BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, DỊCH TỄ HỌC,
PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN SỚM, PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
HIỆU QUẢ VÀ DỰ PHỊNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP
CẤP DO VI RÚT CÚM A/H5N1, VI RÚT CÚM A VÀ VI RÚT
HỢP BÀO HÔ HẤP Ở VIỆT NAM
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. NGUYỄN THANH LIÊM
7474
12/8/2009
HÀ NỘI – 2009
Bộ Khoa học v Công nghệ bộ y tế
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc
nghiên cứu đặc điểm lâm sng, dịch tễ
học,phơng pháp chẩn đoán sớm, phác đồ điều
trị hiệu quả v dự phòng bệnh viêm đờng hô
hấp cấp do vi rút cúm h5n1, vi rút cúm a v vi
rút hợp bo hô hấp ở việt nam
Chủ nhiệm đề tài:PGS.TS.Nguyễn Thanh Liêm
Cơ quan chủ trì: Bệnh Viện Nhi Trung Ương
Hà Nội, 10-2006
BKHCN
BVNTƯ
BKHCN
BVNTƯ
BKHCN
BVNTƯ
Bộ Khoa học và Công nghệ
Bệnh viện Nhi trung ơng
Số 18/879 La Thành- Đống Đa- Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc:
nghiên cứu đặc điểm lâm sng, dịch tễ
học,phơng pháp chẩn đoán sớm, phác đồ điều
trị hiệu quả v dự phòng bệnh viêm đờng hô
hấp cấp do vi rút cúm h5n1, vi rút cúm a v vi
rút hợp bo hô hấp ở việt nam
Chủ nhiệm đề tài:PGS.TS.Nguyễn Thanh Liêm
Hà Nội, 10-2006
Bộ Khoa học và Công nghệ
Bệnh viện Nhi trung ơng
Số 18/879 La Thành- Đống Đa- Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc:
nghiên cứu đặc điểm lâm sng, dịch tễ
học,phơng pháp chẩn đoán sớm, phác đồ điều
trị hiệu quả v dự phòng bệnh viêm đờng hô
hấp cấp do vi rút cúm h5n1, vi rút cúm a v vi
rút hợp bo hô hấp ở việt nam
Chủ nhiệm đề tài:PGS.TS.Nguyễn Thanh Liêm
Hà Nội, 10-2006
ADN
ARN
Amp
bp
DEPC
dNTP
EDTA
EtBr
HA
Ka
kb
LB
mARN
NA
OD
PCR
RNase
RFLP
RT-PCR
SDS
Sol I, Sol II, Sol III
TAE
Taq polymerase
TE
v/p
X-gal
NP
WHO
NTHHC
VĐHHC
Những từ viết tắt
Axit deoxyribonucleic
Axit ribonucleic
Ampicillin
Base pairs
Diethylpyrocarbonat
Deoxiribonucleotide 5’-triphosphates
Ethylen diamin tetraacetic acid
Ethidium bromide
Hemagglutinin
Kanamycin
Kilo base
Lauria-Bertani
ARN th«ng tin
Neuraminidase
Optical Density
Polymerase Chain Reaction
Ribonuclease
Random Fragment Length Polymorphysism
Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction
Sodium dodecyl sulphate
Solution I, Solution II, Solution III
Tris-acetate-EDTA
Polymerase Thermus aquaticus
Tris-EDTA
Vßng/ phút
5-Bomo-chlorua-3-indolyl--D-galactoside
Nucleoprotein
World Health Organization
Nhiễm trùng hô hấp cấp
Viêm đờng hô hấp cÊp
i
Mục lục
Đặt vấn đề ..................................................................................................................1
Phần A: Viêm đờng hô hấp cÊp do vi rót cóm a vμ vi rót cóm a/h5n1 ...........3
Chơng 1. Tổng quan...............................................................................................3
1.1 Khái niệm về cúm ở các loài lông vũ (Avian influenza)........................................3
1.2 Tác nhân gây bệnh...................................................................................................3
1.2.1. Phân loại...................................................................................................3
1.2.2. Nguồn lây nhiễm vi rút cúm A................................................................4
1.2.3. Cấu tróc chung cđa vi rót cóm .................................................................5
1.2.4 . C¬ chÕ tái tổ hợp di truyền để hình thành biến chủng míi .....................8
1.2.5. Chu tr×nh sèng cđa virut ..........................................................................10
1.3. T×nh h×nh dịch bệnh trên thế giới: ..........................................................................11
1.4 Tình hình dịch bệnh tại Việt Nam:..........................................................................13
1.5 Triệu chứng lâm sàng khi bị bệnh cúm A: ..............................................................15
1.5.1 Đối với gia cầm: ........................................................................................15
1.5.2 Đối với ngời: ..........................................................................................15
1.6 Các phơng pháp dùng trong chẩn đoán và giám sát cúm .....................................18
1.6.1 Phân lập virut............................................................................................18
1.6.2 Phơng pháp sinh học phân tử...................................................................18
1.6.3 Các phơng pháp chẩn đoán huyết thanh học..........................................19
1.7 Điều trị ................................................................................................................20
Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu .........................................21
2.1 Đối tợng nghiên cứu:.............................................................................................21
2.2 Phơng pháp nghiên cứu: ........................................................................................21
Chơng 3: Kết quả ...................................................................................................35
3.1 Nghiên cứu dịch tễ học...........................................................................................35
3.1.1 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm DTH của bệnh cúm A(H5N1) ở
ngời: ................................................................................................................................35
3.1.2. Kết quả nghiên cứu Bệnh-chứng xác định một số yếu tố nguy cơ của
bệnh nhân cúm A/H5N1 ở ngời trong năm 2004 tại Việt Nam : .......................46
3.1.3 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm DTH của bệnh VĐHHC nặng
do vi rút cúm ngời týp A: ...................................................................................53
3.2 Nghiên cứu Chẩn đoán vi rút cúm A/H5N1 bằng phơng pháp Real- Time PCR ............71
3.2.1 Kết quả tách dòng, xác định trình tự gen NP của virut cúm A H5n1 .......71
3.2.2 Tách dòng và xác định trình tự gen mà hoá HA và NA
....................87
3.2.3 Kết quả chẩn đoán virut cúm A H5N1 bằng phơng pháp Real-time PCR.............97
3.3 Nghiên cứu chẩn đoán vi rút cúm A và vi rút cúm A/H5N1 bằng phơng
pháp RT - PCR ..............................................................................................................101
3.3.1 Chẩn đoán vi rút cúm A/H5N1 .................................................................101
3.3.2 Chẩn đoán vi rút cúm A ............................................................................106
3.4 Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng cúm A/H5N1..............................................108
3.4.1 Tình hình chung:.............................................................................................108
3.4.2 Yếu tố phơi nhiễm: .........................................................................................109
3.4.3 Đặc điểm lâm sàng .........................................................................................109
3.4.4 Đặc điểm xét nghiệm:.....................................................................................110
3.4.5 Điều trị Oseltamivir ........................................................................................111
3.4.6 Kết quả...........................................................................................................111
3.4.7 So sánh một số đặc điểm giữa nhóm sống và tử vong ..................................112
3.4.8 Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan: .....................................................113
3.4.9 Tổn thơng giải phẫu bệnh: ............................................................................113
3.5 Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng cúm A........................................................116
3.5.1 Tình hình chung: ...........................................................................................116
3.5.2 Biểu hiện lâm sàng ......................................................................................116
3.5.3 Xét nghiệm: ...................................................................................................117
3.5.4. Điều trị: ........................................................................................................117
Chơng 4: Bn luận .................................................................................................126
4.1 Nghiên cứu dịch tễ học:...........................................................................................126
4.1.1 Bàn luận về một số đặc ®iĨm DTH cđa bƯnh cóm A(H5N1) ë ng−êi: .....126
4.1.2. Bµn luận về kết quả nghiên cứu bệnh chứng xác định mét sè u tè
nguy c¬ chđ u cđa cóm A(H5N1) ở ngời trong năm 2004 tại Việt Nam: .........128
4.1.3. Bàn luận về một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh VĐHHC nặng do
vi rút cúm ngời týp A: .....................................................................................132
4.2 Nghiên cứu Chẩn đoán vi rút cúm A/H5N1 bằng phơng pháp Real- Time PCR .......133
4.3 Nghiên cứu Chẩn đoán vi rút cúm A/H5N1 bằng phơng pháp RT- PCR.............. 134
4.4 Nghiên cứu Chẩn đoán vi rút cúm A bằng phơng pháp RT- PCR ......................... 136
4.5 Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng cúmA/H5N1................................................. 138
4.5.1 Tình hình chung:.............................................................................................138
4.5.2 Lâm sàng: ......................................................................................................140
4.5. 3 XÐt nghiƯm: ..................................................................................................141
4.5.4 XQ tim phỉi: ..................................................................................................142
4.5. 5 §iỊu trị:.........................................................................................................142
4.5.6 Kết quả:...........................................................................................................144
4.6. Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng cúm A .......................................................145
Kết luận .....................................................................................................................146
Ti liệu tham khảo .................................................................................................147
Phần b: Viêm đờng hô hấp cấp do vi rút hợp bo hô hấp..........................151
Chơng 1. tổng quan...............................................................................................151
1.1 Đặc điểm hình thái và cấu trúc...............................................................................151
1.2 Genome của vi rút ..................................................................................................151
1.3 Chu trình nhân lên của RSV...................................................................................153
1.4 Con đờng lây truyền .............................................................................................154
1.5 Triệu chứng lâm sàng .............................................................................................154
1.7 Các kỹ thuật chẩn đoán viêm đờng hô hấp do virut hợp bào hô hấp ....................156
1.7.1 Phân lập virut trên tế bào cảm nhiễm: ......................................................156
1.7.2 Kü tht miƠn dÞch hnh quang trùc tiÕp: ..............................................156
1.7.3 Test nhanh dựa trên kỹ thuật sắc ký miễn dịch: .......................................157
1.7.4.Kỹ thuật phát hiện Axit Nucleic (RT-PCR): ............................................157
Chơng 2. đối tợng v phơng pháp nghiên cứu.................................................158
2.1 Đối tợng nghiên cứu:.............................................................................................158
2.2 Phơng pháp nghiên cứu: ........................................................................................158
2.2.1 Nghiên cứu xác định căn nguyên:.............................................................158
2.2.2 Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm đờng hô hấp cấp
do vi rút hợp bào hô hấp:....................................................................................170
Chơng 3. kết quả ....................................................................................................172
3.1 Nghiên cứu phơng pháp chẩn đoán vi rút hợp bào hô hấp bằng phơng pháp
chẩn đoán Real Time PCR ............................................................................................172
3.1.1 Kết quả tách chiết ARN tổng số ..............................................................172
3.1.2. Kết quả tách dòng và xác định trình tự gen mà hoá Protein dung hợp của
virut RSV........................................................................................................................172
3.2 Nghiên cứu phơng pháp chẩn đoán vi rút hợp bào hô hấp bằng phơng pháp
chẩn đoán RT- PCR................................................................................................181
3.2.1 Thiết kế thí nghiệm thờng quy chẩn đoán RSV. ........................................181
3.2.2. Kết quả xét nghiệm RSV từ bệnh phẩm lâm sàng tại Bệnh viện Nhi
trung ơng. .............................................................................................................183
3.2.3. Kết quả phát hiện vi khuẩn đồng nhiƠm víi RSV ........................................184
3.3 Nghiªn cøu mét sè u tè dịch tễ học của vi rút hợp bào hô hấp: ........................185
3.3.1 Phân bố theo địa d: ......................................................................................185
3.3.2 Tần suất bệnh nhân năm 2005:......................................................................185
3.3.3 Tuổi và giới: ..................................................................................................186
3.3.4 Tháng vào viện: .............................................................................................186
3.3.5 Tû lƯ bƯnh nh©n cã tiÕp xóc víi ngn lây: ..................................................186
3.3.6 Bệnh nhân có cân nặng < 2500g : .................................................................187
3.4 Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng viêm đờng hô hấp do vi rút hợp bào
hô hấp .....................................................................................................................187
3.4.1 Một số đặc điểm dịch tễ của đối tợng nghiên cứu.......................................187
3.4.2. Một số đặc điểm lâm sàng............................................................................191
3.4.3. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................................194
3.4.4. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hai nhóm bệnh nhân
đợc chẩn đoán là VPQP và VTPQ........................................................................197
Chơng 4 Bn luận ..................................................................................................200
4.1 Nghiên cứu phơng pháp chẩn đoán vi rút hợp bào hô hấp bằng phơng pháp
chẩn đoán Real Time PCR ............................................................................................200
4.2 Nghiên cứu phơng pháp chẩn đoán vi rút hợp bào hô hấp bằng phơng pháp
chẩn đoán RT- PCR.......................................................................................................202
4.3 Nghiên cứu một số yếu tố dịch tễ học của vi rút hợp bào hô hấp:..........................203
4.4 Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng viêm đờng hô hấp do vi rút hợp bào
hô hấp.......................................................................................................................
4.4.1. Một số đặc điểm dịch tễ.................................................................................204
4.4.2. Lâm sàng khi nhập viện .................................................................................207
4.4.3. Xét nghiệm cận lâm sàng...............................................................................209
4.4.4. Chẩn đoán bệnh .............................................................................................210
4.4.5 So sánh triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng giữa hai nhóm bệnh nhân
đợc chẩn đoán VPQP và VTPQ .............................................................................211
4.4.6 Thời gian điều trị ............................................................................................212
Kết luận .....................................................................................................................213
Ti liệu tham kh¶o .................................................................................................214
Phơ lơc.............................................................................................................................................
Đặt vấn đề
Nhiễm trùng hô hấp cấp là bệnh thờng gặp ở cả trẻ em và ngời lớn. Các
bệnh nhiễm trùng hô hấp thờng gặp bao gồm: viêm họng, viêm phế quản cấp, viêm
phổi mắc phải ở cộng đồng... Trong các căn nguyên gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp
thờng gặp, vi rút là nguyên nhân thờng gặp nhất.
Vi rút cúm A, vi rút hợp bào hô hấp là 2 tác nhân gây bệnh chiếm vị trí hàng
đầu trong số 9 nhóm vi rút gây bệnh viêm đờng hô hấp cấp ở ngời. Theo Dingle
và Feller vi rút là thủ phạm của 66% nhiễm trùng hô hấp (Evan 1960).
Các vi rút gây bệnh viêm phổi cấp thờng gặp là:
-
Các vi rút họ Paramyxo:
Vi rút hợp bào hô hấp.
Vi rút á cúm ( Parainfluenza týp 1- 4)
Vi rót sëi
Vi rót viªm phỉi ë ng−êi (Metapneumonia)
-
C¸c vi rót hä Orthomyxo
Vi rót cóm A
Vi rút cúm B
Theo một báo cáo tại Mỹ, viêm đờng hô hấp dới chiếm 40% tổng số trẻ em
bị nhiễm trùng lần đầu.ở trẻ từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi vi rút hợp bào hô hấp (RSV)
là tác nhân chủ yếu gây nhiễm trùng hô hấp (75% viêm tiểu phế quản và 39% viêm
phổi ở độ tuổi này). Tỷ lƯ bÞ nhiƠm RSV ë løa ti 5- 9 ti là 20%; 10% ở trẻ từ
15- 19 và 3- 6% ở độ tuổi 20- 50 tuổi và hàng năm vẫn có khoảng 3000- 4000
trờng hợp tử vong do vi rút hợp bào hô hấp. Sự lan truyền của RSV rất nhanh, nhất
là môi trờng tập thể, gia đình và có thể lây thành dịch.
Hiện nay, cùng với các bệnh hay gặp do RSV gây ra thì đại dịch cúm đà xuất
hiện nhiều nớc trên thế giới, thủ phạm đà gây ra khoảng 20.000 ca tử vong hàng
năm và gây tổn thất rất lớn về kinh tế.
Cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm và thủy cầm, đặc
biệt là ở gà. Dịch bệnh này do các phân týp khác nhau thuộc nhóm virut cúm A, họ
Orthomyxoviridae gây nên [7]. Virut cúm gia cầm H5N1đà xuất hiện trên thế giới từ
lâu. Ngay từ năm 1988, De BK và cộng sự đà giải mà đợc gen mà hoá Hemagglutinin
(gen H5) cđa virut cóm H5N1 ph©n lËp ë Scotland (De BK và cs, 1988).
Tuy nhiên, virut cúm gia cầm chỉ đợc đặc biệt quan tâm khi virut này đợc
phân lập từ một trẻ em ba tuổi bị tử vong ở Hồng Kông năm 1997 (Subbarao K và
1
cs, 1998). Theo thông báo của WHO, tới cuối năm 1997, đà có 18 trờng hợp nhiễm
cúm H5N1 ở Hồng Kông, trong đó có sáu ca tử vong. Tình hình đặc biệt trở nên
nghiêm trọng từ cuối năm 2003 đầu năm 2004, khi dịch cúm gia cầm đà lan rộng ra
nhiều nớc châu á bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam,
Campuchia, Lào, Thái Lan và Indonesia. Tại các nớc này, hàng triệu gia cầm đà bị
chết và bị tiêu hủy do virut cúm H5N1. Tình hình càng trở nên rất đáng lo ngại khi
H5N1 có thể nhiễm từ gia cầm sang ngời với các triệu chứng lâm sàng rất trầm
trọng và gây ra nhiều ca tử vong. Tính đến nay, virut H5N1 đà vợt ra khỏi phạm vi
châu á và lan sang cả các nớc châu âu nh Rumani, Nga, Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ
v.v... Theo thông báo của WHO, tính đến tháng 11 năm 2005, trên toàn thế giới đÃ
có tới 117 trờng hợp nhiễm cúm H5N1, trong đó có hơn 60 trờng hợp tử vong [8].
ở Việt Nam, tới cuối năm 2003, đầu năm 2004, bệnh xuất hiện trên gia cầm
với số gia cầm nhiễm bệnh tăng nhanh chóng, số gia cầm chết trong 1 tuần nhiễm
bệnh này là khoảng 70.000 gia cầm. Vi rút cúm gia cầm (cúm A typ H5N1) đợc
phát hiện trên ng−êi th«ng qua xÐt nghiƯm bƯnh phÈm cđa 3 bƯnh nhân tử vong cuối
tháng 12 năm 2003 và đầu tháng 1 năm 2004 vì suy hô hấp nặng. Sau đó bệnh
nhanh chóng đợc phát hiện ở trên những bệnh nhân khác có liên quan đến dịch
cúm A H5N1 trên gia cầm.
Trớc tình hình cấp bách trong việc phòng chống dịch cúm gia cầm H5N1,
Bệnh viện Nhi Trung ơng đà đợc Bộ Khoa học Công nghệ giao chủ trì đề tài độc
lập cấp Nhà Nớc Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, dịch tễ học, phơng pháp
chẩn đoán sớm, phác đồ điều trị hiệu quả và dự phòng bệnh viêm đờng hô hÊp
cÊp do vi rót H5N1, vi rót cóm A vµ vi rút hợp bào hô hấp ở Việt Nam
Đề tài của chúng tôi nhằm mục đích nghiên cứu:
1. Xác định giá trị chẩn đoán căn nguyên của một số kỹ thuật y sinh học
phân tử, đặc điểm dịch tễ học của bệnh viêm đờng hô hấp cấp do vi rút
cúm H5N1, vi rút cúm A và vi rút hợp bào hô hấp.
2. Xác định đợc đặc điểm lâm sàng, xây dựng quy trình chẩn đoán nhanh,
chính xác và phác đồ điều trị hiệu quả đối với bệnh viêm đờng hô hÊp
cÊp do vi rót cóm H5N1, vi rót cóm A và vi rút hợp bào hô hấp.
3. Đề xuất đợc quy trình giám sát và các biện pháp phòng chống đối với
bệnh viêm đờng hô hấp cấp do vi rút cúm H5N1, vi rút cúm A và vi rút
hợp bào h« hÊp.
2
Phần A: Viêm đờng hô hấp cấp do vi rút cúm a v vi rút
cúm a/h5n1
Chơng 1. Tổng quan
1.1 Khái niệm về cúm ở các loài lông vũ (Avian influenza)
Bệnh cúm ở các loài lông vũ là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở nhiều loài
chim, gia cầm và thủy cầm do các phân týp khác nhau thuộc nhóm virut cúm A
(Influenza virut A), họ Orthomyxoviridae gây nên [7]. Chúng có khả năng lây
nhiễm cao, có nhiều biến chủng khác nhau và hệ gen của chúng luôn luôn biến đổi
để tạo các biến chủng mới [9,10,11,12]. Virut cúm A loại có độc lực cao chủ yếu
đợc nhân lên ở cơ quan hô hấp, tuy nhiên chúng có thể thích ứng với nhiều cơ quan
trong cơ thể. Trong số các chủng virut cúm A, H5N1 là chủng có khả năng biến đổi
nhanh và gây bệnh trầm trọng ở ngời. Các nhà khoa học lo sợ rằng, khi lây sang
ngời virut H5N1 sẽ biến đổi thành một dạng virut mới có khả năng nhiễm từ ngời
sang ngời gây ra đại dịch ở ngời.
ở động vật mắc cúm A, mặc dù các kháng thể đặc hiệu kháng HA, NA, M2
có thể đợc hệ miễn dịch tạo ra nhng thông thờng chúng bị chết rất nhanh trớc
khi hệ miễn dịch kịp sinh ra kháng thể đặc hiệu. Tuy nhiên, chỉ có kháng thể kháng
HA mới có vai trò trung hoà virut cho bảo hộ miễn dịch. Các kháng thể khác có tác
dụng kìm hÃm số lợng virut nhân lên, ví dụ : kháng thể kháng NA ngăn cản sự giải
phóng virut; kháng thể kháng M2 ngăn cản chức năng của M2 không cho quá trình
bao gói xảy ra.
Biến chủng virut cúm gây bệnh ở loài chim đợc phân chia theo tính gây
bệnh với hai mức độ độc lực khác nhau [1,13,14]:
-Loại virut có độc lực cao gọi là HPAI (Highly Pathogenic Avian Influenza)
thờng gây chết 100% gia cầm bị nhiễm bệnh sau vài giờ đến vài ngày gây nhiễm.
Từ 1959 đến 2001, trên toàn thế giới đà có 19 chủng cúm A của loài lông vũ đợc
phân lập có độc lực cao thuộc loại HPAI [1].
-Loại thứ hai gọi là LPAI (Low Pathogenic Avian Influenza) thờng nhiễm ở
gia cầm, nhng không hoặc có rất ít biểu hiện lâm sàng và tỷ lệ chết cũng rất thấp.
1.2 Tác nhân gây bệnh
1.2.1 Phân loại
Họ Orthomyxoviridae bao gåm 4 nhãm virut:
-
Nhãm virut cóm A.
3
-
Nhãm virut cóm B.
-
Nhãm virut cóm C.
-
Nhãm Thogotovirut.
Trong ®ã cóm C là loại cúm phổ biến nhất ở ngời và hiếm khi gây bệnh trầm trọng.
Cúm B thỉnh thoảng gây ra những dịch cúm bùng phát và thờng xảy ra ở trẻ nhỏ.
Virut cúm A là loại virut có độc lực cao nhất không chỉ đối với gia cầm mà cả với
con ngời, nó là nguyên nhân gây nên các đại dịch lớn trên toàn cầu.
Danh pháp :
Týp huyết thanh/loài nhiễm/nơi phân lập/số hiệu chủng/thời gian phân
lập/loại hình phân týp theo kháng nguyên HA (H) và NA (N).
Ví dụ: A/chicken/Vietnam/HD1/2004(H5N1) là chủng virut cúm A phân lập
trên gà tại Việt Nam, ký hiệu chủng là HD1, năm phân lập là năm 2004, có kháng
nguyên HA là H5 và NA là N1.
Cúm gia cầm hay cúm ở các loài chim (avian influenza), do virut cóm typ A
cđa hä Orthomyxoviridae g©y ra. Hiện nay có 15 loại kháng nguyên H (H1 H15)
và 9 loại kháng nguyên N (N1 N9) đều đà đợc phát hiện ở virut cúm gây bệnh
trên các loài lông vị . Ng−êi ta thÊy r»ng, cã ba ph©n typ HA ( H1, H2, H3) và hai
phân typ NA ( N1 và N2) gây đại dịch ở ngời, ngoài ra còn thêm hai phân typ HA
gây bệnh ở ngời nhng cha gây thành đại dịch là H5 và H9. Cho ®Õn nay, chØ cã
hai biÕn chđng virut cã cÊu tróc kháng nguyên H5 và H7 đợc coi là những loại có
độc lực cao gây bệnh ở gia cầm, trong đó đà có phân typ H7N7 gây đại dịch cúm gia
cầm ở Châu Âu và H5N1 ở Châu á những năm 1997-2005. Trong những năm gần đây,
virut cúm A thuộc phân typ H5N1 phân lập từ gà đà gây nên những đại dịch cúm gia
cầm rộng khắp và virut này bắt đầu thích ứng gây nhiễm trên ngời, đợc chứng minh
là có nguồn gốc sâu xa từ virut H5N1 của ngỗng Quảng Đông, Trung Quốc (GoosesGuangdong-96), từ đó trải qua nhiều thế hệ tái tổ hợp, tạo nên các nhóm chính gây
bệnh cho loài chim và ngời trong các năm 1997-2006 ở Hồng Kông, Trung Quốc,
Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam [15].
1.2.2 Nguồn lây nhiễm vi rút cúm A
Cho đến nay, bằng những kỹ thuật sinh học phân tử, nguồn gốc phả hệ virut
cúm A vừa đợc phân lập ra cho thấy thủy cầm chính là nguồn tàng trữ virut cúm A,
từ đó lây truyền sang các vật chủ khác trong đó có chim, ngựa, lợn, gà, ngời rồi
gây bệnh và gây dịch ở các loài này thậm chí sang cả cá voi và hải cẩu. Các loài
thủy cầm nh vịt, ngan, ngỗng mang virut cúm trong nội tạng của chúng, đặc biệt là
trong ruột và chúng bài thải virut ra ngoài môi trờng. Vì vậy, virut đợc thải ra
ngoài môi trờng theo đờng nớc bọt, nớc mũi và phân. Do một lợng lớn virut
4
đợc tìm thấy trong đờng ruột và thải ra ngoài theo đờng phân nên đây chính là
nguy cơ lớn gây nhiễm nguồn nớc, nguồn thức ăn, tạo điều kiện cho sự lan truyền
virut trong các quần thể động vật và con ngời.
Các loài gia cầm, thủy cầm và chim khi tiếp xúc với mầm bệnh sẽ nhiễm
bệnh, tuy nhiên đờng truyền bệnh từ phân tới miệng là phổ biến nhất. Virut ở thể
có độc lực thấp khi lây lan và lu hành trong đàn gia cầm một thời gian sẽ biến đổi
thành loại gây bệnh và có độc lực cao (HPAI) gây nên tỉ lệ ốm và chết có thể đến
100% [2]. Tiến triển bệnh lý ở loài chim luôn luôn thay đổi, nhiều khi không phát
hiện bệnh tích, hoặc bệnh tích giới hạn ở đờng hô hấp với mức độ nhẹ. Nhiều
trờng hợp, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đợc phát hiện đều khắp các cơ quan
đặc biệt là đối với virut cúm A phân typ H5 và H7, những loại có độc lực cao tuy
nhân lên ở cơ quan hô hấp và các cơ quan khác nhng lại thích ứng với nhiều cơ
quan trong cơ thể [16].
Đặc biƯt, bƯnh cóm l©y trùc tiÕp tõ ng−êi sang ng−êi bằng đờng hô hấp, qua
các hạt nớc bọt nhỏ li ti mang rất nhiều virut. Ngày nay, các phơng tiện giao
thông hiện đại làm cho dịch cúm không những lan tràn nhanh trong phạm vi địa
phơng mà còn cả trong phạm vi toàn cầu.
Mọi ngời, mọi lứa tuổi đều nhạy cảm với cúm, đặc biệt là trẻ em, lứa tuổi
thanh thiếu niên và phụ nữ mang thai. Ngời già, ngời có bệnh mÃn tính đờng hô
hấp dễ bị nhiễm cúm nặng, có nhiều biến chứng và tỷ lệ tử vong cao.
Hình 1.1. Mối quan hệ lây nhiễm virut cúm A
1.2.3 Cấu trúc chung của vi rút cúm
Đặc tính chung của tất cả bốn nhóm virut trong họ Orthomyxoviridae là hệ
gen chứa ARN sợi đơn âm, đợc ký hiệu là ss(-)ARN. HƯ gen cđa virut cóm cã ®é
5
dài 10 đến 15 kilobazơ (tùy loại virut) và phân thành 8 phân đoạn, mỗi phân đoạn
mang một gen mà hoá cho một loại protein của virut.
Hạt virut (virion) có cấu trúc hình khối, đôi khi có dạng hình khối kéo dài,
đờng kính khoảng 80-120nm. Nhiều khi virion có dạng hình sợi kéo dài, độ dài đến
vài m. Vỏ virut có bản chất là protein có nguồn gốc từ màng tế bào vật chủ, bao
gồm một số protein đợc glycosyl hóa và một số protein dạng trần không đợc
glycosyl hoá. Protein bề mặt có cấu trúc từ các loại glycoprotein, đó là những gai
mấu có độ dài 10 - 14 nm, đờng kính 4-6 nm. Nucleocapsit bao bọc lấy nhân virut
là tập hợp của nhiều phân đoạn protein, cấu trúc đối xứng xoắn, tạo thành vòm ở
giới hạn cuối của mỗi phân đoạn và liên kết với nhau qua các cầu nối peptit tạo vòm
không gian [17].
Virut thuộc họ Orthomyxoviridae rất nhạy cảm với nhiệt độ, các dung môi
hoà tan lipit, các hoá chất sát trùng và oxi hoá, formandehyt và các tia phóng xạ.
Phân tử lợng của một hạt virion vào khoảng 250 triệu Dalton [18].
Hình 1.2. Hình thái các hạt virion của virut cúm A chụp dới kính hiĨn vi ®iƯn tư
Nhãm virut cóm A thc hä Orthomyxoviridae. Một hạt virion cúm A có
khoảng 500 gai nhô ra khỏi lớp vỏ lipit. Khoảng 80% các gai này là các protein của
virut và đợc gọi là Haemagglutinin (HA) có vai trò quyết định việc virut có gắn
đợc với tế bào chủ hay không, 20% gai còn lại cũng là protein của virut đợc gọi là
Neuraminidaza (NA). Protein này là một enzym có chức năng phá vỡ liên kết giữa
virut và tế bào chủ để giải phóng virut khỏi tế bào nhiễm. Tất cả các nhóm virut cúm
A đều có hệ gen là ARN chứa 8 phân đoạn. Trên bề mặt các virut có protein gây
6
ngng kết hồng cầu là HA và một loại protein là enzym NA có chức năng phá hủy
thụ thể của tế bào chủ. HA là sản phẩm của phân đoạn số 4 và NA là protein do
phân đoạn số 6 tổng hợp.
Hình 1.3. Cấu tạo hạt virion của virut cúm A với 8 phân đoạn, và
hình thái các thụ thể
Trên cơ sở trình tự gen và sắp xếp gen trong hệ gen, virut cúm A có 8 phân
đoạn, có độ dài tổng số khoảng 13500 cặp bazơ.
Phân đoạn 1 đến 3 m· hãa cho protein PB1, PB2 vµ PA: lµ các protein có
chức năng là enzym polymeraza.
Phân đoạn 4 mà hãa cho protein HA. HA cđa virut cóm A lµ một loại
protein gây ngng kết hồng cầu, đợc acylat hoá ở vùng giáp ranh với vỏ virut và có
đầu N liên kết glycan ở một số vị trí nhất định.
Phân đoạn 5 mà hóa cho nucleoprotein (NP).
Phân đoạn 6 là gen chịu trách nhiệm tổng hợp protein enzym NA.
Phân đoạn 7 mà hóa cho hai tiểu phần protein đệm (matrix protein M1 và M2).
Phân đoạn 8 có độ dài ổn định trong các biến chủng cúm A, mà hóa cho
hai tiểu phần protein không cấu trúc NS1 và NS2.
Neuraminidaza (NA) là một trong hai protein liên kết đợc tìm thấy trên bề
mặt của hạt virut. Nó có chức năng phân cắt phân tử axit sialic (N-acetylneuramic
acid), giải phóng hạt virut khỏi bề mặt của tế bào chủ để xâm nhiễm tế bào khác. Vì
7
vậy, nó còn đợc gọi là lisosomal sialidaza (N-acetyl- alpha-neuraminidaza 1 hay
Acetylneuraminyl hydrolaza).
Hình 1.4. NA phân cắt phân tử axit sialic
Có tất cả 9 biến thể gen NA (N1
N9) đà đợc phân lập từ hạt virut cúm A.
Tuy nhiên chỉ có týp N1 và N2 là đợc phân lập từ chủng virut gây bệnh cho ngời.
Năm 1983, nhờ kỹ thuật X quang tinh thể, các nhà khoa học đà khám ph¸ ra cÊu
tróc cđa NA. NA bao gåm 4 d−íi đơn vị giống nhau có vùng hoạt động ở phần đầu
của enzym này. Nếu không có NA, HA của một virut mới tạo thành sẽ dính vào axit
sialic trên bề mặt của tế bào chủ và bề mặt của các hạt virut mới làm virut bất động
và không còn khả năng xâm nhiễm vào tế bào khác. Vì vậy, NA có vai trò quyết
định trong việc virut mới tạo thành có xâm nhập đợc vào tế bào khác hay không.
Việc giải trình tự NA có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc định týp và chế tạo
vacxin phòng chống các đại dịch do virut cúm gây ra.
1.2.4 Cơ chế tái tổ hợp di truyền để hình thành biến chủng mới
Tất cả virut cúm (Orthomyxoviridae) đều có vật liệu di truyền là ARN. Khi
ARN tái bản nó có xu hớng tạo ra nhiều đột biến hơn ADN. Những đột biến này
cung cấp một lợng đột biến lớn cho chọn lọc tự nhiên. Điều đó có nghĩa những
virut mang vật liệu di truyền là ARN có tỷ lệ đột biến cao nên có khả năng tiến hoá
nhanh hơn virut có vật liệu di truyền là ADN. Thời gian qua đi, những đột biến này
tích tụ lại và làm phát sinh loài mới. Quá trình tích lũy của các đột biến riêng biệt
đợc gọi là sự tích tụ kháng nguyên. Hình dạng của kháng nguyên (protein virut) có
8
chiều hớng thay đổi dần dần trở thành một hình dạng mới ở các thế hệ sau của virut
đó. Khả năng tích tụ này làm cho các kháng thể sinh ra chống lại chủng virut ban
đầu không thể kết hợp đợc với nó nữa.
Đặc biệt, virut cúm A có một quá trình trao đổi hay sắp xếp lại vật liệu di
truyền. Nếu một tế bào bị nhiễm đồng thời một lúc hai chủng cúm týp A khác nhau,
các hạt virion thế hệ sau có thể sẽ là một tổ hợp gen của hai bên bố mẹ. Đây là một
điều khá phức tạp, nó tạo cho virut cúm A khả năng tiến hoá nhanh chóng tạo ra các
NA và HA mới. Chóng ta biÕt r»ng cóm týp A cã 15 lo¹i HA (1 15) và 9 loại NA
(1 9). Tất cả các loại này đều đợc tạo ra trong quá trình tích tụ kháng nguyên.
Thông thờng, từ N1 N3 và H1 H3 là týp gây bệnh cho ngời còn lại là
gây bệnh cho động vật.
Ví dụ:
H1N1
H3N7
Hình 1.5. Tái tổ hợp vật liệu di truyền
Nếu hai virion khác nhau này cùng lây nhiễm một tế bào, chúng sẽ tạo ra một
thế hệ con cháu không những giống bản thân chúng (H1N1 và H3N7) mà còn là một
9
thể tổ hợp (H1N7 và H3N1). Những tổ hợp gen mới này rất khác so với chủng bố
mẹ và có thể cha bao giờ đợc nhận biết trong hệ miễn dịch (hình 1.5).
Hình thái tiến hóa của virut đợc gọi là sự thay đổi kháng nguyên (antigenic
shift) để phân biệt nó với sự tích tụ kháng nguyên (antigenic drift), tích tụ kháng
nguyên xảy ra chậm hơn và không có sự thay đổi về tổ hợp gen. Những tổ hợp mới
này ®· dÉn ®Õn xt hiƯn mét chđng virut cóm míi mà hệ miễn dịch của chúng ta
buộc phải bắt đầu lại quá trình tạo kháng thể để kháng virut mới này.
1.2.5 Chu trình sống của virut
Sự xâm nhập của virut vào tế bào liên quan đến chức năng của protein HA
qua hiện tợng ẩm bào nhờ cơ chế trung gian tiếp hợp thụ thể. Thụ thể liên kết tế
bào của virut cúm có bản chất là axit sialic cắm sâu vào glycoprotein hay glycolipit
của vỏ virut. Sự hợp nhất màng tế bào và virut xảy ra trong khoang ẩm bào khi nồng
độ pH giảm xuống mức thấp. Sự hợp nhất này chỉ có thể xảy ra phụ thuộc vào việc
cắt rời HA.
Sau khi hợp nhất màng nucleocapsit của virut đợc chuyển vận vào trong
nhân tế bào, hệ thống enzym sao chép của virut lập tức tạo ra các ARN thông tin
(mRNA). Các mARN của virut đợc adenyl hoá ở đầu 3, một số đợc tổng hợp
từng đoạn và có thể nối lại theo lối tái tổ hợp để tạo thành ARN hoàn chỉnh. Hầu hết
protein của virut đợc tổng hợp trong nguyên sinh chất của tế bào nhiễm và ở lại
trong nguyên sinh chất. Số khác đợc chuyển vận vào nhân để bọc lấy nguyên liệu
ARN hệ gen mới tổng hợp rồi lại chuyển vận nhanh trở lại nguyên sinh chất để lắp
ráp tạo thành virion mới. Cùng với quá trình sao chép ARN và tổng hợp protein là
quá trình tổng hợp nguyên liệu di truyền (các sợi ARN mới). Từ sợi âm đơn của
virut ban đầu, tạo thành một sợi dơng hoàn chỉnh theo cơ chế bổ sung; sợi dơng
mới này làm khuôn tổng hợp nên sợi ARN âm mới. Các sợi ARN âm mới này, một
số đợc dùng làm nguyên liệu để lắp ráp virion mới, một số dùng làm khuôn tổng
hợp ARN theo cơ chế nh với sợi ARN của virut đầu tiên. Các sợi ARN hệ gen đợc
tạo thành là một sợi hoàn chỉnh về độ dài, không đợc mũ hoá ở đầu 5 và không
đợc adenyl hoá ở đầu 3. Các sợi ARN âm mới đợc các protein đệm (NS1, M, NP)
bao bọc lại để hình thành ribonucleocapsit trong nhân tế bào nhiễm. Hạt virion mới
đợc tạo thành bằng cách nẩy chồi. NA phân cắt axit sialic giải phóng virut ra
khỏi tế bào chủ để bắt đầu một chu trình lây nhiễm mới.
(1): Trong nhân tế bào nhiễm, sợi ARN âm [ARN(-)] ban đầu chuyển thành
sợi ARN(+) để tổng hợp nhiều ARN(-) là nguyên liệu cho các hạt virion.
10
(2): ARN(-) nguyên liệu đợc bao gói trong protein M1 và NS1.
(3): Nucleoprotein đợc chuyển qua màng nhân ra nguyên sinh chất.
(4): Tổ hợp này đợc chuyển vận đến vị trí mà màng tế bào đà biến đổi đặc
hiệu với virut.
Hình 1.6. Sự nhân lên của virut cúm A
(5): Các sợi mARN của virut sao chép trong nhân đợc chuyển ra nguyên
sinh chất, tổng hợp protein HA, NA, M2, nhờ sự trợ giúp của riboxom, rồi tất cả
đợc chuyển qua hƯ thèng l−íi néi chÊt vµ hƯ Golgi ci cïng cắm lên màng tế bào
nhiễm.
(6): Hạt virion mới đợc tạo thành bằng cách nảy chồi và giải phóng ra
ngoài.
1.3. Tình hình dịch bệnh trên thế giới:
Dịch cúm lần đầu tiên đợc ghi nhận xảy ra tháng 12 năm 1173. Theo Hirsch,
trong khoảng thời gian từ năm 1173 đến năm 1875 có 299 đợt dịch cúm xảy ra.
Trong thế kỷ XX, đà có 3 đại dịch cúm xảy ra vào các năm:
- 1918- 1919 " Spanish flu": Dịch cúm bắt đầu xuất hiện ở Tây Ban Nha vào
tháng 2/1918, sau đó dịch bệnh lan nhanh ra toàn châu Âu trong tháng 4 và tháng
5/1918. Bệnh lan sang Mỹ tháng 9/1918. Trong thời gian diễn ra dịch bệnh, ớc tính
khoảng 20 40% dân số toàn cầu có biểu hiện bệnh, trong ®ã kho¶ng 20 ®Õn 50
11
triệu ngời tử vong (khoảng 675.000 ngời Mỹ). Bệnh gây ra do chđng vi rót cóm A
typ H1N1. C¸c tr−êng hợp tử vong hầu hết có tuổi từ 20 - 50 [ 19, 20, 21].
- Tháng 2 năm 1957, dịch cúm gia cầm xuất hiện ở châu á "Asian flu". Chủng vi
rút gây bệnh nhanh chóng đợc phát hiện cúm A typ H2N2. Vaccine phòng cúm
gia cầm đợc sản xuất thành công vào cuối tháng 5/1957, nhng phải đến tháng
8/1957, vaccine đợc đa vào sử dụng với số lợng hạn chế, tuy nhiên đà phần nào
khống chế đợc dịch bệnh. Đại dịch cúm lần này gây tử vong khoảng 4 triệu ngời,
các trờng hợp tử vong hầu hết xảy ra trong khoảng thời gian từ tháng 9/1957 đến
tháng 3/1958. Hầu hết các trờng hợp tử vong là ngời già. Tháng 12/1957, đại dịch
tởng chừng nh đà đợc khống chế, tuy nhiên 1 đợt bùng phát khác xảy ra vào tháng
1 - 2/1958. Mặc dù số tử vong lần này thấp hơn nhiều so với số tử vong do đại dịch
cúm năm 1918, tuy nhiên số trờng hợp tử vong ở Mỹ khá cao: 68.900 ngời [21].
- Dịch cúm năm 1968 xảy ra ở Hồng Kông, bệnh dịch lan sang Mỹ sau đó 1 năm.
Chủng vi rút đợc phát hiện lần này là cúm A typ H3N2. Số các trờng hợp tử vong
xảy ra chủ yếu vào tháng 12/1968 và tháng 1/1969. Chủng vi rút này hiện nay vẫn
còn lu hành [21].
Virut cúm A là một virut vô cùng nguy hiểm và có thể gây chết gia cầm hàng
loạt. Những năm 1999-2000, cúm gia cầm gây ra 412 vụ dịch ở Italy, gây nhiễm 16
triệu gia cầm. Tính từ cuối năm 2003 đến 16/02/2006, trên thế giới đà có 23 nớc và
vùng lÃnh thổ xuất hiện dịch cúm gia cầm do virut H5N1 gồm Azerbaijan, Croatia,
Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonesia, Trung Quốc, Đài
Loan, Iran, Kazakhstan, Mông Cổ, Malaysia, Nga, Hồng Kông, Pháp, Nigeria, Nga,
Slovenia, Bulgaria, Italia, Hy Lạp, Romania, Thổ Nhĩ Kì, Ukraina và Việt Nam. ở
Thái Lan, trong đợt dịch thứ nhất có 190 ỉ dÞch ë 89 hun thc 42 tØnh víi sè gia
cầm bị tiêu hủy khoảng 30 triệu con. Đợt dịch thứ hai phát lại từ 3/7/2004 đến
14/02/2005 có 1522 điểm phát dịch tại 777 xà của 264 huyện ở 51 tỉnh trong đó số
gia cầm tiêu hủy là hơn 850 ngàn gà, hơn 687 ngàn vịt và khoảng hơn 274 ngàn các
loại khác. Gần đây dịch vẫn xẩy ra rải rác, ở Hàn Quốc, trong hai tháng đầu năm
2005, dịch cúm gia cầm lại tái phát, số gia cầm bị chết và tiêu hủy lên đến 220.000
con. Bên cạnh các dịch cúm gia cầm do virut H5N1 còn có 7 nớc và vùng lÃnh thổ
khác có dịch cúm gia cầm do các chủng khác gây nên đó là các nớc: Pakistan, Hoa
Kì, Canada, Nam Phi, Ai Cập, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên và Đài Loan.
Trong đó, Pakistan xuất hiện dịch cúm do nhóm virut H7N3 và H9N2 g©y nhiƠm
12
trên gà tây từ tháng 11/2003 đến tháng 03/2004 làm chết và tiêu hủy 1,7 triệu con.
Còn ở Canada, xuất hiện 2 ổ dịch H7N3 trên gà vào ngày 9/02/2004 và ngày
09/03/2004.
Hình 1.7. Sự phân bố virut cúm gia cầm H5N1 trên thế giới
Dịch cúm gia cầm do virut H5N1 gây ra không chỉ ảnh hởng đến nền kinh
tế thế giới, thiệt hại lên đến hàng triệu USD mà còn gây thiệt hại về ngời. Nhiều
ngời do tiếp xúc với gia cầm bị nhiễm bệnh hay mầm bệnh cũng đà bị mắc bệnh và
có nhiều trờng hợp tử vong. Năm 1997, cúm gia cầm H5N1 lây từ gà sang ngời,
gây nhiễm 18 ngời, trong đó 6 trờng hợp tử vong ở Hồng Kông. Từ đó đến nay
cúm gia cầm đà lan rộng ra nhiều nớc, làm chết và tiêu hủy hàng triệu con gia cầm,
số ngời mắc lên tới hơn 100 và đà có hơn 60 ngời tử vong.
1.4 Tình hình dịch bệnh tại Việt nam:
Đối với nớc ta, dịch cúm gia cầm do virut H5N1 xuất hiện lần đầu tiên vào
cuối tháng 12/2003. Trong những tháng đầu năm 2004, dịch bệnh đà xuất hiện ở 57
tỉnh trong cả nớc với số gia cầm mắc bệnh lên đến 40 triệu con. Đại dịch cúm gia
cầm gây ra thiệt hại ớc tính lên đến 250 triệu USD cho nền kinh tế quốc dân. Tính
từ giữa tháng 12 năm 2004 đến ngày 22 tháng 2 năm 2005, trên cả nớc ta đà cã 21
13
tỉnh công bố xuất hiện dịch cúm gia cầm tái phát, số gia cầm bị chết và bị tiêu hủy
đà lên đến hơn 324 508 con.
Bảng 1.1. Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và bị tiêu hủy từ giữa tháng 122004 đến ngày 22-2-2005
Các Tỉnh
phát hiện
dịch
Bắc Ninh
Chủng
virut
Số trờng hợp
Loài
nhiễm bệnh
(nghìn con)
Số lợng chết
(nghìn con)
Số lợng tiêu
huỷ(nghìn
con)
avi
Gà
8,846
2,419
8,846
avi
Gà
29,148
22,433
29,148
avi
Vịt
1,631
566
1,631
avi
Vịt
18,375
940
18,375
avi
Gà
500
231
500
avi
Vịt
6,100
5,040
6,100
avi
Gà
22,468
554
22,468
avi
Vịt
1,253
603
1,253
avi
Vịt
100
58
100
avi
Gà
3,749
700
3,749
avi
Vịt
3,360
430
3,360
avi
Gà
20,079
841
20,079
avi
Gà
2,700
450
2,700
Kiên Giang
avi
Vịt
2,900
2,500
2,900
Lâm Đồng
avi
Gà
451
297
451
Ninh Bình
avi
Gà
10
7
10
avi
Gà
1,196
543
1,196
avi
Vịt
100
66
100
Bến Tre
Bình Dơng
Cà Mau
Đồng Nai
Hà Nam
Hà Nội
Hải Dơng
TP Hồ Chí
Minh
Ninh Thuận
14
Phú Thọ
avi
Gà
2,817
2,630
2,817
avi
Vịt
250
50
250
avi
Gà
367
247
367
Quảng Nam
avi
Vịt
18,912
215
18,912
Sóc Trăng
avi
Vịt
19,535
3,670
19,535
avi
Gà
71,030
10,495
71,030
avi
Vịt
19,498
2,740
19,498
avi
Gà
876
58
876
avi
Vịt
734
120
734
avi
Gà
713
493
713
avi
Gà
13,704
2,102
13,704
avi
Vịt
53,106
16,738
53,106
324,508
78,236
324,508
Quảng Bình
Tây Ninh
Thái Bình
Thái Nguyên
Vĩnh Long
Tổng số
1.5 Triệu chứng lâm sàng khi bị bệnh cúm A:
1.5.1 Đối với gia cầm: Gà khi bị bệnh cúm A có hiện tợng:
- Gà bị xù lông, ủ rũ, bỏ ăn, giảm đẻ.
- Đầu, mặt sng, phù quanh mắt. Mào, tích sng, xuất huyết.
- Mắt bị viêm kết mạc và có thĨ xt hut.
- Cã triƯu chøng h« hÊp.
- Con vËt mắc bệnh thờng chết trong khoảng 24-48 giờ sau khi xuất hiện các
triệu trứng đầu tiên.
1.5.2 Đối với ngời:
Thời gian ủ bệnh với những bệnh nhân nhiễm cúm gia cầm th−êng kÐo dµi 2
- 5 ngµy kĨ tõ sau khi tiếp xúc với nguồn lây, tuy nhiên có những bệnh nhân có thể
có thời gian ủ bệnh kéo dài hơn tới 17 ngày. Nguồn lây nhiễm thờng gặp hiện nay
là gia cÇm nhiƠm bƯnh [22].
15
1.5.2.1 Triệu chứng toàn thân: bệnh thờng khởi phát đột ngột
-
Sốt: Sốt thành cơn hay sốt liên tục cả ngày. Nhiệt độ có thể lên tới 40- 410C; có
những trờng hợp chỉ sốt nhẹ 38- 38,50C, những trờng hợp này thờng xảy ra ở
những bệnh nhân sức đề kháng giảm nhiều nh: suy giảm miễn dịch, ngời già,
trẻ nhỏ, có các bệnh mạn tính kèm theo.
-
Da nóng, đỏ xuất hiện ở những bệnh nhân sốt cao, khi có suy hô hấp có tím môi,
đầu chi.
-
Bệnh nhân thờng có cảm giác ®au ®Çu, ®au mái ng−êi, cã thĨ thÊy ®au quanh
hèc mắt
-
Trờng hợp nặng bệnh nhân có thể có rối loạn ý thức.
1.5.2.2 Triệu chứng cơ năng
-
Ho: Là triệu chứng xuất hiện sớm, ho thành cơn, hoặc ho thúng thắng; thờng là
ho khan, một số trờng hợp ho có đờm, thờng có màu trắng, dính. Những
trờng hợp bệnh nhân có khạc đờm màu vàng hoặc đờm màu xanh thờng do
nguyên nhân bội nhiễm thêm vi khuẩn.
-
Đau ngực: đau vùng tổn thơng, đau ít hoặc nhiều, tuy nhiên hầu hết các trờng
hợp không có đau ngực.
-
Khó thở: những trờng hợp viêm phổi nhẹ, bệnh nhân không có khó thở. Tuy
nhiên hầu hết các trờng hợp viêm phổi do vi rút cúm gia cầm đều có diễn biến
nặng lên nhanh chóng. Bệnh nhân có thở nhanh nông, có thể có co kéo cơ hô hấp.
1.5.2.3 Triệu chứng thực thể
-
Hô hấp: Tần số thở tăng, có co kéo cơ hô hấp hoặc không. Khám phổi có hội
chứng đông đặc (rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm, gõ đục); ran ẩm, ran nổ
vùng tổn thơng.
-
Tim mạch: Mạch nhanh, huyết áp bình thờng; trờng hợp nặng có sốc: huyết áp
thấp, mạch nhỏ khó bắt.
-
Tiêu hoá: không có gì đặc biệt. Có thể có bụng chớng hơi, khi có nhiễm khuẩn
huyết có thể thấy gan, lách to, th−êng chØ mÊp mÐ bê s−ên.
Theo Beigel H.J vµ cộng sự (2005) khi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của cúm
gia cầm năm 1997 ở Hồng Kông, và dịch cúm gia cầm hiện nay ở Thái Lan và
Việt Nam nhận thấy các triệu chứng lâm sàng thờng gặp nh sau:
16