Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tiểu luận quản trị rủi ro về nhân lực chất lượng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.91 KB, 21 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề may mắn và rủi ro luôn gặp trong cuộc sống của chúng ta và bất kì ai cũng
không thể không gặp phải.
Rủi ro được hiểu là điều không tốt lành, không tốt bất ngờ xảy đến. Rủi ro là xác suất
xảy ra thiệt hại, sự may rủi về hiệu quả, khơng có lợi hay là sự tiến triển dẫn đến kết quả
gây ra thiệt hại đối với cá nhân hay tổ chức.
Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh con người đều muốn được thụ hưởng may
mắn (cơ hội) và tránh được sự không may (rủi ro) của thực thể thống nhất đó.
Từ rất lâu đời, trong tiềm thức con người, thực thể được hiểu là khách quan, nằm ngồi
sự kiểm sốt của con người. Rủi ro là sự xảy ra biến cố không lường trước hay khơng
chắc chắn. Rủi ro ứng với khả năng có sai lệch giữa một bên là những gì xảy ra trên thực
tế với một bên là những gì dự kiến từ trước mà bình thường đáng lẽ nó xảy ra. Nguy cơ
rủi ro là tình huống được tạo nên bất kỳ lúc nào có thể gây tổn thất hay lợi ích có thể có
mà con người khơng thể tiên đốn được.
Trong thời đại mà rủi ro có thể xảy đến bất ngờ đối với các doanh nghiệp từ nhiều phía
như ngày nay, nhóm chọn đề tài:” Một giám đốc phụ trách thị trường miền Trung đột
ngột qua đời. Hãy phân tích ảnh hưởng của sự hiện này đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp”. Quan trọng là doanh nghiệp sẽ phải nhận dạng, phân tích, đánh giá, đo
lường rủi ro cũng như tìm ra những giải pháp tốt nhất để làm cho sự việc này không ảnh
hưởng hoặc giảm thiểu tối đa sự ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
cũng như giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững và lâu dài.


1. Cơ sở lý thuyết
1.1.Các khái niệm
- Khái niệm rủi ro
Rủi ro là khả năng một sự kiện có thể xảy ra và sẽ có ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu.
Rủi ro là sự kiện bất lợi ,bất ngờ xảy ra,gây tổn thất cho con người.
+ Rủi ro gắn với khả năng xảy ra một biến cố không lường trước, biến cố mà ta hồn tồn
khơng biết chắc.
Rủi ro ứng với sai lệch giữa dự kiến và thực tế hoặc là rủ ro khơng thể đốn trước được


ngun nhân dẫn đến kết quả thực khác với kết quả dự đoán.
- Quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhận
dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất
lợi của rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội
Các nội dung chính của quản trị rủi ro:
+ Nhân dạng – phân tích – đo lường rủi ro
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể
xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích rủi ro là q trình nghiên cứu những hiểm họa , xác định những nguyên nhân
gây ra rủi ro và các tổn thất
Đo lường là xác định tần suất xuất hiện rủi ro và tiến độ hay mức độ nghiêm trọng của rủi
ro.
+ Kiểm soát – phòng ngừa rủi ro


Kiểm soát là việc sử dụng các biện pháp ( kĩ thuật , cơng cụ, chiến lược , chính sách…) để
né tránh ,ngăn ngừa, giảm thiểu tổn thất có thể đến với tổ chức khi rủi ro xảy ra.
+ Tài trợ rủi ro khi nó xuất hiện
+ Tìm cách biến rủi ro thành cơ hội thành công
Việc thực hiện quản trị rủi ro, tùy thuộc vào các yếu tố:
+ Quy mô tổ chức lớn hay nhỏ?
+ Tiềm lực của tổ chức mạnh hay yếu?
+ Môi trường của tổ chức hoạt động đơn giản hay phức tạp? Có nhiều rủi ro hay ít rủi ro?
+ Nhận thức của lãnh đạo.
Quản trị rủi ro không chỉ đơn thuần là các hoạt động thụ động và phòng ngừa mà còn là
những hoạt động chủ động trong việc dự kiến những mất mát xảy ra và tìm cách giảm nhẹ
hậu quả của chúng.
- Quản trị rủi ro nhân lực
Quản trị rủi ro nhân lực là các hoạt động quản trị rủi ro liên quan đến nhân lực của

doanh nghiệp.
Thiệt hại trong ruỉ ro nhân lực có thể xảy ra khi nhân lực trong doanh nghiệp bị thương
tật, bị tử vong, khi họ tuổi cao phải về hưu, khi một nhân lực rời bỏ doanh nghiệp…
1.2.Nhận dạng phân tích rủi ro
Nhận dạng rủi ro nhằm tìm kiếm các thơng tin về:
- Tên và loại rủi ro
- Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng mức độ tổn thất của rủi ro.


- Mối nguy: là một kiện thực hay tiềm năng có thể là nguyên nhân của các tai nạn gây tử
vong hoặc thương tật cho con người , gây hư hỏng các loại máy móc thiết bị, tài sản hoặc
gây tổn thất về tài chính cho một tổ chức.
Ví dụ: một ngơi nhà bị cháy thì hỏa hoạn là hiểm họa gây ra thiêt hại đối với ngôi nhà.
Trong khi đó , mối nguy được xem là tác nhân làm tăng khả năng xảy ra mất mát. Nếu
như hỏa hoạn được xem là hiểm họa thì dầu lửa hay xăng trong khu vực hỏa hoạn được
xem là mối nguy.
Các loại mối nguy:
- Mối nguy vật chất là tình trạng vật chất yếu kém làm tăng khả năng xảy ra mất mát.
Tình trạng đường sá ở Việt Nam ta là ví dụ sống động về mối nguy vật chất. Một số nơi
đèn đường khơng đủ sáng, có ổ gà , việc phân luồng phân tuyến cho xe chạy chưa hợp lý
là những mối nguy làm cho tai nạn xảy ra thường xuyên hơn.
- Mối nguy đạo đức là sự không trung thực của một cá nhân nào đó làm tăng khả năng
xảy ra mất mát. Ví dụ có người mua bảo hiểm cho căn nhà của mình rồi gây hỏa hoạn để
lấy tiền bồi thường, hay một số người biết mình bị ung thư nhưng vẫn khai sức khỏe của
mình tốt để mua bảo hiểm và được bồi thường.
- Mối nguy tinh thần là sự bất cẩn hay thờ ơ của một cá nhân dẫn đến mất mát vì người
này chủ quan cho rằng mình đã mua bảo hiểm. Ví dụ một người cứ nghĩ mình đã có bảo
hiểm nên cứ phóng xe ào ào giữa đường phố xá đơng người mặc dù thỉnh thoảng trong
người có hơi men.
Mối nguy:

- Bất cứ cái gì , điều gì có thể gây thương tích cho con người , làm hư hỏng tài sản và hủy
hoại môi trường đều là mối nguy hiểm.
- Các mối nguy hiểm có thể hiện hữu hoặc khơng hiện hữu . Thông thường các vật dụng
hiện hữu xung quanh như đồ dùng , dụng cụ , máy móc… đều là những mối nguy hiểm.
Tuy nhiên vật thể hiện hữu nơi khơng có sự tác động của con người , thiên nhiên sẽ không


nguy hiểm. Nhưng vật đó sẽ trở nên nguy hiểm khi có sự tác động từ các hành vi mất an
toàn của con người , hay tác động ngoài ý muốn từ thiên nhiên.
- Nói cách khác tất cả các đồ vật thiết bị xung quanh ta đều là những mối nguy hiểm. Một
cái bàn sẽ trở lên nguy hiểm nếu chúng ta đặt nó chắn ngang các lối đi. Một cái xe hơi sẽ
trở lên nguy hiểm nếu được lái bởi người thiếu kinh nghiệm, ảnh hưởng bởi các chất kích
thích, chạy với tốc độ cao…
- Các hành động mất an toàn cũng là những mối nguy hiểm. Khi chúng ta hành động một
cách bất cẩn, cố tình hay vì một áp lực nào đó. Hành động khơng an tồn của chúng ta có
thể gây ra tai nạn cho chính chúng ta và những người xung quanh chúng ta.
1.3.Kiểm soát, tài trợ rủi ro
1.3.1.Kiểm soát rủi ro
Kiểm soát rủi ro địi hỏi có những biện pháp đồng bộ , toàn diện:
+ Tham gia bảo hiểm rủi ro
+ Tổ chức kỹ thuật của nhà quản trị
+ Các biện pháp nhận dạng , đo lường phân chia và san sẻ rủi ro.
Nội dung của kiểm soát:
- Né tránh rủi ro: là né tránh các hoạt đọng hay loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro.
+ Chủ động né tránh các hoạt động truiwcs khi rủi ro xảy ra.
+ Loại bỏ các nguyên nhân gây ra từ rủi ro.
- Ngăn ngừa rủi ro: là sử dụng các biện pháp để giảm thiểu tần suất và mức độ rủi ro khi
chúng xảy ra.
Các hoạt động ngăn ngừa rủi ro tập trung vào 3 mắt xích : hiểm họa, yếu tố mơi trường,
sự tương tác.



- Giảm thiểu rủi ro: là tìm ra các thực tế khắc nhau để cùng nhau gánh chịu những rủi ro.
1.3.2.Tài trợ rủi ro
- Là các hoạt động để cung cấp những phương tiện nhằm bù đắp những tổn thấ khi xẩy
ra rủi ro.
Các biệp pháp tài trợ rủi ro:
-Tự tài trợ: cá nhân hoặc tổ chức tự mình khắc phục các rủi ro tự bù đắp các rủi ro bằng
chính vốn của mình hoặc vốn đi vay.
- Chuyển giao rủi ro: là việc chuyển tổn thất cho một tác nhân kinh tế khác và có 2
loại:
+ Chuyển giao rủi ro bảo hiểm
+ Chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm
Ba kỹ thuật tài trợ rủi ro:
- Tự tài trợ là chủ yếu cộng với một phần chuyển giao rủi ro.
- Chuyển giao rủi ro là chính , chỉ có một phần là tài trợ rủi ro.
- 50% là tài trợ và 50% là chuyển giao rủi ro.
1.4. Nhận dạng và đánh gía tổn thất về nhân lực
1.4.1.Nhận dạng rủi ro nhân lực
Một số rủi ro nhân lực có thể xảy ra là:
-Sự tử vong
-Sức khỏe giảm sút.
-Rủi ro về tuổi già, về hưu.
-Thất nghiệp, lao động rời bỏ doanh nghiệp…


1.4.2.Phân tích và đo lường rủi ro nhân lực
*Rủi ro liên quan đến tử vong của người lao động:
-Phân tích tỉ lệ tử vong theo độ tuổi .
- Tỉ lệ tử vong trong 1 năm.

- Tỉ lệ tử vong trước tuổi nghỉ hưu.
* Rủi ro liên quan đến sức khỏe giảm sút:
- Tỉ lệ ốm đau , mất khả năng làm việc
- Số ngày xin nghỉ làm do ốm đau.
- Nhu cầu các dịch vu y tế.
* Rủi ro liên quan đến tuổi già và hưu trí:
- Phân tích độ tuổi
- Phân tích tuổi thọ trung bình
- Tỉ lệ sống đến tuổi nghỉ hưu
* Rủi ro liên quan đến thất nghiệp, lao động rời bỏ doanh nghiệp:
- Tỷ lệ thất nghiệp trung bình hàng năm
- Nguyên nhân thất nghiệp
- Điều kiện thất nghiệp
- Thất nghiệp là do các yếu tố kinh tế gây ra cũng là mối đe dọa cho khả năng kiếm
tiền của cá nhân.
- Nguyên nhân thất nghiệp:
+ Thay đổi cơng nghệ, dao động kinh tế, chu kì kinh tế


+ Cơ cấu, khoa học kỹ thuật phát triển
- Những nhà quản trị rủi ro phải hiểurõ được những loại thất nghiệp mà nhân viên của
tổ chức họ phải đối đầu để từ đó có chiến lược cụ thể nhằm giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp
của tổ chức mình
1.4.3.Đánh giá các tổn thất
* Tổn thất đối với người lao động:
- Những tổn thất về mặt thu nhập: ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của họ và gia
đình họ.
- Các chi phí sẽ ra tăng, nhất là chi phí chăm sóc y tế.
- Ngồi ra, cịn có những tổn thất khơng đo lường được đó là tổn thất về mặt tinh thần.
*Tổn thất trực tiếp của doanh nghiệp:

- Tổn thất do mất người trực tiếp.
- Tổn thất do các hoạt động bi đình trệ
- Tổn thất do nguồn nhân lực bị biến đơng
- Chi phí tuyển dụng, huần luyện,đào tạo
- Tổn thất do chảy máu chất xám
- Tổn thất do sử dụng không hiệu quả nguồn nhân lực
- Tổn thất do tai nạn lao động
- Tổn thất do vi phạm pháp luật trong quá trình tuyển dụng, sử dụng, sa thải…
1.4.4.Kiểm soát rủi ro
* Các biện pháp cơ bản:
- Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực


- Hệ tống bù dắp cho nhân viên
- Cải thiện mơi trường làm việc
- Thực hiện quy chế an tồn lao động
- Mở rộng kinh doanh để ổn định nguồn nhân lực
* Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực:
- Chính sách tuyển dụng
- Phân công rõ ràng hợp lý
- Hệ thống đánh giá hợp lý
- Hệ thống động viên hiệu quả
- Cơ hội thăng tiến
- Huấn luyện , bồi dưỡng , nâng cao nghiệp vụ
* Hệ thống bù đắp cho nhân viên:
- Các chương trình phúc lợi
- Bảo hiểm nhân thọ
- Các biện pháp khuyến khích gắn với tiền lương
- Các biện pháp giúp nhân viên cải thiện cuộc sống


2. Giải tình huống
2.1.Nhận dạng, phân tích rủi ro
* Mối hiểm họa


- Giám đốc thị trường miền Trung là người có năng lực, có nhiều thành tích, đóng góp
cho sự phát triển của cơng ty, là người có vai trị quan trọng trong việc việc điều hành
việc kinh doanh của thị trường miền Trung, là người có tầm ảnh hưởng đến việc kinh
doanh cuả cơng ty.
- Cơng ty chưa có các phương án dự phịng về nhân lực: Với vị trí quan trọng như giám
đốc thị trường cần có các trợ lý, nguồn nhân lực thay thế khơng có giám đốc như: đi công
tác, thôi việc, qua đời để được ủy quyền giải quyết các cơng việc, các tình huống khẩn
cấp, bàn giao lại các cơng việc.
- Cơng ty chưa có các phương án giải quyết khi có sự thay đổi đột ngột về nhân sự: Đối
với một vị trí khi có sự thay đổi về nhân lực cơng ty chưa có các hướng giải quyết như
đào tạo, ln chuyển cơng tác để đảm bảo chất lượng và tiến độ công việc.
- Giám đốc am hiểu các thông tin về thị trường miền Trung, đang có chiền lược kinh
doanh khả thi chưa được triển khai, các nhân viên cấp dưới chưa được biết về kế hoạch
kinh doanh sắp tới của công ty.
- Các nhân viên cấp dưới phụ thuộc nhiều vào sự quản lý, hướng dẫn của giám đốc, nhân
viên chưa hiểu rõ được cơng việc của mình, chưa có sự độc lập, ý thức trách nhiệm khi
làm việc tại thị trường miền Trung.
- Nội bộ cơng ty đang có sự mâu thuẫn, mất đồn kết: các nhân viên trong cơng ty chưa
có sự đồn kết, gắn bó trong q trình làm việc, tinh thần làm việc phụ thuộc nhiều vào
giám đốc.
- Việc kinh doanh của công ty phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ riêng của giám đốc đó:
Các đối tác kinh doanh, khách hàng tiềm năng của công ty đều chủ yếu phụ thuộc vào
mối quan hệ cá nhân riêng, sự tin tưởng vào úy tín, năng lực của giám đốc.
- Miền Trung là một thị trường có vai trò quan trọng đối với việc kinh doanh của tổ chức:
Thị trường miền Trung có nhiều đóng góp vào doanh thu, mang lại nguồn lợi nhuận lớn,

thị trường tiềm năng của công ty.
Mối nguy hiểm: Giám đốc chi nhánh miền Trung đột ngột qua đời


Nguy cơ rủi ro:
- Công ty mất đi một nhân lực có kinh nghiệm, có tài, có nhiều ảnh hưởng đối với hoạt
động kinh doanh của công ty
- Nội bộ doanh nghiệp mất sự điều hành có thể gây mâu thuẫn trong nội bộ: các nhân viên
có thể cạnh tranh khơng lành mạnh để ứng cử vào vị trí giám đốc
- Chi phí đầu tư đào tạo nguồn lực tốn kém: cơng ty phải mất chi phí đào tạo giám đốc
mới thay thế
- Làm chậm quá trình triển khai chiến lược của công ty: Giám đốc là người nắm rõ, có vai
trị quyết định trong chiến lược kinh doanh, các kế haochj kinh doanh có thể khơng được
tiếp tục triển khai.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các đối thủ cạnh tranh phát triển: Chiến lược kinh doanh
không được tiến hành đúng thời gian, không thể cạnh tranh được với đối thủ
- Mất mối quan hệ của giám đốc: các đối tác, khách hàng không hợp tác với công ty khi
mất đi sự tin tưởng vào năng lực, uy tín của giám đốc
- Lợi nhuận, doanh thu của doanh nghiệp giảm: chiến lược kinh doanh không được triển
khai ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh
- Mất đối tác nhà đầu tư, khách hàng: Các đối tác, nhà đầu tư, khách hàng quen làm việc,
tin tưởng vào úy tín của giám đốc, năng lực của giam đốc sẽ khơng có sự tin tưởng đối
với công ty
- Ảnh hưởng đến tâm lý của nhân viên: Nhân viên khơng có sự quản lý hướng dẫn của
giám đốc, không tự lập, làm việc không có hiệu quả cao trong cơng việc vì từ trước chủ
yếu phụ thuộc vào sự kèm cặp, quản lý của giám đốc.
2.2.Đo lường rủi ro
Biên độ
Tần suất


Cao

Thấp


Cao

Thấp

- Thiếu hụt lao động
- Mất đối tác, nhà đầu tư,
khách hàng

- Mất mối quan hệ của giám đốc

- Cản trở hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
- Lợi nhuận doanh thu
của doanh nghiệp giảm

- Nội bộ doanh nghiệp mất đi sự điều
hành có thể gây mâu thuẫn trong nội
bộ
- Tạo điều kiện cho đối thủ cạnh tranh
phát triển
- Ảnh hưởng đến tâm lý của nhân viên
tốn kém chi phí đầu tư, đào tạo nhân
lực.

2.3.Kiểm soát, tài trợ rủi ro

2.3.1.Kiểm soát rủi ro
-

Mất đối tác nhà đầu tư, khách hàng:

Tìm nguồn khách hàng, đối tác mới thơng qua các hình thức quảng cáo, xúc tiến...
Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, đối tác.
Tạo môi trường làm việc lành mạnh
Việc kinh doanh, tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư khách hàng nên được thực hiện bằng chính
năng lực của cơng ty, giảm bớt sự phụ thuộc vào các mối quan hệ cá nhân
- Nội bộ doanh nghiệp mất sự điều hành có thể gây mâu thuẫn trong nội bộ, thiếu hụt lao
độn, tâm lý nhân viên bị ảnh hưởng:
Có chính sách thay thế nhân lực phù hợp
Tổ chức phân công lại công việc cho phù hợp
Ảnh hưởng đến tâm lý nhân viên bằng các biện pháp: đãi ngộ, quan tâm đến nhân viên
Tạo môi trường làm việc lành mạnh


Khuyến khích tinh thần làm việc độc lập, tự giác, có trách nhiệm, chủ động tích cực của
nhân viên
- Có phương án dự phịng khi có sự thay đổi đột ngột:
Ủy quyền một số cơng việc cho các phó giám đốc, không nên tập trung quá nhiều nhiệm
vụ, công việc vào giám đốc.
Có sự cập nhật thơng tin, bàn bạc thường xuyên với Tổng giám đốc, thông tin với các
nhân viên để mọi người chủ động trong công việc.
2.3.2. Tài trợ rủi ro
Chi phí đầu tư, đào tạo nhân lực: có thể tự tài trợ bằng vốn tự có, quỹ dự phòng
Cần thiết lập quỹ nhân sự:
- Quỹ nhân sự nội bộ: ví dụ phó giám đốc thay thế kiêm nhiệm tạm thời
- Quỹ nhân sự ngoài: là cơ sở dữ liệu và những liên hệ thường xuyên để đảm bảo mạng

lưới nhân sự, phục vụ nhu cầu tuyển dụng đặc biệt với nhân sự cao.
3.Thực tế liên hệ tại cơng ty nước ngồi Bitcoin
3.1.Giới thiệu về cơng ty Bitcoin
Bitcoin là sàn giao dịch điện từ lớn trên thế giới. Nó được sử dụng để thanh tốn thay cho
tiền mặt và các loại thẻ khác khi mua hàng trên mạng.
Từ khi Internet ra đời, đã có một số phong trào phát triển ra một loại tiền mặt kĩ thuật số.
Tuy nhiên những nỗ lực trước đây đều không thể nào giải được vấn nạn“DOUBLE
SPENDING”. Nếu tiền kỹ thuật số chỉ là thông tin, chẳng hạn như một tập tin, tập tin đó
có thể được nhân bản và tiêu được hai lần.
Người ta đã giải quyết vấn đề này bằng cách xác nhận xem tập tin đó đã được tiêu xài hay
chưa thông qua một cơ quan trung tâm tin cậy.


Cách này có một điểm yếu, điểm yếu lớn nhất chính là vì mọi thứ đều được tập trung tại
một cơ quan trung ương đầu não. Đầu não bị bẻ gãy thì cả hệ thống bị sụp đổ.
Bitcoin đưa ra một sáng kiến mới bằng cách sử dụng BLOCK CHAIN, một sổ cái công
cộng liệt kê tất cả các transactions, mỗi một transaction đều được xác nhận hợp lệ bởi một
mạng lưới máy tính phân bố, phân trung.
THÁNG 8, 2008 — Tên miền Bitcoin.ORG được đăng ký.
THÁNG 10, 2008 — Bản thiết kế Bitcoin được công bố bởi Satoshi Nakamoto.
Satoshi Nakamoto là nhà sáng lập và có đóng góp rất lớn vào sự hình thành và phát triển
của Bitcoin protocol. Lần cuối cùng Satoshi đóng góp cơng sức phát triển Bitcoin
protocol là vào giữa năm 2010 rồi sau đó chuyền ngôi lại cho Gavin Andresen, hiện tại
đang là developer trưởng của mạng lưới Bitcoin.
2009 – Mạng lưới khởi thủy
Mạng lưới Bitcoin được khởi nguồn cùng với phiên bản mã nguồn mở Bitcoin client và
cùng với sự xuất hiện của những đồng bitcoins đầu tiên.
2010 Bitcoin được giao dịch công khai (1000 BTC = $3 USD)
Tháng 7, 2010—MT. GOX mở cửa và trở thành sàn giao dịch lớn nhất và được biết đến
nhiều nhất trong cộng đồng Bitcoin

2011 – Bitcoin lan truyền mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giớiSau vụ crash năm 2011,
Bitcoin phải mất gần một năm để lấy lại được lịng tin từ người mua. Và khi nó đã bắt đầu
vững chắc, một số cái đầu tiên đã xuất hiện cho đồng tiền tệ này:


Tạp chí Bitcoin đầu tiên được cơng bố



Album đầu tiên được mua bằng Bitcoin



Vụ kiện tụng đầu tiên có liên quan tới Bitcoin



Credit Default Swap bảo kê tín dụng Bitcoin đầu tiên




Lớp học về Bitcoin đầu tiên được dạy tại một trường cơng



Xe hơi đầu tiên được mua bằng Bitcoin




Bệnh viện đầu tiên nhận Bitcoin



Taxi đầu tiên nhận Bitcoin



Website lớn đầu tiên nhận Bitcoin

Năm 2013 Bitcoin hứa hẹn một tương lai phát triển mạnh, giá của mỗi Bitcoin đáng giá
hơn một ounce bạc. Số lượng các nước trên thế giới và nhiều công ty sử dụng Bitcoin
tăng lên. Tuy nhiên, với sự không ổn định của thị trường, giá của Bitcoin cũng dễ bị thay
đổi và có một số cơ quan cấm sử dụng Bitcoin vì những rủi ro mà nó gây ra cũng không
phải là nhỏ.
Trải qua năm năm, bitcoin từ một “thử nghiệm” đã trở thành một thị trường với market
capitalization lên đến nhiều tỷ đô la.
3.2.Vấn đề rủi ro công ty gặp phải
Thời gian gần đây lợi dựng những lỗ hổng an ninh bảo vệ của Bitcoin mà nhiều hacker đã
đột nhập và lấy trộm đi lượng Bitcoin lớn. Hoạt động của Bitcoin cũng bị làm dụng của
những kẻ xấu để rửa tiền hay mua bán ma túy. Tình hình của các sàn giao dịch đồng tiền
Bitcoin trong thời gian này đang gặp nhiều khó khăn bởi tính an tồn của nó đang bị đe
dọa bởi những kẻ luôn muôn phá hỏng bức tường bảo vệ của Bitcoin để ăn cắp Bitcoin.
Ngoài ra, sau một thời gian lưu hành rộng rãi thì nhiều người lo sợ bị lừa vì Bitcoin là
những đồng tiền ảo thay thế cho đồng tiền thật nên hiện ở một số nước như Trung quốc
đang cấm triệt sử dụng Bitcoin và một số cơ quan khác trên thế giới của các nước cũng có
hành động tương tự. Điều này đang gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các sàn
giao dịch Bitcoin trên thế giới.
First Meta là một công ty kinh doanh Bitcoin – đồng tiền điện tử
Cô Autumn Radtke, nữ giám đốc của First Meta, công ty chuyên kinh doanh Bitcoin ở

Singapore từ tháng 01/2012, đã tự tử tại nhà riêng vào ngày 28/2/2014.


Radtke chuyển từ California sang Singapore vào năm 2012. Theo hồ sơ nghiệp vụ trên
LinkedIn của cô, Radtke từng giữ nhiều vị trí ở một cơng ty khởi nghiệp Hệ thống
Geodelic và Xfire.
Sự ra đi của cô làm cho nhiều người thực sự bất ngờ bởi cô được đánh giá là một người
rất được các nhân viên yêu mến, cô rất chủ động trong công việc, luôn làm việc cật lực
đến nỗi cô trở thành nữ đại diện duy nhất của bitcoin.
Sàn giao dịch của Bitcoin First Meta ở Singapore hiện tại đang phải đối mặt ngồi những
khó khăn từ hoạt động kinh doanh như trên thì giờ lại càng khó khăn hơn khi giám đốc
điều hành đột ngột qua đời.
3.3.Ảnh hưởng của rủi ro đó đến với cơng ty
3.3.1.Tình hình cơng ty Bitcoin sau khi giám đốc điều hành qua đời.
Sau cái chết của bà Autumn Radtke ngày 26/2, thì ngày 4/3 sàn giao dịch Bitcoin có tên là
Flexcoin tại Canada đã bị tin tặc tấn công, đánh cắp 896 đồng Bitcoin trị giá gần
600.000USD và đã tuyên bố đóng cửa.
Mt.Gox là một trong những sàn giao dịch Bitcoin lớn nhất thế giới đã trở thành một trang
web trống rỗng sau cái chết của bà, đẩy giá đồng tiền điện tử xuống 3%, còn khoảng
490usd, mức thấp nhất kể từ tháng 11/2013.
Hôm 28/2, công ty kinh doanh Bitcoin lớn nhất thế giới có trụ sở ở Nhật Bản là Mt Gox
đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản sau khi 850.000 đồng Bitcoin trị giá gần 500 triệu USD
của khoảng 127000 khách hàng không cánh mà bay khỏi kho dữ liệu trên mạng của công
ty.
Tỷ giá Bitcoin giảm ngay lập tức, vào ngày Mt Gox đóng cửa, giá tiền ảo tụt còn 565
USD, chỉ bằng một nửa giá của tháng 11.
3.3.2.Các rủi ro xảy đến công ty Bitcoin.
- Nhận xét: Giám đốc điều hành đột ngột qua đời sẽ đem lại nhiều rủi ro cho doanh

nghiệp vì doanh nghiệp chưa có cơng tác thay thế nhân lực và các phương án dự phòng



vì đây là một việc xảy ra bất ngờ khơng thể lường trước được. Việc thay đổi giám đốc
điều hành một cách đột ngột cũng sẽ làm ảnh hưởng nhiều tới tâm lý của người lao
động và gây nhiều khó khăn cho việc kinh doanh của công ty.
- Các rủi ro có thể xảy ra đối với Bitcoin.
+ Thiếu hụt lao động.
+ Nội bộ doanh nghiệp mất sự điều hành có thể gây mâu thuẫn trong nội bộ.
+ Chi phí đầu tư, đào tạo nguồn lực tốn kém.
+ Làm chậm q trình triển khai chiến lược của cơng ty.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các đối thủ cạnh tranh phát triển.
+ Mất mối quan hệ của giám đốc
+ Lợi nhuận, doanh thu của doanh nghiệp giảm.
+ Mất đối tác nhà, nhà đầu tư, khách hàng.
+ Ảnh hưởng đến tâm lý của nhân viên.
+ Thiếu hụt lao động
+Tốn kém chi phí đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực.
+ Cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3.3.2.1.Nhận dạng và phân tích rủi ro
* Mối hiểm họa
- Cơng tác nhân lực thay thế chưa tốt
- Chưa có phương án dự phịng
- Chưa có hướng dẫn xử lý khí có nhân lục thay đổi đột ngột gây khó khăn cho việc kinh
doanh tại thị trường miền Trung.
* Mối nguy hiểm


- Khách quan: cái chết đột ngột của giám đốc
* Nguy cơ rủi ro
- Thiếu hụt lao động.

- Nội bộ doanh nghiệp mất sự điều hành có thể gây mâu thuẫn trong nội bộ.
- Chi phí đầu tư, đào tạo nguồn lực tốn kém.
- Làm chậm quá trình triển khai chiến lược của công ty.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các đối thủ cạnh tranh phát triển.
- Mất mối quan hệ của giám đốc
- Lợi nhuận, doanh thu của doanh nghiệp giảm.
- Mất đối tác nhà, nhà đầu tư, khách hàng.
- Ảnh hưởng đến tâm lý của nhân viên.
- Thiếu hụt lao động.
- Tốn kém chi phí đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực.
- Cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3.3.2.2.Đo lường rủi ro
Biên độ
Cao

Thấp

Tần suất
- Thiếu hụt lao động cấp cao
Cao

- Mất mối quan hệ của giám đốc
- Mất đối tác, nhà đầu tư, khách hàng

Thấp

- Cản trở hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp

- Nội bộ doanh nghiệp mất đi sự điều

hành có thể gây mâu thuẫn trong nội bộ.


- Tạo điều kiện cho đối thủ cạnh tranh
phát triển.
- Lợi nhuận, doanh thu của doanh
nghiệp giảm.

- Ảnh hưởng đến tâm lý của nhân viên.
- Tốn kém chi phí đầu tư, đào tạo nhân
lực.

3.4.Giải pháp
3.4.1.Giải pháp của công ty
Vào ngày 27 và 28/2, sau cái chết của bà giám đốc 2 ngày, công ty đã đưa vào sử dụng 2
máy ATM Bitcoin đầu tiên tại Singapore, một do kỹ sư trong nước chế tạo đặt tại trung
tâm tài chính Boat Quay, và một nhập từ Brish Virgin Island đặt tại trung tâm mua sắm
Citylink Mall. Những máy này cho phép người sử dụng nạp đồng SGD để mua đồng
Bitcoin, mà trước kia chỉ có thể mua được bằng cách chuyển tiền qua công ty mua bán
tiền tệ và phải chờ ít nhất một ngày thì giao dịch mới hồn tất.

- Người đại diện mới đã được cử đến Singapore để thay thế cho bà giám đốc điều
hành vừa qua đời. Hoạt động kinh doanh có phần khởi sắc so với trước đó, vị giám
đốc mới có sự kết hợp với tổng cơng ty để mở 2 máy ATM nói trên. Giá đồng tiền
Bitcoin đã dần khơi phục, kèm theo đó là giá cổ phiếu của công ty cũng nhỉnh hơn
so với những ngày sau khi bà giám đốc mất.
- Tuy nhiên, bà giám đốc mất đi đã đánh mất nhiều mối quan hệ khách hàng của
công ty, người giám đốc mới đến phải tạo nên mối quan hệ khách hàng mới cho
công ty- điều này là không hề dễ dàng cho người giám đốc mới.
Hơn nữa, do mới đến nhận chức nên vị giám đốc này chưa thể hòa nhập ngay với

nhân viên của mình, đặc biệt là họ đã quen với cách làm việc của bà giám đốc trước
kia.


3.4.2.Giải pháp của nhóm
Cẩn giải pháp về kiểm sốt và tài trợ rủi ro:
* Kiểm soát rủi ro
- Mất đối tác nhà đầu tư, khách hàng : Tìm nguồn khách hàng, đối tác mới thơng qua các
hình thức: quảng cáo, xúc tiến…
- Nội bộ doanh nghiệp mất sự điều hành có thể gây mâu thuẫn trong nội bộ. Thiếu hụt lao
động:
+ Có chính sách thay thế nhân lực phù hợp.
+ Tổ chức, phân công lại công việc cho phù hợp.
- Mất mỗi quan hệ của giám đốc: Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, đối tác.
- Ảnh hưởng đến tâm lý của nhân viên:
+ Ổn định lại tâm lý của nhân viên bằng các biện pháp: đãi ngộ, quan tâm đến nhân viên.
+ Tạo môi trường làm việc lành mạnh.
-

Cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Có phương án dự phịng khi có sự
thay đổi đột ngột.

* Tài trợ rủi ro
- Chi phí đầu tư, đào tạo nhân lực: Có thể tự tài trợ bằng vốn tự có, quỹ dự phịng.
- Cần thiết lập quỹ nhân sự:
+ Quỹ nhân sự nội bộ: ví dụ phó giám đốc thay thế kiên nhiệm tạm thời.
+ Quỹ nhân sự ngoài: là cơ sở dữ liệu và những liên hệ thường xuyên để đảm bảo mạng
lưới nhân sự, phục vụ nhu cầu tuyển dụng đặc biệt



KẾT LUẬN
Bất cứ một việc gì đó đều có thể xảy ra rủi ro, rủi ro đến không thể lường trước được.
Do vậy khi rủi ro xảy ra các nhà quản trị phải tìm cách phịng ngừa và khắc phục rủi ro
đó.
Dự báo trước được rủi ro là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp. Dự báo là một nghệ
thuật, có tính sang tạo nhờ đó các nhà quản trị sẽ né tránh, ngăn ngừa hoặc hạn chế một
mức thấp nhất ảnh hưởng của rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, khi
gặp phải rủi ro rồi thì việc quản trị rủi ro lúc này cần phải được đặt lên hàng đầu để giải
quyết một cách có hiệu quả nhất. Nhà quản trị của một doanh nghiệp cần phải hiểu sâu
sắc vấn đề này để có thể linh hoạt, nhanh chóng giải quyết được mọi rủi ro có thể xảy ra
đối với doanh nghiệp.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cơ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em
hoàn thành bài thảo luận này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như hiểu biết nên
bài viết cịn rất nhiều điều thiếu sót, nhóm rất mong được cơ giáo và các bạn góp ý, sửa
chữa để bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.



×