Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Hoàn thiện các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển bò lai Zêbu tại các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 105 trang )

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN








BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỂ PHÁT TRIỂN BÒ LAI ZÊBU TẠI CÁC TỈNH DUYÊN HẢI
MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN


CNĐT : TRƯƠNG LA













9683



TÂY NGUYÊN – 2012







i
MỤC LỤC

Trang
Phần I. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu 2
Phần II. CÁC NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN
3
2.1. Sơ đồ công nghệ triển khai dự án 3
2.2. Những vấn đề về công nghệ mà Dự án cần giải quyết
6
2.2.1. Lai tạo bò 6
2.2.2. Trồng cỏ thâm canh 6
2.2.3. Chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bò 7
2.2.4. Vỗ béo bò 7
2.3. Các công việc thực hiện để giải quyết vấn đề đặt ra 7
2.3.1. Hoàn thiện quy trình 7
2.3.2. Xây dựng mô hình 9
2.3.3. Đào tạo, tập huấn kỹ thuật 9
2.3.4. Quảng bá mô hình 9

2.4. Tóm tắt quá trình tổ chức sản xuất thử nghiệm 10
2.4.1. Năng lực triển khai dự án 10
2.4.2. Địa đi
ểm triển khai dự án 10
2.4.3. Trang thiết bị và nguyên vật liệu chính 11
2.4.4. Nhân lực tham gia thực hiện dự án 12
2.4.5. Môi trường 12
Phần III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 13
3.1. Hoàn thiện các qui trình công nghệ 13
3.2. Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi bò lai Zêbu 16
3.2.1. Mô hình tại Duyên hải miền Trung 16
3.2.2. Mô hình chăn nuôi bò tại Tây Nguyên 25



ii
3.2.3. Tổng hợp kết quả các mô hình chăn nuôi bò lai Zêbu 36
3.3. Kết quả đào tạo, tập huấn kỹ thuật 38
3.3.1. Đào tạo kỹ thuật 38
3.3.2. Tập huấn kỹ thuật 39
3.4. Hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án 40
3.5. Mức độ tác động đối với kinh tế, xã hội, môi trường 41
3.6. Phương án phát triển của dự án sau khi kết thúc 42
Phần IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ
NGHỊ 43
4.1. Kết luận 43
4.2. Đề nghị 43
PHẦN PHỤ LỤC 44

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Trang
Sơ đồ 1. Sơ đồ phối giống 3
Sơ đồ 2. Sơ đồ trồng, sử dụng các giống cỏ làm thức ăn cho bò 4
Sơ đồ 3. Sơ đồ chế biến và bảo quản nguyên liệu làm thức ăn nuôi
bò lai
5
Sơ đồ 4. Sơ đồ vỗ béo bò lai 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. CK : Chất khô
2. HQKT : Hiệu quả kinh tế
3. KHKT : Khoa học kỹ thuật
4. KL : Khối lượng
5. MH : Mô hình
6. NS : Năng suất
7. SS : Sơ sinh
8. TB : Trung bình




iii
DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang
Bảng 3.1 Quy mô mô hình chăn nuôi bò tại Bình Định (mô hình 1) 17
Bảng 3.2 Khối lượng bò lai Zêbu qua các thời điểm tại mô hình 1 17
Bảng 3.3 Năng suất của các giống cỏ trồng tại mô hình 1 18

Bảng 3.4 Kết quả chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp mô hình 1 19
Bảng 3.5 Tăng trọng và HQKT của bò vỗ béo tại mô hình 1 20
Bảng 3.6 Quy mô mô hình chăn nuôi bò tại Ninh Thuận (mô hình 2) 21
Bảng 3.7 Khối lượng bò lai Zêbu qua các thời điểm tại mô hình 2 22
B
ảng 3.8 Năng suất của các giống cỏ trồng tại mô hình 2 22
Bảng 3.9 Kết quả chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp mô hình 2 23
Bảng 3.10 Tăng trọng và HQKT của bò vỗ béo tại mô hình 2 24
Bảng 3.11 Quy mô mô hình chăn nuôi bò tại Gia Lai (Mô hình 3) 25
Bảng 3.12 Khối lượng bò lai Zêbu qua các thời điểm tại mô hình 3 25
Bảng 3.13 Năng suất của các giống cỏ trồng tại mô hình 3 26
Bảng 3.14 Kết quả chế biến cỏ và phụ
phẩm nông nghiệp mô hình 3 26
Bảng 3.15 Tăng trọng và HQKT của bò vỗ béo tại mô hình 3 28
Bảng 3.16. Quy mô mô hình chăn nuôi bò tại huyện Krông Năng,
Đắk Lắk (mô hình 4)
28
Bảng 3.17 Khối lượng bò lai Zêbu qua các thời điểm tại mô hình 4 29
Bảng 3.18 Năng suất của các giống cỏ trồng tại mô hình 4 29
Bảng 3.19 Kết quả chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp mô hình 4 30
Bảng 3.20 Tăng trọng và HQKT của bò vỗ béo tại mô hình 4 31
Bảng 3.21 Quy mô mô hình ch
ăn nuôi bò tại huyện Cư M’gar, Đắk
Lắk (mô hình 5)
32
Bảng 3.22 Khối lượng bò lai Zêbu qua các thời điểm tại mô hình 5 33
Bảng 3.23 Năng suất của các giống cỏ trồng tại mô hình 5 33
Bảng 3.24 Kết quả chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp mô hình 5 34
Bảng 3.25 Tăng trọng và HQKT của bò vỗ béo tại mô hình 5 35
Bảng 3.26 Tổng hợp kết quả các mô hình chăn nuôi bò lai Zêbu 36

Bảng 2.27 Ước tính hiệu quả kinh tế
của bò lai Zêbu 40
Bảng 2.28 Doanh thu và tiền lãi của dự án 41




i
MỤC LỤC

Trang
Phần I. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu 2
Phần II. CÁC NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN
3
2.1. Sơ đồ công nghệ triển khai dự án 3
2.2. Những vấn đề về công nghệ mà Dự án cần giải quyết
6
2.2.1. Lai tạo bò 6
2.2.2. Trồng cỏ thâm canh 6
2.2.3. Chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bò 7
2.2.4. Vỗ béo bò 7
2.3. Các công việc thực hiện để giải quyết vấn đề đặt ra 7
2.3.1. Hoàn thiện quy trình 7
2.3.2. Xây dựng mô hình 9
2.3.3. Đào tạo, tập huấn kỹ thuật 9
2.3.4. Quảng bá mô hình 9
2.4. Tóm tắt quá trình tổ chức sản xuất thử nghiệm 10
2.4.1. Năng lực triển khai dự án 10

2.4.2. Địa đi
ểm triển khai dự án 10
2.4.3. Trang thiết bị và nguyên vật liệu chính 11
2.4.4. Nhân lực tham gia thực hiện dự án 12
2.4.5. Môi trường 12
Phần III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 13
3.1. Hoàn thiện các qui trình công nghệ 13
3.2. Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi bò lai Zêbu 16
3.2.1. Mô hình tại Duyên hải miền Trung 16
3.2.2. Mô hình chăn nuôi bò tại Tây Nguyên 25



ii
3.2.3. Tổng hợp kết quả các mô hình chăn nuôi bò lai Zêbu 36
3.3. Kết quả đào tạo, tập huấn kỹ thuật 38
3.3.1. Đào tạo kỹ thuật 38
3.3.2. Tập huấn kỹ thuật 39
3.4. Hiệu quả kinh tế trực tiếp của dự án 40
3.5. Mức độ tác động đối với kinh tế, xã hội, môi trường 41
3.6. Phương án phát triển của dự án sau khi kết thúc 42
Phần IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ
NGHỊ 43
4.1. Kết luận 43
4.2. Đề nghị 43
PHẦN PHỤ LỤC 44

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1. Sơ đồ phối giống 3

Sơ đồ 2. Sơ đồ trồng, sử dụng các giống cỏ làm thức ăn cho bò 4
Sơ đồ 3. Sơ đồ chế biến và bảo quản nguyên liệu làm thức ăn nuôi
bò lai
5
Sơ đồ 4. Sơ đồ vỗ béo bò lai 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. CK : Chất khô
2. HQKT : Hiệu quả kinh tế
3. KHKT : Khoa học kỹ thuật
4. KL : Khối lượng
5. MH : Mô hình
6. NS : Năng suất
7. SS : Sơ sinh
8. TB : Trung bình




iii
DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang
Bảng 3.1 Quy mô mô hình chăn nuôi bò tại Bình Định (mô hình 1) 17
Bảng 3.2 Khối lượng bò lai Zêbu qua các thời điểm tại mô hình 1 17
Bảng 3.3 Năng suất của các giống cỏ trồng tại mô hình 1 18
Bảng 3.4 Kết quả chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp mô hình 1 19
Bảng 3.5 Tăng trọng và HQKT của bò vỗ béo tại mô hình 1 20

Bảng 3.6 Quy mô mô hình chăn nuôi bò tại Ninh Thuận (mô hình 2) 21
Bảng 3.7 Khối lượng bò lai Zêbu qua các thời điểm tại mô hình 2 22
B
ảng 3.8 Năng suất của các giống cỏ trồng tại mô hình 2 22
Bảng 3.9 Kết quả chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp mô hình 2 23
Bảng 3.10 Tăng trọng và HQKT của bò vỗ béo tại mô hình 2 24
Bảng 3.11 Quy mô mô hình chăn nuôi bò tại Gia Lai (Mô hình 3) 25
Bảng 3.12 Khối lượng bò lai Zêbu qua các thời điểm tại mô hình 3 25
Bảng 3.13 Năng suất của các giống cỏ trồng tại mô hình 3 26
Bảng 3.14 Kết quả chế biến cỏ và phụ
phẩm nông nghiệp mô hình 3 26
Bảng 3.15 Tăng trọng và HQKT của bò vỗ béo tại mô hình 3 28
Bảng 3.16. Quy mô mô hình chăn nuôi bò tại huyện Krông Năng,
Đắk Lắk (mô hình 4)
28
Bảng 3.17 Khối lượng bò lai Zêbu qua các thời điểm tại mô hình 4 29
Bảng 3.18 Năng suất của các giống cỏ trồng tại mô hình 4 29
Bảng 3.19 Kết quả chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp mô hình 4 30
Bảng 3.20 Tăng trọng và HQKT của bò vỗ béo tại mô hình 4 31
Bảng 3.21 Quy mô mô hình ch
ăn nuôi bò tại huyện Cư M’gar, Đắk
Lắk (mô hình 5)
32
Bảng 3.22 Khối lượng bò lai Zêbu qua các thời điểm tại mô hình 5 33
Bảng 3.23 Năng suất của các giống cỏ trồng tại mô hình 5 33
Bảng 3.24 Kết quả chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp mô hình 5 34
Bảng 3.25 Tăng trọng và HQKT của bò vỗ béo tại mô hình 5 35
Bảng 3.26 Tổng hợp kết quả các mô hình chăn nuôi bò lai Zêbu 36
Bảng 2.27 Ước tính hiệu quả kinh tế
của bò lai Zêbu 40

Bảng 2.28 Doanh thu và tiền lãi của dự án 41


1
VIỆN KHKT NÔNG LÂM NGHIỆP
TÂY NGUYÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đắk Lắk, ngày 20 tháng 12 năm 2012


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên dự án: Hoàn thiện các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển
bò lai Zêbu tại các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.
Mã số dự án: 02/2009/DAĐL
Thuộc:
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Nông nghiệp
2. Chủ nhiệm dự án:
Họ và tên: Trương La
Ngày, tháng, năm sinh: 06/7/1966, Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sĩ nông nghiệp
Chức danh khoa họ
c: Nghiên cứu viên, Chức vụ: Trưởng Bộ môn Chăn
nuôi - Đồng cỏ.
Điện thoại: Tổ chức: 0500.3862790; Nhà riêng: 0500.3850402;

Mobile: 0913411442.
Fax: 0500.3862097; E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên.
Địa chỉ tổ chức: 53 Nguyễn Lương Bằng, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh
Đắk Lắk
Địa chỉ nhà riêng: 03 Bà Huyện Thanh Quan, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh
Đắk Lắk.


2
3. Tổ chức chủ trì dự án:
Tên tổ chức chủ trì dự án: Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên
Điện thoại: 0500.3862605 ; Fax: 0500.3862097
E-mail:
Website:
Địa chỉ: 53 Nguyễn Lương Bằng, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS. Lê Ngọc Báu.
Số tài khoản: 934.01.00.00037 tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Đắk Lắk.
Tên cơ quan chủ quản dự án: Bộ Khoa học và Công nghệ

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 12 năm 2011
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 6 năm 2012
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 6 năm 2012.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 15.110 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.160 tr.đ.

+ Kinh phí từ các nguồn khác: 11.950 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu h
ồi đối với dự án (nếu có): 60% bằng 1.896 tr.đ
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2009 1.000 2009 795,441 795,441
2 2010 1.500 2010 1.531,857 1.531,857
3 2011 660 2011 764,180 764,180

3
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung

các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới
45 0
2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo

3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ
300 299,5
4 Chi phí lao động 500 501,6
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng
2.115 2.126,6
6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng

7 Khác 200 201,6

Tổng cộng 3.160 3.129,5
- Lý do thay đổi (nếu có):

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT
Số, thời gian ban

hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 1039/QĐ-BKHCN QĐ về việc thành lập HĐ
KHCN cấp Nhà nước tư vấn
xét chọn tổ chức và cá nhân
chủ trì thực hiện DA độc lập
cấp Nhà nước thực hiện trong
kế hoạch năm 2007
Ngày 10/6/2008

4
2 1562/QĐ-BKHCN QĐ về việc thành lập Tổ thẩm
định đề tài, dự án KHCN cấp
Nhà nước năm 2009
Ngày 24/7/2008
3 2007/QĐ-BKHCN QĐ về việc phê duyệt kinh phí
dự án sản xuất thử nghiệm độc
lập cấp Nhà nước thực hiện
trong năm kế hoạch 2009
Ngày 15/9/2008
4 02/2009/HĐ-
DAĐL
Hợp đồng nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ
Ngày 01/01/2009
5 98/TT-VNLT Tờ trình về việc xin thay đổi
địa điểm xây dựng mô hình dự
án của Viện KHKT Nông lâm
nghiệp Tây Nguyên
Ngày 27/5/2009

6 1594/BKHCN-
KHCNN
Công văn đồng ý cho phép
Viện KHKT Nông lâm nghiệp
Tây Nguyên thay đổi địa điểm
triển khai xây dựng mô hình
của Dự án SXTN
Ngày 01/7/2009
7 361/VNLT-KHKH Công văn về việc xin ý kiến
kéo dài thời gian thực hiện dự
án SXTN của Viện KHKT
Nông lâm nghiệp Tây Nguyên
Ngày 18/11/2011
8 5985/BNN-KHCN Công văn về việc xin kéo dài
thời gian thực hiện dự án
SXTN cấp Nhà nước của Bộ
NN&PTNT
Ngày 29/11/2011
9 3209/BKHCN-
CNN
Công văn đồng ý cho phép
Viện KHKT Nông lâm nghiệp
Tây Nguyên gia hạn thời gian
thực hiện dự án SXTN
Ngày 12/12/2011

5
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Trung tâm
Nghiên cứu
và Phát triển
chăn nuôi
Miền Trung
Trung tâm
Nghiên cứu
và Phát triển
chăn nuôi
Miền Trung
Xây dựng mô
hình chăn
nuôi bò lai
Zêbu, chế
biến thức ăn
cho bò, trồng
cỏ chăn nuôi,

vỗ béo bò
Mô hình có
275 bò cái nền,
411 bò lai
Zêbu, 08 ha cỏ,
chế biến 252
tấn thức ăn, vỗ
béo 31 con bò

2 Trung tâm
Giống cây
trồng- vật
nuôi Ninh
Thuận
Trung tâm
Giống cây
trồng- vật
nuôi Ninh
Thuận
Xây dựng mô
hình chăn
nuôi bò lai
Zêbu, chế
biến thức ăn
cho bò, trồng
cỏ chăn nuôi,
vỗ béo bò
Mô hình có
278 bò cái nền,
528 bò lai

Zêbu, 08 ha cỏ,
chế biến 253
tấn thức ăn, vỗ
béo 90 con bò

3 Xã Pờ Tó,
huyện Ia Pa,
tỉnh Gia Lai
Xây dựng mô
hình chăn
nuôi bò lai
Zêbu, chế
biến thức ăn
cho bò, trồng
cỏ chăn nuôi,
vỗ béo bò
Mô hình có
270 bò cái nền,
423 bò lai
Zêbu, 08 ha cỏ,
chế biến 222
tấn thức ăn, vỗ
béo 110 con bò
Thay
đổi

6
4 Xã Dliêya,
huyện Krông
Năng, tỉnh

Đắk Lắk
Xây dựng mô
hình chăn
nuôi bò lai
Zêbu, chế
biến thức ăn
cho bò, trồng
cỏ chăn nuôi,
vỗ béo bò
Mô hình có
280 bò cái nền,
407 bò lai
Zêbu, 08 ha cỏ,
chế biến 266
tấn thức ăn, vỗ
béo 120 con bò

5 Thôn Thanh
Bình, thị trấn
Ea pốk,
huyện
CưM’gar,
tỉnh Đắk Lắk
Xây dựng mô
hình chăn
nuôi bò lai
Zêbu, chế
biến thức ăn
cho bò, trồng
cỏ chăn nuôi,

vỗ béo bò
Mô hình có
300 bò cái nền,
485 bò lai
Zêbu, 20 ha cỏ,
chế biến 330
tấn thức ăn, vỗ
béo 140 con bò


- Lý do thay đổi (nếu có):
Do địa điểm dự kiến thực hiện tại tỉnh Khánh Hoà
có sự thay đổi về quy mô đàn, chuồng trại và các cơ sở vật chất khác không
đáp ứng các tiêu chí đề ra của dự án. Vì vậy, Dự án đã xin phép Bộ Khoa học
công nghệ cho thay đổi địa điểm thực hiện dự án (không thay đổi nội dung
triển khai) và được đồng ý thay đổi địa điểm theo công văn số 1594/BKHCN-
KHCNN, ngày 01/7/2009).






7
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên cá
nhân đăng
ký theo

Thuyết
minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực
hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 TS. Trương
La
TS.
Trương
La
Phụ trách
xây dựng
các mô hình
nuôi bò và
tổ chức hội
thảo khoa
học;
Hoàn thiện
quy trình
05 mô hình chăn nuôi
bò lai Zêbu,

Tổ chức một cuộc hội
thảo chuyên đề “phát
triển chăn nuôi bò lai
Zêbu”.
Quy trình chế biến
thức ăn xanh và phụ
phẩm nông nghiệp
làm thức ăn cho bò
Chủ
nhiệm
dự án
2 KS. Đậu
Thế Năm
KS. Đậu
Thế
Năm
Triển khai
nuôi vỗ béo
bò; Tập
huấn kỹ cho
công nhân,
người chăn
nuôi; hoàn
thiện quy
trình
Giám sát triển khai
nuôi vỗ béo bò tại 05
mô hình. Tham gia
giảng dạy cho 04 lớp
đào tạo, tập huấn kỹ

thuật chăn nuôi,
Quy trình lai tạo bò
lai Zêbu thương
phẩm
Thư ký
Dự án
3 ThS. Châu
Thị Minh
Long
ThS.
Châu
Thị
Minh
Long
Hoàn thiện
qui trình
công nghệ;
Tập huấn kỹ
thuật chăn
nuôi bò thịt
Qui trình trồng và sử
dụng các giống cỏ
chăn nuôi; Tham gia
giảng dạy cho 04 lớp
đào tạo, tập huấn kỹ
thuật chăn nuôi,


8
4 KS. Tôn

Thất Dạ Vũ
KS. Tôn
Thất Dạ

Hoàn thiện
qui trình
công nghệ;
Tập huấn kỹ
thuật chăn
nuôi bò thịt
Qui trình vỗ béo bò
thịt;
Giảng bài cho 02 lớp
tập huấn

5 KS. Hoàng
Văn Việt
KS.
Hoàng
Văn Việt
Phối hợp
thực hiện
Xây dựng mô hình
nuôi bò lai Zêbu,
trồng cỏ, chế biến
thức ăn và vỗ béo bò

6 BSTY.
Nguyễn
Tuấn Sơn

BSTY.
Nguyễn
Tuấn
Sơn
Phối hợp
thực hiện
Xây dựng mô hình
nuôi bò lai Zêbu,
trồng cỏ, chế biến
thức ăn và vỗ béo bò

7 ThS.
Hoàng Văn
Trường
ThS.
Hoàng
Văn
Trường
Phối hợp
thực hiện
Xây dựng mô hình
nuôi bò lai Zêbu,
trồng cỏ, chế biến
thức ăn và vỗ béo bò

8 BSTY.
Trương
Khắc Trí
BSTY.
Trương

Khắc Trí
Phối hợp
thực hiện
Xây dựng mô hình
nuôi bò lai Zêbu,
trồng cỏ, chế biến
thức ăn và vỗ béo bò

9 KS. Trần
Duy Quang
Thay
đổi

- Lý do thay đổi ( nếu có): Do thay đổi địa điểm triển khai mô hình từ Khánh
Hoà được thay tại xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, Gia Lai.




9
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )

Ghi chú*
1 Tổ chức 01 hội thảo
+ Nội dung: Giải pháp phát
triển bò lai Zêbu tại Duyên
hải miền Trung và Tây
Nguyên
+ Địa điểm: Viện KHKT
Nông lâm nghiệp Tây
Nguyên
+ Tổng kinh phí thực hiện:
6,3 tr.đồng
Tổ chức 01 hội thảo
+ Nội dung: Giải pháp
phát triển bò lai Zêbu tại
Duyên hải miền Trung và
Tây Nguyên
+ Địa điểm: Viện KHKT
Nông lâm nghiệp Tây
Nguyên
+ Tổng kinh phí thực hiện:
6,3 tr.đồng

- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
(02/2009 - 12/2011)
Số
TT
Các nội dung, công việc

chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Xây dựng mô hình sản xuất
thực nghiệm
05
mô hình
05
mô hình
Cán bộ Viện
và các cơ
quan phối
hợp
2 Đào tạo, tập huấn kỹ thuật 40 KTV và
100
nông dân
40 KTV và
100
nông dân
Cán bộ kỹ
thuật Viện
3 Hoàn thiện quy trình công
nghệ
04

quy trình
04
quy trình
Cán bộ kỹ
thuật Viện
- Lý do thay đổi (nếu có):

10
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được

- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT

Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi
chú

1 Hoàn thiện quy
trình

1.1 Quy trình lai tạo bò
lai Zêbu
Khối lượng bò lai
cao hơn bò địa
phương 20 - 25%
Khối lượng bò lai
cao hơn bò địa
phương 25,2%

1.2 Quy trình trồng và
sử dụng các giống
cỏ chăn nuôi cao
sản
Năng suất cỏ hoà
thảo đạt: 170- 250
tấn/ha/năm; cỏ họ
đậu đạt: 45 - 60
tấn/ha/năm
Năng suất cỏ hoà
thảo đạt: 150-

330,9 tấn/ha/năm;
cỏ đậu đạt: 64,8
tấn/ha/năm

1.3 Quy trình chế biến
thức ăn xanh và phụ
phẩm nông công
nghiệp làm thức ăn
cho bò
Đạt các chỉ tiêu về
giá trị dinh dưỡng
của thức ăn chế
biến và thời gian
bảo quản từ 3
tháng trở lên
Đạt các chỉ tiêu về
giá trị dinh dưỡng
của thức ăn chế
biến và thời gian
bảo quản từ 3
tháng trở lên


11
1.4 Quy trình vỗ béo bò
thịt
Bò tăng trọng đạt
700 - 800
g/con/ngày
Bò tăng trọng đạt

781 g/con/ngày

2 Mô hình chăn nuôi
bò lai Zêbu
Bò nền đạt 250-
350 con/MH, hiệu
quả kinh tế cao
Bò nền đạt 281
con/MH, hiệu quả
kinh tế cao

3 Báo cáo tổng kết dự
án
Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu
- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà

xuất bản)
1 Đào tạo, tập huấn kỹ
thuật
40 KTV và
100 nông dân
40 KTV và
100 nông dân

- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả

Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1


12
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên,
địa chỉ nơi
ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Quy trình lai tạo bò lai

Zêbu
2 Quy trình trồng và sử
dụng các giống cỏ
chăn nuôi cao sản
3 Quy trình chế biến
thức ăn xanh và phụ
phẩm nông công
nghiệp làm thức ăn
cho bò
4 Quy trình vỗ béo bò
thịt
3/2009 -
6/2012

-Huyện An
Nhơn, Phù
Cát, Bình
Định,
- Huyện Ninh
Sơn, Ninh
Thuận,
- Huyện Ia
Pa, Gia Lai,
- Huyện
CưMgar,
Krông Năng,
tỉnh Đắk Lắk

- Sản xuất được
2.254 bò lai Zêbu

có khối lượng cao
hơn bò địa phương
25,2%;
- Năng suất cỏ đạt:
130 - 330 tấn chất
xanh/ha/năm;
- Chế biến và bảo
quản được 1.323 tấn
thứ
c ăn thô xanh và
phụ phẩm nông
nghiệp;
- Bò vỗ béo tăng
trọng 781
g/con/ngày;

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Hiệu quả về khoa học và công nghệ từ quy trình lai tạo sản xuất bò lai Zêbu:
+ Tỉ lệ mang thai và sinh sản của bò mẹ cao
+ Khối lượng bò lai Zêbu cao hơn bò địa phương 25,2%.
- Hiệu quả về khoa học và công nghệ từ quy trình trồng và sử dụng các giống
cỏ chăn nuôi cao sản:

13
+ Tạo được nguồn thức ăn xanh cho bò, giải quyết được sự thiếu hụt
thức xanh vào mùa khô tại Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.
+ Tăng năng suất cỏ bằng biện pháp thâm canh như tưới nước trong
mùa khô và bón phân hợp lý.
+ Sản xuất được nguyên liệu để phục vụ cho chế biến làm thức ăn dự

trữ cho đàn bò.
- Hiệu quả về khoa học và công nghệ từ qui trình chế bi
ến thức ăn xanh và
phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò:
+ Tạo được nguồn thức ăn cho bò từ các nguồn phụ phẩm sẵn có, rẻ
tiền tại địa phương đáp ứng được nhu cầu về chất lượng.
+ Kỹ thuật chế biến đơn giản, phù hợp với từng điều kiện của địa
phương nơi có các nguồn nguyên liệu khác nhau, có th
ể áp dụng với các qui
mô chăn nuôi và mức độ đầu tư khác nhau.
+ Thức ăn cho bò được chế biến từ phụ phẩm công nông nghiệp có chất
lượng bảo đảm và đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho bò.
- Hiệu quả về khoa học và công nghệ từ qui trình nuôi vỗ béo bò thịt:
+ Sử dụng thức ăn dạng khẩu phần hỗn hợp để vỗ béo bò thịt đã giúp

ng hiệu quả sử dụng thức ăn, từ đó tăng hiệu quả vỗ béo bò. Tăng trọng
trung bình của bò lai Zêbu 781 g/con/ngày, cao hơn hẳn so với một số kết quả
nghiên cứu trước đây của Bùi Văn Chính, Nguyễn Hữu Tào (1992); Lê Viết
Ly và cộng sự (1995); Vũ Văn Nội và cộng sự, (1999) nghiên cứu vỗ béo bò
bằng phụ phẩm nông nghiệp cho thấy tăng trọng của bò chỉ là 0,51 - 0,58
kg/con/ngày, Vũ Chí Cương và cs (2005), tăng trọng từ 0,53 - 0,70
kg/con/ngày và từ 0,60 - 0,66 kg/con/ngày.
+ Qui trình nuôi vỗ béo bò thịt mang lai hiệu quả kinh tế khá cao, trung
bình tiền lãi thu về: 1.000.000 đ/con/kỳ (60 ngày).
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Dự án được triển khai đã góp phần đáng kể vào việc chuyển đổi cơ cấu
nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi và giảm tỷ trọng trồng trọt
theo chủ trương củ
a Chính phủ. Dự án đã đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò


14
thịt và qua đó làm tăng hiệu quả của các chương trình xoá đói giảm nghèo ở
khu vực nông thôn. Trong điều kiện hiện nay, người chăn nuôi bò lai có thể
thu lãi cao hơn nuôi bò địa phương từ 25 - 30%.
Phát triển nuôi bò lai sẽ nâng cao năng suất và chất lượng thịt bò cho xã
hội, qua đó đảm bảo an ninh thực phẩm và hạn chế tác động của thị trường
bên ngoài. Tổng đàn bò 2 khu vực hiện nay gần 2 triệ
u con. Nếu đàn bò lai
chiếm khoảng 25%, mỗi con thu lãi 1,3 triệu đồng và lúc đó tổng giá trị do
chăn nuôi bò lai Zêbu mang lại ở vào khoảng 650 tỷ đồng. Ngoài ra, người
tiêu dùng nói chung cũng sẽ được hưởng lợi khi chất lượng thịt bò tăng lên.
Chăn nuôi bò lai sẽ giúp tiêu thụ khối lượng lớn phụ phẩm công nông
nghiệp, biến các phụ phẩm giá trị thấp này thành sản phẩm thịt bò có giá trị
cao hơn, làm tăng thêm thu nh
ập của ngành trồng trọt. Ngoài ra, phụ phẩm
nông nghiệp được tiêu thụ cũng sẽ góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp để làm thức ăn vỗ béo bò ngoài
việc tận dụng tốt hơn nguồn phụ phẩm công nông nghiệp làm giảm chi phí về
thức ăn cũng sẽ góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ở các khu
vực s
ản xuất nông nghiệp và chế biến lương thực thực phẩm.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,

người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 28/3/2010
Lần 2 26/6/2011
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 28/3/2010 Chủ nhiệm dự án đã thực hiện
các nội dung như thuyết minh đã
được phê duyệt.

15
Lần 2 26/6/2011 Chủ nhiệm đã và đang triển khai
các nội dung như thuyết minh
được phê duyệt. Các qui trình
phải được hội đồng KH chuyên
ngành đánh giá, nghiệm thu
trước khi nghiệm thu cấp cơ sở.
III Nghiệm thu cơ sở 11/8/2012 Dự án xếp loại “đạt”, đủ điều
kiện đánh giá kết quả dự án cấp
Nhà nước

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)



Trương La
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)




TS. Lê Ngọc Báu



1
PHẦN I. MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi bò thịt nói riêng là một bộ phận
chính trong hệ thống nông nghiệp. Chăn nuôi bò thịt có vai trò thiết thực
trong các hộ gia đình và đem lại một nguồn thu nhập đáng kể cho rất nhiều
người. Chăn nuôi bò phát triển sẽ giúp người dân tăng thu nhập, khắc phục sự
phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt vùng sâu vùng xa, miền núi,
góp phần xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào nói riêng và góp phầ
n tăng thu
nhập cho nền kinh tế quốc dân nói chung.
Tuy nhiên, chăn nuôi bò thịt nước ta hiện nay chưa đạt mức chăn nuôi
tiên tiến, quy mô lớn, mang tính sản xuất hàng hoá cao. Bên cạnh đó, một
trong những trở ngại lớn đối với hoạt động phát triển sản xuất chăn nuôi nữa
là mối quan ngại của người dân trong khâu tiêu thụ sản phẩm.
Sức sản xuất thịt là một yếu tố ch
ịu tác động của các nhân tố di truyền
và ngoại cảnh. Các giống khác nhau cho năng suất, chất lượng thịt khác nhau.
Khả năng này phụ thuộc vào khả năng lớn lên của con vật đó là quá trình sinh
trưởng, ở từng giống có quá trình sinh trưởng khác nhau. Các giống chuyên
dụng cho thịt thường có quá trình sinh trưởng nhanh hơn, khối lượng thịt đạt
được trong một đơn vị thời gian thường lớn hơn các giống địa phươ
ng và các
giống kiêm dụng.

Chăn nuôi bò theo hướng sản xuất thịt đã trở thành một ngành chuyên
môn hóa cao, do vậy ngoài các chỉ tiêu chúng ta thường chú ý trong nuôi
dưỡng bò thịt như quá trình sinh trưởng, khối lượng sống, tiêu tốn thức ăn cần
phải chú ý tới các chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt theo xu hướng nâng
cao số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng được
tốt hơn. Hiểu biết về
khả năng sản xuất thịt, chất lượng của thịt bò và nhu cầu
của thị trường đối với chăn nuôi bò thịt là một vấn đề quan trọng và cần thiết

2
để chúng ta xây dựng quy trình nuôi dưỡng hợp lý, khai thác được tiềm năng
của các phẩm giống, từng bước cải thiện chất lượng thịt bò đáp ứng nhu cầu,
thị hiếu của các thị trường tiêu thụ cao cấp. Vì vậy việc phát triển chăn nuôi
bò thịt có chất lượng cao theo hướng sử dụng các giống bò lai Zêbu là hết sức
cần thiết.
Muốn phát triển bò lai Zêbu đạt kết quả cao, c
ần phải kết hợp đồng bộ
tất cả các khâu kỹ thuật từ lai tạo giống đến chăm sóc nuôi dưỡng để nâng cao
năng suất và chất lượng thịt bò. Công nghệ ứng dụng vào sản xuất để phát
triển chăn nuôi bò lai Zêbu gồm: lai tạo bò lai Zêbu thương phẩm, trồng thâm
canh các giống cỏ chăn nuôi, chế biến thức ăn cho bò từ cỏ và các phụ phẩm
nông nghiệp, vỗ béo bò
để tăng năng suất và chất lượng thịt bò.
Tuy nhiên, khi ứng dụng các công nghệ này vào sản xuất cũng gặp một
số hạn chế: tỉ lệ mang thai của bò bằng kỹ thuật gieo tinh nhân tạo thấp, đàn
bò lai tăng trưởng chậm, chất lượng thịt chưa cao, việc chế biến cỏ và phụ
phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi bò còn hạn chế, diện tích cỏ trồng tă
ng
chậm… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do việc quản lý, chăm sóc,
nuôi dưỡng chưa phù hợp; thức ăn cho bò lai còn thiếu cả về lượng và chất.

Vì vậy cần áp dụng các công nghệ kể trên vào thực tiễn sản xuất, qua đó thấy
được các mặt hạn chế để có thể hoàn thiện các quy trình nói trên nhằm mang
lại hiệu quả cao trong sản xuất chăn nuôi.
1.2. Mục tiêu dự án
Xây dựng được mô hình nông hộ
, trang trại phát triển chăn nuôi bò lai
Zêbu tại các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, góp phần nâng cao
thu nhập cho nông dân.





3
PHẦN II
CÁC NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN

2.1. Sơ đồ công nghệ triển khai dự án
Các sơ đồ dưới đây mô tả các qui trình cần thiết nhằm đạt được mục
tiêu của dự án. Các qui trình sử dụng trong dự án bao gồm: qui trình lai tạo bò
lai Zêbu, quy trình trồng và sử dụng các giống cỏ chăn nuôi cao sản, quy trình
chế biến thức ăn xanh và phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò,
quy trình vỗ béo bò thịt nhằm nâng cao năng suất và chất lượng thịt.
Sơ đồ 1: Sơ đồ phối giống














- (1a): Sử dụng tinh nhân tạo giống Zêbu (Brahman, Red Sindhy), kiểm tra chất
lượng để cho phối giống với cái nền Laisind.
- (1b): Bò cái Laisind hiện có được kiểm tra và tuyển chọn những con có tầm
vóc đủ lớn (>250kg) để làm nền cho phối giống.
- (2): Phối giống cho đàn bò cái nền Laisind đã được tuyển chọn bằng phương
pháp gieo tinh nhân tạo.
- (3): Đàn bò lai Zêbu có năng suất và chất lượng cao hơn bò địa phương.
(2)
(1b)
(1a)
Bò đực giống Zêbu
Bò cái nền Laisind
Kiểm tra, tuyển
chọn
Kiểm tra chất lượng
tinh đực giống
Phối giống
Bò lai Zêbu
(3)

×