Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

tiểu luận môn công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm tìm hiểu qui trình vệ sinh bao bì tái sử dụng và tiêu chuẩn phẩm màu in ấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 28 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Môn công nghệ bao bì và đóng gói thực
phẩm
Tìm hiểu quy trình vệ sinh bao bì tái sử
dụng và tiêu chuẩn phẩm màu in ấn
Đề tài 14
GVHD: Th y V nh ầ Đỗ ĩ
Long
Danh sách nhóm
1. Phùng Thị Thảo Duy 2005100219
2. Nguyễn Thùy Dương 2005100218
3. Chu Thị Hồng Thương 2005100290
4. Hồ Thị Mỹ Tuyết 2005100403
5. Nguyễn Thanh Trúc 2005100418
6. Trần Sương Ánh Xuân 2005100501
Tổng quan về chất thải rắn
Quy trình vệ sinh bao bì tái
sử dụng
Tiêu chuẩn phẩm màu in ấn
1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

Xuất phát từ sức ép mạnh mẽ của xã hội như sự phát triển
không ngừng của dân số, của công nghiệp hóa.

Dân số ngày càng cấp bách vì thế mà ngành tái chế ra
đời như một giải pháp to lớn bảo vệ môi trường sống
cũng như giải pháp cho sự khan hiếm tài nguyên.
1.1 Nhu cầu tái chế chất thải rắn


1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
1.1 Nhu cầu tái chế chất thải rắn
Lợi ích từ việc thu hồi và tái chế chất thải
rắn

Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

Giảm lượng rác thải phải chôn lấp.

Cung cấp nguồn nguyện liệu thứ cấp cho
ngành công nghiệp với chi phí thấp.

Ngăn ngừa sự phát tán các chất độc hại vào
môi trường.
2009
762.000
800.000
120
80
50
40
1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
1.2 Hoạt động thu hồi và tái chế chất
thải rắn tại VN
1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
1.2 Hoạt động thu hồi và tái chế chất
thải rắn tại VN

Tăng cường thu hồi sản phẩm đã sử dụng để
dùng lại cho cùng mục đích, hoặc tìm ra mục

đích sử dụng khác.

Khuyến khích các các cơ sở tái chế chất thải
rắn bằng cách thu hồi các sản phẩm đã qua sử
dụng, xử lý hoặc chế biến lại để đưa vào nền
kinh tế dưới dạng các sản phẩm ban đầu hoặc
tạo ra các sản phẩm mới.
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.1 Khái niệm bao bì tái sử dụng
Theo nghĩa rộng nhất, bao bì tái sử dụng bao gồm tái sử dụng
pallet, kệ, thùng chứa số lượng lớn,…đảm bảo sản phẩm di
chuyển hiệu quả và an toàn trong suốt chuỗi cung ứng.
Bao bì tái sử dụng thường được sử dụng bởi các nhà sản
xuất / chế biến và các nhà cung cấp / khách hàng của họ trong
một chuỗi cung ứng tổ chức tốt với các khâu vận chuyển
được quản lý rất chặt chẽ.
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.1 Khái niệm bao bì tái sử dụng
Plast
ic
Giấy
Kim
loại
Thủy
tinh
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.1 Khái niệm bao bì tái sử dụng

Tiết kiệm chi phí thu mua và xử lí bao bì


Giảm chi phí về lao động
Kinh tế

Ngăn chặn các chất thải xâm nhập vào dòng
chất thải rắn.

Giảm phát sinh khí thải nhà kính.

Yêu cầu năng lượng ít hơn.
Môi trường
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.2 Lợi ích từ việc sử dụng bao bì tái sử dụng
Rửa kỹ để
đảm bảo
chúng đã
sạch, không
còn dấu vết
của hóa chất
tẩy rửa
Rửa tất cả
các cặn bám
ở bề mặt
bên trong
bao bì , ở
đáy và thành
chai , các
vật lạ khác
Rửa tất cả
các chất
bám ở mặt

ngoài bao bì
và nhãn
chai.
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.3 Yêu cầu vệ sinh bao bì tái sử dụng

Hòa tan cặn

Làm nở cặn
khô

Làm sát trùng
Hóa chất
tấy rửa

Phản ứng xảy
ra nhanh hơn

Tốc độ thấm
ướt nhanh
Nhiệt độ

Sử dụng
hợp lí
Thời gian
tác dụng
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.3 Yêu cầu vệ sinh bao bì tái sử dụng
Yếu tố ảnh hưởng đến quy trình vệ sinh bao bì
2.4 Quy trình rửa chai trong máy rửa

Phun rửa (1)
Rửa (2)
Rửa (3),bỏ nhãn
Rửa (4), bỏ nhãn
Chai rỗng
Nước 300C
Nước
600C,kiềm
1,5%
Nước
800C,kiềm
1,5%
Nước
550C
Phân loại
2.4 Quy trình rửa chai trong máy rửa
Rửa (5)
Nước
600C
Chai sạch
Rửa (6)
Rửa (7)
Nước clo
2ppm
Nước
500C
Làm khô hoặc
sấy
Giai
đoạn

ngâm

Ngâm trong nước, nước nóng, hoặc
nước có pha hóa chất NaOH

Mục đích của giai đoạn này là làm
trương nuớc, giảm liên kết của các
cặn bẩn, bị bở tơi ra.
Giai
đoạn
rửa

Làm sạch sau khi ngâm bằng cách dùng lực
cơ học như tia nước mạnh hoặc chổi, bàn
chải hoặc ma sát làm trôi cặn bẩn.
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.4 Quy trình rửa chai trong máy rửa
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.5 Thuyết minh quy trình
Thao
tác
trên
máy
rửa
chai
như
sau

Chai được đưa vào các ngăn của băng
tải theo từng hàng (20-30 chai/ hàng).


Băng tải sẽ chuyền chai đi trong máy
rửa qua các buồng rửa khác nhau với
thời gian đủ để chai được rửa sạch
(trong thời gian di chuyển chia được
dốc ngược và luôn được phun nước rửa
vào bên trong).

Chai được rửa theo các bước chính
qua các bể như sau
Nước rửa
300C
Băng tải
chuyển
ngược đầu
Bể nước
ấm 550C
Dốc
ngược
đầu
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.5 Thuyết minh quy trình
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.5 Thuyết minh quy trình

Chai được chuyển hết vào bể chứa dung dịch kiềm
1,5 %, ở nhiệt độ 60 0C, cũng bằng thời gian ngâm
chai trong bể đồng thời chai được cào bỏ nhãn giấy
sau đó dốc ngược để thoát dịch ra ngoài.


Lặp lại bước 5 nhưng ở nhiệt độ 80 0C.

Chai được rửa sạch bằng nước ở 60 0C và được dốc
ngược để nước tháo sạch trong chai.

Chai được rửa sạch bằng nước 50 0C và được dốc
ngược để nước tháo sạch trong chai.
2. Quy trình vệ sinh bao bì tái sử dụng
2.6 Máy rửa chai thủy tinh – Chai nhựa
3. Tiêu chuẩn phẩm màu in ấn
3.1 Phẩm màu in ấn
Theo quyết định số 867/1998/QĐ – BYT ngày
4/4/1998 về “Tiêu chuẩn An toàn vệ sinh vật liệu
bao bì” thì màu dùng để in ấn nhãn hàng hóa trang
trí bao bì được yêu cầu là: Phẩm màu cho phép
dùng trong thực phẩm.
3. Tiêu chuẩn phẩm màu in ấn
3.2 Nhiễm chất độc từ mực in
3. Tiêu chuẩn phẩm màu in ấn
3.2 Nhiễm chất độc từ mực in

Lưu ý: Đối với những loại bao bì thực
phẩm có thể hâm nóng, đun trong lò viba thì
phải lựa chọn mực in một cách nghiêm khắc,
vì ở nhiệt độ cao các chất hữu cơ từ mực in có
thể bị phân hủy thoát ra ngoài và có khả năng
khuếch tán dễ dàng qua màng ngăn cách,
nhiễm vào thực phẩm.
3. Tiêu chuẩn phẩm màu in ấn
3.2 Nhiễm chất độc từ mực in

Các chất màu dùng trong công nghệ in được sản
xuất từ các chất màu hầu hết là các oxit kim loại, các
dung môi hữu cơ và một số chất phụ gia khác tùy
đặc tính từng loại chất màu.
Tất cả các oxit kim loại và các dung môi hữu cơ
đều độc hại đối với con ngưởi.
Bởi vậy việc in ấn các bao bì thực phẩm cần phải
chú ý các vấn đề sau:
3. Tiêu chuẩn phẩm màu in ấn
3.2 Nhiễm chất độc từ mực in

×