Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

giáo án tin lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 128 trang )

Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
Chương I: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Tiết 1 – Bài 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH (t1)
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS nắm được sự cần thiết phải kết nối các máy tính thành mạng để trao đổi thông tin và
chia sẽ tài nguyên máy tính.
- Biết các thành phần cơ bản của mạng máy tính.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi – đáp, thuyết trình, quan sát trực quan, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, SGK tin 9, hệ thống mạng máy tính, một máy tính có nối mạng để giới thiệu.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI MỚI:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
Xã hội ngày một phát triển mạnh, nhu cầu trao đổi thông tin rất lớn, không chỉ có tin tức,
thời sự mà xã hội còn cần rất nhiều vấn đề khác như cần chuyển tải âm thanh, hình ảnh, thư
tín, … nhanh chóng, chính xác lại thuận tiện trong cơ quan, đơn vị hay trên toàn cầu. Chính
sự bùng nổ của thông tin mà con người cần phải có những phương tiện hữu ích để thuận tiện
cho việc trao đổi thông tin nhưng giá thành phải rẻ.
Để hiểu phương tiện đó là gì ta tìm hiểu bài mới từ máy tính đến mạng máy tính.
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vì sao cần mạng máy tính.
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
* GV: - Ngày nay máy tính giúp con người thực hiện
nhiều công việc như: Soạn thảo văn bản, tính toán, học
tập, vẽ, nghe nhạc, giải trí, …
- Chính nhu cầu thực hiện các công việc đó con
người thường nảy sinh nhu cầu trao đổi thông tin, chia
sẻ phần mềm,…
* Ví dụ: Cần gửi cho bạn một tấm hình, một bản nhạc,
nói chuyện cùng bạn bè ở xa nhưng vẫn nhìn thấy nhau
hay gửi tiền ở một nơi nhưng rút tiền được ở nhiều nơi,



?Việc đó giúp con người phát minh ra điều gì nhằm đáp
ứng nhu cầu trao đổi thông tin?
* HS: Con người đã phát minh ra mạng máy tính.
?Hãy cho biết mạng máy tính giúp em trong những công
việc gì?
* HS: Mạng máy tính giúp trao đổi thông tin và chia sẽ
các tài nguyên như: nhiều máy tính có thể dùng chung
một máy in đắt tiền, máy quét, phần mềm, …
* GV: Mạng máy tính có thể giúp giải quyết các vấn đề
trên một cách nhanh chóng lại rất thuận tiện.
?Vậy thế nào là mạng máy tính?
1. Vì sao cần mạng máy tính?
Cần mạng máy tính để trao đổi
thông tin và chia sẽ tài nguyên
máy tính.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu thế nào là mạng máy tính
* GV: Chiếu cho học sinh quan sát các mô hình kết nối
các máy tính.
* HS: Quan sát
2. Khái niệm mạng máy tính:
a. Mạng máy tính là gì?

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 1 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
Kết nối kiểu hình sao, Kết nối kiểu đường thẳng, Kết
nối kiểu vòng
* GV: Mạng máy tính được hiểu là nhiều máy tính được
nối với nhau thông qua các thiết bị.
?Hãy cho biết các thành phần chủ yếu dùng để kết nối

các máy tính lại với nhau?
* HS: Dựa vào SGK để trả lời
* GV: Chiếu mô hình các thành phần chủ yếu của mạng
máy tính – HS quan sát
?Thế nào là giao thức truyền thông? – HS trả lời
* GV: Giao thức truyền thông là tập hợp các qui tắc tắc
truyền thông trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và
thiết bị nhận trên mạng.
* GV: Cho HS quan sát một số thiết bị kết nối mạng
thường dùng – HS quan sát.

Mạng máy tính là tập hợp các
máy tính được kết nối với nhau
cho phép dùng chung các tài
nguyên như: dữ liệu, phần mềm,
các thiết bị phần cứng, …
b. Các thành phần của mạng:
- Các thiết bị đầu cuối: Máy tính,
máy in, thẻ nhớ, …
- Môi trường truyền dẫn: Các loại
dây dẫn, sóng điện từ, sóng truyền
qua vệ tinh,…
- Các thiết bị kết nối: Vỉ mạng,
Hub, bộ chuyển mạch, môđem, bộ
định tuyến.
- Giao thức truyền thông: Là tập
hợp các qui tắc truyền thông trao
đổi thông tin giữa các thiết bị gửi
và thiết bị nhận trên mạng.


E. CỦNG CỐ: - Cần nắm vì sao cần mạng máy tính.
- Hiểu được thế nào là mạng máy tính và các thành phần của mạng.
F. DẶN DÒ: - Về làm bài tập 1, 2 SGK trang 10
- Xem tiếp bài 1 phần 3, 4 và 5 SGK trang 6 đến 10 để tiết sau học tiếp
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 2 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
Tiết 2 – Bài 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH (t2)
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Có được một số hiểu biết ban đầu về một số loại mạng máy tính: mạng có dây, mạng
không dây, LAN, WAN.
- Biết vai trò khác nhau của máy chủ và máy trạm trong mạng máy tính theo mô hình
khách – chủ.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi – đáp, trao đổi theo cặp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, SGK tin 9, mạng máy tính, một máy tính có nối mạng để giới thiệu.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ:
1) Mạng máy tính có những thành phần cơ bản nào?
2) Vì sao cần mạng máy tính và cho biết thế nào là mạng máy tính?
* BÀI MỚI:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách phân loại mạng máy tính.
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
* Các em lâu nay đã tiếp xúc với mạng máy tính
nhiều rồi nhưng có lẽ ít ai để ý đó là mạng gì?
?Vậy mạng máy tính có nhiều dạng không?- HS trả
lời
* GV: Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại
mạng máy tính.
?Hãy cho biết có những loại nào?

* HS trả lời mạng có dây và mạng không dây,
mạng cục bộ và mạng diện rộng.
?Em hiểu thế nào là mạng có dây và mạng không
dây
* HS: Trả lời
*GV: - Người ta phân chia ra nhiều loại mạng dựa
trên môi trường truyền dẫn.
+ Mạng có dây môi trường truyền dẫn là các dây
dẫn (cáp xoắn, cáp quang,…).
* GV: Cho HS quan sát cách kết nối mạng không
dây và mạng có dây – HS quan sát
?Vì sao lại phân ra thành mạng cục bộ và mạng
diện rộng? – HS trả lời.
* GV: Dựa trên phạm vi địa lí của kết nối mà người
ta phân chia thành mạng LAN hay mạng WAN
3. Phân loại mạng máy tính:
Tùy theo cách kết nối và phạm vị
mạng mà người ta phân loại mạng
máy tính thành:
- Mạng có dây và mạng không dây
- Mạng LAN và mạng WAN
a) Mạng có dây và mạng không
dây:
- Mạng có dây: Sử dụng cáp xoắn,
cáp quang,…
- Mạng không dây: Sử dụng sóng
điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng từ
vệ tinh,…có khả năng thực hiện các
kết nối ở mọi thời điểm, mọi nơi
b) Mạng cục bộ và mạng diện rộng:

Dựa trên phạm vi địa lí để phân loại
mạng LAN và mạng WAN
- Mạng cục bộ (LAN): Các máy tính
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 3 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
được kết nối với nhau trong phạm vi
gần như trong một tòa nhà, một
phòng học,
- Mạng diện rộng: Các máy tính được
kết nối với nhau ở phạm vi rộng trong
một quốc gia, trên toàn cầu
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vai trò của máy tính trong mạng
?Hãy cho biết thế nào là máy chủ, máy trạm?
* HS dựa vào SGK trả lời
4. Vai trò của máy tính trong
mạng:
Mỗi máy tính đều có vai trò, chức
năng nhất định trong mạng dựa trên
mô hình khách – chủ, các máy tính
trong mạng được chia thành hai loại
chính máy chủ (Server) và máy trạm
(clinent)
a) Máy chủ (Server):
Điều khiển toàn bộ việc quản lí và
phân bố các tài nguyên trên mạng với
mục đích dùng chung.
b) Máy trạm (Client, workstation):
(cờ lai ần)
Sử dụng chung tài nguyên của máy
chủ

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu lợi ích của mạng máy tính.
* HS: hoạt động nhóm. Tìm hiểu lợi ích của mạng
máy tính.
* Đại diện nhóm trình bày – cả lớp nhận xét, góp ý,
bổ sung
5. Lợi ích của mạng máy tính:
- Dùng chung dữ liệu.
- Dùng chung các thiết bị phần cứng
như bộ nhớ, máy in,
- Dùng chung các phần mềm.
- Trao đổi thông tin
* HOẠT ĐỘNG 4: Câu hỏi và bài tập
Câu 3 SGK trang 10: Tiêu chí nào được dùng để phân biệt mạng LAN và mạng WAN?
Phạm vi địa lí nhỏ hay lớn là tiêu chí chính để phân biệt mạng LAN hay mạng WAN
Bài 4 SGK trang 10: Sự giống nhau và khác nhau giữa mạng không dây và mạng có dây.
- Mạng không dây và mạng có dây được phân biết bởi môi trường truyền dẫn.
- Sự khác nhau duy nhất giữa hai loại mạng này là môi trường truyền bằng dây dẫn bình
thường hay sóng điện từ (không dây)
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 4 Trường THCS Quang Trung
Giáo án Tin 9 Năm học 2012 2013
A. MC CH, YấU CU:
- Bit c khỏi nim Internet l mt mng kt ni cỏc mng mỏy tớnh khỏc nhau trờn th
gii.
- Biimotj s dch v c bn ca Internet v li ớch ca chỳng.
B. PHNG PHP:
- Hot ng nhúm, hi ỏp, thuyt trỡnh tỡm hng gii quyt vn
C. PHNG TIN DY HC:
- SGK tin 9, mt mỏy tớnh cú ni mng.
D. TIN TRèNH LấN LP:
* BI C:

1) Hóy cho bit li ớch ca mng mỏy tớnh?
2) Lm bi tp 7 SGK trang 10? (Cau a: Mng LAN; cõu b: Mng WAN; cõu c: mng
LAN)
* BI MI:
HOT NG 1: Gii thiu.
?Cỏc em thng trao i tỡm kim thụng tin bng nhng cỏch no?
* HS: Trao i trc tip trờn th, chart,
?Ta thng hc gii toỏn, hc ting anh, chi game, nghe nhc, xem phim, tỡm kim thụng
tin, õu?
* HS: trờn Internet, tivi,
?Vy Internet l gỡ? Nú c kt ni nh th no? hiu rừ vn ny ta tỡm hiu bi mi.
HOT NG 2: Tỡm hiu Internet l gỡ?
Hot ng giỏo viờn v hc sinh Ni dung
*GV: - Cỏc em ó bit mng mỏy tớnh gm mng cc
b LAN, mng ton cu WAN. Mng ton cu chớnh
l mng Internet, mng ny c kt ni hng triu
mỏy tớnh trờn khp th gii.
- Do vy ta rt d dng cho v nhn thụng tin thun
tin, nhanh chúng, chớnh xỏc li giỏ r.
?Hóy cho bit Internet l gỡ? HS da vo SGK tr
li
* GV: - Cho HS quan sỏt trc quan trang Web
Google.
- Giỏo viờn truy cp mt vi thụng tin HS
quan sỏt
?Vy ai l ch ca ti nguyờn, thụng tin ny? HS tr
li
Ai iu khin mng? HS tr li
* GV: M nhiu trang Web v gii thiu HS rừ
mi WebSite l mt phn nh ca mng Internet, mi

WebSite cú th do mt cỏ nhõn hay mt t chc no
1. Internet l gỡ?
- Internet l h thng kt ni cỏc
mỏy tớnh v mng mỏy tớnh qui
mụ ton th gii.
- Cung cp ti nguyờn, thụng tin
hu nh vụ tn, a dng.
- Mng Internet l ca chung,
khụng ai l ch thc s ca nú.
- Mi phn nh ca mng c cỏc
t chc khỏc nhau qun lớ.
- Mi phn ca mng c giao
tip vi nhau t nguyn bng mt
giao thc thng nht gi l giao
thc TCP/IP.
- D dng trao i thụng tin nhanh
chúng, thun tin, chớnh xỏc giỏ r
Giỏo viờn : Nguyn Th Ngc H 5 Trng THCS Quang Trung
Tit 3 - Bi 2: MNG THễNG TIN TON CU INTERNET (t1)
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
đó quản lí.
* GV: Cho HS quan sát Hình 7 ở SGK – HS quan sát.
- Internet cho phép ta trao đổi thông tin thuận tiên vậy
nó có những dịch vụ gì?
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu một số dịch vụ của Internet
* GV: - Một số dịch vụ chính trên Internet đó chính là
những ứng dụng chuẩn hóa được cài đặt và thực hiện
trên nền của mạng Internet.
- Cho HS quan sát cách tổ chức thông tin trên
WebSite

* HOẠT ĐỘNG NHÓM:
- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu cách tổ chức và khai thác
thông tin trên Web.
- Nhom 3, 4: Tìm hiểu tìm kiếm thông tin trên
Internet.
- Nhóm 5, 6: Tìm hiểu thư điện tử và hội thảo trực
tuyến
* Đại diện nhóm 1, 2 trình bày – cả lớp nhận xét, góp
ý bổ sung
* Đại diện nhóm 3, 4 trình bày – cả lớp nhận xét, góp
ý bổ sung
* GV: Mở một trang Web và truy cập tìm kiếm thông
tin – HS qua sát
Máy tìm kiếm
2. Một số dịch vụ trên Internet:

Internet cung cấp nhiều dịch vụ và
các ứng dụng khác nhau.

- Tổ chức và khai thác thông tin
trên hệ thống WWW (World,
Wide, Web) hay còn gọi là trình
duyệt Web.
+ Web là một dịch vụ trên Internet
- Tìm kiếm thông tin trên Internet:
+ Máy tìm kiếm: dựa trên các từ
khóa cần tìm.
+ Danh mục thông tin: Để truy
cập vào thông tin nào ta chỉ việc
nháy chuột chọn thông tin đó.

- Thư điện tử: Là dịch vụ trao đổi
thông tin trên Internet thông qua
các hộp thư điện tử.
- Hội thảo trực tuyến.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 6 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
HOẠT ĐỘNG 4: Câu hỏi và bài tập.
* Câu 1: - Mạng Internet là một mạng máy tính “không có chủ”, được kết nối hàng triệu
máy tính và mạng máy tính ở qui mô toàn thế giới.
- Điểm khác biệt giữa mạng Internet và mạng LAN
Mạng Internet Mạng LAN
- Có qui mô toàn cầu
- Không có chủ sở hữu
- Qui mô nhỏ
- Có chủ sở hữu là một đơn vị, cơ quan, …
E. CỦNG CỐ: - Cần nắm vững thế nào là mạng máy tính
- Phân biết được Internet và Web.
- Hiểu một số dịch vụ trên Internet
E. DẶN DÒ: - Về làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 18
- Xem tiếp phần 3 và 4 của bài 2 để tiết sau học.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 7 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết làm thế nào để một máy tính kết nối vài Internet.
- Biết một vài ứng dụng khác trên Internet.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, SGK tin 9, một máy tính có nối mạng để giới thiệu.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:
1) Internet là gì? Hãy cho biết sự khác nhau giữa mạng Internet và mạng LAN
2) Hãy một số dịch vụ trên Internet, cho một số ví dụ cụ thể.
* BÀI MỚI:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu một vài ứng dụng khác trên Internet.
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
* GV: Mở một số trang Web như: Violet, học
tiếng anh, Google, … cho HS quan sát các ứng
dụng trên mạng – HS quan sát.
Nêu một số ứng dụng trên Internet? – HS trả lời
* GV: - Đào tạo qua mạng có nghĩa là nhiều
người học cùng một kiến thức nhưng có thể ở
nhiều nơi khác nhau do một người dạy thông qua
mạng Internet.
?Ta có thể học được những môn nào trên mạng?
* HS: Học toán, lí, hóa, ngoại ngữ, giao tiếp, học
vẽ, học hát,…
* GV: - Ngày nay người bàn hàng có thể bán
hàng thông qua mạng Internet, giới thiệu sản
phẩm, trò chuyện trực tuyến, … người mua dễ
dàng lựa chọn mặt hàng mà mình thích để đặt
mua và có người đem đến tận nhà.
- Cho HS quan sát các trang Web
1. Một vài ứng dụng khác trên
Internet:
- Đào tạo qua mạng: Đem đến cho mọi
người cơ hội học “mọi lúc, mọi nơi”
- Thương mại điện tử: Trao đổi mua –
bán rất thuận tiện.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu làm thế nào để kết nối Internet

?Làm thế nào để kết nối được với Internet?
* HS trả lời
* GV: Ta có thể kết nối Internet thông qua nhà
cung cấp dịch vụ Internet
Gv: Để kết nối được Internet, đầu tiên em cần
làm gì?
* Hs: Cần đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ
Internet (ISP) để được hỗ trợ cài đặt và cấp
quyền truy cập Internet.
* Gv: Em còn cần thêm các thiết bị gì nữa
không?
* Hs: Modem và một đường kết nối riêng (đường
2. Làm thế nào để kết nối Internet:
- Cần đăng kí với một nhà cung cấp dịch
vụ Internet (ISP) để được hỗ trợ cài đặt
và cấp quyền truy cập Internet.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 8 Trường THCS Quang Trung
Tiết 4 - Bài 2: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET (t2)
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
điện thoại, đường truyền thuê bao, đường truyền
ADSL, Wi - Fi).
* Gv: Nhờ các thiết bị trên các máy tính đơn lẻ
hoặc các mạng LAN, WAN được kết nối vào hệ
thống mạng của ISP rồi từ đó kết nối với Internet.
Đó cũng chính là lí do vì sao người ta nói
Internet là mạng của các máy tính.
* Gv: Em hãy kể tên một số nhà cung cấp dịch vụ
Internet ở việt nam?
* Hs: Tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam
VNPT, Viettel, tập đoàn FPT, công ti Netnem

thuộc viện công nghệ thông tin.
* GV: - Đường trục Internet là các đường kết nối
giữa hệ thống mạng của những nhà cung cấp dịch
vụ Internet do các quốc gia trên thế giới cùng xây
dựng.
-Hệ thống các đường trục Internet có thể là hệ
thống cáp quang qua đại dương hoặc đường kết
nối viễn thông nhờ các vệ tinh.
- Nhờ Modem và một đường kết nối
riêng (đường điện thoại, đường truyền
thuê bao, đường truyền ADSL, Wi - Fi)
các máy tính được kết nối vào hệ thống
mạng của ISP rồi từ đó kết nối với
Internet  Internet là mạng của các
máy tính.
- Một số nhà cung cấp dịch vụ Internet:
VNPT, viễn thông quân đội Viettel,
FPT, NetNam, …
- Các đường kết nối giữa hệ thống mạng
của nhà cung cấp gọi là đường trục
Internet, đường trục này có thể là cáp
quang, vệ tinh
* HOẠT ĐỘNG 3: Câu hỏi và bài tập.
Câu 7: Em hiểu câu nói Internet là mạng của các mạng máy tính vì: Các máy tính đơn lẻ
hoặc các mạng LAN, WAN được kết nối vào hệ thống mạng của ISP rồi từ đó kết nối với
Internet.
Câu 5: Dịch vụ WWW (hay còn gọi là dịch vụ Web) được nhiều người sử dụng nhất để xem
thông tin.
E. CỦNG CỐ:
- Cần nắm vững một vài ứng dụng khác trên Internet.

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 9 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết Internet là một kho dữ liệu khổng lồ từ hàng triệu máy chủ thông tin trên toàn
thế giới.
- Biết các khái niệm hệ thống WWW, trang Web và Website, địa chỉ trang Web và địa
chỉ Website
Từ đó học sinh có thái độ nghiêm túc tiếp thu bài học, hiểu tầm quan trọng nội dung
bài học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, SGK tin 9, một máy tính có nối mạng để giới thiệu.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ:
1) Làm thế nào để kết nối được Internet?
2) Nêu sự hiểu biết của em về thương mại điện tử?
* BÀI MỚI:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
Các em lâu nay đã truy cập Internet nhưng có lẽ ít ai để ý cách tổ chức thông tin trên
Internet. Vậy cách tổ chức thông tin trên Internet như thế nào ta tìm hiểu bài mới.
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách tổ chức thông tin trên Internet.
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
* GV: Cho HS quan sát trực quan cách tổ chức
thông tin trên các trang Web – HS quan sát.
?Hãy cho biết cách tổ chức thông tin trên Internet?
* HS: Trả lời
* Gv: Cho hs tham khảo các thông tin trong SGK.
? Em hãy cho biết thế nào là siêu văn bản?
* HS: Siêu văn bản là dạng văn bản tích hợp nhiều

dạng dữ liệu khác nhau và siêu liên kết đến văn bản
khác.
* GV: Cho HS quan sát lại các trang Web – HS
quan sát
?Trang web là gì?
* HS: Trang web là một siêu văn bản được gán địa
chỉ truy cập trên Internet.
?Thế nào gọi là địa chỉ truy cập?
* HS: Trả lời địa chỉ truy cập được gọi là địa chỉ
trang web.
* GV: Cho HS đọc thông tin ở sgk
?Website là gì?
* HS: suy nghĩ trả lời
* GV: - Giới thiệu website chủ, địa chỉ của trang
chủ.
1. Tổ chức thông tin trên Internet:
Thông tin trên Internet thường được
tổ chức dưới dạng các trang Web. Mỗi
trang Web có địa chỉ truy cập riêng.
a. Siêu văn bản và trang web:
+ Siêu văn bản: Là dạng văn bản tích
hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau và
các siêu liên kết đến văn bản khác.
+ Trang web là một siêu văn bản được
gán địa chỉ truy cập trên Internet.
+ Địa chỉ truy cập được gọi là địa chỉ
trang web.
b. Website địa chỉ website và trang
chủ:
- Website là một hoặc nhiều trang web

liên quan được tổ chức dưới 1 địa chỉ
truy cập chung.
- Địa chỉ truy cập chung được gọi là
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 10 Trường THCS Quang Trung
Tiết 5 – Bài 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP
THÔNG TIN TRÊN INTERNET (t1)
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
- Giới thiệu một số trang website
* Ví dụ về WebSite.
- WWW.edu.net.vn: WebSite giáo dục
- vietnamnet.vn: WebSite báo điện tử Việt Nam
- thưathienhue.vn: WebSite Thừa Thiên Huế, …
địa chỉ của website.
- WWW là hệ thống các WebSite trên
Internet hay còn gọi là một mạng lưới
thông tin đa dạng khổng lồ toàn cầu.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về truy cập Web
* GV: Truy cập vào các trang Web – HS quan sát
trực quan.
* HS: Nghiên cứu thông tin ở Sgk
?Muốn truy cập một webSite ta làm thế nào?
* HS: suy nghĩ trả lời: Truy cập trang web ta cần
thực hiện:
- Nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ rồi nhấn
enter.
?Thế nào là trình duyệt Web? – HS trả lời
* Gv chốt cho hs ghi bài
* Ví dụ: Trình duyệt Web: Internet Explorer (IE),
Netscape Navigator, Mozilla Firefox, …
* GV: Giới thiệu thêm về trang web liên kết với

nhau trong cùng website, khi di chuyển đến các
thành phần chứa liên kết con trỏ có hình bàn tay.
Dùng chuột nháy vào liên kết để chuyển tới trang
web được liên kết.
* GV: Truy cập vào một số trang Web – HS quan
sát.
?Để truy cập được trang Web ta làm thế nào?
* HS: trả lời cần biết địa chỉ trang web đó và ta
nhập địa chỉ trên cửa sổ trình duyệt
* VD: Để truy cập trang:
WWW.Google.com ta thực hiện:
B1: Mở trình duyệt Web
B2: Gõ địa chỉ: Google.com vào thanh Address

Nhấn Enter.
2. Truy cập Web:

a) Trình duyệt Web:
Là phần mền giúp con người truy
cập các trang web và khai thác tài
nguyên trên Internet.

b) Truy cập trang Web:
Truy cập trang web ta cần thực hiện:
B1: Nhập địa chỉ trang web vào ô địa
chỉ
B2: Nhấn enter.
HOẠT ĐỘNG 4: Câu hỏi và bài tập.
Bài 2 SGK trang 26: Trình bày khái niệm
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 11 Trường THCS Quang Trung

Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
- Địa chỉ trang web là địa chỉ dùng để nhận biết và phân biệt trang web này với trang
web khác trong cùng website hoặc trên Internet.
- WebSite: Một hoặc nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập
chung.
- Địa chỉ website: Chính là địa chỉ trang chủ của website đó
Bài 3 SGK trang 26:
WWW tên viết tắt của World Wide Web là dịch vụ web trên mạng Internet.
E. CỦNG CỐ:
- Cần hiểu rõ cách tổ chức thông tin trên Internet và biết cách truy cập web.
F. DẶN DÒ:
- Về xem lại toàn bộ lí thuyết đã học ở bài 3 phần 1 và 2, làm các bài tập 1 và 4 ở SGK.
Xem tiếp bài 3 phần 3 để tiết sau học.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 12 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết trình duyệt là công cụ được sử dụng để truy cập web.
- Biết có thể sử dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thông tin và hình ảnh trên Internet.
- HS nghiêm túc tiếp thu bài học, hiểu tầm quan trọn nội dung bài học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK tin 9, một máy tính có nối mạng để giới thiệu.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ:
1) Hãy cho biết khái niệm địa chỉ của trang web, Website, địa chỉ website?
2) Siêu văn bản là gì? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa văn bản và trang web? (Trang
web cũng là siêu văn bản. Sự khác nhau trang web được gán địa chỉ trên Internet.)
* BÀI MỚI:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách tìm kiếm thông tin trên mạng Internet

Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
* GV: Mở trang web Google và truy cập một số
thông tin.
* HS: Quan sát và nghiên cứu thông tin ở sgk
GV: Nhiều website đăng tải thông tin cùng một
chủ đề nhưng ở mức độ khác nhau. Nếu biết địa
chỉ ta có thể gõ địa chỉ vào ô địa chỉ của trình
duyệt để hiển thị. Trong trường hợp ngược lại
tìm kiếm thông tin nhờ máy tìm kiếm.
?Máy tìm kiếm có chức năng gì?
* HS suy nghĩ trả lời: Là công cụ hộ trợ tìm
kiếm TT trên mạng Internet theo yêu cầu của
người dùng.
* GV: - Chốt lại giải thích thêm: các máy tìm
kiếm cung cấp trên các trang web, kết quả tìm
kiếm được hiển thị dưới dạng danh sách liệt kê
các liên kết có liên quan.
- Giới thiệu và chỉ rõ một số máy tìm kiếm bằng
cách truy cập đển các website như Google,
Yahoo,…
Ô nhập từ khóa Máy tìm kiếm (Trang chủ)
3. Tìm kiếm thông tin trên Internet:
a) Máy tìm kiếm (Search Engine):


Là công cụ hộ trợ tìm kiếm thông tin
trên Internet theo yêu cầu của người
dùng.
+ Một số máy tìm kiếm
- Google:

- Yahoo:
- Microsoft:
- AltaVista:
Ô nhập từ khóa Máy tìm kiếm (Trang
chủ)

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 13 Trường THCS Quang Trung
Tiết 6 – Bài 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP
THÔNG TIN TRÊN INTERNET (t2)
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
* HS: Nghiên cứu thông tin ở sgk
?Sử dụng máy tìm kiếm thông tin như thế nào?
* HS: Suy nghĩ trả lời: Máy tìm kiếm dựa trên
từ khóa do người dùng cung cấp, sẽ hiển thị
danh sách các kết quả có liên quan dưới dạng
liên kết. Người dùng nháy chuột vào liên kết để
truy cập trang web tương ứng.
Cách tìm kiếm TT của các máy tương tự nhau.
? Máy tìm kiếm có thể tìm kiếm những gì?
* HS: Tìm kiếm trang web, hình ảnh, tin tức…
? Tìm hiểu các bước tìm kiếm?
* HS suy nghĩ, thảo luận trả lời, Gv chốt lại cho
HS ghi bài.
b) Sử dụng máy tìm kiếm:
Máy tìm kiếm là công cụ hỗ trợ tìm
kiếm thông tin trên Internet theo yêu cầu
của người dùng.
* Các bước để tìm kiếm thông tin trên
máy tìm kiếm.
B1: Truy cập máy tìm kiếm

B2: Gõ từ khóa vào ô dành để nhập từ
khóa.
B3: Nhấn enter hoặc nháy nút tìm kiếm
Kết quả tìm kiếm liệt kê dưới dạng
danh sách các liên kết.
E CỦNG CỐ: - Hiểu máy tìm kiếm là gì?
- Nắm cách sử dụng máy tìm kiếmềm
F. DẶN DÒ:
- Về nhà đọc thêm bài đọc thêm 2 “Thông tin trên mạng Internet”.
-Về nhà làm bài tập còn lại ở SGK trang 26 để tiết sau thực hành.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 14 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
A. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- HS biết cách khởi động trình duyệt Web và làm quen một số chức năng của trình duyệt
Firefox.
- Truy cập được một số trang Web bằng trình duyệt Internet Explore, hiểu được đâu là
máy tìm kiếm.
- Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Học sinh thực hành trực quan trên máy tính có nối mạng LAN và mạng Internet
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK tin 9, phòng máy tính.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ:
1) Hãy cho biết làm thế nào để kết nối Internet?
2) Hãy nêu các ứng dụng trên Internet mà em biết?
* BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Bài 1: Khởi động và tìm hiểu một số thành phần cửa sổ Firefox
* Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK
* Hs: đọc thông tin SGK

* Gv: Muốn khởi động Firefox có những cách nào?
* Hs: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Firefox trên màn hình nền → Cửa sổ
Firefox hiển thò trang chủ được ngầm đònh của trình duyệt.
* Hs: quan sát
- Liệt kê các thành phần của cửa sổ Firefox: Bảng chọn file dùng để lưu và in trang
web, ô đòa chỉ, các nút lệnh. …
Hoạt động 2: Bài 2: Tìm hiểu xem thông tin trên các trang Web
* HS: - Đọc thông tin sgk
- Khi mở Firefox, giả sử trang Vietnamnet.vn được măïc đònh mở đầu tiên.
* HS: - Khám phá một số thành phần chứa liên kết trên trang web và xem các trang liên
kết bằng thực hành trên máy tính có nối mạng.
- Sử dụng các nút lệnh (Back), (Forward) để chuyển qua lại giữa các trang web đã
xem?
* GV: - Hướng dẫn học sinh thực hành, sửa sai (nếu có).
- Nhận xét ưu khuyết trong q trình thực hành của học sinh.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 15 Trường THCS Quang Trung
Tiết 7: BÀI THỰC HÀNH 1 (t1)
SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
A. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Truy cập được một số trang Web để đọc thơng tin và duyệt các trang Web bằng các liên
kết.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Học sinh thực hành trực quan trên máy tính có nối mạng LAN và mạng Internet.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK tin 9, phòng máy tính.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ:
1) Hãy truy cập vào một trang Web tùy ý và tìm kiếm hình ảnh hoa hồng?
* BÀI MỚI:

Hoạt động 1: Bài 2: Xem thơng tin trên các trang web.
* Hs: - Đọc thông tin ở SGK
- Truy cập một số trang Web bằng cách gõ địa chỉ tương ứng vào ơ địa chỉ. Có thể tham
khảo một số trang Web.
+ www.tntp.org.vn: Báo điện tử thiếu niên tiền phong.
+ www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử của báo Tiền phong.
+ www.dantri.com.vn: Báo điện tử của TW Hội Khuyến học Việt Nam.
+ encarta.msn.com: Bách khoa toàn thư đa phương tiện của hãng Microsoft.
+ vi.wikipedia.org: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng việt.
- Nháy chuột trên nút Home Page để trở lại trang chủ được ngầm định của trình
duyệt.
* Hoạt động 2: Bài 3: Tìm hiểu Lưu thơng tin.
1. Lưu một số thơng tin trên trang Web (văn bản, hình ảnh) về máy tính của mình.
* HS: Thực hiện theo các bước sau.
B1: Nháy nút chuột phải vào hình ảnh muốn lưu → Chọn Save Image As xuất hiện
hộp thoại chonï đương dẫn để lưu ảnh.
B2: Đặt tên tệp ảnh ở khung File Name chọn Save
2. Để lưu cả trang Web HS thực hiện
B1: File → Save as hộp thoại Save page As được hiển thò.
B2: Chọn đường dẫn để lưu tệp và đặt tên trong hộp thoại
File Name chọn Save
3. Nếu chỉ muốn lưu một phần văn bản của trang Web.
B1: Chọn phần văn bản cần lưu → gõ Ctrl + C
B2: Mở cửa sổ Word → gõ Ctrl + V
B3: Lưu tên tệp
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 16 Trường THCS Quang Trung
H×nh 1. B¶ng chän File cho phÐp l u hc in
trang web
Tiết 8: BÀI THỰC HÀNH 1 (t2)
SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB

Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
* GV: - Hướng dẫn học sinh thực hành, sửa sai (nếu có).
- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của học sinh.
E. DẶN DÒ: - Về nhà tập truy cập trang Web để tìm kiếm thông tin như: một số câu ca dao,
tục ngữ, hình ảnh mạng máy tính, …
- Xem trước bài 3 phần 1 và 2 để tiết sau học.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 17 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
A. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Biết tìm kiếm thơng tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm bằng từ khóa.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Học sinh thực hành trực quan trên máy tính.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK tin 9, phòng máy tính có nối mạng Internet.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ:
1) Hãy cho biết mục đích, cách sử dụng máy tìm kiếm và kể tên một số máy tìm kiếm.
2) Hãy sử dụng máy tìm kiếm với từ khóa “Hoa hướng dương”
* BÀI MỚI:
Bài 1: Tìm kiếm thơng tin trên web.
* Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK
* HS: đọc thông tin SGK và làm theo SGK trang 32, 33, 34
1. Khởi động trình duyệt Internet Explorer, nhập đòa chỉ www.google.com.vn vào ô đòa
chỉ và nhấn Enter
2. Gõ từ khóa cần tìm vào ơ nhập từ khóa → Gõ Enter
* HS thực hành với từ khóa tự chọn và lấy về máy tính cá nhân hình ảnh, văn bản
* Tải hình ảnh về máy. B1: Nhập từ khóa hình ảnh cần lấy.
B2: Nháy phải tại hình ảnh cần lấy Save Picture
B3: Chọn đường dẫn để lưu hình ảnh → Gõ tên tệp vào khung File name → gõ Enter
* Lấy văn bản về máy. B1: Chọn phần văn bản cần lấy.

B2: Gõ tổ hợp phím Ctrl + C → Ctrl + V.
3. Quan sát danh sách kết quả
4. Nháy chuột vào chỉ số trang tương ứng phía cuối trang web để chuyển trang web. Mỗi
trang kết quả chỉ hiển thò 10 kết quả tìm kiếm.
5. Nháy chuột trên một kết quả để chuyển tới trang web tương ứng.
Bài tập 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ khóa để tìm kiếm thơng tin.
* Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là cảnh đẹp sapa?
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 18 Trường THCS Quang Trung
Tiết 9: BÀI THỰC HÀNH 2 (t1)
TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET
 Tiêu đề của tranh web
 Đoạn văn bản trên trang web chứa
từ khoá.
 Đòa chỉ tranh web.
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
- Hs: Thực hiện và cho kết quả
- Quan sát kết quả và cho nhận xét về kết quả tìm được đó?
HS: - kết quả tìm được là tất cả các trang web chứa từ thuộc từ khoá và không phân
biệt chữ hoa, chữ thường.
- Quan sát số lượng các trang web tìm được
* Để thực hiện tìm kiếm với từ khóa “cảnh đẹp sapa”. Nhận xét kết quả nhận được? Cho
nhận xét về tác dụng của dấu “”?
HS: Thực hiện và nêu nhận xét vào vở ( Khi thực hiện tìm kiếm với dấu “” ta thấy kết
quả tìm kiếm cụ thể hơn, nhanh hơn, hữu ích hơn)
Bài tập 3: Tìm hiểu cách tìm kiếm thơng tin trên web về lịch sử dựng nước.
1. - HS thực hiện tìm kiếm với từ khóa “lịch sử dựng nước”
- Kết quả tìm kiếm:
- So sánh số lượng các trang web trong 2 lần tìm kiếm.
2. Tìm kiếm với từ khóa “Lịch sử dựng nước” “Vua Hùng”. Quan sát và so sánh số lượng
các trang web tìm được với các lần tìm kiếm trên

- HS: Ghi kết quả vào vở.
3. Thêm vào từ khóa cụm từ “Văn Lang” để thu hẹp phạm vi tìm kiếm, nhận xét về các kết
quả nhận được.
4. Duyệt qua các kết quả tìm được, mở một vài trang web trên danh sách kết quả vừa tra cứu
thơng tin về lịch sử dựng nước của dân tộc ta.
5. Lưu thơng tin vừa tra cứu được vào máy tính cá nhân.
B1: File → Save → chọn đường dẫn để lưu
B2: Gõ tên tệp vào khung File name chọn Save
* GV: - Nhận xét ưu khuyết trong q trình thực hành của HS
- Hướng dẫn HS thực hành, sửa sai (nếu có)
E. DẶN DỊ: -Về nhà tập truy cập thơng tin với các từ khóa từ máy tìm kiếm.
- Xem tiếp bài thực hành 2 bài 4 và 5 để tiết sau thực hành tiếp.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 19 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
A. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Biết tìm kiếm thơng tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm bằng từ khóa.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Học sinh thực hành trực quan trên máy tính.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK tin 9, phòng máy tính có nối mạng Internet.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ:
1) Tìm kiếm hình ảnh “mạng máy tính” và tải ảnh về máy tính cá nhân.
2) Hãy sử dụng máy tìm kiếm với từ khóa “Máy tính” và tải văn bản nói về máy tính về máy.
* BÀI MỚI:
Bài 4: Tìm kiếm thơng tin trên web về dứng dụng của tin học.
Sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm kiếm thơng tin trên web về ứng dụng của tin học
trong lĩnh vực khác nhau của đời sống.
Ví dụ: “nhà trường”, “dạy học”, “ văn phòng”. …
* HS: thực hành trực quan trên máy tính có nối mạng Internet.

Bài 4: Tìm kiếm hình ảnh.
B1: Gõ từ khóa cần tìn vào ơ nhập từ khóa.
B2: Gõ phím Enter
- Yêu cầu hs thực hiện: 1. Tìm kiếm thông tin với từ khoá là “hoa đẹp”.
Hs: Thực hiện tìm được kết quả sau
2. Tìm kiếm một số vấn đề về “lịch sử phát triến máy tính”, “Các lồi hoa đẹp”, “di tích lịch
sử Hà Nội”, HS thực hành trực quan trên máy tính.
3. Lưu dữ liệu vừa truy cập vào máy tính cá nhân.
* GV: - Nhận xét ưu khuyết trong q trình thực hành của HS
- Hướng dẫn HS thực hành, sửa sai (nếu có)
E. DẶN DỊ: -Về nhà tập truy cập thơng tin với các từ khóa từ máy tìm kiếm.
- Xem trước bài 4 “Tìm hiểu thư điện tử” phần 1 và 2 đrre tiết sau học
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 20 Trường THCS Quang Trung
Tiết 11 – Bài 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ (t1)
Tiết 10: BÀI THỰC HÀNH 2 (t2)
TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
A. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Biết khái niệm thư điện tử và qui trình hoạt động của hệ thống thư điện tử.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi – đáp, hoạt động nhóm, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết
vấn đề.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, SGK tin 9, một máy tính có nối mạng để giới thiệu.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ:
1) Mở trình duyệt Internet Explorer tìm và lấy hình ảnh “hoa hồng”.
2) Lấy một phần văn bản trên trang web và lưu vào máy cá nhân.
* BÀI MỚI:
* HOẠT ĐƠNG 1: Tìm hiểu thư điện tử là gì?

Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
* Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK
* Hs: Đọc thông tin SGK
* Gv: Từ xa xưa ông cha ta thực hiện trao đổi
thông tin cần thiết như thế nào?
* Hs: Bằng các hệ thống dòch vụ xã hội như bưu
điện, chuyển phát nhanh, gửi chuyển tay nhau,
* Gv: Khi thực hiện trao đổi thông tin với hệ thống
dòch vụ như thế thì điều gì sẽ xẩy ra?
* Hs: Quá trình trao đổi thông tin chậm, dễ sai sót,
dễ bị hư hỏng, mất, …
* Gv: - Để việc trao đổi thông tin nhanh và chính
xác thì mạng máy tính và đặc biệt là Internet ra
đời việc sử dụng thư điện tử, việc viết, gửi và nhận
thư đều được thực hiện bằng máy tính, thuận tiện,
lại nhanh chóng.
?Vậy thư điện tử là gì?
* Hs: Là dòch vụ chuyển thư dưới dạng số trên
mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử
* HS: Ghi bài
?Vậy thư điện tử có ưu điểm gì?
* Hs: Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức
thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều
người khác, có thể gửi kèm tệp, thuận tiện, giá rẻ,

1. Thư điện tử là gì?
Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư
dưới dạng số trên máy tính thơng
qua các hộp thư điện tử hay nói cách
khác thư điện tử là một ứng dụng

của Internet cho phép gửi và nhận tư
trên mạng máy tính thông qua các
hộp thư điện tử.
* Ưu điểm của dòch vụ thư điện tử:
Chi phí thấp, thời gian chuyển gần
như tức thời, thuận tiện, một người
có thể gửi đồng thời cho nhiều
người khác, có thể gửi kèm tệp….
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hệ thống thư điện tử
* Yêu cầu hs đọc thông tin sgk - HS Đọc thông tin
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 21 Trường THCS Quang Trung
« dµnh
®Ĩ nhËp
tõ kho¸
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
sgk
* Hoạt động nhóm.
- Nhóm 1 và 2:
Quan sát hình dưới đây và mô tả lại quá trình gửi
một bức thư từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh
theo phương pháp truyền thống?
®iƯn Thµnh phè Hå ChÝ Minh
Ngê i gưi: Hµà
§Þa chØ: , Hµ Néi
Ngê i nhËn: Minh
§Þa chØ: , Hå ChÝ Minh
B u B u®iƯn Hµ Néi
* Hs: Quan sát và đại diện nhóm trình bày – cả lớp
nhận xét, góp ý bổ sung.
1. Người bỏ thư đã có đòa chỉ chính xác của người

nhận vào thùng thư.
2. Nhân viên bưu điện tại Hà Nội tập hợp mọi thư
cần gửi vào thành phố Hồ Chí Minh.
3. Thư được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh
qua hệ thống vận chuyển của bưu điện.
4. Nhân viên bưu điện tại thành phố Hồ Chí Minh
chuyển đến tay người nhận.
* Gv: - Việc gửi và nhận thư điện tử cũng được
thực hiện tương tự như gửi thư truyền thống.Muốn
thực hiện được quá trình gửi thư thì người gửi và
nhận cần phải có cái gì?
* Hs: Phải có một tài khoản điện tử để có đòa chỉ
gửi và nhận thư.
- Nhóm 3 và 4:
Quan sát hình dưới đây và mô ta quá trình gửi
một bức thư điện tử?
Internet
M¸ychđth ®iƯntư M¸ychđth ®iƯntư
Ngê inhËn
Ngê igưi
Gưith
NhËn th
* Hs: Quan sát và đại diện nhóm trình bày – cả lớp
nhận xét, góp ý bổ sung.
Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí
thư điện tử, được gọi là máy chủ điện tử, sẽ là bưu
2. Hệ thống thư điện tử:
Dịch vụ thư điện tử cho phép nhận
và đọc thư, viết và gửi thư, trả lời
thư và chuyển tiếp thư cho người

khác
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 22 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
điện, còn hệ thống vận chuyển của bưu điện chính
là mạng máy tính. Cả người gửi và người nhận đều
sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để
soạn và gửi, nhận thư.
E. CỦNG CỐ: - Cần hiểu thư điện tử là gì?
- Nắm vững hệ thống thư điện tử là gì?.
F. DẶN DỊ: - Về nhà làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 40.
Xem tiếp bài 4 phần 3 để tiết sau học
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 23 Trường THCS Quang Trung
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
A. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Biết các khả năng và các bước cần thực hiện để sử dụng thư điện tử.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK tin 9, một máy tính có nối mạng để giới thiệu.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ:
1) Hãy mơ tả mơ hình hoạt động của thư điện tử.
2) Thế nào là thư điện tử? dịch vụ thư điện tử có ưu điểm gì?
* BÀI MỚI:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử.
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
* GV: - Thao tác mở tài khoản tại Yahoo – HS
quan sát
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK
* Hs: Đọc thông tin SGK

* Gv: Để có thể gửi/nhận thư điện tử, trước
hết ta phải làm gì?
* Hs: Mở tài khoản thư điện tử
* Gv: Có thể mở tài khoản thư điện tử với
nhà cung cấp nào mà em biết?
* Hs: yahoo, google, Gmail, …
* Gv: Sau khi mở tài khoản, nhà cung cấp
dòch vụ cấp cho người dùng cái gì?
* Hs: Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy
chủ điện tử.
* Gv: - Cùng với hộp thư , người dùng có tên
đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư
điện tử. Hộp thư được gắn với một đòa chỉ thư
điện tử?
3. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện
tử:
a. Mở tài khoản thư điện tử:
B1: Khởi động Internet Explorer
B2: Vào địa chỉ trang web yahoo hoặc
(google, Gmail, …) để mở tài khoản điện
tử.
B3: Chọn mục đăng kí
Tên tơi
Giới tính
Ngày sinh
Sống tại
Tên truy nhập
Mật khẩu
Đánh lại mật khẩu
Email thay thế

Câu hỏi bảo mật 1
Câu trả lời của bạn
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 24 Trường THCS Quang Trung
Tiết 12 – Bài 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ (t2)
Họ
Tên
Gi¸o ¸n Tin 9 N¨m häc 2012 – 2013
* GV: Cho HS quan sát một số địa chỉ hộp thư
điện tử.
?Một hộp thư điện tử có đòa chỉ như thế nào?
* Hs: <Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu
hộp thư>
?Em hãy cho biết một số tên địa chỉ hộp thư?
* HS: Trả lời
Câu hỏi bảo mật 2
Câu trả lời của bạn
Nhập chuỗi mã hiển thị

- Nhà cung cấp sẽ cung cấp 1 hộp thư
điện tử trên máy chủ điện tử.
- Một hộp thư điện tử có đòa chỉ như
sau:
<Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu
hộp thư>.
Ví dụ:



- Mỗi địa chỉ thư điện tử là tên của một
hộp thư điện tử và là duy nhất trên tồn

thế giới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nhận và gửi thư
* Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk
* Hs: đọc thông tin sgk
* Gv: - Thao tác mẫu nhận thư điện tử - HS
quan sát
?Khi đã có hộp thư điện tử được lưu ở máy
chủ điện tử, muốn mở em phải làm gì?
* Hs: truy cập đến trang web như yahoo,
google, … đăng nhập để mở địa chỉ thư điện tử
→ mở hộp thư điện tử.
?Em hãy nêu các bước thực hiện để truy cập
vào hộp thư điện tử?
* Hs:
B1: Truy cập trang web cung cấp dòch vụ thư
điện tử.
B2: Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách
gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu
rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng
nhập).
* Gv: Cho HS quan sát hình dưới đây.
b. Nh ận và gửi thư:
- Mỗi người dùng có một thư mục trên
máy chủ, gọi là hộp thư.
- Máy chủ quản lí tài khoản của các hộp
thư gồm tên và mật khẩu để truy cập hộp
thư
* Các bước truy cập vào hộp thư điện
tử.
B1: Truy cập trang web cung cấp dòch

vụ thư điện tử.
B2: Gõ tên đănh nhập (địa chỉ thư điện
tử), mật khẩu vào mục đăng nhập →
Enter
* Để xem thư nào ta chỉ việc nháy
chuột vào thư đó và đọc.
Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Hà 25 Trường THCS Quang Trung
Tạo tài khoản
« dµnh
®Ĩ nhËp
tõ kho¸

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×