Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG BENZENE TRONG NƢỚC GIẢI KHÁT-KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ TẠO THÀNH BENZENE-ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BENZENE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 53 trang )


Trang 29



PHẦN 2
NỘI DUNG
PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG BENZENE TRONG NƢỚC GIẢI KHÁT-
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ TẠO THÀNH
BENZENE-ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BENZENE

2.1. ĐỊNH LƢỢNG BENZENE TRONG NƢỚC GIẢI
KHÁT
[19],[25],[27],[31],[32],[33],[36]
2.1.1. Thiết bị dụng cụ hóa chất
2.1.1.1. Thiết bị
- Hệ thống sắc ký khí ghép khối phổ GCMS-QP2010 của Shimadzu gồm:
+ Hệ thống sắc ký khí GC2010
+ Cột sắc ký khí mao quản : 30m x 0,25mm x 0,25μm (5 %
phenyl), SLB-5MS, Supelco hoặc
tương đương
+ Đầu dò khối phổ một tứ cực : GCMS-QP2010-Shimadzu, Japan
+ Hệ thống tiêm mẫu tự động : Combi Pal AOC 5000 (Auto
Injector-Shimadzu)
+ Kim tiêm pha khí : Loại cho tiêm mẫu khí (gas tight)
CTC Analysis, Hamilton USA
+ Phần mềm xử lý số liệu : GCMS Solution-Shimadzu
+ Thư viện nhận danh : NIST (USA) cập nhật 2005
- Buồng ủ mẫu phân tích : Có thể điều khiển được nhiệt độ
- Cân phân tích độ chính xác 0,1mg : Sartorius CP225D, Germany
- Máy hiệu chỉnh pH : Sartorius, Germany


- Hệ thống thổi khí bằng nitơ : Khí nitrogen (độ tinh khiết của
khí 99,99%), Messer, Vietnam

Trang 30



đồng hồ và van điều khiển áp suất
dòng khí, USA
- Lọ chứa mẫu : Dung tích 20 ml, đường kín nắp
miếng đậy bằng PTFE và Teflon
0,13 mm; Supelco, USA
- Pipet thủy tinh DIN A các loại
- Bình định mức thủy tinh Din A các loại
- Cốc thủy tinh các loại
- Dụng cụ thủy tinh: cốc có mỏ (becher), đũa khuấy
- Máy lắc rung : Vortex
- Nhiệt kế điện tử : Temperature/Humidity Clock
HL-100, Taiwan (Đài Loan)
- Micropipet : 1-10l
: 5-50 l
: 20-1000 l, Isolab, Germany
- Kim tiêm bằng tay : 25 l
: 10 l, Halmilton, USA
- Nhiệt kế thủy tinh : 10-100
o
C, Germany
- Giá đựng lọ phản ứng
- Buồng ủ mẫu : Nhiệt độ có thể hiệu chỉnh được
: Memmert, Đức

- Buồng chiếu tia UV
- Mắt kính chống tia UV
2.1.1.2.Hóa chất
- Benzene (C
6
H
6
) : Chuẩn gốc, Merck, loại dùng cho
GC
- Benzene-d
6
(C
6
D
6
) nội chuẩn : Chuẩn gốc, Dr. Ehrenstorfer,
nồng độ gốc là 2000 mg/l
- Methanol (MeOH) : Merck, loại dùng cho GC

Trang 31



- Phosphoric acid đậm đặc (H
3
PO
4
) : Merck, tinh khiết phân tích
- Acetic acid đậm đặc : Glacial CH
3

COOH, Merck, tinh
khiết phân tích
- Hydrochloric acid : HCl đậm đặc 37%, tinh khiết
phân tích hoặc ống chuẩn 1N
- Sulfuric acid đậm đặc 98% : Prolabo, tinh khiết phân tích,
Spain
- Nước cất hai lần khử ion : Độ dẫn nhỏ hơn 0,62 S
- Sodium EDTA : Merck, tinh khiết phân tích
- H
2
O
2
37% : Merck, tinh khiết phân tích
- Đồng sulfat khan : Anhydrous CuSO
4
, Merck, tinh
khiết phân tích
- Sắt Sulfat ngậm bảy phân tử nước : FeSO
4
.7H
2
O, Merck, tinh khiết
phân tích
- Sodium benzoate : Merck, tinh khiết phân tích
Sodium benzoate : Natri Benzoat
- Ascorbic acid : Merck, tinh khiết phân tích
- Sodium hydroxide (NaOH) : Merck, tinh khiết phân tích
- Potassium Sorbate : Merck, tinh khiết phân tích
Potassium Sorbate : Kali Sorbat


Bảng 2.1. Tên tiếng Việt của một số quốc gia
Tên nước ngoài hoặc viết tắt
Nghĩa
USA
Mỹ
Germany
Đức
Spain
Tây Ban Nha
Japan
Taiwan
Nhật Bản
Đài Loan

2.1.1.3.Dung dịch thử và dung dịch chuẩn

Trang 32



- Dung dịch chuẩn benzene: cân khoảng 250 mg benzene (ghi khối lượng
cân chính xác để xác định nồng độ chính xác của dung dịch chuẩn) vào bình mức
10 ml đã có 2 ml MeOH. Định mức đến vạch bằng MeOH
- Dung dịch NaOH 0,1 N: cân 4 gram NaOH rắn cho vào cốc 100 ml, định
mức đến vạch 100 ml bằng nước cất.
- Dung dịch H
3
PO
4
100 mM: hút 1,45 ml phosphoric acid đậm đặc cho

vào bình mức 1000 ml, định mức đến vạch bằng nước cất  Dung dịch A
- Dung dịch acetic acid 100 mM: hút 0,9 ml acetic acid khan (loại glacial)
cho vào bình mức 1000. Định mức đến vạch bằng nước cất  Dung dịch B
- Dung dịch đệm H
3
PO
4
:CH
3
COOH 50 mM: trộn 500 ml dung dịch A và
500 ml dung dịch B. Chỉnh về pH thí nghiệm bằng dung dịch NaOH 1M
- Dung dịch NaOH 1M: Cân 4 g NaOH rắn cho vào cốc chứa sẵn 50 ml
nước. Định mức đến vạch 100 ml bằng nước cất
Lưu ý: Khi pha dung dịch NaOH phải ngâm cốc chứa nước vào chậu nước lạnh
trong tủ hút rước khi bỏ NaOH rắn vào. Dung dịch NaOH chỉ dùng để hiệu chỉnh
pH nên không cần xác định lại nồng độ chính xác
- Dung dịch HCl 1N: cho toàn bộ dung dịch trong ống chuẩn vào bình
mức 1000 ml. Định mức đến vạch bằng nước cất.
- Dung dịch HCl 0,1N: hút 10 ml dung dịch HCl 1N vào bình mức 100 ml.
Định mức đến vạch bằng nước cất.
- Dung dịch H
2
SO
4
1N: cho toàn bộ dung dịch trong ống chuẩn vào bình
mức 1000 ml. Định mức đến vạch bằng nước cất.
- Dung dịch H
2
SO
4

0,1N: hút 10 ml dung dịch H
2
SO
4
1N vào bình mức
100 ml. Định mức đến vạch bằng nước cất.
- Dung dịch chuẩn Ascorbic Acid 20000 mg/l: cân 200 mg ascorbic acid
rắn vào bình định mức 10 ml. Định mức đến vạch bằng dung dịch HCl 0,1N. Dung
dịch chuẩn này chỉ sử dụng trong ngày.

Trang 33



- Dung dịch Sodium Benzoate 20000 mg/l: cân 200 mg sodium benzoate
rắn vào bình mức 10 ml. Định mức đến vạch bằng nước cất. Dung dịch chuẩn này
chỉ sử dụng trong ngày.
- Dung dịch FeSO
4
.7H
2
O 34750 mg/l: cân 347,5 mg FeSO
4
.7H
2
O rắn vào
bình mức 10 ml. Định mức đến vạch bằng dung dịch H
2
SO
4

0,1N. Dung dịch nầy
chỉ nên sử dụng trong ngày.
- Dung dịch CuSO
4
20000 mg/l: cân 200 mg CuSO
4
rắn, khan vào bình
mức 10 ml. Định mức đến vạch bằng nước cất.
- Dung dịch H
2
O
2
0,5 M: Hút 2 ml dung dịch H
2
O
2
30 % cho vào bình
mức 10 ml. Định mức đến vạch bằng nước cất. Dung dịch này phải chuẩn bị mới
cho mỗi lần thực hiện thí nghiệm.
- Dung dịch EDTA 347500 mg/l: cân 347,5 mg EDTA rắn vào bình mức
10 ml. Định mức đến vạch bằng nước cất.
2.1.2. Tối ƣu hóa các thông số kỹ thuật cho hệ thống GCMS
Mỗi hợp chất cần phân tích đều có độ phân cực, khả năng hóa hơi, khả năng
ion hóa, độ phân hủy nhiệt khác nhau. Những vấn đề luôn gặp phải là làm sao
nhận danh chính xác và định lượng đúng, hợp chất phân tích trong nền mẫu, đạt
được độ nhạy tối ưu với hệ thống thiết bị sẵn có. Như vậy, việc khảo sát và tối ưu
hóa các thông số của hệ thống GCMS có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến
kết quả phân tích.
2.1.2.1.Tối ưu hóa các thông số kỹ thuật cho hệ thống GC
Việc tách những cấu tử trên cột mao quản phụ thuộc vào bản chất cấu tử, pha

tĩnh và ái lực của cấu tử với pha tĩnh. Lợi thế của MS là có thể xác nhận thông qua
khối phổ nhưng sẽ rất khó khẳng định nếu vị trí của peak phân tích bị ảnh hưởng
bởi nền quá lớn. Vì vậy, để tăng độ nhạy, độ đúng, độ chính xác của phương pháp
phân tích chúng ta phải tìm cách khử ảnh hưởng nền ngay trên GC.
Điều kiện GC
- Column Oven Temp. (Nhiệt độ bắt đầu cột) : 32
o
C
- Injection Temp. (Nhiệt độ buồng tiêm) : 200
o
C

Trang 34



- Injection Mode (Chế độ tiêm) : Split
- Carrier Gas (Khí mang) : Helium 99,9995%
- Carrier Pressure (Áp suất khí mang ) : 300-500 Kpa
- Flow Control Mode (Chế độ chạy) : Linear Velocity (Đẳng
dòng)
- Pressure (Áp suất đầu ứng với nhiệt độ đầu cột và các thông số khác)
: 26,6 KPa
- Total Flow (Tổng dòng) : 35 ml/phút
- Column Flow (Tốc độ qua cột) : 0,75 ml/phút
- Linear Velocity (Tốc độ khí qua linear) : 31,1cm/giây
- Purge Flow (Tốc độ dòng Purge) : 3,0 ml/phút
- Split Ratio (Tỉ lệ Split)(*) : -1
(*) Tỉ lệ Split -1 có nghĩa là thiết bị sẽ tự điều khiển ứng với thông số
Column Flow, Purge Flow, Total Flow đáp ứng các thông số người sử dụng

đưa vào.
- Cách tính tỉ lệ chia dòng như sau:

 
66,41
75,0
75,0335





ColumnFlow
ColumnFlowPurgeFlowTotalFlow
SplitRatio

tỉ lệ chia dòng ở đây là 1:41,66
- Chương trình nhiệt độ cột sắc ký :
32
o
C  tăng 0
o
C/phút 32
o
C (giữ 3 phút)

32
o
C  tăng 2
o

C/phút 35
o
C
35
o
C  tăng 10
o
C/phút 250
o
C
Cách tiêm mẫu được chọn là chia dòng nhằm giảm một lượng lớn không khí
ở pha hơi trong phương pháp định lượng benzene bằng kỹ thuật headspace vào máy
nhằm bảo vệ, tăng tuổi thọ cho nguồn tạo ion trong thiết bị sắc ký khí ghép khối
phổ (filament) và tránh trường hợp bão hòa các cấu tử khi định lượng.
Vì lựa chọn cách tiêm mẫu là chia dòng nên nếu muốn tăng hoặc giảm độ
nhạy của phương pháp, thời gian lưu của chất phân tích ta có thể thay đổi một vài

Trang 35



thông số như chiều dài cột, nhiệt độ bắt đầu cột, Total Flow, Column Flow, Split
Ratio…
2.1.2.2 . Tối ưu hóa các thông số kỹ thuật của hệ thống MS
[31]

Với đầu dò thông thường trên GC (FID) thì chỉ căn cứ vào thời gian lưu để
nhận danh hợp chất phân tích. Nhưng với đầu dò khối phổ (MS), ngoài thông số
thời gian lưu, chúng ta còn dựa vào trị số m/z tương ứng của ion hay các ion sinh ra
từ mỗi chất để nhận danh chúng. Như vậy, kết quả nhận danh chất phân tích dựa

trên ion tạo thành với điều kiện ion chọn lựa cho chất này khác với ion chọn lựa cho
chất kia sẽ tránh được sự nhầm lẫn trong trường hợp hai chất khác nhau có cùng
thời gian lưu. Qua nghiên cứu về đặc tính của hệ thống đầu dò MS, chúng tôi tiến
hành khảo sát các thông số của đầu dò MS để tìm ra những thông số tối ưu nhất cho
hợp chất nghiên cứu là benzene.
Điều kiện MS:
- Ion Source Temp. (Nhiệt độ buồng ion hóa) : 200
o
C
- Interface Temp. (Nhiệt độ giao diện: nơi tiếp xúc giữa cột GC và buồng
ion hóa) : 250
o
C
- Solvent Cut Time (Thời gian bắt đầu lấy tín hiệu MS)
: 0,6 phút
- Detector Voltage (Điện thế đặt vào trong đầu dò)
: 1,1 kV
- Thời gian lấy tín hiệu : 2,0  5,5 phút
- Chế độ tạo ion : ion hóa bằng điện tử (EI)
- Chế độ chạy : SIM, m/z = 78 cho C
6
H
6
,
m/z = 84 cho C
6
D
6

- Chế độ chạy Scan để xác nhận sự hiện diện của benzene, sử dụng ion có

m/z = 78, 77, 51 để định lượng benzene và m/z = 84, 82, 52 để định lượng nội chuẩn
benzene C
6
D
6


Trang 36



Benzene trong buồng ion hóa (EI) của hệ thống GCMS có thể mất 1 electron
tạo thành ion gốc tự do dương có m/z = 78 và ion dương m/z =77 ([C
6
H
5
]
+
), ion
dương m/z = 51[C
4
H
3
+
] khá bền.
Ion 78 ít phân mảnh nên độ nhạy tương đối cao. Vì thế, chúng ta không cần
phải thay đổi điện thế nguồn ion hóa mà nên giữ năng lượng ion hóa electron 70eV.
Trong chế độ ion hóa điện tử đối với thiết bị GCMS một tứ cực như GCMS-QP
2010 Shimadzu, người ta có thể giảm điện thế bắn phá electron xuống để hạn chế sự
phân mảnh ion của hóa chất và như thế cường độ mảnh ion mẹ tăng lên nghĩa là

tăng xác suất thấy sự hiện diện của ion mẹ. Tuy nhiên, khi giảm điện thế bắn phá
electron thì cường độ mũi định lượng có thể giảm và mảnh ion mẹ cũng giảm kéo
theo độ nhạy giảm. Ngoài ra, chúng ta sẽ gặp khó khăn khi nhận danh hoặc xác
nhận lại (chế độ scan) bằng thư viện chuẩn khối phổ (NIST 2005) vì điện thế nguồn
ion hóa electron trong thư viện chuẩn là 70 eV.
Để tăng độ nhạy nhưng không ảnh hưởng đến thế ion hóa ta có thể tăng điện
thế đặt vào đầu dò (Detector Voltage). Tuy nhiên, độ nhạy sẽ không tăng tuyến tính
theo tốc độ tăng điện thế. Vấn đề chính ở đây là tăng điện thế kéo theo ảnh hưởng
nền tăng lên và đồng thời làm giảm tuổi thọ của detector.
Để tăng độ phân giải nhằm tránh sự chồng phủ các ion chúng ta có thể thay
đổi filter (bộ lọc khối). Tuy nhiên, đối với máy GCMS thì thông thường khi tăng độ
phân giải thì độ nhạy giảm. Thực tế, nếu thu hẹp từ ± 0,6 amu xuống ± 0,3 amu thì
độ nhạy chỉ còn chưa đến 20%.
Do đó, chúng tôi quyết định giữ nguyên năng lượng bắn phá electron 70 eV,
giữ nguyên độ phân giải ± 0,6 amu, điện thế đầu dò gần với giá trị chuẩn hóa máy
(tuning máy theo yêu cầu của hãng) trong phân tích benzene bằng GCMS mà vẫn
đạt được LOD theo FDA.
2.1.3. Phƣơng pháp xác định benzene trong nƣớc giải khát
2.1.3.1.Chuẩn bị mẫu:
Các mẫu nước giải khát, đặc biệt là mẫu nước giải khát có CO
2
phải được đặt
trong tủ lạnh qua đêm hoặc ngâm trong bể đá nhiều giờ trước khi phân tích nhằm

Trang 37



giảm mất mát do bay hơi. Sau khi mang ra khỏi tủ lạnh, chúng được đặt ngay trong
bể nước đá và thao tác lấy mẫu được thực hiện nhanh chóng ngay sau đó.

Trước khi lấy mẫu, phải thấm ướt thành trong pipet bằng dung dịch mẫu
nhằm giảm bọt khi tạo ra khi hút mẫu. Hút và nhả mẫu vào ống phân tích headspace
phải chậm và mũi đầu pipet phải chạm vào thành bên trong của ống phân tích để
hạn chế khí CO
2
trong dung dịch mẫu thoát ra ngoài do bị khuấy động mạnh kéo
theo lượng benzene ( nếu có) thất thoát.
2.1.3.2. Xây dựng đường chuẩn
a. Chuẩn bị dụng cụ
[34]

- Lọ (Vial) headspace dung tích 20 ml.
- Lọ phải được làm sạch trước khi sử dụng làm thí nghiệm.
- Cách làm sạch lọ phân tích: loại sạch bẩn bám bằng cọ và dung dịch
nước rửa chén, rửa sạch nhiều lần bằng nước máy. Tráng lọ đã rửa sạch
bằng nước cất hai lần. Tráng lại một lần bằng acetone. Sấy 2 giờ ở nhiệt
độ 80
o
C.
b. Chuẩn bị dãy chuẩn làm việc của benzene
[25,31]

Ngâm lọ phân tích vào nước đá, hoặc nước đá trộn với muối hột trước
khi thực hiện bước tiếp theo.
Mẫu chuẩn:
 5 ml nước cất được xác định không phát hiện có benzene (*).
 Thêm vào mỗi lọ chứa 5 ml nước cất dung dịch chuẩn làm việc
benzene trong MeOH để đạt nồng độ benzene tương ứng lần lượt
là 0,5; 1,0; 1,5 ; 2,5; 5; 10; 17; 35; 70; 140; 700; 3500; 7000 g/l.
 Thêm vào mỗi lọ mẫu một thể tích giống nhau 25 l = 0,0025 ml

dung dịch nội chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600 g/l và bổ sung thêm
MeOH vào dãy chuẩn để cho mỗi lọ đều có 0,3 ml MeOH. Thể
tích cuối cùng của mỗi lọ là 5,3 ml.
Mẫu trắng:
 Là 5 ml nước cất được xác định là không phát hiện có benzene.

Trang 38



 Thêm vào lọ chứa mẫu trắng 25 l dung dịch nội chuẩn C
6
D
6

nồng độ là 600 g/l, bổ sung thêm MeOH sao cho thể tích MeOH
trong mỗi lọ là 0,3 ml. Thể tích cuối cùng của mỗi lọ là 5,3 ml.
(*) Nền mẫu cho dãy chuẩn được chọn là nước không phát hiện benzene
giống như trong thí nghiệm của FDA. Thực tế, kết quả phân tích định lượng
benzene được thêm vào mẫu nước giải khát được xác nhận không khác biệt dù nền
mẫu cho dãy chuẩn là nước hay nước giải khát không có CO
2
và không phát hiện có
benzene.
2.1.3.3. Tóm tắt dạng sơ đồ qui trình phân tích benzene bằng kỹ thuật Headspace













Hình 2.1. Lược đồ tóm tắt qui trình phân tích benzene bằng kỹ thuật Headspace
2.1.3.4.Thứ tự tiêm mẫu phân tích benzene bằng kỹ thuật Headspace-GCMS
Mẫu trắng Dãy chuẩn Mẫu trắng Mẫu thật
2.1.3.5.Tính toán kết quả phân tích

)/()/( lgClgC
đcM



C
M
: nồng độ benzene trong mẫu
C
đc
: nồng độ benzene theo đường chuẩn
Hút mẫu vào ống Heaspace
Ủ mẫu trong hộp Agitator
của AOC 5000

Hút một thể tích pha hơi tiêm vào
GCMS
Thêm một lượng chính xác dung
dịch nội chuẩn
Ngâm lạnh mẫu, ống
chứa mẫu

Tính toán, xác định hàm
lượng benzene trong mẫu


Trang 39



2.1.4. Khảo sát các điều kiện ảnh hƣởng đến qui trình phân tích Benzene
trong nƣớc giải khát
2.1.4.1. Khảo sát giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng đặc trưng của phương
pháp
Giới hạn phát hiện (Limit of detection – LOD) của một quy trình phân tích là
hàm lượng nhỏ nhất của chất phân tích có thể phát hiện bởi quy trình này với độ tin
cậy theo thống kê.
Tương tự, giới hạn định lượng (Limit of quantitation – LOQ) là giá trị thấp
nhất của chất phân tích mà phương pháp có thể định lượng chính xác.
 Cách khảo sát
- Thêm dung dịch chuẩn benzene vào mẫu nước giải khát không có CO
2
.
- Thực hiện phân tích trên thiết bị theo các điều kiện đã chọn.
- Tìm ra dung dịch mẫu có nồng độ hỗn hợp chuẩn tối thiểu biết trước C

min

có tín hiệu sao cho:
303 
N
S
T

- Giới hạn phát hiện của phương pháp được tính theo công thức:
T
C
LOD
min
3

Với: C
min
:là nồng độ nhỏ nhất cho vào mẫu trắng;
- Giới hạn định lượng được tính theo công thức:
LODLOQ  3

 Cách thực hiện
- Chuẩn bị mẫu: Hút chính xác 5 ml mẫu, thêm một lượng benzene và 25
l dung dịch nội chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600 g/l vào ống headspace.
- Bổ sung methanol sao cho thể tích methanol trong mỗi ống 0,3 ml.
- Phân tích theo điều kiện tối ưu đã chọn

 Kết quả thí nghiệm
- LOD với phương pháp định lượng ở chế độ chạy là SIM

Trang 40



Bảng 2.2. Kết quả LOD với phương pháp định lượng theo chế độ SIM
STT
Nồng độ Benzene
trong Vial
S/N
LOD
LOD
Trung bình


g/l

g/l

g/l





1
0,140
29,80

0,015
0,022
2
0,140
19,75
0,023
3
0,140
33,14
0,013
4
0,140
15,43
0,029
5
0,140
14,24
0,031





Số liệu trích từ phụ lục 1a
- LOD với phương pháp định lượng ở chế độ chạy là Scan
Bảng 2.3. Kết quả LOD với phương pháp định lượng theo chế độ Scan
STT
Nồng độ Benzene
trong Vial
S/N

LOD
LOD
Trung bình


g/l

g/l


g/l






1
0,702
11,52
0,193
0,21
2
0,702
12,33
0,181
3
0,702
11,68
0,191

4
0,702
8,48
0,263
5
0,702
9,90
0,225





Số liệu trích từ phụ lục 1b
Lưu ý: S/N được tính theo peak có m/z = 78 bằng phần mềm GCMS
Solution.
 Nhận xét và kết luận
Giới hạn phát hiện của phương pháp với thiết bị vận hành theo chế độ
SIM đủ đáp ứng yêu cầu về phân tích nước theo tiêu chuẩn của Việt Nam, Mỹ,
Canada, Châu Âu
Giới hạn phát hiện này cũng trùng khớp với giới hạn phát hiện của cơ
quan an toàn về thực phẩm và thuốc FDA (Mỹ).
Vì chế độ SIM cho LOD tốt hơn nhiều so với Scan nên các thí nghiệm về
sau sẽ dựa trên kỹ thuật SIM.

Trang 41



2.1.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của lượng MeOH thêm vào

Đây cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình định lượng benzene vì
dung dịch chuẩn và nội chuẩn benzene C
6
D
6
được pha trong methanol. Chúng ta
phải xem xét với hàm lượng tối đa của methanol thêm vào mà không gây ảnh hưởng
đến độ nhạy của phương pháp phân tích vì hàm lượng methanol nhiều gây cản trở
sự bay hơi của benzene.
 Cách khảo sát
Thay đổi thể tích methanol thêm vào trong quá trình định lượng. Xem
xét ảnh hưởng của nó lên tín hiệu của peak benzene.
 Cách thực hiện
- Chuẩn bị ống headspace
- Thêm chính xác một lượng dung dịch chuẩn benzene (50 l chuẩn 372
g/l) và 25 l dung dịch nội chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600 g/l
- Thêm lần lượt 0,025; 0,125; 0,225; 0,575; 1,025 ml MeOH
- Phân tích bằng GCMS theo những điều kiện máy tối ưu đã chọn.
 Kết quả thí nghiệm
Bảng 2.4. Ảnh hưởng của Methanol (MeOH) thêm vào lên tín hiệu phân tích
STT
Tổng thể
tích
MeOH
Thể tích
H

2
O
C
Benzene

trong ống
Nồng độ benzene thực nghiệm
Theo nội chuẩn
Không theo nội chuẩn
ml
ml

g/l

g/l

g/l






1
0,075
5,225
3,509
3,610
2,870
2

0,20
5,100
3,509
3,693
2,824
3
0,30
5,000
3,509
3,682
2,842
4
0,50
4,800
3,509
3,635
2,510
5
1,00
4,300
3,509
3,704
2,189






Số liệu trích từ phụ lục 2



Trang 42




Hình 2.2. Ảnh hưởng của Methanol (MeOH) lên tín hiệu đo
 Nhận xét và kết luận:
- Khi thể tích methanol vượt quá 0,3 ml thì cường độ peak benzene bắt
đầu giảm xuống. Do đó, độ nhạy của phương pháp phân tích sẽ giảm. Vì vậy, chỉ
thêm vào tối đa 0,3 ml methanol cho các khảo sát tiếp theo.
2.1.4.3.Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ủ mẫu trong bộ tiêm mẫu headspace
Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ủ mẫu nhằm khẳng định độ đúng của qui
trình và phương pháp phân tích nghĩa là benzene nếu có chính là hàm lượng
benzene trong mẫu, không phải sinh ra trong quá trình phân tích mẫu.
 Cách khảo sát
- Hút một lượng mẫu xác định cho vào ống headspace, thêm một
lượng chính xác dung dịch nội chuẩn C
6
D
6
có nồng độ đã biết vào ống.
Thực hiện phân tích theo điều kiện đã chọn giữ nguyên nhiệt độ ủ mẫu
nhưng thay đổi thời gian ủ mẫu.
- Mỗi thí nghiệm được thực hiện ba lần.
 Cách thực hiện
- Chuẩn bị ống headspace.
- Chọn hai mẫu bất kỳ đã được xác nhận như sau:
Mẫu 1 : không có CO

2
và không có benzene.
Mẫu2 : không có CO
2
và có benzene
0.075ml
0.2ml
0.3ml
0.5ml
1ml
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
C, mg/l
1 2 3 4 5
Ảnh hưởng của lượng MeOH thêm vào lên tín
hiệu phân tích
Lượng MeOH thêm vào (ml)
Nồng độ Benezene thêm vào
Nồng độ Benezene phân tích tính theo nội chuẩn
Nồng độ Benzene phân tích tính theo diện tích peak
Ảnh hưởng của lượng MeOH thêm vào lên tín
hiệu phân tích
1ml
0.5ml
0.3ml
0.2ml
0.075ml

0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
1 2 3 4 5
C, mg/l
Lượng MeOH thêm vào (ml)
Nồng độ Benezene thêm vào
Nồng độ Benezene phân tích tính theo nội chuẩn
Nồng độ Benzene phân tích tính theo diện tích peak

Trang 43



- Hút 5 ml (*) mẫu cho vào lọ headspace dung tích 20 ml, thêm 25 l nội
chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600 g/l. Bổ sung MeOH vào mỗi lọ sao cho
thể tích MeOH trong mỗi lọ là 0,3 ml.
- Ủ mẫu ở 50
o
C trong 5 phút, 10 phút, 15 phút.
- Định lượng benzene trong mẫu theo điều kiện phân tích tối ưu đã chọn.
- Mỗi thí nghiệm thực hiện ba lần.
(*) Lƣu ý chung khi hút mẫu phân tích vào ống headspace:
Pipet phải được thấm ướt bằng mẫu trước khi hút mẫu vào ống headspace,

hút nhẹ lên và xả nhẹ vào thành ống headspace. Đầu pipet phải chạm vào vách bên
trong ống headspace.
 Kết quả thí nghiệm
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian ủ mẫu trong bộ tiêm mẫu
headspace
Mẫu không có CO
2
và không có
benzene

Mẫu không có CO
2
và có benzene
Mẫu
Thời gian ủ
Mẫu
Thời gian ủ
phút
phút
5
10
15
5
10
15
Hàm lượng benzene(g/l)
Hàm lượng benzene(g/l)

1
Kph

Kph
Kph
1
1,516
1,582
1,589
2
Kph
Kph
Kph
2
1,545
1,549
1,586
3
Kph
Kph
Kph
3
1,589
1,573
1,549
Tb
Kph
Kph
Kph
Tb
1,55 ± 0,44(*)
1,57 ± 0,44
1,57 ± 0,45

Số liệu trích từ phụ lục 3a;(*):đơn vị là

g/l
 Nhận xét
Thời gian ủ mẫu của thí nghiệm được kéo dài đến 15 phút và kết quả phân
tích không bị ảnh hưởng vì thế để tiết kiệm thời gian nên việc chọn ủ mẫu trong 5
phút là tối ưu nhất.
2.1.4.4. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ ủ mẫu trong bộ tiêm mẫu headspace
 Cách khảo sát
- Hút một lượng mẫu xác định cho vào ống headspace, thêm một lượng
chính xác dung dịch nội chuẩn C
6
D
6
có nồng độ đã biết vào ống. Thực

Trang 44



hiện phân tích theo điều kiện đã chọn giữ nguyên thời gian ủ mẫu nhưng
thay đổi nhiệt độ ủ mẫu.
- Mỗi thí nghiệm thực hiện ba lần.
 Cách thực hiện
- Chuẩn bị ống headspace.
- Chọn hai mẫu bất kỳ đã được xác nhận như sau:
Mẫu 1: không có CO
2
và không có benzene
Mẫu 2: không có CO

2
và có benzene
- Hút 5 ml mẫu cho vào lọ headspace có dung tích 20 ml, thêm 25 l nội
chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600 g/l. Bổ sung MeOH vào mỗi lọ sao cho
thể tích MeOH trong mỗi lọ là 0,3 ml.
- Ủ mẫu trong 5 phút ở nhiệt độ thay đổi từ 40
o
C, 50
o
C, 60
o
C, 70
o
C.
- Định lượng benzene trong mẫu theo điều kiện phân tích tối ưu đã chọn.
- Mỗi thí nghiệm thực hiện ba lần.
 Kết quả thí nghiệm
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ ủ mẫu
Mẫu không có CO
2
và không
có benzene









Mẫu không có CO
2
và có benzene
Mẫu
Nhiệt độ ủ mẫu
Mẫu
Nhiệt độ ủ mẫu
o
C
o
C
40
50
60
70
40
50
60
70
Hàm lượng benzene(g/l)
Hàm lượng benzene(g/l)
1
Kph
Kph
Kph
Kph

1
1,516
1,516
1,544
1,587
2
Kph
Kph
Kph
Kph
2
1,545
1,586
1,526
1,602
3
Kph
Kph
Kph
Kph
3
1,589
1,574
1,482
1,543
Tb
Kph
Kph
Kph
Kph

Tb
1,55 ± 0,44(*)
1,56 ± 0,44
1,52 ± 0,43
1,58 ± 0,45
Số liệu trích từ phụ lục 3b ; (*):đơn vị là

g/l
 Nhận xét và kết luận
Với thời gian ủ mẫu cố định, khi nhiệt độ thay đổi trong khoảng 40
o
C
đến 70
o
C thì kết quả phân tích vẫn không thay đổi. Do đó, việc chọn nhiệt độ ủ mẫu
là 50
o
C là tối ưu. Ngoài ra, việc hạn chế xử lý mẫu ở nhiệt độ cao nhằm giảm thiểu

Trang 45



lượng hơi nước trong pha hơi của quá trình ủ mẫu vào máy góp phần giảm, hạn chế
tối đa những ảnh hưởng bất lợi cho quá trình phân tích cũng như cho thiết bị.
2.1.4.5. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian ủ mẫu
 Cách khảo sát
- Hút một lượng mẫu xác định cho vào ống headspace, thêm một lượng
chính xác dung dịch nội chuẩn C
6

D
6
có nồng độ đã biết vào ống. Thực hiện
phân tích theo điều kiện đã chọn nhưng thay đổi nhiệt độ và thời gian ủ mẫu.
- Mỗi thí nghiệm thực hiện ba lần.
 Cách thực hiện
- Chuẩn bị ống headspace.
- Chọn hai mẫu bất kỳ đã được xác nhận như sau:
Mẫu 1: không có CO
2
và không có benzene
Mẫu 2: không có CO
2
và có benzene
- Hút 5 ml mẫu cho vào lọ headspace dung tích 20 ml, thêm 25 l nội
chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600 g/l. Bổ sung MeOH vào mỗi lọ sao cho
thể tích MeOH trong mỗi lọ là 0,3 ml.
- Ủ mẫu 5 phút ở nhiệt độ 50
o
C, 70
o
C và 15 phút ở nhiệt độ 50
o
C, 70
o
C.

- Định lượng benzene trong mẫu theo điều kiện phân tích tối ưu đã chọn.
- Mỗi thí nghiệm thực hiện ba lần.
 Kết quả thí nghiệm
Bảng 2.7. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian ủ mẫu
Mẫu không có CO
2
và không
có benzene

Mẫu không có CO
2
và có benzene
Mẫu
Nhiệt độ ủ mẫu
Mẫu
Nhiệt độ ủ mẫu
50
o
C
70
o
C
50
o
C
70
o
C
Thời gian ủ mẫu (phút)
Thời gian ủ mẫu (phút)

5
15
5
15
5
15
5
15
Hàm lượng benzene(g/l)
Hàm lượng benzene(g/l)

1
Kph
Kph
Kph
Kph
1
1,516
1,587
1,589
1,482
2
Kph
Kph
Kph
Kph
2
1,545
1,603
1,586

1,602
3
Kph
Kph
Kph
Kph
3
1,589
1,543
1,549
1,584
Tb
Kph
Kph
Kph
Kph
Tb
1,55 ± 0,44(*)
1,58 ± 0,45
1,57 ± 0,45
1,55 ± 0,44
Số liệu trích từ phụ lục 3c (*):đơn vị là

g/l

Trang 46



 Nhận xét và kết luận

Với thời gian ủ thay đổi từ 5 phút đến 15 phút và nhiệt độ ủ thay đổi từ
50
o
C đến 70
o
C, kết quả phân tích không bị ảnh hưởng. Vì thế, việc chọn nhiệt độ,
thời gian ủ mẫu 50
o
C và 5 phút là thích hợp.
Hạn chế việc ủ mẫu ở nhiệt độ quá cao để giảm lượng hơi nước đưa vào
trong khối phổ vì điều này ảnh hưởng không tốt đến tín hiệu đo, độ bền cũng như
tuổi thọ của thiết bị khi phân tích.


Hình 2 3. Ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ ủ mẫu
2.1.4.6. Khảo sát độ lặp lại của tín hiệu đo
 Cách khảo sát
Sử dụng các thông số kỹ thuật đã được tối ưu hóa của hệ thống GCMS-
HS để khảo sát độ lặp lại của tín hiệu đo trên 5 lần tiêm liên tiếp dung dịch
chuẩn benzene chứa một lượng giống nhau nội chuẩn C
6
D
6
.
 Cách thực hiện
- Chuẩn bị ống headspace chứa 5 ml mẫu
- Thêm chính xác một lượng giống nhau (50 l) dung dịch chuẩn benzene
0,372 mg/l và 25 l dung dịch nội chuẩn C
6
D

6
có nồng độ là 600 g/l.
- Thực hiện phân tích theo những điều kiện tối ưu đã chọn.
 Kết quả thí nghiệm

Trang 47



- Độ lặp lại của diện tich peak benzene
Bảng 2.8. Kết quả độ lặp lại của diện tích peak chuẩn benzene
STT
Thời gian lƣu
Diện tích peak
t
R

t
R
tb
Sn
RSD
S
Stb
Sn
RSD
phút
N=5
%
N=5

%
1
3,652
3,655
0,006
0,2
3583
3597,8
45,04
1,28
2
3,652
3667
3
3,648
3611
4
3,660
3547
5
3,662
3579
Số liệu trích từ phụ lục 4
- Độ lặp lại của diện tich peak benzene D
6
Bảng 2.9. Kết quả độ lặp lại của diện tích peak nội chuẩn benzene D
6

STT
Thời gian lƣu, phút

Diện tích
t
R

t
R
tb
Sn
RSD
S
Stb
Sn
RSD
phút
N=5
%
N=5
%
1
3,612
3,615
0,006
0,16
2593
2630,2
54,89
2,08
2
3,613
2557

3
3,607
2695
4
3,62
2659
5
3,622
2647
Số liệu trích từ phụ lục 4
- V ới
1
)(
2




n
SS
S
tbi
n
;
100,% 
S
S
RSD
n


- Trong đó
S : Diện tích peak sắc ký
Stb : Diện tích trung bình peak sắc ký
S
n
: Độ lệch chuẩn
RSD(%) : Độ lệch chuẩn tương đối

Trang 48



 Nhận xét và kết luận
Dựa vào bảng kết quả trên, chúng tôi nhận thấy rằng độ lệch chuẩn tương
đối của thời gian lưu không sai lệch quá 0,2%. Sự ổn định về mặt thời gian lưu dựa
trên kết quả khảo sát cho thấy có thể dùng thời gian lưu làm yếu tố định danh.
Sự lặp lại của tín hiệu đo rất tốt từ 1,27%  2,09% cho phép định lượng
thỏa đáng chất cần phân tích.
2.1.4.7. Khảo sát độ thu hồi của phương pháp
Độ thu hồi cho phép đánh giá độ đúng và độ chính xác của quy trình chuẩn
bị và phân tích mẫu. Vì thế, chúng tôi tiến hành xác định hiệu suất thu hồi của
phương pháp qua các thí nghiệm sau:
 Cách khảo sát
- Chuẩn bị hai mẫu nước giải khát bất kỳ (một chứa CO
2
và một không có
CO
2
) được xác nhận là không phát hiện có benzene làm nền mẫu thí
nghiệm.

- Thêm chính xác một lượng dung dịch chuẩn benzene vào trong mẫu.
Thực hiện phân tích xác định lượng benzene có trong mẫu. So sánh
lượng thực tế định lượng và lượng lý thuyết bỏ vào nhằm đánh giá hiệu
quả phương pháp.
 Cách thực hiện
- Chuẩn bị ống headspace
- Chuẩn bị mẫu
Mẫu thêm chuẩn (mẫu thu hồi):
Hút chính xác 5 ml mẫu, thêm một lượng benzene và 25 l dung dịch
nội chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600 g/l vào ống headspace.
Mẫu không thêm chuẩn (mẫu blank hay mẫu trắng):
- Hút chính xác 5 ml mẫu, thêm vào một lượng nội chuẩn tương tự như
mẫu thêm chuẩn.
- Thêm MeOH sao cho thể tích MeOH trong tất cả các mẫu là 0,3 ml.
- Phân tích theo điều kiện đã chọn.

Trang 49



- Mỗi thí nghiệm thực hiện 3 lần. Từ kết quả đạt được, tính hiệu suất thu
hồi theo công thức sau:
100%
blank




LT
C
CC
H

 Kết quả thí nghiệm
- Hiệu suất thu hồi trên nền mẫu có khí CO
2

Bảng 2.10. Kết quả hiệu suất thu hồi trên nền mẫu có khí CO
2

Thí
nghiệm
C
Benzene

trong ống
Nồng độ benzene phân tích
Hiệu suất thu hồi
theo nội chuẩn
không nội chuẩn
theo nội chuẩn
không nội chuẩn

g/l

g/l


g/l
%
%






1
1,802










2
3,604











3
7,208










Số liệu trích từ phụ lục 5 a
- Hiệu suất thu hồi trên nền mẫu không có khí CO
2
Bảng 2.11. Hiệu suất thu hồi trên nền mẫu không có khí CO
2

Thí
nghiệm
C
Benzene

trong ống
Nồng độ benzene phân tích
Hiệu suất thu hồi
theo nội chuẩn

không nội chuẩn
theo nội chuẩn
không nội chuẩn

g/l


g/l


g/l

%
%






1
1,802
1,70 ± 0,48
1,79 ± 0,51
94,50 ± 2,34
99,26 ± 1,80







2
3,604
3,56 ± 1,01
3,34 ± 0,95
98,66 ± 0,92
92,70 ± 3,12






3
7,208
7,07 ± 2,00
7,07 ± 2,00
97,88 ± 0,86
98,09 ± 0,64






Số liệu trích từ phụ lục 5 b
 Nhận xét và kết luận
- Hiệu suất thu hồi của phương pháp định lượng có sử dụng nội chuẩn
benzene D

6
cho kết quả rất tốt trong cả hai trường hợp mẫu có khí CO
2
và không có
khí CO
2
.

Trang 50



- Đối với mẫu không có khí CO
2
thì áp dụng đường chuẩn có nội chuẩn
hay không nội chuẩn đều cho hiệu suất thu hồi rất tốt. Do đó, khi định lượng những
mẫu không chứa khí CO
2
với đường chuẩn không sử dụng nội chuẩn, vẫn có thể thu
được kết quả phân tích khá chính xác.
- Ngược lại, đối với mẫu có khí CO
2
, hiệu suất thu hồi nếu chỉ tính theo
diện tích của peak benzene thì không đạt yêu cầu. Do đó, bắt buộc sử dụng nội
chuẩn cho các mẫu thuộc loại này hoặc có thể cải tiến phương pháp đã nêu.
2.1.4.8. Cải tiến qui trình phân tích cho mẫu có chứa khí CO
2

a. Mục đích phƣơng pháp
Giảm ảnh hưởng của khí CO

2
có trong mẫu lên tín hiệu phân tích
Tăng độ đúng của phương pháp phân tích
b. Mô tả phƣơng pháp
Hạn chế sự bay hơi của khí CO
2
trong giai đoạn ủ mẫu bằng phương
pháp thích hợp.
c. Cách thực hiện
 Chuẩn bị dung dịch thử
- Dung dịch NaOH 30%: Cân 30 gam NaOH cho vào cốc 100 ml nước.
Ngâm cốc vào trong chậu nước lạnh, đặt trong tủ hút để giảm thiểu sự
tỏa nhiệt khi hòa tan. Khuấy nhẹ, đều đến khi các hạt NaOH trong cốc
tan hết. Để nguội và chuyển dung dịch này vào bình chứa thích hợp. Có
thể sử dụng dung dịch này cho những lần thí nghiệm sau mà không cần
pha mới.
- Chuẩn bị ống Headspace
- Chuẩn bị mẫu thí nghiệm
Chọn mẫu bất kỳ được xác nhận là không có benzene nhưng có
CO
2
. Ngâm lạnh mẫu trong nước lạnh nhiều giờ trước khi tiến hành lấy
mẫu phân tích.
Chuẩn bị mẫu blank (mẫu trắng)
Mẫu blank 1 (mẫu trắng): không xử lý với NaOH

Trang 51




Hút 0,5 ml nước vào ống heaspace. Sau đó, hút 4,5 ml
mẫu, 25 l dung dịch nội chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600
g/l và bổ sung thêm MeOH vào ống sao cho lượng
MeOH trong ống là 0,3 ml.
Mẫu blank 2 (mẫu trắng):có xử lý với NaOH
Hút 0,5 ml dung dịch NaOH 30% đã chuẩn bị ở trên vào
ống headspace. Sau đó, hút lần lượt 4,5 ml mẫu, 25 l
dung dịch nội chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600 g/l cho vào
ống. Bổ sung thêm MeOH sao cho lượng MeOH trong
ống là 0,3 ml.
Chuẩn bị mẫu xác định hiệu suất thu hồi (mẫu Recovery)
Mẫu Recovery 1: không xử lý với dung dịch NaOH
Hút 4,5 ml mẫu cho vào ống headspace, 25 l dung dịch
nội chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600 g/l, một thể tích chính
xác chuẩn benzene và bổ sung MeOH vào ống sao cho
lượng MeOH trong ống là 0,3 ml.
Mẫu Recovery 2: có xử lý với dung dịch NaOH
Hút 0,5 ml dung dịch NaOH 30% đã chuẩn bị ở trên cho

vào ống heaspace. Sau đó, hút lần lượt 4,5 ml mẫu (*), 25
l dung dịch nội chuẩn C
6
D
6
có nồng độ là 600 g/l, một
thể tích chính xác dung dịch chuẩn benzene cho vào ống.
Bổ sung MeOH vào ống sao cho lượng MeOH trong ống
là 0,3 ml.
- Thực hiện phân tích định lượng benzene theo các điều kiện tối ưu đã
chọn.
- Mỗi thí nghiệm thực hiện ba lần.
d. Kết quả thí nghiệm
- Kết quả thí nghiệm trên mẫu không xử lý với NaOH


Trang 52



Bảng 2.12. Hiệu suất thu hồi phương pháp phân tích Benzene không xử lý với
NaOH
Mẫu
C
Benzene

trong Vial
Hàm lƣợng benzene phân tích
Hiệu suất thu hồi
theo nội

chuẩn
không nội chuẩn
theo nội chuẩn
không nội chuẩn

g/l


g/l


g/l

% ± %RSD
%±%RSD






Blank
0
Kph
Kph


Mẫu Re
(*)
1

3,577
3,74 ± 1,06
2,20 ± 0,63
104,60 ± 1,64
61,47 ± 4,22
Mẫu Re
(*)
2
7,154
7,47 ± 2,15
3,84 ± 1,09
104,39 ± 4,76
53,65 ± 1,29






Số liệu trích từ phụ lục 6a
(*)
Re (Recovery): mẫu thu hồi.
- Kết quả thí nghiệm trên mẫu có xử lý với NaOH
Bảng 2.13. Hiệu suất thu hồi phương pháp phân tích Benzene có xử lý với NaOH
STT
C
Benzene

trong Vial
Hàm lượng benzene phân tích

Hiệu suất thu hồi
theo nội chuẩn
không nội chuẩn
theo nội chuẩn
không nội chuẩn

g/l


g/l


g/l

% ± %RSD
%±%RSD






Blank
0
Kph
Kph


Mẫu Re
(*)

1
3,577
3,74 ± 1,00
3,85 ± 1,09
103,20 ± 1,66
107,19 ± 0,41
Mẫu Re
(*)
2
7,154
7,30 ± 2,07
7,58 ± 2,14
102,05 ± 1,07
105,96 ± 0,38






Số liệu trích từ phụ lục 6b;
(*)
Re (Recovery): mẫu thu hồi.
Hình 2.4. Không xử lý và có xử lý qui trình phân tích Benzene trong mẫu chứa CO
2

0
3.577
7.154
0

1
2
3
4
5
6
7
8
C
Be nzene
g/l
Cải tiến phương pháp phân tích mẫu chứa khí CO
2
Nồng độ Benzene trong Vial
Nồng độ Benezene trong Vial phân tích( Mẫu xử lý NaOH)
Nồng độ Benezene trong Vial phân tích( Mẫu không xử lý NaOH)
Không thêm chuẩn
Thêm chuẩn 3.577 g/l
Thêm chuẩn 7.154g/l

Trang 53



e. Nhận xét và kết luận
Khi thêm vào mẫu nước giải khát có chứa CO
2
một lượng dung dịch
NaOH 30% thì tín hiệu phân tích tăng lên và gần như loại trừ được ảnh hưởng của
khí CO

2
lên tín hiệu đo. Do đó, có thể áp dụng phương pháp này trong trường hợp
phân tích benzene không sử dụng dung dịch nội chuẩn Benzene-d6.
Nghiên cứu nầy thực sự được áp dụng để điều tra tình hình nhiễm benzen
của nước giải khát đã và đang lưu hành trên địa bàn Thành Phố và khu vực do đó,
chúng tôi vẫn áp dụng qui trình chuẩn của FDA để đảm bảo tính phù hợp.
2.1.4.9. Khảo sát khoảng tuyến tính của đường chuẩn
Nếu những điều kiện phân tích được giữ cố định thì trong một vùng nồng độ
nhất định của chất phân tích, diện tích của peak sắc ký phụ thuộc tuyến tính với
nồng độ. Do đó, xây dựng đường chuẩn thuộc khoảng tuyến tính sẽ hạn chế tối đa
sai sót khi định lượng.
Yêu cầu của đường chuẩn: các điểm chuẩn nằm trong khoảng tuyến tính.
Yêu cầu của mẫu: nồng độ mẫu cần xác định nằm trong khoảng giữa của dãy
chuẩn.
 Cách khảo sát
- Chuẩn bị ống headspaceace chứa sẵn 5ml nước
- Thêm vào mỗi ống một lượng chuẩn benzene. Số liệu của dãy chuẩn xem
bảng
- Bổ sung MeOH vào mỗi ống sao cho lượng MeOH trong mỗi ống là
giống nhau (0,3 ml)
- Phân tích theo các điều kiện tối ưu đã chọn.
- Từ kết quả phân tích trên sắc ký đồ, vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa
diện tích của các peak thu được và nồng độ các chuẩn.
- Áp dụng MS-Excel đánh giá sự phù hợp của phương trình hồi quy với
thực nghiệm.
 Thứ tự tiêm dung dịch chuẩn
Mẫu blankdung dịch chuẩn có nồng độ từ thấp đến cao.

×