Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI TỈNH BẮC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.57 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA: TÂM LÝ – GIÁO DỤC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Tâm lý học (Định hướng Quản trị nhân sự)
Tên cơ quan thực tập: Sở Lao động- Thương binh và Xã hội
tỉnh Bắc Ninh
TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI CỦA
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG
TẠI TỈNH BẮC NINH
GV hướng dẫn: Th.S. Đỗ Tiến Dũng
SV thực hiện : Nguyễn Mạnh Dũng
MSSV : 0966090077
Địa điểm :
Lớp : K12B TLH (QTNS)
Bắc Ninh, Tháng 6 năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Thời gian thực tập gần ba tháng trôi qua thật nhanh. Tôi cảm thấy như mới
vừa đây thôi tôi còn khá bỡ ngỡ làm quen với mọi người, còn lúng túng khi
chưa biết đối tượng trợ giúp của mình là ai nhưng với sự cố gắng của bản thân,
sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các cán bộ nhân viên Phòng Người có công
nói riêng và Sở Lao động- Thương binh và Xã hội nói chung tôi đã kết thúc đợt
thực tập với kết quả tốt. Tôi đã nhận ra rằng với những kiến thức mình học
được qua bài giảng của thầy cô sẽ còn sinh động, hấp dẫn rất nhiều nếu mình
chịu khó tìm hiểu cọ sát với thực tiễn. Thực tiễn ở đây chính là quãng thời gian
ngắn mà tôi đi thực tập. Tôi sẽ còn phải học hỏi trau dồi kiến thức nhiều hơn
nữa để có sự hiểu biết và cách vận dụng linh hoạt nhất trong mọi trường hợp
nhất là giải quyết chế độ chính sách cho NCC và trợ giúp đối tượng NCC gặp
khó khăn.
Qua tiếp xúc thực tế thực sự tôi cảm thấy thích thú với đề tài mình chọn, với
ngành học của mình. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán
bộ nhân viên Phòng Người có công đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành


khoá thực tập tốt. Bên cạnh đó tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới các thầy cô
trong khoa Tâm lý- Giáo dục đặc biệt là thầy giáo: Th.s Đỗ Tiến Dũng. Do kiến
thức còn hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp này không tránh khỏi thiếu sót
em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để bài báo cáo hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TBXH: Thương binh xã hội
UBND: Uỷ ban nhân dân
NCC: Người có công
LĐ - TBXH: Lao động thương binh và xã hội
HĐKC: Hoạt động kháng chiến
HĐCM: Hoạt động cách mạng
TB: Thương binh
BB: Bệnh binh
CAND: Công an nhân dân
AHLLVTND: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
AHLĐ: Anh hùng lao động
CĐHH: Chất độc hoá học
VNAH: Việt Nam anh hùng
MTP: Mai táng phí
GĐYK: Giám định y khoa
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
ASXH: An sinh xã hội
HĐKCGPDT: Hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc
BVTQ: Bảo vệ Tổ quốc
TCPC: Trợ cấp phụ cấp
3

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP TẠI PHÒNG NGƯỜI CÓ
CÔNG – SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH
1.1. Sơ lược hình thành và phát triển của Phòng Người có công
Tiền thân của phòng Người có công là phòng Thương binh xã
hội( TBXH). Năm 1995 phòng TBXH được tách thành 2 phòng Bảo trợ xã hội
và Thương binh liệt sỹ người có công theo quyết định số 21 về việc chia tách
một số đơn vị, cơ quan nhà nước của UBND tỉnh Hà Bắc cũ.
Năm 2008 Phòng Thương binh liệt sỹ người có công đổi tên thành phòng
Người có công theo quyết định số 15 về việc thay đổi tên gọi một số đơn vị trên
địa bàn tỉnh của UBND tỉnh Bắc Ninh.
Đến nay Phòng Người có công đã hoạt động được 4 năm, tiếp tục kế thừa
và phát huy hiệu quả tích cực của phòng trong việc thực hiện giải quyết chế độ
cho người có công.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng NCC
Phòng Người có công là cơ quan chuyên môn thuộc Sở Lao động thương
binh xã hội tỉnh Bắc Ninh, tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về người có công trên địa bàn tỉnh theo chính sách, pháp luật
của Nhà nước, chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện về tổ chức, biên chế
và công tác của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về
chuyên môn, nghiệp vụ của Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh
- Quản lý, theo dõi hồ sơ các đối tượng chính sách, thương binh, bệnh
binh, gia đình liệt sĩ, người có công giúp đỡ cách mạng đang hưởng trợ cấp hàng
4
thỏng v thõn nhõn ca nhng i tng trờn nu hin khụng cũn ngi hng
tr cp hng thỏng.
+ Theo dừi, thc hin ch chớnh sỏch u tiờn, ch tr cp, ch
khỏm cha bnh thng xuyờn, khỏm cha bnh nh kỡ, ch trang cp thit
b ph tr v cỏc ch khỏc (nu cú)

+ Xõy dng k hoch thm hi, tng qu nhõn dp tt Nguyờn ỏn, ngy
thng binh lit s 27/7 hng nm.
+ Tham mu thnh lp Ban ch o qu n n ỏp ngha; theo dừi, tng
hp quỏ trỡnh trin khai thc hin, tham mu xõy dng k hoch s dng cú hiu
qu, ỳng mc ớch n n ỏp ngha.
+ m bo vic chi tr tr cp hng thỏng cho cỏc i tng chớnh sỏch
theo ỳng quy nh hin hnh.
- Trình UBND cấp tnh
+ Ban hành văn bản hớng dẫn việc thực hiện các chính sách, chế
độ và pháp luật của Nhà nớc về lao động, thơng binh và xã hội trên địa
bàn.
+ Chơng trình công tác về lao động thơng binh và xã hội.
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện pháp luật về chính
sách thơng binh, liệt sỹ, và ngời có công với cách mạng Hớng dẫn,
kiểm tra UBND cấp huyn thực hiện quản lý Nghĩa trang liệt sỹ, đài t -
ởng niệm và các công trình ghi công liệt sỹ, chịu trách nhiệm trực tiếp
quản lý các công trình đợc giao.
- Phối hợp với các ngành, đoàn thể cùng cấp chỉ đạo, xây dựng
phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ các đối tợng chính sách xã hội.
- Thực hiện kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật lao
động, thơng binh và xã hội trên địa bàn cấp huyện, giải quyết đơn th ,
khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực lao động, TB&XH theo quy
định của pháp luật.
5
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về lĩnh vực
lao động, thơng binh và xã hội với UBND cấp tnh và Sở LĐ-TB&XH.
1.2.2. H thng t chc b mỏy
Hin nay i ng cỏn b cụng chc, lao ng ca Phũng l 6 ngi
trong ú cú 5 cỏn b cụng chc v 1 nhõn viờn hp ng. Cn c vo chc
nng nhim v ca phũng nờn cú mụ hỡnh c cu t chc cỏn b nh sau:

S t chc b mỏy lm vic ca phũng NCC
6
Giỏm c s
Phú giỏm
c s
Trng
phũng NCC
Chuyờn
viờn 1
Chuyờn
viờn 2
Chuyờn
viờn 3
Nhõn
viờn
hp
ng
Phú phũng
NCC
Theo s trờn, B mỏy ny hot ng mt th trng iu hnh
cỏc cỏn b, Bờn cnh ú cú 1 phú phũng giỳp cụng vic hon
thnh tt. õy l cỏch qun lý n gin, gn nh phự hp vi quy mụ
ca phũng Ngi cú cụng- S lao ng thng binh xó hi tnh Bc
Ninh.Vi ch qun lý ny, ngi lónh o phi a ra nhiu quyt
nh qun lý cỏc lnh vc khỏc nhau.
Nh vy nhim v, quyn hn ca cỏc phũng ban v nhõn viờn
trong b mỏy nh sau
- Trởng phòng:
+ Là ngời đứng đầu và chịu trách nhiệm trớc l
ónh o s v t

chc thc hin mi nhim v ca phũng NCC
và trớc pháp luật về thực
hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng mình.
+ T
rc tip ch o trin khai thc hin cỏc chớnh sỏch ch
i vi NCC
+ Kớ trỏch nhim gii quyt ch ngi HKC, NCC giỳp
cỏch mng, ngi HCM, HKC b ch bt tự y, trang cp dng c
chnh hỡnh, mai tỏng phớ TB, ngi hng chớnh sỏch nh TB, BB,
ngi HKC b nhim cht c hoỏ hc, CAND theo Quyt nh s
53/Q- TTg, ch u ói giỏo dc.
+ ún nhn v qui tp hi ct lit s quõn tỡnh nguyn v a
phng.
7
+ tiếp nhận hồ sơnvà giải quyết chế độ đối với các đối tượng TB,
BB
+ Tiếp nhận hồ so và giải quyết chế độ người bị nhiễm CĐHH
của các huyện Tiên Du, Thuận Thành, Tp Bắc Ninh, Gia Bình.
- Phó phòng:
Có trách nhiệm lãnh đạo phòng, phụ trách phòng khi trưởng
phòng vắng mặt, trực tiếp chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ chỉ đạo các hoạt động chương trình tình nghĩa đối với NCC
+ Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách NCC
+ Công tác nghĩa trang liệt sỹ,mộ liệt sỹ
+ Tổng hợp và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ hàng tháng,
quý, năm của phòng NCC
+ Tiếp nhận thủ tục xét phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự
Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
+ Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ công nhận liệt sỹ, tuất liệt sỹ.
- Chuyên viên 1:

+ Tiếp nhận hồ sơ giải quyết chế độ, trợ cấp tuất và mai táng phí
của các đối tượng:
Người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945
8
Người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến 19/08/1945
Người có công giúp đỡ cách mạng
Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc
và làm nghĩa vụ quốc tế
Người hoạt động cách mạng, HĐKC bị địch bắt tù đày
+ Giải quyết MTP thân nhân liệt sỹ hưởng trợ cấp tuất từ trần
Theo dõi cấp sổ mua phương tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình và
phục hồi chức năng cho NCC
- Chuyên viên 2:
Tiếp nhận hồ sơ và giải quyết chế độ cho quân nhân theo QĐ
142/2008/QĐ- TTg, QĐ số 53/QĐ- TTg , QĐ số 62/ QĐ- TTg ngày
6/4/2012 của Thủ tướng chính phủ
+ Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ MTP: TB, BB, AHLLVT, AHLĐ
+ Lập danh sách báo tăng giảm chế độ chính sách cho các đối
tượng NCC
+ Đánh máy các văn bản của phòng, các quyết định giải quyết
chế độ cho người bị nhiễm CĐHH
+ Tiếp nhận hồ sơ chuyển đi, đến của NCC
- Chuyên viên 3
9
+ Tiếp nhận thủ tục hồ sơ giải quyết chế độ người hưởng chính
sách như thương binh
+ Giải quyết chế độ MTP người tham gia hoạt động kháng chiến
bị nhiễm CĐHH chuyển Hội đồng GĐYK tỉnh Bắc Ninh
+ Báo tin mộ liệt sỹ, tra cứu các thông tin về mộ liệt sỹ
* Ngoài những nhiệm vụ được phân công của từng đồng chí nêu

trên còn thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khác do Lãnh đạo phòng
giao.
( Nguồn: tài liệu quy định nhiệm vụ cán bộ năm 2012 phòng
NCC)
1.2.3. Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và lao động
Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của phòng Người có công được
sắp xếp biên chế phù hợp với chức năng nhiệm vụ của công việc. Hiện nay
Phòng Người có công có 6 người trong đó có 5 cán bộ biên chế và 1 cán bộ
hợp đồng. Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên được thể hiện qua
bảng sau:
Bảng số liệu số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên
của phòng NCC:
S
T
T
Họ tên Năm
sinh
Giới
tính
Trình
độ
chuyên
môn
Chức
vụ
Thâm
niên
nghề( n
ăm)
Bậc

lương
10
1 Nguyễn Thị
Kim Dung
1959 Nữ Đại học Trưởng
phòng
29 4.65
2 Nguyễn Thị
Quyên
1967 Nữ Đại học Phó
phòng
23 3.99
3 Quách Thị Thu

1959 Nữ Đại học Chuyên
viên 1
35 4.06
4 Nguyễn Thị
Kiều Hương
1977 Nữ Đại học Chuyên
viên 2
12 3.0
5 Trần Thị Hiển 1977 Nữ Đại học Chuyên
viên 3
12 3.0
6 Đoàn Thị
Hương
1990 Nữ Đại học Nhân
viên


1 2.1
( Nguồn: tài liệu cán bộ phòng NCC- Sở LĐTB- XH tỉnh Bắc Ninh)
*Nhận xét:
Hiện nay phòng NCC- Sở LĐTB- XH tỉnh Bắc Ninh có 6 người tất cả
đều là nữ giới. Đây là một điểm khá đặc biệt của Phòng. Trước tháng 1/2013
trưởng phòng là đồng chí Nguyễn Phụ Quang. Từ 1/2013 đồng chí Nguyễn
Phụ Quang chuyển công tác sang làm Trưởng phòng Bảo trợ xã hội và đồng
chí Nguyễn Kim Dung nguyên trưởng phòng Bảo trợ xã hội về làm trưởng
phòng Phòng NCC. Sự hoán đổi vị trí này nhằm mục đích để các cán bộ phát
huy tốt nhất năng lực của cá nhân trong công việc. Tuy nhiên cũng có một
hạn chế đó là đối tượng khi đến làm việc với phòng NCC đều bỡ ngỡ về sự
thay đổi nhân sự, nhiều công việc đòi hỏi kinh nghiệm làm lâu năm chứ
không phải kiến thức chuyên môn nên trưởng phòng mới cũng gặp một vài
khó khăn ban đầu khi nhận công tác. Với sự tư vấn, giúp đỡ của các cán bộ
trong phòng việc khó khăn bước đầu sớm được khắc phục và đi vào ổn định.
11
Đội ngũ cán bộ của phòng NCC đều tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên, các
cán bộ công chức đều được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành công tác nên
giải quyết công việc sẽ thuận lợi và dễ dàng. Bên cạnh đó những cán bộ trong
phòng đều có kinh nghiệm làm việc nhiều năm nên công việc và nhiệm vụ
của Phòng NCC luôn được hoàn thành xuất sắc.
Bên cạnh những ưu điểm đó còn một vài hạn chế như: số lượng cán bộ
còn mỏng so với lượng công việc, cán bộ của phòng tất cả là nữ giới nên khó
đáp ứng được những đợt công tác dài ngày như đi tìm mộ liệt sỹ, xác minh
liệt sỹ …
1.2.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Phòng NCC nằm trong khu nhà 3 tầng của Sở Lao động thương binh xã
hội tỉnh Bắc Ninh, hiện nay phòng có đủ hệ thống cơ sở vật chất được đảm bảo
tương đối đấy đủ, số phòng làm việc của đơn vị là 2 phòng trong đó có 1 phòng
làm việc của đồng chí trưởng phòng, 1 phòng làm việc của các cán bộ nhân viên

với diện tích rộng thoáng mát. Cùng với đó là các trang thiết bị phục vụ cho
công việc như bàn, ghế nhân viên, bàn ghế tiếp khách tủ chứa đồ, tủ chứa hồ sơ,
máy vi tính, máy in tài liệu.
Hiện nay phòng NCC có 4 máy tính và 4 máy in để phục vụ cho các in ấn
các loại văn bản giấy tờ phục vụ cho công việc của phòng. Bên cạnh đó phòng
còn 2 điện thoại đáp ứng những nhu cầu thông tin liên lạc.
1.2.5. Các chính sách, chế độ với cán bộ nhân viên
Các chế độ chính sách: BHXH, BHYT, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản,
công tác phí, nghỉ phép,…luôn được đảm bảo thực hiện theo quy định, đảm bảo
tính công bằng, dân chủ cho các cán bộ, công nhân viên chức.
Hàng năm, Phòng cũng tổ chức các đợt tham quan, nghỉ mát cho các cán
bộ, công nhân viên nhằm động viên tinh thần cho các cán bộ, công chức làm
việc tốt hơn, được nghỉ ngơi sau một năm làm việc vất vả, căng thẳng.
12
Phßng cũng trích ra một khoản quỹ để thăm hỏi các cán bộ công nhân
viên chức và người thân ốm đau, nằm viện hoặc thăm viếng, tặng quà gia đình
các cán bộ công chức cũng như hỗ trợ gia đình cán bộ gặp khó khăn
+ Chính sách nâng lương: Theo quy định những người có trình đọ đại
hoc, cao đẳng cứ 03 năm nâng lương 1 lần ( hoàn thành nhiệm vụ)
+ Hàng năm cử cán bộ đi tập huấn và đi học tại sở và tại các nơi khác
nhằm nâng cao trình độ chuyên môn
+ Chưa ai bị kỷ luật và đều hoàn thành xuất sác nhiệm vụ của
cấp trên giao cho
1.2.6. Các cơ quan, đối tác tài trợ của Phòng NCC
Do là cơ quan quản lý Nhà nước về thực hiện chính sách người có công
với cách mạng nên Phòng NCC không có đối tác làm việc là doanh nghiêp, tổ
chức. Phòng NCC có sự liên hệ công việc với hệ thống phòng ban khác trog Sở
và tuyến huyện. Trong công tác tìm mộ liệt sỹ Phòng NCC luôn hoan nghênh và
ghi nhận sự giúp đỡ của tất cả nhân dân trong và ngoài nước để công tác tìm hài
cốt liệt sỹ thực hiện tốt hơn nữa.

1.2.7. Thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi
Điều kiện kinh tế phát triển của địa phương đáp ứng được các chương
trình cùng Nhà nước chăm sóc cho Người có công như: tặng quà cho NCC nhân
ngày thương binh liệt sỹ (27/7) hàng năm, tặng học bổng cho con em NCC nỗ
lực vươn lên trong học tập… .
Các
c¸n bé trong
phòng đều được đào tạo bài bản, làm việc đúng
chuyªn ngµnh, cã th©m niªn vµ kinh nghiÖm trong nghÒ: kinh nghiÖm trong
qu¶n lý, kinh nghiÖm trong gi¶i quyÕt c«ng viÖc
13
Tập thể chi bộ và cơ quan thống nhất cao, đoàn kết: Đây là một thuận
lợi cơ bản thúc đẩy cán bộ trong phòng yên tâm công tác, thực hiện tốt
nhiệm vụ đợc giao.
Công đoàn luôn đạt công đoàn vững mạnh.
Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Sở LĐ-TB&XH về công tác chuyên môn,
Phòng NCC luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Khú khn:
Công tác tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ có lúc không đợc thờng
xuyên.
Công tác tuyên truyền về các chế độ chính sánh của đảng và nhà n ớc
cha đợc sâu, rộng đến các tầng lớp nhân dân.
Cỏn b cụng chc cha o to nõng cao ỏp ng tt hn na yờu
cu cụng vic, nờn vn phi i hc nõng cao trỡnh . nh hng khụng tt
ti cụng vic chung
Do phũng mi c tỏch ra nờn vn cũn mt s khú khn vng mc
trong cụng tỏc iu chnh nhõn s.
Phũng mi tỏch ra nờn a s cỏc thit b trong phũng ó c, khụng
m bo trong vic ng v lu tr h s.

* Kt lun
Nhỡn chung vi mt vi nột khỏi quỏt v iu kin t nhiờn v kinh t
xó hi, c im ca Phũng NCC cú th thy rng Phũng NCC l n v
thc hin tt cụng vic c giao, cú tim nng phỏt huy th mnh a
phg phc v phỏt trin cỏc chng trỡnh chớnh sỏch ASXH c bit l
chớnh sỏch dnh cho NCC.
14
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VẤN ĐỀ SINH VIÊN LỰA CHỌN NGHIÊN
CỨU TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP
Trong quá trình thực tập ở phòng NCC thì tôi đã chọn vấn đề nghiên
cứu tại cơ sở thực tập là:
“Chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với người có
công với cách mạng tại tỉnh Bắc Ninh”
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu
sau:
2.1.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
2.1.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Nghiên cứu những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu được tìm hiểu
qua các tài liệu lưu trữ trong cơ quan, trên văn bản quy phạm pháp luật và trên
internet một cách đầy đủ toàn diện, tổng hợp hệ thống lý thuyết các vấn đề
nghiên cứu.
2.1.1.2. Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết
Sử dụng phương pháp này ta có thể sắp xếp các tài liệu khoa học thành một
hệ thống lloogic, chặt chẽ.
2.1.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.1.2.1. Phương pháp quan sát
Phương pháp này được thể hiện trong quá trình tìm hiểu thực tế về cuộc
sống, việc làm của người được hưởng chế độ chính sách có như những gì mà các
cơ quan chuyên trách đã thực hiện chế độ chính sách đối với họ hay không?

2.1.2.2. Phương pháp đàm thoại
Trao đổi, trò chuyện là công việc đầu tiên được tiến hành thường xuyên
trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu xem những người thuộc
diên chính sách họ được hưởng chế độ chính sách như thế nào, có hợp lý không?
có đảm bảo được cuộc sống ở mức trung bình không?
15
2.1.2.3. Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm
Thông qua việc nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề cần
nghiên cứu của các tác giả trước đây, ta tổng kết lại những điểm chính, trọng
tâm nhằm làm cơ sở cho vấn đề nghiên cứu.
2.2. Kết quả đạt được
2.2.1 Cơ sở lý luận về chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với người có công
với cách mạng
2.2.1.1. Các khái niệm liên quan
- Khái niệm chính sách
Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào
đó của Chính phủ, nó bao gồm các mục tiêu mà Chính phủ muốn đạt được và
cách làm để thực hiện các mục tiêu đó. Những mục tiêu này bao gồm sự phát
triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường.
- Khái niệm ưu đãi xã hội
Ưu đãi xã hội là một bộ phận đặc thù trong hệ thống bảo đảm xã hội ở
nước ta. Do phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh tàn khốc kéo dài, mà trong các
cuộc chiến tranh này Đảng và Nhà nước ta phải huy động sự đóng góp của sức
người, sức của của toàn dân để dành độc lập dân tộc và thống nhất tổ quốc.
Trong các cuộc chiến tanh này nhiều cá nhân và gia đình đã cống hiến sương
máu và công sức cho tổ quốc và trở thành những đối tượng có công với đất
nước. Vì vậy, Nhà nước ta đã thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với họ. Ở
đây, ưu đãi xã hội được hiểu là sự phản ánh trách nhiệm của Nhà nước, cộng
đồng và toàn xã hội, là sự đãi ngộ đặc biệt, ưu tiên hơn mức bình thường về mọi
mặt trong đời sống vật chất và tinh thần đối với những người có công lao đặc

biệt đối với đất nước và đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Đây là chính sách xã hội lớn, nhưng dưới giác độ là một bộ phận của bảo
đảm xã hội, sự ưu đãi trong bảo đảm xã hội chỉ thực hiện ưu đãi cho những đối
tượng có công đang gặp khó khăn, bất trắc tong cuộc sống. Họ được hưởng
những ưu đãi hơn so với những đối tượng xã hội khác có cũng hoàn cảnh.
16
- Khái niệm người có công
Mặc dù pháp lệnh ưu đãi người có công được thực hiện từ lâu, nhưng cho
tới nay chưa có một văn bản luật nào nêu rõ khái niệm người có công. Tuy nhiên
căn cứ vào tiêu chuẩn đối với từng đối tượng là người có công mà Nhà nước ta
đã quy định, có thể nêu khái niệm người có công theo hai nghĩa sau:
Theo nghĩa rộng: “Người có công là những người không phân biệt tôn
giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, đã tự nguyện cống hiến sức lực, tài
năng, trí tuệ, có người hi sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp của cả dân tộc.
Họ là người có thành tích đóng góp hoặc những cống hiến xuất sắc phục vụ cho
lợi ích của dân tộc và được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận theo
quy định của pháp luật”.
Theo nghĩa hẹp: “Người có công là những người không phân biệt tôn
giáo, tín ngưỡng, nam nữ, Có những đóng góp, những cống hiếm xuất sắc
trong thời kì cách mạng tháng Tám năm 1945, trong cuộc kháng chiến giải
phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc được các tổ chức và cơ quan có thẩm quyền
công nhận theo quy định của pháp luật”.
- Khái niệm về chính sách ưu đãi người có công
Theo thuật ngữ ngành Lao động- Thương binh và Xã hội thì “Chính sách
ưu đãi người có công với cách mạng là những quy định chung của Nhà nước bao
gồm mục tiêu, phương hướng, giải pháp về việc ghi nhận công lao, sự đóng góp,
hy sinh cao cả của người có công, tạo mọi điều kiện, khả năng góp phần ổn định
và nâng cao đời sóng vật chất, văn hoá, tinh thần đối với người có công. Với tư
cách là chủ thể quản lý xã hội, Nhà nước có vai trò đăch biệt quan trọng trong
việc xây dựng và thực hiện chính sách đối với người có công. Một mặt Nhà

nước thông qua các cơ quan chức năng hoạch định các chính sách ưu đãi, mặt
khác bằng bộ máy của mình triển khai thực hiện chính sách , đưa chính sách vào
cuộc sống. Ngoài ra Nhà nước còn động viên, khuyến khích, ủng hộ và tham gia
phát động các phong trào, tạo ra sức mạnh tổng hợp về nguồn lực, nhân lực ở
17
cộng đồng dân cư trong việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có
công”.
Vậy, Chính sách đối với người có công với cách mạng là đường lối, chủ
trương của Đảng và Nhà nước, được thực hiện dựa trên căn cứ là nhiệm vụ
chính trị từng thời kì và điều kiện kinh tế- xã hội của đất nước nhằm mục tiêu
ghi nhận công lao, đóng góp, hy sinh cao cả của những người có công tạo mọi
điều kiện để bù đắp phần nào về đời sống vật chất, văn hoá tinh thần đối với
họ”. Chính sách đối với người có công là hệ thống chính sách ưu đãi thể hiện
trách nhiệm và lòng biết ơn của Nhà nước, của cộng đồng đối với những người
cóc công. Đồng thời nó cũng thể hiện chủ trương, sự nhất quán của Đảng, nhà
nước nhằm “đền ơn- đáp nghĩa” với một bộ phận dân cư đặc biệt, kế thừa truyền
thống, đạo lý của dân tộc ta.
2.2.1.2. Vai trò và mục đích của chính sách ưu đãi xã hội
- Vai trò
+ Giáo dục cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai ý thức trách nhiệm của mình
đối với xã hội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp của dân tộc.
+ Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội là góp phần thực hiện chính sách
con người của quốc gia thể hiện truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”,
“ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Thực hiện ưu đãi xã hội không chỉ bảo vệ, giúp đỡ
mà còn thể hiện nghĩa vụ của Nhà nước, của xã hội đối với những người có cống
hiến đặc biệt cho cộng đồng, xã hội.
Chính sách ưu đãi không phải là sự đền bù những hi sinh của người có
công mà là sự đền ơn đáp nghĩa không chỉ là vật chất thuần tuý mà còn hàm
chứa trong đó cả đạo lý, truyền thống nhân văn của dân tộc, lòng kính trọng, biết
ơn sâu sắc của thế hệ hôm nay đối với những người hi sinh vì nghĩa, vì dân tộc.

- Mục đích
Mục đích của ưu đãi xã hội là đầu tư xã hội, nhằm tái sản xuất những giá
trị tinh thần cao đẹp của dân tộc, là mục tiêu chính trị xã hội quan trọng của mỗi
đất nước. Mục đích có thể được cụ thể hoá như sau:
18
+ Ưu đãi xã hội nhằm ghi nhận và tri ân những cá nhân hay tập thể có
những cống hiến đặc biệt cho cộng đồng và cho cả đất nước.
+ Nhằm đảm bảo công bằng cho xã hội, vì ai có cống hiến nhiều cho xã
hội, người đó phải được hưởng nhiều, đây là sự cống hiến đặc biệt cả bằng
xương máu.
+ Tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc và giáo dục
truyền thống cho thế hệ tương lai.
+ Đảm bảo ổn định thể chế chính trị của Nhà nước.
2.2.1.3. Nội dung cơ bản của chính sách ưu đãi xã hội
- Chế định quyền và nghĩa vụ của đối tượng ưu đãi xã hội
Chính sách ưu đãi xã hội đối với người có công là nhằm điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội có liên quan tới người có công với nước. Vì vậy nội dung
chính sách ưu đãi xã hội đối với người có công phải thể hiện được quyền lợi và
nghĩa vụ của người có công. Trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan Nhà
nước trong việc thi hành nhiệm vụ chăm sóc người có công và trách nhiệm của
các đoàn thể, cộng đồng trong việc làm phong phú các hoạt động chăm sóc đối
tượng ưu đãi. Những quyền lợi của người có công được pháp luật ưu đãi cụ thể
là:
+ Quyền được đảm bảo về đời sống vật chất, thông qua trợ cấp bằng tiền
và các giúp đỡ vật chất khác.
+ Quyền được cung cấp phương tiện giả và phương tiện chuyên dùng theo
yêu cầu của thương tật và bệnh lý.
+ Quyền được ưu tiên trong giáo dục và đào tạo, ưu tiên trong sản xuất
kinnh doanh , dịch vụ
Nghĩa vụ và trách nhiệm của người có công trong chính sách ưu đãi xã

hội được thể hiện trên những quan điểm sau:
+ Nghiêm chỉnh chấp hành những nội quy quy định của pháp luật, không
lạm dụng hoặc lưọi dụng danh nghĩa là người có công để làm trái pháp luật.
+ Phát huy vai trò và hạt nhân tích cực trong cộng đồng và trong xã hội.
19
+ Góp phần vào việc thực hiện sống và làm theo pháp luật, thực hiện công
bằng và tiến bộ xã hội.
Ngoài ra những quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm nói trên, với tư cách là
đối tượng thụ hưởng chế độ ưu đãi người có công, với tư cách là một công dân,
họ có mọi quyền lợi và bình đẳng trước pháp luật về nghĩa vụ và trách nhiệm
công dân như mọi người khác. Các quền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm này của
đối tượng có công đã được thể hiện trong pháp lệnh ưu đãi người có công và các
văn bản khác.
- Chăm sóc đời sống vật chất cho các đối tượng ưu đãi xã hội
Việc hoạch định chính sách trợ cấp cần lưu ý những điểm sau:
+ Trợ cấp không đơn thuần chỉ là tiền mà còn thể hiện tình cảm, lòng biết
ơn sâu sắc của Nhà nước, là truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta
đối với người có công. Vì vậy không thể lợi dụng vấn đề trợ cấp như là một sự
ban ơn của người này, người kia với đối tượng. Trái lại, với trách nhiệm của cán
bộ chính sách pahỉ chuyển trợ cấp cho họ với phương châm “nhanh chóng, tận
tay, đúng kì, đúng số”.
+ Trợ cấp ưu đãi người có công phải có ý nghĩa thực tế chứ không phải là
khoản tiền tượng trưng.
+ Đối với những người có công lao, thành tích lớn hoặc thương tật, bệnh
tật nặng thì trợ cấp phải đảm bảo được những nhu cầu thiết yếu của bản thân và
một phần cho gia đình họ.
+ Đối với những đối tượng còn lại, trợ cấp không chỉ có tính chất ghi
nhận mà còn bù đắp một phần những mất mát của họ. Vì vậy cần thiết phải có
sự điều chỉnh để phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội trong từng gia đoạn nhất
định để hài hoà với các quan hệ xã hội khác. Cần chú ý việc bảo toàn giá trị của

tiền trợ cấp cho người có công.
+ Các chế độ ưu đãi về ruộng đất, vốn, thuế cũng cần được thực hiện với
tinh thần ưu đãi. Đồng thời việc chăm sóc về vật chất cần thường xuyên động
viên chăm sóc về tinh thần để người có công nỗ lực vươn lên trong đời sống.
20
2.2.1.4. Đối tượng được hưởng ưu đãi xã hội
- Liệt sĩ và gia đình liệt sĩ
- Thương binh và bệnh binh
- Những người tham gia hoạt động cách mạng
2.2.1.5. Các hình thức ưu đãi xã hội
- Ưu đãi về vật chất
Hình thức ưu đãi bằng vật chất được thể hiện như sau:
+ Trợ cấp bằng tiền cho các đối tượng hưởng ưu đãi xã hội như:
. Trợ cấp mai táng phí
. Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng đối với thương bệnh binh tuỳ thuộc vào
mức độ khả năng suy giảm lao động.
. Trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với cha mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt

+ Trợ cấp bằng hiện vật cho các đối tượng ưu đãi như: Xây dựng các nhà
tình nghĩa hay tặng quà vào dịp tết
+ Cho thuê đất, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế, miễn
nghĩa vụ lao động công ích theo quy định của pháp luật
+ Trợ cấp nghỉ dưỡng, an dưỡng, tham quan du lịch, chăm sóc sức khoẻ,
phục hồi chức năng, mua bảo hiểm y tế, trợ giúp con cái những người có công
bằng những suất học bổng, miễn giảm học phí
- Ưu đãi về tinh thần
Để đảm bảo về đời sống tâm tư, tình cảm của những người có công, bên
cạnh những chế độ ưu đãi về vật chất thì ưu đãi về tinh thần cho họ cũng là một
hình thức cần được quan tâm và phát triển song hành.
Những người bị thương tổn về mặt thể chất như thương bệnh binh nặng,

những người bị thương tổn về mặt tinh thần như gia đình liệt sĩ họ rất cần được
chăm sóc về mặt tinh thần để vươn lên trong cuộc sống, hoà nhập cùng cộng
đồng. Và cũng như chế độ trên, qua đây sẽ phải thể hiện sự ghi nhớ công ơn, tri
ân của thế hệ sau đối với người có công.
21
Hình thức này được thể hiện dưới các dạng sau:
+ Tặng bằng khen , huân chương, kỉ niệm chương: Phong tặng các danh
hiệu như: Bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao
động
+ Tặng bằng Tổ quốc ghi công hoặc bằng có công với Nhà nước cho các
đối tượng và các gia đình có công.
+ Dùng tên người có công để đặt tên trường học, học viên, đường phố,
các công trình công cộng
+ Dựng tượng đài người có công.
+ Ưu tiên con em các đối tượng có côngtrong tuyển sinh giáo dục.
+ Tổ chức các câu lạc bộ, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ cho các câu lạc bộ
lão thành cách mạng
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP
3.1. Đánh giá thực trạng chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với người có
công với cách mạng tỉnh Bắc Ninh
3.1.1 Khái quát về Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến việc
thực hiện chính sách An sinh xã hội
3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, là cửa ngõ phía Đông Bắc
của thủ đô Hà Nội
+ Phía Bắc giáp Bắc Giang
+ Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Hải Dương
+ Phía Tây, Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội
22

+ Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên
Tỉnh Bắc Ninh có 8 huyện thị bao gồm: thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ
Sơn, huyện Tiên Du, huyện Quế Võ, huyện Thuận Thành, huyện Gia Bình,
huyện Lương Tài, huyện Yên Phong.
Diện tích tự nhiên:822.7km2
Dân số: Theo điều tra Năm 2010, dân số Bắc Ninh là 1.038.229 người.
Mật độ dân số của Bắc Ninh cao, đứng thứ 3 cả nước sau Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh.( Mật độ dân số 2010: 1262 người/ km2).
• Nông thôn: 72,8%
• Thành thị: 27,2%
3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
Trong qui hoạch xây dựng Bắc Ninh là tỉnh nằm trong vùng thủ đô, là địa
bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Bắc Ninh hiện nay là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế
nhanh nhất miền Bắc cũng như của cả nước. Năm 2010, Bắc Ninh tăng trưởng
17.86% cao nhất từ trước đến nay và tính chung trong giai đoạn 2006-2010 Bắc
Ninh tăng trưởng 15.3%.Năm 2011 trong bối cảnh kinh tế trong nước rất khó
khăn, Bắc Ninh vẫn đạt tốc độ tăng trưởng lên đến 16.2%, một tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao nhất cả nước. Công nghiệp Bắc Ninh duy trì tốc độ tăng
trưởng cao nhất cả nước trong những năm vừa qua. Đến năm 2010,giá trị sản
xuất công nghiệp trên địa bàn đạt trên 36.880,6 tỷ (so với giá cố định 1994),
tăng 57,3% so với năm 2009 và trở thành tỉnh có qui mô công nghiệp đứng thứ 9
cả nước. Năm 2011 Bắc Ninh tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng trên 70%, cũng là
tốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước, đạt giá trị 65 ngàn tỷ, vươn lên trở thành
tỉnh có qui mô công nghiệp đứng thứ 6 cả nước sau TP HCM, Hà Nội, Bình
Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu (tính cả dầu thô, khí đốt). Bắc Ninh năm
2011 có tổng thu ngân sách đạt mốc 7 nghìn 100 tỷ,là năm đầu tiên Bắc Ninh đã
23
ổn định ngân sách và là một trong 13 tỉnh đã có đóng góp ngân sách cho TW.
Năm 2011,GDP bình quân đạt 2125USD/1 người, là một trong những tỉnh dẫn

đầu miền Bắc. Năm 2011, Bắc Ninh cũng đạt kim ngạch xuất khẩu là 7.414 triệu
USD , và là một tỉnh xuất siêu, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng đạt 22.000 tỷ đồng.
• Năm 2012, Bắc Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh đứng thứ 2 ở Việt Nam
• Cơ cấu GDP CN&XD-DV-NN là 64.8%-24.2%-11% (2010).
• Hiện tại Bắc Ninh đã và đang xây dựng 15 KCN tập trung qui mô
lớn và hàng chục khu-cụm CN vừa và nhỏ. Số vốn FDI của Bắc Ninh đứng thứ
7 cả nước và thứ 2 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Bắc Ninh có tiếng với
việc thu hút các nhà đầu tư lớn như Canon, SamSung, Nokia, ABB
• Bắc Ninh nằm trên 2 hành lang kinh tế Quảng Đông - Lạng Sơn -
Bắc Ninh - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lào Cai - Quảng Ninh.
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội của Cục Thống kê tỉnh Bắc
Ninh)
* Nhận xét
Bắc Ninh là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.
Các điều kiện đó bao gồm: địa hình đồng bằng đất đai màu mỡ phát triển nông
nghiệp, giao thông vận tải thuận lợi đặc biệt có đường quốc lộ 1A chạy qua phục
vụ lưu chuyển hàng hoá dễ dàng. Bắc Ninh tiếp giáp Thủ đô Hà nội thuận lợi
cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội và thu hút vốn đầu tư trong và ngoài
nước. Hiện nay Bắc Ninh là tỉnh đứng đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước
ngoài để phát triển công nghiệp, tạo thế mạnh to lớn thúc đẩy kinh tế xã hội của
tỉnh phát triển mạnh mẽ, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân.
Với những tiềm năng và tình hình phát triển nói trên có thể khẳng định
Bắc Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt công tác thực hiện chính
24
sách An sinh xã hội. Thực tế cho thấy trong những năm qua đặc biệt là vài năm
trở lại đây tỉnh Bắc Ninh đã rất quan tâm đến An sinh xã hội
Là địa phương có tốc độ phát triển công nghiệp cao nhưng Bắc Ninh vẫn
chú trọng quan tâm đến phát triển nông nghiệp, chăm lo đời sống của nông dân.

Bắc Ninh chủ trương phát triển công nghiệp và đô thị gắ với thực hiện tốt an
sinh xã hội. Trong quá trình phát triển các khu công nghiệp và đô thị, từ năm
1997 đến năm 2008, tỉnh Bắc Ninh đã thu hồi trên 7000 ha đất nông nghiệp,
chiếm 15% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh, đã tác động và ảnh hưởng
tới gần 30% số hộ, trên 25% số nhân khẩu. Thu hồi đất sản xuất nông nghiệp
đồng nghĩa với việc nông dân thiếu việc làm ổn định lâu dài, phải chuyển đổi
nghề nghiệp, kéo theo thu nhập, đời sống cũng thay đổi gây khó khăn cho không
ít hộ dân. Sớm nhìn nhận đúng vấn đề, thực hiện Nghị quyết Trung ương 7
(khóa X) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn, những năm qua cùng với việc đẩy nhanh phát triển kinh tế, tỉnh Bắc Ninh
đã có nhiều chính sách quan tâm, hỗ trợ nhằm đảm bảo đời sống cho người nông
dân trong diện phải thu hồi đất:
Trước hết, tỉnh thực hiện chính sách bồi thường đất nông nghiệp, hoa màu
trên đất cho nông dân có đất nông nghiệp thu hồi đảm bảo chặt chẽ theo đúng
quy định của pháp luật, có vận dụng phù hợp với đặc điểm và điều kiện của tỉnh
theo hướng có lợi cho nông dân. Các quy định về đơn giá bồi thường đất, tài sản
trên đất, hỗ trợ các khoản được công khai và khá dân chủ, mức bồi thường bằng
hoặc cao hơn các địa phương lân cận cùng điều kiện. Cá nhân trực tiếp sản xuất
nông nghiệp phải thu hồi đất được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc
làm với mức 14.700 đồng/m2 (trước ngày 28/12/2009) và bằng 2,5 lần giá trị đất
nông nghiệp từ 28/12/2009 trở đi. Ngoài ra còn hỗ trợ ổn định đời sống, hỗ trợ
xây dựng các công trình phúc lợi thiết yếu khu vực phải thu hồi đất với tỷ lệ
tăng dần, năm 2009 tỉnh đã hỗ trợ tới 70% giá trị dự toán các công trình như:
25

×