Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Bảo Minh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.26 KB, 71 trang )

SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHỈ TIÊU 29
NĂM 29
KẾ HOẠCH 29
THỰC HIỆN (TR.Đ) 29
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG (%) 29
TỶ LỆ PHẦN TRĂM HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH (%) 29
2007 29
1.500 29
1.900 29
26.67 29
126,67 29
2008 29
4.700 29
5.500 29
17.02 29
117,02 29
2009 29
4.900 29
5.900 29
20,4 29
120,41 29
2010 29
7.000 29
7.700 29
10 29
110 29
CHỈ TIÊU 31


NĂM 31
KẾ HOẠCH 31
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
THỰC HIỆN (TR.Đ) 31
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG (%) 31
MỨC ĐẠT KẾ HOẠCH (%) 31
CHỈ TIÊU 39
SỐ VỤ TỔN THẤT (VỤ) 39
CHI QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ (TR.Đ) 39
DOANH THU (TR.Đ) 39
CHI QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ/ DOANH THU PHÍ (%) 39
2007 39
45 39
55 39
480 39
11,46 39
2008 39
74 39
138 39
1070 39
12,89 39
2009 39
87 39
194 39
1430 39
13,57 39
2010 39
105 39
245 39

1990 39
12,52 39
STT 42
2007 42
2008 42
2009 42
2010 42
1 42
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
SỐ VỤ KHIẾU NẠI ĐÒI BỒI THƯỜNG (VỤ) 42
45 42
74 42
87 42
105 42
2 42
SỐ VỤ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG (VỤ) 42
44 42
72 42
87 42
103 42
3 42
SỐ TIỀN BỒI THƯỜNG THỰC TẾ (TR.Đ) 42
305 42
643 42
880 42
1.138 42
4 42
SỐ VỤ TỒN ĐỌNG (VỤ) 42
1 42

2 42
0 42
2 42
5 42
TỶ LỆ TỒN ĐỌNG(%) (4/1) 42
2,22 42
2,7 42
0 42
1,91 42
6 42
TỶ LỆ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG(%) (2/1) 42
97,78 42
97,29 42
100 42
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
98,09 42
7 42
CHI QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ(TR.Đ) 42
62 42
140 42
217 42
271 42
8 42
TỔNG CHI(TR.Đ) 42
367 42
783 42
1.097 42
1409 42
9 42

TỶ LỆ BỒI THƯỜNG(%) (3/9) 42
83,11 42
82,12 42
80,22 42
80,77 42
62
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHTNDS : Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
TNDS : Trách nhiệm dân sự
DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm
TNGT : Tai nạn giao thông
HĐBH : Hợp đồng bảo hiểm
CSGT : Cảnh sát giao thông
XNK : Xuất nhập khẩu
GTVT : Giao thông vận tải
ATGT : An toàn giao thông
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
i
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHỈ TIÊU 29
NĂM 29
KẾ HOẠCH 29
THỰC HIỆN (TR.Đ) 29
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG (%) 29
TỶ LỆ PHẦN TRĂM HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH (%) 29
2007 29
1.500 29

1.900 29
26.67 29
126,67 29
2008 29
4.700 29
5.500 29
17.02 29
117,02 29
2009 29
4.900 29
5.900 29
20,4 29
120,41 29
2010 29
7.000 29
7.700 29
10 29
110 29
CHỈ TIÊU 31
NĂM 31
KẾ HOẠCH 31
THỰC HIỆN (TR.Đ) 31
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG (%) 31
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
ii
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
MỨC ĐẠT KẾ HOẠCH (%) 31
CHỈ TIÊU 39
SỐ VỤ TỔN THẤT (VỤ) 39
CHI QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ (TR.Đ) 39

DOANH THU (TR.Đ) 39
CHI QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ/ DOANH THU PHÍ (%) 39
2007 39
45 39
55 39
480 39
11,46 39
2008 39
74 39
138 39
1070 39
12,89 39
2009 39
87 39
194 39
1430 39
13,57 39
2010 39
105 39
245 39
1990 39
12,52 39
STT 42
2007 42
2008 42
2009 42
2010 42
1 42
SỐ VỤ KHIẾU NẠI ĐÒI BỒI THƯỜNG (VỤ) 42
45 42

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
iii
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
74 42
87 42
105 42
2 42
SỐ VỤ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG (VỤ) 42
44 42
72 42
87 42
103 42
3 42
SỐ TIỀN BỒI THƯỜNG THỰC TẾ (TR.Đ) 42
305 42
643 42
880 42
1.138 42
4 42
SỐ VỤ TỒN ĐỌNG (VỤ) 42
1 42
2 42
0 42
2 42
5 42
TỶ LỆ TỒN ĐỌNG(%) (4/1) 42
2,22 42
2,7 42
0 42
1,91 42

6 42
TỶ LỆ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG(%) (2/1) 42
97,78 42
97,29 42
100 42
98,09 42
7 42
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
iv
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
CHI QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ(TR.Đ) 42
62 42
140 42
217 42
271 42
8 42
TỔNG CHI(TR.Đ) 42
367 42
783 42
1.097 42
1409 42
9 42
TỶ LỆ BỒI THƯỜNG(%) (3/9) 42
83,11 42
82,12 42
80,22 42
80,77 42
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
v
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định

LỜI MỞ ĐẦU
Khoa học kỹ thuật, kinh tế ngày càng phát triển kéo theo đó các phương
tiện sử dụng trong ngành giao thông vạn tải cũng được cải tiến đến chóng mặt
cả về số lượng lẫn chất lượng.Song song với sự tiến bộ là tình hình giao thông
đường bộ ngày càng phức tạp,tai nạn giao thông ngày càng nhiều gây thiệt hại
lớn về người và tài sản cho toàn xã hội.Hơn nữa người tham gia điều khiển các
phương tiện giao thông không chấp hành đúng quy định như đi qua tốc độ quy
định, phóng nhanh vượt ẩu, không có giấy phép lái xe…gây ra nhiều vụ tai nạn
nghiêm trọng. Đó là lý do mà nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe
cơ giới đối với người thứ ba cần phải được triển khai sâu rộng hơn. Và đối với
các doanh nghiệp bảo hiểm thì trong cơ chế thị trường mở cửa hiện nay các
doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng hoạt động đa dạng với nhiều loại hình sản
phẩm và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra rất gay gắt do đó việc nâng
cao hiệu quả kinh doanh của từng nghiệp vụ bảo hiểm là rất cần thiết.
Với những lý do như trên và trong quá trình thực tập tại công ty Bảo
Minh Vĩnh Phúc em đã thấy được vai trò quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểm
trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba nên em muốn
nghiên cứu sâu hơn về nghiệp vụ bảo hiểm này cả về thực tế hoạt động, tiềm
năng cũng như hạn chế khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này hiện nay và xu
hướng phát triển trong thời gian tới.Vì vậy em chọn đề tài:“Tình hình triển
khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS) của chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Bảo Minh Vĩnh Phúc”.
BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là một nghiệp vụ bảo
hiểm có đối tượng là TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, nhằm
giúp cho chính chủ xe cũng như người bị nạn có thể ổn định cuộc sống của
mình khi không may gặp phải rủi ro không mong muốn.
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
1
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
ChƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ Lý LUẬN VỀ BHTNDS CỦA
CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ ba
1.1 Sự cần thiết phải triển khai BHTNDS của chủ xe cơ gới đối với
người thứ ba
1.1.1.Đặc điểm hoạt động của xe cơ gới trong giao thông đường bộ
Trong nhịp độ phát triển không ngừng về kinh tế thig giao thông đóng
vai trò quan trọng trong mọi sự phát triển, là huyết mạch, là một ngành kinh tế
kỹ thuật có vị trí then chốt.Giao thông ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
các ngành kinh tế,kỹ thuật, an ninh, quốc phòng…
1.1.2.1 Tình hình phát triển phương tiện xe cơ giới
+ Thế kỷ 20 đã chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của các loại phương
tiện giao thông. Từ những chiếc ô tô,xe gắn máy đầu tiên được xuất xưởng,
ngày nay có hàng tỷ phương tiện giao thông các loại, từ những chiếc xe đạp,
xe gắn máy, hay ô tô cho tới những chiếc máy bay tối tân
+ Tăng trưởng mạnh nhất chính là các loại phương tiện giao thông
đường bộ, mỗi năm thế giới lại xuất xưởng thêm hàng triệu xe gắn máy, ô tô
đủ mọi chủng loại. Đi kèm sự gia tăng quá nhanh đó là những bất cập, những
hạn chế của các loại xe. Bên cạnh những chiếc xe hiện đại, đảm bảo được
những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn (nhưng được bán
với giá cao) là những chiếc xe không đảm bảo (nhưng lại có giá rẻ hơn rất
nhiều) đó là những chiếc xe tự tạo, xe cũ tái chế
Ví dụ như tình hình phát triển xe cơ giới của Việt Nam trong các năm
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
2
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
Bảng 1: Sự gia tăng phương tiện giao thông cá nhân ở Việt Nam
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Số ô tô (chiếc) 256.898 270.036 292.899 307.078 340.779 386.976
Số xe gắn máy (chiếc) 1.522.184 1.704.225 2.427.163 3.052.847 3.578.156 4.208.247
Bảng 1.1.Viện chiến lược bộ GTVT dự báo phương tiện xe cơ giới

trong giao thông đường bộ như sau:
Năm 2000 2010 2020
Tổng số xe các loại (chiếc) 750.000 1.400.000 3.200.000
Tổng số xe máy (chiếc) 6.000.000 8.000.000 12.000.000
Nhận xét: Theo thống kê trong bảng trên có thể thấy số lượng xe cơ giới
tham gia giao thông ngày càng có xu hướng gia tăng về các loại xe và số
lượng xe.
1.1.3.1. Tình hình TNGT và nguyên nhân
+ TNGT là một vấn đề mang tính xã hội: Các nước trên thế giới đều phải
đối mặt với tình trạng TNGT gia tăng (dù ở các mức độ khác nhau).Theo số
liệu thống kê của Liên hiệp Quốc hàng năm trên phạm vi toàn cầu, TNGT là
một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho người, trung bình
mỗi năm có trên dưới 10 triệu người tử vong vì TNGT đường bộ và hàng
chục triệu người khác bị thương tích. Cùng với đó là những thiệt hại khổng lồ
về kinh tế, bao gồm: chi phí mai táng người chết, chi phí y tế cho người bị
thương, thiệt hại về phương tiện giao thông, về hạ tầng, chi phí khắc phục,
điều tra vụ TNGT đó cùng với thiệt hại do hao phí thời gian lao động của
chính người bị tai nạn và cả của những người chăm sóc người đó. Mặt khác
TNGT gây nên những tác động tâm lý cả trước mắt cũng như về lâu dài đối
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
3
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
với mọi người, nó để lại nhũng di chứng về tâm lý hết sức nặng nề cho người
bị tai nạn, người thân của người đó và nếu như trong một địa phương, một
quốc gia xảy ra TNGT quá nhiều sẽ gây nên hiện tượng bất an cho cư dân ở
đó. Hàng năm, số vụ TNGT lại tăng thêm 10% (con số này ở các nước nghèo
và đang phát triển cao hơn tỉ lệ ở các nước công nghiệp phát triển). chỉ tính
riêng cho năm 2008 TNGT trên thế giới đã làm cho 1,8 triệu người thiệt
mạng và 50 triệu ngươi bị thương.
Có thể thống kê số vụ TNGT ở Việt Nam như sau:

Bảng 2.Thống kê số vụ TNGT tại Việt Nam năm 2007- 2010
Năm 2007 2008 2009 2010
Số vụ TNGT (vụ) 14.218 11.522 12.500 14.442
Số người chêt (người) 12.857 10.397 11.500 11.449
Số người bị thương (người) 10.631 7.413 8.000 10.633
- Qua bảng 2 cho ta thấy số vụ TNGT từ năm 2007 đến 2008 đã có xu
hướng giảm xuống về cả ba mặt. Năm 2007 từ 14.218 vụ TNGT thì năm 2008
đã giảm xuống còn 11.522 vụ, số người chết và bị thương do tai nạn cũng
giảm từ 12.875 xuống còn 10.397 người chết, bị thương từ 10.631 xuống còn
7.413 người.
Nhưng chỉ sau một năm số vụ TNGT lại tăng kéo theo số người chết và
bị thương cũng tăng. So sánh giữa năm 2009 với năm 2010 thì số người chết do
tai nạn đã giảm, nhưng có thể thấy mức độ tai nạn lại nghiêm trọng hơn rất
nhiều. Số người chết giảm nhưng số người bị thương lại tăng lên.Và trong số
những người bị thương thì không ít người trở thành tàn tật vĩnh viễn sống dựa
vào thu nhập và khả năng chăm sóc của người khác.Vậy làm sao để giảm thiểu
TNGT và những thiệt hại do tai nạn gây ra cho mỗi cá nhân, xã hội, đất nước ta?
+ Do những đặc điểm trên có tính đặc thù nên ở tất cả các nước khi đã có
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
4
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
bảo hiểm thì bao giờ cũng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới. Và ở Việt
Nam thì nghiêp vụ này đã được triển khai phổ biến và rộng rãi.
• Nguyên nhân của những vụ TNGT:
TNGT đường bộ phát sinh chủ yếu từ một số nguyên nhân như:
- Cơ sở hạ tầng (đường, cầu)
- Phương tiện giao thông không đảm bảo điều kiện an toàn (quá hạn, quá
cũ, xe tự tạo )
- Cùng với đó là ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao
thông còn kém.

1.2. Tác dụng của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
- Theo số liệu thống kê mới nhất có tới 50% người tham gia giao thông
không dùng đèn báo khi chuyển hướng,85% không dùng còi đúng qui
định,70% không dùng phanh tay,90% không sử dụng đúng đèn chiếu sang
xa,gần 72% không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe ô tô trên những tuyến
đường bắt buộc và 70% số người đi trên các phương tiện giao thông là những
người chủ trong gia đình cũng như trong các doanh nghiệp nên khi TNGT xảy
ra thì thiệt hại không chỉ bó hẹp trong vụ tai nạn mà còn làm mất thu nhập cho
cả gia đình, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh và hậu quả cho nền
kinh tế quốc dân.
- Việc giải quyết hậu quả của những vụ TNGT thường rất phức tạp và
mất nhiều thời gian vì một số lý do:
+ Sau khi gây tai nạn một số lái xe bỏ trốn để cho nạn nhân phải chịu
hậu quả.
+ Lái xe không đủ khẳ năng tài chính bồi thường thiệt hại cho người thứ
ba cũng như cho chủ xe và hàng hóa trên xe.
+ Lái xe cũng bị thiệt mạng không thể bồi thường cho nạn nhân được.
Bởi vậy, nhu cầu lập quỹ chung để bù đắp thiệt hại sau tai nạn là một yếu
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
5
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
tố khách quan. Nhà bảo hiểm sẽ bù đắp các thiệt hại của chính chủ xe cũng
như thay mặt chủ xe bồi thường cho người thứ ba, giúp họ nhanh chóng khắc
phục hậu quả tai nạn và sớm ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống.
Chính vì vậy để đảm bảo mọi người dân bị thiệt hại do xe cơ giới gây ra
đều được bồi thường thỏa đáng. Nhà nước quy định bảo hiểm bắt buộc TNDS
đối với chủ xe cơ giới.
1.2.1. Đối với chủ xe
- Nếu chủ xe không may gây tai nạn, DNBH thay họ bồi thường cho
người bị nạn khi được chủ xe yêu cầu, hoặc họ đã bồi thường cho người bị

nạn thì DNBH sẽ hoàn trả cho họ số tiền hợp lý mà họ đã bồi thường.
- Tạo tâm lý yên tâm, thỏa mái, tự tin khi điều khiển các phương tiện
tham gia giao thông.
- Có tác dụng giúp cho chủ xe trong việc đề ra các biện pháp hạn chế
ngăn ngừa tai nạn bằng cách thông qua BHTNDS của chủ xe.
- Góp phần xoa dịu làm giảm bớt căng thẳng giữa chủ xe và người bị nạn
1.2.2 Đối với người thứ ba
- Sau khi không may gặp tai nạn do chủ xe gây ra thì họ sẽ nhận được một
khoản bồi thường của chủ xe,từ đó giúp họ ổn định cuộc sống gia đình và chi trả
cho những khoản trước mắt, khắc phục hậu quả khó khăn về vật chất cũng như
tinh thần cho người bị nạn, giúp họ nhanh chóng khôi phục sau rủi ro.
- Thay mặt người thứ ba bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ. Vì khi chủ
xe gây tai nạn thi công ty sẽ thay mặt chủ xe bồi thường những thiệt hại cho
nạn nhân một cách nhanh chóng kịp thời mà không phụ thuộc vào tài chính
của chủ xe.
1.2.3. Đối với xã hội
- Đảm bảo an ninh và an toàn xã hội, thông qua công tác thương lượng
và hòa giải làm giảm bớt căng thẳng giữa chủ xe và người bị thiệt hại trong
vụ tai nạn.
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
6
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
- Giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thời làm tăng
doanh thu cho ngân sách nhà nước. Phí bảo hiểm là nguồn tài chính đáng kể,
một mặt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mặt khác hạn chế TNGT xảy
ra và tạo thêm công ăn việc cho người lao động.
1.3.Nội dung cơ bản của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người
thứ ba
1.3.1 Đối tượng bảo hiểm
1.3.1.1. Đối tượng được bảo hiểm

- Người tham gia bảo hiểm thường là các chủ xe, có thể là cá nhân hay
đại diện cho một tập thể. Công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm phần TNDS
của chủ xe phát sinh do sự hoạt động điều khiển của người lái xe.
Như vậy đối tượng được bảo hiểm là phần TNDS của chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba. TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là trách
nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái xe cho
người thứ ba khi xe lưu hành gây tai nạn.
Đối tượng được bảo hiểm không được xác định trước. Chỉ khi nào việc
lưu hành xe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm của chủ xe với người thứ ba
thì đối tượng này mới được xác định cụ thể.
1.3.1.2. Điều kiện phát sinh BHTNDS
+ Điều kiện phát sinh TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba bao gồm:
- Điều kiện thứ nhất:
Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức khỏe của người thứ ba.
- Điều kiện thứ hai:
Chủ xe (lái xe) phải có hành vi trái pháp luật. Có thể do vô tình hay cố ý
mà lái xe vi phạm luật giao thông đường bộ hoặc các quy định khác của Nhà
nước…
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
7
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
- Điều kiện thứ ba:
Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của chủ xe (lái
xe) với những thiệt hại của người thứ ba.
- Điều kiện thứ tư:
Chủ xe (lái xe) phải có lỗi.
+ Thực tế chỉ đồng thời xảy ra ba điều kiện thứ nhất, thứ hai, thứ ba là
phát sinh TNDS đối với người thứ ba của chủ xe (lái xe). Nếu thiếu một trong
ba điều kiện đó, TNDS của chủ xe sẽ không phát sinh và do đó không phát
sinh trách nhiệm của bảo hiểm.

Điều kiện thứ tư có thể có hoặc không, vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do
nguồn nguy hiểm cao độ mà không hoàn toàn do lỗi của chủ xe (lái xe).
1.3.2. Phạm vi bảo hiểm
1.3.2.1. Các rủi ro được bảo hiểm
+ Công ty bảo hiểm nhận bảo đảm cho các rủi ro bất ngờ không lường
trước được gây ra tai nạn và làm phát sinh TNDS của chủ xe. Cụ thể các thiệt
hại nằm trong phạm vi trách nhiệm của công ty bảo hiểm bao gồm:
- Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khỏe của bên thứ ba.
- Thiệt hại về tài sản, hàng hóa…của bên thứ ba.
- Thiệt hại tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu nhập.
- Các chi phí cần thiết và hợp lý để ngăn ngừa hạn chế các thiệt hại: các
chi phí thực hiện biện pháp đề xuất của cơ quan bảo hiểm (kể cả biện pháp
không mang lại hiệu quả).
- Những thiệt hại về thính mạng, sức khỏe của những người tham gia
cứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cứu chữa và chăm sóc nạn nhân.
1.3.2.2. Các rủi ro loại trừ
* Công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
8
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
vụ tai nạn mặc dù có phát sinh TNDS trong các trường hợp sau:
+ Hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người bi thiệt hại.
+ Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để tham gia giao
thông theo quy định của điều lệ trật tự an toàn giao thông vận tải đường bộ.
+Chủ xe hoặc lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự ATGT đường bộ như:
- Xe không có giấy phép lưu hành, giấy chứng nhận kiểm định an toàn
kỹ thuật và môi trường.
- Lái xe không có bằng lái hoặc bằng bị tịch thu, bằng không hợp lệ.
- Lái xe bị ảnh hưởng của các chất kích thích như: rượu, bia, ma túy
- xe chở chất cháy, chất nổ trái phép.

Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau khi
sửa chữa.
- Xe đi vào đường cấm, đi đêm không có đèn hoặc chỉ có đèn bên phải.
+ Thiệt hại do chiến tranh , bạo động.
+ Tiệt hại gián tiếp do tai nạn như giảm giá trị thương mại, làm đình trệ
sản xuất kinh doanh.
+ Thiệt hại đối với tài sản bị cướp, mất cắp trong tai nạn.
+ Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia, trừ khi có thỏa thuận khác.
+ Ngoài ra công ty bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm đối với tài sản đặc
biệt như vàng, bạc. đá quý, tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt.
1.3.3. Phí bảo hiểm
1.3.3.1. Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm được tính theo đầu phương tiện. Người tham gia bảo hiểm
đóng phí BHTNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba theo số lượng đầu
phương tiện của mình. Mặt khác các phương tiện khác nhau về chủng loại, về
độ lớn có xác suất gây ra tai nạn khác nhau nên phí bảo hiểm được tính riêng
cho từng loại phương tiện (hoặc nhóm phương tiện).
1.3.3.2. Phương pháp tính phí
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
9
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
Phí bảo hiểm tính cho mỗi đầu phương tiện đối với mỗi loại phương tiện
(thường tính theo năm) là:
P = f + d
Trong đó: P_ Phí bảo hiểm/đầu phương tiện.
F_ Phí thuần
d_ Phụ phí (được quy định là tỷ lệ phần trăm nhất định so
với tổng phí bảo hiểm).
Phí thuần được xác định theo công thức:


n n
F = ∑Si*Ti/∑Ci
i=1 i=1
Trong đó:
Si _Số vụ tai nạn có phát sinh TNDS của chủ xe được bỏa hiểm bồi
thường trong năm i.
Ti _ Số tiền bồi tiền thường bình quân một vụ tai nạn có phát sinh TNDS
trong năm i.
Ci _ Số đầu phương tiện tham gia bảo hiểm TNDS trong năm i.
n _Số năm thống kê, thường từ 3-5 năm, i=( 1,n).
+ Đây là cách tính bảo hiểm cho các phương tiện thông dụng trên cơ sở
quy luật số đông. Đối với các phương tiện không thông dụng, mức đọ rủi ro lớn
hơn như xe kéo rơmooc, xe trở hàng nặng…thì tính thêm tỷ lệ phụ phí so với
mức phí cơ bản. Ở Việt Nam hiện nay thường cộng thêm 30% mức phí cơ bản.
+ Đối với các phương tiện hoạt động ngắn hạn (dưới một năm), thời gian
tham gia bảo hiểm được tính tròn tháng và phí bảo hiểm được xác định như sau:
Phi ngắn hạn = phí năm * số tháng hoạt động/12 tháng
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
10
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
Hoặc Phi

ngắn hạn = Phi

năm * Tỷ lệ phí ngắn hạn theo tháng
+ Trường hợp đã đóng phí (tham gia bảo hiểm) cả năm, nhưng vào một
thời điểm nào đó phương tiện không hoạt động nữa hoặc chuyển sở hữu mà
không chuyển quyền bảo hiểm thì chủ phương tiện sẽ được hoàn phí bảo hiểm
tương ứng với số thời gian còn lạic của năm (làm tròn tháng) nếu trước đó
chủ phương tiện chưa có khiếu nại và được bảo hiểm bồi thường.

+ Số phí hoàn lại được xá định như sau:
P hoàn lại = Phí năm * số tháng không hoạt động/ 12 tháng
+ Nộp phí bảo hiểm là trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện. Tùy theo
số lượng phương tiện công ty bảo hiểm sẽ quy định thời gian, số phí nộp và
mức phí tương ứng có xét giảm phí theo tỷ lệ tổn thất và giảm phí theo khối
lượng tham gia bảo hiểm ( đối đa thường giảm 20%)
1.3.3.3. Các yếu tố tăng phí
- Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe cơ giới phải đóng cho nhà
bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm và phí bảo hiểm được tính theo đầu phương
tiện tham gia.
- Phí thuần tăng:
+ Do số đầu phương tiện tham gia bảo hiểm tròn thấp.
+ Do số vụ tai nạn xảy ra có phát sinh TNDS của chủ xe được bảo hiểm
bồi thường trong năm là nhiều.
+ Số tiền bồi thường bình quân một vụ tai nạn lớn.
- Phụ phí tăng:
+ Do các chi phí trong quản lý nghiệp vụ tăng.
+ Chi phí khai thác giám định bối thường tăng.
+ Do chủ xe tham gia bảo hiểm nhưng quá thời hạn đóng phí.
- Ngoài ra do lái xe không có kinh nghiệm, không thuộc đường, không
thuộc các biển báo xe trên các trục đường. Trước khi tham gia bảo hiểm chủ
xe không khai báo tiền sử các vụ tai nạn đã xảy ra trước đây để công ty bảo
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
11
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
hiểm còn biết có nên ký HĐBH với chủ xe hay không, hoặc tăng mức phí khi
nhà bảo hiểm yêu cầu.
1.4 Trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia
1.4.1 Trách nhiệm và quyền lợi của chủ xe cơ giới
* Khi TNGT xảy ra chủ xe cơ giới phải có trách nhiệm:

- Cứu chữa, hạn chế thiệt hại về tài sản, bảo vệ hiện trường tai nạn, báo
ngay cho CSGT nơi gần nhất để phối hợp giải quyết tai nạn. Trừ khi có một lý
do chính đáng trong vòng 5 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn chủ xe cơ giới phải
gửi cho DNBH giấy báo tai nạn ghi rõ (ngày giờ, đại điểm xảy ra tai nạn, giấy
đăng ký, giấy báo tai nạn, họ tên chủ xe, lái xe, nguyên nhân tai nạn và biện
pháp xử lý ban đầu…).
- Không được di chuyển tháo dỡ tài sản hoặc sưar chữa tài sản khi chưa
có ý kiến của DNBH trừ trường hợp làm như vậy là cần thiết để đảm bảo an
toàn con người và tài sản hoặc phải thi hành theo yêu cầu của cơ quan có
thẩm quyền.
- Bảo lưu quyền khiếu lại và chuyển quyền đòi bồi thường cho DNBH
trong phạm vi số tiền đã bồi thường kèm theo toàn bộ chứng từ có cần thiết
liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba.
- Chủ xe cơ giới phải trung thực trong việc thu thập và cung cấp các tài liệu,
chứng từ và hồ sơ yêu cầu bồi thường và tạo điều kiện thuận lợi cho DNBH
trong quá trình xác minh tính chân thực của các tài liệu, chứng từ đó.
- Trong trường hợp thay đổi mục đích sử dụng xe chủ xe cơ giới phải
thông báo ngay cho DNBH biết để điều chỉnh lại tỷ lệ phí cho phù hợp.
- Nếu chủ xe cơ giới không thực hiện đầy đủ các trách nhiệm quy định
trên thì DNBH có thể từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiền tương ứng với
thiệt hại do lỗi của chủ xe cơ giới gây ra.
* Quyền lợi của chủ xe.
-Được lựa chọn DNBH để tham gia bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe
cơ giới.
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
12
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
- Có quyền yêu cầu công ty bảo hiểm bổ sung hay sửa đổi hợp đồng, đề
xuất công ty mở rộng phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.
- Khi tai nạn xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm chủ xe được công ty bảo hiểm

bồi thường tùy thuộc vào mức độ thiệt hại thực tế và mức độ lỗi của chủ xe.
- Chủ xe có quyền yêu cầu bồi thường trong vòng 6 tháng kể từ ngày xảy
ra tai nạn trừ trường hợp do nguyên nhân khách quan hay bất khả kháng theo
quy định của pháp luật.
- Chủ xe có quyền khiếu lại nhà bảo hiểm trong trường hợp bồi thường
không thỏa đáng hay không bồi thường mà không rõ lý do.
- Thời hạn thanh toán của công ty bảo hiểm là 15 ngày kể từ khi nhận hồ
sơ bồi thường đầy đủ, hợp lệ và không kéo dài quá 30 ngày. Thời hạn khiếu
lại đòi bồi thường của chủ xe cơ giới là 3 tháng kể từ ngày công ty bảo hiểm
thanh toán hay từ chối bồi thường.
1.4.2. Trách nhiệm và quyền lợi của công ty bảo hiểm
* Công ty bảo hiểm có trách nhiệm:
- Cung cấp đủ cho chủ xe cơ giới những quy tắc, biểu phí và mức trách
nhiệm có liên quan tới BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.
- Hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ xe cơ giới tham gia bảo hiểm.
- Công ty bảo hiểm có trách nhiệm giám định tai nạn và hậu quả tai nạn khi
nhận được giấy yêu cầu bảo hiểm. Nếu qua xác minh thấy vụ tai nạn thuộc phạm
vi trách nhiệm của công thì công ty sẽ tiến hành các công việc như sau:
+ Phối hơp với công an, CSGT tiến hành giám định hiện trường, xác
định mức lỗi của mỗi bên.
+ Tranh thủ ý kiến của chủ xe và lời khai báo của nhân chứng qua tờ
khai tai nạn, kết hợp với hiện trường nghiên cứu các tài kiệu cần thiết và xem
xét lại một lần nữa nguyên nhân tai nạn.
+ Tiến hành xác minh thiệt hại đối với người thứ ba.
- Sau khi giám đinh xong công ty bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi
thường con người bị thiệt hại khi rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm theo phần lỗi
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
13
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
của chủ xe (bồi thường thiệt hại về người và tài sản)

- Các công ty bảo hiểm phải có biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất xảy
ra, xây dựng cải tạo đường xá, cầu cống, hoàn chỉnh hệ thống đèn báo, biển
báo giao thông. Ngoài ra còn giáo dục ý thức cho chủ xe (lái xe) thực hiện tốt
an toàn giao thông.
* Quyền lợi của công ty bảo hiểm:
- Công ty bảo hiểm được phép sử dụng phí bảo hiểm để sử dụng cho
mục đích của mình (chi bồi thường, chi đề phòng hạn chế tổn thất, chi các
hoạt động đầu tư).
- Nhà bảo hiểm có quyền giám sát tực hiện đề phòng, ngăn ngừa tai nạn
chủ xe hoặc các bên có liên quan trong việc trục lợi bảo hiểm (lập hồ sơ giả,
khai bóa không trung thực…).
1.5. Công tác giám định và giải quyết bồi thường
1. 5.1 Thiệt hại của bên thứ ba
Theo quy định cảu pháp luận việc xác định thiệt hại về tài sản, tính mạng
và sức khỏe của con người trong tai nạn xe cơ giới căn cứ vào nguyên tắc và
cách thức xác đinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
* Đối với thiệt hại về tài sản:
- Tài sản bị mất, bị hư hỏng hoặc bị hủy hoại mà không thể sửa chữa được.
Trong trường hơpj này thiệt hại được xác định bằng giá mua của tài sản cùng
loại tương đương trên thị trường hoặc chi phí hợp lý để làm lại tài sản đó.
- Trường hợp tài sản bị hư hỏng có thể sửa chữa được, thiệt hại ở đay là
chi phí thực tế hợp lý để sửa chữa tài sản đó, đưa nó về trạng thái trước khi bị
hỏng. Nếu trong qua trình sửa chữa tài sản đó phải thay mới một hoặc nhiều
bộ phận thì phỉa trừ đi giá trị hao mòn của bộ phận được thay thế. Thiệt hại về
tài sản không tính đến những thiệt hại về những hư hỏng phát sinh trong qua
trình sửa chữa mà không liên quan gì đến tai nạn.
+ Tuy nhiên trong cả hai trường hợp trên thiệt hại còn phải tính đến lợi
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
14
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định

ích của người thứ ba gắn liền với sử dụng, khai thác tài sản cùng với những
chi phí hợp lý để ngăn ngừa và khắc phục thiệt hại.
* Đối với thiệt hại về người:
- Trong trường hợp thiệt hại về người:
+ Các chi phí hợp lý cho công tác cứu chữa, bồi thường phực hồi sức
khẻo và chức năng bị mất hoặc giảm sút như: chi phí cấp cứu, tiền hao phí vật
chất và chi phí y tế khác (thuốc men, dịch tuyền, chi phí chiếu chụp X quang).
+ Chi phí hợp lý về phần thu nhập bị mất của người chăm sóc bệnh nhân
( nếu có theo yêu cầu của bác sĩ trong trường hợp bệnh nhân nguy kịch) và
khoản tiền cấp dưỡng cho người mà bện nhân có nghĩa vụ nuôi dưỡng.
+ Khoản thu nhập bị giảm mất hoặc giảm sút của người đó. Thu nhập bị
mất được xác định trong trường hợp bện nhân điều trị nội trú do hậu quả của
tai nạn. Nếu không xác định được mức thu nhập này sẽ căn cứ vào mức lương
tối thiểu hiện hành. Khoản thiệt hại về thu nhập này không bao gồm những
thu nhập do làm ăn phi pháp mà có.
+ Khoản tiền bù đắp về tổn thất tinh thần.
- Trong trường hợp nạn nhân bị chết.
+ Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc, cứu chữa cho người thứ ba trước khi
chết ( xác định tương tự như ở phần thiệt hại về sức khỏe).
+ Chi phí hợp lý cho việc mai táng người thứ ba (những chi phí do hủ
tục sẽ không được thanh toán).
+ Tiền thiệt hại cho những người mà người thứ ba phải cung cấp nuôi
dưỡng (vợ, chồng, con cai, bố mẹ….đặc biệt trong trường hợp người thứ ba là
lao động chính trong gia đình). Khoản tiền này được xác định tùy theo quy
định của mỗi quốc gia, tuy nhiên sẽ được tăng lên nếu hoàn cảnh gia đình
thực sự khó khăn.
1. 5.2 Tính toán mức bồi thường của người gây thiệt hại
+ Thiệt hại thực tế của bên thứ ba.
Công thức xác định mức bồi thường.
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn

15
SVTH: Phạm Thị Huyền GVHD:PGS.TS Nguyễn Văn Định
Trách nhiệm bồi thường = lỗi của người gây thiệt hại * thiệt hại của bên thứ ba.
+ Trường hợp cả hai bên đều gây thiệt hại và bên thiệt hại cùng có lỗi thì
bên gây thiệt hại vẫn phải bồi thường phù hợp với mức lỗi của họ. Nếu hai
đâm nhau với mức lỗi ngang nhau thì bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường
cho mỗi bên với mức bằng 50% thiệt hịa của bên kia.
+ Trong trường hợp chủ xe còn có một bên khác cùng có lỗi gây ra tai
nạn đó:
Số tiền bồi thường = (lỗi của chủ xe + lỗi của chủ xe khác) *
thiệt hại của
bên thứ ba
+ Việc bồi thường được tính theo thực tế thiệt hại bao nhiêu thì bồi
thường bấy nhiêu, nhưng số tiền bồi thường tối đa không vượt quá số tiền bảo
hiểm đã ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm.
- Nếu hai xe cùng một chủ đâm va nhau và hai xe đều bị thiệt hại đồng
thời gây thiệt hại cho người đi đường thì phần thiệt hại của hai xe không phát
sinh trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm. Nhưng thiệt hại của người đi đường
lại phát sinh TNDS do đó bảo hiểm sẽ bồi thường theo thiệt hại thực tế.
- Nếu hai hay nhiều xe cùng gây thiệt hại cho một hoặc một số người thì
các công ty bảo hiểm phải liên đới bồi thường cho nạn nhân theo mức đọ lỗi
của họ gây ra.
Trách nhiệm bồi thường của mỗi bên = thiêt hại của nạn nhân * mức độ
lỗi của từng bên.
Trường hợp tai nạn xảy ra hoàn toàn do chất liệu,kết cấu, khuyết tật của chủ
xe hoặc lái xe gây ra vẫn phải chịu toàn bộ thiệt hại cho dù họ không có lỗi.
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Công Đoàn
16

×