1
Phòng gd - đt phú xuyên
Trờng thcs phú túc
Sáng kiến kinh nghiệm
Nâng cao hiệu quả của
hoạt động nhóm trong giờ học Ngữ văn
ở trờng THCs Phú túc
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Ngà
Đơn vị công tác: Trờng THCS Phú Túc
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Mục lục
Nội dung
Trang
Phần mở đầu
1. Lí do chon đề tài
2.Mục đích nghiên cứu
3. Đối tợng nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Chơng I Cơ sở khoa học của hoạt động thảo luận nhóm trong
giờ học ngữ văn ở truờng THCS
1.1 Cơ sở lí luận
1.2 Cơ sở thực tế
Chơng II Thực trạng của việc thảo luận nhóm trong giờ học ngữ
văn ở trờng THCS
2.1 Đặc điểm tình hình
2.2 Khảo sát thực tế
2.3 Nguyên nhân và biện pháp
Chơng III Biệp pháp để nâng cao hiệu quả của việc thảo luận
nhóm trong giờ học ngữ văn ở trờng THCS.
3.1 Chuẩn bị câu hỏi
3.2 Lựa chọn cách thảo luận nhóm
3.3 Đồ dùng và phơng tiện thảo luận
3.4 Tổ chức thực hiện
3.5 Nhận xét đánh giá kết quả
Phần kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
2
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngữ văn là môn học có vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục và
đào tạo, bởi dạy văn là dạy cách ứng xử làm ngời. Ngữ văn là công cụ đắc lực
trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Thế nhng trong
thực tế phần lớn học sinh không thích học môn này, thậm chí có em còn cảm
thấy sợ mỗi khi đến giờ học văn.
Từ thực tế đó, là một giáo viên giảng dạy môn văn tôi vô cùng trăn trở không
hiểu nguyên nhân từ đâu: Do chơng trình khó, do kiến thức dài khó nhớ, tại
học sinh lời học hay tại ở giáo viên?! Trong tất cả các nguyên nhân đó về
mặt chủ quan, từ góc độ của ngời giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi thấy có thể
giáo viên cha có đợc phơng pháp dạy học hiệu quả để thu hút học sinh, nói
cách khác là cha giúp các em thấy hứng thú trong mỗi bài giảng văn. Từ lâu
việc dạy kiến thức theo phơng pháp truyền thống, thầy chủ yếu nói trò chủ
yếu nghe đã dần đợc thay thế bằng phơng pháp mới tổ chức thảo luận phải làm
sao vừa có tác dụng dẫn dắt, gợi mở vừa giúp các em đánh giá vấn đề, vừa
giúp các em chiếm lĩnh tri thức, giúp các em phát huy khả năng nói và trình
bày một vấn đề. Trên cơ sở đó phát huy hiệu quả của giờ dạy. Chính vì vậy,
vấn đề đặt ra hiện nay là ngời giáo viên cần không ngừng học tập đổi mới ph-
ơng pháp dạy học, đổi mới về cách thức hớng dẫn cho học sinh. Dạy học phải
phát huy đợc tính tích cực, chủ động của học sinh, chủ động nắm bắt vấn đề
chủ động suy nghĩ, vận dụng, t duy. Trú trọng tới phơng pháp tự học, tăng c-
ờng hoạt động cá thể với tập thể, kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của
trò. Hay nói nh Chủ tịch Phạm Văn Đồng: Cái quan trọng nhất trong dạy
học nói chung và trong dạy học văn nói riêng là rèn bộ óc, rèn luyện phơng
pháp suy nghĩ, phơng pháp nghiên cứu, phơng pháp vận dụng kiến thức của
mình. Có nghĩa là học sinh cần phải hiểu theo ý của mình không chịu sự áp
đặt của giáo viên, các em cần linh hoạt sáng tạo, chủ động tiếp nhận tri thức.
Một trong những phơng pháp giúp cho học sinh phát huy đợc tính tích cực của
bản thân chính là hoạt động theo nhóm.
3
Từ kinh nghiệm giảng dạy cùng với việc tìm hiểu và tiếp nhận chơng
trình thay sách của Bộ giáo dục đối với môn ngữ văn. Vì vậy mà tôi chọn đề
tài: Nâng cao hiệu quả của hoạt động nhóm trong giờ học Ngữ văn ở tr-
ờng THCS
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa ngữ văn, tổ chức cho học
sinh thảo luận nhóm chính là nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của giờ
học, đa ra các phơng pháp dạy học phù hợp để giờ học phát huy đợc tính tích
cực, t duy sáng tạo, chủ động.
3. Đối tợng nghiên cứu
Học sinh lớp 7A4 trờng THCS Phú Túc - Phú Xuyên- Hà Nội
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc thảo luận nhóm trong
giờ học ngữ văn ở trờng THCS
- Khảo sát, phân tích thực trạng, tìm ra nguyên nhân
- Đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả của việc thảo luận nhóm trong giờ
học ngữ văn ở trờng THCS.
- Kết luận và khuyến nghị
5. Ph ơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp thực nghiệm
- Phơng pháp đàm thoại
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
- Phơng pháp điều tra
4
B. Phần nội dung
Chơng I: Cơ sở khoa học của hoạt động thảo luận
nhóm trong giờ học ngữ văn ở truờng THCS.
1.1 Cơ sở lí luận
Giáo dục nói chung và dạy học văn nói riêng cần phải đảm bảo mục tiêu
là nâng cao trình độ hiểu biết của học sinh. Văn kiện hội nghị lần thứ hai của
BCHTW Đảng khoá VIII đã nêu: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, cần rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời
học, nâng cao năng lực tự học và thực hành cho học sinh.
Thảo luận nhóm là việc thảo luận có từ hai em học sinh trở lên. Nhiệm
vụ của thảo luận nhóm là bàn bạc, trao đổi đi đến thống nhất theo một hớng,
một nội dung nhất định. Phơng pháp thảo luận nhóm này diễn ra xen kẽ trong
trong giờ học có sự hớng dẫn, quản lí của giáo viên.
Trong một giờ học, việc thảo luận nhóm đem lại hiệu quả rất lớn: Tận
dụng đợc trí tuệ của tập thể học sinh, lôi cuốn đợc mọi đối tợng từ học sinh
khá giỏi đến học sinh trung bình, yếu, kém Tất cả cùng tham gia tìm hiểu,
trao đổi kiến thức. Đặc biệt đối với học sinh vùng nông thôn, các lớp học
trung bình các em còn rụt rè, nhút nhát. Việc đợc thảo luận, đợc đa ra ý kiến
của mình để các bạn trong nhóm cùng suy nghĩ, cùng nhận xét là điều kiện rất
tốt cho kiến thức và tâm lí học tập của các em.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Trong công cuộc đổi mới mạnh mẽ của đất nớc, yếu tố con ngời ngày
càng đợc đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực, thì việc nâng cao
chất lợng dạy học, nâng cao trình độ nhận thức của các em là vô cùng quan
trọng, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng. Với các em học sinh lớp 7 thì
việc hớng dẫn học tập, kích thích t duy là việc cần thiết.
Việc thảo luận sẽ giúp cho học sinh tính đoàn kết, hình thành một tổ
chức cộng đồng. Thảo luận nhóm giúp cho các em mạnh dạn, tự tin, tự giác,
tích cực trong việc tiếp thu bài giảng.
5
Chơng II. Thực trạng của việc thảo luận nhóm
trong giờ học ngữ văn ở trờng thcs
2.1 Đặc điểm tình hình.
Lớp 7A4 có 32 em, các em hầu hết là học sinh con em các gia đình nông
thôn, thời gian giành cho học tập cha nhiều, bản thân các em tiếp thu chậm,
cha chăm học, cha mạnh dạn phát biểu, ngồi trong lớp chỉ biết tiếp thu một
cách thụ động . Cha có phơng pháp học tập khoa học, học yếu nên các em sợ
khi bị giáo viên gọi lên trả lời
2.2 Khảo sát thực tế ở lớp 7A4
2.2.1 Số liệu điều tra thi khảo sát chất lợng đầu năm của môn ngữ văn:
Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu
7A4 32 0 0 48% 52%
2.2.2 Hiệu quả của thảo luận nhóm
Lớp Sĩ số
Hoạt động nhóm thật sự
tích cực, hiệu quả.
Hoạt động nhóm chiếu lệ,
không suy nghĩ
7A4 32 35% 65%
2.2.3 Điều tra về sở thích các dạng câu hỏi:
a. Em thích dạng câu hỏi nào nhất?
A. Câu hỏi trắc nghiệm.
B. Câu hỏi phát biểu cảm nghĩ (Cảm thụ)
C. Câu hỏi của phần bài tập (Luyện tập)
D. Câu hỏi thảo luận.
Kết quả:
Lớp
Sĩ
số
Câu A Câu B Câu C Câu D
SL % SL % SL % SL %
7A4 32 12 37% 3 9% 10 33% 7 21%
b. Em thích câu hỏi thảo luận nhóm vì?
A. Câu hỏi này em có thời gian nghỉ ngơi, làm theo ý thích.
6
B. Thời gian suy nghĩ dài, em có nhiều thời gian chuẩn bị.
C. Câu hỏi tạo cơ hội cho em đợc trao đổi với bạn, có thể phát triển
năng lực t duy.
D. Việc bắt buộc phải làm khi học bài mới.
Kết quả:
Lớp
Sĩ
số
Câu A Câu B Câu C Câu D
SL % SL % SL % SL %
7A4 32 9 28% 12 37% 6 18% 5 17%
Nh vậy, qua kết quả khảo sát ta thấy rằng chất lợng của bộ môn cha cao, các
em đại đa số không chăm học, cha thích học và cũng cha hiểu hết tầm quan
trọng của câu hỏi thảo luận, thậm chí con hiểu một cách lệch lạc.
2.3 Những tồn tại và nguyên nhân
- Do sự phát triển của nhiều kênh thông tin ngày một đa đạng và phong
phú. Đại đa số học sinh thiên về học các môn khoa học tự nhiên nh toán lí
hoá. Phụ huynh học sinh cũng cha khuyến khích các em học cho đều các bộ
môn nhất là môn văn.
- Về phía giáo viên cũng cha thật sự cải tiến về phơng pháp hoặc cách
truyền thụ kiến thức khiến các em thấy khó hiểu. Việc thảo luận nhóm cũng
đã đợc nhà trờng chỉ đạo, giáo viên quan tâm. Nhng trong thực tế cách thức tổ
chức, phơng pháp thảo luận còn thiếu tính khoa học, hoặc làm qua loa chiếu
lệ, hoặc các em học sinh cha tập trung vào việc thảo luận nhóm, chỉ có một số
ít các em thảo luận, số còn lại đùa nghịch hoặc làm việc khác nên giờ học lộn
xộn, biến thành nơi cho các em tự do làm việc theo ý thích cá nhân. Trớc thực
tế vậy nên ngời giáo viên cần phải có sự điều chỉnh cho hợp lí.
Chơng III: Biệp pháp để nâng cao hiệu quả của việc
thảo luận nhóm trong giờ học ngữ văn
ở trờng thcs.
3. 1 Chuẩn bị câu hỏi
7
Đây là khâu quan trọng nhất, khâu này giành cho giáo viên. Giáo viên
chuẩn bị bài, nghiên cứu nội dung, chuẩn bị câu hỏi, các tình huống, lựa chọn
phơng thức thảo luận. Việc lựa chọn phơng thức thảo luận cần hết sức linh
hoạt, trong một tiết dạy có thể sử dụng từ 1- 3 lần thảo luận nhóm. Tuy nhiên
không phải tiết nào cũng phải thảo luận, không phải tiết nào cũng phải thảo
luận nhóm tới hai ba lần, khiến cho lớp học lộn xộn, không tập trung vì vậy
giáo viên phải chọn những câu hỏi gợi mở, buộc học sinh phải suy nghĩ, phải
tập trung trí tuệ, tìm tòi, thảo luận để thống nhất ý kiến, thống nhất cách tiếp
cận. Câu hỏi thảo luận có thể là câu hỏi phát hiện, hoặc câu hỏi cần phát biểu
ý kiến, t duy Mục đích của câu hỏi thảo luận là cung cấp kiến thức, đào sâu
hay làm sáng tỏ một vấn đề nào đó, tìm huớng hỗ trợ, củng cố kiến thức.
Chẳng hạn trong văn bản Cổng trờng mở ra của Lí Lan có thể có
những vấn đề cần thảo luận nh:
+ Phát hiện những chi tiết miêu tả tâm trạng của 2 mẹ con trong đêm tr-
ớc ngày khai giảng? (Câu hỏi phát hiện)
Hoặc câu hỏi khó cần thảo luận, bàn bạc:
+ Ngời mẹ nói: Bớc qua cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
3. 2 Lựa chọn cách thảo luận nhóm
* Sơ đồ lớp
Dãy 1:
Bàn 1: HS1 HS 2 HS 3 HS 4
Bàn 2: HS 1 HS 2 HS 3 HS 4
Bàn 3: HS1 HS 2 HS 3 HS 4
Bàn 4: HS 1 HS 2 HS 3 HS 4
Dãy 2:
Bàn 1: HS 1 HS 2 HS 3 HS 4
Bàn 2: HS 1 HS 2 HS 3 HS 4
Bàn 3: HS1 HS 2 HS 3 HS 4
Bàn 4: HS 1 HS 2 HS 3 HS 4
* Các nhóm có thể thảo luận trong tiết học
8
- Nhóm lớn (Thảo luận theo tổ, hai bàn một nhóm) Cả lớp 4 nhóm
- Nhóm nhỡ (Thảo luận theo bàn) Cả lớp 8 nhóm
- Nhóm nhỏ (2 em một nhóm) Cả lớp 16 nhóm
* Lựa chọn nhóm- chia nhóm
Chọn thảo luận nhóm nhỏ: Khi giáo viên cần có sự trao đổi kiểm tra
nhanh giữa các thành viên trong lớp với nhau: Kiểm tra bài học, việc chuẩn bị
bài của học sinh, những bài tập khó giáo viên cho về nhà. Trên lớp có những
câu hỏi chỉ cần học sinh tự nghiên cứu. Đến lớp giáo viên có thể cho các em
kiểm tra nhau ngay ở đầu giờ học kết hợp vào kiểm tra bài cũ, không nhất
thiết phải kiểm tra tất cả học sinh, giáo viên có thể kiểm tra xác xuất một vài
em.
Thảo luận nhóm nhỡ và nhóm lớn: Dạng câu hỏi cần có sự bàn bạc trao
đổi, góp ý của nhiều em, các em cần tham gia một cách tích cực, tập trung
Dạng nhóm này thờng xuyên đợc sử dụng trong tiết học ngữ văn, tiếng việt
hay tập làm văn.
Lu ý kĩ năng thảo luận nhóm: Học sinh phải hiểu yêu cầu của vấn đề
cần thảo luận, tiếp nhận thông tin, phân tích t duy. Phải biết lắng nghe ý kiến
của các bạn, dựa vào những căn cứ khoa học chính là bài giảng của giáo viên,
kiến thức chuẩn trong sách giáo khoa.
Để thuận lợi cho mọi hoạt động, cần sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lí, cần
xen kẽ giữa các em khá giỏi với các em yếu kém, các thành viên này đợc ngồi
gần nhau để khi hoạt động nhóm không cần phải di chuyển nhiều, không gây
ồn ào. Việc phân chia nhóm nh vậy vừa khoa học vừa thuận lợi cho việc thảo
luận.
3.3 Chuẩn bị đồ dùng- ph ơng tiện thảo luận .
Học sinh:
- Mỗi thành viên của nhóm chuẩn bị bút, giấy viết
- Dùng bảng phụ, hoặc dùng phiếu ghi trả lời, bút đỏ, bút viết bảng
- Có chỗ treo bảng
- Cử nhóm trởng, th kí ghi chép nội dung thảo luận
9
Giáo viên:
- Chỉ đạo các hoạt động thảo luận
- Đáp án bằng bảng phụ hoặc máy chiếu
3. 4 Tổ chức thực hiện
* Đa câu hỏi thảo luận (Ra khẩu lệnh)
* Hớng dẫn yêu cầu hình thức thảo luận
* Quy định thời gian (thờng mỗi câu hỏi khoảng từ 3 đến 5 phút)
* Báo cáo kết quả
Cách 1: Cử đại diện nhóm báo cáo ngay tại chỗ, hoặc lên bảng trình bày. Yêu
cầu học sinh phải trình bày rõ ràng, lu loát.
Cách 2: Treo bảng trả lời của các nhóm lên bảng, gọi học sinh các nhóm nhận
xét chéo nhau.
Cách 3: Giáo viên chiếu đáp án, học sinh quan sát và nhận xét. Giáo viên đúc
kết, bổ sung, nhấn mạnh, tóm tắt hoạc tổng kết.
Thờng xuyên thay đổi đại diện nhóm để trong năm học em nào cũng có cơ hội
tập nói trớc các bạn, trớc tập thể.
- Nhận xét chéo của các nhóm phần này mục đích để các em rèn luyện khả
năng tự nhận xét rút kinh nghiệm. Để nhận xét đuợc thì buộc các em phải hiểu
bài. Nếu em nào không đánh giá nhận xét đợc thì giáo viên sẽ biết để điều
chỉnh, giảng giải lại, hoặc hớng dẫn. Khi báo cáo kết quả, nếu vấn đề thảo
luận giống nhau chỉ gọi nhóm đầu tiên, các nhóm còn lại chỉ cần bổ sung
những ý khác với nhóm trớc.
3.5 Nhận xét đánh giá kết quả
- Phần này ngời giáo viên thờng hay làm qua loa, nhng thực tế lại là khâu cũng
khá quan trọng, việc nhận xét đánh giá của giáo viên sẽ giúp động viên các
em có tinh thần học tập, có nhiều cố gắng. Khen thởng nhóm, so sánh nhóm
này với nhóm khác. Phê bình những em không chú ý học tập, suy nghĩ, khích
lệ các em đua nhau học tập. Qua kết quả của thảo luận nhóm tiếp nhận thông
tin phản hồi, đánh giá việc tiếp thu của học sinh.
Bài minh hoạ
10
Dạy tiết 30 văn bản: Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
1. Đ a câu hỏi thảo luận :
Em hãy so sánh cụm từ ta với ta trong bài với cụm từ ta với ta trong bài
Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
2. H ớng dẫn yêu cầu, hình thức thảo luận :
Các em thảo luận nhóm lớn:
Nhóm 1: Bàn 1 + bàn 2 (quay mặt lại với nhau)
Nhóm 2: Bàn 3 + bàn 4 (quay mặt lại với nhau)
Nhóm 3: Bàn 5 + bàn 6 (quay mặt lại với nhau)
Nhóm 4: Bàn 7 + bàn 8 (quay mặt lại với nhau)
Tổng 4 nhóm.
Phơng tiện đồ dùng
- Bảng phụ
- Bút viết bảng
- Th kí viết bảng.
- Cử nhóm trởng tổng hợp thống nhất nội dung, nhận xét.
3. Quy định thời gian thảo luận: 5 phút
4. Báo cáo kết quả:
Treo bảng kết quả thảo luận của 4 nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Giáo viên chiếu kết quả:
+ Giống nhau
- Đều kết thúc bằng ba từ: Ta với ta
- Đều trục tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
+ Khác nhau:
11
Ta với ta - Qua đèo ngang
- Chỉ một nguời,
- Một tâm trạng, buồn bã cô đơn
nhớ nớc, thơng nhà không biết
chia sẻ cùng ai
Ta với ta - Bạn đến chơi nhà
- Chỉ 2 ngời
- Chung tâm trạng mừng vui lâu ngày
mới gặp nhau, sự đồng nhất trọn vẹn
giữa chủ và khách.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét:
+ Nhóm 1 nhận xét nhóm 2.
+ Nhóm 2 nhận xét nhóm 3.
+ Nhóm 3 nhận xét nhóm 4.
+ Nhóm 4 nhận xét nhóm 1
Cuối cùng giáo viên tổng hợp, kết luận nội dung và cho điểm
C . Phần kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
12
Sau một năm thực nghiệm cùng với các phơng pháp dạy học tích cực
kết hợp với phơng pháp thảo luận nhóm này tôi thấy hiệu quả của giờ học ngữ
văn đợc nâng lên, các em hứng thú hơn với việc học môn văn, không ngại, sợ
học nữa. Nhng điều quan trọng hơn là các em đã có nhiều tiến bộ, không còn
nhút nhát, không bị thụ động, mạnh dạn trình bày trớc thầy cô, bạn bè, thẳng
thắn đề xuất suy nghĩ của mình. Và kết quả môn văn đã nâng lên.
* Kết quả học tập môn ngữ văn cả năm
Lớp Sĩ số Thời gian Giỏi Khá Trung bình Yếu
7A4 32 Cả năm 3% 22% 63% 12%
* Cách thức và hiệu quả thảo luận nhóm.
Lớp Sĩ số
Hoạt động nhóm thật
sự tích cực, hiệu quả.
Hoạt động nhóm chiếu lệ,
không suy nghĩ
7A4 32 27 em = 84% 5 em = 16%
13
* Đối chiếu về sở thích:
a. Em thích dạng câu hỏi nào nhất?
A. Câu hỏi trắc nghiệm.
B. Câu hỏi phát biểu cảm nghĩ (Cảm thụ)
C. Câu hỏi của phần bài tập (Luyện tập)
D. Câu hỏi thảo luận.
Lớp
Sĩ
số
Câu A Câu B Câu C Câu D
SL % SL % SL % SL %
7A
4
32 6 19 % 6 19 % 5 15 % 15 47 %
b. Em thích câu hỏi thảo luận nhóm vì?
A. Câu hỏi này em có thời gian nghỉ ngơi, làm theo ý thích.
B. Thời gian suy nghĩ dài, em có nhiều thời gian chuẩn bị.
C. Câu hỏi tạo cơ hội cho em đợc trao đổi với bạn có thể phát triển năng lực t
duy.
D. Việc bắt buộc phải làm khi học bài mới.
Kết quả:
14
Lớp
Sĩ
Câu A Câu B Câu C Câu D
SL % SL % SL % SL %
7A4 32 0 0 4 13% 27 84% 1 3%
* Rút kinh nghiệm:
+ Về phía giáo viên:
Phải luôn tích cực, tự giác, sáng tạo trong dạy học. Đầu t thời gian, công
sức, lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tình hình của học
sinh. Kiên trì từng bớc để cho các em hiểu, yêu thích học môn văn. Tạo điều
kiện để học sinh đợc nói, đợc giao tiếp trao đổi với bạn, khích lệ các em tạo
một không khí thoải mái, thân thiện. Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự
đào tạo. Giáo viên tạo cho các em thói quen, nếp thảo luận nhóm, thật sự
nghiêm túc. Trong quá trình học sinh thảo luận giáo viên có thể gợi ý, hớng
dẫn giải quyết những vớng mắc cho học sinh, cho các nhóm nếu thấy các em
không giải quyết đợc, tránh áp đặt, tránh để thảo luận tẻ nhạt, chỉ tập trung
vào một số em.
Khi học sinh thảo luận, giáo viên không nên dừng lại lâu ở nhóm nào,
khi các nhóm trình bày giáo viên cần chủ động hớng các em vào nội dung cơ
bản, tránh rờm rà, cháy giáo án.
+ Về phía học sinh:
Các em cần học tập theo sự hớng dẫn của giáo viên, tự giác học không
giấu dốt, không ỷ lại vào sách tham khảo, không ỷ lại vào giáo viên. Phải
tích cực trao đổi, t duy cùng bạn bè, có sự liên tởng, học có hệ thống. Có thể
tự do phát biểu ý kiến trao đổi nhng không đợc lấn át bạn bè, phải tôn trọng
lẫn nhau, cùng đoàn kết giúp nhau vơn lên trong học tập.
2. Khuyến nghị
* Nhà trờng và tổ chuyên môn:
- Chỉ đạo về chuyên môn theo kế hoạch năm học, tăng cờng kiểm tra đôn đốc.
- Thờng xuyên tổ chức các chuyên đề, thao giảng để giáo viên có cơ hội học
tập trao đổi kinh nghiệm.
- Tạo điều kiện về trang thiết bị phục vụ giảng dạy.
* Phòng giáo dục, Sở giáo dục:
15
- Tổ chức nhiều chuyên đề để các nhà trờng học tập và triển khai tới giáo viên.
Trên đây là kinh nghiệm đợc đúc kết trong quá trình giảng dạy của bản
thân. Do thời gian, kinh nghiệm và trình độ còn hạn chế nên chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp, các
đồng chí trong hội đồng khoa học để đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Phú Túc, ngày 10 tháng 5 năm 2010
Ngời viết
Nguyễn Thị Ngọc Ngà
Tài liệu tham khảo
1. Tạp chí thế giới trong ta
2. Văn học và tuổi trẻ
16
3. Báo giáo dục thời đại
4. Mạng Intenet- Th viên giáo án điện tử
5. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên thay sách lớp 6,7,8,9 THCS
môn ngữ văn.
6. Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS môn ngữ văn
7 Vũ Nho
7. Sách giáo khoa, sách giáo viên ngữ văn 7
8. Tài liệu tham khảo môn ngữ văn 7
17