Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

SỰ KHÁC BIỆT TRONG văn HÓA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG tây VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG đến HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG tổ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 23 trang )

S
Ư
̣
K
H
A
́C

B
I
Ê
̣T

T
R
O
N
G

V
Ă
N

H
O
́A

P
H
Ư
Ơ


N
G

Đ
Ô
N
G



P
H
Ư
Ơ
N
G

T
Â
Y

V
A
̀
A
̉N
H

H
Ư

Ơ
̉
N
G

C
U
̉A

C
H
U
́N
G

Đ
Ê
́N

H
A
̀
N
H

V
I

C
O

N

N
G
Ư
Ơ
̀I

T
R
O
N
G

T
Ô
̉
C
H
Ư
́C
G
V
H
D
:

T
S
.

G
V
C

P
h
a
n

t
h


m
i
n
h

c
h
â
u
S
V
T
H
:

N
h

ó
m

1
2
1
KHÁI QUÁT
VĂN HÓA
PHƯƠNG
ĐÔNG-
PHƯƠNG
TÂY
2
PHÂN TÍCH
SỰ ẢNH
HƯỞNG
CỦA VĂN
HÓA ĐẾN
HÀNH VI
3
KẾT
LUẬN
NỘI DUNG
Cơ sở quan điểm “đạo Khổng”,
“Phật giáo”
Dựa trên yếu tố tinh
thần
Những phương diện thuộc
về con người
Gắn với cộng đồng

Nền tảng các giá trị “Châu Âu
cổ đại”
Dựa trên giá trị kinh tế
Con người: “cỗ máy vui
vẻ” hay “đơn vị kinh tế”
I. Khái quát văn hóa
phương Đông - phương Tây
Văn hóa phương TâyVăn hóa phương đông
Chủ nghĩa
cá nhân
- Cá nhân là quan trọng
- Mục tiêu của tập thể phải
gắn liền với mục tiêu của cá
nhân
- Cá nhân sống tự do, thẳng
thắn, độc lập trong suy nghĩ
và hành động
Chủ nghĩa
tập thể
- Tập thể là quan trọng nhất
- Mọi cá nhân chịu sự chi phối
của mục tiêu tập thể
- Sống hòa mình vào tập thể
- Cá nhân không được tách rời
tập thể, không được bộc lộ sự
độc lập
- Khiêm tốn, lịch sự
II. Phân tích sự khác biệt văn hóa và ảnh hưởng đến
hành vi con người trong tổ chức
CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ

- Cá nhân là cơ sở,
động lực của tất cả
các hoạt động của
xã hội
- Cá nhân không
quá phụ thuộc tiền
lệ và truyền thống
- Công bằng và bình
đẳng.
- Đề cao “cái Tôi”,
tôn trọng quyền lợi
cá nhân
 Dám bày
tỏ, thể hiện ý
kiến cá nhân
 Đấu tranh
bảo vệ lợi ích
chính đáng
của bản thân
Phương Tây: đi theo “Chủ nghĩa
cá nhân”
CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ
Họ đề cao lối
sống tập thể
Đức tính
khiêm tốn,
lịch sự
Các cá nhân
không được
tách rời khỏi

tập thể
Cá nhân không
được bộc lộ quá
mức sự độc lập
Luôn đặt lợi
ích của tập
thể lên hàng
đầu
Cởi mở và ôn
hòa với mọi
người xung
quanh
Phương Đông: đi theo “chủ
nghĩa tập thể”
CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ
CÁCH THỂ HIỆN CẢM XÚC
Người phương Tây
Thể hiện cảm
xúc, thái độ
của bản thân
một cách rõ
ràng
Người phương Đông
Thường giấu kín
và che đậy cảm
xúc của bản thân
để tránh gây
phiền hà
Có thể biểu hiện
“trong héo ngoài

tươi”
Rõ ràng- hàm ý
Người Phương
Tây
Bộc trực, thẳng
thắn
Luôn đi vào thẳng
vấn đề
Người Phương
Đông
Đề cao sự khéo léo,
mềm mỏng
Lối nói “vòng vo tam
quốc”, sau mới dẫn
vào đề
Cách thể hiện ý kiến cá nhân
Rõ ràng- hàm ý
Cách giải quyết vấn đề
Rõ ràng- hàm ý
Một số đặc điểm khác
Rõ ràng- hàm ý
Nhận thức về thời gian
KHI
QUAN
SÁT
KHUNG
CẢNH
Nhận thức về thời gian
Tầm quan trọng về đẳng cấp
Ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức

Ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức
Chương trình động lực
Mối quan hệ làm việc
Tình huống
Giả sử, trong một cuộc họp của công ty XYZ, khi A và đồng nghiệp B
(một đại diện của nền văn hóa phương Đông) cùng ngồi để bàn về kế
hoạch sắp tới cho nhóm nhưng đồng nghiệp của A là một người nói vô
cùng nhiều và thường các cuộc diễn thuyết về kế hoạch mới của anh ta
dài lê thê vô tận mà không biết bao giờ mới kết thúc trong khi thời
gian cho cuộc họp là có hạn. A sẽ làm thế nào để cắt bớt bài thuyết
trình của B và làm cho B ý thức được thời gian của cuộc họp nhanh
chóng đi đến vấn đề chính cần nói trong các trường hợp:
1. A là người đến từ nền văn hóa phương Đông
2. A là người đến từ nền văn hóa phương Tây
Truyền thông trong môi trường đa văn
hóa
Kết luận
Hiểu được được hết sự khác biệt trong hệ thống chuẩn mực,
hệ thống giá trị cá nhân của hai nền văn hóa
Hiểu được ảnh hưởng của sự khác biệt đến cơ cấu, văn hóa
tổ chức

Đưa ra chính sách, chiến lược, quy định phù hợp
cho văn hóa tổ chức của mình

Cải thiện những điểm chưa phù hợp, phát huy
điểm tích cực của mỗi nền văn hóa vào tổ chức

Giữ gìn bản sắc tốt đẹp dân tộc

×