Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

giáo án công nghệ lớp 8 năm học 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 129 trang )

Tuần 1
Từ ngày 18-23/8/2014
Tiết 1
Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT
TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2014
Ngày giảng : tháng 8 năm 2014
I. Mục tiêu:
-Trình bày được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, gồm:
+/ Các thông tin kỹ thuật cần thiết dưới dạng quy ước thống nhất bằng các ký hiệu.
+/ Bản vẽ cơ khí: Liên quan đến thiết kế, chế tạo, thi công, lắp ráp và sử dụng các chi
tiết máy và thiết bị.
+/ Bản vẽ xây dựng: Liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng các công trình kiến
trúc, xây dựng.
- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất
- Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật, kể được các ứng dụng
của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và trong thực tế sản xuất
- Biết vận dụng, liên hệ với thực tiễn.
- Có thái độ nghiêm túc đối với môn học
II. Chuẩn bị:
+ Đối với giáo viên:
• Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK
• Một số mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc xây dựng
• Bảng phụ
• Phiếu học tập
+ Đối với học sinh:
• Mỗi tổ chuẩn bị một sản phẩm cơ khí
• Đọc trước bài 1 SGK
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổn định tổ chức lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
ĐVĐ: Em muốn diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt một thông tin thì có thể biểu
diễn như thế nào?
Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh
I Khái niệm chung về bản vẽ kĩ thuật
? Hãy trình bày lại vai trò của bản vẽ
kĩ thuật đã học ở bài 1?
Nhấn mạnh:
• Các sản phẩm từ nhỏ đến lớn
15’ Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi:
1. Muốn chế tạo các sản phẩm, thi
công các công trình, sử dụng có
hiệu quả và an toàn các sản
phẩm, các công trình đó phải
1
do con người sáng tạo và làm ra đều
gắn liền với bản vẽ kĩ thuật
• Nội dung của bản vẽ kĩ thuật
mà con người thiết kế phải được thể
hiện như: Hình dạng, kết cấu, kích
thước và những yêu cầu khác để xác
định sản phẩm
• Người công nhân phải căn cứ
vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo ra sản
phẩm đúng như thiết kế
? Trình bày khái niệm của bản vẽ kĩ
thuật?
Nhận xét và kết luận
? Em hãy kể ra một số lĩnh vực kĩ

thuật đã học?
Nhấn mạnh:
• Mỗi lĩnh vực đều phải có trang
bị các loại máy, thiết bị và cần có cơ
sở hạ tầng, nhà xưởng… Do đó bản vẽ
kĩ thuật được chia làm 2 loại lớn:
+ Bản vẽ cơ khí thuộc lĩnh vực chế
tạo máy và thiết bị.
+ Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnh vực
xây dựng các công trình cơ sở hạ
tầng…
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
Tất cả các sản phẩm, công trình kiến
trúc đều được trình bày theo một quy
tắc thống nhất bằng bản vẽ kĩ thuật
Có thể nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ
dùng chung trong ngành kĩ thuật
15’
10’
có bản vẽ kĩ thuật của chúng
Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin
kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các
hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc
thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ
Ghi vở khái niệm
Kể tên một số lĩnh vực theo kiến thức
đã học bài 1
Theo dõi và ghi vở
G: Nhìn vào hình 1.1 hãy nói rõ ý
nghĩa của từng hình vẽ

H: trả lời
G: Nhìn vào hình vẽ ta có thể biết được
nội dung của hình vẽ do vậy hình vẽ là
phương tiện quan trọng dùng trong
giao tiếp
G: Đưa mô hình ngôi nhà, lõi thép cho
học sinh quan sát.
H: Quan sát98
? Các sản phẩm và công trình trên
muốn chế tạo hoặc thi công đúng như ý
muốn của nhà thiết kế thì người thiết
kế phải thể hiện nó bằng cái gì?
H: Trao đổi và trả lời
? Người công nhân khi chế tạo một sản
phẩm hoặc xây dựng một công trình thì
2
III. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết
kèm theo sản phẩm dùng trong trao
đổi và sử dụng
IV. Bản vẽ dùng chung trong các lĩnh
vực kĩ thuật.
Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản
vẽ của ngành mình. Học vẽ kĩ thuật để
ứng dụng vào sản xuất và đời sống
có thể căn cứ vào đâu?
H: Thảo luận và trả lời
? Quan sát hình 1.2 SGK hãy nói mối
liên quan đến bản vễ kĩ thuật?
H: Quan sát và trả lời

G: Đưa vật thật để học sinh quan sát
kết hợp với việc quan sát hình 1.3
H: Quan sát
? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn
các đồ dùng và các thiết bị đó thì ta cần
phải làm gì?
H: Quan sát và trả lời
G: Phát phiếu học tập
ND: Em hãy nêu một vài VD về các
trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các
lĩnh vực kĩ thuật
• Cơ khí:
• Xây dựng:
• Giao thông:
• Nông nghiệp:
H: Trao đổi, tìm hiểu và trả lời
G: Cho H nhận xét chéo theo tổ
Tổng kết (5 phút 5)
? Tại sao bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống?
? Hãy điền các chữ a, b, c vào các ô „ để các mệnh đề sau tương ứng với các hình 1.2 a,
b, c SGK
„ Các kĩ sư đang dùng bản vẽ kĩ thuật để trao đổi ý kiến với nhau
„ Các nhân viên đang lập bản vẽ kĩ thuật của sản phẩm
„ Các công nhân đang căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để thi công công trình
4. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi theo SGK
• Đọc trước bài 2 SGK
• Mỗi tổ chuẩn bị mô hình một hình hộp chữ nhật
Tuần 1
Từ ngày 18/8-23/8/2014

Tiết 2
Bài 2: HÌNH CHIẾU
Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2014
Ngày giảng: … tháng 8 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Phân tích được các phép chiếu, các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu và cách biểu diễn hình
chiếu cơ bản trên bản vẽ kỹ thuật.
3
- Nhận biết vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
- Giải thích dược khái niệm phép chiếu qua ví dụ hình chiếu của một điểm thuộc vật thể trên
mặt phẳng.
- Giải thích được các khái niệm mặt phẳng chiếu, các khái niệm hình chiếu đứng, bằng,
cạnh tương ứng trên các mp chiếu
- Đọc được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật
II. Chuẩn bị:
+ Đối với giáo viên:
- Mô hình hình hộp như hình 2.3, 2.4 SGK
- Bảng phụ
+ Đối với học sinh:
Một số hình hộp để quan sát
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổn định tổ chức lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất.
Cho ví dụ minh hoạ
H: Lên bảng trả lời
3, Bài mới:
ĐVĐ: Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát
đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào?

Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Hình
chiếu”.
Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh
I. Khái niệm về hình chiếu
Chiếu một vật thể lên một mặt phẳng
ta được một hình gọi là hình chiếu
II. Các phép chiếu
• Phép chiếu xuyên tâm (Hình
2.2a)
• Phép chiếu song song (Hình
2.2b)
• Phép chiếu vuông góc (Hình
2.2c)
5’
7’
G: Nêu tình huống khi trời nắng hoặc tối
có ánh điện ta nhìn thấy bóng của mình ở
dưới mặt đất
H: Kết hợp quan sát hình 2.1 SGK
? Em hãy chỉ ra đâu là mặt phẳng chiếu,
tia chiếu, hình chiếu?
H: Quan sát và trả lời
G: Nhấn mạnh lại
G: Cho học sinh quan sát tranh hình 2.2
đặt câu hỏi:
? Nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu
trong các hình 2.2a, 2.2b, 2.2c SGK
H: Thảo luận
G: Kết luận: đặc điểm các tia chiếu khác
nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau

? Cho ví dụ về các phép chiếu này trong
tự nhiên?
H: Thảo luận và trả lời
4
III. Các hình chiếu vuông góc
1. Các mặt phẳng chiếu
- Mặt chính diện (Mặt phẳng chiếu
đứng)
- Mặt nằm ngang (Mặt phẳng chiếu
bằng)
- Mặt cạnh bên phải (Mặt phẳng chiếu
cạnhM)
2. Các hình chiếu
Hình chiếu sẽ tương ứng với hướng
chiếu
• Hình chiếu đứng có hướng
chiếu từ trước
• Hình chiếu bằng có hướng chiếu
từ trên xuống
• Hình chiếu cạnh có hướng chiếu
từ trái sang
IV. Vị trí các hình chiếu
• Các hình chiếu của một vật thể
được vẽ trên cùng một mặt
phẳng của bản vẽ
• Mặt phẳng chiếu bằng được mở
xuống dưới trùng với mặt phẳng
chiếu đứng
• Mặt phẳng chiếu đứng được mở
sang phải trùng với mặt phẳng

chiếu đứng
18’
10’
H: Quan sát hình 2.3 và mô hình ba mặt
phẳng chiếu
? Nêu vị trí của các mặt chiếu đối với vật
thể?
H: Nghiên cứu và trả lời
? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế
nào đối với người quan sát?
H: Trả lời
G: Yêu cầu H đọc câu hỏi trong SGK và
nghiên cứu trả lời.
H: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
G: Cho H quan sát mô hình
? Hãy nêu vị trí của mặt phẳng chiếu bằng
và mặt phẳng chiếu cạnh khi gập lại?
H: Tìm hiểu mô hình và thảo luận theo
nhóm
Các nhóm trả lời và nhận xét chéo nhau
G: Yêu cầu H quan sát hình 2.5
? Cho biết vị trí các hình chiếu được sắp
xếp như thế nào?
H: Quan sát và trả lời
G: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
3. Củng cố: (5 phút 5)
5
? Vì sao phải dùng hình chiếu để biểu diẽn vật thể? Nếu ta dùng một hình chiếu có thể
biểu diễn được vật thể hay không?
? Hãy ghi tên gọi mặt phẳng chiếu, tên hình chiếu và hướng chiếu tương ứng với các mặt

phẳng vào bảng sau:
Mặt phẳng Mặt phẳng chiếu Hình chiếu Hướng chiếu
Chính diện
Nằm ngang
Cạnh bên phải
4. Hướng dân về nhà:
- Hướng dẫn làm BT số 3 SGK
• Đọc trước bài 3 SGK
• Mỗi em chuẩn bị 02 tờ giấy khổ A4 và dụng cụ vẽ, Làm bài tập SBT
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày tháng năm 2014
Tuần 02
Từ ngày: 25/833/8/2014
Tiết 3
Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Ngày soạn: 23 tháng 8. năm 2014
Ngày giảng: tháng 8. năm 2014
I. Mục tiêu:
- Nhận diện được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, Hình lăng trụ đều, hình
chóp đều.
- Trình bày được khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều ; ký hiệu
kích thước cơ bản chiều dài
- Biểu diễn được hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều trên
bản vẽ kĩ thuật
- Đọc được bản vẽ vật thể có hình dạng hình hộp CN, lăng trụ đều, hình chóp đều
- Có ý thức trong giờ học và tìm tòi nhận dạng vật thể trong cuộc sống
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể một số mặt phẳng, vật thật
+ Đối với học sinh:

- Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : Hộp phấn, hộp bút…
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. Ổn định tổ chức lớp:
6


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
ĐVĐ: Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng. Để nhận dạng
được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều:
Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều…
Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài: “ Bản vẽ các khối đa diện “
Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh
I. Khối đa diện
Khối đa diện được bao bởi các hình đa
giác
II. Hình hộp chữ nhật
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình
chữ nhật
2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật
- Hình chiếu đứng có dạng hình chữ
nhật, thể hiện chiều dài và chiều cao
hình chữ nhật
- Hình chiếu bằng là thể hiện chiều dài
và chiều rộng của hình chữ nhật
- Hình chiếu cạnh thể hiện chiều rộng
và chiều cao
III. Hình lăng trụ đều
1. Thế nào là hình lăng trụ đều

Hình lăng trụ đều là hình bao bởi 2 mặt
đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau
và các mặt bên là các hình chữ nhật
bằng nhau
G: Cho H quan sát hình 4.1 và mô hình
H: Quan sát và nghiên cứu
? Các khối hình học được bao bởi các
hình gì?
H: Trả lời câu hỏi
G: Kết luận
G: Cho H quan sát hình 4.2 và kèm theo
vật thật
H: Quan sát
? Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi
các hình gì? Các cạnh và các mặt của
hình hộp có đặc điểm gì?
H: Hoạt động theo nhóm trả lời
Các nhóm nhận xét chéo nhau
G: Kết luận như SGK
G: Yêu cầu H tham khảo nội dung câu
hỏi SGK và trả lời
H: Quan sát trả lời
G: Kết luận
G: Gọi H lên bảng vẽ 3 hình chiếu
G: Yêu cầu H xem tranh và mô hình
H: Quan sát tranh
? Trả lời câu hỏi trong SGK
H: Nghiên cứu và trả lời
G: Kết luận
G: Tương tự như phần HCN H tự trả lời,

7
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều
SGK trang 17
IV. Hình chóp đều
1. Thế nào là hình chóp đều
2. Hình chiếu của hình chóp đều
lập bản và ghi vào vở
G: Về nhà tự làm và trả lời câu hỏi vào
vở
H: Tiếp thu và nhận bài
H lên bảng vẽ 3 hình chiếu
4. Củng cố : ( 5 phút )
? Dựa vào các phần đã học trên hãy cho biết các khối đa diện được xác định bằng kích
thước nào? H: Trả lời
G: Cho H đọc ghi nhớ SGK
5. Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập SGK, Chuẩn bị đồ dùng bài 5 để thực hành
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày … tháng … năm 2014
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
8
Tuần 02
Từ ngày: 25/830/8/2014
Ti ế t 4
BÀI 3, 5: THỰC HÀNH:
HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ- ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Ngày soạn: 23 tháng 8. năm 2014

Ngày giảng : tháng 8 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình chiếu
- Phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ ba
- Biểu diễn được hình chiếu trên bản vẽ, hình dung được hình dạng của vật thể.
- Mô tả đúng hình chiếu các mặt, các cạnh của vật thể.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
• Mô hình vật thể A, B, C, D
• Nội dung bài thực hành
• Bảng phụ
+ Đối với học sinh:
• Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 ….
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Không
3 Bài mới:
ĐVĐ: Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, để từ đó
hình thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian,
hôm nay chúng ta sẽ học bài: “Đọc bản vẽ các khối đa diện”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
• Gọi một H lên đọc nội dung bài thực
hành
• Giải thích các bước tiến hành:
+ Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ
bảng 5.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (x)
vào ô thích hợp của bảng.
+ Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh

của một trong các vật thể A, B, C, D.
2. Cách làm báo cáo thực hành
Nêu cách trình bày bài làm trên khổ A4
3. Tổ chức thực hành
Hướng dẫn H làm bài và kiểm tra cách tiến
hành thực hành bài tập của H
- Đọc nội dung bài thực hành và tìm hiểu
các bước tiến hành thực hành
- Ghi nội dung tiến hành thực hành vào vở
Làm bài trên khổ A4
Làm việc cá nhân theo sự hướng dẫn của
GV
9
4. Tổng kết đánh giá bài thực hành:
- G nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành: Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng thực
hành, làm việc nghiêm túc…
- G hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- G thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trước lớp để nhận xét kết quả
5. Hướng dẫn về nhà:
- G dặn H đọc trước bài 6 SGK
- Mỗi tổ làm mô hình: Hình trụ, hình nón, hình cầu
Duyệt của tổ chuyên môn
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
………… ……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………… ……………………………………………………………………
Tuần 3:
Từ ngày 01/906/9/2014
Tiết 5

BÀI 6 : BÃN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
Ngày soạn: 28 tháng 8. năm 2014
Ngày giảng: tháng 9 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng các khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón và hình cầu
- Đọc được bản vẽ vật thể có hình dạng hình trụ, hình nón và hình cầu
- Rèn luyện kĩ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu
- Có ý thức trong giờ học và tìm tòi nhận dạng vật thể trong cuộc sống
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
• Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể một số khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón và hình cầu
• Bảng phụ
+ Đối với học sinh:
• Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : ống hình trụ, chiếc nón, quả bóng…
• Đọc trước bài 6 SGK
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1.Ổn định tổ chức lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
3.Bài mới:
ĐVĐ: Khối tròn xoay là một khối hình học được tạo thành khi quay một hình phẳng
quanh một đường cố định( Trục quay ) của hình. Để nhận dạng được các khối tròn xoay
10
thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu và để đọc được bản vẽ vật thể của chúng,
chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Bản vẽ các khối tròn xoay “
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khối tròn xoay
G cho H quan sát tranh và mô hình các khối
tròn xoay sau đó đặt câu hỏi:
? Các khối tròn xoay tên gọi là gì? Chúng

được tạo thành như thế nào
G kết luận:
- Hình trụ: Khi quay một hình chữ nhật một
vòng quanh một cạnh cố định ta được hình
trụ ( Hình 6.2a )
- Hình nón: Khi quay một tam giác vuông
một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
ta được hình nón ( Hình 6.2b )
- Hình cầu: Khi quay một nửa hình tròn một
vòng quanh đường kính cố định, ta được
hình cầu ( Hình 6.2c )
? Hãy kể tên một số vật thể thường có dạng
khối tròn?
2. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình
cầu
a. Hình trụ
G cho H quan sát mô hình hình trụ ( Đặt đáy
song song với mặt phẳng chiếu bằng của mô
hình ba mặt phẳng chiếu ). Chỉ ra các
phương chiếu vuông góc: Chiếu từ trước tới,
chiếu từ trên xuống, chiếu từ trái sang sau đó
đặt câu hỏi:
? Em hãy nêu tên gọi các hình chiếu
G vẽ lần lượt các hình chiếu và bảng 6.1
SGK lên bảng, yêu cầu học sinh đối chiếu
hình 6.3 SGK
Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng
Bằng
Cạnh

? Mỗi hình chiếu có dạng như thế nào? thể
H quan sát mô hình G đưa ra
Nghe và theo dõi câu hỏi của G và sau đó
nghiên cứu trả lời
H ghi vào vở kết luận của giáo viên
H có thể kể tên : Cái nón, quả bóng…
H quan sát mô hình G đưa ra và nghe G
chỉ ra các phương chiếu
H nghe và nghiên cứu câu hỏi để trả lời:
Hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh
H lên điền bảng
Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Chữ nhật d, h
Bằng Tròn d
Cạnh Chữ nhật d, h
11
hiện kích thước nào?
G gọi một H lên bảng làm sau đó gọi H khác
nhận xét
G kết luận và yêu cầu học sinh kẻ bảng vào
vở
b. Hình nón
G cho H quan sát mô hình hình nón
? Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Hình chiếu
có dạng hình gì? Nó thể hiện kích thước nào
của khối hình nón?
Gọi H lên bảng kẻ bảng 6.2 SGK và điền
bảng
c. Hình cầu
G cho H quan sát mô hình hình cầu

? Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Hình chiếu
có dạng hình gì? Nó thể hiện kích thước nào
của khối hình cầu?
Gọi H đứng tại chỗ trả lời sau đó nhận xét và
yêu cầu H về nhà kẻ , điền bảng vào vở
H nhận xét và kẻ bảng vào vở
H qua sát mô hình G đưa ra sau đó nghiên
cứu câu hỏi và lên bảng làm
Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Tam giác d, h
Bằng Tam giác d, h
Cạnh Tròn d
H nhận xét và kẻ bảng vào vở
H theo dõi và trả lời
3.Củng cố kiểm tra đánh giá:
? Để biểu diễn khối tròn xoay cần mấy hình chiếu và gồm những hình chiếu nào? Để xác
định khối tròn xoay cần có các kích thước nào?
H thảo luận
G rút ra kết luận: Thường dùng 2 hình chiếu để thể hiện khối tròn xoay( Một hình chiếu
thể hiện đáy tròn. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao trục quay như phần chú ý
của SGK ). Kích thước của hình trụ và hình nón là đường kính đáy, chiều cao, kích thước
của hình cầu là đường kính của hình cầu.
? G yêu cầu H đọc phần ghi nhớ SGK
4.Hướng dẫn về nhà:
• Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong SBT
• Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày… tháng……năm 2014







12
Tuần: 3
Từ ngày 01/906/9/2014
Tiết 6
BÀI 7: THỰC HÀNH - ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
Ngày soạn: 28 tháng 8. năm 2014
Ngày giảng: tháng 9 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
- Phát huy trí tưởng tượng không gian của học sinh.
- Có ý thức tìm hiểu trong thực tế các khối tròn xoay.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
• Mô hình vật thể A, B, C, D
• Nội dung bài thực hành
• Bảng phụ
+ Đối với học sinh:
• Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 ….
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Không
3 Bài mới:
ĐVĐ: Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối tròn, để từ đó hình
thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối tròn và phát huy trí tưởng tượng không gian, hôm nay
chúng ta sẽ học bài: “ Đọc bản vẽ các khối tròn xoay”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
• Gọi một H lên đọc nội dung bài thực
hành
• Giải thích các bước tiến hành:
+ Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ
bảng 7.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (x)
vào ô thích hợp của bảng để chỉ rõ sự
tương quan giữa các bản vẽ với các vật
thể
+ Phân tích vật thể bằng cách đánh dấu
(x) vào bảng 7.2. Căn cứ vào phần chuẩn
bị nội dung bài 7
2. Cách làm báo cáo thực hành
G treo bảng phụ hình 7.2 các vật thể
Nêu cách trình bày bài làm trên khổ A4
- Đọc nội dung bài thực hành và tìm hiểu
các bước tiến hành thực hành
- Ghi nội dung tiến hành thực hành vào vở
Làm bài trên khổ A4
Làm việc cá nhân theo sự hướng dẫn của
13

3. Tổ chức thực hành
Hướng dẫn H làm bài và kiểm tra cách tiến
hành thực hành bài tập của H
GV
4. Tổng kết đánh giá bài thực hành:
- G nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành: Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng thực
hành, làm việc nghiêm túc…

- G hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- G thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trước lớp để nhận xét kết quả
5. Hướng dẫn về nhà:
- G dặn H đọc trước bài 8 SGK
- Mỗi tổ làm mô hình: Quả cam, ống lót…
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày… tháng……năm 2014




Tuần: 4
Từ ngày: 0813/9/2014
TIẾT: 7
CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT
BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT - HÌNH CẮT
Ngày soạn: 03 tháng 9 năm 2014
Ngày giảng: …… tháng 9 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Từ quan sát mô hình và hình vẽ ống lót, hình thành khái niệm hình cắt, biểu diễn hình cắt.
- Trình bày được khái niệm, công dụng cuat hình cắt trong thực tế
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
• Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể ( quả cam. ống lót)
• Một miếng nhựa trong
• Bảng phụ Bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK
• Sơ đồ hình 9.1 SGK
+ Đối với học sinh:
• Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : ống lót, quả cam
• Đọc trước bài 8 SGK

III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1.ổn định tổ chức lớp:
14

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất
G: Gọi H trả lời dưới lớp sau đó nhắc lại để ghi nhớ cho các em
3. Bài mới :
ĐVĐ: Như ta đã biết bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm. Nó được
lập ra trong giai đoạn thiết kế, được dùng trong tất cả các quá trình sản xuất, từ chế tạo,
lắp ráp, thi công đến vận hành, sửa chữa. Để biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ
thuật, hiểu được khái niệm và công dụng của hình cắt, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “
Khái niệm về bản bẽ kĩ thuật – Hình cắt “
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Khái niệm về hình cắt
? Khi học về động vật, thực vật muốn thấy
cấu tạo bên trong ta làm như thế nào?
Nhấn mạnh: Để diễn tả các kết cấu bên trong
bị che khuất của vật thể ( lỗ, rãnh của chi tiết
máy ) trên bản vẽ kĩ thuật cần phải dùng
phương pháp cắt
Đưa vật thể(quả cam bị cắt làm đôi) cho H
quan sát và trình bày quá trình vẽ hình cắt
thông quavật mẫu ống lót bị cắt đôi và hình
8.2 SGK
? Hình cắt được vẽ như thế nào và dùng để
làm gì?
Kết luận:
• Hình cắt là hình biểu diễn phần vật
thể ở sau mặt phẳng cắt khi giả sử cắt vật thể
bằng mặt phẳng cắt tưởng tượng

• Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn
hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể
bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch
gạch( H8.2d )
Vật thể ống lót
Muốn thấy được cấu tạo bên trong ta phải
mổ hoặc bổ ra
Quan sát vật thể và hình vẽ G đưa ra
Khi vẽ hình cắt, vật thể được xem như bị
mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt thành 2
phần: Phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt
được chiếu lên mặt phẳng chiếu để được
hình cắt
H khác nhận xét
Ghi vào vở
4. Củng cố:
15
- Đọc ghi nhớ SGK
- Nếu dùng mặt phẳng cắt cắt đôi một vật thể có dạng hình chữ nhật, vậy hình cắt sẽ có hình
dạng như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài trong SBT
- Mang vật thể: ống lót
Tuần: 4
Từ ngày: 0813/9/2014
TIẾT 8
BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT
Ngày soạn: 03 tháng 9 năm 2014
Ngày giảng: …… tháng 9 năm 2014
I. Mục tiêu:

- Trình bày được nội dung bản vẽ chi tiết; các bước dọc bản vẽ chi tiết.
- Mô tả chi tiết có ren trên bản vẽ kỹ thuật
- Biết đọc nội dung bản vẽ chi tiết đơn giản
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
• Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể (ống lót)
• Một miếng nhựa trong
• Bảng phụ Bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK
• Sơ đồ hình 9.2 SGK
+ Đối với học sinh:
• Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : ống lót
• Đọc trước bài 9 SGK
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1.ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày khái niệm về hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
G: Gọi H trả lời dưới lớp sau đó nhắc lại để ghi nhớ cho các em
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Hoạt động : Định hướng
G: Cho H quan sát bản vẽ ống lót
? Giả sử là một công nhân có nhiệm vụ sản
xuất ra chiếc ống lót, em phải nắm được,
hiểu được những thông tin cần thiết từ bản
vẽ này.
H: Đọc mục tiêu bài
16
G: Khẳng định lại mục tiêu bài
Hoạt động : Tìm hiểu phần I

H:- Đọc phần giới thiệu
- Căn cứ vào phần giới thiệu vừa đọc cho
ví dụ 1 sản phẩm với các chi tiết của sản
phẩm
G: Nhận xét cho VD bổ xung nếu thấy VD
của H chưa đủ sức thuyết phục
VD: Xe đạp với các chi tiết xăm, lốp, trục
- Giới thiệu ống lót, bản vẽ ống lót
H: Đọc SGK
Quan sát hình 9.1
Nêu các nội dung của bản vẽ chi tiết
1H: Chỉ toàn bộ hình biểu diễn trên bản vẽ.
? Hình biểu diễn gồm những hình nào ( Hình
chiếu, hình cắt vv…)
? Tác dụng của hình biểu diễn
? Bên trong ống lót là gì?
? Bên ngoài hình dạng ra sao
( Bên trong : Hình trụ vì hình chiếu đứng là
HCN; hình chiếu cạnh là hình tròn ).
H: Quan sát hình 9.1
Nêu các kích thước
G: Điều chỉnh, bổ xung.
? Tại sao cần phải ghi kích thước
Chú ý: Kích thước ghi trên bản vẽ là kích
thước thực của sản phẩm.
G: Giải thích việc căn cứ vào số ghi kích
thước trên bản vẽ để chế tạo, kiểm tra sản
phẩm.
H: Quan sát hình 9.1
Dự đoán phần ghi yêu cầu kĩ thuật

G: Nhận xét khẳng định lại
( Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh và mạ kẽm )
- Giải thích việc làm tù cạnh và mạ kẽm
H: Quan sát hình 9.1
- Xác định khung tên
? Nêu các nội dung trong khung tên
? Tên gọi chi tiết máy ( ống lót )
? Vật liệu ( Thép )
? Tỉ lệ ( 1:1 )
? Kí hiệu bản vẽ ( 9.01 )
? Cơ sở thiết kế ( Nhà máy cơ khí Hà Nội )
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết
a. Hình biểu diễn
Biểu diễn hình dạng bên trong và bên
ngoài của ống lót
b. Kích thước:
- Kích thước chung
- Kích thước bộ phận
Gồm
• Đường kính ngoài
• Đường kính trong
• Chiều dài
Cần thiết kế, chế tạo và kiểm tra ống lót
c. Yêu cầu kĩ thuật:
Chỉ dẫn gia công, xử lí bề mặt vv…
d. Khung tên:
Gồm:
• Tên gọi chi tiết máy
• Vật liệu
• Tỉ lệ

• Kí hiệu bản vẽ
17
Hoạt động : Tìm hiểu phần II
G: Treo bảng 9.1 phóng to
H: Nêu trình tự đọc; Nội dung cần hiểu
Quan sát hình 9.1, đọc theo trình tự.
• Cơ sơ thiết kế
II. Đọc bản vẽ chi tiết
Trình tự:
• Khung tên
• Hình biểu diễn
• Kích thước
• Yêu cầu kĩ thuật
• Tổng hợp
4. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ SGK
- Nếu dùng mặt phẳng cắt cắt đôi một vật thể có dạng hình chữ nhật, vậy hình cắt sẽ có hình
dạng như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài trong SBT
- Mang vật thể: Sưu tầm và mang các chi tiết có ren
Tuần 5
Từ ngày: 15/920/9/2014
TIẾT 9
BÀI 10: BIỂU DIỄN REN
Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2014
Ngày giảng: …… tháng 9 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận dạng được hình biểu diễn ren trên bản vẽ kỹ thuật
- Trình bày được các quy ước vẽ các loại ren

- Biểu diễn được ren theo đúng quy ước vẽ ren
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
• Tìm hiểu nghiên cứu SGK
• Vật mẫu: Đèn sợi đốt xoáy, đui xoay, vít, bu lông, đai ốc vv…
• Tranh vẽ phóng to hình 11.3; 11.4; 11.5; 11.6 SGK
+ Đối với học sinh:
• Nghiên cứu bài
• Sưu tầm mẫu vật
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày… tháng……năm 2014







18
1. Ổn định tổ chức lớp:.


…………………………………………………………………………………………
2 . Kiểm tra bài cũ( 3’)
? Bản vẽ chi tiết có mấy nội dung ? Kể tên
? Thế nào là bản vẽ chi tiết. Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì
? Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
3. Bài mới:
Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản

Hoạt động 1: Định hướng
G: Để lắp ghép các chi tiết với nhau
có những cách nào? ( Dùng đinh,
mộng, chốt, ren…)
Biểu diễn ren trên bản vẽ như thế nào
để đơn giản, dễ hiểu
H: Đọc mục tiêu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I
H:- Đọc yêu cầu tìm hiểu
- Thực hiện yêu cầu
+ 1 H kể tên chi tiết, nêu công dụng
+ H khác nhận xét
G: - Nhận xét
- Bày mẫu vật
H: Thực hiện ghép nối các chi tiết
hoặc các vật
- Nhận xét sự thuận lợi của việc
ghép nối bằng ren
Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II
? Tại sao phải quy ước vẽ ren
H: Xác định ren ngoài trên mẫu vật
? Ren như thế nào được gọi là ren
ngoài
• Đọc yêu cầu tìm hiểu của
phần 1
• G: - Treo tranh vẽ hình 11.2
và 11.3
• Giới thiệu: + Ren – hình biểu
diễn ren
• + Đỉnh ren, giới hạn ren, chân

ren
2'
7’
7’
I. Chi tiết có ren
II. Quy ước vẽ ren
1. Ren ngoài
Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài
của chi tiết

2. Ren trong


19
• H:- Thực hiện yêu cầu bằng
bút chì vào SGK
• Chữa bài, nhận xét
• áp dụng làm miệng bài tập
1/37:
+ Quan sát hình 11.7, xác định hình
biểu diễn đúng, hình biểu diễn sai ?
Có mấy lỗi sai? đó là những lỗi nào?
G: Kết luận
G: Treo tranh hình 11.4; 11.5, hướng
dẫn tìm hiểu tương tự với ren ngoài
H: Đọc chú ý trước khi thực hịên bài
tập 2/37
H: Đọc nội dung phần 3
G: Cho H quan sát hình 11.6 đồng
thời với hình 11.4; 11.5

Gợi ý cho H thấy :
• Hình cắt : Thấy ren trong
• Hình chiếu : Không thấy ren
trong
Hoạt động 4: Tìm hiểu phần có thể
em chưa biết
H: Đọc
G: Cho H quan sát tranh
? Hình 11.9a ren được biểu diễn ntn?
? Hình 11.9b, ren được biểu diễn ra
sao ( Phần ăn khớp ưu tiên biểu diễn
ren nào )
G: Lưu ý H về khái niệm: Dạng ren,
đường kính ren, hướng soắn sẻ, tìm
hiểu ở bài 12
H: Đọc phần ghi nhớ
3’
7’
5’
3’
3. Ren bị che khuất
4. Câu hỏi và bài tập ( 5’ )
H: Lần lượt trả lời các câu hỏi : 1,2,3/37( SGK)
G: Nhận xét điều chỉnh
Dặn dò: Chuẩn bị đủ đồ dùng, dụng cụ cho bài thực hành : Bài 10+12
20
Tuần 5
Từ ngày: 15/920/9/2014
TIẾT: 10
BÀI 11: THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT
Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2014
Ngày giảng: …… tháng 9 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được ký hiệu ren trên bản vẽ chi tiết.
- Lập được quy trình đọc bản vẽ chi tiết.
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản và bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
- Vẽ được phần ren theo quy ước
- Vận dụng kiến thức đã học, đọc được bản vẽ có các loại ren khác nhau
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
• Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan
• Vẽ phóng to bản vẽ 10.1 SGK
• Tranh vẽ phong to hình 12.1 SGK; bảng 12.1
• Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ
• Mẫu vật : Côn có ren
+ Đối với học sinh:
• Bộ vật liệu dụng cụ vẽ
• Đọc trước bài 10 SGK
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh


2 . Kiểm tra bài cũ:
? Hãy trình bày quy ước vẽ ren ngoài
? Nêu điểm khác nhau cơ bản của ren ngoài và ren trong
3. Bài mới: Bài tập thực hành
Hoạt động 1: Định hướng lí thuyết
H: Nghiên cứu: Nội dung, các bước tiến hành bài tập ( 5 )
? Nêu nội dung những công việc cần làm?

( Đọc bản vẽ chi tiết bộ vòng đai hình 10.1 )
( Ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1)
? Nêu các bước tiến hành?
( - Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự đọc bản vẽ chi tiết )
( - Kẻ bảng theo mẫu 9.1 )
( - Ghi phần trả lời vào bảng )
G: Hướng dẫn H đọc bản vẽ 10.1
• Treo bản vẽ 10.1 phóng to
21
• Đặt câu hỏi đàm thoại để H đọc bản vẽ theo đúng trình tự đã biết
? Nhắc lại các nội dung của bản vẽ chi tiết?
( Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên )
H: Quan sát bản vẽ
? Hình dạng của hình biểu diễn, các hình biểu diễn?
( - Hình cắt ở hình chiếu đứng : Gồm các hình bán nguyệt, HCN
- Hình chiếu bằng: Các hình chữ nhật )
? Các kích thước?
- Chiều dài đế : 140 - Chiều rộng đế: 50
- Khoảng cách giữa 2 lỗ: 110 - Bán kính trong : 25
- Bán kính ngoài : 39 - Bề dày đế : 10
- Đường kính lỗ vít : 12
? Yêu cầu kĩ thuật
( làm tù cạnh; mạ kẽm )
? Khung tên
( Tên gọi chi tiết: Vòng đai; Vật liệu: Thép; Tỉ lệ: 1:2 )
? Tổng hợp
( Hình 1/2 trụ tròn, 2 cánh nẹp hình hộp chữ nhật có lỗ )
? Nêu công việc cần làm ( Đọc bản vẽ 12.1; Ghi nội dung cần hiểu vào bảng )
? Nhắc lại nội dung bảng 9.1
? Nhắc lại nội dung bản vẽ chi tiết

G: Hướng dẫn H tìm hiểu phần có thể em chưa biết
H: Đọc và thảo luận phần 1, 2 mục có thể em chưa biết (3’)
? Tên dạng ren, kí hiệu
? Khái niệm bước ren(P); đường kính ren(d); hướng xoắn
G:- Nhận xét điều chỉnh
- Cho H tìm hiểu phần VD về kí hiệu ren
H: Quan sát vật mẫu
• Quan sát hình 12.1
G: đặt câu hỏi đàm thoại để H lần lượt tìm hiểu
? Nội dung khung tên
? Các hình biểu diễn gồm các hình chiếu nào, có những hình gì
? Kích thước
? Yêu cầu kĩ thuật
? Tổng hợp
Hoạt động 2: Thực hành
G: Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ cuả H
H: Thực hiện bài tập theo các bước:
• Bước 1: Kẻ khung bản vẽ, khung tên vào tờ giấy vẽ khổ A4
• Bước 2: Kẻ bảng theo mẫu bảng 9.1 vào tờ giấy vẽ
• Bước 3: Ghi phần trả lời vào bảng 9.1
G: Theo dõi uốn nắn
22
Hoạt động3: Kết thúc và đánh giá bài thực hành
H: Ngừng làm bài tập; Trao đổi bài vừa làm trong từng bàn
G: Cùng H nhận xét bài làm của một H
H: Căn cứ nhận xét của GV, tự đánh giá bài làm của mình
G: Thu bài
H: Thu dọn chỗ thực hành
4. Câu hỏi và bài tập: Chuẩn bị bài 13
Duyệt của tổ chuyên môn

Ngày… tháng……năm 2014






Tuần: 6
Từ ngày: 22/927/9/2014
TIẾT: 11
BÀI 12: THỰC HÀNH- ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
Ngày soạn: 18 tháng 9 năm 2014
Ngày giảng: …… tháng 9 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được ký hiệu ren trên bản vẽ chi tiết.
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
- Vẽ được phần ren theo quy ước
- Vận dụng kiến thức đã học, đọc được bản vẽ có các loại ren khác nhau
II. Chuẩn bị:
+ Đối với giáo viên:
• Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan
• Tranh vẽ phong to hình 12.1 SGK; bảng 12.1
• Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ
• Mẫu vật: Côn có ren
+ Đối với học sinh:
• Bộ vật liệu dụng cụ vẽ
• Đọc trước bài 12 SGK
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh




2 . Kiểm tra bài cũ:
4. Bài mới: Bài tập thực hành
23
Hoạt động 1 : Định hướng lý thuyết :
- GV Gọi HS lên đọc nội dung bài thựchành
- Đọc bản vẽ côn có ren (H12.1-SGK) bvà ghi các nội dung cần hiểu
vào mẫu như bảng 9.1 SGK
- Các bước tiến hành như sau :
Bước 1 : Đọc nội dung ghi trong khung tên.
Bước 2 : Phân tích các hình biểu diễn, hình cắt
Bước 3 : Phân tích kích thước.
Bước 4 : Đọc các yêu cầu kỹ thuật.
Bước 5 : Mô tả hìnhdạng và cấu tạo của chi tiết, công dụng của chi tiết đó.
GV : Hướng dẫn HS dọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren và trả lời các câu hỏ
Hoạt động 2 : Thực hành :
GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
HS : Thực hiện theo đúng các bước trong trình tự đọc bản vẽ
GV : Theo dõi và hướng dẫn học sinh
Hoạt động 3 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành
H: Ngừng làm bài tập; Trao đổi bài vừa làm trong từng bàn
G: Cùng H nhận xét bài làm của một H
H: Căn cứ nhận xét của GV, tự đánh giá bài làm của mình
G: Thu bài
H: Thu dọn chỗ thực hành
5. Câu hỏi và bài tập: Chuẩn bị bài 13
Tuần: 6
Từ ngày: 22/927/9/2014
TIẾT: 12

BÀI 13: BẢN VẼ LẮP
Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2014
Ngày giảng: …. tháng … năm 2014
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức về phép chiếu và hình chiếu vuông góc để phân tích được nội dung
bản vẽ lắp đơn giản
- Sử dụng được vật liệu và dụng cụ vẽ thể hiện đúng tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật khi làm bài tập.
- Đọc được bản vẽ lắp ; qua đó rèn luyện kỹ năng phân tích bản vẽ lắp.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
• Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan
• Bản vẽ lắp bộ vòng đai phong to
• Sơ đồ 13.2
• Mẫu vật: Bộ vòng đai
24
+ Đối với học sinh:
• Nghiên cứu bài
• Mẫu vật: Các dạng vòng đai
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh


2 . Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản
25

×