Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

đề cương bài công tác quản lý điều hành điều hành hoạt động công đoàn cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.35 KB, 28 trang )


C NG ĐỀ ƯƠ BÀI
CÔNG TÁC QUẢN LÝ,
ĐIỀU HÀNH
HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
8.2008

I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG
I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG
CĐVN
CĐVN
1. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG ĐOÀN VÀ MỤC ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG:
Công đoàn là một tổ chức quần chúng và là tổ chức
chính trị-xã hội của giai cấp công nhân, đội ngũ trí
thức và những người lao động.
Mục đích : đại diện bảo vệ các quyền & lợi ích NLĐ;
tập họp đoàn kết, xây dựng GCCN vững mạnh, đi
đầu trong sự nghiệp xây dựng đất nước vì mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh”

2. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CĐ VN
2. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CĐ VN


a) VAI TRÒ:
- Cùng với cơ quan Nhà nước chăm lo và bảo vệ quyền
lợi NLĐ
- Tham gia quản lý Nhà Nước và xã hội,
- Tham gia kiểm tra, giám sát hoạt đỘng của cơ quan


Nhà nước, tổ chức kinh tế,
- Giáo dục cán bộ, CNVC và những NLĐ khác xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc”
(Hiến pháp 1992)“



b) CHỨC NĂNG
b) CHỨC NĂNG
Luật công đoàn 1990 (Điều2)
Luật công đoàn 1990 (Điều2)
:
:
1. “Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng
của NLĐ
(Chức năng bảo vệ là hàng đầu, mục tiêu).
2. Công đoàn đại diện và tổ chức NLĐ tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ
chức quản lý kinh tế - xã hội, quản lý Nhà nước;
(Chức năng tham gia là phương tiện, điều kiện để đạt mục tiêu)
3. Công đoàn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục, động viên người lao động
phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt nam XHCN“
(Chức năng giáo dục tạo động lực tinh thần, là điều kiện xã hội để hoàn
thành nhiệm vụ).


3. TÍNH CHẤT,NGUYÊN TẮC
3. TÍNH CHẤT,NGUYÊN TẮC
,
,

PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG
a) Tính chất : mang tính chất quần chúng và tính chất giai cấp CN.
b) CĐ tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ:
- BCH các cấp đều do bầu cử lập ra.
- Quyền quyết định cao nhất là Đại hội CĐ. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan
lãnh đạo là BCH.
- Các Nghị quyết của công đoàn được thông qua theo đa số và phải được
thi hành nghiêm chinh.
- BCH hoạt động theo nguyên tắcTập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách,
thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng
tổ chức.

c) Phương pháp hoạt động là tuyên truyền vận động, giáo dục, thuyết phục.






4. VỊ TRÍ CƠNG ĐỒN VN
4. VỊ TRÍ CƠNG ĐỒN VN
:
:


LÀ THÀNH VIÊN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI VN
LÀ THÀNH VIÊN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI VN



CÁC T CH CỔ Ứ
CHÍNH TR XÃ H I KHÁC. Ị Ộ
(KHÔNG NẰM TRONG HTCT)
Hi p h i KHKT VNệ ộ
Hi p h i VHNT VNệ ộ
Hi p hội sinh viên VNệ
CÁC T CH C XÃ H I KHÁCỔ Ứ Ộ
(Không thường xun,
khơng chính thức):
Hội làm vườn, ni ong,
ni cá
Các tổ chức xã hội
Tơn giáo
Nhân đạo, từ thiện
hòa bình hữu nghị
H TH NG CHÍNH TR Ệ Ố Ị
- ng C ng s n VNĐả ộ ả
- Nhà n cướ
- M t tr n TQVNặ ậ
- CÁC T CH C CHÍNH TRỊ XÃ H I Ổ Ứ Ộ
- CÔNG ĐOÀN
ÒAN TNCSHCMĐ
- HỘI LHPNVN
HỘI NÔNG DÂN VN
HỘI CỰU CHIẾN BINH VN

II. CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI TRONG
II. CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI TRONG
CƠ QUAN
CƠ QUAN



1) TỔ CHỨC CT-XH TRONG CÔ QUAN:

CƠ QUAN (DOANH NGHIỆP)

TỔ CHỨC ĐẢNG

TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN

CHI ĐOÀN THANH NIÊN.

HỘI CỰU CHIẾN BINH.

2)
2)
QUAN HỆ CỦA CÔNG ĐOÀN
QUAN HỆ CỦA CÔNG ĐOÀN
VỚI CÁC TỔ CHỨC TRONG
VỚI CÁC TỔ CHỨC TRONG


QUAN
QUAN
a) ĐỐI VỚI TỔ CHỨC NG(neáu coù)ĐẢ
+ Nội dung công tác của CĐ phải phù hợp với chủ
trương của Đảng, tranh thủ ý kiến của Cấp ủy
Đảng .
+Chịu sự lãnh đạo về công tác cán bộ.
+ Công đoàn chủ động tham gia ý kiến xây dựng tổ

chức Đảng, góp ý đảng viên. Tuyên truyền giáo dục,
giới thiệu đòan viên ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp.

b) ĐỐI VỚI THỦ TRƯỞNG
b) ĐỐI VỚI THỦ TRƯỞNG
+ PHỐI HỢP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :THI
ĐUA, DÂN CHỦ, ĐỜI SốNG, GIẢI QUYẾT VƯỚNG
MẮT ĐỐI VỚI NLĐ
+ GIÁM SÁT VÀ KIẾN NGHỊ THỦ TRƯỞNG THỰC
HIỆN ĐÚNG CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CHO NLĐ.
+ VẬN ĐỘNG NLĐ HÒAN THÀNH KẾ HOẠCH SẢN
XUẤT, CÔNG TÁC; XÂY DỰNG CQ-DN VỮNG
MẠNH.

c) ĐỐI VỚI CHI ĐOÀN TN &
c) ĐỐI VỚI CHI ĐOÀN TN &
HỘI CỰU CHIẾN BINH
HỘI CỰU CHIẾN BINH
PHỐI HỢP :
+ TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ
TƯỞNG.
+ CHĂM LO VÀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH NLĐ.
+ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

d) QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN
d) QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN
CẤP TRÊN
CẤP TRÊN

- CHẤP HÀNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÓ KẾT

QUẢ CÁC CHỦ TRƯƠNG.
- KIẾN NGHỊ -
+ GIÚP ĐỠ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
+ THÁO GỠ VƯỚNG MẮC BỨC XÚC MÀ CƠ SỞ GIẢI
QUYẾT CHẬM HOẶC CHƯA THỎA ĐÁNG.
- THAM GIA GÓP Ý CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP,
CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH. (Công đoàn tỉnh có các ban chuyên đề :
Ban Chính sách KTXH, ban tuyên giáo, ban tổ chức, ban phát triển công đoàn
doanh nghiệp, ban nữ công, ban tài chính, ủy ban kiểm tra, văn phòng).

HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VN
HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VN
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
CÔNG ĐOÀN
NGÀNH TRUNG ƯƠNG
(CĐTCTY TRỰC THUỘC TLĐ)
LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG
TỈNH, THÀNH PHỐ
CÔNG
ĐOÀN
TCTY
THUỘC

NGÀNH
LĐLĐ
QUẬN
HUYỆN
THỊ

CÔNG

ĐOÀN
TCTY
THUỘC
LĐLĐ
TỈNH, TP
CÔNG
ĐOÀN
NGÀNH
ĐỊA
PHƯƠNG
CĐCS
THUỘC

NGÀNH
TW
CĐCS
Thuộc
CĐTCty
(cóCĐCS
Thành
Viên)
CĐCS
Thuộc
CĐ TCty
(không
Có CĐCS
THÀNH
VIÊN)
Công
Đoàn

Cơ sở
Công
Đoàn
Cơ sở
Công
Đoàn
Cơ sở
Công
Đoàn
Cơ sở
Thuộc
Lđlđ
Tỉnh,
tp
CĐCS
Thành
viên
Ghi chú : Chỉ đạo trực tiếp
Chỉ đạo phối hợp

Phần thứ hai
Phần thứ hai

BCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
CÁC NHIỆM VỤ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

I. DUY TRÌ SINH HOẠT-
I. DUY TRÌ SINH HOẠT-
XÂY DỰNG CĐCS VỮNG MẠNH
XÂY DỰNG CĐCS VỮNG MẠNH

a) CẤP CĐ CƠ SỞ CÓ 4 LOẠI HÌNH:
1. CĐCS không có tổ công đoàn.
2. CĐCS có tổ công đoàn.
3. CĐCS có CĐ bộ phận và tổ CĐ.
4. CĐCS có công đoàn cơ sở thành viên.

b)CƠ CẤU TỔ CHỨC CĐCS
b)CƠ CẤU TỔ CHỨC CĐCS
1. BCH là cơ quan lãnh đạo của CĐCS.
■ Ban thường vụ.
+ Chủ tịch
+ Phó chủ tịch
+ Các ủy viên Thường vụ
■ Các ủy viên BCH
2. Tổ CĐ, CĐBP, CĐCS thành viên.
3. ỦY BAN KIỂM TRA
4. NỮ CÔNG CƠ SỞ.
5. TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN ( kế tóan, thủ quỹ).

c) PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
c) PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
CÁC ỦY VIÊN BCH
CÁC ỦY VIÊN BCH
1. BCH CĐCS cơ cấu gồm: Ban thường vụ (Chủ tịch, Phó
CT, các ủy viên Thường vụ) và Các ủy viên BCH.
■ Số lượng BCH nhiều hay ít là phụ thụôc vào số lượng
đoàn viên nhiều ít:
+ CĐCS không có BCH chỉ có Chủ tịch hoặc thêm 01 phó
CT.
+ CĐCS có BCH có thể: 3 (ít nhất), 5,7,9,11, 13 và nhiều

nhất 15 thành viên.

2. Các chuyên đề công tác cần phân công các thành viên
BCH phụ trách :

Chủ tài khỏan, tổ chức,

Tuyên giáo,

Đời sống,

Nữ công,

Ủy ban kiểm tra,

Công tác Thi đua khen thưởng.

Ban thanh tra nhân dân,

Phụ trách tổ CĐ, CĐ bộ phận
Tùy số lượng BCH và năng lực mà phân công phụ trách các
mặt công tác cho phù hợp.

d) Chỉ đạo các đơn vị hoạt động, xây
d) Chỉ đạo các đơn vị hoạt động, xây
dựng CĐCS vững mạnh
dựng CĐCS vững mạnh

Duy trì sinh hoạt hàng tháng BCH, tổ CĐ,CĐBP, Ủy ban kiểm tra
công đoàn, Nữ công, Ban Thanh tra nhân dân và triển khai các mặt

công tác.

Kiện toàn cũng cố kịp thời đơn vị hoạt động yếu

Tuyên truyền phát triển đoàn viên mới.

Bồi dưỡng nghiệp vụ Công đoàn và nghiệp vụ theo chuyên đề cho cán
bộ tổ Công đoàn, Ban Chấp hành, cán bộ nữ công, Ủy ban kiểm tra,
kế toán, Ban thanh tra nhân dân.

Bình xét khen thưởng đoàn viên, tổ Công đoàn và ,đề nghị công đoàn
cấp trên khen thưởng: CĐCS, tổ Công đoàn, Ủy ban Kiểm tra Công
đoàn, Nữ công vững mạnh; danh hiệu đoàn viên công đoàn xuất sắc,
“Giỏi việc nước đảm việc nhà”, Cơ quan văn hóa và các phong trào
thi đua khác theo hướng dẫn của công đoàn cấp trên.

2. CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO.
2. CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO.
a) Theo dõi và giải quyết kịp thời tình hình tư tưởng
đối với Người lao động
b) Tham gia và cùng với Thủ trưởng tuyên truyền
các chế độ chính sách, pháp luật, đuờng lối của
Đảng, công đoàn (nội dung cụ thể theo bài công tác
tuyên truyền giáo dục)
c) Tham gia nâng cao trình độ, tay nghề cho Người
lao động. Xây dựng đời sống văn hoá cơ sở.

3.Tham gia quản lý, bảo vệ quyền lợi ích
3.Tham gia quản lý, bảo vệ quyền lợi ích
Người lao động, giúp đỡ đoàn viên vượt

Người lao động, giúp đỡ đoàn viên vượt
nghèo vượt khó
nghèo vượt khó
1. Tham gia với Doanh nghiệp, Cơ quan:
+ Ký hợp đồng lao động,bố trí việc làm, xử lý kỷ luật, buộc
thôi việc đúng qui định
+ Trả lương, trả thưởng, bồi dưỡng tăng ca, tăng giờ làm
hoặc bồi dưỡng độc hại, đóng BHXH đúng qui định
+ Khám sức khoẻ, đảm bảo môi trường làm việc, thực hiện
tốt BH lao động.
+ Vấn đề ăn ở, bếp ăn tập thể




2. Tham gia kế hoạch công tác, sản xuất, định mức, khoán, tiêu
chuẩn chế độ, nội qui, qui chế có liên quan đến việc làm, đời
sống, tư tưởng và nghĩa vụ của Người lao động.
- Vận động Người lao động hưởng ứng tốt công tác xã hội từ
thiện, kết nghĩa thôn buôn
3. Tham gia tổ chức phong trào thi đua, hội nghị dân chủ hàng
năm.
4. Giúp đỡ Người lao động vượt nghèo vượt khó:
+ Xây dựng “ QUỸ ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ CÔNG ĐOÀN”
và các biện pháp tạo vốn giúp đỡ đoàn viên vượt nghèo, vượt
khó
+ Tổ chức thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ kịp thời





4. CÔNG TÁC TÀI CHÍNH,
4. CÔNG TÁC TÀI CHÍNH,
VĂN PHÒNG
VĂN PHÒNG
1. TÀI CHÍNH :
+ Thực hiện tốt công tác thu chi, dự toán & quyết toán tài
chính
Công đoàn cơ sở hàng tháng, quí, năm. Thực hiện trích
nộp kinh phí công đoàn đúng thời gian.
+ Nhắc cơ quan, Doanh nghiệp trích nộp kinh phí 2% công
đoàn; Nhắc các tổ công đoàn thu nộp đoàn phí đúng qui
đỊnh.
+ Quản lý tài sản công đoàn .

2.
2.
v
v
ĂN PHÒNG
ĂN PHÒNG
+ Báo cáo tháng, 6 tháng, năm, chuyên đề đúng qui
đỊnh.
+ Thực hiện lưu trử tài liệu, báo cáo thống kê công
đoàn.
+ Mở sổ sách ghi chép đầy đủ.
+ Xây dựng các cặp hồ sơ công tác.
+ Sưu tầm lưu trử các tài liệu liên quan phục vụ tổ
chức và hoạt động công đoàn.


Phần thứ ba
Nhiệm vụ
của Công đoàn bộ phận và
tổ Công đoàn

I. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG, SINH HOẠT CỦA TỔ
I. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG, SINH HOẠT CỦA TỔ
CÔNG ĐOÀN
CÔNG ĐOÀN
1/ Giúp đỡ CNLĐ trong tổ thi đua sản xuất, công
tác đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả, đảm
bảo vệ sinh an toàn Lao động.
2/ Nhắc nhở CNLĐ thực hiện tốt nội quy, quy chế
của cơ quan, Doanh nghiệp.
3/ Kiến nghị với tổ trưởng, đội truởng sản xuất
(hoặc trưởng phòng) giải quyết kịp thời những
vướng mắc về tư tưởng có liên quan đến việc
làm, chế độ tiền lương, thưởng, định mức
khoán, an toàn lao động, thì giờ làm việc
của NLĐ.

×