Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ manulife trên địa bàn tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 147 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG





PHẠM THỊ LOAN


PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA BẢO HIỂM NHÂN THỌ
MANULIFE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA





LUẬN VĂN THẠC SĨ






Khánh Hòa - 2014





BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG





PHẠM THỊ LOAN

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA BẢO HIỂM NHÂN THỌ
MANULIFE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA


CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ :
60 34 01.02




LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS PHAN THỊ DUNG


Khánh Hòa - 2014

i


L
L


I
I


C
C
A
A
M
M


Đ
Đ
O
O
A
A
N
N


  

Đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi được sự giúp đỡ từ cô hướng dẫn
là Tiến sĩ Phan Thị Dung, những nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là
trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Những
số liệu trong luận văn đều là những số liệu được lấy từ các nguồn khác nhau có trích
dẫn đầy đủ. Vì vậy, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng nếu phát hiện có
bất kỳ sự gian lận nào về kết quả nghiên cứu luận văn của mình.
Khánh Hòa, ngày 30 tháng 10 năm 2014

Tác giả



PHẠM THỊ LOAN

ii

L
L


I
I


C
C


M
M



Ơ
Ơ
N
N


Tôi xin kính gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Quý Thầy Cô
trường Đại học Nha Trang đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và hỗ trợ cho
tôi trong suốt thời gian theo học tại trường.
Xin trân trọng cám ơn Tiến sĩ Phan Thị Dung là người hướng dẫn khoa học cho
tôi tận tình và chu đáo nhằm hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
Xin trân trọng cám ơn tới tất cả các KH đã nhiệt tình tham gia phỏng vấn; các
bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, giúp
đỡ về thời gian, vật chất lẫn tinh thần để tôi hoàn thành luận văn này.
Chân thành cám ơn Quý Thầy Cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn đã góp ý
những thiếu xót không thể tránh khỏi trong luận văn này.

Học viên


Phạm Thị Loan

iii

M
M



C
C


L
L


C
C
L
L


I
I


C
C
A
A
M
M


Đ
Đ
O
O

A
A
N
N i
L
L


I
I


C
C


M
M


Ơ
Ơ
N
N ii
D
D
A
A
N
N

H
H


M
M


C
C


C
C
Á
Á
C
C


H
H
Ì
Ì
N
N
H
H



V
V


,
,


M
M
Ô
Ô


H
H
Ì
Ì
N
N
H
H
,
,


B
B
I
I



U
U


Đ
Đ

Ồ x
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Quy trình nghiên cứu: 3
6. Kết cấu đề tài 4
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G



1
1
:
:


C
C
Ơ
Ơ


S
S




L
L
Ý
Ý


T
T
H
H
U

U
Y
Y


T
T


V
V
À
À


M
M
Ô
Ô


H
H
Ì
Ì
N
N
H
H



N
N
G
G
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N


C
C


U
U


C
C
Á
Á
C
C



N
N
H
H
Â
Â
N
N


T
T






N
N
H
H


H
H
Ư
Ư



N
N
G
G


Đ
Đ


N
N


Q
Q
U
U
Y
Y


T
T


Đ
Đ



N
N
H
H
M
M
U
U
A
A


B
B
H
H
N
N
T
T 5
1.1 Khái niệm chung về BHNT 5
1.1.1 Định nghĩa về BHNT 5
1.1.1.1 Sự ra đời của BHNT 5
1.1.1.2 Khái niệm BHNT 5
1.1.2 Ý nghĩa của BHNT 6
1.1.3 Các loại hình BHNT 11
1.1.4 Phí BH: 13
1.1.5 Hợp đồng BHNT: 13
1.2 Cơ sở lý thuyết chung về hành vi người tiêu dùng 14

1.2.1. Hành vi người tiêu dùng 14
1.2.2. Quyết định mua sắm của người tiêu dùng 16
1.2.2.1 Quá trình thông qua quyết định mua sắm 16
a. Nhận biết nhu cầu 16
b. Tìm kiếm thông tin 17
c. Đánh giá các phương án lựa chọn 17
d. Quyết định mua sắm 18
e. Hành vi sau mua 19
1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm 20
iv

1.3 Mô hình hai nhóm yếu tố ảnh hưởng tới QĐ mua các sản phẩm BHNT 23
1.3.1 Nhóm đặc điểm cá nhân 23
1.3.1.1. Tâm lý chi tiêu và tiết kiệm 23
1.3.1.2. Các sự kiện trong đời sống 24
1.3.1.3. Các động cơ mua BHNT 24
1.3.1.4. Những rào cản tham gia BHNT 25
1.3.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến QĐ lựa chọn sản phẩm BHNT của KH 27
1.3.2.1. Nhận thức về giá trị sản phẩm 27
1.3.2.2. Thương hiệu của công ty BH 28
1.3.2.3. Dịch vụ KH 28
1.3.2.4. Kinh nghiệm mua các sản phẩm BH trước đây 29
1.3.2.5. Ý kiến của người thân 29
1.4 Tổng kết nghiên cứu các đề tài đã thực hiện trong lĩnh BHNT 29
1.5 Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến QĐ mua BHNT 32
C
C
H
H
Ư

Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


2
2
:
:


P
P
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


P

P
H
H
Á
Á
P
P


N
N
G
G
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N


C
C


U
U 37
2.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu 37

2.2 Xây dựng thang đo 38
2.3 Kích thước mẫu 42
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 43
2.4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo theo hệ số Cronbach’s Alpha: 43
2.4.2 Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA: 43
2.4.3 Phương pháp phân tích Hồi quy đa biến để tìm ra mối quan hệ giữa các thành
phần trong mô hình nghiên cứu lên quyết định mua BHNT: 45
2.4.4 Phân tích T Test và phân tích ANOVA để so sánh sự khác biệt giữa các đối
tượng về quyết định mua BHNT và đưa ra kết luận, gợi ý 47
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


3
3
:
:


K

K


T
T


Q
Q
U
U




Đ
Đ
O
O


L
L
Ư
Ư


N
N
G

G


S
S




L
L
I
I


U
U 48
3.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 48
3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 53
3.3 Kết quả kiểm định thang đo 57
3.3.1 Kết quả phân tích hệ số Cronbach Alpha 57
3.3.1.1 Thang đo các thành phần thuộc nhóm đặc điểm cá nhân 58
v

3.3.1.2 Thang đo các thành phần thuộc nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn sản phẩm 59
3.3.1.3 Thang đo các thành phần thuộc nhân tố quyết định mua BHNT 60
3.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) 61
3.3.3 Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định mua BH 67
3.4 Kết quả phân tích hồi quy 68

3.4.1 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 68
3.4.2 Kiểm định mô hình nghiên cứu 69
3.4.2.1 Phân tích hệ số tương quan Pearson 69
3.4.2.2 Kết quả phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình 71
3.4.2.3 Kiểm định các giả định của mô hình hồi qui tuyến tính 73
3.4.2.4 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 76
3.5 Kiểm định sự khác biệt về quyết định mua BH của các tổng thể con 76
3.5.1 Kiểm định Independent samples T-Test 76
3.5.2 Phân tích phương sai ANOVA 77
3.5.2.1 Giữa các nhóm KH khác nhau về trình độ học vấn 78
3.5.2.2 Giữa các nhóm KH khác nhau về nghề nghiệp 78
3.5.2.3 Giữa các nhóm KH khác nhau về độ tuổi 80
3.5.2.4 Giữa các nhóm KH khác nhau về thu nhập 81
3.5.2.5 Giữa các nhóm KH khác nhau về tình trạng hôn nhân 82
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


4
4

:
:


B
B
À
À
N
N


L
L
U
U


N
N


K
K


T
T



Q
Q
U
U




V
V
À
À


G
G


I
I


Ý
Ý


G
G
I
I



I
I


P
P
H
H
Á
Á
P
P 84
4.1 Tổng kết nghiên cứu 84
4.2 Bàn luận kết quả và gợi ý giải pháp 85
4.2.1 Sự kiện và động cơ thúc đẩy mua BHNT 85
4.2.1.1 Kết quả nghiên cứu 85
4.2.1.2 Gợi ý thứ nhất 85
4.2.2 Thương hiệu của công ty BH 86
4.2.2.1 Kết quả nghiên cứu 86
4.2.2.2 Gợi ý thứ hai 86
4.2.3 Ý kiến của người thân 87
4.2.3.1 Kết quả nghiên cứu 87
4.2.3.2 Gợi ý thứ ba 87
vi

4.2.4 Tâm lý chi tiêu và tiết kiệm 88
4.2.4.1 Kết quả nghiên cứu 88
4.2.4.2 Gợi ý thứ tư 88

4.2.5 Những đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới quyết định mua BHNT 89
4.2.6 Đặc điểm sản phẩm BHNT của Manulife 89
4.2.7 Kênh phân phối 90
4.3 Hạn chế của đề tài 90
T
T
À
À
I
I


L
L
I
I


U
U


T
T
H
H
A
A
M
M



K
K
H
H


O
O 92
T
T
I
I


N
N
G
G


V
V
I
I


T
T 92

T
T
I
I


N
N
G
G


A
A
N
N
H
H 93
P
P
H
H




L
L



C
C


1
1
:
:


B
B


N
N
G
G


C
C
Â
Â
U
U


H
H



I
I 94
P
P
H
H




L
L


C
C


2
2
:
:


K
K



T
T


Q
Q
U
U




X
X




L
L
Ý
Ý


S
S





L
L
I
I


U
U 100

vii

D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C
C


C

C
Á
Á
C
C


K
K
Ý
Ý


H
H
I
I


U
U
,
,


C
C
Á
Á
C

C


C
C
H
H




V
V
I
I


T
T


T
T


T
T


- ANOVA (Analysis of Variance) : Phân tích Phương sai

- BHNT : Bảo hiểm nhân thọ
- BH : Bảo hiểm
- BTC : Bộ Tài chính
- DN : Doanh nghiệp
- HĐ : Hợp đồng
- HĐBHNT : Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
- EFA (Exploratory Factor Analysis) : Phân tích nhân tố khám phá
- KH : Khách hàng
- QĐ : Quyết định
- SP : Sản phẩm
- SERVQUAL (Service Quality) : Chất lượng dịch vụ
- SPSS (Statistical Package for the Social Sciences): Phần mềm phân tích thống kê.
- TP : Thành phố
- Trđ : Triệu đồng
- & : Và
- VN : Việt Nam


viii

D
D
A
A
N
N
H
H



M
M


C
C


C
C
Á
Á
C
C


B
B


N
N
G
G
Bảng 2.1: Thang đo nhóm đặc điểm cá nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn sản phẩm BHNT 39
Bảng 3.1: Tình hình khai thác mới của hợp đồng bảo hiểm chính năm 2012 51
Bảng 3.2: Tình hình hủy hợp đồng bảo hiểm trong năm 2012 52
Bảng 3.3: Tình hình các hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực trong năm 2011 - 2012 52
Bảng 3.4: Bảng phân bổ mẫu theo Giới tính 53

Bảng 3.5: Bảng phân bổ mẫu theo Trình độ 53
Bảng 3.6: Bảng phân bổ mẫu theo Nghề nghiệp 54
Bảng 3.7: Bảng phân bổ theo tuổi 54
Bảng 3.8: Bảng phân bổ theo tình trạng hôn nhân 55
Bảng 3.9: Bảng phân phổ theo sản phẩm 55
Bảng 3.10: Bảng phân phổ theo nguồn thông tin 56
Bảng 3.11: Bảng phân bổ theo số tiền BH 56
Bảng 3.12: Bảng phân bổ theo thủ tục tham gia BH 56
Bảng 3.13: Bảng phân bổ kênh phân phối 57
Bảng 3.14: Hệ số Cronbach's Alpha của nhóm đặc điểm cá nhân 58
Bảng 3.15: Hệ số Cronbach's Alpha nhóm nhân tố ảnh hưởng tới 59
quyết định chọn sản phẩm BHNT 59
Bảng 3.16: Hệ số Cronbach's Alpha nhân tố quyết định mua BHNT 60
Bảng 3.17: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 61
Bảng 3.18: Kết quả Tổng phương sai giải thích lần 1 61
Bảng 3.19: Ma trận nhân tố đã xoay lần 1 62
Bảng 3.20: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần cuối cùng 64
Bảng 3.21: Kết quả Tổng phương sai giải thích lần cuối cùng 64
ix

Bảng 3.22: Ma trận nhân tố đã xoay lần cuối cùng 64
Bảng 3.23: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 67
Bảng 3.24: Kết quả Tổng phương sai giải thích 67
Bảng 3.25: Ma trận nhân tố 67
Bảng 3.26: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 70
Bảng 3.27: Kết quả đánh giá độ phù hợp của mô hình 72
Bảng 3.28: Kết quả hệ số hồi qui 72
Bảng 3.29: Kết quả hệ số hồi qui 72
Bảng 3.30 Kết quả phân tích phân tích Independent samples T-Test sự khác biệt trong
quyết định mua BHNT theo giới tính 77

Bảng 3.31: Kết quả phân tích phân tích ANOVA sự khác biệt trong quyết định mua
BHNT giữa các nhóm KH theo trình độ học vấn 78
Bảng 3.32: Kết quả phân tích phân tích ANOVA sự khác biệt trong quyết định mua
BHNT giữa các nhóm KH theo nghề nghiệp 79
Bảng 3.33: Bảng Multiple Comparisons theo nghề nghiệp 79
Bảng 3.34: Bảng Ranks theo độ tuổi 80
Bảng 3.35: Bảng kiểm định Kruskal Wallis theo độ tuổi 80
Bảng 3.36: Kết quả phân tích phân tích ANOVA sự khác biệt trong quyết định mua
BHNT giữa các nhóm KH theo thu nhập 81
Bảng 3.37: Bảng Multiple Comparisons theo thu nhập 82
Bảng 3.38: Kết quả phân tích phân tích ANOVA sự khác biệt trong quyết định mua
BHNT giữa các nhóm KH theo tình trạng hôn nhân 82

x

D
D
A
A
N
N
H
H


M
M


C

C


C
C
Á
Á
C
C


H
H
Ì
Ì
N
N
H
H


V
V


,
,


M

M
Ô
Ô


H
H
Ì
Ì
N
N
H
H
,
,


B
B
I
I


U
U


Đ
Đ






Hình 1.1: Mô hình hành vi của người mua sắm 15
Hình 1.2 Mô hình 5 giai đoạn của quá trình thông qua quyết định mua sắm 16
Hình 1.3: Các bước đánh giá các lựa chọn đến quyết định mua sắm 18
Hình 1.4: Các yếu tố quyết định giá trị dành cho KH 21
Hình 1.5: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng 32
Hình 1.6: Mô hình hành động hợp lý (TRA) 34
Hình 1.7: Mô hình hành vi dự định (TBP) 34
Hình 1.8: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định 35
mua các sản phẩm bảo hiểm của khách hàng 35
Hình 1.9: Mô hình đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHNT 36
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến QĐ mua BHNT 38
Hình 3.1: Thị phần doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới năm 2012 51
Hình 3.2: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHNT 68
Hình 3.3: Biểu đồ phân tán 74
Hình 3.4: Biểu đồ Histogram 75
Hình 3.5: Biểu đồ P-P Plot 75
1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
BHNT đã hình thành và phát triển trên thế giới hơn 100 năm là nhưng đối với
nền kinh tế Việt Nam thì là một trong những ngành còn non trẻ (1996 -2013) nhưng đã
góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân và đời sống
xã hội. Tại Việt Nam, Công ty BHNT đầu tiên ra đời năm 1996 chính là Bảo Việt
Nhân thọ với 100% vốn của Nhà nước. Để bảo hộ công ty BHNT trong nước có chỗ

đứng vững chắc trên thị trường thì sau 3 năm Công ty BHNT thứ 2 mới được cấp phép
hoạt động tại Việt Nam, đó là Công ty BHNT Manulife Việt Nam với 100% vốn của
nước ngoài, rồi đến Prudential, AIA, ACE LIFE, Bảo Minh –GMC… Khi các công ty
BHNT nước ngoài ồ ạt vào Việt Nam thì KH có thêm nhiều lựa chọn khi tham gia BH
và Bảo Việt Nhân Thọ không còn chiếm thế độc tôn nữa. Từ đây có sự cạnh tranh
khốc liệt giữa các công ty BHNT, vì vậy sản phẩm mới luôn được đưa ra thị trường
với nhiều quyền lợi hơn cho KH và dịch vụ chăm sóc KH cũng được tốt hơn.
BHNT mang đến nhiều lợi ích cho nền kinh tế cũng như đời sống xã hội. Các
công ty BH thu phí của KH gọi là bảo phí, một phần bảo phí đó sau khi trừ các khoản
chi phí, trích vào quỹ rủi ro…được mang đi tái đầu tư, một phần lợi nhuận thu về trả
bảo tức cho KH. Bên cạnh đó, các công ty BHNT còn giải quyết công ăn việc làm cho
nhiều lao động và giúp họ nâng cao chất lượng cuộc sống của mình. Còn đối với KH
tham gia BHNT thì bằng những khoản tiền nhỏ họ tiết kiệm để đóng phí BH hằng
năm, KH sẽ được bảo vệ về tài chính với số tiền cam kết từ ban đầu khi có rủi ro xảy
ra như bệnh tật, tai nạn hoặc tử vong. Với số tiền này sẽ giúp cho gia đình họ giảm bớt
đi khó khăn về vật chất bên cạnh nỗi đau về tinh thần mà họ đang phải gánh chịu. Bên
cạnh đó, công ty sẽ hỗ trợ tương lai học vấn cho con cái, giúp họ thực hiện những
mong ước ngay cả khi họ không thể đồng hành cùng gia đình của mình được nữa nếu
họ tham gia BH giáo dục cho con cái. Hoặc những khoản tiền KH nhận được lúc đáo
hạn sẽ hỗ trợ cho một cuộc sống hưu trí an nhàn, không phụ thuộc vào con cái.
BHNT với chặng đường gần 17 năm phát triển vẫn là một thị trường non trẻ đầy
tiềm năng cần được khai thác. Với dân số sẽ đạt khoảng 90 triệu dân vào đầu tháng
11/2013 mà chưa đến 10% dân số tham gia BHNT thì đây là một con số rất khiêm tốn.
Tỷ lệ tham gia BHNT của người dân hiện nay là thấp so với một số nước trên thế giới
2


và trong khu vực. Nguyên nhân chính hiện nay là do nhận thức của người dân về
BHNT còn hạn chế. Bên cạnh đó, mức thu nhập của người dân chưa cao và do thói
quen chi tiêu của người Việt Nam. Vì vậy, các công ty BH cần phải đẩy mạnh công tác

quảng bá và tuyên truyền ý nghĩa của BHNT đối với đời sống xã hội. Đào tạo đội ngũ
tư vấn chuyên nghiệp và có đạo đức nghề nghiệp giúp cho người dân hiểu hơn về lợi
ích của việc tham gia BHNT và nâng cao tỷ lệ người dân tham gia BH tại thị trường
Việt Nam. BHNT hiện nay không còn quá xa lạ với người dân như hơn 10 năm trước
nhưng để đưa ra quyết định mua BH thì KH còn xem xét nhiều yếu tố như: thương
hiệu của công ty BH, sản phẩm BH, dịch vụ KH, thu nhập… Những nhân tố này ảnh
hưởng trong suốt quá trình từ khi KH tìm hiểu và quyết định mua BH. Vì vậy các công
ty BH đều mong muốn lắng nghe để thấu hiểu được nhu cầu của KH nhằm đa dạng
hóa sản phẩm phù hợp với thị hiếu của KH và nâng cao chất lượng dịch vụ KH.
Với vai trò là một tư vấn BHNT tôi muốn hiểu nhiều hơn nhu cầu của KH để làm
tốt hơn công việc của mình thông qua nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc
quyết định mua BHNT. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA BHNT MANULIFE TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH KHÁNH HÒA” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua BHNT của Công ty
BHNT Manulife tại thị trường Khánh Hòa.
- Đề xuất các giải pháp cho các công ty BHNT nhằm làm tốt hơn công tác tiếp
cận, tư vấn và dịch vụ KH.
Luận văn tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
(1). Quyết định mua BHNT của khách hàng tại tỉnh Khánh Hòa bị ảnh hưởng
bởi những nhân tố nào?
(2). Những nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất tới quyết định mua BHNT?
(3). Những thang đo nào cần giữ lại, những thang đo nào thay đổi trong mô
hình nghiên cứu cho phù hợp với thực tế trên thị trường BHNT hiện nay?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tương nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là những KH đã mua BHNT trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Số lượng mẫu là 250 mẫu là KH đã mua BHNT của Manulife tại tỉnh Khánh Hòa.
3



3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài nghiên cứu là đối tượng KH ở thị
trường tỉnh Khánh Hòa.
- Đối tượng nghiên cứu trong độ tuổi từ 22 đến 55, đây là độ tuổi thường có việc
làm ổn định và độc lập về tài chính và ít bị chi phối khi quyết định mua BHNT.
4. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp định tính:
Đề tài nghiên cứu dựa vào một số các công cụ định tính như: nghiên cứu sơ bộ
bằng hình thức thảo luận trực tiếp với đối tượng cần nghiên cứu là những KH đã mua
BH đang làm việc và sinh sống trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa gồm 50 mẫu bằng cách
đưa ra bảng câu hỏi với 5 thang đo chủ yếu để cho KH lựa chọn. Từ kết quả khảo sát
sơ bộ vậy tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng.
 Phương pháp định lượng:
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, những mẫu thu về sẽ được sàng lọc, chọn ra
những biến quan sát và xác định các thành phần cũng như giá trị và độ tin cậy của các
thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHNT của KH tại tỉnh Khánh Hòa
và kiểm định mô hình. Việc kiểm định mô hình lý thuyết và thang đo với giả thuyết đề
ra bằng hệ số tin cậy Croncach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi
quy kiểm định T-test và phân tích phương sai Anova dựa trên kết quả xử lý số liệu
thống kê SPSS 16.0.
5. Quy trình nghiên cứu:

4





















Hình 1: Quy trình nghiên cứu
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, luận văn còn được trình bày theo kết cấu như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết & Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định mua BHNT.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả đo lường số liệu.
Chương 4: Bàn luận kết quả và Gợi ý giải pháp.
Xác định vấn đề cần nghiên cứu:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHNT
Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu sơ bộ
- Nghiên cứu chính thức
Mô hình nghiên cứu
- Đánh giá thang đo

- Phân tích hồi quy
Xử lý kết quả điều tra

Bàn luận kết quả và đưa ra
g
ợi ý

5


C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


1
1
:
:



C
C
Ơ
Ơ


S
S




L
L
Ý
Ý


T
T
H
H
U
U
Y
Y


T
T



V
V
À
À


M
M
Ô
Ô


H
H
Ì
Ì
N
N
H
H


N
N
G
G
H
H

I
I
Ê
Ê
N
N


C
C


U
U


C
C
Á
Á
C
C


N
N
H
H
Â
Â

N
N


T
T






N
N
H
H


H
H
Ư
Ư


N
N
G
G



Đ
Đ


N
N


Q
Q
U
U
Y
Y


T
T


Đ
Đ


N
N
H
H
M
M

U
U
A
A


B
B
H
H
N
N
T
T


1.1 Khái niệm chung về BHNT
1.1.1 Định nghĩa về BHNT
1.1.1.1 Sự ra đời của BHNT
BHNT là sự chia sẻ rủi ro giữa số đông và một vài người trong số họ phải gánh
chịu. Có thể nguyên tắc này lần đầu tiên được ghi vào lịch sử là năm 1583 tại Luân
Đôn và HĐ đầu tiên được ký kết với người được BH là William Gibbons. Trong HĐ
thỏa thuận rằng có một nhóm người góp tiền và số tiền này sẽ được trả cho người nào
trong số họ bị chết trong vòng một năm. Lúc đó William Gobbins chỉ phải đóng 32
bảng phí BH và khi ông chết (trong năm đó) người thừa kế của ông được hưởng số
tiền là 400 bảng.
HĐBH đầu tiên ra đời năm 1583 ở Luân Đôn nhưng đến năm 1759 công ty
BHNT đầu tiên mới ra đời, đó là công ty BHNT Philadelphia của Mỹ. Tuy nhiên công
ty này chỉ bán BH cho các con chiên trong nhà thờ của họ. Tiếp theo ở Anh năm 1765,
Pháp năm 1787, Đức năm 1828, Nhật 1881, Hàn Quốc 1889, Singapore 1909.

Tại Việt Nam, trước năm 1954 ở Miền Bắc những người làm việc cho Pháp đã
mua BHNT và một số người đã được hưởng lợi từ việc này. Tất cả các HĐBH trên đều
do công ty BH của Pháp thực hiện.
Trong những năm 1970, 1971 ở Miền Nam có công ty BH Hưng Việt đã triển
khai một số loại hình BHNT như: an sinh giáo dục, BH trường sinh (BHNT trọn đời),
BH có thời hạn 5 năm, 10 năm hay 20 năm. Công ty này chỉ hoạt động trong thời gian
ngắn từ 1-2 năm nên người dân chưa biết đến loại hình BH này nhiều.
Ngày 22/06/1996 Bộ Tài chính ký quyết định số 568/TC/QĐ/TCCB thành lập
công ty Bảo Việt nhân thọ đầu tiên ở Việt Nam có quy mô lớn và chuyên nghiệp với
100% vốn của nhà nước.
Ba năm sau, đến năm 1999 BTC cấp phép cho Công ty BHNT Manulife,
Prudential với 100% vốn nước ngoài hoạt động tại VN. Tiếp theo là Bảo Minh –
GMC, AIA, Ace-life… Đến hết 30/06/2013 đã có 15 công ty BHNT hoạt động tại VN.
1.1.1.2 Khái niệm BHNT
Có nhiều khái niệm khác nhau về BHNT. Thực tế BHNT là sự cam kết giữa
Công ty BH với người tham gia BH (người được BH) trong đó Công ty BH có trách
6


nhiệm trả cho người tham gia BH (người được BH) một khoản tiền nhất định khi có
những sự kiện định trước xảy ra (người được BH bị chết, thương tật toàn bộ vĩnh viễn,
hay còn sống đến một thời điểm chỉ rõ trong HĐ). Còn người tham gia BH có trách
nhiệm nộp phí BH đầy đủ và đúng hạn.
Tuy nhiên đứng trên góc độ pháp lý, xã hội - kỹ thuật, có những khái niệm về
BHNT khác. Đó là:
Về mặt pháp lý: BHNT là bản HĐ trong đó để nhận được phí BH của người tham
gia BH (người ký kết HĐ) thì người BH cam kết sẽ trả cho một người hay nhiều người
thụ hưởng BH một số tiền nhất định (đó là số tiền BH hay một khoản trợ cấp định kỳ)
trong trường hợp người được BH bị tử vong hay người được BH sống đến một thời
điểm ghi rõ trên HĐ.

Về mặt kỹ thuật: BHNT là nghiệp vụ bao hàm những cam kết mà sự thi hành
những cam kết này thuộc chủ yếu vào tuổi thọ của con người.
Ngoài ra, theo Luật kinh doanh BH được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
Nghĩa VN thông qua và có hiệu lực từ 01/04/2001 thì “BHNT là loại nghiệp vụ BH
cho trường hợp người được BH sống hoặc chết”
Như vậy thì BHNT giải quyết nỗi lo âu về mặt an toàn trong đời sống nhưng nó
chỉ gắn với các biến cố liên quan đến bản thân con người như: tử vong, sống sót, tai
nạn và bệnh tật kéo theo sự mất khả năng lao động, thương tật và các chi phí y tế
Đôi khi các sự cố không phải luôn tương ứng với các thiệt hại. Tóm lại, BHNT thay
thế bảo trợ xã hội cơ bản nơi mà bảo trợ xã hội không tồn tại, bổ sung cho bảo trợ xã
hội khi bảo trợ xã hội còn thiếu sót.
1.1.2 Ý nghĩa của BHNT
1.1.2.1 Đối với mỗi cá nhân, gia đình
BHNT thể hiện sự quan tâm của người chủ gia đình đối với con cái hay những
người phụ thuộc. Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật phát triển, các công nghệ hiện đại
giúp cho cuộc sống tiện lợi hơn, văn minh hơn nhưng những rủi ro bất ngờ vẫn có thể
xảy ra bất cứ lúc nào, nó cướp đi mạng sống của con người hoặc gây cho con người
những thương tật mà không thể phục hồi trở lại. Chính vì thế, trong xã hội văn minh
hiện nay vẫn có một thực trạng đáng buồn là nhiều gia đình trở nên khó khăn, túng
quẫn khi người trụ cột gia đình không may gặp rủi ro dẫn tới mất mát hoặc giảm thu
nhập. Do đó, nếu tham gia BHNT thì họ sẽ có một khoản tiền để chi trả, trang trải
7


những chi phí như nằm viện, phẫu thuật, thuốc men, nợ nần, chi phí mai táng hoặc bù
đắp một phần những khoản thu nhập thường xuyên của gia đình bị mất hoặc bị giảm.
Vì thế, BHNT góp phần giảm bớt khó khăn về tài chính khi không may người
tham gia BH gặp rủi ro.
Bên cạnh đó, mỗi người dân lao động đều có ý thức tiết kiệm, dành dụm tiền để
thực hiện những dự định trong tương lai. BHNT là một trong những biện pháp để thực

hiện tiết kiệm thường xuyên và có kế hoạch đối với từng gia đình. Đặc điểm ưu việt
của loại hình BHNT là khi hết thời hạn BH, người được BH vẫn được nhận lại toàn bộ
số tiền BH cho dù trong thời gian BH có xảy ra rủi ro hay không. Không ai dám nói
trước về tương lai và tiết kiệm từ hôm nay để đảm bảo cho ngày mai là biện pháp tích
cực và có ý nghĩa nhất vì tương lai tốt đẹp của con cái, của gia đình luôn được đảm
bảo bằng trình độ học vấn, bằng cấp khoa học, vị trí xã hội vững vàng. Gần đây,
BHNT mới đưa ra thị trường sản phẩm BH hưu trí tự nguyện giúp người lao động khi
tham gia còn được hưởng khoản trợ cấp hưu trí, tự lo được cho bản thân giảm gánh
nặng cho gia đình cũng như xã hội.
BHNT góp phần thực hiện kế hoạch tài chính của từng gia đình: tạo quỹ dành
cho giáo dục con cái, có tiền để chi dùng khi về hưu.
Tóm lại, BHNT có vai trò hết sức quan trọng, to lớn đối với mỗi thành viên trong
toàn xã hội. Tham gia BHNT là quyền lợi của mọi người và nhờ có BHNT mà cuộc
sống của con người trở nên hạnh phúc hơn, an toàn hơn . Tham gia BHNT làm người
ta tự tin hơn, quyết đoán hơn vì BHNT giúp người tham gia giảm bớt sự ràng buộc đối
với người thân mà người tham gia phải có trách nhiệm nuôi dưỡng. Chính sự tự tin này
làm cho mọi hoạt động của người tham gia đạt hiệu quả cao hơn. Nhờ những đặc tính
ưu việt của mình mà BHNT đã và đang phát triển rất nhanh rộng khắp các nước trên
thế giới, đặc biệt là những nước có trình độ phát triển, trình độ dân trí và bình quân thu
nhập đầu người cao. Đây là nguyên nhân chính thúc đẩy BHNT phát triển mạnh, và
ngày càng chiếm tỷ trọng lớn so với các hoạt động của cả ngành BH nói chung.
1.1.2.2 Đối với xã hội
BHNT là một hình thức quan trọng để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân
dân, đầu tư dài hạn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhằm giảm bớt tình
trạng vay vốn nước ngoài với lãi suất cao. Với nguồn vốn lớn thu được từ phí BH đã
8


giúp cho công ty đầu tư vào các lĩnh vực, công trình lớn, đặc biệt là các công trình cơ
sở hạ tầng.

Đây là một lượng vốn nhàn rỗi lớn, mà các tổ chức tài chính chưa huy động được
hết, do đó đã để lãng phí nhiều. Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, vì thế vốn càng là một nhu cầu tất yếu, bức thiết để tiến hành công
cuộc này, với các chính sách mở cửa đất nước nhằm thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
song chúng ta lại chưa khai thác hết tiềm năng trong nước. Trước tình hình này BHNT
cần có biện pháp, kế hoạch huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân để phục vụ cho
nhu cầu đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Bên cạnh vai trò huy động vốn trong nước thì BHNT còn có vai trò thu hút vốn
đầu tư nước ngoài. Vốn đầu tư cho một công ty BH lúc đầu thường rất lớn, khi có một
chính sách phù hợp sẽ thu được một lượng vốn đầu tư bên ngoài đáng kể, vì BHNT là
một thị trường hết sức mới mẻ và hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Hơn nữa
đặc điểm của nghiệp vụ BHNT có tính chất dài hạn nên nguồn vốn cung cấp cho nền
kinh tế cũng lớn. Trong khoảng thời gian này các nhà đầu tư chưa thu được nhiều lợi
nhuận, do đó họ sẽ tiếp tục đầu tư mà không rút khỏi thị trường Việt Nam.
BHNT góp phần tạo nên phong cách, tập quán sống mới. Tham gia BHNT thể
hiện một nếp sống đẹp, đó là biết lo lắng cho tương lai mình và quan tâm đến tương lai
của người thân, đồng thời góp phần giáo dục con em mình về đức tính tiết kiệm, cần
cù và sống có trách nhiệm với người khác.
BHNT góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động, để góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế.
Vấn đề thất nghiệp luôn được quan tâm bởi chính phủ, các tổ chức xã hội, người
lao động Tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp đều ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế xã hội
như tình trạng nền kinh tế, sự ổn định chính trị, tệ nạn xã hội .v.v. Giảm bớt tỷ lệ thất
nghiệp là mục tiêu của tất cả các chính phủ và là mong muốn của toàn thể nhân dân
lao động. Để thực hiện mục tiêu này các nước phải chống lại tình trạng gia tăng dân
số, hạn chế sự tác động của khoa học kỹ thuật. Chính sự mâu thuẫn này làm cho xã hội
luôn có tình trạng thất nghiệp dù chúng ta có cố gắng thế nào đi chăng nữa. Với tư
cách là tổ chức hoạt động kinh doanh, công ty BH cũng đóng góp sức mình vào sự
nghiệp chung của toàn xã hội, đó là tạo ra công ăn việc làm, hạn chế tình trạng thất
nghiệp. Trước hết, để đảm bảo cho bộ máy của mình hoạt động, BHNT đã trực tiếp tạo

9


việc làm cho một bộ phận không nhỏ lực lượng lao động. Những người này làm việc
trong các mạng lưới của công ty như nhân viên, đại lý, môi giới BH Chẳng hạn như
riêng ở Hồng Kông chỉ với 6 triệu dân nhưng đã có 35.000 người hoạt động trong lĩnh
vực vực BHNT.
Mặt khác công ty BHNT còn là một tổ chức tài chính trung gian, do đó nó có
chức năng gián tiếp tạo công ăn việc làm thông qua việc đầu tư, cho vay vốn mà công
ty thu được từ những người tham gia BH. Như vậy, BHNT có một chức năng, một vai
trò to lớn trong việc tạo việc làm, giải quyết thất nghiệp cho xã hội.
BHNT góp phần giải quyết một số vấn đề như:
Vấn đề giáo dục
Đầu tư giáo dục phải được coi là một trong những nhân tố then chốt cho sự phát
triển. Trong khi ngân sách Nhà nước còn eo hẹp và chi phí cho giáo dục ngày càng
tăng, chúng ta đã thực hiện một số giải pháp như: kêu gọi sự đóng góp của các cơ
quan, DN cho việc đào tạo giáo dục, triển khai cho sinh viên vay vốn ngân hàng, hỗ
trợ học tập. Tuy nhiên đó chỉ là những biện pháp vĩ mô và mang tính chất tình thế,
chưa thực sự huy động các tầng lớp trong xã hội tham gia. BHNT - cụ thể là chương
trình An sinh giáo dục là một biện pháp huy động nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho
việc giáo dục từ việc tiết kiệm thường xuyên và có kế hoạch của mỗi gia đình. Đấy
cũng là một giải pháp góp phần xây dựng mục tiêu công bằng xã hội. Tham gia BHNT
sẽ đảm bảo được quỹ giáo dục cho con cái ngay cả khi người trụ cột trong gia đình mất
hoặc giảm thu nhập.
Vấn đề xoá đói giảm nghèo
Mặc dù điều kiện sống đã được nâng cao nhưng không ai lường trước được rủi ro
và nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Tham gia BHNT là một cách để bảo vệ mỗi cá nhân
trong gia đình chống lại sự bất ổn về mặt tài chính khi rủi ro xảy ra. Xét về mặt xã hội,
BHNT đã góp phần làm giảm người bần cùng nghèo khổ do những rủi ro gây ra.
Vấn đề người về hưu và cao tuổi

Điều kiện sống được cải thiện thì đời sống của con người cũng được nâng cao,
dẫn tới tỉ lệ người già ngày càng cao trong dân số. Vì vậy, ta cần phải lo cho tương lai
khi về hưu, BHNT chính là một công cụ để thực hiện điều đó. Do đó, BHNT đã góp
phần giảm bớt gánh nặng trách nhiệm cho XH đối với người về hưu, người già
BHNT góp phần nâng cao phúc lợi xã hội
10


Tham gia BHNT là quyền lợi của mỗi công dân, sự xuất hiện của BHNT đã làm
cho cuộc sống con người được bảo đảm và phát triển một cách có kế hoạch. Sự phát
triển này khiến chúng ta có độ thoả mãn cao hơn về vật chất và tinh thần. Khi tham gia
BHNT chúng ta sẽ sống thoải mái hơn vì đã có sự đảm bảo nhất định của công ty BH.
Do vậy, đứng trên phương diện nào đó thì BHNT đã và đang nâng cao phúc lợi xã hội.
Thêm vào đó, BHNT đang góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội như cướp bóc, mại
dâm, cờ bạc Nếu như không có BHNT thì khi một người là lao động chính trong gia
đình gặp tai nạn và mất khả năng lao động, lúc đó cuộc sống của toàn thể gia đình sẽ
gặp muôn vàn khó khăn. Ai cũng có mưu cầu hạnh phúc, mưu cầu tồn tại nhưng khi
không thể kiếm sống được bằng lao động, bằng chính sức lực của mình thì rất có thể
họ sẽ kiếm tiền bằng các biện pháp phi pháp để đạt được mưu cầu này .Với sự đóng
góp của mình, công ty BHNT đã góp phần hoàn thiện các công trình phúc lợi.
1.1.2.3 Đối với DN
DN làm kinh doanh thường mua BHNT với một trong hai lý do sau:
HĐBHNT cá nhân có thể đảm bảo trả một khoản tiền để công việc kinh doanh
vẫn tiếp tục trong trường hợp tử vong của chủ DN, đối tác hoặc những người chủ chốt.
Một DN có thể mua BHNT để đảm bảo một số chế độ đãi ngộ cho người LĐ.
Điều đó có nghĩa là bất cứ một DN tư nhân hay các công ty cổ phần hoặc công ty trách
nhiệm hữu hạn đều có thể duy trì hoạt động kinh doanh của mình nếu người chủ DN
hoặc nhân vật chủ chốt bị tử vong.
Nếu người chủ DN chết, cổ phần của anh ta trong DN sẽ trở thành một phần tài
sản thừa kế của anh ta và tài sản phải trả được dùng để trả các khoản nợ - kể cả nợ

kinh doanh. Nếu không đủ tiền trả nợ người thực hiện di chúc bị buộc phải bán DN với
khoản lỗ lớn để có được số tiền cần thiết trả các khoản nợ. Đồng thời chỉ định một
nhân viên có năng lực tiếp tục kinh doanh. Thêm vào đó, người chủ sở hữu cho phép
bán tài sản của anh ta cho DN theo điều khoản HĐ mua bán nếu thành viên kia không
đủ tiền mua DN thì hoạt động BHNT là cách phổ biến nhất để cấp vốn cho hoạt động
này. Nhân viên mua HĐ BHNT của chủ sở hữu DN vừa là chủ HĐ vừa là người trả
phí BH và là người được hưởng quyền lợi BH. Số tiền BH đủ để người đó mua DN.
BHNT thể hiện ở việc BH tính mạng con người. Do đó khi chủ DN tham gia
BHNT thì sẽ đảm bảo cho quá trình kinh doanh của công ty và cái chết của người này
có thể gây thiệt hại về tài sản của công ty.
11


Không chỉ có thế, bảo BHNT góp phần tạo lập nên mối quan hệ vững chắc giữa
chủ DN và cán bộ nhân viên trong công ty thông qua chế độ đãi ngộ. Với việc DN
tham gia BHNT cho các nhân viên, DN đã góp phần ổn định đời sống cho người lao
động nếu không may họ gặp rủi ro.
1.1.3 Các loại hình BHNT
Nhằm đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của KH, các công
ty BHNT đã đưa ra thị trường nhiều loại sản phẩm BH khác nhau nhằm thỏa mãn và
đáp ứng mọi nhu cầu của KH dựa trên 4 loại hình BH cơ bản là: BH tử kỳ, BH sinh
kỳ, BH trọn đời, BH hưu trí, BH hỗn hợp. Ngoài những loại hình BH chính còn có sản
phẩm BH bổ trợ đi kèm để KH thêm nhiều lựa chọn như BH tai nạn, BH tử kỳ, trợ cấp
nằm viện, BH bệnh hiểm nghèo và miễn nộp phí… Đây là những sản phẩm mang tính
chất bảo vệ chứ không có tiết kiệm nhưng KH vẫn lựa chọn sản phẩm bổ trợ để bổ
sung cho những sản phẩm chính khi họ tham gia.
1.1.3.1 BH tử kỳ (BH sinh mạng có thời hạn)
Là loại hình BH có thời hạn đối với người tham gia BH gọi là thời hạn BH. Số
tiền BH được thanh toán trong trường hợp người tham gia BH tử vong trong thời hạn
BH. Nếu người được BH sống qua thời hạn được BH sẽ không được thanh toán bất kỳ

khoản gì. Độ dài của thời hạn BH rất khác nhau. BH tử kỳ gồm các loại sản phẩm sau:
- BH tử kỳ có số tiền BH cố định: Phí BH và số tiền BH không thay đổi trong suốt
thời gian có hiệu lực của HĐ BH. Đây là sản phẩm BH tử kỳ phổ biến nhất mà
các DN BHNT triển khai hiện nay.
- BH tử kỳ có thể tái tục: Các điều khoản của HĐBH cho phép người tham gia BH
có thể tái tục vào ngày kết thúc HĐ trong một thời gian nhất định mà không yêu
cầu có thêm một bằng chứng nào về sức khỏe của người được BH, nhưng có sự
giới hạn về độ tuổi. Đa số các HĐBH tử kỳ đều có thể tái tục nhưng phí BH sẽ
tăng theo độ tuổi của người được BH.
- BH tử kỳ có thể chuyển đổi: Trong HĐBH này có điều khoản cho phép chủ HĐ
chuyển đổi một phần hay toàn bộ HĐ thành một HĐBHNT hỗn hợp hoặc trọn
đời vào một thời điểm nào đó khi HĐ còn đang hiệu lực. Khi HĐ đã chuyển đổi
thì phí BH được tính dựa trên HĐ mới và độ tuổi của người được BH.
- BH tử kỳ có số tiền BH giảm: Đây là sản phẩm BH mà số tiền BH sẽ giảm dần
theo thời hạn BH với một mức quy định. Loại sản phẩm BH này có mức phí BH
12


thấp hơn sản phẩm BH tử kỳ khác, phí BH giữ ở mức cố định và giai đoạn nộp
phí ngắn hơn toàn bộ thời hạn HĐ để tránh việc thanh toán vào cuối thời hạn HĐ
khi mà số tiền BH còn rất nhỏ.
- BH tử kỳ có số tiền tăng: Số tiền BH tăng theo một tỷ lệ nhất định trong một
khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, mức phí cũng tăng theo số tiền BH và độ tuổi
của người được BH.
- BH thu nhập gia đình: Đảm bảo thu nhập cho gia đình khi người được BH là
người trụ cột trong gia định kh ông may bị tử vong hoặc thương tật toàn bộ vĩnh
viễn nhằm đảm bảo tài chính cho những người than trong gia đình khi người trụ
cột không còn nữa hoặc mất khả năng lao động vĩnh viễn.
1.1.3.2 BH sinh kỳ
BH sinh kỳ là loại hình BH cho trường hợp sống của người được BH. Khi người

được BH sống đến một thời điểm đã được quy định trong HĐ, công ty BH sẽ chi trả số
tiền BH.
1.1.3.3 BHNT trọn đời
Là loại hình BH có thời hạn dài và số tiền BH chỉ được chi trả khi người BH chết
hoặc sống đến năm 99 tuổi tùy thuộc vào sự kiện nào đến trước. BHNT trọn đời kết
hợp yếu tố tiết kiệm với bảo hiểm. Trong khi BH sinh mạng có thời hạn chỉ bao gồm
yếu tố rủi ro và không trả thêm bất kỳ một quyền lợi nào. Có nhiều sản phẩm BH trọn
đời khác nhau:
- BH trọn đời đóng phí liên tục: yêu cầu người tham gia BH sẽ phải đóng phí liên
tục cho đến khi tử vong. Phí BH của hình thức này có thể tương đối thấp do thời
gian đóng phí dài và liên tục, mức phí không thay đổi qua các năm.
- BHNT trọn đời đóng phí một lần: là sản phẩm BH mà người tham gia BH chỉ
phải đóng phí 1 lần duy nhất khi tham gia BH và được chi trả bất kỳ thời điểm
nào mà họ bị tử vong. Đối với hình thức BH này phí BH đóng một lần nhiều hơn
so với tổng số phí nộp định kỳ của các hình thức đóng phí định kỳ nên số người
tham gia hình thức này rất hạn chế.
- BHNT trọn đời quy định số lần đóng phí: Hình thức này không đòi hỏi người
tham gia BH phải đóng phí một lần hay đinhh kỳ mà quy định rõ số năm đóng
phí tùy theo độ tuổi và sự lựa chọn của người tham gia BH. Tổng số phí đóng
mỗi lần phụ thuộc vào số lần đóng phí. Nếu người được BH chết trước khi hết
13


thời hạn đóng phí thì quyền lợi BH sẽ được chi trả cho người thụ hưởng BH và
không phải trả thêm các khoản phí chưa đóng.
1.1.3.4 BH trợ cấp hưu trí
Là loại hình BH mà phí BH đóng một lần hoặc định kỳ. Sau đó, công ty BH có
trách nhiệm chi trả trợ cấp định kỳ cho người được BH khi người BH về hưu cho đến
khi chết.
Người ta thường kết hợp BH trợ cấp hưu trí với BH hưu trí. Khi về hưu, người

được BH nhận số tiền BH của HĐ BH hưu trí và mua ngay BH trợ cấp hưu trí để đảm
bảo cuộc sống khi về hưu cho đến khi chết.
1.1.3.5 BHNT hỗn hợp
Là loại hình BH mà số tiền BH được trả không quan tâm đến người được BH
có bị chết trong thời hạn BH hay không với điều kiện người được BH phải đóng phí
theo quy định. Mỗi HĐBH đều quy định ngày hết hạn BH. Vào ngày đó, công ty BH
sẽ trả số tiền BH cho người được BH nếu anh ta còn sống. Nếu người được BH chết
trước khi hết hạn HĐ thì số tiền BH sẽ được chi trả cho người thụ hưởng vào ngày
người được BH bị chết. BHNT hỗn hợp kết hợp giữa BH và tiết kiệm.
1.1.3.6 Sản phẩm BHNT bổ trợ (sản phẩm phụ)
Các sản phẩm BH bổ trợ này như: BH tai nạn cá nhân, BH tử kỳ, BH trợ cấp
nằm viện, BH bệnh lý nghiêm trọng, miễn nộp phí BH… nhằm tăng thêm lựa chọn
cho KH khi tham gia sản phẩm BH chính.
1.1.4 Phí BH:
Theo Luật kinh doanh BH số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của
Quốc hội nước Việt Nam thì: “Phí BH là khoản tiền mà bên mua BH phải đóng cho
DN BH theo thời hạn và phương thức do các bên thoả thuận trong HĐ BH”.
Phí BH áp dụng cho từng loại sản phẩm được tính toán tương đối phức tạp. dựa
trên những cơ sở khoa học nhất định như quy luật số lớn trong toán học, thống kê tỷ lệ
rủi trong quá khứ, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp… Ngoài những quy luật chung thì
các công ty có những căn cứ riêng để đưa ra mức phí có yếu tố cạnh tranh phụ thuộc
vào quy mô hoạt động và hiệu quả kinh doanh của từng công ty.
1.1.5 Hợp đồng BHNT:
BHNT là một văn bản ghi nhận sự cam kết giữa công ty BH và người tham gia
BH, trong đó công ty Bh có trách nhiệm chi trả số tiền BH khi xảy ra những sự hiện

×