Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Địa lý 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.98 KB, 25 trang )

Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Vị trí địa lí và kích thước của châu lục
- Châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu.
- Diện tích phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km2, nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu
km2.
- Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.
- Đây là châu lục rộng nhất thế giới.
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản
a. Đặc điểm địa hình
- Châu Á có nhiều hệ thống núi (Hi-ma-lay-a, Côn Luân, An-tai ), sơn nguyên cao, đồ sộ (Tây Tạng, I-ran ) và
nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới (Lưỡng Hà, Ấn-Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Trung ).
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính:
+ Đông - tây hoặc gần đông - tây
+ Bắc - nam hoặc gần bắc - nam
Làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
b. Khoáng sản
- Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn.
- Các khoảng sản quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc,
B. BÀI TẬP
Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.
Câu 2: Nêu đặc điểm của địa hình châu Á.
________________________
Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng
- Thay đổi từ bắc xuống nam.
- Thay đổi theo độ cao.
- Theo kiểu từ duyên hải vào nội địa
2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa


- Khí hậu gió mùa
+ KH gió mùa nhiệt đới: Nam Á, ĐNÁ.
+ KH gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á.
- Khí hậu lục địa
Phân bố chủ yếu ở các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Tại sao châu Á chia thành nhiều đới khí hậu?
1
Câu 2: Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung?
Câu 1: Vì lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực BẮc đến vùng xích đạo, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ảnh
hưởng của biển xâm nhập vào nội địa, ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo chiều
cao.
Câu 2: Các đặc điểm chung: mùa đông gió từ nội đại thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa ko đáng kể. Mùa hạ có
gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết ẩm và có mưa nhiều. Tại khu vực nội địa và Tây Nam Á, mùa đông khô
lạnh, mùa hạ khô nóng. Lượng mưa thay đổi từ 200mm-500mm, độ bốc hơi lớn nên độ ẩm không khí luôn thấp. .
_________________________________
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Đặc điểm sông ngòi
- Có nhiều hệ thống sông lớn.
- Phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp.
- Bắc Á: sông đổ vào Bắc Băng Dương.
- Đông Á, Nam Á: sông đổi vào TBD và AĐD.
- Sông ngòi châu Á có giá trị KT lớn: GTVT, thuỷ điện
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
- Cảnh quan tự nhiên đa dạng.
- ĐNÁ và Nam Á: rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm.
- Tây Á và Trung Á: thảo nguyên, hoang mạc và nửa hoang mạc.
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
- Thuận lợi: Tài nguyên đa dạng, phong phú

- Khó khăn: Núi non hiểm trở, hoang mạc khô cằn, thiên tai
B. BÀI TẬP
Câu 1: Kể tên các con sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thuỷ chế.
Câu 2: Những thuận lợi và kk của thiên nhiên châu Á?
Câu 1: - Sông Lê-nit-xây hướng chảy N→B
- Sông Lê-na hướng chảy N→B
- Sông Ô-bi hướng chảy N→B
=> Đặc điểm thủy chế: bị đóng băng kéo dài về mùa đông, mùa xuân, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra
lũ băng lớn
Câu 2:
-Thuận lợi:
+Khoáng sản trữ lượng lớn
+Khí hậu, đất đai màu mỡ, rừng, động thực vật phong phú đa dạng, dồi dào.
-Khó khăn:
+Động đất, núi lửa, bão lũ
+Hoang mạc khô cằn, khí hậu thất thường (lạnh nóng đột ngột) .
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
2
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Một châu lục đông dân nhất thế giới
- Luôn chiếm hơn 1/2 dân số thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên bằng mức TB của thế giới.
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Thuộc các chủng tộc: Môn-gô-lô-it, ơ-rô-pê-ô-it, 1 số thuộc chủng tộc ô-xtra-lô-it
- Tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động KT, văn hoá, XH.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
- Ở Ấn Độ ra đời 2 tôn giáo lớn:
+ Ấn Độ giáo.
+ Phật giáo.
- Trên vùng Tây Á:

+ Ki-tô giáo (Pa-le-xtin).
+ Hồi giáo (A-rập Xê-ut).
B. BÀI TẬP
Câu 1: Chứng minh châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới.
Câu 2: Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu Á.
Câu 1: Vì châu Á có số dân chiếm khoảng 61% thế giới; tỉ lệ tăng tự nhiên 1.3%, bằng mức trung bình của thế giới,
do lãnh thổ rộng, tỉ lệ tăng tự nhiên cao và có lịch sử lâu đời.
Câu 2: -Ấn Độ Giáo_TK X (TCN)_Ấn Độ
-Phật Giáo_TK VI (TCN)_Ấn Độ
-Ki-tô-giáo_đầu CN_Pa-le-xtin
-Hồi giáo_TK VII (SCN)_Ả-rập-xê-ut. .
________________________________
Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á
a. Thời cổ đại và trung đại
- Một số nước có trình độ phát triển cao.
b. Từ thế kỉ XVI -> XIX
- Nhiều nước trở thành thuộc địa của các nước đế quốc.
=> Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm, song do chế độ pk và thực dân kìm hãm, nền KT rơi vào tình
trạng chậm phát triển kéo dài.
2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay
- Tốc độ tăng trưởng KT của 1 số nước tăng nhanh (Nhật Bản, Cô-oét, Hàn Quốc, Singapo).
- Sự phát triển của các nước không đồng đều.
- Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.
=> Xu hướng phát triển ở các nước châu Á hiện nay là ưu tiên phát triển CN, dịch vụ
B. BÀI TẬP
3
Câu 1: Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á?
Câu 2: Các nước châu Á có trình độ phát triển như thế nào?

________________________________
Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Nông nghiệp
- Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- Sản lượng lúa gạo chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo thế giới.
- Thiểu -> Đủ -> Thừa -> Xuất khẩu (Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ).
2. Công nghiệp
- Đa dạng nhưng chưa đều.
- Ngành CN khai khoáng phát triển ở nhiều nước.
- Phát triển cao: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Ấn Độ.
- Phát triển thấp: Lào, Mianma
3. Dịch vụ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo là những nước có trình độ phát triển cao.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Nêu những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á.
Câu 2: Vài nét về sự phát triển công nghiệp của châu Á?
Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Vị trí địa lí
- Nằm ở phía Tây Nam của châu Á.
- Tiếp giáp với các biển, vịnh biển và các khu vực, châu lục
= Có vị trí chiến lược quan trọng.
2. Đặc điểm tự nhiên
- Địa hình: Có 3 miền địa hình:
+ Phía Bắc: hệ thống núi cao và sơn nguyên.
+ Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà.
+ Phía Nam: sơn nguyên A-rap.
- Khí hậu:
+ khô hạn.

+ sông ngòi kém phát triển.
- Tài nguyên:
+ Trữ lượng dầu mỏ phong phú.
+ Là nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
4
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị
Là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại thế giới.
- Dân cư: 286 triệu người. Chủ yếu là người A-rập theo đạo Hồi.
- Kinh tế: CN khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển nhất.
- Chính trị: Không ổn định
B. BÀI TẬP
Câu 1: Vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á có ý nghĩa như thế nào đối với sự pt của khu vực?
Câu 2: Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố ntn?
______________________________________
Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Vị trí địa lí và địa hình
- Vị trí địa lí:
+ Phía Nam châu Á (4oB -> 38oB)
+ Phía TN giáp biển A-rập, phía ĐN giáp vịnh Ben-gan, phía TB giáp Tây Nam Á, phía ĐB giáp Trung Á.
- Địa hình:
+ Phía Bắc: Dãy hi-ma-lay-a.
+ Ở giữa: Đồng bằng Ấn-Hằng.
+ Phía Nam: Sơn nguyên.
2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
+ Phía Đ có lượng mưa nhiều nhất thế giới.
+ Phía T lượng mưa ít -> hoang mạc và bán hoang mạc.
- Sông ngòi: sông Ấn + sông Hằng.
- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

B. BÀI TẬP
Câu 1: Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền.
Câu 2: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đồng đều ở Nam Á.
____________________________________
Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Dân cư
- Dân số: 1356 triệu người.
- Mật độ DS: cao nhất trong các khu vực của châu Á,
- Dân cư phân bố không đồng đều.
5
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
- Các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển.
- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất.
- Thành tựu: CN hiện đại, CN phần mềm, hàng ko vũ trụ.
- Dịch vụ phát triển.
- Hoạt động SX nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Hãy giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều?
Câu 2: Các ngành CN, NN và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?

Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á[/B]
[B]
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
- Gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền: Trung Quốc, Triều Tiên.
+ Hải đảo: Nhật Bản, Đài Loan và đảo Hải Nam
- Nằm ở phía Đông của châu Á, giới hạn trong khoảng vĩ độ 50oB -> 20oB.
2. Đặc điểm tự nhiên

- Nửa phía Đông:
+ ĐH: là đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng rộng lớn, phần hải đảo là vùng núi trẻ.
+ KH: gió mùa ẩm.
+ Cảng quan: rừng.
+ Sông ngòi: Hoàng Hà, Trường Giang
- Nửa phía Tây:
+ ĐH: phần đất liền có nhiều núi và sơn nguyên cao, hiểm trở xen kẽ cá bồn địa.
+ KH: lục địa khô hạn.
+ Cảnh quan: hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên khô.
+ Sông ngòi: Là nơi bắt nguồn của sông Hoàng Hà + Trường Giang.
=> Tự nhiên phân hoá từ Đông sang Tây.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.
Câu 2: Phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu đó có ảnh
hưởng đến cảnh quan như thế nào?
_________________________________
Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á
6
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1.Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á
- Dân cư: Là khu vực có số dân rất đông (1509,5 triệu người, năm 2002).
- Đặc điểm phát triển:
+ Phát triển nhanh , duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
+ Tốc độ phát triển KT cao, hàng hoá nhiều, đủ sức cạnh tranh với các nước phát triển.
+ Trung tâm tài chính lớn, thị trường sôi động.
2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á
a. Nhật Bản
- Là cường quốc KT thứ 2 trên thế giới, sau Hoa Kì.
- Có nhiều ngành CN hàng đầu thế giới.
- Chất lượng cuộc sống cao và ổn định.

b. Trung Quốc
- Nền NN phát triển nhanh và tương đối toàn diện.
- Phát triển nhanh chóng 1 nền CN hoàn chỉnh (cơ khí, điện tử, hàng không vũ trụ ).
- Tốc độ tăng trưởng KT cao và ổn định, sản lượng nhiều ngành đứng đầu thế giới như lương thực, than,
điện năng
B. BÀI TẬP
Câu 1: Nêu đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông Á.
Câu 2: Những ngành công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới?
Câu 1:
- Nền KT phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao
- Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu sang sản xuất để xuất khẩu
Câu 2 :
- Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển
- Công nghiệp điện tử
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng .
_____________________________
Bài 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
- Đông Nam Á gồm phần đất liền và hải đảo.
- Nằm ở phía Đông Nam của châu Á.
- Nằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới.
7
- Tiếp giáp với TBD + AĐD, là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương
=> Có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên và kinh tế.
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình:
- Phần bán đảo: đồi núi + đồng bằng màu mỡ.
- Phần đảo: động đất + núi lửa.
b. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

- KH nhiệt đới gió mùa (phẩn bán đảo), KH xích đạo (phần đảo).
+ Gió mùa mùa hạ (hướng TN): nóng ẩm.
+ Gió mùa mùa đông (hướng ĐB): khô và lạnh.
- Sông Mê Kông, sông Hồng, Xaluen, Iraoađi (hướng B - N, TB - ĐN).
- Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh là nét đặc trưng của thiên nhiên Đông Nam Á.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông. Vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy?
Câu 2: Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm S đáng kể ở Đông Nam Á?

Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Đặc điểm dân cư
- Là khu vực có dân số đông (536 triệu người).
- MĐDS: 119 người/km2 (thứ 2 thế giới).
- Đông Nam Á gồm 11 nước, sự phân bố dân cư ko đồng đều.
=> Là nơi có nguồn LĐ dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn => thúc đẩy sự phát triển KT-XH.
2. Đặc điểm xã hội
Các nước trong khu vực vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong phong
tục tập quán, sx và sinh hoạt vừa có sự đa dạng trong văn hoá từng dân tộc. Đó là những đk thuận lợi cho sự hợp
tác toàn diện giữa các nước.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Nêu sự phân bố dân cư ở khu vực Đông Nam Á.
Câu 2: Trình bày 1 vài nét về xã hội Đông Nam Á.
____________________________
Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
8
1. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
- Nửa đầu TK XX nền kinh tế lạc hậu -> sản xuất lương thực là chủ yếu.
- Ngày nay, sx và xuất khẩu ngliệu chiếm vị trí đáng kể.

- Nền KT các nước ĐNÁ đã trải qua thời kì khủng hoảng -> mức độ tăng trưởng KT giảm sút.
- Vấn đề cần quan tâm là bảo vệ môi trường.
=> Nền KT phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
- Tỉ trọng ngành NN giảm.
- Tỉ trọng ngành CN + DV tăng.
=> phản ánh quá trình công nghiệp hoá đất nước ở khu vực Đông Nam Á.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành CN hoá nhưng KT phát triển chưa vững chắc?
Câu 2: Nêu sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế.
Câu 1: Do khủng hoảng kinh tế ở Thái Lan, làm ảnh hưởng tới các nước xung quanh làm mức tăng trưởng giảm,
sản xuất trì trệ, nhưng 1 phần là do việc ý thức bảo vệ môi trường kém tại 1 số nước.
Câu 2: CÁC nước trong khu vực dg tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát triển ngành CN sx hóa hàng phục
vụ thị trường trong nước và để xuất khẩu. Gần đây, các mặt hàng CN có tỉ lệ chính xác và cao cấp cao.
________________________________
Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
- Thành lập năm 1967, gồm 5 nước với mục tiêu hợp tác về quân sự.
- Năm 1995 -> nay ko ngừng mở rộng -> giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực
- Hiệp hội các nước ĐNÁ hoạt động dựa trên ngtắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.
2. Hợp tác để phát triển KT-XH
Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi nước.
3. Việt Nam trong ASEAN
- Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển đất nước.
- Tuy nhiên cũng có nhiều thách thức cần vượt qua
B. BÀI TẬP
Câu 1: Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian ntn?
Câu 2: Phân tích những lợi thế và kk của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN.


9
Bài 18: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM-PU-CHIA
Tìm hiểu về Campuchia
1. Vị trí địa lí
- Campuchia thuộc bán đảo Trung Ấn.
+ Giáp VN phía Đ và ĐN.
+ Giáp Lào phía ĐB
+ Giáp Thái Lan phía B và TB.
+ Phía TN giáp vịnh Thái Lan.
- Có thể liên hệ với nước ngoài bằng đường biển, đường sông và đường bộ.
2. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: chủ yếu là đồng bằng, chỉ có một số dãy núi và cao nguyên ở vùng biên giới dãy Đăng Rếch ở phía
bắc, núi Các-đa-môn ở phía tây - TN; Cao nguyên Chơ-lông, Bô-keo phía đông, ĐB.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm.
+ Mùa mưa do gió tây nam thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước tới.
+ Mùa khô có gió đông bắc thổi từ lục địa mang theo không khí khô.
+ Có hai mùa khô và mưa: mùa mưa từ tháng 4 -> tháng 10, mùa khô từ tháng 11 -> tháng 3 năm sau.
- Sông Mê Kông và biển hồ nằm giữa đất nước, giàu nguồn nước.
- Nhận xét về thuận lợi và kk:
+ Thuận lợi: đồng bằng lớn, khí hậu nóng quanh năm thuận lợi cho trồng trọt, Biển Hồ, sông Mê Kông
+ Khó khăn: mùa khô gây thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt.
3. Điều kiện xã hội, dân cư
- Số dân: 12,3 triệu người, gia tăng cao tới 1,7%. Mật độ dân số 67 người/km2, so với thế giới là khá cao (tgiới là
46 người/km2, so với Việt Nam thì còn thấp (263 người/km2).
- Dân cư Campuchia chủ yếu là dân tộc Khơ-me 90%, và người Việt, Hoa. Ngôn ngữ là tiếng Khơ-me. Đa số dân
theo đạo phật 95%. Tỉ lệ người biết chữ khá thấp 35% => trình độ dân trí chưa cao.
- Chất lượng cuộc sống người dân còn thấp, đạt 280 USD/người/năm 2001.
- Thành phố lớn: Phnôm Pênh (thủ đô), Băt-đăm-bong, Công-pông-xom, Xiêm Riệp… Dân cư đô thị chiếm 16%.
- Campuchia gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có trình độ khoa học kĩ

thuật.
4. Kinh tế
- Campuchia phát triển cả nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và mỗi ngành đóng góp khoảng 1/3 vào tổng thu
nhập quốc dân.
- Có các tài nguyên biển hồ, đồng bằng phù sa màu mỡ, quặng sắt, mangan, vàng, đá vôi nên phát triển ngành đánh
cá, trồng lúa gạo, sản xuất xi măng, khai thác, công nghiệp chế biến lương thực, cao su.
_______________________________
Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Tác động của nội lực lên bề mặt đất
- Nội lực là lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất.
- VD: núi lửa, động đất
10
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất
- Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt đất.
- VD: gió thổi, nước chảy
B. BÀI TẬP
Câu 1: Nêu 1 số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của VN thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực.
Câu 2: Những núi lửa và núi cao thường xuyên xuất hiện ở các mảng kiến tạo nào?
Câu 1: Các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực:
- Cánh đồng lúc ở đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
- Hồ Ba Bể
- Cầu Long Biên
- Động Phong Nha, động Tam Thanh .
____________________________
Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Khí hậu trên Trái Đất
- Do vị trí địa lí và kích thước lãnh thổ => các châu lục có các kiểu KH khác nhau.
- 3 đới KH: đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh.

- Trái Đất có các vành đai gió khác nhau: tín phong, tây ôn đới, đông cực.
2. Các cảnh quan trên Trái Đất
- Mỗi châu lục đều có các cảnh quan khác nhau.
- Các yếu tố tự nhiên có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau tạo nên các cảnh quan tự nhiên.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất.
Câu 2: Giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xa-ha-ra?
Câu 1:
- Gió Đông cực: thổi từ 2 cực Bắc, Nam, về 60 độ B→N
- Gió Tây Ôn đới: thổi từ khảong vĩ độ 30 độ B, N lên khoảng các vĩ độ 60 độ B, N
- Gió Tín Phong: thổi từ khoảng vĩ độ 30 độ B, N về TĐ
Câu 2:
- Do cát lẫn cát bay khj gió bão, ít mưa
- Con người chặt phá cây côi, chăn thả gia súc
- Thuộc đới nóng.

Bài 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
11
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lí
- H/đ sx nông nghiệp diễn ra đa dạng phong phú với nhiều ngành ở khắp nơi trên TĐ.
- H/đ sx nông nghiệp làm cho cảnh quan thiên nhiên thay đổi 1 phần.
2. Hoạt động công nghiệp với môi trường địa lí
- Hoạt động CN gây biến đổi lớn cho MT tự nhiên.
- Con người phải lựa chọn các hành động phù hợp với sự phát triển bền vững của MT.
B. BÀI TẬP
Câu 1: H/đ sx nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi ntn?
Câu 2: Nêu những tác động của 1 số h/đ công nghiệp đối với MT tự nhiên.
Câu 1: Con người đã khai thác tài nguyên trong lòng đất, chế biến trong các công xưởng nhà máy Việc làm này
đã khiến MT biến đổi nghiêm trọng từ khí hậu tới cảnh quan:

- Rừng cây bị chặt phá
- Khai thác các nguồn tài nguyên k hợp lí
- Khí độc thải ra ảnh hưởng tới sức khỏe con người
Câu 2:
- Khai thác dầu (từ 1 vùng đất bằng phẳng nhưng sau thời jan khai thác, khu đất đó trở thành 1 bãi đất trống và bị
giảm về độ cao )
- Khu công nghiệp luyện kjm loại ở ĐỨc từ 1 chỗ đất hoang, ng` ta đến khai thác và xây lên những khu công
nghiệp, nhà máy, nhà cao tầng gây ô nhiễm môi trường.
- Khai thác xăng cung cấp ng liệu cho máy móc hoạt động tuy nhìu lợi nhuận nhưng cũng gây môi trường bị ô
nhiễm nặng .
______________________________
Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Việt Nam trên bản đồ thế giới
- Đất nước VN bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
- Là 1 quốc gia độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Ngày 25/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng nước ta đã có những biến đổi to lớn.
- Sau 10 năm (1990-2000) có sự chuyển dịch trong cơ cấu KT.
- Phát triển KT theo con đường KT thị trường, định hướng XHCN.
- Phấn đầu từ năm 2001-2010 đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đs vật chất, VH, tinh
thần.
- Đến năm 2020 -> nước ta cơ bản trở thành 1 nước CN theo hướng hiện đại.
12
3. Học địa lí Việt Nam như thế nào
Ngoài việc đọc kĩ, hiểu và làm tốt các bài tập trong SGK, cần làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng cách: sưu
tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời, đi du lịch… làm cho bài học địa lí trở nên thiết thực, hấp
dẫn.
B. BÀI TẬP

Câu 1: Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 - 2010 của nước ta là gì?
Câu 2: Để học tốt môn Địa lí VN, cần phải làm gì?
Câu 1: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất văn hóa, tinh thần của nhân
dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản đã trở thành 1 nước công nghệ phát triển theo hướng hiện đại.
Câu 2: Để học tốt cần đọc trước bài học cho ngày mai, chăm chú nghe giảng, cái j k hiểu hỏi thầy cô giải đáp hoặc
hỏi bạn bè, cần có niềm đam mê, thực hành vẫn là tốt nhất, nên tự tìm hiểu, tự đọc sách vở, lấy đó làm mục tiêu
học tập, làm niềm vui.
_____________________________
Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
a. Phần đất liền
- S: 329 314 km2.
- Từ B -> N trải dài hơn 15 vĩ độ.
- Từ T -> Đ trải dài gần 7 kinh độ.
- Nằm trong múi giờ thứ 7.
b. Phần biển
- S: khoảng 1 triệu km2.
- 2 quần đảo lớn: Hoàng Sa và Trường Sa.
c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
- Vị trí nội chí tuyến.
- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ
a. Phần đất liền
- Kéo dài theo chiều B - N tới 1650 km (=15o vĩ tuyến).
- Hẹp theo chiều Đ - T (Quảng Bình).
13
- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km.

b. Phần biển Đông
- Có nhiều đảo và quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc
B. BÀI TẬP
Câu 1: Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ VN có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc ta hiện nay?
Câu 2: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các đk tự nhiên và h/đ GTVT ở nước ta?
Câu 1:
- Thuận lợi:
+Có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta về cả 2 mặt an ninh và phát triển kinh tế.
+Là nguồn lực cơ bản giúp chúng ta phát triển toàn diện về nên kinh tế - xã hội, đưa VN hòa nhập nhanh chóng
vào nên kinh tế khu vực ĐNÁ và thế giới.
- Khó khăn:
+Hai cùng quần đảo khá xa VN, khó tiếp ứng khi có bất trắc xảy ra.
+Gặp nhiều thiên tai, thử thách như bão lụt, hạn hán
+Dễ bị nước ngoài nhòm ngó và xâm chiếm.

Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a. Diện tích, giới hạn
- S: khoảng 1 triệu km2.
- Là 1 bộ phận của biển Đông.
- Biển Đông là 1 vùng biển lớn, tương đối kín & thể hiện t/c nhiệt đới gió mùa của kv ĐNÁ.
- Có 2 vịnh: vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
- Chế độ gió: Đ-B, T-N
- Chế độ nhiệt: nhiệt độ TB > 23oC.
- Chế độ mưa: Lượng mưa ít hơn đất liền, từ 1100 -> 1300 mm/năm.
- Chế độ triểu: Có nhiều chế độ triều khác nhau.
- Dòng biển: ĐB-TN, TN-ĐB

- Độ muối: 30 - 33%
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
a. Tài nguyên biển
- TN biển giàu, đẹp, phong phú và đa dạng.
14
- Có giá trị nhiều mặt.
b. Môi trường biển
- Còn khá trong lành.
- 1 số vùng ven bờ đã bị ô nhiễm
B. BÀI TẬP
Câu 1: Vùng biển VN mạng t/c nhiệt đới gió mùa, hãy c/m điều đó qua các yếu tố KH biển.
Câu 2: Biển đã đem lại những thuận lợi và kk gì đối với KT và đs của nhân dân ta?
Câu 1: Vì:
- chế độ mưa tương đối lớn 1100 → 1300mm/năm, nóng ẩm, mưa nhiều
- nhiệt độ trung bình năm cảu nước ta >23độ C
Câu 2:
- thuận lợi:
+cung cấp n` nguồn tài nguyên thiên nhiên
+phát triển gia thông trên biển và du lịch hải cảng
+cung cấp không khí trong lành, điều hòa nhiệt độ
+có giá trị lớn về nhìu mặt khác như ngoại thương, quốc phòng, khoa học
- khó khăn:
+thiên tai: bão, lũ, lốc, gió to, sóng thần,
+lấn đất liền, thu hẹp đất canh tác, gây ngập úng đất trồng trọt.
_______________________________
Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Giai đoạn Tiền Cambri
- Cách đây ít nhất 570 triệu năm.
- Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển.

- Là giai đoạn tạo lập nền móng sơ khai.
2. Giai đoạn Cổ kiến tạo
- Kéo dài 500 triệu năm, cách đây ít nhất 65 triệu năm.
- Gồm 2 đại: Cổ sinh và Trung sinh.
- Có nhiều cuộc tạo núi lớn, phần lớn lãnh thổ là đất liền.
- Giới sinh vật phát triển mạnh mẽ.
- Có nhiều khối núi đá vôi hùng vĩ được hình thành.
- Là giai đoạn phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ.
3. Giai đoạn Tân kiến tạo
- Là giai đoạn ngắn nhưng quan trọng.
- Cách đây khoảng 25 triệu năm.
- ĐH lãnh thổ được nâng cao, giới sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện.
- Quá trình Tân kiến tạo vẫn còn tiếp diễn đến ngày nay
15
B. BÀI TẬP
Câu 1: Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta.
Câu 2: Nêu ÝN của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay.
Câu 1:
- Giai đoạn tiền Cambri:
+ N~ mảng nền cổ nằm rải rác trên mặt biển nguyên thủy. Các làoi sjnh vật còn rất ít và đơn giản. Bầu khí quyển
có rất ít oxi.
- Giai đoạn cổ kiến tạo:
+ N~ cuộc vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta
+ Sinh vật phát triển mạng như bò sát, khủng long, cây hạt trần
+ Để lại n~ khối đá vôi và than đá
- Giai đoạn Tân kiến tạo:
+ Quá trình hình thành cao nguyên bodan và đồng bằng phù sa. Địa hình nâng cao, sông ngòi trẻ lại. Đồi núi mở
rộng. Sự sụt lở của các đồng bằng phù sa. Quá trình tiến hóa của giới sjnh vật loài ng` xuất hiện.
Câu 2: *Ý nghĩa:
- Đã làm biến đổi địa hình nước ta nhưng k phá vỡ kiến trúc cổ đã hình thành từ trước. Tạo ra các cao nguyên

badan và các đồng bằng phù sa trẻ, làm cho sông ngòi trẻ lại, mở rộng biển Đông. Góp phần mở rộng lãnh thổ
nước ta, lãnh thổ có n` dạng địa hình phong phú và có nhiều nguồn dầu khí dc tạo ra. .
__________________________
Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản
- Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng.
- Phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ.
- Các mỏ ks có trữ lượng lớn: than, dầu mỏ, đá vôi
2. Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta
a. Giai đoạn Tiền Cambri
- Ks hình thành trên các khu nền cổ: than, chì, sắt, đồng, vàng
b. Giai đoạn Cổ kiến tạo
- Sản sinh nhiều loại ks, phân bố trên khắp lãnh thổ: apatit, than, sắt, titan, vàng
c. Giai đoạn Tân kiến tạo
- Ks chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt, than nâu
3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
- Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
- Bảo vệ môi trường -> Nghiêm chỉnh thực hiện Luật khoáng sản.
B. BÀI TẬP
16
Cõu 1: C/m rng nc ta cú ngun ti nguyờn ks phong phỳ, a dng.
Cõu 2: Nờu 1 s NN lm cn kit nhanh chúng 1 s ti nguyờn ks nc ta.
Cõu 1: Nc ta cú khong 5000 im qung v t khong gn 60 loi khoỏng sn khỏc nhau, trong ú cú n` loi ó
v dg dc khai thỏc. Mt s khoỏng sn cú tr lng ln l than, du khớ, apatit, ỏ vụi, st, crụm, ng, thic,bụxit
(qung nhụm)
Cõu 2: - Do khai thỏc k hp lớ, k tit kim, s dng lóng phớ;
- Vic vn chuyn v ch bin 1 s vựng m gõy ụ nhim mụi trng sjnh thỏi

BI 28: C IM A HèNH VIT NAM

1. i nỳi l b phn quan trng ca cu trỳc ca a hỡnh Vit Nam.
- i nỳi chim ắ din tớch lónh th
+ a hỡnh di 1000m chim ti 85% (VD: Khu vc ụng Bc B, Trng Sn Bc)
+ Nỳi cao trờn 2000m ch chim 1% (VD: Dóy Hong Liờn Sn, Ngc Linh, )
i nỳi nc ta chy di t Tõy Bc ti ụng Nam B (1400 km) to thnh mt cỏnh cung ln hng ra
Bin ụng
2. Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Cu trỳc a hỡnh gm 2 hng chớnh:
+ Hng vũng cung(VD: Cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều,).Ngoài ra còn có một số h-
ớng khác.
+ Hng Tõy Bc ụng Nam(VD: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc,)
3. Địa hình nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời.
Tác động của môi trờng làm cho đất đai bị phong hoá, xói mòn, cắt xẻ, xâm thực,tạo nên dạng địa
hình cacxtơ độc đáo.
Tác động của con ngời nh xây dựng các công trình kiến trúc, GTVT, hầm mỏ, nông nghiệp, đã làm
biến đổi địa hình
BI TP 1
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các đáp án sau:
Cõu 1: Cỏc dng a hỡnh c bn thng thy Vit Nam l?
a) a hỡnh phự sa tr
b) a hỡnh cacxt, a hỡnh cao nguyờn ba dan
c) a hỡnh nhõn to: ng sỏ, ờ iu, h p
d) Tt c cỏc ỏp ỏn trờn u ỳng.
Cõu 2: Hng a hỡnh chớnh ca nc ta l:
b) Hng ụng Bc Tõy Nam v hng cỏnh cung
c) Hng Bc Nam v hng cỏnh cung.
d) Hng Tõy Nam v hng cỏnh cung
a) Hng Tõy Bc ụng Nam v hng cỏnh cung
_____________________________
Bi 30: THC HNH

C BN A HèNH VIT NAM
Cõu 1: i theo v tuyn 22oB, t biờn gii Vit - Lo n biờn gii Vit - Trung:
a. Cỏc dóy nỳi: Pueninh, Hong Liờn Sn, Con Voi, cc Sụng Gõm, cc Ngõn Sn, cc Bc Sn.
17
b. Các dòng sông: s. Đà, s. Hồng, s. Chảy, s. Lô, s. Gâm, s. Cầu, s. Thương.
Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 108oĐ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết:
a. Các cao nguyên:
- KonTum: > 1400m
- PlâyKu: > 1000m
- Đắk Lắk: gần 1000m
- Mơ Nông: > 1500m
- Di Linh: > 1500m
- Lâm Viên: > 1500m
b. NX về địa hình và nham thạch của các cao nguyên
- Các CN xếp tầng, sườn dốc tạo thành các dòng sông, suối, thác.
- Đây là kv nền cổ bị nứt vỡ kèm theo sự phun trào mắc ma xảy ra trong gđ Tân kiến tạo.
- Trên CN Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên có đất đỏ badan và đá cổ ở gđ Tiền Cambri.
Câu 3: Theo quốc lộ 1A từ Lạng Sơn -> Cà Mau phải qua các đèo:
- Đèo Sài Hồ (Lạng Sơn).
- Đèo Tam Điệp (Ninh Bình).
- Đèo Ngang (Hà Tĩnh - Quảng Bình).
- Đèo Hải Vân (TT.Huế - Đà Nẵng).
- Đèo Cù Mông (Bình Định - Phú Yên).
- Đèo Cả (Phú Yên - Khánh Hoà).
=> Các đèo này có ảnh hưởng lớn đến giao thông vận tải giữa các vùng, các tỉnh từ Bắc -> Nam.

Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)
Sự hoạt động của gió mùa ĐB không đồng nhất từ B->N.

* Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB từ lục địa tràn xuống từng đợt.
- Đầu mùa thời tiết lạnh, khô, hanh
- Cuối đông có mưa phùn, ẩm ướt
* Miền Trung: Mùa đông đến trễ hơn miền Bắc 1-2 ngày, có mưa lớn vào những tháng cuối năm.
* TN, Nam Bộ: Thời tiết nóng, khô và ổn định suốt mùa.
=> KH nước ta trong mùa Đông có sự khác nhau rõ rệt giữa 3 miền.
2. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
- Gió Tây Nam h/đ trên phạm vi cả nước.
- Tính chất: Khô hanh, nóng ẩm, mưa nhiều.
- Ngoài ra còn có gió Tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động mạnh theo hướng Đ-N.
- Thời tiết mùa hạ to cao (>25oC), lượng mưa lớn (80% lượng mưa cả năm).
- Mùa bão h/đ từ tháng 6->11, chậm dần từ B->N.
3. Những thuận lợi và khó khăn do KH mang lại (SGK)
- Thuận lợi: Sinh vật phát triển nhanh, cây cối quanh năm tươi tốt
- Khó khăn: Nhiều thiên tai, thời tiết diễn biến thất thường
B. BÀI TẬP
Câu 1: Trình bày các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta.
Câu 2: Những thuận lợi và kk do khí hậu mang lại?
Câu 1: -Nước ta có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
-Thời tiết: gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4; gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10
Câu 2:-Thuận lợi
18
+sinh vật phát triển quanh năm
+xen canh tăng vụ, đa canh thuận lựoi
-Khó khăn:
+sâu bệnh phát triển
+thiên tai lũ lụt, hạn hán
+sương muối băng giá .
______________________________
Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM

A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Đặc điểm chung
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa.
- 2 hướng chính: TB-ĐN và hướng vòng cung.
- Chế độ nước: Có 2 mùa rõ rệt là mùa lũ + mùa cạn
- Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước cả năm.
- Mùa lũ trên các lưu vực sông ko trùng nhau.
- Sông ngòi chủ yếu là ngắn, nhỏ và dốc.
2. Khai thác KT và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông
- Có giá trị lớn về nhiểu mặt: thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản, giao thông vận tải, cung cấp lượng phù sa lớn phục vụ
cho NN, phát triển du lịch
- Đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam.
Câu 2: Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc?
Câu 1:
- mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước
- có tới 2360 con sông dài trên 10km
- sông nhỏ, ngắn dốc
- chảy theo hướng chính TB-ĐN
- chế độ nước thay đổi theo mùa .
__________________________________
Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam
- Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
- Có 3 nhóm đất chính:
+ Nhóm đất feralit ở miền đồi núi thấp, chiếm 65%, nghèo mùn, nhiếu sét.
feralit màu đỏ vàng chứa nhiều Fe, Al -> bị đá ong hoá -> ko có giá trị về KT.
19

feralit hình thành trên đá badan, đá vôi: màu đỏ thẫm, đỏ vàng -> có giá trị trồng cây CN.
+ Đất mùn núi cao, chiếm 11% diện tích đất, chứa nhiều mùn.
+ Đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam
- Đất đai là tài nguyên quý giá.
- Cần phải sử dụng hợp lí, chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất ở miền đồi núi.
- Cải tạo các loại đất chua, mặn, phèn ở miền đồng bằng ven biển.
B. BÀI TẬP
Câu 1: So sánh 3 nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.
Câu 2: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở nước ta?
Câu 1:
- Đất feralit chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. Do quá trình hình thành đồi núi. Che đất chua, nghèo mùn, nhiều đất
sét tích tụ hợp chất sắt, Al kết vón hoặc thành đá ong
- Đất mùn chiếm 11% diện tích đất tự nhiên. Đây là nhóm đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ.
- Đất bồi tụ phù sa sông và biển chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. Đất rất phù nhiêu chia làm 2 n` loại , phân bố n`
nơi, bãi bồi chua, mặn, phèn,
Câu 2:
- nd ta có kjnh nghiệm sử dụng và cải tạo đất từ lâu đời. Tuy nhiên, việc sử dụng đất hiện nay còn chưa hợp lí đất
trồng, đồi trọc > 10 triệu hecta. .

Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
A. TRỌNG TÂM KIÉN THỨC
1. Đặc điểm chung
- Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng
(thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái, công dụng của các sp sinh học).
2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
- 14600 loài thực vật.
- 11200 loài và phân loài động vật.
- Trong đó 365 loài ĐV và 350 loài TV thuộc loại quý hiếm.
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển và ven các hải đảo.
- Hệ sinh thái rừng:
+ Rừng kín thường xanh.
+ Rừng thưa rụng lá.
+ Rừng ôn đới.
+ Rừng tre nứa.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông - lâm nghiệp:
+ Đồng ruộng.
+ Vườn làng.
+ Ao hồ thuỷ sản
20
B. BÀI TẬP
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam.
Câu 2: Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta.
___________________________
Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật
- Tài nguyên sv phong phú nhưng ko phải là vô tận.
- Được sử dụng để lấy gỗ, làm dược liệu, thực phẩm, làm ngliệu sản xuất thủ CN, làm cây cảnh.
- Các hệ sinh thái tự nhiên còn là nguồn dự trữ vốn gen, có giá trị về mặt du lịch.
2. Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng
- Rừng nguyên sinh ở VN còn rất ít.
- Có tới 10 triệu ha đất trống đồi trọc do bị mất rừng.
- Tỉ lệ che phủ của rừng rất thấp, chỉ đạt 33-35% S đất tự nhiên.
- Chất lượng rừng giảm sút, cây lấy gỗ cạn kiệt.
=> Bảo vệ rừng
3. Bảo vệ tài nguyên động vật
- Nhiều loài đv có nguy cơ tuyệt chủng.

- Làm mất đi nhiều nguồn gen đv quý hiếm.
=> Không phá rừng, bắt giết chim thú là góp phần bảo vệ, phục hồi và phát triển nguồn tài nguyên sinh vật làm
cho đất nước ta mãi mãi xanh tươi và phát triển bền vững.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Giá trị của tài nguyên sinh vật?
Câu 2: Nêu một số nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta
Câu 1: Giá trị: Thực phẩm, đồ trang trí, vật dụng gia đình, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp,
làm cảnh và hoa, chất nhuộm, tinh dầu
Câu 2:
- chiến trah hủy diệt
- khai thác quá mức phục hồi
- quản lí bảo vệ kém
- phá rừng (đốt, phát rẫy ), săn bắt vô phép
- ý thức kém
__________________________
Bài 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
21
1. Vịêt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm
- Thể hiện qua mọi yếu tố của tự nhiên - rõ nhất là yếu tố khí hậu.
+ Số giờ nắng cao.
+ Nóng ẩm mưa nhiều.
- Sự xáo trộn của khí hậu -> gây ảnh hưởng đến sx và đs.
- Vào mùa thu đông t/c nhiệt đới gió mùa ẩm bị xáo trộn nhiều nhất (miền bắc).
2. Việt Nam là 1 nước ven biển
- Nước ta giáp biển về phía Đông, đường bờ biển dài 3260 km.
- Thể hiện qua: độ ẩm cao, h/đ của gió mùa, lượng mưa lớn.
- Biển a/h trực tiếp đến tự nhiên Việt Nam.
3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền nước ta.

-> Tạo nên cảnh quan phổ biến là cảnh quan đồi núi
- Cảnh quan đồi núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao.
4. Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp
- TN thay đổi theo mùa, thay đổi từ B->N, từ T->Đ, thay đổi từ thấp->cao, theo vĩ độ
- Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những t/c chung thống nhất, vừa có sự phân hoá nội bộ tạo thành các miền tự
nhiên khác nhau.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào?
Câu 2: Sự phân hoá đa dạng của cảnh quan TN tạo ra những thuận lợi và kk gì cho sự phát triển KT-XH ở nước
ta? Cho ví dụ.
Câu 1:
- có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
- tính chất ven biển hay tính chất bán đảo
- tính chất đồi núi
- tính chất đa dạng + phức tạp .
______________________________
Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ
- Là miền địa đầu phía Bắc Tổ quốc, bao gồm miền tả ngạn sông Hồng và ĐB Bắc Bộ.
- Tiếp giáp với các miền, các nước ( ).
- Chịu ảnh hưởng của gió mùa cực đới -> lạnh giá.
2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước
- Do chịu a/h của gió mùa ĐB về mùa đông -> có mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiệt độ có thể xuống dưới 0oC ở miền núi và dưới 5oC ở ĐB.
- Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, mang t/c gió mùa rõ rệt.
22
3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo
- Cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- ĐH mở rộng tạo đk cho hệ thống sông ngòi mở rộng

- Sơn nguyên: Đồng Văn, Hà Giang.
- Hướng nghiêng ĐH: TB-ĐN, hướng vòng cung.
4. Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng
- Giàu khoáng sản nhất cả nước: than đá, quặng sắt, thiếc
- Cảnh quan: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, VQG Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo
B. BÀI TẬP
Câu 1: Vì sao t/c nhiệt đới của miền Bắc và ĐB Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?
Câu 2: C/m rằng miền Bắc và ĐB Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng.
__________________
Bài 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ
- Thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến TT. Huế
- Bao gồm khu vực Tây Bắc của Bắc Bộ và khu vực phía Bắc Trung Bộ.
2. Địa hình cao nhất Việt Nam
- Có dãy Hoàng Liên Sơn được xem là nóc nhà của Đông Dương, đây là vùng núi non trùng điệp, có nhiều dãy núi
cao và thung lũng sâu.
- Một số dãy núi cao: Pu Đen Đinh, Trường Sơn Bắc, Hoành Sơn, Bạch Mã
- Có nhiều hệ thống sông lớn: sông Mã, sông Cả, sông Đà, sông Gianh
- Có nhiều hồ: hồ Hoà Bình, hồ Kẻ Gỗ.
- Các dãy núi và sông lớn đều có hướng chính là TB-ĐN.
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình
- Mùa động ngắn (đến muộn và kết thúc sớm).
- Mùa hạ có gió phơn Tây Nam khô nóng.
- Thời gian mùa mưa chậm dần từ B -> N.
- Đặc biệt vào mùa hạ thường có bão.
4. Tài nguyên phong phú đang được điều tra, khai thác
- Tài nguyên phong phú, đa dạng (rừng, biển, khoáng sản, thuỷ điện ) nhưng đang ở dạng tiềm năng -> phát triển
du lịch.
5. Bảo vệ tài nguyên và phòng chống thiên tai

- Cần tích cực bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái rừng, ven biển, hải đảo và phòng chống thiên tai.
23
B. BÀI TẬP
Câu 1: Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Câu 2: Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để XD c/s bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ?
Câu 1:
- là cầu nối miền tây bắc và bắc trung bộ
- địa hình cao nhất VN, trùng trùng điệp điệp, n` núi cao và thung lũng sâu
- sông suối lắm thác ghềnh
- dãy núi chạy theo hướng bắc-đông nam, so le nhau
- núi đá vôi đồ sộ
Câu 2: Vì cùng tây bắc và bắc trung bộ thường có thiên tai, sương mù, giá rét, lũ bùn, lũ quét. Tại vùng duyên hải
bão lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng. .
______________________________
Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ
- Từ Đà Nẵng -> Cà Mau, chiếm 1/2 diện tích cả nước.
- Bao gồm: khu vực Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ và ĐB Nam Bộ.
2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
* Khí hậu nóng quanh năm, to TB năm cao.
- ĐB: 25oC -> 27oC.
- Vùng núi: >21oC.
=> KH nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm.
* Mùa mưa không đồng nhất
- Vùng DH Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài -> hạn hán, thiếu nước, mùa mưa đến muộn và ngắn.
- Vùng Tây Nguyên và Nam Bộ có mùa mưa kéo dài, chiếm 80% lượng mưa cả năm.
3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn
* Là khu vực núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ, được hình thành trên nền cổ Kon Tum.

- Có nhiều núi cao >2000m (Ngọc Linh).
* ĐB Nam Bộ rộng lớn, chiếm hơn 1/2 diện tích đất phù sa của cả nước.
- 3 hệ thống sông lớn: s. Mê Kông, s. Đồng Nai, s. Vàm Cỏ.
=> Là vựa lúa lớn nhất nước ta.
4. Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác
- Khí hậu - đất đai thuận lợi.
24
- Tài nguyên rừng trong miền rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái.
- Tài nguyên biển trong miền rất đa dạng và có giá trị to lớn.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì?
Câu 2: Trình bày những tài nguyên chính của miền.
Câu 1: Đặc trưng khí hậu: miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa khô sâu sắc.
Câu 2: Tài nguyên chính gồm:
-trữ lượng dầu lớn
-đảo san hô
-đảo yến giàu có
-rừng có nhiều sjnh vật quý hiếm .

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×