Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

xêmina chủ đề 7: hành vi đạo đức.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 23 trang )






Nội dung
Nội dung

Khái
Khái


niệm đạo đức, hành vi đạo
niệm đạo đức, hành vi đạo
đức, phẩm chất đạo đức.
đức, phẩm chất đạo đức.

Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo
Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo
đức.
đức.

Vấn đề giáo dục đạo đức cho
Vấn đề giáo dục đạo đức cho
HSTHPT.
HSTHPT.

1. Khái niệm
1. Khái niệm

Đạo đức là gì?


Đạo đức là gì?


là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã mà từ
là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã mà từ
đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của
đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của
mình.
mình.



1. Khái niệm
1. Khái niệm

Hành vi đạo đức là: một hành động tự giác
Hành vi đạo đức là: một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một đôngj cơ có ý nghĩa về
được thúc đẩy bởi một đôngj cơ có ý nghĩa về
mặt đạo đức.
mặt đạo đức.


Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức:
Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức:


- Tính tự giác: tự nguyện, sẵn lòng thực
- Tính tự giác: tự nguyện, sẵn lòng thực



hiện chứ k bị cưỡng bức, áp chế.
hiện chứ k bị cưỡng bức, áp chế.


- Tính có ích: mang lại lợi ích, ý nghĩa cho
- Tính có ích: mang lại lợi ích, ý nghĩa cho
người khác và cho xã hội.
người khác và cho xã hội.


- Không vụ lợi: vì lợi ích của người khác,
- Không vụ lợi: vì lợi ích của người khác,
của xã hội, không tính toán, không lấy lợi ích
của xã hội, không tính toán, không lấy lợi ích
cá nhân làm trung tâm.
cá nhân làm trung tâm.

1. Khái niệm
1. Khái niệm

Phẩm chất đạo đức là sự thống nhất giữa ctrúc
Phẩm chất đạo đức là sự thống nhất giữa ctrúc
tâm lý và hệ thống hành vi ổn định của cá
tâm lý và hệ thống hành vi ổn định của cá
nhân
nhân


- Cấu trúc khác nhau thì phẩm chất đạo đức

- Cấu trúc khác nhau thì phẩm chất đạo đức
cũng khác nhau.
cũng khác nhau.

2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
a, Tri thức và niềm tin đạo đức.
a, Tri thức và niềm tin đạo đức.


- tri thức đạo đức: những hiểu biết của hs về
- tri thức đạo đức: những hiểu biết của hs về
chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của
chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của
mình.
mình.

2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
a, Tri thức và niềm tin đạo đức.
a, Tri thức và niềm tin đạo đức.


- niềm tin đạo đức: sự tin tưởng sâu sắc của hs
- niềm tin đạo đức: sự tin tưởng sâu sắc của hs
vào tính đúng đắn, tính khách quan của các
vào tính đúng đắn, tính khách quan của các
chuẩn mực đạo đức.
chuẩn mực đạo đức.



sự hthành niềm tin đạo đức: học sinh không
sự hthành niềm tin đạo đức: học sinh không
chỉ ghi nhớ, hành động, có thái độ phù hợp với
chỉ ghi nhớ, hành động, có thái độ phù hợp với
chuẩn mực đạo đức xã hội mà còn có niềm về
chuẩn mực đạo đức xã hội mà còn có niềm về
hành động, thái độ của mình.
hành động, thái độ của mình.

2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức


b, Động cơ và tình cảm đạo đức.
b, Động cơ và tình cảm đạo đức.


- Động cơ đạo đức: là động cơ bên trong, được
- Động cơ đạo đức: là động cơ bên trong, được
hs ý thức, nó thành động lực chính cơ sở cho
hs ý thức, nó thành động lực chính cơ sở cho
những hành động của học sinh, hành động đó
những hành động của học sinh, hành động đó
thành hành vi đạo đức.
thành hành vi đạo đức.



động cơ đạo đức vừa bao hàm ý nghĩa về mặt

động cơ đạo đức vừa bao hàm ý nghĩa về mặt
mục đích vừa bao hàm ý nghĩa về mặt nguyên
mục đích vừa bao hàm ý nghĩa về mặt nguyên
nhân của hành động.
nhân của hành động.

2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức


b, Động cơ và tình cảm đạo đức
b, Động cơ và tình cảm đạo đức


- tình cảm đạo đức là thái độ cảm xúc ổn định
- tình cảm đạo đức là thái độ cảm xúc ổn định
của học sinh đối với hành vi của chính mình
của học sinh đối với hành vi của chính mình
trong quá trình quan hệ với người khác và xã
trong quá trình quan hệ với người khác và xã
hội.
hội.

2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
2. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức


c, ý chí và thói quen đạo đức.
c, ý chí và thói quen đạo đức.



- ý chí đạo đức là hướng vào việc tạo ra các giá
- ý chí đạo đức là hướng vào việc tạo ra các giá
trị đạo đức đòi hỏi học sinh phải nỗ lực khắc
trị đạo đức đòi hỏi học sinh phải nỗ lực khắc
phục khó khăn khi thực hiện hành vi đạo đức.
phục khó khăn khi thực hiện hành vi đạo đức.


- thói quen đạo đức là những hành vi đạo đức
- thói quen đạo đức là những hành vi đạo đức
được lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc do luyện tập
được lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc do luyện tập
trở thành nhu cầu đạo đức cho học sinh.
trở thành nhu cầu đạo đức cho học sinh.

4, Vấn đề giáo dục đạo đức HSTHPT
4, Vấn đề giáo dục đạo đức HSTHPT

Có 4 vấn đề gd đạo đức:
Có 4 vấn đề gd đạo đức:


a. Giáo dục đạo đức cho hs trong hoạt động.
a. Giáo dục đạo đức cho hs trong hoạt động.


b. giáo dục đạo đức
b. giáo dục đạo đức



thông qua và bằng
thông qua và bằng


tập thể học sinh.
tập thể học sinh.


c. giáo dục gia đình.
c. giáo dục gia đình.


d. tự giáo dục của hs.
d. tự giáo dục của hs.

a. Giáo dục đạo đức cho hs trong hđ
a. Giáo dục đạo đức cho hs trong hđ
.
.

Hoạt động học có vai trò chủ đạo; nó chi phối
Hoạt động học có vai trò chủ đạo; nó chi phối
toàn bộ sự phát triển của hs; trong đó có sự
toàn bộ sự phát triển của hs; trong đó có sự
hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức
hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức
và hành vi, thói quen đạo đức.
và hành vi, thói quen đạo đức.


Hệ thống khái niệm và hoạt động môn học mà
Hệ thống khái niệm và hoạt động môn học mà
hs lĩnh hội là cơ sở hình thành giáo dục đạo
hs lĩnh hội là cơ sở hình thành giáo dục đạo
đức hs; giúp hs hiểu được mục đích hành
đức hs; giúp hs hiểu được mục đích hành
động, nhiệm vụ và bổn phận của mình.
động, nhiệm vụ và bổn phận của mình.

b. giáo dục đạo đức thông qua và
b. giáo dục đạo đức thông qua và
bằng tập thể học sinh.
bằng tập thể học sinh.

Các hđ phải có lợi với xã hội, tập thể, nhóm,
Các hđ phải có lợi với xã hội, tập thể, nhóm,
từng thành viên.
từng thành viên.

Nội dung hình thức phải chứa đựng những
Nội dung hình thức phải chứa đựng những


quan hệ xã hội, chuẩn
quan hệ xã hội, chuẩn


mực đạo đức thành
mực đạo đức thành



một hệ thống quy
một hệ thống quy


phạm đạo đức.
phạm đạo đức.

b. giáo dục đạo đức thông qua và
b. giáo dục đạo đức thông qua và
bằng tập thể học sinh.
bằng tập thể học sinh.

Trong cộng đồng cần có quan hệ trách nhiệm,
Trong cộng đồng cần có quan hệ trách nhiệm,
trên cơ sở mỗi học sinh, tùy phẩm chất và
trên cơ sở mỗi học sinh, tùy phẩm chất và
nawg lực của mình đều đảm nhận một công
nawg lực của mình đều đảm nhận một công
việc của tập thể.
việc của tập thể.

Chú trọng hình thành ý thức đạo đức thông
Chú trọng hình thành ý thức đạo đức thông
qua những hành vi, hành động đạo đức. Phải tổ
qua những hành vi, hành động đạo đức. Phải tổ
chức tốt khâu “bàn bạc tập thể” trước mỗi hoạt
chức tốt khâu “bàn bạc tập thể” trước mỗi hoạt
động và “đánh giá rút kinh nghiệm” sau khi
động và “đánh giá rút kinh nghiệm” sau khi

hoạt động.
hoạt động.

c. giáo dục gia đình.
c. giáo dục gia đình.

Là sự tiếp tục, củng cố, khắc sâu các nội dung
Là sự tiếp tục, củng cố, khắc sâu các nội dung
giáo dục học sinh ở các giai đoạn phát triển
giáo dục học sinh ở các giai đoạn phát triển
lứa tuổi trước đó.
lứa tuổi trước đó.

Gd gđình mang tính định hướng, có tính triết
Gd gđình mang tính định hướng, có tính triết
lý, khái quát, để tự hs tìm các chứng minh
lý, khái quát, để tự hs tìm các chứng minh
trong cs:
trong cs:


- Gd con có ý thức định hướng.
- Gd con có ý thức định hướng.


- Gd con tự xd và lập kế hoạch thực hiện ước
- Gd con tự xd và lập kế hoạch thực hiện ước
mơ.
mơ.


d. tự giáo dục của hs
d. tự giáo dục của hs

là một hđ tự giác, có hệ thống nhằm xóa bỏ
là một hđ tự giác, có hệ thống nhằm xóa bỏ
những hành vi trái đạo đức và bồi dưỡng, củng
những hành vi trái đạo đức và bồi dưỡng, củng
cố những hành vi đạo đức của mình, thúc đẩy
cố những hành vi đạo đức của mình, thúc đẩy
sự ptriển nhân cách.
sự ptriển nhân cách.

d. tự giáo dục của hs
d. tự giáo dục của hs

Những điều kiện để học sinh tự giáo dục:
Những điều kiện để học sinh tự giáo dục:


- học sinh phải nhận thức, đánh giá, luôn có
- học sinh phải nhận thức, đánh giá, luôn có
thái độ phê phán nghiêm túc về hành vi của
thái độ phê phán nghiêm túc về hành vi của
mình.
mình.


- hs phải có một viễn cảnh về cuộc sống tương
- hs phải có một viễn cảnh về cuộc sống tương
lai, về lý tưởng cuộc đời mình.

lai, về lý tưởng cuộc đời mình.


- hs phải có những phẩm chất ý chí mạnh.
- hs phải có những phẩm chất ý chí mạnh.


- việc này phải được tập thể giúp đỡ, đồng tình
- việc này phải được tập thể giúp đỡ, đồng tình

d. tự giáo dục của hs
d. tự giáo dục của hs


và ủng hộ.
và ủng hộ.


- công việc tự giáo dục của học sinh phải được
- công việc tự giáo dục của học sinh phải được
thầy cô hướng dẫn, đánh giá và điều chỉnh.
thầy cô hướng dẫn, đánh giá và điều chỉnh.

Ứng dụng sư phạm
Ứng dụng sư phạm

Giáo viên cần tổ chức cho hs lao động nhằm
Giáo viên cần tổ chức cho hs lao động nhằm
cho hs tinh thần kỷ luật, biết yêu thương, kính
cho hs tinh thần kỷ luật, biết yêu thương, kính

trọng người lao động.
trọng người lao động.

Nhận xét, đánh giá, xếp hạng hạnh kiểm và
Nhận xét, đánh giá, xếp hạng hạnh kiểm và
học lực hs đề nghị khen thưởng, kỉ luật hs.
học lực hs đề nghị khen thưởng, kỉ luật hs.

Quan trọng là hiểu được tâm lý hoàn cảnh gia
Quan trọng là hiểu được tâm lý hoàn cảnh gia
đình và gần gũi với hs nhằm có biện pháp giáo
đình và gần gũi với hs nhằm có biện pháp giáo
dục kịp thời, phù hợp.
dục kịp thời, phù hợp.

Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hs giáo dục học
Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hs giáo dục học
sinh, nhất là hs cá biệt.
sinh, nhất là hs cá biệt.

Câu hỏi 1:
Câu hỏi 1:


a, nguồn gốc của đạo đức là gì?
a, nguồn gốc của đạo đức là gì?


b, vai trò của đạo đức?
b, vai trò của đạo đức?


Trả lời:
Trả lời:


a; nguồn gốc của đạo đức:
a; nguồn gốc của đạo đức:

Bắt đầu từ sự biến đổi tâm lý con người:
Bắt đầu từ sự biến đổi tâm lý con người:


- yếu tố sinh lý là điều kiện nảy sinh nhu cầu
- yếu tố sinh lý là điều kiện nảy sinh nhu cầu
giao tiếp xã hội nên hình thành các quy ước xã
giao tiếp xã hội nên hình thành các quy ước xã
hội, là quy ước có tính đạo đức.
hội, là quy ước có tính đạo đức.

Phát triển theo nền kinh tế xã hội phát triển:
Phát triển theo nền kinh tế xã hội phát triển:


- nguyên tắc tổ chức sản xuất kinh tế, hình
- nguyên tắc tổ chức sản xuất kinh tế, hình
thức lđ là cơ sở, nguồn gốc xác định gtrị đạo
thức lđ là cơ sở, nguồn gốc xác định gtrị đạo
đức của mỗi thời kỳ lịch sử.
đức của mỗi thời kỳ lịch sử.





- đặc điểm nhận thức, đặc điểm tâm lý – sinh
- đặc điểm nhận thức, đặc điểm tâm lý – sinh
lý của mỗi thành viên cũng có ý nghĩa như
lý của mỗi thành viên cũng có ý nghĩa như

Trả lời:
Trả lời:


nguồn nảy sinh đạo đức.
nguồn nảy sinh đạo đức.


b, vai trò của đạo đức:
b, vai trò của đạo đức:


- góp phần định hướng mục tiêu, mục đích
- góp phần định hướng mục tiêu, mục đích
hành động và điều chỉnh hành động.
hành động và điều chỉnh hành động.


- giá trị đạo đức biến thành nhận thức chung
- giá trị đạo đức biến thành nhận thức chung
thì nó trở thành truyền thống sức mạnh điều
thì nó trở thành truyền thống sức mạnh điều

chỉnh nhận thức, hoạt động chung của xã hội.
chỉnh nhận thức, hoạt động chung của xã hội.


vai trò của đạo đức vô cùng to lớn trong
vai trò của đạo đức vô cùng to lớn trong
việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,
việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
văn minh.

×