Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

báo cáo tiểu luận thực tế hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.74 KB, 44 trang )

www.themegallery.com
Thực Tế Hoạt Động Thanh Toán Quốc
Tế Tại Ngân Hàng Công Thương Việt
Nam
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Diệu Chi


SV: Trần Xuân An
Nguyễn Nhật Anh
Nguyễn Thị Vân Anh
Nguyễn Tuấn Anh
Đoàn Thị Ngọc Ánh
Trần Huy Đạt
Vũ Tiến Đạt
Nguyễn Nghĩa Tuyên
1.1 Thương mại quốc tế

Khái niệm
Thương mại quốc tế (TMQT) là sự trao đổi hàng hóa và
dịch vụ giữa các quốc gia, thông qua mua bán, lấy tiền tệ
làm môi giới tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá
nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.
Chương 1: Tổng quan về TMQT và NHTM
Chương 1: Tổng quan về TMQT và NHTM
1.1 Thương mại quốc tế

Đặc điểm

Hoạt động buôn bán vượt ra ngoài biên giới quốc gia

Đối tượng tham gia: Thông thường là những người


khác quốc tịch, lãnh thổ, nơi cư trú…

Tiền tệ thanh toán được thoả thuận trước

Hoạt động thương mại quốc tế

Xuất nhập khẩu (Hàng hoá vô hình, hữu hình)

Gia công thuê hoặc thuê gia công

Tái xuất khẩu

Xuất khẩu tại chỗ
1.2 Ngân hàng thương mại

Khái niệm:
Ngân hàng thương mại là các tổ chức tài chính cung
cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất –
đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực
hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ
chức kinh doanh trong nền kinh tế
Chương 1: Tổng quan về TMQT và NHTM
1.2 Ngân hàng thương mại

Chức năng

Trung gian tín dụng: Cầu nối giữa người thừa vốn và người
có nhu cầu về vốn.

Trung gian thanh toán: Thủ quỹ thanh toán theo yêu cầu của

cá nhân, doanh nghiệp…

Tạo phương tiện thanh toán:
Chương 1: Tổng quan về TMQT và NHTM

2.1. Khái niệm hoạt động TTQT trong NHTM
2.2. Vai trò của TTQT của NHTM trong TMQT
2.3. Các phương tiện để thanh toán quốc tế
2.4. Điều kiện để hoạt động TTQT
2.5. Các phương thức TTQT chủ yếu của hoạt động TTQT trong
NHTM
Chương 2:Hoạt động TTQT trong NHTM
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.1 Khái niệm
TTQT được hiểu là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền
hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi
kinh tế giữa các tổ chức, các nhân nước này với tổ chức, cá nhân
nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan
hệ ngân hàng của các nước liên quan.
2.2 Vai trò của TTQT của NHTM trong TMQT

Đối với NHTM:
- Một là: tạo điều kiện thu hút khách hàng, mở rộng thị trường.
- Hai là: tạo khả năng tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Ba là: tạo điều kiện phân tán rủi ro.
- Bốn là: Tăng khả năng thanh khoản cho ngân hàng.
- Năm là: Ghóp phần mở rộng quy mô mạng lưới ngân hàng, tạo dựng
và nâng cao uy tín của ngân hàng trên trường quốc tế.
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM

2.2 Vai trò của TTQT của NHTM trong TMQT

Đối với nền kinh tế
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước.
- Góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa – tiền tệ, tạo nên sự
liên tục trong quá trình sản xuất, đẩy nhanh quá trình lưu thông
hàng hóa trên phạm vi quốc tế.
- Tạo uy tín thu hút các nhà đầu tư trên thế giới, đồng thời thu hút
được ngoại tệ
Như vậy có thể nói TTQT giữ chức năng ngân hàng quốc tế của các
ngân hàng.
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM

Đối với khách hàng
-
Giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến
hành nhanh chóng, chính xác, an toàn và tiện lợi.
-
Nhận được sự tư vấn giúp đỡ của ngân hàng.
2.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế


Hối phiếu

Séc
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế
2.3.1 Hối phiếu
Hối phiếu là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho một
người khác, yêu cầu người này khi nhận được nó phải trả ngay hoặc phải

trả vào một ngày xác định trong tương lai một số tiền nhất định cho một
người nào đó, hoặc theo lệnh của người này trả cho 1 người khác hoặc trả
cho người cần hối phiếu.
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế
2.3.1 Hối phiếu
Phân loại hối phiếu:

Căn cứ và thời hạn thanh toán:
+Hối phiếu trả ngay:
+Hối phiếu trả sau,

Căn cứ vào chứng từ kèm theo hối phiếu:
+ Hối phiếu trơn:
+ Hối phiếu kèm chứng từ:

Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của hối phiếu:
+ Hối phiếu đích danh:
+ Hối phiếu theo lệnh:

Căn cứ vào chủ thế ký phát :
+ Hối phiếu thương mại:
+ Hối phiếu Ngân hàng:
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế
2.3.1 Hối phiếu
Tính chất của hối phiếu

Tính trừu tượng


Tính bắt buộc phải trả tiền của hối phiếu

Tính lưu thông
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế
2.3.1 Hối phiếu
Sơ đồ phát hành hối phiếu:
(1): Chuyển giao hối phiếu.
(2): Xuất trình hối phiếu.
(3): Trả tiền hối phiếu.
(1)
(2)
(3)
Người ký phát
Người trả tiền
Người hưởng thụ
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế
2.3.2 Séc
Séc là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện của người chủ tài khoản tiền
gửi, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản tiền gửi của mình để
trả cho người có tên trên tờ séc hoặc trả theo lệnh của người ấy,
hoặc trả cho người cần séc một số tiền nhất định
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế
2.3.2 Séc
Phân loại Séc:

Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng
+Séc ghi tên

+Séc vô danh
+Séc theo lệnh

Căn cứ vào đặc điểm sử dụng thì có
+Séc tiền mặt
+Séc chuyển khoản
+Séc du lịch
+Séc xác nhân
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế
2.3.2 Séc
Các bên tham gia:

Người phát hành: Là người có tài khoản phát hành Séc ở ngân
hàng.

Người trả tiền: Ngân hàng phải chấp nhận vô điều kiện thanh
toán.

Người hưởng thụ: Là người nhận tiền từ tờ Séc, có thể do người
phát hành chỉ định đích danh hoặc thông qua chuyển nhượng.
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế
2.3.2 Séc
Sơ đồ lưu thông Séc:
(3) (4) (5)

(1)

(2)


(1): Người bán giao hàng cho người mua.
(2): Người mua ký phát Séc cho người bán.
(3): Mang Séc đến ngân hàng lĩnh tiền.
(4): Ngân hàng thanh toán.
(5): Quyết toán Séc giữa NH và người mua.
Ngân hàng
Người bán hàng Người mua hàng
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.3 Các phương tiện thanh toán quốc tế
2.3.2 Séc
Ưu và nhược điểm khi thanh toán Séc:

Ưu điểm:
+Thuận lợi và nhanh chóng trong giao dịch mua bán.
+ Người mua hàng ký séc đưa cho người bán và người bán
chỉ cần cầm séc ra ngân hàng là có thể nhận được tiền.

Nhược điểm:
+Rủi ro của người bán trong trường hợp nhận séc là có thể khi
người bán đem séc đến NH để lĩnh tiền thì số dư trên tài khoản của
người mua không còn hoặc không đủ để chi trả.
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.4 Các điều kiện để hoạt động thanh toán quốc tế

2.4.1. Điều kiện tiền tệ

2.4.2. Điều lệ địa điểm thanh toán

2.4.3. Điều kiện thời gian thanh toán


2.4.4. Điều kiện phương thức thanh toán
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.5 Các phương thức TTQT chủ yếu trong NHTM

Phương thức chuyển tiền

Phương thức nhờ thu

Phương thức tín dụng chứng từ
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.5 Các phương thức TTQT chủ yếu trong NHTM
2.5.1 Phương thức chuyển tiền
Người
chuyển tiền
Ngân hàng
nước
chuyển tiền
Người nhận
tiền
Ngân hàng
nước nhận
chuyển tiền
(1)
(2)
(3)
2.5 Các phương thức TTQT chủ yếu trong NHTM
2.5.1 Phương thức chuyển tiền


Thanh toán chuyển tiền bao gồm các loại:
-
Chuyển tiền bằng điện
-
Chuyển tiền bằng thư

Yêu cầu chuyển tiền bao gồm:
- Hợp đồng mua bán ngoại thương
- Bộ chứng từ gửi hàng của người xuất khẩu gửi đến
- Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu (nếu cần)
-
Uỷ nhiệm chi ngoại tệ và phí chuyển tiền
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
2.5 Các phương thức TTQT chủ yếu trong NHTM
2.5.2 Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment).
Chương 2: Hoạt động TTQT trong NHTM
Người xuất
khẩu
Ngân hàng
nước xuất
khẩu
Ngân hàng
nước nhập
khẩu
Người nhập
khẩu
(1)
(2) (7)
(3)
(6)

(4) (5)

×