Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nghiệm dân sự(BHTNDS ) của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Bảo Hiểm Nhà Rồng _ Bảo Long Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.59 KB, 77 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đời sống dân cư
ngày càng được cải thiện nhờ đó mà các nhu cầu vui chơi giải trí, đi lại giao lưu
văn hóa,kinh tế giữa các nước, các vùng ngày càng được chú trọng. Do nhu cầu
đi lại, vận chuyển hàng hóa, hành khách ngày càng tăng đòi hỏi hệ thống giao
thông và phương tiện đi lại cũng phát triển theo. Trong đó nổi lên là hình thức
giao thông đường bộ với những ưu điểm là tính cơ động cao, khả năng vận
chuyển lớn, tốc độ tương đối nhanh, giá cả hợp lý.
Nhưng việc đi lại, vận chuyển bằng các phương tiện cơ giới cũng dễ gặp
phải những tai nạn, rủi ro bất ngờ không thể lường trước được như: đâm va, lật
đổ, hỏa hoạn. Những rủi ro này ảnh hưởng lớn đến tính mạng và tài sản của nhân
dân, là mối đe dọa lớn cho chủ xe vì họ không những phải chịu trách nhiệm đền
bù những thiệt hại lớn mà mình gây ra cho người thứ ba mà còn phải gánh cả
phần chi phí sửa chữa bản thân phương tiện của mình. Để khắc phục những tổn
thất có thể xảy ra cho cả hai phía, bảo hiểm đã ra đời
Với những suy nghĩ như trên và với một sự quan tâm thực sự đối với nghiệp
vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba_một
nghiệp vụ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, em mong
muốn được nghiên cứu sâu hơn về nghiệp vụ này: thực tiễn, hoạt động, tiềm
năng cũng như hạn chế của nó và đóng góp một số ý kiến trong việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ này. Ðó là lý do em chọn đề tài: " Hiệu quả
kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nghiệm dân sự(BHTNDS ) của chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Bảo Hiểm Nhà Rồng _ Bảo Long
Hà Nội".
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sau một thời gian tìm hiểu, học hỏi qua các tài liệu liên quan và nhờ sự giúp
đỡ nhiệt tình của các cán bộ chuyên môn của công ty Bảo Long Hà Nội, đặc biệt
là các cán bộ của phòng nghiệp vụ I của công ty_nơi em thực tập, đã cung cấp


cho em những kiến thức quan trọng và những số liệu thực tế, nhờ sự hướng dẫn
tận tình của cô Th.S Bùi Quỳnh Anh, em đã hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp
này. Thông qua nó, em được củng cố những kiến thức cơ bản đã học ở trường,
đồng thời tích lũy được nhiều kiến thức thực tế rất bổ ích. Em tin rằng sẽ giúp
em rất nhiều cho công tác của mình sau này. Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đối với sự quan tâm giúp đỡ đó.
Lần đầu làm quen với thực tế và hiểu biết còn hạn chế của mình, bài viết của
em không thể tránh khỏi có thiếu sót, em mong các thầy cô giáo sẽ tận tâm đóng
góp ý kiến sửa đổi, bổ sung cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNGI: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM
TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI VỚI NGƯỜI THỨ BA VÀ HIỆU
QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ
I. Khái quát chung
1.Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm và bảo hiểm TNDS.
1.1 Bảo hiểm trách nhiệm
Trong cuộc sống, mỗi cá nhân cũng như mỗi tổ chức đều phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật TNDS cho từng hành vi ứng xử của mình. Nhìn chung,
khi một người gây ra thiệt hại cho người khác do sự bất cẩn của mình thì phải
chịu trách nhiệm trước thiệt hại đó.
Đối với một cá nhân, có nhiều căn nguyên có thể làm phát sinh trách
nhiệm pháp lý. Ví dụ, khi một cá nhân sử dụng một chiếc xe ôtô, người đó có thể
gây tai nạn cho người khác, theo quy định, cá nhân đó sẽ phải bồi thường các
thiệt hại cho phía nạn nhân. Mỗi một cá nhân cũng phải bồi thường thiệt hại do
vật nuôi của anh ta gây ra cho người khác… Những người làm công tác chuyên
môn như bác sỹ, kế toán viên, luật sư…đều phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về nghề nghiệp của mình. Nếu họ bất cẩn trong chuyên môn gây ra các thiệt

hại về tài chính cho đối tượng mà mình phục vụ (chẳng hạn đưa ra lời tư vấn
không chính xác gây thiệt hại) thì họ phải bồi thường.
Đối với một doanh nghiệp, theo quy định của luật pháp nhiều nước, chủ sử
dụng lao động phải có trách nhiệm thanh toán khoản tiền bồi thường và các chi
phí y tế cho người lao động mà sử dụng khi những người lao động đó bị tại nạn
trong quá trình lao động hoặc bị mắc các bệnh do nghề nghiệp mà không phải do
lỗi của người lao động.
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Một doanh nghiệp cũng có thể sẽ phải bồi thường các thiệt hại so tài sản
của doanh nghiệp đó gây ra cho người khác (bất kể do lỗi của doanh nghiệp hay
lỗi của người làm thuê)
Trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp (các nhà máy hoá chất, nhà
máy công nghiệp…) có thể gây ra ô nhiễm môi trường và doanh nghiệp đó phải
có trách nhiệm nồi thường về thiệt hại về tài sản hoặc thương tích đối với người
khác.
Các nhà sản xuất hoặc phân phối phải chịu trách nhiệm bồi thường các
thiệt hại do hàng hoá, sản phẩm của họ cung cấp gây ra cho khách hàng hoặc cho
những người khác (phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm) do lỗi sản xuất, lỗi
thiết kế, không có đủ các thiết bị an toàn, không có chỉ dẫn hay chú ý đầy đủ
(“hút thuốc lá có thể có hại cho sức khoẻ”, “sử dụng thuốc không đúng chỉ dẫn
có thể gây nguy hiểm cho sức khoẻ”…). Đối với một số sản phẩm, rủi ro trách
nhiệm có thể là rất lớn, ví dụ như các sản phẩm liên quan đến ngành vân tải, máy
móc thiết bị công nghiệp, đồ chơi, các sản phẩm cho trẻ sơ sinh
Các thiệt hại trách nhiệm ở trên có thể phát sinh theo hợp đồng (giữa cá
bên có liên quan trong hợp đồng, ví dụ theo hợp đồng lao động giữa người lao
động và chủ sử dụng lao động, theo hợp đồng giữa hãng vận chuyển và hành
khách, theo hợp đồng mua bán giữa nhà sản xuất và khách hàng…) hay phát sinh
ngoài hợp đồng (ví dụ các thiệt hại đối với bên thứ ba). Nhưng cho dù là phát

sinh theo hợp đồng hay ngoài hợp đồng thì các trách nhiệm pháp lý đều dẫn tới
thiệt hại tài chính một cách gián tiếp cho cá nhân hay doanh nghiệp phải chịu
trách nhiệm. Tuỳ theo mức độ lỗi hoặc thiệt hại của bên thứ ba mà thiệt hại trách
nhiệm phát sinh có thể là rất lớn hoặc không đáng kể. Trong trường hợp thiệt hại
trách nhiệm phát sinh là rất lớn, nó sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến tài chính của cá
nhân hay doanh nghiệp. Do đó các cá nhân và doanh nghiệp cần phải tham gia
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bảo hiểm trách nhiệm, để khi trạchs nhiệm pháp lý phát sinh, họ sẽ được công ty
bảo hiểm bồi thường những thiệt hại về mặt trách nhiệm dân sự
1.2 Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới với người thứ ba
Trước hết ta xem xét thế nào gọi là trách nhiệm dân sự. Theo nghĩa rộng,
trách nhiệm dân sự phát sinh do vi phạm nghĩa vụ dân sự. Nghĩa vụ dân sự được
hiểu là việc mà theo quy định của pháp luật thì một chủ thể phải làm hoặc không
được làm một việc nào đó vù lợi ích của một hay nhiều chủ thể khác (hay còn
gọi là người có quyền). Người có nghĩa vụ dân sự mà không thực hiện hay thực
hiện không đúng nghĩa vụ đó thì phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, có thể
là thiệt hại về vật chất, có thể là thiệt hại về tinh thần. “Trách nhiệm bồi thường
về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính đước thành tiền
do bên vi phạm nghĩa vụ dân sự gây ra bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí nhăn
chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút. Người gây thiệt hại
về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự,
nhân phẩm, uy tín của người khác, ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi,
cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền cho người bị hại” (Bộ
luật dân sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Trách nhiệm dân sự là
một loại trách nhiệm pháp lý, dp đó nó mang những đặc tính chung của trách
nhiệm pháp lý: Nó được coi là biện pháp cưỡng chế, thể hiện dưới dạng là trách
nhiệm phải thực hiện và trách nhiệm nồi thường thiệt hại; nó đước áp dụng đối
với người thực hiện hành vi trái pháp luật và do các cơ quan nhà nước có thẩm

quyền áp dụng theo trình tự, thủ tục nhất định và việc áp dụng các biện pháp
cưỡng chế sẽ mang đến cho người thực hiện hành vi trái pháp luật theo những
diều bất lợi.
Xe cơ giới là các loại xe chạy trên đường bộ bằng động cơ của chính nó
(trừ xe đạp máy).
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Về nguyên tắc người có quyền sở hữu đối với phương tiện xe cơ giới gọi
là chủ xe. Nhìn chung họ là những người đứng tên trên giấy đăng ký xe và cả
giấy lưu hành xe. Có những trường hợp chủ xe cũng là người trực tiếp điều khiển
xe, không phải là người đứng tên trong giấy đăng ký xe. Trong trường hợp này
người điều khiển xe chỉ đóng vai trò là người làm công ăn lương theo hợp đồng
thuê mướn, tuyển dụng của chủ xe. Khi có tai nạn xảy ra, thông thường chủ xe
phải là người chịu trách nhiệm bồi thường ngay cả khi họ klhông phải là người
trực tiếp điều khiển xe. Nếu xe cơ giới được chủ xe giao quyền sử dụng và khai
rhác xe cho người khác (người thuê xe), thì người thuê xe phải chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt hại do việc sử dụng xe đó gây ra.
Tuy nhiên việc xem xét quy kết trách nhiệm thuộc về ai cần phải lưu ý
một số trường hợp.
▪ Người lái xe (do chủ xe thuê muớn hoặc tuyển dụng) gây tai nạn khi anh
ta sử dụng xe vào việc riêng: Trường hợp này toà án vẫn phán quyết chủ xe phải
bồi thường, nhưng trong phạm vi của mình chủ xe được quyền đòi hỏi trách
nhiệm của người lái xe.
▪ Tai nạn xảy ra khi xe đang được cho người khác mượn: Trường hợp này
người mượn xe để sử dụng phải chịu trách nhiệm bồi thường. Tuy nhiên nếu chủ
xe cho mượn cả lái xe của mình thì khi tai nạn xảy ra toà án vẫn phán quyết chủ
xe chịu trách nhiệm bồi thường. Đồng thời toà án cũng không can thiệp vào việc
người mượn xe tự nguyện đứng ra nồi thường thay cho chủ xe hoặc giúp đỡ cgo
chủ xe bồi thường cho nạn nhân

▪ Tai nạn xảy ra khi xe lưu hành không được sự đồng ý của chủ xe:
Trường hợp này nhìn chung người sử dụng xe không được phép của chủ xe thì
phải chịu trach nhiệm bồi thường. Tuy nhiên, không loại trừ trường hợip chủ xe
cũng có lỗi trong việc để người khác chiếm dụng xe của mình, chẳng hạn chủ xe
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tời xe mà không rút chìa khoá điện. Trong trường hợp này, chủ xe cũng có thể
phải liên đới bồi thường.
▪ Tai nạn do người vị thành niên gây ra: Nếu người vị thành niên điều
khiển xe gây tai nạn thông thường cha mẹ họ là người chịu trách nhiệm bồi
thường. Điều 17 Luật bảo về và chăm sóc trẻ em quy định: “Cha mẹ, người đỡ
đầu phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự về những thiệt hại do
hành vi của trẻ mình nuôi gây ra”. Điều 611 Bộ luật dân sự cũng quy định: “khi
người thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà cong cha mẹ, thì cha mẹ phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha mẹ không đủ bồi thường mà con
chưa thành niên gây thiệt hại xó tài sản thì lấy tài sản để bồi thường phần còn
thiếu”; Trong trường hợp người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì
phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì
cha mẹ phải bồi thường ohần còn thiếu bằng tài sản của mình; Trường hợp người
vị thành niên gây tai nạn trong thời gian chịu sự quản lý của người giám hộ, thì
người giám hộ cũng có thẻ phải liên đới bồi thường.
Như vậy, trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với người thứ ba là trách
nhiệmn hay nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do chủ xe hay lái xe gây ra cho người
thứ ba so ciệc dử dụng xe đó gây tai nạn.
2. Sự cần thiết của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba
Giao thông vận tải nói chung, giao thông đường bộ nói riêng có một tầm
quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế.
Sự phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng bình quân 7.12%/năm, giao

thông vận tải đường bộ Việt Nam cũng tăng nhanh với tốc độ chóng mặt về số
lượng xe lưu hành và các con đường cao tốc, đường nhựa, đường xá vươn tới
mọi vùng sâu, xa của Tổ quốc. Kinh tế phát triển làm cho đời sồng và thu nhập
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
của dân cư ngày càng cao hơn. Việc mua một chiếc xe máy không còn là vấn đề
khó khăn ngay cả với hộ nông dân. Thậm chí, lớp người trung lưu và các nhà
doanh nghiệp trẻ còn có ôtô con để đi lại. Đây là dấu hiệu đáng mừng, song cùng
với sự phát triển của giao thông đuờng bộ là gia tăng tai nạn giao thông ngày một
nhiều và với mức độ nghiêm trọng hơn.
Dù Đảng và Nhà nước có cố gắng đưa ra các giải pháp đến đâu đi chăng
nữa, thì cũng chỉ đem đến kết quả là kìm chế tốc độ gia tăng tai nạn chứ không
thể ngăn chặn để tai nạn không xảy ra.
Tai nạn giao thông là điều không thể tránh khỏi, trước hết bởi bản thân xe
cơ giới lưu hành với tốc độ cao là một nguy cơ tiềm ẩn gây tai nạn vào bất kỳ lúc
nào. Một trúc trặc nhỏ của xo cơ giới do bản thân xe gây ra hay do bất cẩn của
người lái xe khi không phát hiện được tình trạng hư hỏng của xe như: Mất
phanh, mất lái, nổ lốp. Nếu như xe đang chạy thì hư hỏng trên củ xe tất yếu đưa
tới một tai nạn mà hậu quả không thể lường trước được.
Thứ hai, tai nạn có thể xảy ra do sơ xuất bất cẩn của người lái xe như ngủ
gật, quyên không bất xi nhan xin đường, dùng xe đột ngột… Ở Việt Nam, số
lượng lái xe không đủ tiêu chuẩn tham gia giao thông không phải là nhỏ.
Thứ ba, đường xá Việt Nam chất lượng chưa cao, nhiều con đường gỗ
ghề, khúc khuỷu, thiếu các biển báo chỉ dẫn cần thiết, làm cho lái xe không chủ
động và lường trước được những khó khăn để tránh tai nạn.
Thứ tư, ý thức chấp hành luật giao thông của người tham gia giao thông
còn chưa cao, kể cả người đi bộ và xe thô sơ, buôn bán họp chợ, để vật liệu xây
dựng lấn lòng lề đường, làm tăng nguy cơ gây tai nạn.
Có rất nhiều biện pháp mà Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhằm hạn chế

tai nạn giao thông như:
▪ Tổ chức thường xuyên, rộng rãi trong toàn dân về luật an toàn giao
thông.
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
▪ Tổ chức tập huấn đội ngũ lái xe an toàn
▪ Tổ chức các lớp về an toàn xe.
▪ Xây dựng hệ thống biển báo pano, áp phích.
▪ Thành lập ban chỉ đạo an toàn giao thông
▪ Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng: Tổ chức các cuộc
thi tìm hiểu về luật giao thông như chương trình “Tôi yêu Việt Nam”
Tất cả các biện pháp trên tuy được các cấp, các ngành thực hiện thường
xuyên và bằng nhiều cách khác nhau, song tai nạn giao thông vẫn xảy ra và ngày
càng trầm trọng.
Một khi chúng ta công nhận tai nạn giao thông đường bộ là một tòn tại
khách quan, chỉ hạn chế chứ khó có thể tránh khỏi và vần đề quan trọng là khắc
phục hậu quả tai nạn xảy ra một cách kịp thời và đầy đủ nhất.
Tai nạn do xe cơ giới gây ra thường đưa đến những hậu quả khôn lường,
gây thiệt hại rất lớn cho người và của. Những thiệt hại là rất lớn cho mỗi vụ tai
nạn giao thông đường bộ thường gây hậu quả bồi thường nặng nề cho chủ
phương tiện về TNDS theo Luật dân sự ngoài sự thiệt hại cho chính chủ phương
tiện. Phần lớn trong các trường hợp tai nạn nghiêm trọng, chủ xe khôn đủ khả
năng tài chính để bồi thường, nhiều trường hợp chủ xe, lái xe bị chết trong các
vụ tai nạn hay bỏ trốn nên việc giải quyết tai nạn gặp khó khăn. Vấn đề là phỉa
có nguồn tài chính sẵn sàng cho việc giải quyết hậu quả của các vụ tai nạn giao
thông luôn luôn là mối quan tâm lo lắng của phía chủ xe; Cũng như đẻ bảo vệ
quyền lợi của các nạn nhân trong các vụ tai nạn, hạn chế tối thiểu tai nạn xảy ra
là mối quan tâm của toàn xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đó, bảo hiểm TNDS của
chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ra đời là một tất yếu khách quan và được

phát triển từ loại hình tự nguyện sang bắt buộc.
3. Tác dụng của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người
thứ ba
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khi tai nạn xảy ra, việc giải quyết hậu quả của nó luôn là vấn đề phức tạp
nhất, thường phát sinh những tranh chấp kéo dài. Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ
guới là biện pháp kinh tế huy động dự đóng góp của các chủ xe, hình thành nên
quỹ bảo hiểm. Quỹ này chủ yếu được sử dụng để bồi thường, bù đắp cho các chủ
xe trong thời gian xe hoạt động gây tai nạn làm phá sinh TNDS của chủ xe. Bảo
hiểm TNDS có tác dụng rất lớn đối với cả chủ xe, người thứ ba và cho xã hội.
▪ Đối với chủ xe: Bảo hiểm TNDS đã tạo tâm lý thoải mái, yên tâm, tự tin
khi điều khiển các phương tiện tham gia giao thông; bồi thường chủ động, kịp
thời cho chủ xe khi phát sinh TNDS, tránh thiệt hại về kinh tế cho chủ xe; giúp
chủ xe có ý thức trong việc đề ra các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế tai nạn.
▪ Đối với người thứ ba: Công ty bảo hiểm thay mặt chủ xe bồi thường
thiệt hại một cách nhanh chóng, đầy đủ nhấtm giúp cho người thứ ba ổn dịnh về
mặt tài chính, tinh thần. Bên cạnh đó, Công ty bảo hiểm hỗ trợ cho chủ xe trong
viịec thương lượng hoà giải với nạn nhân, tránh gây ra tai căng thẳng hay sự cố
bất thường từ phía người nhà nạn nhân.
▪ Đối với xã hội: Doanh nghiệp bảo hiểm muốn hoạt động kinh doanh tốt
cần phải đưa ra các biện pháp hiệu quả đề phòng và ngăn ngừa tai nạn, tióch cực
giảm thiểu các vụ tai nạn cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng. Điều này tác
động đến sự ổn định, an toàn cho xã hội. Mặt khác, loại hình bảo hiểm này góp
phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nước trong việc giải quyết hậu quả
các vụ tai nạn, cũng như trong việc xây dựng, thiết lập các biện pháp ngăn ngừa,
hạn chế tai nạn. Đồng thời nó còng đem đến nguồn thu cho ngăn sách.
Như vậy, bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba càng
khẳng định rõ hơn sự cần thiết và tầm quan tọng của nó.

Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. TÍNH CHẤT BẮT BUỘC CỦA NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM
TNDS
Cơ sở tiến hành bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba dưới hình thức bắt buộc.
Do nhu cầu của sự tồn tại và phát triển kinh tế đất nước, các phương tiện
giao thông đường bộ ngày càng tăng, đã tỏ rõ tính ưu việt của nó. Bên cạnh đó
thì tại nạn do các phương tiện gây ra ngày một nhiều và rất nghiêm trọng. Nhiều
khi trách nhiệm bồi thường thiệt hại vượt quá khả năng tài chính của chủ phương
tiện gấp nhiều lần, gây khó khăn cho nạn nhân trong việc khắc phục hậu quả về
tài sản, điều chỉnh thương tật, mai táng. Bảo hiểm TNDS trước hết là bảo vệ lợi
ích của người bị nạn hoặc gia đình họ, đây là một vấn đề xã hội lớn chứ không
phải chỉ quyền lợi của chủ xe. Vì vậy, tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba tại các cơ quan bảo hiểm là trách nhiệm của mỗi chủ
xe.
Trên thế giới, nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới ra đời vào thế
kỷ thứ XVIII, phát triển mạnh vào thế kỷ thứ XIX. HIện nay, hầu hết các nước
đều quy định bắt buộc các chủ xe phải tham gia bảo hiểm TNDS. Một số nước
có nền kinh tế phát triển như: Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nhật và Úc đã áp dụng hình
thức bắt buộc từ những năm 40 của thế kỷ XX.
Không chỉ dừng lại ở bắt buộc đối với chủ xe phải tham gia bảo hiểm
TNDS mà còn quy định bắt buộc đối với doanh nghiệp bảo hiểm phải chấp nhận
bảo hiểm theo đúng quyết định 23/2003/QĐ-BTC. Doanh nghiệp bảo hiểm chấp
nhận bảo hiểm TNDS của chủ xe theo đúng quy tắc, biểu phí và mức trách
nhiệm được Bộ Tài Chính quy định, không được phép thấp hơn. Tuy nhiên,
doanh nghiệp bảo hiểm có thể tăng mức trách nhiệm dân sự, dẫn đến tăng phí
bảo hiểm theo yêu cầu của chủ xe. Điều này đảm bảo cho chủ xe tham gia giao
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A

11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thông luôn được đáp ứng nhu cầu khi đủ điều kiện có nhu cầu tham gia bảo
hiểm.
Từ những lý do đó, Hội đồng Bộ trưởng đã ra Nghị định 30/HĐBT ngày
10/03/1988 quy đinmh tất cả các xe hoạt động trên lãnh thổ nước công hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam đều tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại cơ
quan bảo hiểm. Đây là một chủ trương, một chính sách hoàn toàn đúng đắn và
được duy trì cho đến nay nhằm đảm bảo lợi ích của người bị nạn khi tai nạn xảy
ra, nâng cao trách nhiệm đối với chỉu phương tiện, giúp cơ quan quản lý số
lượng xe lưu hành và thống kê đầy đủ các tai nạn để có những biện pháp quản lý
xã hội, đồng thời nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh những quy định, chủ
trương của Nhà nước. Năm 2003, Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban Quyết định số
23/2003/QĐ-BTC ngày 25/02/2003 thay thế các Nghị định trước nhằm phù hợp
với bước đi của nền kinh tế nước ta: Quy định về bảo hiểm bắt buộc TNDS của
chủ xe cơ giới
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI
ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA
Đây là một trong những nghiệp vụ BHTN, vì vậy, nó cũng mang những nét
đặc trưng của BHTN. Sau đay là một số đặc trưng cơ bản của nó:
1. Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng
Đối tượng bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm là phần trách
nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường các thiệt hại, do đó rất trừu tượng. Hơn nữa,
trách nhiệm đó là bao nhiêu cũng không xác định được ngay lúc tham gia bảo
hiểm. Thông thường trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có đủ ba điều kiện sau:
▪ Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba
▪ Có hành vi trái pháp luật của cá nhân hay của tổ chức
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368

▪ Có quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của cá nhân hay của tổ
chức và thiệt hại của bên thứ ba
Mức độ thiệt hại do trách nhiệm pháp lý phát sinh bao nhiêu là hoàn toàn
do sự phán xử của toà án. Thông thường, thiệt hại này được tính dựa trên mức độ
lỗi của người gây ra thiệt hại và thiệt hại của bên thứ ba. Tuy nhiên, trong thực tế
cũng có những trường hợp toà án sẽ không căn cứ vàp mức độ lỗi để phán sử, mà
căn cứ vào khả năng tài chính của người gây ra thiệt hại. Những trường hợp này
thườn hay gặp ở các nước áp dụng hệ thống luật gọi theo tên tiến Anh là
common law, ví dụ như ở nước Mỹ
2. Thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc
Bảo hiểm trách nhiệm, ngoài việc đảm bảo ổn định tài chính cho người
được bảo hiểm, còn có mục đích khác là bảo vệ quyền lợi cho phía nạn nhân, bảo
vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội. Do vậy, loại hình bảo hiểm này thường
được thực hiện theo hình thức bắt buộc. Nhìn chung, các bảo hiểm trách nhiệm
thực hiện bắt buộc có liên quan đến ba nhóm hoạt động chủ yếu sau:
▪ Những hoạt động có nguy cơ gây tổn thất cho nhiều nạn nhân trong cùng
một sự cố (kinh doanh vận chuyển hành khách, sử dụng gas lỏng)
▪ Những hoạt động mà chỉ cần có một sơ xuất nhỏ cũng có thể dẫn đến
thiệt haịo trầm trọng về người (hoạt động của bác sĩ, sử dụng các dược phẩm)
▪ Những hoạt động cung cấp dịch vụ trí tuệ có thể gây thiệt hại lớn về tài
chính (môi giới bảo hiểm, tư vấn pháp luật)
Dưới đây là một số loại hình bảo hiểm trách nhiệm được thực hiện bắt
buộc ở một số nước trên thế giới

Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc ở một số nước trên thế giới
Nước Các loại hình bảo hiểm bắt buộc
Pháp - Bảo hiểm trách nhiệm của kiến trúc sư, luật sư, củ thầu xây dựng,

kiển toán, đại lý bảo hiểm, đại lý du lịch, công chứng viên
- Bảo hiểm trách nhiệm của cửa hàng dược phẩm
- Bảo hiểm trách nhiệm đối với hoạt động truyền máu, hoạt động
nghiên cứu y sinh
Đức - - Bảo hiểm trách nhiệm của kiến trúc sư, công chứng viên, thám tử
- Bảo hiểm trách nhiệm đối với hoạt động tư vấn thuế, kiểm toán, chế
biến thực phẩm
Indonesia- - Bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe đối với thương tật và chết gây ra
cho bên thứ ba
- Chương trình bồi thường cho người lao động gồm cả hưu trí và sức
khoẻ
Mâco - Bảo hiểm trách nhiệm của chỉ xe đối với bên thứ ba
- Bảo hiểm bồi thường cho người lao động
- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của đại lý du lịch
- - Bảo hiểm trách nhiệm công cộng trong việc quảng cáo bằng đèn nê-
ông
Nguồn: Điều tiết và kiểm soát bảo hiểm ở châu Á OECD. 1999
Bảo hiểm bắt buộc về trách nhiệm dân sự ở Châu Âu. Nhuyễn Ngọc Định,
Nguyễn Tiến Hùng. Tạp chí Tài chính yháng 11/1999.
Ở Việt Nam, Luật kinh doanh Bảo hiểm ban hành ngày 22/12/2000 đã nêu
các bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc bao gồm:
▪ Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, bảo hiểm TNDS của người vận
chuyển hàng không đối với hành khách;
▪ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật;
▪ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Có thể áp dụng giới hạn trách nhiệm hoặc không
Bởi vì thiệt hại trách nhiệm dân sự phát sinh chưa thể xác định được ngay

tại thời điểm tham gia bảo hiểm và thiệt hại đó có thể là rất lớn. Bởi vậy, để nâng
cao trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm, các công ty bảo hiểm thường đua
ra giới hạn trách nhiệm, tức là các mức bồi thường tối đa của bảo hiểm (số tiền
bảo hiểm ). Nói cách khác, thiệt hại trách nhiệm dân sự có thể rất lớn nhưng
công ty bảo hiểm không bồi thường toàn bộ thiệt hại trách nhiệm dân sự phát
sinh đó mà chỉ khống chế trong phạm vi số tiền bảo hiểm.
Hạn mức trách nhiệm được áp dụng trong hầu hêt các nghiệp vụ bảo hiểm
TNDS: Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, bảo hiểm
TNDS của chủ sử dụng lao động với người lao động, Trách nhiệm của chủ hãng
vận chuyển đối với hành khách, hàng hoá… Nhưng cũng có một số nghiệp vụ
bảo hiểm TNDS không áp dụng giới hạn trách nhiệm (thiệt hại TNDS phát sinh
bao nhiêu, công ty bảo hiểm bồi thường bấy nhiêu), ví dụ như nghiệp vụ bảo
hiểm TNDS của chủ tàu.
IV. Nội cơ bản của BH TNDS của chủ xe cơ giớ đối với người thứ
ba
1. Ðối tượng và phạm vi bảo hiểm
1.1. Ðối tượng bảo hiểm
Người tham gia bảo hiểm thông thường là chủ xe, có thể là cá nhân hay đại
diện cho một tập thể. Công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho phần trách nhiệm
dân sự của chủ xe phát sinh do sự hoạt động và điều khiển của người lái xe. Như
vậy đối tượng được bảo hiểm là TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.
TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi
thường ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái xe cho người thứ ba khi xe lưu hành
gây tai nạn.
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đối tượng được bảo hiểm không được xác định trước. Chỉ khi nào việc lưu
hành xe gây tai nạn có phát sinh TNDS của chủ xe đối với người thứ ba thì đối
tượng này mới được xác định cụ thể. Các điều kiện phát sinh TNDS của chủ xe

cơ giới đối với người thứ ba bao gồm:
- Điều kiện thứ nhất: Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức khoẻ của
bên thứ ba.
- Điều kiện thứ hai: Chủ xe (lái xe) phải có hành vi trái pháp luật. Có thể do
vô tình hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đường bộ, hoặc vi phạm các
quy định khác của nhà nước…
- Điều kiện thứ ba: Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật
của chủ xe (lái xe) với những thiệt hại của người thứ ba.
- Điều kiện thứ tư: Chủ xe (lái xe) phải có lỗi.
Trên thực tế chỉ cần đồng thời xảy ra ba điều kiện thứ nhất, thứ hai, thứ ba là
phát sinh TNDS của chủ xe (lái xe) đối với người thứ ba. Nếu thiếu một trong ba
điều kiện đó TNDS của chủ xe sẽ không phát sinh và do đó sẽ không phát sinh
trách nhiệm của bảo hiểm. Điều kiện thứ tư có thể có hoặc không, vì nhiều khi
tai nạn xảy ra là do nguồn nguy hiểm cao độ mà không hoàn toàn do lỗi của chủ
xe (lái xe). Ví dụ, xe đang chạy bị nổ lốp, lái xe mất khả năng điều khiển nên đã
gây tai nạn. Trong trường hợp này, TNDS vẫn có thể phát sinh nếu có đủ ba điều
kiện đầu tiên.
Chú ý rằng, bên thứ ba trong BHTNDS chủ xe cơ giới là những người trực
tiếp bị thiệt hại do hậu quả của vụ tai nạn nhưng loại trừ:
- Lái, phụ xe, người làm công cho chủ xe;
- Những người lái xe phải nuôi dưỡng như cha, mẹ, vợ, chồng, con cái…
- Hành khách, những người có mặt trên xe;
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tài sản, tư trang, hành lý của những người nêu trên.
1.2. Phạm vi bảo hiểm
Công ty bảo hiểm nhận bảo đảm cho các rủi ro bất ngờ không lường trước
được gây ra tai nạn và làm phát sinh TNDS của chủ xe. Cụ thể, các thiệt hại nằm
trong phạm vi trách nhiệm của công ty bảo hiểm bao gồm:

- Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba;
- Thiệt hại về tài sản, hàng hoá… của bên thứ ba;
- Thiệt hại về tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu
nhập;
- Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa hạn
chế thiệt hại; các chi phí thực hiện biện pháp đề xuất của cơ quan bảo hiểm (kể
cả những biện pháp không mang lại hiệu quả);
- Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những người tham gia cứu
chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân.
Công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai
nạn mặc dù có phát sinh TNDS trong các trường hợp sau:
- Hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người bị thiệt hại.
- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để tham gia giao thông
theo quy định của điều lệ trật tự an toàn giao thông vận tải đường bộ.
- Chủ xe hoặc lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giao thông đường
bộ như:
+ Xe không có giấy phép lưu hành, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ
thuật và môi trường;
+ Lái xe không có bằng lái hoặc bằng bị tịch thu, bằng không hợp lệ;
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Lái xe bị ảnh hưởng của các chất kích thích như: Rượu, bia, ma tuý…
+ Xe trở chất cháy, chất nổ trái phép;
+ Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau khi sửa
chữa;
+ Xe đi vào đường cấm, đi đêm không có đèn hoặc chỉ có đèn bên phải;
+ Xe không có hệ thống lái bên phải.
- Thiệt hại do chiến tranh, bạo động.
- Thiệt hại gián tiếp do tai nạn như giảm giá trị thương mại, làm đình trệ sản

xuất kinh doanh.
- Thiệt hại đối với tài sản bị cướp, mất cắp trong tai nạn.
- Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia, trừ khi có thoả thuận khác.
Ngoài ra, công ty bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm đối với tài sản đặc
biệt như vàng, bạc, đá quý, tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, thi cốt.
2. Số tiền bảo hiểm.
Số tiền bảo hiểm là khoản tiền được xác định trong hợp đồng bảo hiểm thể
hiện giới hạn trách nhiệm của người bảo hiểm. Có nghĩa là, trong bất kỳ trường
hợp nào thì số tiền bồi thường, chi trả cao nhất của người bảo hiểm cũng chỉ
bằng số tiền bảo hiểm.
Do tính đặc trưng của loại hình bảo hiểm này là đối tượng bảo hiểm của hợp
đồng bảo hiểm trách nhiệm rất trừu tượng, không xác định được mức thiệt hại
của người thứ ba. Vì vậy, trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự, một hợp đồng
thường xác định số tiền bảo hiểm dựa trên sự thoả thuận. Bộ Tài chính quy định
hạn mức trách nhiệm tối thiểu bắt buộc cho mọi chủ xe. Trên cơ sở đó doanh
nghiệp có thể đưa ra mức trách nhiệm tự nguyện cao hơn được Bộ Tài chính
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chấp thuận để chủ xe lựa chọn. Việc bán sản phẩm bảo hiểm theo nhiều mức có
ý nghĩa đáp ứng mộ cách tốt nhất nhu cầu của chủ xe. Mức trách nhiệm cao hay
thấp được thiết kế phụ thuộc vào các yếu tố như: Nhu cầu bảo hiểm và khả năng
tài chính của chủ xe; tình hình thực tế tai nạn; loại phương tiện; và có cả khả
năng đảm bảo của nhà bảo hiểm. Ðiều lưu ý là hạn mức trách nhiệm trong hợp
đồng hoặc trong giấy chứng nhận bảo hiểm có ý nghĩa cho từng vụ tổn thất. Có
nghĩa là: thường thời hạn bảo hiểm là một năm thì trong một năm được bảo
hiểm, phương tiện có thể gây ra nhiều hơn một vụ tai nạn. Trách nhiệm bồi
thường của nhà bảo hiểm cho người được bảo hiểm được tính cho từng vụ tai
nạn là độc lập theo hạn mức trách nhiệm đã ký kết. Ðối với những vụ tổn thất
lớn mà giá trị thiệt hại vượt quá mức giới hạn trách nhiệm thì khi đó người được

bảo hiểm phải tự gánh chịu phần vượt quá này.
Trong cùng mọi điều kiện như nhau, mức trách nhiệm bảo hiểm có ảnh hưởng
quyết định tới mức phí bảo hiểm mà người bảo hiểm phải đóng góp. Người được
bảo hiểm sẽ đóng một mức phí cao hơn nếu họ được cung cấp một bảo hiểm có
hạn mức trách nhiệm cao hơn.
3. Phí bảo hiểm và phương pháp tính phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm được tính theo đầu phương tiện. Người tham gia bảo hiểm đóng
phí BH TBDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba theo số lượg đầu phương
tiện của mình. Mặt khác, các phương tiện khác nhau về chủng loại, về độ lớn có
xác suất gây tai nạn khác nhau nên phí bảo hiểm được tính riêng cho từng loại
phương tiện (hoặc nhóm phương tiện). Phí bảo hiểm gồm có hai phần:
- Phần phí thuần: phần phí thu được dùng cho bồi thường tai nạn xảy ra.
- Phần phụ phí: là khoản phí cần thiết để cơ quan bảo hiểm đảm bảo cho các
khoản chi trong hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm (bao gồm: chi hoa hồng; chi quản
lý hành chính; chi đề phòng hạn chế tổn thất; chi thuế nhà nước)
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phí bảo hiểm tính cho mỗi đầu phương tiện đối với mỗi loại phương tiện
(thường tính theo năm) là:
P = f + d
Trong đó: P – Phí bảo hiểm / đầu phương tiện
f – Phí thuần
d – Phụ phí (được qui định là tỷ lệ phần trăm nhất định so với tổng
phí bảo hiểm).
Phần phí thuần (f) được xác định theo công thức:



=

=
=
n
i
n
i
Ci
TiSi
f
1
1
.
Trong đó:
Si - Số vụ tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe được bảo hiểm
bồi thường trong năm i.
Ti - Số tiền bồi thường bình quân 1 vụ tai nạn có phát sinh TNDS trong năm
i.
Ci - Số đầu phương tiện tham gia bảo hiểm TNDS trong năm i.
n - Số năm thống kê, thường từ 3 – 5 năm, i = (1,n)
Như vậy, f thực chất là số tiền bồi thường bình quân trong thời kỳ n năm cho
mỗi đầu phương tiện tham gia bảo hiểm trong thời kỳ đó.
Đây là cách tính phí bảo hiểm cho các phương tiện thông dụng trên cơ sở
quy luật số đông. Đối với các phương tiện không thông dụng, mức độ rủi ro lớn
hơn như xe kéo rơmoóc, xe trở hàng nặng… thì tính thêm tỷ lệ phụ phí so với
mức phí cơ bản. Ở Việt Nam hiện nay thường cộng thêm 30% mức phí cơ bản.
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đối với các phương tiện hoạt động ngắn hạn (dưới một năm), thời gian tham
gia bảo hiểm được tính tròn tháng và phí bảo hiểm được xác định như sau:

P
ngắn hạn
=
thang
tdongSothanghoaPnam
12
×
Hoặc:
P
ngắn hạn =
P
năm
× Tỷ lệ phí ngắn hạn theo tháng
Trường hợp đã đóng phí (tham gia bảo hiểm) cả năm, nhưng vào một thời
điểm nào đó phương tiện không hoạt động nữa hoặc chuyển quyền sở hữu mà
không chuyển quyền bảo hiểm thì chủ phương tiện sẽ được hoàn phí bảo hiểm
tương ứng với số thời gian còn lại của năm (làm tròn tháng) nếu trước đó chủ
phương tiện chưa có khiếu nại và được bảo hiểm bồi thường.
Số phí hoàn lại được xác định như sau:
P
hoàn lại
=
thang
nghoatdongSothangkhoPnam
12
×
Ví dụ, Chủ xe ô tô mua bảo hiểm TNDS cho cả năm 2005 vào ngày01/01/2005,
phí bảo hiểm cả năm là 800.000. Nhưng đến 01/7/2006 xe không hoạt động nữa
do chủ xe đi nước ngoài công tác. Cơ quan bảo hiểm sẽ hoàn lại số phí bảo hiểm
tương ứng với thời gian còn lại là :

P
hoàn lại
= 800000*6/12=400000(đồng)
Nộp phí bảo hiểm là trách nhiệm của chủ phương tiện. Tuỳ theo số lượng
phương tiện, công ty bảo hiểm sẽ quy định thời gian, số lần nộp và mức phí
tương ứng có xét giảm phí theo tỷ lệ tổn thất và giảm phí theo số lượng phương
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tiện tham gia bảo hiểm (tối đa thường giảm 20%). Nếu không thực hiện đúng
quy định sẽ bị phạt. Ví dụ:
+ Chậm từ 01 đến 02 tháng phải nộp thêm 100% mức phí cơ bản.
+ Chậm từ 02 đến 04 tháng phải nộp thêm 200% mức phí cơ bản.
+ Chậm từ 04 tháng trở lên nộp thêm 300% mức phí cơ bản…
+ Hoặc huỷ hợp đồng bảo hiểm.
4. Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh
nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh
nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho nguời thụ hưởng hoặc bồi thường
cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
♦ Đối tượng của hợp đồng này là mức trách nhiệm dân sự của người được
bảo hiểm đối với người thứ ba theo quy định của pháp luật. Do đó, đặc điểm của
nó là:
▪ Hợp đồng bảo hiểm chỉ tồn tại giữa doanh nghiệp bảo hiểm với người
tham gia bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thường khi
người bị thiệt hại (người thứ ba) yêu cầu người tham gia bảo hiểm bồi thưòng.
▪ Hợp đồng bảo hiểm chỉ giới hạn trong phạm vi trách nhiệm bồi thường
về mặt kinh tế, không chịu các trách nhiệm khác của người tham gia bảo hiểm
trước pháp luật như: Trách nhịm hành chính, trách nhiệm hình sự
▪ Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm không có và cũng không thẻ quy định

về số tiền bảo hiểm, mà chỉ quy định hạn mức trách nhiệm bồi thường tối đa của
doanh nghiệp bảo hiểm. Ví dụ, hạn mức trách nhiệm bồi thường tối đa trong bảo
hiểm TNDS của chủ xe cơ giới với người thứ ba là 30 trđ/vụ, về tài sản là 30
trđ/vụ
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
♦Nội dung của hợp đồng thể hiện mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ
giữa các bên tham gia và được quy định dưới hình thức điều khoản hợp đồng, có
điều khoản do hai bên thoả thuận. Nội dung chủ yếu của một hợp đồng bảo hiểm
trách nhiệm của chủ xe cơ giới với người thứ ba thông thường bao gồm:
▪ Đối tượng bảo hiểm
▪Hạn mức trách nhiệm
▪Rủi ro được bảo hiểm
▪Rủi ro loại trừ
▪Phí bảo hiểm
▪Thời hạn bảo hiểm
▪Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường
♦ Trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia:
▪Về phía chủ xe: (lái xe), mặc dù đã tham gia bảo hiểm nhưng chủ xe vẫn
là người có trách nhiệm chính trong việc ngăn ngừa tai nạn, làm công tác này
chủ xe cần phối hợp với các ngành thực hiện biện pháp chủ yếu sau:
– Định kỳ hàng năm tiến hàng tổ chức các lớp tập huấn cho lái xe,
phụ xe. Giáo dục, nhắc nhở lái, phụ xe tuyệt đối không vi phạm
những điểm cấm đã quy định trong khi điều khiển xe.
– Bảo quản tốt các phương tiệnvận tải, phối hợp với các ngành liên
quan định kỳ tiến hành kiểm tra thiết bị an toàn để đảm bảo tiêu
chuẩn kỹ thuật cho xe hoạt động tốt.
– Đề xuất kiến nghị với ngành giao thông vận tải, công an thường
xuyên quan tâm chỉ đạo việc sủa sang lại hệ thống đường xá. Tiến

hành xây dựng các biển báo, panô, áp phích tại các đầu mối giao
thông quan trọng và tại những đoạn đường có mối nguy hiểm cao
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khi có tai nạn xảy ra, để giúp cho việc tính toán và giải quyết bồi thường
của doanh nghiệp bảo hiểm được nhanh chóng và kịp thời, chủ xe bằng phương
tiện nhanh nhất khai báo ngay cho cơ quan bảo hiểm về thực trạng tai nạn:
– Ngày, giờ, địa điểm xảy ra tai nạn
– Số đăng ký xe gây tai nạn
– Họ tên người lái xe
– Tên nạn nhân và địa chỉ của họ
– Mức độ nghiêm trọng của tai nạn
– Nguyên nhân xảy ra tai nạn và biện pháp xử lý ban đầu của
chủ xe hoáclái xe
– Trách nhiệm khai báo phải đảm bảo tính trung thực, khách
quan về mọi chi tiết, mọi điều được biết xung quanh vụ tai
nạn
Bên cạnh trách nhiệm vủa người tham gia bảo hiểm, chủ xe có những
quyền lợi sau:
– Quyền được bồi thường từ phía nhà bảo hiểm khi có sự
kiện bảo hiểm xảy ra
– Quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải thích các điều
khoản, điều kiện bảo hiểm
– Quyền yêu cầu nhà bảo hiểm bổ xung sủa đổi hợp đồng, đề
xuất ý kiến mở rộng phạm vi bảo hiểm
– Quyền khiếu nại bồi thường thưo quy định
– Các quyền khác theo quy định của pháp luật
▪ Về phía doanh nghiệp bảo hiểm: Nhà bảo hiểm có quyền thu phí bảo
hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm; yêu cầu khách hàng cung cáo

đầy đủ thông tin cần thiết đến hợp đồng bảo hiểm; yếu cầu khách hàng có những
biện pháp để phòng hạn ché tổn thất… Bên cạnh đó, khi đưa ra các điều kiện,
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
điều khoản của hợp đồng bảo hiểm nhà bảo hiểm phải giải thích rõ ràng cho chủ
xe hiểu, vận động họ tham gia đầy đủ; Bảo hiểm cũng câng phối hợp với người
tham gia bảo hiểm, các ngành có liên quan hỗ trợ kịp thời và có chế độ thưỏng
phạt đối với những đơn vị thực hiện tốt hoặc chưa tốt trách nhiệm đề phòng, hạn
chế tổn thất; Khi nhận được khai báo tai nạn của chủ xe, nhà bảo hiểm tiến hanh
giám định nguyên nhân và hậu quả của vụ tai nạn nhanh chóng chi trả, bồi
thường cho người được hưởng quyền lợi bảo hiểm, nếu không thuộc phạm vi
trách nhiệm của bảo hiểm thì cơ quan bảo hiểm có sự thông báo trả lợi kịp thời
cho chủ xe biết.
5. Giám định tổn thất và giải quyết bồi thường
Sau khi nhận được hồ sơ khiếu nại bồi thường, công ty bảo hiểm sẽ tiến hành
giám định để xác định thiệt hại thực tế của bên thứ ba và bồi thường tổn thất. Ðể
xác định được chính xác số tiền phải bồi thường, cơ quan bảo hiểm phải tiến
hành giám định tổn thất,bao gồm: kiểm tra đối tượng giám định; phân loại tổn
thất; xác định mức độ tổn thất; nguyên nhân gây tổn thất của người thứ ba; mức
độ lỗi của chủ xe tham gia bảo hiểm… (Chú ý, nếu tai nạn xảy ra không gây
thiệt hại cho người thứ ba hoặc gây thiệt hại cho những người không thuộc diện
là người thứ ba thì không cần xác minh thiệt hại).
Thiệt hại của bên thứ ba bao gồm:
Thiệt hại về tài sản: Tài sản bị mất, bị hư hỏng hoặc bị hủy hoại; thiệt hại liên
quan đến việc sử dụng tài sản và các chi phí hợp lý khác để ngăn ngừa, hạn chế
và khắc phục thiệt hại.
Thiệt hại về tài sản lưu động được xác định theo giá trị thực tế (giá thị trường) tại
thời điểm tổn thất còn đối với tài sản cố định, khi xác định giá trị thiệt hại phải
tính đến khấu hao. Cụ thể:

Giá trị thiệt hại = Giá trị mua mới (nguyên giá) - Mức khấu hao
Sinh viên:Nguyễn VIệt Hưng Lớp: Bảo Hiểm 44A
25

×