Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiềm năng sinh khối của tỉnh Quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.31 KB, 8 trang )

1
PHẦN II- Tiềm năng sinh khối từ Peanut crop (Đậu phộng, lạc) của
tỉnh Quảng Ninh
Giới thiệu chung về cây đậu phộng:
Đậu phộng một trong những loại đậu dồi dào nguồn protein. Bên cạnh là nguồn
cung cấp protein cho con người, protein đậu phộng còn có những tính chất chức
năng quan trọng trong ngành công nghệ thực phẩm. Cũng như những tính chất
chức năng nói chung của protein, tính chất chức năng của protein đậu phộng được
ứng dụng trong việc tạo cấu trúc như tạo gel, tạo nhũ hay tạo bọt… và những ứng
dụng quan trọng khác.
Protein đậu phộng là hướng nghiên cứu tiềm năng trong ngành công nghệ thực
phẩm. Việc hiểu rõ tính chất chức năng của protein đậu phộng giúp chúng ta áp
dụng chúng một cách hiệu quả vào trong lĩnh vực thực phẩm.

2
1.Thống kê theo tỉnh
a. Mật độ
Dựa vào hình dưới được khảo sát qua công cụ Geospatial Toolkit ta dễ thấy sản
lượng sinh khối Peanut crop toàn tỉnh nằm trong khoảng từ 5000-17500(tons/yr).
Với mức sản lượng này thì Quảng Ninh nằm trong nhóm các tỉnh có mức sản
lượng sinh khối Peanut crop thấp. Sản lượng sinh khối nằm tập trung ở các vùng
núi
Sản lượng sinh khối được phân bố không đồng đều. Chủ yếu nằm tập trung ở
các vùng núi
3
Diện tích trồng đậu phộng chiếm 35% diện tích tỉnh. Trong đó:
• Huyện Đông Triều: 18%
• Huyện Uông Bí: 8%
• Huyện Yên Hưng: 6%
• Huyện Hoành Bồ: 10%
• TP. Hạ Long: 4%


• Huyện Ba Chẽ: 1.1 %
• TP. Cẩm Phả: 9%
• Huyện Tiên Yên: 7%
• Huyện Vân Đồn: 4%
• Huyện Bình Liêu: 6%
• Huyện Đầm Hà: 5%
• Huyện Hải Hà: 9%
• TP. Móng Cái: 12%
• Huyện Cô Tô: 0.9 %
b. Sản lượng
Tổng sản lượng của tỉnh: 10289.41 tấn/năm. Trong đó:
• Huyện Đông Triều: 18% = 1852.09 tấn/ năm
• Huyện Uông Bí: 8%= 823.15 tấn/ năm
• Huyện Yên Hưng: 6%= 617.36 tấn/ năm
• Huyện Hoành Bồ: 10%= 1028.941 tấn/ năm
• TP. Hạ Long: 4%= 411.57 tấn/ năm
• Huyện Ba Chẽ: 1.1 %= 113.18 tấn/ năm
• TP. Cẩm Phả: 9%= 926.05 tấn/ năm
• Huyện Tiên Yên: 7%= 720.26 tấn/ năm
• Huyện Vân Đồn: 4%= 411.58 tấn/ năm
• Huyện Bình Liêu: 6%= 617.36 tấn/ năm
• Huyện Đầm Hà: 5%= 514.47 tấn/ năm
• Huyện Hải Hà: 9%= 926.05 tấn/ năm
• TP. Móng Cái: 12%= 1234.73 tấn/ năm
• Huyện Cô Tô: 0.9 %= 92.605 tấn/ năm
4
2. Chọn địa điểm
Huyện Đông Triều – nơi có sản lượng đậu phộng nhiều nhất tỉnh.
• Latitude: 21.1348
• Longtitude: 106.5964

Nguyên tắc chọn:
Với sản lượng sinh khối Đậu phộng thấp cho nên việc chọn và xây dựng nhà
máy sản xuât đảm bảo các yêu cầu sau:
• Gần đường lưu thông để thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa.
• Đảm bảo gần vùng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy
• Khảo sát và xem xét kỹ các công việc cần và đủ , lên kế hoạch cho
nhà máy trước và sau khi hoạt động và đề ra các giải pháp sẵn để dự
phòng.
Thiết lập
5
Buffer
Distance
%
Obtainable
Gross
Potential
Energy
Net Potential
Energy
MWh
Potential
MW
Potential
25 10 165,748,800 16,574,880 920.83 0.13
20 33,149,760 1841.65 0.26
30 49,724,640 2762.48 0.39
40 66,299,520 3683.31 0.53
50 82,874,400 4604.13 0.66
60 99,449,280 5524.96 0.79
70 116,024,160 6445.79 0.92

80 132,599,040 7366.61 1.05

90 149,173,920 8287.44 1.18
Buffer
Distance (km)
%
Obtainable
Gross Potential
Energy
Net Potential
Energy
MWh
Potential
MW
Potential
50 10 838,185,600 83,818,560 4656.59 0.66
20 167,637,120 9313.17 1.33
30 251,455,680 13969.76 1.99
40 335,274,240 18626.35 2.66
50 419,092,800 23282.93 3.32
60 502,911,360 27939.52 3.99
70 586,729,920 32596.11 4.65
80 670,548,480 37252.69 5.32
90 754,367,040 41909.28 5.98
Buffer
Distance (km)
%
Obtainable
Gross Potential
Energy

Net Potential
Energy
MWh
Potential
MW
Potential
6
75 10 1,523,289,600 152,328,960 8462.72 1.21
20 304,657,920 16925.44 2.42
30 456,986,880 25388.16 3.62
40 609,315,840 33850.88 4.83
50 761,644,800 42313.6 6.04
60 913,973,760 50776.32 7.25
70 1,066,302,720 59239.04 8.45
80 1,218,631,680 67701.76 9.66
90 1,370,960,640 76164.48 10.87
Buffer
Distance (km)
%
Obtainable
Gross Potential
Energy
Net Potential
Energy
MWh
Potential
MW
Potential
100 10 2,717,685,600 271,768,560 15098.25 2.15
20 543,537,120 30196.51 4.31

30 815,305,680 45294.76 6.46
40 1,087,074,240 60393.01 8.62
50 1,358,842,800 75491.27 10.77
60 1,630,611,360 90589.52 12.93
70 1,902,379,920 105687.77 15.08
80 2,174,148,480 120786.03 17.24
90 2,445,917,040 135884.28 19.39
3 . Kết luận và kiến nghị:

a. Kết luận
Quảng Ninh là tỉnh miền núi, trung du nằm ở vùng duyên hải, với hơn 80% đất
đai là đồi núi. Trong đó, có hơn hai nghìn hòn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là
7
các núi. Địa hình của tỉnh có thể chia thành 3 vùng gồm có Vùng núi, Vùng trung
du và đồng bằng ven biển, và Vùng biển và hải đảo
Tiềm năng sinh khối lạc của tỉnh Quảng Ninh không cao, ở mức trung bình và thấp.
b. Kiến nghị
Vậy nên tỉnh Quảng Ninh không tập trung vào việc trồng và phát triển tiềm năng
sinh khối đậu phộng. Cần phải phát huy thêm tiềm năng cây đậu phộng, tăng diện
tích trồng đậu phộng, xây dựng, phát triển các ngành công nghiệp chế biến đậu
phộng , làm sản phẩm xuất khẩu. Xây dựng các mô hình xen canh gối vụ hợp lý
như đậu phộng xen sắn…
8

×