Tải bản đầy đủ (.pptx) (122 trang)

bài giảng đa dạng sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.88 MB, 122 trang )

ĐA DẠNG SINH HỌC
Giảng viên:
PGS. TS. Trịnh Đình Đạt
Nhóm thực hiện:
Trần Thị Thanh Huyền
Lê Thanh Hương
Nguyễn Thành Phương
Đào Văn Quý
Tổng quan
Khái niệm về đa dạng sinh học
Đa dạng di truyền
Đa dạng về loài
Đa dạng về hệ sinh thái
Định lượng về mức độ đa dạng sinh học
Giá trị và công dụng của đa dạng sinh học
Phần I
Phần II
Phần III
Phần IV
Phần V
Phần VI
Phần I
Khái niệm về đa dạng sinh học
Cho đến nay có trên 25 định nghĩa khác nhau cho
thuật ngữ đa dạng sinh học.
a. Theo Lê Trọng Cúc (2002):
“Đa dạng sinh học (Biodiversity) là sự giàu có,
phong phú và đa dạng nguyên liệu di truyền, loài và
các hệ sinh thái”
Phần I
Khái niệm về đa dạng sinh học


Cho đến nay có trên 25 định nghĩa khác nhau cho
thuật ngữ đa dạng sinh học.
b. Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2005):
“Đa dạng sinh học là khoa học nghiên cứu về tính
đa dạng của vật sống trong thiên nhiên, từ các sinh
vật phân cắt đến các động vật và thực vật (trên cạn
cũng như dưới nước) và cả loài người chúng ta, thể
hiện từ mức độ phân tử đến các cơ thể, các loài và các
quần xã mà chúng sống.”
Phần I
Khái niệm về đa dạng sinh học
Cho đến nay có trên 25 định nghĩa khác nhau cho
thuật ngữ đa dạng sinh học.
c. Theo Công ước Quốc tế (1992):
“Đa dạng sinh học (Biodiversity) là sự phong phú
của mọi cơ thể sống từ tất cả các nguồn trong hệ sinh
thái trên cạn, dưới nước, ở biển và mọi phức hệ sinh
thái mà chúng là một bộ phận cấu thành.”
Đa dạng di truyền
Đa dạng về loài
Đa dạng về hệ sinh thái
Phần I
Khái niệm về đa dạng sinh học
7
Phần II. Đa dạng Di truyền
Đa dạng di truyền.

Mendel (1865): nhân tố di truyền quyết định tính trạng
của cơ thể.


Johansen (1909): nêu ra thuật ngữ gen để chỉ nhân tố
xác định một tính trạng nào đó.

Morgan (1911): các gen nằm trên NST, và chiếm một
locus nhất định, tạo thành nhóm liên kết (thuyết di
truyền NST).

G.Beadle và E.Tatum (1941): 1 gen- 1 ezyme. Gen kiểm
soát các phản ứng sinh hóa.
1
Gen
Đa dạng di truyền.
1
Gen.
Gen là một đoạn AND (ARN) mang thông tin mã hóa
cho một sản phẩm nhất định (ARN, polypeptide)
Đa dạng di truyền.

Đa dạng di truyền (đa dạng gen) là tập
hợp những biến đổi của các gen và các
kiểu gen trong nội bộ loài.

Xét cho cùng đa dạng gen là sự khác
nhau về số lượng, thành phần, trình tự
sắp xếp của các loại nucleotid trong phân
tử ADN.
1
Khái niệm
Đa dạng di truyền.
1

Biểu hiện
Genotype
Phenotype
Nguyên nhân đa dạng di truyền.
2
Đột biến gen. Đột biến NST.
Tái tổ hợp gen.
Di nhập gen.
Phiêu bạt gen.
CNTN-CLNT
Sinh sản phân hóa.
Nguyên nhân đa dạng di truyền.
2
Đột biến gen.
B b
10-6
 10-4
Nguyên nhân đa dạng di truyền.
2
Đột biến NST.
Cấu
Nguyên nhân đa dạng di truyền.
2
Tái tổ hợp gen.
Số giao tử: 2n
Kiểu hợp tử: 4n
Nguyên nhân đa dạng di truyền.
2
Di nhập gen.
Trước di nhập:

pA=0.2 pa=0.8
f=10%
p=-0.1x(0.2-0.4)
Sau di nhập:
pA=0.22 pa=0.78
A1
Nguyên nhân đa dạng di truyền.
2
Phiêu bạt gen.
P: Aa x Aa
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
Xác suất các đôi giao phối ở F2:
AA x AA : 1/16 aa x aa : 1/ 16
AA x aa : 2/ 16 Aa x Aa : 4/ 16
AA x Aa : 4/ 16 Aa x aa : 4/16
Nguyên nhân đa dạng di truyền.
2
CNTN-CLNT
Trước chọn lọc:
pB=0.1 qb=0.9
p2 BB + 2pq Bb +q2 bb=1
Chọn lọc:
0.01 BB +0.18 Bb+ 0.81 bb=1
Hệ số sống sót: BB, Bb: 0.2 bb:0.1
Sau chọn lọc lần 1:
p2 BB + 2pq Bb +q2 bb
0.02 BB 0.036 Bb 0.081 bb
Do đó:
pB=0.17 qb=0.83
Nguyên nhân đa dạng di truyền.

2
Sinh sản phân hóa.
Giao phối không tự do.
F1: Aa
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
F3: 3AA : 2Aa : 3aa
Công thức chung:
(2n -1) AA : 2Aa : (2n -1) aa (n là số thế hệ)
Chỉ thị phân tử.
Phân tích bộ NST
Phân tích protein
Giải trình tự ADN
Các phương pháp phân tích đa dạng gen.
3
Các phương pháp phân tích đa dạng gen.
3
Chỉ thị phân tử.
RAPD: Randomly Amplified Polymorphic
DNAs
RFLP : Restriction Fragment Length
Polyphism
ARFLP : Amplified Restriction Fragment
Length Polyphism
STR : Short Tandem Repeat
Các phương pháp phân tích đa dạng gen.
3
Phân tích bộ NST
Tiêu bản cố định
Các phương pháp phân tích đa dạng gen.
3

Phân tích bộ NST
Hình thái, cấu
trúc, số lượng
Chỉ số tâm
động r
c=q/p
48 48 48
46
OrangutanGorilla Chimpanzee
Human
Các phương pháp phân tích đa dạng gen.
3
Phân tích bộ NST
NST 2
Các phương pháp phân tích đa dạng gen.
3
Phân tích protein

×