Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Dia Ly 10 ca nam-soan rat ky

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.99 KB, 58 trang )

Tuần 1 Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết 1 Ngày dạy……..tháng……..năm 2008
PHẦN I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
CHƯƠNG I: BẢN ĐO À
--oo0oo--
BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức
- Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau
- Hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
2. Về kỹ năng
- Phân biệt được một số dạng lưới kinh vó tuyến khác nhau của bản đồ từ đó biết được mạng
lưới kinh vó tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ ,biết được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác của
bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn
3. Về thái độ:
Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập
II/. Thiết bò dạy học : Tập bản đồ thế giới và các châu lục
III/. Trọng tâm bài học
Phép chiếu phương vò đứng và phép chiếu hình nón đứng
IV/. Tiến trình dạy học
1. n đònh lớp
2. Giới thiệu môn học, chuong trình học của lớp.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: Cá nhân
Bước 1: GV yêi cầu học sinh quan sát
quả đòa cầu (mô hình của TĐ) và hệ
thống kinh vó tuyến trên quả đòa cầu
chiếu lên mặt phẳng
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát lại 3


bản đồ và trả lời các câu hỏi:
- Tại sao hệ thống kinh-vó tuyến trên 3
bản đồ này có sự khác nhau?
- Tại sao phải dùng các phép chiếu
hình bản đồ khác nhau ?
Hđ 2: cả lớp
Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt
chiếu
Bước 2: GV cho mặt phẳng hình nón,
hình trụ lần lượt tiếp xúc với quả cầu
Hđ 3: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm
Bước 2: GV yêu cầu các nhóm nghiên
I. Phép chiếu hình bản đồ
1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của
TĐ lên mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng
một điểm trên mặt phẳng.

2. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
a. Phép chiếu phương vò : Là phương pháp thể hiện
mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu lên
mặt phẳng. Tùy theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả
cầu má có các phép chiếu phương vò khác nhau: phép
chiếu phương vò đứng, phép chiếu phương vò ngang và
phép chiếu phương vò nghiêng
- Phép chiếu phương vò đứng: mặt phẳng tiếp với quả cầu
ở cực, kinh tuyến là những đọan thẳng đồng quy ở cực, vó
tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực .
cứu nội dung trong SGK, có thể phân

công mỗi nhóm nghiên cứu một phép
chiếu với các nội dung:
- Khái niệm về các phép chiếu
- Các vò trí tiếp xúc của mặt chiếu với
quả cầu để có các lọai bản đồ khác nhau
- Nhóm 1: Phép chiếu phương vò
- Nhóm 2: Phép chiếu hình nón
- Nhóm 3: Phép chiếu phương vò
Bước 3: GV yêu cầu đại diện 3
nhómtrình bày những điều đã quan sát và
nhận xét.
- Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác
- Phương pháp này dùng để vẽ những khu vực quanh cực
b. Phép chiếu hình nón: Là phương pháp thể hiện mạng
lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón.
Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu mà cò
các phép chiếu hình nón khác nhau: phép chiếu hình nón
đứng,phép chiếu hình nón ngang và phép chiếu hình nón
ngang.
- Phép chiếu hình nón đứng: Hình nón tiếp xúc với quả
cầu tại 1 vòng vó tuyến , kinh tuyến là những đọan thẳng
đồng quy ở đỉnh hình nón , vó tuyến là những cung tròn
đồng tâm ở đỉnh hình nón.
- Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính xác
- Phương pháp này dùng để vẽ những khu vực ở vó độ
trung bình
c. Phép chiếu hình trụ: Là phương pháp thể hiện mạng
lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng là hình trụ .
tùy theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu mà có các
phép chiếu hình trụ khác nhau: phép chiế hình trụ đứng,

phép chiếu hình trụ ngang và phép chiếu hình trụ nghiêng
- Phép chiếu hình trụ đứng: Hình trụ tiếp xúc với quả cầu
theo vòng xích đạo, kinh tuyến và vó tuyến là những
đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
- Những khu vực ở gần xích đạo tương đối chjính xác
- Phương pháp này dùng để vẽ những khu vực gần xích
đạo
V/. đánh giá:
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau
Phép chiếu hình
bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Các kinh tuyến Các vó tuyến k.vực tương đối
chíng xác
k.vực kém chính
xác
Phương vò đứng
Hình nón đứng
Hìmh trụ đứng
VI/. Họat động nối tiếp
Học sinh vẽ sơ đồ các phép chiếu hình bản đồ cơ bản vào tập
Tuần 1 Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết 2 Ngày dạy……..tháng……..năm 2008
Bài 2 :
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÝ TRÊN
BẢN ĐỒ
--oo0oo--
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tựong đòa lý nhất đònh trên bản

đồ với những đặc tính của nó. Khi đọc bản đồ đòa lý, trước hết tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ
2. Về kỹ năng
Học sinh có thể nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tượng đòa lý trên bản đồ
qua các đặc điểm ký hiệu bản đồ
II/. Thiết bò dạy học : chọn trong số bản đồ treo tường VN (hoặc bản đồ các nước) để có được một
vài bản đồ thể hiện được đầy đủ các phương pháp biểu hiện các đối tượng đòa lý trong bài
III/. Trọng tâm bài học:
Khả năng biểu hiện cũng như đặc điểm của một số phương pháp
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra:
Trình bày phép chiếu phương vò đứng,hình nón đứng và hình trụ đứng
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ 1:Nhóm
* Bước 1: GV chia lớp ra thành 4
nhóm
* Bước 2: GV yêu cầu các nhóm
quan sát các bản đồ trong sgk ,
nhận xét và phân tích về đối tượng
biểu hiện và khả năng biểu hiện
của từng phương pháp
- Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1
và 2.2 trong SGK hoặc bản đồ
công nghiệp VN
- Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.3
hoặc bản đồ khí hậu VN
- Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4
trong sgk
- Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5

và bản đồ công nghiệp VN
* Bước 3: GV yêu cầu đại diện 3
nhóm trình bày những điều đã
quan sát và nhận xét. GV giúp HS
chuẩn kiến thức
I. Phương pháp ký hiệu
1. Đối tượng biểu hiện : Biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vò trí
phân bố của đối tượng trên bản đồ
2. Các dạng ký hiệu :
- Ký hiệu hình học
- Ký hiệu chữ
- Ký hiệu tượng hình
3. Khả năng biểu hiện:
- Vò trí phân bố của đối tượng
- Số lượng và chất lượng của đối tượng
II. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
1. Đối tượng biểu hiện : thể hiện sự di chuyển của các hiện
tượng tự nhiên ,các hiện tượng kinh tế xã hội
2. Khả năng biểu hiện : hướng di chuyển , tốc độ di chuyển của
các đối tượng đòa lý
III. Phương pháp chấm điểm
1. Đối tượng biểu hiện : các hiện tượng phân bố phân tán , lẻ
tẻ
2. Khả năng biểu hiện : mỗi điểm chấm đều có một giá trò nào
đó.
IV. Phương pháp biểu đồ - bản đồ
1. Đối tượng biểu hiện : biểu hiện các đối tượng phân bố trong
những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các
đơn vò lãnh thổ đó

2. Khả năng biểu hiện :
- Số lượng và chất lượng của đối tượng
- Cơ cấu của đối tượng
IV/. Đánh giá
Điền những nội dung thích hợp vào bảng sau
Phương pháp biểu
hiện
Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện
Phương pháp ký hiệu
Phương pháp ký hiệu
đường chuyển động
Phương pháp chấm
điểm
Phương pháp biểu đồ-
bản đồ
V/. Họat động nối tiếp
Làm bài tập 2 trang 14 trong SGK
Tuần 2 Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết 3 Ngày dạy ……..tháng……..năm 2008
Bài 3 : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống
- Hiểu được một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập
2. Về kỹ năng :
Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập
3. Về thái độ:
Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập
II/. Thiết bò dạy học :
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục

- Bản đồ tự nhiên vn
- Atlat đòa lý vn
III/. Trọng tâm bài học
Trọng tâm là phần sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra:
Trình bày một số phương pháp thể hiện các đối tựơng đòua lý trên bản đồ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: cả lớp
* bước 1: gv yêu cầu HS cả lớp suy nghó và
phát biểu về vai trò của bản đồ trong học tập
và đời sống
* Bước 2: GV ghi tất cả các ý kiến phát biểu
của học sinh lên bảng .
* Bước 3: GV nhận xétcác ý kiến phát biểu ,
sắp xếp các ý kiến theo trình tự tương ứng.
HĐ 2: Cả lớp
* Bước 1: GV yêu cầu học sinh phát biểu về
những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ
trong học tập được nêu ra trong sgk .
* Bước 2: GV yêu cầu hs giải quyết ý nghóa
của những vấn đề cần lưu ý và cho ví dụ
thông qua một số bản đồ cụ thể
I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống
1. Trong học tập :
- Là phương tiện trong học tập và rèn luyện các kỹ năng đòa
lý tại lớp , ở nhà và trả lời các câu hỏi kiểm tra .
- Biết được hình dạng,quy mô các châu lục ,sự phân bố độ

cao các dãy núi …sự phân bố dân cư và các trung tâm kinh tế
2. Trong đời sống
- Bản đồ là bảng chỉ đường
- Bản đồ phục vụ cho các ngành sản xuất
- Phục vụ trong quân sự
II. Sử dụng bản đồ , Atlat trong học tập
1. Những vấn đề cần lưu ý
- Chonï bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu
- Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỷ lệ và ký hiệu trên bản đồ .
- Biết xác đònh phương hướng trên bản đồ
2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố đòa lý trong bản đồ , trong
Atlat.
- Giải thích một sự vật và một hiện tượng đòa lý chúng ta
cần tìm hiểu các bản đồ có nội dung có liên quan
- Cần tìm hiểu đặc điểm , bản chất của một đối tượng đòa
lý,sau đó so sánh bản đồ cùng loại với khu vực khác.
V/. Đánh giá
Yêu cầu hs chuẩn bò và trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình
VI/. Họat động nối tiếp
Trả lời các câu hỏi 2 và 3 trong SGK
Tuần 2 Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết 4 Ngày dạy ……..tháng……..năm 2008

Bài 4: THỰC HÀNH- XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức : Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng đòa lý trên bản đồ. Nhận xét
đặc tính của các đối tượng đòa lý được biểu hiện trên bản đồ .
2. Về kỹ năng : Phân loại được từng phương pháp biểu hiện ở các bản đồ khác nhau
II/. Thiết bò dạy học :

Một số bản đồ trong SGK
III/. Tiến trình dạy học
- HĐ 1: cả lớp
* bước 1:
-gv nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành
- phân công và giao bản đồ đã chuẩn bò cho các nhóm
* bước 2: hướng dẫn nội trình bày của các nhóm theo trình tự sau :
- tên bản đồ
- phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ
- đối tượng biểu hiện của phương pháp
- khả năng biểu hiện của phương pháp
* bước 3: lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công
- mhóm 1: phương pháp ký hiệu
- mhóm 2: phương pháp ký hiệu đường chuyển động
- nhóm 3: phương pháp chấm điểm
- nhóm 4: phương pháp bản đồ-biểu đồ
Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
* bước 4:
Gv nhận xét nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành
IV/. Đánh giá
Tổng kết bài thực hành
Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện
Tên phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu
hiện
Khả năng biểu hiện
Tuần 3 Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết 5 Ngày dạy ……..tháng……..năm 2008
CHƯƠNG II: VŨ TRỤ
Bài 5 : VŨ TRỤ-HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT ,HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Nhận thức được Vũ Trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đó Trái Đất chỉ là một bộ
phận rất nhỏ bé trong Vũ Trụ .
- Hiểu khái quát về hệ Mặt Trời , Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
- Giải thích được các hiện tượng : sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất ,sự lệch hướng
chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất
2. Về kỹ năng :
- Xác đònh hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ,vò trí của Trái Đất trong
Hệ Mặt Trời
- Xác đònh các múi giờ , hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt Trái Đất
3. Về thái độ:
Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể
II/. Thiết bò dạy học :
- Quả đòa cầu, ngọn nến
- Hình vẽ trong sgk phóng to
III/. Trọng tâm bài học
Trái đất trong hệ mặt trời , vận động tự quay quanh trụccủa Trái Đất và các hệ quả
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: Cả lớp
Học sinh dựa vào hình 5.1 ,kênh chữ SGK trả
lời các câu hỏi :
- Vũ Trụ là gì ?
- Phân biệt thiên hà với dải Ngân Hà?
HĐ 2: Cá nhân
* Bước 1 : HS dựa vào hình 5.2 ,kênh chữ trong

SGK ,vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
- Hãy mô tả về hệ Mặt Trời
- Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời theo
thứ tự xa dần Mặt Trời ?
-Câu hỏi ở mục 2 trong SGK
- Các hành tinh trong hệ Mặt Trời có những
chuyển động chính nào?
I. Khái quát về Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời,Trái Đất
trong hệ Mặt Trời
1. Vũ Trụ
- Vũ Trụ là khỏang không gian vô tận chứa hàng
trăm tỷ Thiên Hà
- Thiên Hà chứa hệ Mặt Trời được gọi là dãy
Ngân Hà
2. Hệ Mặt Trời
* Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức .
HĐ 3 : nhóm
* Bước 1: HS quan sát hình 5.2 trong SGK và
dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi
sau :
- Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính từ Mặt Trời
? vò trí đó có ý nghóa như thế nào đối với sự
sống?
- Trái Đất có mấy chuyển động chính? Đó là
những chuyển động nào ?
- Trái Đất tự quay theo hướng nào? Trong khi tự
quay có điểm nào trên trái đất không thay đổi vò
trí ? thời gian trái đất tự quay?
* Bước 2: Học sinh trình bày kết quả ,dùng quả
cầu biểu diễn hướng tự quay và hướng chuyển

động của Trái Đất quanh Mặt Trời .
GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.
HĐ 4: Cả lớp
GV yêu cầu học sinh cả lớp dựa vào kiến thức
đã học ,trả lời các câu hỏi:
- Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm?
- Vì sao trên Trái Đất ngày và đêm kế tiếp
nhau không ngừng?
HĐ 5: Cá nhân
* Bước 1: Học sinh quan sát hình 5.3 , kênh chữ
trong SGK, trả lời các câu hỏi:
- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ đòa phương
và giờ quốc tế?
- Vì sao người ta phải chia ra các khu vự giờ và
thống nhất cách tính giờ ?
-Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ? Cách
đánh số các múi giờ ? VN ở múi giờ thứ mấy?
-Vì sao ranh giới các múi giờ không hòan toàn
thẳng theo kinh tuyến ? vì sao phải có đường
đổi ngày quốc tế ?
- Tìm trên hình 5.3 vò trí đường đổi ngày quốc
tế ? Và nêu qui ước quốc tế về đổi ngày?
* Bước 2: Học sinh phát biểu và xác đònh trên
quả cầu múi giờ số 0 và kinh tuyến 180. GV
chuẩn kiến thức.
- Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm
trong dãy Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời
ở trung tâm cùng các thiên thể chuyển động xung
quanh.
- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời : Thủy tinh, Kim

tinh, Trái Đất , Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh , Thiên
Vương tinh và Hải Vương tinh
3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Trong Hệ Mặt trời Trái Đất ở vò trí thứ 3,
khỏang cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là
149,6 triệu km, khỏang cách này cùng với sự tự
quay giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh
sáng phù hợp với sự sống.
- Trái Đất vừa tự quay vừa chuyển động tònh tiến
xung quanh Mặt Trời tạo ra nhiền hệ quả đòa lý
quan trọng .
II. Hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất.
1. Sự luân phiên ngày và đêm.
Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục
nên có hiện tượng luân phiên ngày và đêm

2. Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.
- Giờ đòa phương (giờ mặt trời) : các đòa phương
thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác
nhau.
- Giờ quốc tế : Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm
giờ quốc tế hay giờ GMT
HĐ 6: Cá nhân
* Bước 1:hs dựa vào hình 5.4 và vố hiểu biết
hãy:
- Cho biết ở BBC khi các vật thể chuyển động
sẽ lậch theo phía nào so với hướng chuyển động
ban đầu?
- Giải thích vì sao có sự lệch hướng đó ?
* Bước 2: Học sinh trình bày GV chuẩn kiến

thức
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Do Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông nên các
vât thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bò
lệch hướng so với chuyển động ban đầu. Đó là lực
Coriolit .
- BBC vật thể chuyển động bò lệch về bên phải
- NBC vật thể chuyển động bò lệch về bên trái
Lực Coriolit tác động mạnh tới hướng chuyển
động của các khối khí , dòng biển….
V/. Đánh giá
1. Vũ Trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì?
2. Hãy trình bày các hệ quả đòa lý của vận động tự quay của Trái Đất?
3. Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời : Kim tinh-Trái Đất- Mộc tinh-Thổ tinh-
Thủy tinh-Thiên Vương tinh-Hải Vương tinh-ha tinh .
4. Khoanh tròn chữ các đứng trước câu trả lời đúng nhất:
*. vận tốc dài của các đòa điểm thuộc các vó độ khác nhau không bằng nhau là do trái` đất:
a. Chuyển động theo hướng từ tây sang đông
b. Có hình khối cầu
c. Tự quay với vận tốc rất lớn
d. Vừa tự quay vừa chuyển động quanh Mặt Trời
* Do tác động của lực Coriolit nên bbc vật chuyển động bò lệch về:
a. Bên phải theo hướng chuyển động b. Bên trái theo hướng chuyển động
c. Hướng đông d. Hướng tây
* nào không thuộc nguyên nhân sinh ra lực Coriolit?
a. Trái Đất có hình khối cầu
b. Trái Đất tự quay theo hướng từ Tây sang Đông
c. Khi Trái Đất tự quay vận tốc dài trên bề mặt đất khác nhau ở các đòa điểm
d. Trái Đất tự quay với vận tốc rất lớn
VI/. Họat động nối tiếp

Học sinh làm bài tập 3 trang 21 SGK
Tuần 3 Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết 6 Ngày dạy ……..tháng……..năm 2008
Bài 6 : HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức : Giải thích được các hệ quả chuyển độngcủa Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời ,các mùa ,ngày đêm dài ngắn theo mùa.
2. Về kỹ năng :
- Xác đònh đường chuyển động biều kiến của mặt trời trong năm.
- Xác đònh góc chiếu sáng của tia tới Mặt Trời trong các ngày 21/3,22/6.23/9 và 22/12 luc12
giờ trưa để rút ra kết luận : trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt
Trời, dẫn tới sự thay đổi góc chiếu sáng tại mọi đòa điểm ở bề mặt Trái Đất, dẫn tới hiện tượng mùa
và ngày đêm dài ngắn theo mùa
3. Về thái độ: Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên
II/. Thiết bò dạy học :
Phóng to các hình vẽ trong SGK
III/. Trọng tâm bài học
Các mùa trong năm và ngày đêm dài ngắn theo mùa
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra:
Trình bày các hệ quả đòa lý của vận động tự quay của TĐ
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: Cá nhân
* Bước 1: Dựa vào kênh chữ và hình 6.1 SGK
trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt
Trời trong một năm?
- Câu hỏi mục I trong SGK.

* Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
HĐ 2: Cặp
* Bước 1: HS dựa vào hình 6.2,6.3 SGK và kiến
thức đã học để thảo luận:
- Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất?
- Xác đònh trên hình 6.2, vò trí và khỏang thời
gian của các mùa Xuân,Hạ,Thu,Đông. Vò trí của
các ngày Xuân phân,Thu phân,Đông chí ,Hạ
chí .
- Giải thích vì sao :
Mùa Xuân ấm áp, mùa Hạ nóng bức, mùa Thu
mát mẻ, mùa Đông lạnh giá ?
- Vì sao các mùa của 2 nữa cầu trái ngược
nhau?
* Bước 2: HS trình bày , GV chuẩn kiến thức.
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm cũa mặt
trời
- Là chuyển động kông có thật của Mặt Trời hàng
năm giữa 2 chí tuyến.
- Nguyên nhân : Trục Trái Đất nghiêng không đổi
phương khi chuyển động quanh Mặt Trời
II. Các mùa trong năm
-Mùa là khỏang thời gian trong một năm có những
đặc điểmriêng về thời tiết vá khí hậu .
- Trong năm có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu ,Đông.
NBC 4 mùa diễn ra ngược lại với BBC
- Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng và
HĐ 3: Cặp
* Bước 1: HS dựa vào hình 6.2,6.3 và kênh chữ ,
thảo luận theo gợi ý:

- Thời gian nào,những mùa nào ở BBC có ngày
dài hơn đêm, NBC có ngày ngắn hơn đêm và
ngược lại?
- Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm dài
ngắn theo mùa trên Trái Đất ?
- Vào những ngày nào khắp nơi trên trái đất có
ngày dài bằng đêm ?
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
thay đổi như thế nào theo vó độ ? Vì sao ?
* Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến
thức .
không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời
nên NBC và BBC lần lượt ngã về phía Mặt Trời khi
trái đất chuyển trên quỹ đạo.
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
-Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương
trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy vò
trí trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn
theo mùa .
- Mùa Xuân và mùa Hạ có ngày dài đêm ngắn ,
mùa Thu và mùa Đông có ngày ngắn đêm dài .
- Ngày 21/3 và 23/9 ngày dài bằng đêm .
- xích đạo độ dài ngày đêm bằng nhau . càng xa
xích đạo về 2 cực độ dài ngày đêm càng chênh
lệch.
- Từ 2 vòng cự c về hai cực có hiện tượng ngày
đêm dài 24 giờ . Tại 2 cực số ngày hoặc đêm dài 24
giờ kéo dài 6 tháng.
V/. Đánh giá
1. Giải thích câu ca dao : “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
2. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
* Khi nào được coi là Mặt Trời lên thiên đỉnh?
a. Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở 1 đòa phương
b. Lúc 12 giờ trưa hàng ngày
c. Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến bắc và chí tuyến nam
d. Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến với bề mặt Trái Đất
* Các đòa điểm nằm trong vùng nội chí tuyến trong năm đều có :
a. 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
b. 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
c. 3 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
VI/. Họat động nối tiếp
Học sinh làm bài tập 1,3 trang 24 SGK
Tuần 4 Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết 7 Ngày dạy ……..tháng……..năm 2008
CHƯƠNG III:
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT – CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
oo0oo
Bài 7 : CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT- THẠCH QUYỂN -
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I/. Mục tiêu bài học: sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
-Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày được đặc điểm cỉa mỗi lớp bên trong Trái Đất.
Biết khái niệm thạch quyển ,phân biệt được vỏ Trái Đất và thạch quyển.
- Trình bày được nội dung thuyết kiến tạo mảng.
2. Về kỹ năng : Quan sát nhận xét cấu trúc của Trái Đất .
3. Về thái độ: Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học đã tìm hiểu cấu trúc Trái
Đất.
II/. Thiết bò dạy học : - Hình 7.1 SGK phóng to
- Hình ảnh sơ đồ về các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

III/. Trọng tâm bài học
Cấu trúc của trái đất- thuyết kiến tạo mảng
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra: Ngày và đêm dài ngắn theo mùa như thế nào ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: Cá nhân
- GV giới thiệu khái quát tại sao các nhà khoa
học thường dùng phương pháp đòa chấn để nghiên
cứu cấu trúc của Trái Đất.
- HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình
7.1;7.2 cho biết :
+ Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy lớp ?
+ Trình bày đặc điểm của từng lớp ?
+ Trình bày vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái
Đất, lớp Manti.
Gv kết luận : trái đất được cấu tạo thành nhiều
lớp. Do có sự khác biệt về cấu tạo đòa chất , về độ
dày mà lớp vỏ trái đất được phân ra làm 2 kiểu:
vỏ lục đòa và vỏ đại dương
* Lớp Manti gồm 2 tầng chính : vật chất cấu
tạo manti trên có trạng thái quánh dẻo , không
chảy lỏng được nhưng có thể chuyển động thàng
các dòng đối lưu  lớp thạch quyển di chuyển
trên lớp quánh dẻo này.
I. Cấu trúc của Trái Đất.
Trái Đất có cấu trúc không đồng nhất và được
chia làm 3 lớp:
1. Lớp vỏ Trái Đất

- Vỏ Trái Đất : mỏng ,cứng ,độ dày dao động từ
5- 70 km .
- Vỏ Trái Đất được chia làm 2 kiểu chính : vỏ
lục đòa và vỏ đại dương.
- Vật chất cấu tạo : đá trầm tích , đá granit và đá
bazan
2. Lớp Manti
- Độ dày từ lớp vỏ đến độ sâu 2900 km,chiếm
hơn 80% thể tích và 68,5 khối lượng Trái Đất.
- Vật chất ở trạng thái quánh dẻo ở tầng Manti
trên và trạng thái rắn ở tầng Manti dưới
3. Lớp nhân Trái Đất
- Lớp nhân ngoài : từ 2900 km đến 5100 km ;
nhiệt độ :5000
o
C ; áp suất từ 1,3-3,1 triệu at. Vật
chất ở trạng thái lỏng.
- Lớp nhân trong : từ 5100 km- 6370 km ,áp
suất từ 3-3,5 triệu at. Vật chất ở trạng thái rắn
* Khái niệm thạch quyển : vỏ Trái Đất và phần
trên của lớp Manti được cấu tạo bởi các loại đá
HĐ 2: Cặp
* Bước 1:
- GV giới thiệu khái quát để HS biết trước đây
đã có thuyết phiêu lục đòa (lục đòa trôi) – sự di
chuyển của các mảng kiến tạo , nhưng chỉ mới
dựa trên quan sát về hình thái , di tích hóa thạch .
- Hướng dẫn học sinh quan sát ,nhận xét về sự
ăn khớp bờ đông các lục đòa Bắc Mỹ , Nam Mỹ
với bờ tây lục đòa Phi trên bản đồ tự nhiên thế

giới.
* Bước 2: HS quan sát hình 7.3,7.4 kết hợp nội
dung SGK để nhận xét ,phân tích và giải thích
được nội dung của thuyết kiến tạo mảng- Gợi ý :
- Nêu một số đặc điểm của một số mảng kiến
tạo (cấu tạo ,sự di chuyển) .
- Trình bày một số cách tiếp xúc của các
mảng kiến tạo, nêu kết quả của mỗi cách tiếp
xúc.
- Nêu nguyên nhân của sự chuyển dòch của
các mảng kiến tạo .
* Bước 3: HS trình bày , GV giúp HS chuẩn kiến
thức.
khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng ngoài cùng của
Trái Đất gọi là thạch quyển.
II. Thuyết kiến tạo mảng
Nội dung của thuyết kiến tạo mảng
- Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến
tạo.
- Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dòch
chuyển .
- Nguyên nhân chuyển dòch của các mảng kiến
tạo : Do họat động của các dòng đối lưu vật chất
quánh dẻo và có nhiệt cao trong tầng Manti trên.
Ranh giới tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là
vùng không ổn đònh , thường xảy ra các hiện
tượng động đất, núi lửa…
V/. Đánh giá
1. Nêu vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti ?
2. Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.

3. Sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp
A. Lớp B . một vài đặc điểm chính
1. Vỏ Trái Đất a. Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng
2. Lớp Manti b. Rất mỏng và cứng
3. Nhân Trái Đất c. Vật chất ở trạng thái quánh dẻo
d. Vật chất ở trạng thái lỏng hoặc rắn
VI/. Họat động nối tiếp : Lập bảng so sánh cấu tạo các lớp của Trái Đất
Tuần 4 Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết 8 Ngày dạy……..tháng……..năm 2008
Bài 8 :TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực
- Phân biệt được tác động của vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến đòa
hình bề mặt trái đất.
2. Về kỹ năng : Quan sát và nhận biết được kết quả của các vận động kiến tạo đến đòa hình bề mặt
Trái Đất qua tranh ảnh , hình vẽ.
II/. Thiết bò dạy học : Một số tranh ảnh về các mảng kiến tạo.
III/. Trọng tâm bài học :
Tác động của nội lực theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang và kết quả.
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra:
Trình bày cấu trúc của trái đất và đặc điểm của mỗi lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1 : Cả lớp
GV yêu cầu HS xem mục I SGK để hiểu khái niệm nội
lưcï và nguyên nhân sinh ra nội lực
- nội lực là những lực sinh ra bên trong lòng Trái Đất .

- nguyên nhân sinh ra nội lực: các nguồn năng lượng
trong lòng trái đất – (sự phân hủy các chất phóng xạ, sự
chuyển dòch sắp xếp lại vật chất cấu tạo trái đất theo trọng
lực. Vật chất nhẹ di chuyển lên trên; vật chất nặng di
chuyển xuống dưới… ) xảy ra trong lòng trái đất và sinh ra
nguồn năng lượng khá lớn .
Hđ 2: Cả lớp
* Dựa vào SGK ,vốn hiểu biết , hãy cho biết tác động
của nội lực đến đòa hình bề mặt trái đất thông qua những
vận động nào?
GV : vận động kiến tạo làm cho vỏ trái đất có những
biến đổi lớn : nơi bò nâng lên , nơi bò hạ xuống ,có nơi nứt
nẻ…những vận động này có thể theo chiều thẳng đứng
hoặc theo chiều nằm ngang
GV vẽ hình về sự chuyển dòch của các dòng đối lưu
trong lớp manti để hướng dẫn hs quan sát và nhấn mạnh sự
chuyển dòch của các mảngkiến tạo xảy ra do nhiều nguyên
nhân. Nhưng nguyên nhân trực tiếp là do chuyển động của
các dòng đối lưu
- Nơi các dòng đối lưu đi lên – vỏ Trái Đất được nâng
lên, nơi các dòng đối lưu đi xuống – vỏ Trái Đất bò hạ
xuống
HS đọc kênh chữ mục II.1 sgk trả lời các câu hỏi:
- Những biểu hiện của vận động theo phương thẳng
I. Nội lực
- Nội lực : Là lực phát sinh trong lòng
Trái Đất .
- Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ
yếu là nguồn năng lương ở trong lòng
đất.

II. Tác động của nội lực
1. Vận động theo phươngthẳng đứng
- Là những vận động nâng lên hạ
xuống của vỏ Trái Đất theo phương
thẳng đứng
- diễn ra trên một diện tích lớn
- Đòa hình bò thu hẹp hay mở rộng về
diện tích một cách chậm chạp và lâu
dài.
đứng và hệ quả của nó?
- Những biểu hiệncủa vận động thẳng hiện nay?
Hđ 3: nhóm
* Bước 1: HS trao đổi , làm việc theo nhóm , quan sát hình
8.1; 8.2 ;8.3;8.4 và 8.5 ;sử dụng bản đồ tự nhiên thế giới ,
bản đồ tự nhiên Viêt Nam cho biết :
- Thế nào là vận động theo phương nằm ngang ? Hiện
tượng uốn nếp, đứt gãy?
- Lực tác động của quá trình uồn nếp, đứt gãy?
- Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy?
- Xác đònh được những khu vực nào uốn nếp ? những đòa
hào, đòa lũy trên bản đồ. Nêu một số ví dụ cụ thể ?
* Bước 2:
Đại diện các nhóm trình bày, phân tích được tác động
của vận động theo phương nằm ngang đối với đòa hình bề
mặt trái đất.
GV kết luận :
- Có nhiều cách phân loại vận động kiến tạo , nhưng
quan trọng nhất là vận động theo phương thẳng đứng và
theo phương nằm ngang.
- Liên quan đến vận động này là động đất và núi lửa .

- Vận động theo phương thẳng đứng được diễn ra chậm
chạp , lâu dài làm mở rộng hay thu hẹp diện tích lục đòa,
biển …vận động theo phương nằm ngang sinh ra khi 2
mảng kiến tạo chuyển dòch va chạm nhau , sinh ra các
hiện tượng uốn nếp ,đứt gãy.
2. Vận động theo phương nằm ngang.
Làm cho vỏ trái đất bò nén ép, tách dãn
gây ra các hiện tượng uốn nếp ,đứt gãy
a. Hiện tượng uốn nếp
- Do tác động củalực nằm ngang
- Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. Do
tác động của lực nằm ngang các lớp đá bò
uốn cong và tạo thành các núi uốn nếp.
b. hiện tượng đứt gãy.
- Do tác động của lực nằm ngang
- Xảy ra ở vùng đá cứng làm cho các
lớp đá bò gãy và dòch chuyển ngược
hướng nhau theo phương thẳng đứng.
Những nơi trồi lên tạo thành đòa lũy,
những nơi sụt xuống tạo thành đòa hào.
V/. Đánh giá
Hoàn thành bài tập sau
Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận động đến đòa
hình
VI/. Họat động nối tiếp :
1. So sánh 2 quá trình uốn nếp - đứt gãy
2. Làm câu 2 trang 31 SGK
Tuần 5 Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết 9 Ngày dạy……..tháng……..năm 2008
Bài 9 : TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I/. Mục tiêu bài học: sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Hiểu khái niệm ngoại lực , nguyênh nhân sinh ra ngoại ngoại lực .
- Trình bày được khái niệm về quá trình phong hóa , phân biệt được phong hóa lý học, phong
hóa hóa học và phong hóa sinh học
2. Về kỹ năng : quan sát và nhận xét các tác động của quá trình phong hóa đến đòa hình bề mặt trái
đất qua tranh ảnh
II/. Thiết bò dạy học :
Tranh ảnh thể hiện tác động của các quá trình phong hóa
III/. Trọng tâm bài học
Khái niệm phong hóa là gì và các quá trình phong hóa
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra:
Trình bày tác động của nội lực
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: Cả lớp
HS quan sát tranh ảnh và sự tác động của gió mưa, nước
chảy…kết hợp đọc mục I trong SGK trả lời các câu hỏi:
- Nêu khái niệm ngoại lực ?
- Nêu nguyên nhân sinh ra ngoại lực ? Cho ví dụ(tác động
của mưa gây ra xói mòn trên các sườn núi , những tác động
vận chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng)
Kết luận : Họat động của gió ,mưa, nước chảy …sinh ra
nguồn năng lượng ở bên ngoài trái đất , nguyên nhân chủ
yếu là do bức xạ mặt trời.
HĐ 2: Cặp/nhóm
* Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học , đọc mục II.1 SGK
và quan sát hình 9.1 ,các tranh ảnh tìm hiểu về phong hóa lý

học theo gợi ý:
- Các loại đá có cấu tạo đồng nhất không? Tính chất của các
loại đá ra sao?
- Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ , tại sao đá bò vỡ
ra ?
- Tại sao ở hoang mạc phong hóa lý học lại phát triển?
* Bước 2: Đại diện Hs trả lời ,GV chuẩn kiến thức và kết luận
về phong hóa lý học:
+ Phong hóa lý học làm cho đá vỡ tan ,thay đổi kích
thước ,không làm thay đổi thành hóa học , tính chất.
+ Cường độ của quá trình này tùy thuộc vào điều kiện khí
hậu , tính chất của đá và cấu trúc của đá.
+ hoang mạc có sự thay đổi nhiệt độ đột ngột giữa ngày
và đêm, mặt đất vào ban ngày rất nóng ban đêm rất lạnh làm
cho đá dễ bò phá hủy về mặt cơ học.
I. Ngoại lực
- Ngọai lực là nguồn lực cò nguồn
gốc bên ngoài trái đất.
- Nguyên nhân chủ yếu : Do nguồn
năng lượng của bức xạ mặt trời
II. Tác động của ngoại lực
1.Quá trình phong hóa

a. Phong hóa lý học:
- Là sự phá hủy đá thành các khối
vụn có kích thước lớn nhỏ khác nhau
mà không làm biến đổi về màu sắc ,
thành phần khóang vật và hóa học
của chúng.
- Nguyên nhân : Do sự thay đổi nhiệt

độ đột ngột, sự đóng băng của nước ,
tác động của sinh vật .
- Kết quả : Làm cho đá bò rạn nứt ,
HĐ 3: Cặp
* Bước 1: HS dựa vào kiến thức hóa học , hãy nêu:
- một vài phản ứng hóa học sẽ xảy ra với một số khóang vật
.
- nêu ví dụ về tác động của nước làm biến đổi thành phần
của đá và khoáng vật tạo nên đòa hình caster ở nước ta.
* Bước 2: HS trìng bày , GV giúp hs chuẩn kiến thức
+ Không khí ,nước và những chất khóang hòa tan trong
nước tác động vào đá và khóang vật xảy ra các phản ứng hóa
học khác nhau (oxy hóa, hòa tan…)
+ Các khóang vật bò sự tác động đó không còn duy trì dạng
tinh thể của mình mà bò phá hủy chuyển trạng thái dần dần
thành khối đất vụn bở.
+ Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt , phong hóa hóa học phát
triển. Vì vậy ở miền nhiệt đới ẩm , cận xích đạo, quá trình
phong hóa hóa học diễn ra mạnh mẽ .
HĐ 4 :Cá nhân
HS dựa vào hình 9.3 trong SGK kết hợp với kiến thức hóa
nêu tác động của sinh vật đến đá và khoáng vật bằng con
đường cơ giới và hóa học. Gợi ý :
- Sự lớn lên của rễ cây , tạo sức ép vào khe nứt làm vở đá.
- Sinh vật bài tiết ra khí CO
2
axit hữu cơ phá hủy đá về mặt
hóa học .
Từ kiến thức về 3 kiểu phong hóa trên hãy cho biết phong
hóa là gì ?

Trong thực tế 3 quá trình phong hóa diễn ra đồng thời. Tuy
nhiên tùy vào điều kiện khí hậu ,tính bền vững của đá , có
thể có kiểu phong hóa này trội hơn kiểu phong hóa kia.

vỡ thành những tản và mãnh vụn.

b. Phong hóa hóa học

- Phong hóa hóa học Là quá trình
phá hủy và làm biến đổi thành phần ,
tính chất hóa học của đá và khóang
vật .
- Nguyên nhân : Do tác động của
nước, các chất khóang hòa tan trong
nước , các chất do sinh vật bài tiết.
- Kết quả :Đá và khoáng vật bò phân
hủy , biến đổi thành phần , tính chất
hóa học.

c. Phong hóa sinh học
Đá và khóang vật bò phá hủy dười
tác động của rễ cây,nấm , vi khuẩn…
* Quá trình phong hóa là sự phá
hủy làm thay đổi đá và khóang vật về
kích thước, thành phần hóa học
V/. Đánh giá
Lập bảng so sánh các quá trình phong hóa
VI/. Họat động nối tiếp :
Làm các câu 1 ,2 ,3 trong SGK
Tuần 5 Ngày soạn tháng năm 2008

Tiết 10 Ngày dạy……..tháng……..năm 2008
Bài 9 : TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(t.t)
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Phân biệt được các khái niệm bóc mòn ,vận chuyển,bồi tụ và biết đựoc tác động của các quá
trình đến đòa hình bềmặt trái đất.
- Phân tích được mối quan hệ giữa 3 quá trình : bóc mòn , vận chuyển và bồi tụ.
2. Về kỹ năng : quan sát và nhận xét tác động của các quá trình bóc mòn , vận chuyển, bồi tụ đến
đòa hình bề mặt trái đất.
II/. Thiết bò dạy học :
Tranh ảnh về các dạng đòa hình do tác động của nước ,gió ,sóng biển ,băng hà
III/. Trọng tâm bài học
Quá trình bóc mòn , vận chuyển và bồi tụ
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra:
Trình bày 3 quá trình phong hóa
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: Nhóm
* Bước 1: HS quan sát tranh ảnh , các hình 9.4;9.5;9.6 và đọc
nội dung trong SGK tìm hiểu về xâm thực,thổi mòn, mài mòn.
- Xâm thực, thổi mòn ,mài mòn là gì ?
-Đặc điểm chính của mỗiquá trình đó ?
-Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của mỗi quá trình bóc
mòn,tạo thành những dạng đòa hình khác nhau. Biện pháp hạn
chế quá trình xâm thực ?
* Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày về sự tác động của các
quá trình ,dựa vào tranh ảnh , hình vẽ :
- Cả lớp bổ sung góp ý . gv chuẩn kiến thức

- GV có thểvẽ hình yêu cầu HS thu thập tranh ảnh hướng dẫn
học sinh quan sát kết hợp với SGK để hiểu và trình bàysự tác
động của các quá trình. Sự tác động của nước làm lở bờ sông ,
các khe rãnh ở đồi núi do những dòng chảy tạm thời tạo thành.
- Xâm thực có vai trò chủ yếu làm chuyển dời các sản phẩm
phong hóa , quá trình này không chỉ diễn ra trên bề mặt mà cả ở
dưới sâu dưới tốc độ nhanh. Vì vậy người ta phải có những biện
pháp để giảm quá trình xâm thực ,bảo vệ đất.
-Thổi mòn là sự tác động của gió đối với đòa hình tạo ra những
dạng đòa hình độc đáo , rõ rệt nhất là ở miền hoang mạc.
HĐ 2: Cá nhân
- HS đọc SGK để hiểu khái niệm vận chuyển .
Vận chuyển là sự tiếp của quá trình bào mòn , vận chuyển có
thể xảy ra trực tiếp nhờ trọng lực hoặc gián tiếp nhờ những tác
nhân ngoại lực như : gió , nước chảy, băng hà …
HĐ 3: Cá nhân
HS phân tích tranh ảnh ,nêu những ví dụ thực tế về quá trình
bồi tụ
GV nhấn mạnh việc phân tích họat độngtạo thành đòa hình của
2. Quá trình bóc mòn
a. Xâm thực
- Là quá trình làm chuyển dời
các sản phẩm đã bò phong hóa dưới
tác động của các dònh chảy tạm
thời.
- Kết quả : Làm cho đòa hình bò
biến dạng
b. Thổi mòn: là quá trình tác
động xâm thự do gió .
* Khái niệm quá trình bóc mòn :

Quá trình bóc mòn là quá trình các
tác nhân ngoại lực làm vận chuyển
dời các sản phẩm phong hóa khỏi vò
trí ban đầu.
3. Quá trình vận chuyển
Là quá trình vận chuyển vật liệu
từ nơi này đến nơi khác .
các tác nhân ngoại lực thành các quá trình trên mang tính qui
ước vì ranh giới giữa chúng không rỏ ràng. Bề mặt của Trái Đất
chòu ảnh hưởngcủa sự tác động của rất nhiều nhân tố : ngoại lực
và nội lực . 2 nguồn lực này tác động thời lên bề mặt trái đất
,trong thiên nhiên khó có thể phân biệt được rạch ròi.
4. Quá trình bồi tụ
Là quá trình tích tụ các vật liệu
đã bò phá hủy
V/. Đánh giá
Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
VI/. Họat động nối tiếp :
Phân tích so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK
Tuần Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết Ngày dạy……..tháng……..năm 2008
Bài 10 : THỰC HÀNH- NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI
ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐO
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới
- Nhận xét được mối quan hệ gi7ũa sự phân bố của các vành đai động đất ,núi lửa và các vùng
núi trẻ với các mảng kiến tạo
2. Về kỹ năng : Xác đònh được trên bản đồ các vành đai động đấ,núi lửa và các vùng núi trẻ.
II/. Thiết bò dạy học :

Bản đồ các mảng kiến tạo các vùng động đất, núi lửa và các vùng núi tẻ trên thế giới.
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra:
Trình bày quá trình bóc mòn,vận chuyển và bồi tụ
3. Thực hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: Cặp
GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1, bản đồ các
mảng kiến tạo , các vành đai động đất và núi lửa
để xác đònh :
- Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa đang
họat động .
- Các vùng núi trẻ .
- Sử dụng lược đồ, bản đồ thế giới để đối chiếu,
so sánh mối liên quan giữa các vành đai phân bố
ở đâu ? đó là những nơi nào trên bản đồ ? vò trí
của chúng có trùng với nhau không ?
- Kết hợp với các kiến thức đã học và thuyết
kiến tạo mảng , trình bày về mối liên quan giữa
các vành đai động đất, núi lửa ,các vùng núi trẻ
với các mảng kiến tạo của thạch quyển .
HĐ 2: Cả lớp
- Đại diện học sinh xác đònh và nhận xét sự phân
bố các khu vực động đất ,núi lửa ,các vùng núi trẻ
và trình kết trên bản đồ .
- Cả lớp bổ sung góp ý
- GV chuẩn kiến thức
1. Xác đònh các vành đai động đất,núi lửa và các
vùng núi trẻ trên bản đồ .

2. Sự phânbố các vành đai động đất ,núi lửa ,các
vùng núi trẻ .
- Có sự trùnh hợp về vò trí các vùng có nhiều
động đất , núi lửa và các vùng núi trẻ. Sự hình
thành chúng có liên quan với vùng tiếp xúc của
các mảng kiến tạo của thạch quyển.
-Sự phân bố của núi trẻ ,động đất theo khu vực :
núi lữa thường tập trung thành một số vùng lớn
trùng với miền động đất và tạo núi hoặc trùng với
những đường kiến tạo lớn của Trái Đất. Đó là :
vành đai lửa Thái Bình Dương , khu vực Đòa
Trung Hải , khu vực Đông Phi…họat động núi lửa
cũng là kết quả của các thời kỳ kiến tạo ở trong
lòng trái đất và có liên quan đến vùng tiếp xúc
của các mảng kiến tạo.
- Các núi trẻ mới hình thành cách đây không lâu,
các dãy núi chưa bò bào mòn , hạ thấp mà còn
đang được nâng lên như : dãy Alpe , Hymalaya,
Andes…sự hình thành các dãy núi này có liên
quan tới vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
V/. Đánh giá
GV đánh bài thực hành của hs có thể cho điểm.
VI/. Họat động nối tiếp :
Về nhà hòan thiện bài thực hành.

Tuần Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết Ngày dạy……..tháng……..năm 2008
Bài 11 :
KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần

1. Về kiến thức :
- Hiểu rõ cấu tạo của khí quyển ,các khối khí và tính chất của chúng. Các frông, sự di chuyển
các frông và tác động của chúng
- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất do
Mặt Trời cung cấp.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí.
2. Về kỹ năng : Nhận xét nội dung kiến thức qua hình ảnh , bảng thống kê, biểu đồ
II/. Thiết bò dạy học :
Phóng to các hình 11.1;11.2;11.3 và bảng 11 để GV tổng kết và bổ sung những ý kiến trả lời
của HS
III/. Trọng tâm bài học
- Cấu tạocủa khí quyển.
- Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: Cá nhân
GV giới thiệu khái quát cho hs biết khí quyển
gồm những chất khí nào ? tỷ lệ của của chúng
trong không khí và vai trò của hơi nước trong khí
quyển.
* Bước 1 : HS đọc nội dung sgk , quan sát hình
11.1 kết hợp với vốn hiểu biết cho biết cấu trúc
của khí quyển? Đặc điểm của mỗi tầng?
* Bước 2:HS trình bày kết quả ,GV chuẩn kiến
thức

HĐ 2: Cá nhân.

* Bước 1:
-HS đọc mục I.2;I.3
-Nêu tên và đặc điểm các khối khí . nêu ví dụ về
tính chất khối khí ôn đới lục đòa (Pc) xuất phát từ
Xibia tác động đến châu và Việt Nam.
- Frông là gì?
I. Khí quyển.
- Là lớp không khí bao quanh trái đất , luôn chòu
ảnh hưởng của vũ trụ và mặt trời .
- Không khí bao gồm các chất khí : nitơ(78%),
oxy (21%),các khí khác(1%) và hơi nước , tro,
bụi..
1. Cấu trúc của khí quyển
a. Tầng đối lưu : Dày 8 km ở cực và 16 km ở
xđ. Đặc điểm : nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.
b. Tầng bình lưu : Giới hạn từ 16 km-50 km. đặc
điểm : có chứa nhiều ôzôn (O
3
)  tác dụng hấp
thụbức xạ mặt trời .
c. Tầng giữa : Giới hạn từ 50 km-80 km. đặc
điểm: nhiệt độ giảm theo độ cao ,không khí
loãng.
d.Tầng ion (tầng nhiệt): Giới hạn từ 80km-
800km.
đặc điểm: không khí rất loãng nhưng chứa nhiều
ion nên có tác dụngphản hồi sóng điện từ.
e.Tầng ngoài: giới hạn 800km-2000km.đặc
điểm: không khí chuyển động theo chiều ngang.
2. Các khối khí:

-ở Mỗi bán cầucó 4 khối khí chính: khối khí đòa
cực(A), khối khí ôn đới(P), khối khí chí tuyến (T)
và khối khí xđ (T).
- Từng khối khí lại phân ra kiểu lục đòa (khô-c),
kiểu hải dưong (ẩm-m). riêng ở xích đạo chỉ 1
kiểu là khối khí hải dương (Em) .
- Tên và vò trí của frông?
- Tác động của frông khi đi qua 1 khu vực ?
* Bước 2:
- Đại diện HS trình bày kết quảvà xác đònh trên
bản đồ vò trí hình thành các khối khí.
- Các HS khác bổ sung, góp ý.
- GV chuẩn kiến thức và giải thích nguyên nhân
hình thành và đặc điểm các khốikhí. Sự hình
thành các khối khí nóng-lạnh liên quan tới lượng
nhiệt nhận được từ mặt trời ở các vó độ khác nhau.
Các khối khí cò được hình thành ở những nơi có
sự khác biệt về nhiệt độ, độ ẩm,ảnh hưởng tới lớp
không khí gần mặt đất. Khối khí luôn di chuyển ,
chúng làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua và
bò biến tính.
HĐ 3: Cả lớp
- GV : Nguồn gốc cung cấp nhiệt chủ yếu cho
mặt đất là bức xạ mặt trời
- Bức xạ Mặt Trời là dòng vật chất và năng
lượng của mặt trời tới trái đất chủ yếu là các sóng
điện từ . các tia sángnhìn thấy và không nhìn
thấy.
- Dựa vào SGK cho biết bức xạ mặt trời tới mặt
đất được phân bố như thế nào? Nhiệt cung cấp

cho không khí ở tầng đối lưu do đâu mà có?
- Nhiệt lượng do mặt trời mang tới trái đất thay
đổitheo yếu tố nào?
HĐ 4: Nhóm
+ Bước 1: GV có thể chia lớp làm 6 nhóm
* Nhóm 1,2: dựa vào hình 11.1;11.2 bảng thống
kê trong SGK về biên độ nhiệt độ,khí áp và gió ,
hãy nhận xét và giảithích.
- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vó độ.
-Tại sao có sự thay đổi đó .
* Nhóm 3,4: dựa vào hình 11.3,kênh chữ SGK:
- Xác đònh đòa điểm Vec-khôi-antrên bản đồ ,
đọc trò số nhiệt độ trung bình năm của đòa điểm
này.
- Xác đònh khu vực có nhiệt độ cao nhất,đường
đẳng nhiệt cao nhất trênbản đồ .
- Nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt độ ở các
đòa điểmnằm trên vó tuyến 52
o
B. giải thích tại sao
có sự khác nhau đó?
* Nhóm 5,6: Dựa vào hình11.3,kênh chữ:
-Cho biết đòa hình có ảnh hưởng như thế nào
3. Frông
- Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồn
gốc và tính chất khác nhau.
- Mỗi bán cầu có hai frông cơ bản: Frông đòa
cực (FA) , frông ôn đới (FP). Nơi frông đi qua thời
tiết thường thay đổi đột ngột .
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái

Đất.
1. bức xạ mặt trời và nhiệt độ không khí
- Bức xạ Mặt Trời là các dòng vật chất và năng
lượngcủa Mặt Trời tới Trái Đất được mặt đất hấp
thu 1 phần, khí quyển hấp thu 1 phần , còn lại
phản xạvào không gian.
- Nhiệt của không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do
nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt
nóng cung cấp.
- Góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời càng lớn ,
cường độ bức xạ Mặt Trời càng lớn, lượng nhiệt
thu được càng lớn và ngược lại.
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí
a. Phân bố theo vó độ đòa lý: nhiệt độ giảm dần
từ xích đạo về hai cực .
b. Phân bố theo lục đòa và đại dương
- Đại dươngcó biên độ nhiệt độ nhỏ, lục đòa có
biên độ nhiệt độ lớn.
- Nguyên nhân: do sự hấp thu nhiệt của đất và
nước khác nhau.
c. Phân bố theo đòa hình
- Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao.
- Nhiệt độ không khí giảm theo độ dốc và
hướng phơi của sườn núi .
- Nhiệt độ không khí cũng thay đổi khi có sự
tác động của các nhân tố: dòng biển,lớp phủ thực
vật, họat động sản xuất của con người.

đến nhiệt?
- Giải thích tại sao càng lên cao nhiệt độ càng

giảm?
-Phân tích hướng phơi của sườn núi với góc
nhập xạ và lượng nhiệt nhận được?
+ Bước 2:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả ,cả lớp bổ
sung góp ý.
-GV có thể giải thích thêm.

V/. Đánh giá
1. Nêu đặc điểm ,vai trò khác nhau của các tầng khí quyển.
2. Phân tích sự khác nhau về nguồngốc,tính chất của các khối khí.
3. Phân tích và trìng bàynhững nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phânbố nhiệt độ không khí.
4. Các câu sau đúng hay sai:
a. Nhiêt độ không khí thay đổi theo vó độ.
b. Nhiêt độ trung bình năm tăng theo vó độ thấp lên vó độ cao.
c. Biên độ nhiệt độ năm giảm từ vó độ cao xuống vó độ thấp.
d. Đại dương có biên độ nhiệt độ lớn , lục đòa có biên độ nhiệt độ nhỏ.
VI/. Họat động nối tiếp :
1. Làm bài tập 3 trang 52 SGK.
2. Tại sao khu vực Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc, còn nước ta có khí hậu
nhiệt đới ẩm mưa nhiều ?
Tuần Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết Ngày dạy……..tháng……..năm 2008
Bài 12 : SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP – MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này sang nơi khác
- nguyên nhân hình thành một số loại gió chính
2. Về kỹ năng : nhận biết nguyên nhân hình thành của một số loại gió thônh qua bản đồ và các hình
vẽ

II/. Thiết bò dạy học :
- Phóng to hình 12.2;12.3
- Các hình còn lại của SGK. Gv hướng dẫn HS trả lời
III/. Trọng tâm bài học
Mục II.3 gió mùa
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra:
Trình bày những nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ không khí.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ 1: Cả lớp
- GV yêu cầu hs đọc mục 2 SGK, kết hợp với kiến thức đã
học ở lớp 6 trao đổi cả lớp để biết khái niệm về khí áp , giải
thích được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp
- GV có thể sử dụng hình vẽ thể hiện độ cao , độ dày của cột
không khí tạo sức ép lên bề mặt trái đất.
- HS quan sát hình 12.2;12.3 kết hợp với kiến thức đã học
cho biết :
+ Trên bề mặt trái đất khí áp được phân bố như thế nào?
+ Các đai áp cao và áp thấp từ xích đạo đến cực liên
tụckhông ? tại sao có sự chia cắt như vậy ?
* Kết luận: càng lên cao không khí càng loãng , sức ép càng
nhỏ => khí áp giảm
- Những nơi có nhiệt độ cao ,không khí nở ra ,khí áp hạ;
những nơi khí áp thấp ,khí áp co lại ,tỉ trọng tăng lên => khí
áp tăng lên.
- Không khí chứa nhiều hơi nước ,khí áp cũng hạ vì trọng
lượng riêng của không khí ẩm nhỏ hơn không khí khô.
những vùng nhiệt độ cao , hơi nước bốc lên nhiều ,chiếm dần

chỗ của không khí khô => khí áp giảm
- Dọc xích đạo là 2 đai khí áp thấp ,2 đai áp cao cận chí
tuyến ở khoảng 30
o
B-N, 2 đai áp thấp ở khoảng 60
o
B-N , 2
đai áp cao ở 2 cực.
Trong thự tế do sự phân bố xen kẽ giữa lục đòa và đại dương,
nên các đai khí áp không liên tục mà chia cắt thành những
khu khí áp riêng biệt.
HĐ 2: Cặp/nhóm
* Bước 1:
- GV sử dụng sơ đồ các đai gió để gợi ý và yêu cầu HS nhắc
lại khái quát kiến thức củ và khái niệm gió , nguyên nhân sinh
ra gió , lực Coriolit làm lệch hướng chuyển động của gió .
- Các vành đai khí áp là những trung tâm họat động điều
khiển các chuyển động chung của khí quyển làm sinh ra các
I. Sự phân bố khí áp
- Khí áp là sức nén của không khí
xuống mặt đất.
- Khí áp thay đổi theo độ cao, nhiệt
độ vá độ ẩm.
- Khí áp được phân bố xen kẽ và đối
xứng qua vành đai hạ áp xích đạo.
II. Một vài loại gió chính.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×