: " Rất độc " , " Nguy hiểm " kèm
theo đầu lâu xơng chéo trong hình vuông đặt
lệch , hình tợng màu đen trên nền trắng .Có vạch
màu đỏ ở dới cùng nhãn .
Nhóm độc 2: " Độc cao " kèm theo chũ thập
màu đen trong hình vuông đặt lệch , hình tợng
màu đen trên nền trắng . Có vạch màu vàng ở dới
cùng nhãn .
Nhóm độc 3: " Cẩn thận " kèm theo hình vuông
đặt lệch có vạch rời ( có thể có hoặc không ) có
vạch màu xanh nớc biển ở dới nhãn .
* Tên thuốc : bao gồm tên sản phẩm, hàm lợng
chất tác dụng , dạng thuốc
Ví dụ : Pa dan 95 SP
Padan 95 SP

Thuốc trừ sâu - chứa 95% chất - thuốc bột
Padan . tác dụng . tan trong nớc
Ngoài ra trên nhãn thuốc còn ghi công dụng của
thuốc, cách sử dụng , khối lợng hoặc thể tích
trên vạch dới cùng còn ghi các quy định về an

toàn lao động .
* Quy trình thực hành:
1 - Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại .
+ Phân biệt độ độc .
+ Tên thuốc
2.Quan sát một số dạng thuốc
* Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành .
- Đúng bớc, đúng thao tác
- Kết quả đúng
- Đảm bảo an toàn , vệ sinh .
2. Hớng dẫn thơng xuyên
GV:Thao tác mẫu - h/s quan sát
GV: Hớng dẫn h/s thực hành đúng quy trình,
uốn nắn các thao tác cho h/s .
- h/s thực hành theo nhóm , theo quy trình đã nêu
ở trên.
- Kết quả thực hành ghi theo mẫu bảng sau ( mỗi
nhóm một th ký ghi kết quả thực hành )
3. Hớng dẫn kết thúc :
- Các nhóm báo cáo kết quả .
- Tự đánh giá ( các nhóm đánh giá chéo )
- Gv nhận xét các nhóm theo 3 ý sau.
+ Sự chuẩn bị.
I Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
SGK.
II. Quy trình thực hành
1.Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ
sâu bệnh hại .
Phân biệt độ độc .
Tên thuốc .

2. Quan sát một số dạng thuốc .
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
24
Giáo án công nghệ 7 Năm học 2013
-2014
+ Thực hiện quy trình, an toàn lao động, vệ sinh
môi trờng.
+ kết quả thực hành.
D. Củng cố và hớng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Về nhà ôn tập các bài đã học
T1- T14.
- Nắm đợc các khái niệm: Bón phân? Bón lót? Bón thúc? Phân bón? Cải tạo
đất trồng? Các cách bón phân? Cải tạo đất trồng?
********************************************************************
*****
Ngày soạn

Tiết 12 : KIểM TRA MộT TIếT
Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú
6/12/11/2010 3 7C
6/12/11/2010 4 7B
6/12/11/2010 5 7A
A.Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Hệ thống lại các kiến thức đã học cho học sinh từ bài T1- T14.
- Nắm đợc các khái niệm: Bón phân? Bón lót? Bón thúc ? Cải tạo đất trồng? Cách
cách bón phân?
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng t giác
3.Thái độ :

- Trung thực trong làm bài
B
I .Ma trận
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Một số tính chất chính của đất chồng
2
1
2
1
Phòng trừ sâu , bệnh hại
3
1,5
1
3
1
1
5
5,5

Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
1
O,5
1
O,5
Cách sử dụng các loại phân bón
1
3

1
3
Tổng
2
1

4
2
2
6
1
1
9
10
II.Đề bài: Đề 1.
I/ Trắc nghiệm: 3 điểm.
Chọn đáp án đúng
GV: Lê Thị Thu Hà Trờng THCS Hoàng Động
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×