Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Giáo án Vật lí 10 nâng cao của trường Trường THPT An Lương Đông tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.71 KB, 149 trang )

Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT AN LƯƠNG ĐÔNG
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ
LỚP: 10 - Chương trình Nâng cao
Tiết PP Tên bài Ghi chú
HỌC KÌ I
Chương I: Động học chất điểm
1 Chuyển động cơ
2-3 Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều
4 Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng
5 Chuyển động thẳng biến đổi đều
6 Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
7 Bài tập
8 Sự rơi tự do
9 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
10 Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài và tốc độ góc
11 Gia tốc trong chuyển động tròn đều
12 Tính tương đối của chuyển động
13 Bài tập
14 Sai số trong thí nghiệm thực hành
15-16 Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do
17 Bài tập
17A TCBS1: Ôn tập chương I.
18 Kiểm tra 1 tiết
Chương II: Động lực học chất điểm. Các lực trong cơ học
19 Lực. Tổng hợp và phân tích lực
20 Định luật I Niu-tơn
21 Định luật II Niu-tơn
22 Định luật III Niu-tơn
23 Lực hấp dẫn


24 Chuyển động của vật bị ném
25 Bài tập
26 Lực đàn hồi
27 Lực ma sát
28 Bài tập
29 Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính
30 Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng giảm
mất trọng lượng
31 Bài tập về động lực học
32 Chuyển động của hệ vật
33-34 Thực hành: Xác định hệ số ma sát
35 Bài tập chuyển động hệ vật, hệ qui chiếu có gia tốc,
35A TCBS 2: Ôn tập chương II
35B TCBS 3: Ôn tập chương II
36 Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
Chương III: Tĩnh học vật rắn
37 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm
38 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song
39 Bài tập
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
40 Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới
tác dụng của ba lực song song
41 Momen của lực. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục
quay cố định
42 Bài tập
43-44 Thực hành: Tổng hợp hai lực
Chương IV: Các định luật bảo toàn
45 Định luật bảo toàn động lượng

46 Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật bảo toàn động
lượng
47 Công và công suất
48 Bài tập
49 Động năng. Định lí động năng
50 Thế năng. Thế năng trọng trường
51 Thế năng đàn hồi
52 Định luật bào toàn cơ năng
53 Bài tập
53A TCBS 4: Bài toán về sự cân bằng của vật rắn và định luật bảo
toàn động lượng.
54 Kiểm tra 1 tiết
55-56 Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
57 Bài tập về các định luật bảo toàn
58 Các định luật Kê-ple. Chuyển động của vệ tinh
Chương V: Cơ học chất lỏng
59 Áp suất thuỷ tĩnh. Nguyên lí Pa-xcan
60 Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Béc-nu-
li
61 Ứng dụng của định luật Béc-nu-li
61A TCBS 5: Ôn tập cơ học chất lưu
ChươngVI: Chất khí
62 Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất
63 Định luật Bôi-lơ
_
Ma-ri-ốt
64 Định luật Sac-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
65 Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Định luật Gay luy-xác
66 Bài tập
67 Phương trình Cla-pê-rôn

_
Men-đê-lê-ép
68 Bài tập về chất khí
68A TCBS 6: Ôn tập chương VI
69 Kiểm tra 1 tiết
Chương VII:
Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
70 Chất rắn
71 Biến dạng cơ của vật rắn
72 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
73 Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
74 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn
75 Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
76-77 Sự hoá hơi và sự ngưng tụ
78 Bài tập
79-80 Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
80A TCBS 7: Ôn tập chương VII
Chương VIII:
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
Cơ sở của nhiệt động lực học
81 Nguyên lí I nhiệt động lực học
82-83 Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho khí lí tưởng
84-85 Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí
II nhiệt động lực học (tiết 1)
86 Bài tập nguyên lí 1 và nguyên lí 2
86A TCBS 8: Ôn tập kiểm tra học kỳ II
86B TCBS 98: Ôn tập kiểm tra học kỳ II
87 Kiểm tra học kì II


GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
Tiết (PPCT) 01
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Ngày thực hiện:………………………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm cơ bản: chuyển động cơ, tính tương đối của chuyển động, chất điểm,
hệ quy chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ,
phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.
- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết là chọn một hệ quy để xác
định vị chí của chất điểm và thời điểm tương ứng.
- Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục
tọa độ.
2. Kỹ năng
- Xác định được hệ quy chiếu và vật mốc.
- Xác định được gốc thời gian, phân biệt được thời điểm và khoảng thời gian.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực phát biểu bài.
- Lớp nghiêm túc, chúu ý lắng nghe bài giảng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số phim minh hoạ về quỹ đạo chuyển động.
- Bài tập củng cố bài dạy.
2. Học sinh
- Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8.
- Có đầy đủ sách giáo khoa và sách bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Sử dụng phương pháp thuyết trình

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Nội dung chính
Chương I. Động học chất điểm
Bài 1: Chuyển động cơ
1. Chuyển động cơ
- Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian so với một vật khác (vật mốc).
- Vật mốc là vật mà ta chọn dùng để xác định vị trí của một vật khác trong không gian và thời
gian.
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
- Chuyển động có tính tương đối phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
2. Chất điểm, quỹ đạo chuyển động của chất điểm
- Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi chuyển động.
- Quỹ đạo chuyển động là đường mà chất điểm vạch ra khi chuyển động.
3. Xác định ví trí của một chất điểm
Để xác định vị trí của chất điểm:
+ Chọn vật mốc
+ Gắn hệ toạ độ vào.
+
x OM=
4. Xác định thời gian
Khoảng thời gian: t
Đơn vị: s (giây), min (phút), h (giờ).
5. Hệ quy chiếu
- Hệ quy chiếu = hệ toạ độ gắn với vật mốc + đồng hồ và gốc thời gian.
6. Chuyển động tịnh tiến.
- Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít
nên nhau được.
B. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 (5phút): Đặt vấn đề

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- GV giới thiệu về chương 1. Chương 1 chỉ
nghiên cứu về chuyển động của vật thể mà
không đề cập đến nguyên nhân gây ra chuyển
động. Chương này mô tả chính xác các dạng
chuyển động của cơ học để biết được vị trí của
vật trong không gian tại những thời điểm khác
nhau.
- Đặt vấn đề: Có một học sinh đang ngồi trên
một chiếc xe buýt. Xe bắt đầu chuyển bánh. Cô
nó bạn học sinh đó đang đứng yên. Cô đúng
hay sai?
Để hiểu rõ được vấn đề ta đi vào bài mới.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thảo luận.
Dự kiến câu trả lời:
+ Cô sai, bạn đó đang chuyển động.
+ Cô đúng, bạn đó đang đứng yên.
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
Hoạt động 2 (20 phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian
trong chuyển động.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- GV đặt câu hỏi ôn lại kiến thức lớp 8.
+ Chuyển động cơ là gì?
+ Khi vật dời chỗ thì vật thay đổi?
+ Vật khác ở đây là gì?
+ Thông thường em sẽ chọn vật mốc như thế
nào?
+ Cho ví dụ về chuyển động cơ.

- GV nêu ví dụ, đặt câu hỏi.
+ Xét chiếc xe đang chạy trên đường.
Em đứng bên lề đường em thấy xe đang chuyển
động hay đứng yên?
Nếu em đang ngồi trên xe, em thấy xe đang
chuyển động hay đứng yên?
Vậy chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào
gì?
Vậy chuyển động có tính chất gì?
- Định hướng cho HS nêu khái niệm chất điểm.
+ Nếu ta nghiên cứu vật rất nhỏ so với phạm vi
chuyển động của nó ta gọi vật là chất điểm.
+ Định nghĩa chất điểm là gì?
+ Nêu ví dụ về chất điểm.
+ Yêu cầu HS trả lời câu C1.
+ Khi các chất điểm chuyển động sẽ vạch ra
một đường, gọi đó là quỹ đạo
+ Định nghĩa quỹ đạo là gì?
+ Em hãy cho ví dụ về chất điểm chuyển động
- Suy nghĩ trả lời.
Dự kiến câu trả lời.
+ Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo
thời gian.
+ Vị trí của vật so với vật khác.
+ Vật mốc.
+ Ta thường chọn vật mốc gắn với Trái Đất.
+ Cánh quạt đang quay, chiếc xe đang chạy trên
đường.
- HS lắng nghe, chú ý trả lời câu hỏi. Dự kiến
câu trả lời.

Xe đang chuyển động.
Xe đang đứng yên.
Phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Tính tương đối.
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
+ Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với
phạm vi chuyển động.
+ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, ôtô
chuyển động trên đường, các phân tử Oxi
chuyển động trong không khí, các nguyên tử,
phân tử, electron, các hành tinh quay quanh
Mặt Trời…
+ Suy nghĩ trả lời.
+ Quỹ đạo chuyển động là đường mà chất điểm
vạch ra khi chuyển động.
+ Các hành tinh quay quanh Mặt Trời với quỹ
đạo hình Elip. Cánh quạt quay với quỹ đạo hình
tròn…
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
và quỹ đạo của nó.
- Hướng dẫn HS xác định vị trí của chất điểm.
+ Để xác định vị trí của chất điểm đầu tiên ta
phải làm gì?
+ Sau đó ta gắn hệ toạ độ vào vật mốc. Vị trí
của vật được xác định bởi
x OM=
.
- Hướng dẫn HS xác định thời gian.
Hỏi:

+ Ta dùng gì để xác định thời gian?
+ Khoảng thời gian hay còn gọi là thời gian. Ví
dụ thời học một tiết học là 45phút. Bắt đầu tiết
1 lúc 13h, kết thúc tiết 1 lúc 13h45, đó chính là
thời điểm.
Cô nói vậy là Cô chọn gốc thời gian là khi nào?
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.
+ Chọn vật mốc.
Dự kiến câu trả lời.
+ Dùng đồng hồ.
+ 0h là gốc thời gian.
Hoạt động 3 (10phút): Tìm hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Nêu câu hỏi:
+ Để nguyên cứu chuyển động của chất điểm
ta phải làm gì?
+ Đó chính là hệ quy chiếu. Vậy hệ quy chiếu
bao gồm gì?
- GV kết luận lại.
- Hỏi:
+ Quỹ đạo chuyển động có mấy loại?
- Cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
+ Chuyển động tịnh tiến là gì?
+ Nêu ví dụ.
- Suy nghĩ, trả lời.
+ Chọn vật mốc, gắn vào hệ toạ độ, chọn gốc
thời gian và gắn đồng hồ vào.
+ Hệ quy chiếu gồm hệ toạ độ gắn với vật mốc
với đồng hồ và gốc thời gian.
- Ghi chép.

- Lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời. Dự kiến trả lời:
+ Có hai loại: chuyển động thẳng và chuyển
động cong.
- Đọc SGK, trả lời câu hỏi.
Dự kiến câu trả lời.
+ Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của
nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít
nên nhau được.
+ Ôtô chuyển động trên đường, đu quay, xích
đu…
V. Củng cố, vận dụng, dặn dò (10phút)
- Cho HS tổng kết lại nội dung bài dạy, làm bài tập trắc nghiệm ở SGK.
- Dặn dò học sinh: + Làm bài tập trong SGK và SBT.
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
+ Đọc trước bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
Tiết (PPCT) 02 Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (T1)
Ngày thực hiện:………………………….
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu rõ khái niệm vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời. Nắm vững tính
chất vectơ của các đại lượng này.
- Hiểu rằng khi thay thế các vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời (của
chuyển động thẳng) bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng vectơ của
chúng.

- Phân biệt được độ dời với quãng đường đi được, vận tốc với tốc độ.
2. Kỹ năng
- Vận dụng linh hoạt các công thức vận tốc trong các bài toán khác nhau.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực phát biểu bài.
- Lớp nghiêm túc, chú ý lắng nghe bài giảng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nội dung bài giảng. Các ví dụ thực tế.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học lớp 8.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Sử dụng phương pháp thuyết trình
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Nội dung chính
Bài 2: Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều
1. Độ dời
a) Vectơ độ dời
- Vectơ độ dời trong chuyển động cong (
1 2
M M
uuuuuur
).
- Vectơ độ dời trong chuyển động thẳng (
1 2
M M
uuuuuur
).
b) Độ dời trong chuyển động thẳng
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
Giá trị đại số của

1 2
M M
uuuuuur
:
2 1
x x x∆ = −
Độ dời = độ biến thiên toạ độ = toạ độ cuối – toạ độ đầu
2. Độ dời và quãng đường đi
- Độ dời bằng quãng đường đi khi chất điểm chuyển động thẳng, theo một chiều và chiều chuyển
động là chiều dương quỹ đạo.
3. Vận tốc trung bình
- Vectơ vận tốc trung bình trong khoảng thời gian
t∆
:
1 2
tb
M M
v
t
=

uuuuuur
uur
- Giá trị đại số:
2 1
2 1
tb
x x x
v
t t t

− ∆
= =
− ∆
- Đơn vị: m/s, km/s.
4. Vận tốc tức thời
Xét trong khoảng thời gian
t

rất bé gần bằng 0, thì vận tốc trung bình trở thành vận tốc tức thời.
x
v
t

=


KL: Vận tốc tức thời tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển động tại
thời điểm đó.
B. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 (10phút): Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Câu 1: Chuyển động cơ là gì? Chất điểm là gì?
Câu 2: Phân biệt hệ quy chiếu và hệ tọa độ. Chuyển động tịnh tiến là gì? Nêu ví dụ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu câu hỏi. Yêu cầu HS lên trả lời.
- Gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Một HS lên bảng trả lời. Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 (15phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời, quãng đường đi
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS

- Giáo viên sử dụng hình 2.1 để giới thiệu độ dời.
Yêu cầu HS nhận xét vectơ độ dời và quỹ đạo
chuyển động.
- Khẳng định vectơ
1 2
M M
uuuuuur
là vectơ độ dời.
- Yêu cầu HS trả lời câu C1.
- GV đưa ra biểu thức giá trị đại số của
1 2
M M
uuuuuur
.
- Yêu cầu HS đưa ra kết luận về độ dời.
- Đưa ra vài ví dụ để HS tính độ dời.
- Chú ý lắng nghe
- Dự kiến câu trả lời:
Một đại lượng vectơ được xác định bởi các yếu
tố: điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.
- Lắng nghe.
- Dự kiến trả lời: độ dời là độ biến thiên toạ độ
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
- Hỏi: Độ lớn của độ dời có bằng quãng đường
chất điểm đi được không? Em hãy cho ví dụ.
Vậy độ dời có phải là quãng đường đi hay
không?
Độ dời là quãng đường đi trong trường hợp nào?
bằng toạ độ cuối trừ toạ độ đầu.

- Lắng nghe, tính toán.
- Dự kiến trả lời: Không.
Ví dụ: trong chuyển động tròn thì quãng đường
vật đi được trong một vòng là chu vi hình tròn
trong khi đó độ dời bằng 0.
Khi chất điểm chuyển động thẳng, một chiều.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu vận tốc trung bình, vận tốc tức thời
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- GV nêu định nghĩa vectơ vận tốc trung bình và
biểu thức của nó.
- Yêu cầu HS nhận xét hai vectơ vận tốc trung
bình và vectơ độ dời.
- Định hướng HS đưa ra biểu thức đại số của
vectơ vận tốc trung bình.
- Hỏi: Có hai chất điểm chuyển động với vận tốc
trung bình lần lược là 5m/s và -7m/s thì chất
điểm nào chuyển động nhanh hơn?
- GV đưa ra khái niệm và biểu thức vận tốc tức
thời.
Hỏi: Nhìn biểu thức em có nhận xét gì?
- GV đưa ra ví dụ: Tốc kế, dự báo thời tiết.
- Chú ý, ghi chép.
- Dự kiến câu trả lời: vectơ vận tốc trung bình
và vectơ độ dời cùng phương, cùng chiều.
2 1
2 1
tb
x x x
v
t t t

− ∆
= =
− ∆
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi chép.
TL: Tại thời điểm t vận tốc tức thời đặc trưng
cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển động
tại thời điểm đó.
V. Củng cố, vận dụng, dặn dò (10phút)
- Cho HS tổng kết lại nội dung bài dạy.
- Làm bài tập ở SGK.
Dặn dò: + Làm tiếp bài tập trong SGK.
+ Đọc trước bài mới.
+ Làm bài 1.1, 1.2, 1.3 SBT.
VI. Rút kinh nghiệm
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
x
0
O
v < 0 t
x
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
Tiết (PPCT) 03 Bài 2:VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (T2)
Ngày thực hiện:………………………….
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được chuyển động thẳng đều là chuyển động của chất điểm có vận tốc tức thời không đổi.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng đều để làm bài tập.

3. Thái độ
- Học sinh tích cực phát biểu bài.
- Lớp nghiêm túc, chú ý lắng nghe bài giảng.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nội dung bài giảng. Các bài tập vận dụng.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học lớp 8.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho HS.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Nội dung chính
5. Chuyển động thẳng đều
a) Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không
đổi.
b) Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x
0
+ v(t-t
0
)
Nếu chọn gốc thời gian t
0
=0 thì: x=x
0
+ vt
6. Đồ thị
a) Đồ thị toạ độ
b) Đồ thị vận tốc
Phương pháp giải bài tập về vật chuyển động thẳng đều.
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
x

0
O
v > 0 t
x
v
0
O
t
t
x
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
- Chọn gốc toạ độ, gốc thời gian, chiều dương.
- Giải quyết các vấn đề bài toán đặt ra.
+ Độ dời
2 1
x x x∆ = −
+ Vận tốc trung bình
2 1
2 1
tb
x x x
v
t t t
− ∆
= =
− ∆
+ Phương trình chuyển động x=x
0
+v(t-t
0

)
+ Khi hai xe gặp nhau thì toạ độ hai xe bằng nhau.
B. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 (10 phút): Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu các yếu tố của vecto độ dời. Phân biệt quãng đường đi được và độ dời.
Câu 2: Nêu phương, chiều, biểu thức của vận tốc tức thời.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu câu hỏi. Yêu cầu HS lên bảng trả lời.
- Gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Một HS lên bảng trả lời. Cả lớp chú ý lắng
nghe.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- GV gợi mở cho HS đưa ra khái niệm chuyển
động thẳng.
Hỏi: So sánh giá trị của vận tốc tức thời và vận
tốc trung bình của chuyển động thẳng đều?
Ta có: v
tt
= v
tb
=
Δt
Δx
=
- Nếu muốn biết tọa độ của chất điểm chuyển
động thẳng đều tại thời điểm t bất kì ta phải làm
thế nào ?

GV giới thiệu cách xây dựng phương trình
chuyển động thẳng đều: x = x
0
+ vt
- Yêu cầu HS vẽ đường biểu diễn phương trình
chuyển động thẳng đều trên hệ trục tọa độ - thời
gian.
- Hãy xác định hệ số góc của đồ thị và nhận xét
về biểu thức thu được?
- Dựa vào đặc điểm vận tốc của chuyển động
- HS suy nghĩ trả lời.
- Vận tốc tức thời không đổi và bằng giá trị
của vận tốc trung bình.
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
HS dựa vào những kiến thức đã học vẽ đồ thị
của hàm bậc nhất để vẽ đường biểu diễn tọa
độ theo thời gian.
Hệ số góc : tanα =
v
t
xx
0
=

Nhận xét: trong chuyển động thẳng đều, vận
tốc có giá trị bằng hệ số góc của đường biểu
diễn của tọa độ theo thời gian.
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
thẳng đều, hãy vẽ đồ thị vận tốc của chuyển động

này?
- GV nêu nội dung tích hợp sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả:
+ Hỏi: Dựa vào tính chất của chuyển động
thẳng đều để nêu cách sử dụng năng lượng tiết
kiệm khi đi xe máy, ôtô trong giao thông?
- HS vẽ đồ thị.
- HS trả lời: Để sử dụng năng lượng tiết kiệm
khi sử dụng xe máy, ôtô trong giao thông ta
nên ít điều chỉnh ga để xe chuyển động thẳng
đều trên đường bằng, khi lên dốc thì lui số, sử
dụng số 4 ở đường bằng, số 2, 3 khi lên dốc
và khi dừng đèn đỏ giao thông. Nên sử dụng
xe tiết kiệm năng lượng.
Hoạt động 2 (10 phút): Bài tập vận dụng
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS làm bài 5, bài 7, bài 8 trong SGK.
- GV theo giỏi, chữa bài cho HS.
Sau đó GV chốt lại cách làm bài tập.
- Đọc đề, lên bảng làm.
V. Củng cố, vận dụng, dặn dò (10phút)
- Cho HS tổng kết lại nội dung bài dạy.
- Làm bài tập ở SGK.
- Dặn dò học sinh:
+ Làm tiếp bài tập trong SGK.
+ Đọc trước bài mới.
+ Làm bài bài 1.4 đến 1.8 SBT.
VI. Rút kinh nghiệm
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao

Tiết (PPCT) 05 Bài 3: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
Ngày thực hiện:………………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm của
chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian.
- Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử
dụng dụng cụ đo thời gian.
2. Kỹ năng
- Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các
đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một thời điểm.
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian.
- Biết rút ra nhận xét từ đồ thị.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực nghiên cứu, quan sát thí nghiệm.
- Lớp nghiêm túc, chú ý quan sát.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần.
- Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị.
2. Học sinh
- Học kĩ bài trước.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ để vẽ đồ thị.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Sử dụng phương pháp thực nghiệm khảo sát để chứng minh.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Nội dung chính
Bài 3: Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng.
1. Các dụng cụ thí nghiệm
Xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, bộ rung.

2. Tiến hành thí nghiệm
3. Kết quả đo.
4. Xử lí kết quả đo
5. Kết luận chung
B. tiến trình dạy học
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
Hoạt động 1 (10phút): Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Chuyển động thẳng đều là gì?
Câu 2: Vẽ đồ thị toạ độ và đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng đều.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- GV nêu câu hỏi. Yêu cầu HS lên bảng trả
lời Gọi HS khác nhận xét câu trả lời bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Một HS lên bảng trả lời. Cả lớp chú ý lắng
nghe.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 (10 phút): Lắp đặt, bố trí thí nghiệm
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm.
- Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
- Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dụng băng giấy.
- Giải thích nguyên tắc đo thời gian
- Tìm hiểu dụng cụ đo.
- Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
- Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cần
rung.
Hoạt động 3 (10 phút): Tiến hành thí nghiệm
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Làm mẫu: Cho cần rung hoạt động đồng thời

cho xe chạy kéo theo băng giấy.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm.
- Quan sát HS làm thí nghiệm
- Điều chỉnh những sai lệch của thí nghiệm.
-Yêu cầu HS thu thập kết quả đo bảng 1: Tọa độ
theo thời gian.
- Nhắc HS chú ý cân chỉnh máng nghiêng, kiểm
tra chất liệu băng giấy, bút chấm điểm.
- Quan sát.
- Lặp lại thí nghiệm nhiều lần.
- Quan sát,thu thập kết quả trên băng giấy.
- Lập bảng số liệu: bảng 1 (SGK)
Hoạt động 4 (10 phút): Xử lí kết quả đo
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Hướng dẫn cách vẽ đồ thị toạ độ theo thời
gian.
- Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị.
- Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình trong các
khoảng 0,1 s (5 khoảng liên tiếp)Lập bảng 2.
- Yêu cầu HS tính vận tốc tức thời. Lập bảng 3.
- Yêu cầu HS vẽ đồ thị vận tốc tức thời theo
thời gian.
- Yêu cầu HS căn cứ vào kết quả gợi ý rút ra
- Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2.
- Tính vận tốc trung bình. Lập bảng 2.
-Tính vận tốc tức thời. Lập bảng 3.
- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3
- Nhận xét kết quả: Biết được tọa độ tại mọi
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao

kết luận. thời điểm thì biết được các đặc trưng khác của
chuyển động.
V. Củng cố, vận dụng, dặn dò (10phút)
- Dặn dò học sinh:
+ Đọc trước bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm

GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
Tiết (PPCT) 05 Bài 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Ngày thực hiện:………………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ.
- HIểu được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận
tốc theo thời gian.
- Hiểu được mối quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc để biết rõ khi nào là chuyển
động nhanh dần, khi nào là chuyển chậm dần.
2. Kỹ năng
- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian.
- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực phát biểu bài.
- Lớp nghiêm túc, chú ý lắng nghe bài giảng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
- Nội dung bài giảng.
2. Học sinh

- Ôn lại bài học trước.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở khả năng tư duy của HS.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Nội dung chính
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng
- Gia tốc là Đại lượng vật lý đặc trưng cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc.
a) Gia tốc trung bình
- Vectơ gia tốc trung bình
2 1
2 1
tb
v vv
a
t t t
−∆
= =
∆ −
uur urr
uur
- Giá trị đại số.
2 1
2 1
tb
v vv
a
t t t
−∆
= =
∆ −

- Đơn vị: m/s
2
.
b) Gia tốc tức thời. Với
t∆
rất bé.
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
2 1
2 1
v vv
a
t t t
−∆
= =
∆ −
uur ur
r
uur
,
Giá trị đại số của gia tốc tức thời:
2 1
2 1
v vv
a
t t t
−∆
= =
∆ −
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều.

a) Định nghĩa
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi.
b) Vận tốc trong chuyển động
v=v
0
+at
+ Khi a.v>0: Chuyển động nhanh dần đều.
+ Khi a.v<0: chuyển động chậm dần đều.
c) Đồ thị vận tốc
+ Nhanh dần đều
+ Chậm dần đều
B. Tiến trình dạy học
Đặt vấn đề (2phút): Ở bài học trước các em nghiên cứu chuyển động thẳng có vận tốc không đổi
Vậy khi vận tốc thay đổi thì tính chất chuyển động như thế nào?. Bài học hôm nay sẽ trả lời điều
đó.
Hoạt động 1 (10phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
Để đặc trưng cho độ biến đổi nhanh chậm của
vận tốc gọi là gì?
+ Hãy định nghĩa gia tốc là gì?
- HS chú ý
+ Gia tốc là Đại lượng vật lý đặc trưng cho độ
biến đổi nhanh chậm của vận tốc.
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
- Từ cách thành lập công thức vận tốc trung bình
GV định hướng HS đưa ra công thức gia tốc
trung bình.
- Từ cách hình thành vận tốc tức thời giáo viên
định hướng cho HS công thức gia tốc tức thời.

- Hình thành công thức gia tốc trung bình.
2 1
2 1
tb
v vv
a
t t t
−∆
= =
∆ −
uur urr
uur
- Hình thành công thức gia tốc thức thời.
2 1
2 1
v vv
a
t t t
−∆
= =
∆ −
uur urr
uur
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Cho HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi
sau:
Câu 1: Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
Câu 2: Công thức tính vận tốc trong chuyển
động thẳng biến đổi đều?

Câu 3: Làm sao biết vật chuyển động nhanh dần
đều hay chậm dần đều?
Câu 4: Vẽ đồ thị vận tốc.
Câu 5: Tính hệ số góc của đồ thị.
GV nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra kết
luận cuối cùng.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
Dự kiến trả lời.
Câu 1: Chuyển động thẳng biến đổi đều là
chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời
không đổi.
Câu 2: Công thức tính vận tốc trong chuyển
động thẳng biến đổi đều: v=v
0
+at.
Câu 3:
+ Khi a.v>0: Chuyển động nhanh dần đều.
+ Khi a.v<0: chuyển động chậm dần đều.
Câu 4: HS vẽ hình.
Câu 5: Hệ số góc:
a=tan
α
V. Củng cố, vận dụng, dặn dò (13phút)
- Cho HS tổng kết lại nội dung bài dạy.
- Dặn dò học sinh:
+ Làm bài 3,4,5,6 SGK và bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
Tiết (PPCT) 06

Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Ngày thực hiện:……………………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời
gian.
- Biết thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ
đồ thị vận tốc.
- Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
- Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động biến đổi đều là một phần của parabol.
- Biết áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất
điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
2. Kỹ năng
- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm, chuyển động cùng chiều
hoặc ngược chiều.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực phát biểu bài.
- Lớp nghiêm túc, chú ý lắng nghe bài giảng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
2. Học sinh
- Ôn lại công thức vận tốc trong chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị.
- Học bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở khả năng tư duy của HS.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Nội dung chính
Bài 5: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.

1. Thiết lập phương trình.
a) Phương trình
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
2
00
2
1
attvxx ++=
b) Đồ thị toạ độ
Xét chất điểm chuyển động có v
0
=0m/s
Đồ thị
2
0
1
2
x x at= +
khi a>0.
+ Đồ thị
2
0
1
2
x x at= +
khi a<0.
c) Cách tính độ dời trong chuyển động thẳng biển đổi đều bằng đồ thị vận tốc theo thời gian.
2. Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc
2 2

0
2v v a x− = ∆
+ Trường hợp v
0
=0m/s, chuyển động theo chiều dương:
2
2v aS=
,
2
1
2
S at=
B. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 (7 phút): Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì? Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng
biến đổi đều? Làm sao biết chất điểm chuyển động nhanh dần hay chậm dần?
Câu 2: Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- GV nêu câu hỏi. Yêu cầu HS lên bảng trả
lời.
- Gọi HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Một HS lên bảng trả lời. Cả lớp chú ý lắng
nghe.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đông Giáo án Vật lí 10 nâng cao
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 (3 phút): Đặt vấn đề.
Bài trước các em được học về gia tốc và vậntốc trong chuyển động thẳng đều, để biết được
phương trình chuyển động của nó, hôm nay chúng ta vào bài mới.

Hoạt động 3 (10 phút): Thiết lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc mục 1.a, sau đó lên bảng chứng
minh đưa ra phương trình.
- GV quan sát bài làm của HS.
- Yêu cầu HS nhận xét phương trình.
- Hỏi: hàm bậc hai có dạng đồ thị như thế nào?
- Xét v
0
=0m/s
Yêu cầu HS vẽ đồ thị toạ độ với hai trường hợp
a>0 và a<0.
- Nghiên cứu mục 1.a
- Lên bảng chứng minh công thức 5.3.
- Nhận xét: phương trình có dạng hàm bậc
hai.
- Trả lời: đường cong.
- HS lên bảng vẽ hình.
Hoạt động 4 (15 phút): Thành lập công thức liên hệ giữa độ dời và gia tốc
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS thiết lập chứng minh công thức
5.4.
- Yêu cầu HS xét trường hợp chuyển động
không vận tốc đầu v
0
=0m/s để rút ra công
thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
- Nghiên cứu SGK lên bảng chứng minh.

0 0

v v v v
a t
t a
− −
= ⇒ =
Thay vào phương trình chuyển động ta được:
2 2
0
2v v a x− = ∆
- Tính toán.
V. Củng cố, vận dụng, dặn dò (10phút)
- Cho HS tổng kết lại nội dung chính bài dạy.
- Dặn dò học sinh:
+ Làm bài 2,3,4 SGK và bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm
GV: Phùng Thị Thuý Năm học 2014-2015
Trường THPT An Lương Đơng Giáo án Vật lí 10 nâng cao
Tiết (PPCT) 07 BÀI TẬP
Ngày thực hiện:………………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức phần chuyển động thẳng đều.
- Củng cố lại kiến thức phần chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được các cơng thức chuyển động thẳng đều để làm bài tập.
- Vận dụng được các cơng thức chuyển động thẳng biến đổi đều để làm bài tập.
- Có thể vẽ đồ thị và sử dụng đồ thị để làm bài tập.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực phát biểu bài.
- Lớp nghiêm túc, chú ý lắng nghe bài giảng.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bài tập cho HS.
BÀI TẬP
I. Chuyển động thẳng đều
Bài 1. Lúc 8h hai ô tô cùng khởi hành từ hai đòa điểm A và B cánh nhau 96 km và đi ngược
chiều nhau . Vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h , của xe đi từ B là 28 km/h .
a. Lập phương trình chuyển độn g của hai xe .
b. Tìm vò trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h.
c. Xác đònh vò trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.
ĐS : a. x
A
= 36t, x
B
= 96 – 28t ; b. x
A
= 36km, x
B
= 68km, 32km c. lúc 9h30’ và cách A 54km
Bài 2. Một ôtô xuất phát từ A vào lúc 7h đi về B cách A 100km với vận tốc không đổi là
40km/h . Lúc 8h, một xe khác xuất phát từ B chuyển động về A với vận tốc không đổi là
25 km/h .
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe .
b. Vẽ đồ thò toạ độ- thời gian của hai xe.
ĐS : a. x
A
= 40t, x
B
= 100 – 25(t – 1)
Bài 3. Cho đồ thò tọa độ – thời gian của chuyển động

của các xe 1, 2,3 như hình vẽ.
GV: Phùng Thị Th Năm học 2014-2015
0
x
(km)
xe 1
xe 2
xe 3
20
40
60
t (s)
1 2
5
3
Trường THPT An Lương Đơng Giáo án Vật lí 10 nâng cao
a. Dựa vào đồ thò tính vận tốc của mỗi xe và xác đònh
tính chất các chuyển động.
b. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
c. Xác đònh vò trí và thời điểm gặp nhau của các xe.
ĐS : a. v
1
=12km/h, v
2
=v
3
= 20km/h ; b. x
1
= -12t+60, x
2

= 20t+20
x
3
=20t ; c. x
12
= 45km và t=1,25h ; x
13
=37,5km và t=1,875h
II. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 4: Một vật chuyển động trên một đường thẳng với phương trình chuyển động là: x=10+
4t-t
2
(x tính theo đơn vị m và t tính theo đơn vị giây).
a) Tìm vận tốc ban đầu và gia tốc của vật.
b) Thời điểm và vị trí vật đổi chiều chuyển động.
c) Tính qng đường mà vật đi được kể từ thời điểm t=0 đến thời điểm vật có vận tốc
v=+3m/s.
d) Xác định vị trí của vật lúc vận tốc là 10m/s.
e) Tính độ dời của xe từ thời điểm t
1
=1s đến t
2
=10s.
Bài 5. Một chất điểm chuyển động theo phương Ox với vận tốc
v thay đổi theo thời gian như hình vẽ. Biết tại thời điểm t=0,
chất điểm đi qua gốc toạ độ.
a) Xác định tính chất chuyển động mỗi giai đoạn.
b) Vẽ đồ thị gia tốc theo thời gian.
c) Vẽ đồ thị chuyển động x(t).
Bài 6. Một ôtô đang chuyển động đều với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc chuyển động

nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s
2
, đến cuối dốc đạt vận tốc 54km/h .
a. Tìm chiều dài dốc và thời gian đi hết dốc .
b. Tại chân dốc xe bắt đầu hãm phanh , CĐCDĐ sau 10s dừng lại . Tìm quãng
đường đi được và gia tốc của giai đoạn CĐCDĐ.
ĐS : a. 625m, 50s ; b. -1,5m/s
2
, 75m
Bài 7. Phương trình chuyển động của một chất điểm là : x= 50t
2
+ 20t - 10 (cm,s)
a. Tính gia tốc của chuyển động .
b. Tính vận tốc của vật lúc t =2s
c. Xác đònh vò trí của vật lúc nó có vận tốc 120 cm/s. ĐS : a. 1m/s
2
; b. 2,2m/s ; c.
GV: Phùng Thị Th Năm học 2014-2015

×