Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu các phương pháp chuẩn đoán nhằm hỗ trợ điều trị phòng ngừa nhiễm vi sinh vật ở các bệnh nhân bị các bệnh dạ dày có liên quan đến Helicobacter pylori

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 113 trang )

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC








BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐOÁN
NHẰM HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA NHIỄM VI SINH VẬT
Ở CÁC BỆNH NHÂN BỊ CÁC BỆNH DẠ DÀY
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HELICOBACTER PYLORI


CNĐT: NGUYỄN THỊ NGUYỆT











9783


HÀ NỘI- 2012





1









LỜI CẢM ƠN

Tập thể cán bộ khoa học tham gia thực hiện nhiệm vụ Nghị định thư Việt Nam -
Hoa Kỳ “Nghiên cứu các phương pháp chẩn đoán nhằm hỗ trợ điều trị, phòng ngừa
nhiễm vi sinh vật ở các bệnh nhân bị các bệnh dạ dày liên quan đến Helicobacter
pylori” xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới Vụ Khoa học tự nhiên và Xã hội, Vụ
Hợp tác quốc tế, Vụ kế
hoạch – Tài chính Bộ Khoa học và Công nghệ, Ban lãnh đạo
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Ban kế hoạch Tài chính, Viện công nghệ sinh
học, GS Blaser MJ và PGS Guillermo IPP, Trường Đại học Tổng hợp New York, GS
Fred K, GS David SP, Viện nghiên cứu sức khỏe New Jersey (Mỹ), Viện NCKH Y
Dược Lâm sàng 108, Viện Vệ sinh dịch tễ học Trung ương, Bệnh viện Bưu điện,
Trường Đại học Y khoa Hà Nội, GS-TS Trương Nam Hải, Viện trưởng Viện Công
nghệ Sinh học, PGS-TS Trần Đình Mấn, Trưởng khoa Vật liệu sinh học, Viện Công

nghệ Sinh học và các Thành viên của Hội đồng nghiệm thu các cấp Cơ sở & Nhà
nước, đặc biệt là GS Tạ Long đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng tôi thực
hiện nhiệm vụ.
Hà Nội tháng 8 năm 2012




Sunday, September 01, 2013









2




















PHẦN I
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỐNG KÊ
















3

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Hà Nội, ngày tháng năm 200





BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP
TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ
ĐỊNH THƯ VIỆT-MỸ TỪ THÁNG 1/2010 ĐẾN THÁNG 6/2012


I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: “Nghiên cứu các phương pháp chẩn đoán nhằm hỗ trợ điều trị,
phòng ngừa nhiễm vi sinh vật ở các bệnh nhân bị các bệnh dạ dày liên quan đến
Helicobacter pylori”.
Thuộc: Nghị định thư với nước Hoa Kỳ
- Chương trình (tên, mã số chương trình): 50 /2010/HĐ-NĐT
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án): Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa họ
c và
công nghệ theo Nghị định thư - Khoá họp ngày 26 tháng 2 năm 2008 tại Washington.
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án
- Họ và tên : Nguyễn Thị Nguyệt
- Ngày, tháng, năm sinh : 06/02/1977 Nam/ Nữ: Nữ.
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Chức vụ: Nghiên cứu viên
- Điện thoại : Tổ chức: 84-4-8344691 Nhà riêng: 38373578 Mobile: 0942783559
- Fax: 88363144
- E-mail: nguyetnt6897@ yahoo.com
-Tên tổ chức đang công tác:Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ

Việt Nam.
- Địa chỉ: Số
18, Đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Địa chỉ nhà riêng: Thôn Phú Mỹ, Xã Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án
- Tên tổ chức chủ trì đề tài:Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam.
- Điện thoại: 84-4-8344691 Fax: 88363144.
- Website: http:/www. ibt.ac.vn
- Địa chỉ: 18 Đường Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
- Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS-TS Trươ
ng Nam Hải
- Số tài khoản: 301. 01. 039
- Ngân hàng: Tại Kho bạc Nhà nước Ba Đình, Hà Nội.
4

- Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án.
- Theo Hợp đồng đã ký kết: Từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 6 năm 2012 .
- Thực tế thực hiện: Từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 6 năm 2012.
- Được gia hạn (nếu có): Không.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí.
a) Tổng số kinh phí thực hiện:1800 triệu đồng .
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1800 triệ
u đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: Không.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): Không.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH


Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị quyết
toán)
1 1-12/ 2010 1000 1-12/2010 1000 1000
2 1-12/2011 450 1-12/2011 450 450
3 1-6/2012 350 1-6/2012 350 350

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi
Đối với đề tài
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số
TT

Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn

khác
1 Trả công lao động (khoa
học, phổ thông)
670 670

2 Nguyên, vật liệu, năng
lượng
510 510

3 Thiết bị, máy móc 70 70

4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ

5 Chi khác 550 550


Tổng cộng

1800 1800



3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án

5

Số TT
Số, thời gian ban hành
văn bản


Tên văn bản
1 168/QĐ-KHCNVN
09/02/2010
Quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch năm 2010

2

2615/QĐ-BKHCN
18/11/2009

Quyết định phê duyệt danh mục và kinh phí các
nhiệm vụ hợp tác Quốc tế về Khoa học và Công
nghệ theo nghị định thư bắt đầu thực hiện năm
2010.

3

340/QĐ-CNSH
28/6/2012

Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp
cơ sở Quy trình sản xuất Kít.

4

341/QĐ-CNSH
28/6/2012

Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp
cơ sở nhiệm vụ nghị định thư.


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án

Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký
theo Thuyết
minh

Tên tổ
chức đã
tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
1 Bệnh viện
Bưu Điện
Bệnh
viện Bưu
Điện
1.Khám lựa chọn 500
bệnh nhân và lấy 500 sinh
thiết dạ dày và lưu trữ để
nghiên cứu.
3. Xác định tỷ lệ nhiễm H.
pylori của ba nhóm bệnh.


1.Lựa chọn 589 bệnh
nhân và lấy bệnh phẩm
dạ dày.
3. Xác định tỷ lệ nhiễm
H. pylori của ba nhóm
bệnh .

2





Đại học Y
Hà Nội


Đại học
Y Hà Nội


1.Nghiên cứu các tổn
thương dạ dày.
2.Xác định sự hiện diện
của H. pylori, nấm, vi
khuẩn non-HP trong sinh
thiết dạ dày.
3. Xác định tỷ lệ nhiễm vi
sinh vật



1.Xác định các tổn
thương dạ dày.
2.Xác định H. pylori,
nấm, vi khuẩn non-HP
trong sinh thiết dạ dày.
3. Xác định tỷ lệ nhiễ
m
các vi sinh vật.
6


3

Viện
CNSH


Viện
CNSH


1.Viết đề cương .
2.Viết 10 chuyên đề.
3.Tuyển chọn 500 bệnh
nhân và lấy bệnh phẩm.
4. Xác định tỷ lệ nhiễm H.
pylori ở ba nhóm bệnh
nhân .
5.Nghiên cứu kiểu gen

CagA/VacA .
6.Phân lập H. pylori và
non-HP & định tên và xác
định tỷ lệ nhiễm
7.Xác định tên của 10 loài
nấm dạ dày
8.Thiết kế 02 cặp mồi và
02 m
ẫu dò huỳnh quang
cho H. pylori và C. krusei
9.Thiết kế bộ chế phẩm
sinh học học chẩn đoán
nhiễm vi sinh vật dạ dày.
10.Thiết kế mẫu mã Bộ
sinh phẩm phát hiện bội
nhiễm vi sinh vật dạ dày.
11.Sản xuất thử 010 Bộ
sinh phẩm.
12. Nghiên cứu các điều
kiện sử dụng và bảo quản.
13.Thử nghiệm Bộ sinh
phẩm trên 200 mẫu sinh
phẩm.
14. Đề nghị các biện pháp
đề phòng và điều trị các vi
sinh vật gây nhiễm dạ
dày.
15.Viết tổng kết các kết
qủa nghiên cứu của nhiệm
vụ nghị định thư,

16.Viết 01 báo tiếng Anh
và 0.3 bài báo tiếng Việt.
17. 01 nghiên cứu sinh.






1.Hoàn thành .
2.10 chuyên đề.
3.589 bệnh nhân và lấy
bệnh phẩm.
4. Hoàn thành.
5. Các số liệu về kiểu
gen cagA/vacA .
6.Phân lập 27 chủng H.
pylori, 119 chủ
ng non-
HP và định tên & tỷ lệ
nhiễm
7. Đã xác định tên của
mười một loài nấm từ
dạ dày người bệnh,
8. Hai cặp mồi và hai
mẫu dò MB đặc thù đã
được thiết kế.
9. Thiết kế Bộ sinh
phẩm và chỉ dẫn sử
dụng .

10. Chọn một mẫu mã.
11.Đã sản xuất 10 bộ .
12. Xác định điều kiện
sử dụng và b
ảo quản.
13.Đã thử nghiêm trên
250 mẫu bệnh.
14. Đề nghị biện pháp
đề phòng và điều trị
nhiễm vi sinh vật dạ
dày
15.Hoàn thành bản
tổng kết tổng hợp.
16. Một bài báo tiếng
Anh, bốn bài tiếng Việt
17. 02 Tiến sĩ.
- Nguyễn Văn Thịnh
- Nguyễn Thị Nguyệt









7



4

Đại học
New Yok
(Mỹ)


Đại học
New
York
(Mỹ) và
Viện sức
khỏe
cộng
đồng
New
Jersey
(Mỹ)

1.Phân lập H. pylori từ 89
mẫu sinh thiết dạ dày
trong nghiên cứu 2
2.Nghiên cứu kiểu gen
CagA, VacA m/s, Vùng
IR giữa các gen hp0152
và hp0153, gen HspA,
vùng đột biến gây kháng
thuốc Clarythromycin trên
gen 23S rARN, glmM của
27 chủng H. pylori.

3.Phân lập, định tên một
số chủng non-HP t
ừ 89
mẫu bệnh phẩm dạ dày
chẩy máu.
4.Xác định các loài nấm
gây nhiễm dạ dày bằng
mẫu dò Beacon
5.Bàn bạc số liệu viết báo
tiếng Anh

1.27 chủng H. pylori từ
89 mẫu bệnh phẩm
trong nghiên cứu 2
2.Các số liệu về tính
trạng di truyền cagA và
vacA của các chủng H.
pylori đang lưu hành ở
Việt Nam
3.Phân lập và định tên
119 chủng non-HP từ
89 mẫu bệ
nh phẩm dạ
dày chẩy máu
4. Phát hiện sự dịch
chuỷển từ nhiễm nấm
C. albican, sang nhiễm
nấm C. krusei .
5.Một bài báo tiếng
Anh đang xem xét, 01

bài đang làm thêm để
lấy số liệu


5

Viện Vệ
sinh Dịch
tễ

Viện Vệ
sinh Dịch
tễ

Xác định hình dạng của
một số loài vi khuẩn non-
HP dưới kính hiển thường
và điện tử SEM.

Ảnh chụp hình dạng
của các chủng vi khuẩn
non-HP dưới kính hiển
vi thường và điện tử
SEM.

6

Viện Quân
Y Trung
ương 108


Viện
Quân Y
Trung
ương 108

1. Phân lập các chủng H.
pylori từ các bệnh nhân bị
loét tá tràng và xác định
các đột biến gây kháng
Clarithromycin
2. Bàn bạc số liệu và cùng
viết báo.

1. Phân lập các chủng
H. pylori .
2. Giải trình tự gen 23S
rARN gây kháng thuốc
của 29 chủng H. pylori
3. Viết 01 bài báo

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án

Số
TT
Tên cá
nhân đã
Tên cá
nhân đã
Nội dung tham gia chính

Sản phẩm chủ yếu đạt
được
8

đăng ký
Thuyết
minh
tham gia
thực hiện
1 Nguyễn
Thị
Nguyệt.
Nguyễn
Thị Nguyệt
1. Thực hiện các công việc
hành chính của dự án
2.Tuyển chọn 500 bệnh
nhân và lấy 500 bệnh phẩm
3.Xác định tỷ lệ nhiễm H.
pylori ở ba nhóm bệnh
4. Nghiên cứu tính trạng di
truyền gây bệnh CagA,
VacA của các chủng H.
pylori đang lưu hành
5.Phân lập một số chủng H.
pylori và non-HP & xác
định tỷ lệ nhiễ
m
6.Xác định tên của 10 loài
nấm dạ dày

7. Sản xuất thử các Bộ sinh
phẩm
8.Nghiên cứu các điều kiện
sử dụng và bảo quản Bộ
sinh phẩm
9.Thử nghiệm Bộ sinh
phẩm trên 200 mẫu sinh
phẩm.
10. Tham gia viết tổng kết
11. Tham gia viết báo tiếng
Việt

1. Hoàn thành
2.Chọn được 589 bệnh
nhân và lấy 589 bệnh
phẩm
3.Tỷ lệ nhiễm H. pylori
ở ba nhóm bệnh
4.Các số liệu về tính
trạng gây bệnh cagA
và vacA của các chủng
H. pylori đang lưu
hành
5.Phân lập 27 chủng
HP, 119 chủng non-HP
và định tên & tỷ lệ
nhiễm
6.Xác định tên của 11
loại nấm
7. Mười bộ sinh phẩm

8.Các điều kiện sử
dụng và bảo quản bộ
sinh phẩm
9.Kết quả thử nghiêm
trên 250 mẫu sinh
phẩm
10.Hoàn thành bản
tổ
ng kết tổng hợp
11.Một bài tiếng Anh
đang xem xét, 04 bài
báo tiếng Việt đã được
đăng, 01 bài báo đăng
trong Proceeding hội
nghị Quốc tế về Tiêu
hóa ở Đông Nam Á.

2

Nguyễn
Thị Hồng
Hạnh.

Nguyễn
Thị Hồng
Hạnh.

1. Viết đề cương
2.Viết muời chuyên đề.
3.Nghiên cứu tính trạng di


1.Hoàn thành
2.Hoàn thành .
3.Các kết quả nghiên
9

truyền gây bệnh CagA,
VacA của các chủng H.
pylori đang lưu hành
4.Phân lập một số chủng H.
pylori và non-HP & xác
định tỷ lệ nhiễm
5.Xác định tên của 10 loài
nấm dạ dày
6.Thiết kế các cặp mồi và
mẫu dò huỳnh quang MB
cho H. pylori và C. krusei
7.Thiết kế Kit chẩn đoán
bội nhiễm vi sinh vật dạ
dày
8.Thiết kế mẫu mã Bộ sinh
phẩm
9.Sản xuất thử các B
ộ sinh
phẩm
10.Nghiên cứu điều kiện sử
dụng và bảo quản Bộ sinh
phẩm
11.Thử nghiệm Bộ sinh
phẩm trên 200 mẫu sinh

phẩm.
12. Đưa ra các biện pháp đề
phòng và điều trị vi sinh
vật gây bội nhiễm dạ dày.
13.Viết tổng kết tổng hợp
14.Viết 01 báo tiếng Anh
và 0.3 bài báo tiếng Việt.
15.Hướng dẫn 02 nghiên
cứu sinh.
cứu tính trạng gây bệ
nh
cagA và vacA
4.Phân lập 27 chủng H.
pylori,119 chủng non-
HP và định tên & tỷ lệ
nhiễm.
5.Xác định tên của 11
loại nấm
6.Thiết kế xong cặp
mồi và hai mẫu dò MB
đặc thù.
7.Bộ sinh phẩm với
chỉ dẫn sử dụng.
8.Mẫu mã của Bộ sinh
phẩm.
9. Mười bộ sinh phẩm
10.Các điều kiện sử
dụng và bảo quản bộ
sinh phẩm
11.Thử

nghiêm trên
250 mẫu sinh phẩm
12.Đề nghị biện pháp
đề phòng & điều trị
nhiễm vi sinh vật dạ
dày
13.Bản tổng kết tổng
hợp
14. Một bài báo tiếng
Anh, 04 bài báo tiếng
Việt đã đăng,
15. Hai tiến sĩ bảo vệ
năm 2010 và 2011.

3

Dương
Thu
Hương.

Dương Thu
Hương.

1.Nghiên cứu tính trạng di
truyền gây bệnh CagA,
VacA của các chủng H.
pylori lưu hành.
2.Phân lập một số chủng H.
pylori và non-HP & xác
định tỷ lệ nhiễm.

3.Xác định tên của 10 loài

1.Số liệu về tính trạng
cagAvà vacA của các
chủng H. pylori lưu
hành.
2.Phân lập 27 chủng H.
pylori, 119 chủng non-
HP và định tên & tỷ lệ
nhi
ễm.
10

nấm dạ dày.
4. Nghiên cứu điều kiện sử
dụng và bảo quản Bộ sinh
phẩm .
5.Thử nghiệm Bộ sinh
phẩm trên 200 mẫu sinh
phẩm.
6. Tham gia viết tổng kết
7.Tham gia viết 01 báo
tiếng Anh và 2 bài báo
tiếng Việt.





3.Xác định tên của 11

loại nấm dạ dày.
4.Các điều kiện sử
dụng và bảo quản bộ
sinh phẩm.
5. Kết quả th
ử nghiêm
trên 250 mẫu sinh
phẩm.
6. Bản tổng kết.
7.Một bài tiếng Anh
đang được xem xét, 02
bài báo tiếng Việt đã
đăng, 01 bài đã được
đăng trong Proceeding
Hội nghị Quốc tế về
Tiêu hóa Đông Nam Á
lần 9 năm 2012.

4

Nguyễn
Văn
Thịnh


Nguyễn
Văn Thịnh


1.Khám nội soi và lựa chọn

500 bệnh nhân .
2.Lấy 500 sinh thiết dạ dày
và lưu trữ cho nghiên cứu.
3.Thực hiện 500 test thử
urease .

1.Chọn589 bệnh nhân
2. Lấy 589 sinh thiết
và lưu trữ cho nghiên
cứu
3.Thực hiện 500 test
thử urease.

5.

Trần Văn
Hợp

Trần Văn
Hợp

1.Chuyển đúc và vùi nến
500 mẫu sinh thiết dạ dày .
2.Tiến hành nghiên cứu mô
bệnh học .

1.Đã hoàn thành
chuyển đúc và vùi nén
500 mẫu sinh thiết.
2.Tiến hành nghiên cứu

mô bệnh học .

6

Nguyễn
Thanh
Thuỷ

Nguyễn
Thanh
Thuỷ

Nghiên cứu hình dạng của
một số chủng vi khuẩn non-
HP bằng kính hiển vi điện
tử SEM.


Xác định hình dạng
của các chủng vi khuẩn
non-HP.dưới SEM

7

Guillerm
IPP

Guillermo
IPP


1.Phân lập H. pylori và vi
khuẩn non-HP+ định tên.
2.Nghiên cứu hình thái của
các chủng vi sinh vật dưới

1.Hướng dẫn và cùng
phân lập 27 chủng H.
pylori và 119 chủng vi
khuẩn và định tên.
11

kính hiển vi thường.
3. Nghiên cứu một số tính
trạng di truyền của H.
pylori.
4. Định danh một số loài
nấm đồng nhiễm gây bệnh
bằng kỹ thuật Beacon.
5.Viết báo cáo chung về
nghiên cứu trong thời gian
làm việc tại Mỹ hè 2011.
6.Cùng viết bài báo tiếng
Anh.

2.Xác định đa số các vi
khuẩn non-HP là gram
dương.
3.Hướng dẫn nghiên
cứu một số tính trạng
di truyền cagA, vacA,

Glm, IR củ
a H. pylori.
4.Tham gia xác định C.
krusei trong sinh thiết
dạ dày.
5.Cùng viết báo cáo
nghiên cứu và một bài
báo đang được xem
xét.

8








1.David S.
Perlin
2,Yanan Z

1.Thiết kế mẫu dò Beacon
và các điều kiện phân tích.
2.Xác định các vi sinh vật
gây bệnh bằng kỹ thuật
Beacon.
3.Cùng bàn luận viết bài
báo tiếng Anh


1.Năm mẫu dò Beacon
xác định nấm gây bệnh
thuộc chi Candida.
2.Phát hiện các vi sinh
vật với các mẫu dò MB
3.Một bài đã được gửi
xem xét đăng.

9

Nguyễn
Thị Thanh
Bình

Sử lý số liệu viết báo về
nhiễm nấm.

01bài báo tiếng Anh đã
được gửi xem xét.


10

Lê Hữu
Song

Nghiên cứu tính kháng
Clairthromycin của H.
pylori


01 bài báo tiếng Việt .


6.
Tình hình hợp tác quốc tế

Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên
tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người
tham gia )

1

Học phương pháp lấy bệnh phẩm
dạ dày trên bệnh nhân trong 15

Hoàn thành khóa học.

12

ngày, từ 30/5 đến 15/5/2011 tại
Đại học Tổng hợp New York. 1
đoàn, 1 người.


2

Tiến hành nghiên cứu trong hai
tháng 6 và 7 tại phòng thí nghiện
y sinh học, Đại học Tổng hợp
New York, một đoàn, 3 người .

Đã tiến hành các nghiên cứu trong hai
tháng 6 và 7 /2011 tại Đại học Tổng hợp
New York và ở Viện y tế cộng đồng New
Jersey (Hoa Kỳ).

- Lý do thay đổi (nếu có)
Năm 2012, không có đoàn vào do GS Guillermo IPP bận giảng dạy không sang Việt
Nam được.

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*

1


Hội nghị, hội thảo kỷ niệm hợp tác
quốc tế Việt Mỹ, tháng 3/201.

Poster tại Bộ khoa học và
Công nghệ.



8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người, cơ quan
thực hiện
13


Các nội dung, công việc thực
hiện chủ yếu.
8 / 2009
1 / 2010
8 / 2009

1 / 2010
Viện CNSH.

1
Chuẩn bị đề cương. 1 / 2010 1 / 2010 Viện CNSH.
2

Lấy sinh thiết dạ dày bằng
phương pháp nội soi và lưu trữ
cho nghiên cứu.
1-12/2010 1-12/2010 1.Bệnh viện Bưu
Điện.
2. Viện CNSH.
3
Xác định tỷ lệ nhiễm H. pylori
ở ba nhóm bệnh nhân bằng 3
phương pháp urease, PCR,
nuôi cấy vi khuẩn.
8/2010-
3/2011
8/2010-
3/2011
1.Viện CNSH.
2.Khoa Y sinh,
Đại học Tổng hợp
New York (Mỹ).
4
Nghiên cứu tính trạng di truyền
gây bệnh CagA, VacA chủng
1-12/2010 1-12/2010 Viện CNSH.

13

H. pylori phân lập từ các bệnh
nhân thuộc ba nhóm bệnh.
5
Phân lập các vi khuẩn gây
nhiễm ở điều kiện kị khí và xác
định tỷ lệ nhiễm.
8/2010
6/2011

8/2010
6/2011

1.Bệnh viện Bưu
Điện.
2.Đại học Y Hà
Nội.
6
Nghiên cứu xác định các tổn
thương dạ dày và sự hiện diện
của các vi sinh vật (H. pylori,
nấm, vi khuẩn khác) trong sinh
thiết dạ dày bằng phương pháp
mô bệnh học.
1-12/2011 1-12/2011 Viện CNSH.
7
Xác định tỷ lệ nhiễm nấm ở
các nhân bệnh nhân.
6-12/2011 6-12/2011 1.Viện CNSH.

2.Đại học Tổng
hợp New York
(Mỹ).
8
Định danh một số loài nấm
đồng nhiễm gây bệnh.
1-2/2012 1-2/2012 1.Viện CNSH.
2.Viện Vệ sinh
Dịch tễ .
9
Nghiên cứu hình thái học của
một số loài vi khuẩn đồng
nhiễm thường gặp bằng các
phương pháp kính hiển vi
thường và điện tử SEM.
1/2012 1/2012 1.Viện CNSH
2.Khoa y sinh,
trường Đại học
Tổng hợp New
York (Mỹ).
10

Thiết kế các mẫu dò Beacon và
các điều kiện phân tích.
2/2012 2/2012 Viện CNSH.
11
Thiết kế, chế tạo và sản xuất
sinh phẩm chẩn đoán bội
nhiễm vi sinh vật dạ dày.
1/2012 1/2012 Viện CNSH.

12
Thiết kế mẫu mã Bộ sinh
phẩm.
2-5/2012 2-5/2012 Viện CNSH.
13
Nghiên cứu điều kiện sử dụng
và bảo quản Bộ sinh phẩm.
1- 4/2012 1-4/2012 Viện CNSH.

14
Thử nghiệm Bộ sinh phẩm trên
200 mẫu sinh phẩm để xác
định độ nhạy .
3-4/2012 3-4/2012 Viện CNSH.


15
Xem xét các biện pháp đề
phòng và điều trị các vi sinh
vật gây nhiễm dạ dày.
1/2010-
5/2012
1/2010-
5/2012
Viện CNSH.
16
Viết các chuyên đề. 5-6/2012 5-6/2012 Viện CNSH.
14

17

Viết báo cáo tổng kết. 6/2012 6/2012 Viện CNSH.
- Lý do thay đổi (nếu có): Không

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt
được
1 Qui trình sản xuất Kít chẩn đoán sử
dụng công nghệ Beacon .

1

1

1

1


2

Báo cáo phân tích hiệu quả của bộ
sinh phẩm chẩn đoán sử dụng mẫu dò
Beacon.

1

1

1

1

3

Đề xuất một số phương pháp điều trị
các bệnh dạ dày do nhiễm vi sinh vật
dạ dày và đề nghị cách thức phòng
ngừa.

1

1

1

1
- Lý do thay đổi (nếu có): Không


b) Sản phẩm Dạng II
Yêu cầu khoa họccần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt được

Ghi chú

1 Bộ sinh phẩm chẩn đoán
10 Bộ 10 Bộ
- Lý do thay đổi (nếu có): Không.

c) Sản phẩm Dạng III
Yêu cầu khoa học

Số
TT
Tên sản
phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt được

Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)

1
Bài báo - 03 bài báo trong
nước






- 05 bài báo






-Tạp chí khoa học tiêu
hóa Việt Nam V(19):
1265-1272 (2010).
- Tạp chí Y học thực hành
712 ( 4): 20-22 (2010).
-Tạp chí Y dược lâm sàng
8 (3) 669:14-23 (2011).
15









-01 bài báo nước

ngoài.








-01 bài báo với Mỹ
đang đệ trình.
-01 bài báo đang
làm thêm để đăng.
-Tạp chí khoa học Tiêu
hóa Việt Nam VII (27):
1783-1789(2012) .
-Tạp chí y học Medical
Mycolgy ( Hoa Kỳ) đang
nhận xét bài báo về
nhiễm nấm C. krusei dạ
dày.


d) Kết quả đào tạo
Số lượng
STT

Cấp đào tạo,
Chuyên ngành
đào tạo

Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
1 Tiến sĩ
01 02 1.Tiến sĩ Nguyễn Văn Thịnh,
Bệnh viện Bưu Điện (2010)
2.Tiến sĩ Nguyễn Thị Nguyệt,
Viện CNSH (2011).
3.Cử nhân Dương Thu
Hương, Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên, Hà Nội (2010).

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng
Kết quả
Số TT Tên sản phẩm đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1





e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ
nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ


2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ
16

Các cán bộ khoa học tham gia dự án đã nắm vững, làm chủ được nhiều kỹ
thuật y sinh học ở mức độ quốc tế như:
1.Phân lập và định tên thành thạo các vi sinh vật bằng giám định gen 16S rARN.
2. Thiết kế thành thạo các mẫu dò Beacon và điều kiện qPCR .
3. Sử dụng tin sinh học trong nghiên cứu y sinh học.
Trong quá trình thực hiện dự án, các nhà khoa học Việt Nam đã trao đổi kinh
nghiệm, bí quyết kỹ thu
ật trong nuôi cấy H. pylori, thiết kế mẫu dò phân tử MB cũng
như tiến hành phản ứng qPCR.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội

Số

TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ
trì…)

I Báo cáo định kỳ
Lần 1

15/01/2011
Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đăng ký
trong năm 2010.

Lần 2
Báo cáo
định kỳ 6
tháng
Hoàn thành nhiệm vụ các năm tiếp theo và
thực hiện nhiệm vụ của Đoàn ra 2010 và
2011.
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1+2 (kết hợp
cả 2 lần kiểm tra)
25/3/2012 Tiến độ triển khai của Nhiệm vụ cho đến
thời điểm kiểm tra cơ bản là đạt yêu cầu.
Cụ thể:
- Thu thập 589 mẫu bệnh phẩm .
- Phân lập được 119 chủng vi sinh vật từ

mẫu bệnh phẩm và xác tên chúng bằng kỹ
thuật giám định gen.
- Xác định tên 11 loài nấm trong dạ dày
người bệnh bằng ph
ương pháp giám định
gen.
-Xác định sự hiện diện của nấm C. krusei
trong người bệnh bị viêm dạ dày xuyết
huyết bằng phương pháp nuôi cấp thông
thường và qPCR với mẫu dò phân tử đặc
thù.
- Có một cơ sở dữ liệu về quần thể vi sinh
vật có trong dạ dày người bệnh.
- 01 quy trình sản xuất Bộ sinh phẩm
chuẩn đoán nhiễm vi sinh vật dạ dày.
- 03 bài báo đã đă
ng và 02 nghiên cứu
sinh đã bảo vệ thành công luận án tiến sỹ.
- Một cử nhân thủ khoa Đại học Khoa học
17

Tự nhiên Hà Nôi Dương Thu Hương đạt
giải nhất về nghiên cứu khoa học tại
trường Đại học Tự nhiên Hà Nội năm
2009.
III Nghiệm thu cơ sở 6/2012 - Nghiệm thu 01 quy trình sản xuất Kit
chẩn đoán nhiễm vi sinh vật dạ dày.
- Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở.

Chủ nhiệm đề tài

(Họ tên, chữ ký)





Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


TS. Nguyễn Thị Nguyệt PGS.TS. Trần Đình Mấn

















18


MỤC LỤC

PHẦN I. BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG KẾT NHIỆM VỤ

2
PHẦN II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HƠP TÁC
25
LỜI NÓI ĐẦU
26
TỔNG QUAN
28
Khu hệ vi sinh vật dạ dày của người
28
Helicobacter pylori
a. Các đặc điểm sinh học.
b. Hệ gen của vi khuẩn.
c. Độc tố protein VacA (vacuolating cytotoxin- gene A) .
d. Đọc tố màng ngoài HP1125.
e. Độc tố protein CagA (cytotoxin – associated gene A).
h. Xác định tình trạng nhiễm H. pylori (HPstatus) của bệnh nhân.
29
Nấm Candida
a. Hai dạng sinh học của nấm Candida.
b. Các loài nấm Candida gây bệnh cho người.
c. Bệnh học.
d.Các loài nấm Candida đã tìm thấy trong dạ dày người bệnh.
e. Các phương pháp phát hiện nấm Candida.
33
Hiện tượng phát triển vượt trội của các loại vi sinh vật trong dạ dày và
các chất Nitroso gây ung thư

a. Hiện tượng phát triển vượt trội của các vi sinh vật trong dạ dày.
b.Các hợp chất Nitroso.
37
Tình hình nghiên cứu nhiễm vi sinh vật dạ dày ở Việt Nam
38
Các nguyên nhân dẫn đến nhiễm vi sinh vật của dạ dày
39
Phát hiện nhiễm vi sinh vật dạ dày
10
Mẫu dò Beacon và ứng dụng trong qPCR
a.Phát minh mẫu dò Beacon.
b.Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một mẫu dò Beacon.
c. Ứng dụng của các mẫu dò Beacon.
41
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
43
Sơ đồ nghiên cứu
a.Nghiên cứu tình trạng nhiễm H. pylori và nhiễm vi sinh vật dạ dày
ở các bệnh nhân bị viêm, loét và ung thư dạ dày.
b.Nghiên cứu chế tạo Bộ sinh phẩm chẩn đoán nhiễm vi sinh vật,
dạ dày, sử dụng đầu dò dựa trên công nghệ Beacon,

44
Đối tượng nghiên cứu
a. Bệnh nhân.
b. Bệnh phẩm

44
Thiết bị máy móc và hóa chất nghiên cứu
45

19

a. Thiết bị máy móc.
b. Hóa chất nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
a. Test thử urease .
b. Nuôi cấy H. pylori.
c. Nuôi cấy vi khuẩn non-HP và xác định tính khử nitrate và nitrite.
d. Tách chiết ADN.
e. Nghiên cứu một số tính chỉ thị sinh học của H. pylori.
- Xác định cagA.
- Xác định vacA.
g. Xác định một số tính trạng di truyền gây bệnh của H. pylori.
h. Nuôi cấy nấm.
i. Định danh một số loài nấm .
k. Giữ giống vi sinh vật,
l. Nhuộm Gram.
m. Nghiên cứu hình d
ạng vi khuẩn dưới kính hiển vi.
- Kính hiển vi thường Olympia.
- Kính hiển vi điện tử quét SEM.
n. Xác định tên của vi khuẩn non-HP.
o. Các phương pháp mô bệnh học.
p. Nghiên cứu Qui trình chế tạo Bộ chế phẩm sinh học chẩn đoán
nhiễm vi sinh vật của dạ dày.
-Thiết kế cặp mồi PCR và mẫu dò MB phát hiện H. pylori và C.
krusei.
- qPCR phát hiện H. pylori và C. krusei.
- Xây dựng đường chuẩn test phát hiện H. pylori và C. krusei.
- Tính độ nhậy và độ đặc thù lý thuyết của các phản ứng PCR.

- Nghiên cứu bảo quản Bộ sinh phẩm
46
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
54
Lựa chọn bệnh nhân theo các nhóm bệnh
55
Nghiên cứu 1 (trên 500 bệnh nhân)
55
Nhiễm H. pylori
a.Tỷ lệ nhiễm H. pylori trong các nhóm bệnh nhân.
b.Khảo sát kiểu gen CagA và VacA của các chủng H. pylori
55
Nhiễm vi khuẩn non-HP
a. Phân lập các chủng non-HP
b.Hình dạng các chủng non-HP dưới kính hiển vi thường và SEM.
c. Định tên các chủng vi khuẩn non-HP.
d. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn non-HP.
e.Một số điểm sinh học của các chủng vi khuẩn non-HP.
56
Nhiễm nấm
65
20

a. Phát hiện nấm trong dạ dày.
b. Xác định tỷ lệ nhiễm nấm trong dạ dày.
c. Xác định tên của một số loại nấm dạ dày

Nghiên cứu 2 ( trên 89 bệnh nhân)
a.Một số đặc điểm sinh học của các bệnh nhân
b.Nghiên cứu điều kiên nuôi cấy và phân lập các chủng H. pylori

c.Xácđịnh HP status (tình trạng nhiễm H. pylori ) của các bệnh nhân
d.Nghiên cứu các gen đóng vai trò gây bệnh của 27 chủng H. pylori
d1. Khảo sát vùng IR nằm giữa các gen hjp0153 và jhp0152
- PCR test.
-Trình tự các vùng IR.
-Cây phả hệ.
d2.Khảo sát chỉ thị sinh học gen CagA
- PCR test.
- Trình tự đầu 3’ gen cagA c
ủa một số chủng H. pylori.
- So sánh đọan 3’ của gen cagA ở mức độ ADN.
- So sánh đọan 3’ của gen cagA ở mức độ protein.
d3. Khảo sát gen HspA mã hóa cho protein sốc nhiệt của vi khuẩn
d4. Khảo sát các kiểu gen VacA mã hóa cho độc tố protein vacA
- Phân bố kiểu gen vacA s/m.
-Trình tự một số đoạn gen vacA m và vacA s.
e. Nghiên cứu các đột biến trên gen 23S rARN gây kháng kháng sinh
Clarithromycine.
g. Định tên các loài vi khuẩn non-HP.

68
Cặp mồi PCR và mẫu dò MB phát hiện H. pylori và C. krusei
a. Thiết kế mẫu dò MB phát hiện H. pylori.
- Xác định đoạn ADN đích trên gen HP1125 của H. pylori.
- Mẫu dò MB cho H. pylori .
- Xác định độ nhậy lý thuyết Se và đặc thù Sp của phản ứng qPCR.
- Thiết kế điều kiện phản ứng qPCR phát hiện H. pylori
b. Thiết kế mẫu dò MB phát hiện C. krusei.
- Xác định ADN đích trên vùng ITSI của C. krusei.
- Mẫu dò MB cho C. krusei.

- Xác định độ nhậy lý thuyết Se và đặc thù Sp của phản ứng qPCR.
-Thiết kế điều kiện phản ứng qPCR phát hiện C. krusei.
c. Đường chuẩn qPCR.
91
Nghiên cứu sản xuất Bộ sinh phẩm phát hiện nhiễm vi sinh vật dạ dày
a.Chuẩn bị các dung dịch gốc cho Bộ sinh phẩm.
b.Chuẩn bị các dung dịch của Bộ sinh phẩm.
c.Thành phần Bộ sinh phẩm.
96
21

d.Hướng dẫn sử dụng Bộ sinh phẩm.
Thử nghiệm Bộ sinh phẩm trên 250 mẫu bệnh phẩm
a. Xác định Cadida krusei trong 125 mẫu bệnh phẩm .
b. Xác định H. pylori trong 125 mẫu bệnh phẩm.

101
Phân tích hiệu quả của Bộ sinh phẩm
105
KẾT LUẬN
106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
107
PHỤ LỤCI
-Qui trình sản xuất Kit chẩn đoán bội nhiễm vi sinh vật dạ dày sử dụng công
nghệ Beacon
-Phân tích hiệu quả của Bộ sinh phẩm
-Các đề xuất
PHỤ LỤCI
- Biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu giữa Việt Nam và Mỹ

- Các bài báo đã đăng.
- Các nghiên cứu sinh và cử nhân đại học đã bảo vệ
110




















22





DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt
H. pylori Helicobacter pylori
Vi khuẩn dạ dày
16SrARN
16S ribsomal ARN
16S rARN
ADN Deoxyribonucleic Acid Acid deoxyribonucleic
RNA Ribonucleic Acid Acid ribonucleic
BB Bruccela Broth Môi trường nuôi H. pylori
bp base pair Cặp bazơ
VacA Vacuolating cytotoxin Antigen Độc tố tạo không bào
DSR, LS

Dị sản ruột, Loạn sản
EDTA Ethylen diamine tetraacetic acid Ethylen diamin tetraacetic acid
EtBr Ethidium bromide Thuốc nhuộm ADN
HP1125 HP1125 membrane protein Protein màng HP1125
HTT Duodenal Hành tá tràng
IACR International Agency
for Research of Cancer
Tổ chức nghiên cứu ung thư
quốc tế
IL-2, IL-8 Interleukin -2, Interleukin - 8 Interleukin- 2, Interleukin- 8
kDa Kilo Dalton Kilo Dalton
MBH Histology Mô bệnh học
NMDD Gastric mucose Niêm mạc dạ
dày
NoHPA Non Helicobacter pylori Agar Non-H. pylori agar
PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng tổng hợp chuỗi

TAE Tris- Acetic –Acid EDTA Tris- Acetic –Acid EDTA
SEM Scanning –Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét
UTDD Gastric cancer Ung thư dạ dày
LDD Gastric ulcer Loét dạ dày
VDDMT Gastritis Viêm dạ dày mạn tính
CK
Candida krusei
Nấm Candida krusei
CA
Candida albican
Nấm Candida albican
Non-HP Non-HP Không phải là H. pylori
µl Microliter Microliter
µg Microgram Microgram


23





DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1. Khu hệ vi khuẩn ở trong đường tiêu hóa của người.
Hình 2. Bản đồ di truyền của H. pylori.
Hình 3. Cấu trúc ba chiều của protein vacA (a) gen vacA mã hóa cho vacA 140 kDa.
Hình 4. Protein HP1125 được xác định nằm trên bề mặt của H. pylori bằng phương
pháp miễn dịch đánh đánh dấu vàng.
Hình 5. Thể nang tách từ bề mặt của Helicobacter pylori chứa protein CagA (Nguyễn

Thị Hồng Hạnh và cs).
Hình 6. Western đồ trên huyết thanh củ
a các bệnh nhân nhiễm H. pylori.
Hình 7. Tính đa hình của H. pylori trong các quần thể dân cư địa lý.
Hình 8. Hai dạng sinh học của Canadida albican: dạng tế bào sợi (8a) và dạng tế bào
giống nấm men (8b).
Hình 9. Phát hiện các loài nấm gây bệnh bằng kỹ thuật ADN microarray.
Hình 10. Phân lập các vi khuẩn non-HP và nấm Candida từ các bệnh nhân bị viêm dạ
dày mãn tính.
Hình 11.Hệ thống phân tích Heidelberg xác định chính xác tình trạng giảm tiết HCl
của dạ dày.
Hình 12.
Mô hình cổ điển của một mẫu dò MB do Fred Kramer và đồng nghiệp thiết
kế 20 năm trước đây (1) Chất phát tín hiệu huỳnh quang Fluorophore (2) Chất làm tắt
tín hiệu huỳnh quang quencher.
Hình 13. Mẫu dò Beacon phát tín hiệu huỳnh quang khi chuyển từ cấu trúc đóng (1)
sang cấu trúc (2) gắn với đoạn ADN đích.
Hình14. Phát hiện các đột biến trên gen rpoB gây kháng rifampin của M. tuberculosis
bằng các mẫu dò MB.
Hình 15. Phát hiện H. pylori bằng Helicotest.
Hình 16. C
ấu tạo của các mẫu dò MB phát hiện H. pylori và C.krusei.
Hình 17. Các chủng vi khuẩn non-HP trên đĩa thạch TSA.
Hình 18. Ảnh chụp một số chủng vi khuẩn và nấm phân lập từ các bệnh nhân viêm
chẩy máu dạ dày dưới kính hiển vi Olympia, độ phóng đại x 100.
Hình 19. Hình ảnh của một số vi khuẩn non-HP dưới kính hiển vi điện tử SEM.
Hình 20. Nhiều loại vi khuẩn non-HP phân lập từ dạ dày người b
ệnh có họat tinh
Hemolysin.
H×nh 21. Phát hiện nấm trong dạ dày bằng phương pháp PCR khuyếch đại vùng ITSII

của nấm từ ADN sinh thiết dạ dày.
24

Hình 22. Phân tích PCR xác nhận vùng IR của 27 chủng H.pylori Việt Nam có kích
thước khoảng 235 cặp bazơ.
Hình 23. Cây phả hệ liên kết các chủngH. pylori Việt Nam (từ số 83-109) và 66 chủng
nhận từ phía Mỹ.
Hình 24. Cây phả hệ liên kết các chủng H. pylori Việt Nam (từ số 83-109) và các
chủng trên toàn thế giới
Hình 25. Đầu 3’ của gen cagA trong 27 chủng H. pylori có thể khác nhau về kích
thước.
Hình 26. Khảo sát gen HspA
của 27 chủng H. pylori Việt Nam.
Hình 27. Đoạn ADN đich (1) trên gen HP1125 của H. pylori .
Hình 28. Cấu trúc và tính chất quang học của mẫu dò MB đặc thù cho H. pylori.
Hình 29. Đoạn ADN đich (1) trên vùng ITSI của C. krusei .
Hình 30. Cấu trúc và tính chất quang học của mẫu dò MB đặc thù cho C. krusei.
Hình 31. Đường chuẩn q PCR.
Hình 32. Nấm C. krusei được phát hiện và định lượng bằng qPCR với mẫu dò MB.






















×