Tải bản đầy đủ (.pdf) (544 trang)

Nghiên cứu tận thu các nguyên tố có ích trong quá trình tuyển và luyện quặng đồng Sin Quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.03 MB, 544 trang )




BỘ CÔNG THƯƠNG
Đề án: Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ trong ngành công nghiệp
khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025.

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
Tên đề tài: Nghiên cứu tận thu các nguyên tố có ích trong quá
trình tuyển và luyện quặng đồng Sin Quyền.
Mã số: ĐT.04.10/ĐMCNKK.

TL. BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG
VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ




VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM
VIỆN TRƯỞNG

Nguyễn Đình Hiệp Hoàng Văn Khanh
TL. BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
PHÓ VỤ TRƯỞNG – THƯ KÝ BAN ĐIỀU HÀNH ĐỀ ÁN
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI



Nguyễn Huy Hoàn


Ngô Ngọc Định

1
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MỎ - LUYỆN KIM


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2011
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu tận thu các nguyên tố có ích trong quá trình tuyển
và luyện quặng đồng Sin Quyền.
Mã số đề tài: ĐT.04.10/ĐMCNKK.
Thuộc: Đề án “Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ trong ngành công
nghiệp khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Ngô Ngọc Định.
Ngày, tháng, năm sinh: 20/9/1953 Nam/ Nữ: Nam.
Học hàm, học vị: Kỹ sư.
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên. Chức vụ: Tr
ưởng phòng.
Điện thoại: Tổ chức 38 438 410 Nhà riêng: 38 239 882 Mobile: 0986 818 449.
Fax: 38 456 983. E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim.
Địa chỉ tổ chức: 30B phố Đoàn Thị Điểm, quận Đống Đa, Hà Nội.

Địa chỉ nhà riêng: Số 15 ngõ 140, phố Nghĩa Dũng, quận Ba Đình, thành
phố Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Việ
n Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim.
Điện thoại: 38 232 986 Fax: 38 456 983.
E-mail:
Website: htpt//www.vimluki.com.vn
Địa chỉ: 30B phố Đoàn Thị Điểm, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Hoàng Văn Khanh.
2
Số tài khoản: 931.01.062.
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Đống Đa - Hà Nội.
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Công Thương.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.500,0 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ tr
ợ từ SNKH: 2.500,0 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với đề tài (nếu có): ………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)

Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2010 2.000,0 5/2010 2.000,0
2 2011 01/2011 500,0
3
4
5


3
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH
Nguồn

khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1.001 1.001

1.001 1.001

2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
190 190

190 190

3 Thiết bị, máy móc 950 950

950 950

4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
— —

— —

5 Chi khác 359 359

359 359


Tổng cộng 2.500 2.500


2.500 2.500


4
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét
chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu
có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Công văn số
5656/BCT- KHCN
ngày 17 tháng 6 năm
2009
Công văn của Bộ trưởng Bộ Công Thương
về việc thông báo nộp hồ sơ tham gia tuyển
chọn thực hiện nhiệm vụ năm 2010 thuộc
Đề án “Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ
trong ngành công nghiệp khai khoáng đến
năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”

2 Quyết định số
6380/QĐ - BCT
ngày 21 tháng 12
năm 2009
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương

về việc giao nhiệm vụ khoa học và công
nghệ năm 2010 (đợt 1) thuộc: “Chương
trình khoa học và công nghệ trọng điểm về
công nghệ khai thác và chế biến khoáng
sản” thực hiện Đề án “Đổi mới và hiện đại
hóa công nghệ trong ngành công nghiệp
khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đế
n
năm 2025”

3 Hợp đồng số 04/HĐ-
ĐT.04.10/ĐMCNKK
ngày 22 tháng 01 năm
2010
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ số 04/HĐ-ĐT.04.10/ĐMCNKK
ngày 22 tháng 01 năm 2010 giữa Bộ Công
Thương và Ban Điều hành Đề án với Viện
Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim và
Chủ nhiệm Đề tài

4 Tờ trình số 559/TTr-
V
ML ngày 21 tháng 7
năm 2010
Tờ trình tới Bộ Công Thương xin phê duyệt
kế hoạch đấu thầu mua nguyên vật liệu và
thiết bị thực hiện đề tài mã số ĐT.04.10/
ĐMCNKK


5 Quyết định số
4123/QĐ-BCT ngày
04 tháng 8 năm 2010
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương
về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua
nguyên vật liệu và thiết bị thực hiện đề tài
mã số ĐT.04.10/ĐMCNKK thuộc Đề án
“Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ trong
ngành công nghiệp khai khoáng đến năm
2015, tầm nhìn đến năm 2025” do Viện
Khoa học và Công nghệ M
ỏ-Luyện kim
chủ trì thực hiện

6 Tờ trình số 683/TTr-
VML ngày 04 tháng
11 năm 2010
Tờ trình tới Bộ Công Thương về việc điều
chỉnh kế hoạch đấu thầu gói thầu số
01/ĐT.04.10/ĐMCNKK

5
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
7 Công văn số
755/VML-TCHC
ngày 26 tháng 10

năm 2010
Công văn tới Bộ Công Thương về việc đề
nghị cử đoàn cán bộ đi công tác tại Canada

8 Quyết định số
5669/QĐ-BCT ngày
0
1 tháng 11 năm 2010
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương
về việc cử đoàn cán bộ đi công tác tại
Canada

9 Quyết định số
5952/QĐ-BCT ngày
11 tháng 11 năm 2010
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương
về việc điều chỉnh Quyết định số 4123/QĐ-
BCT ngày 04 tháng 8 năm 2010 của Bộ
trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt
kế hoạch mua nguyên vật liệu và thiết bị
thực hiện đề tài mã số ĐT.04.10/ĐMCNKK

10 Công văn số
808A/CV-KHKHCN
ngày 26 tháng 11 năm
2010
Công văn tới Bộ Công Thương về việc thay
đổi thời gian đi công tác nước ngoài của đề
tài cấp nhà nước ĐT.04.10/ĐMCNKK


11 Công văn số 10/CV-
KHKHCN ngày 05
tháng 01 năm 2011
Công văn tới Bộ Công Thương về việc Báo
cáo kết quả chuyến đi của đoàn đi công tác
Canada thuộc đề tài ĐT.04.10/ĐMCNKK

12 Công văn số
6637/BCT- KHCN
ngày 20 tháng 7 năm
2011
Công văn của Bộ trưởng Bộ Công Thương về
việc báo cáo định kỳ tình hình thực hiện đề
tài/dự án SXTN được giao năm 2010 và 2011
thuộc Đề án “Đổi mới và hiện đại hóa công
nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”

13 Công văn số 363/CV-
KHKHCN ngày 12
tháng 8 năm 2011
Công văn tới Bộ Công Thương về việc báo
cáo định kỳ tình hình thực hiện đề tài
ĐT.04.10/ĐMCNKK

14 Công văn số
8976/BCT- KHCN
ngày 28 tháng 9 năm
2011
Công văn của Bộ trưởng Bộ Công Thương về

việc kiểm tra định kỳ tình hình thực hiện đề
tài/dự án SXTN được giao năm 2010 và 2011
thuộc Đề án “Đổi mới và hiện đại hóa công
nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”


6
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Tổng Công ty
Khoáng sản –
TKV
Tổng Công ty
Khoáng sản –

Vinacomin
Khảo sát đánh
giá hiện trạng
sản xuất tại
Công ty Mỏ
tuyển Đồng
Sin Quyền,
tại Công ty
luyện đồng
Lào Cai
02 báo cáo
chuyên đề
Khảo sát
đánh giá hiện
trạng sản xuất

2 Công ty Luyện
đồng Lào Cai
Công ty luyện
đồng Lào Cai
Lấy mẫu
nghiên cứu:
lấy mẫu xỉ lò
Thủy Khẩu
Sơn và lò
chuyển, mẫu
bùn cực
dương.

3 Công ty Mỏ tuyển

đồng Sin Quyền
Công ty Mỏ
tuyển đồng Sin
Quyền
Lấy mẫu
nghiên cứu:
Lấy mẫu
quặng đuôi
thải

- Lý do thay đổi (nếu có):
7
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không
quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi

chú*
1 Kỹ sư
Ngô Ngọc Định
Kỹ sư
Ngô Ngọc Định
Chủ nhiệm đề
tài.
Nghiên cứu
chế độ xử lý xỉ
sau khi ra khỏi

Công nghệ
thu hồi đồng
từ xỉ nhà máy
luyện đồng

2 Tiến sỹ
Nguyễn Văn Chiến
Tiến sỹ
Hoàng Văn Khanh
Điều phối toàn
bộ đề tài.

3 Kỹ sư
Nguyễn Xuân Anh
Kỹ sư
Nguyễn Xuân Anh
Thư ký đề tài




4 Thạc sỹ
Trần Thị Hiến
Thạc sỹ
Trần Thị Hiến
Chủ trì nghiên
cứu công nghệ
thu hồi đồng
từ xỉ hai lò
Thủy Khẩu
Sơn và lò
chuyển
Công nghệ
thu hồi đồng
từ xỉ hai lò
Thủy Khẩu
Sơn và lò
chuyển

5 Thạc sỹ
Nguyễn Thị Hồng
Gấm
Thạc sỹ
Nguyễn Thị Hồng
Gấm
Chủ trì nghiên
cứu công nghệ
tuyển thu hồi
sắt, vàng và
đất hiếm trong

đuôi thải nhà
máy tuyển
quặng đồng
Sin Quyền
Công nghệ
tuyển thu hồi
sắt, vàng và
đất hiếm
trong đuôi
thải nhà máy
tuyển quặng
đồng Sin
Quyền

6 Kỹ sư
Lê Hồng Sơn
Kỹ sư
Lê Hồng Sơn
Chủ trì nghiên
cứu công nghệ
quy trình thủy
luyện thu hồi
vàng từ quặng
và từ bùn
dương cực đã
qua xử lý
Công nghệ
quy trình
thủy luyện
thu hồi vàng

từ quặng và
từ bùn dương
cực đã qua
xử lý

8
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
7 Kỹ sư
Nguyễn Văn Thái
Kỹ sư
Nguyễn Văn Thái
Khảo sát đánh
giá hiện trạng
sản xuất tại
Công ty Mỏ

tuyển đồng Sin
Quyền
Báo cáo đán
h
giá hiện trạn
g
sản xuất tại
Công ty Mỏ
tuyển đồng
SinQuyền

8 Kỹ sư
Đào Công Vũ
Kỹ sư
Đào Công Vũ
Nghiên cứu
công nghệ thu
hồi đồng từ xỉ
hai lò Thủy
Khẩu Sơn và
lò chuyển
Công nghệ
thu hồi đồng
từ xỉ hai lò
Thủy Khẩu
Sơn và lò
chuyển

9 Cao Anh Hào Kỹ sư
N

gu
y
ễn Trung Nguyê
n
Khảo sát đánh
giá hiện trạng
sản xuất tại
Công ty luyện
đồng Lào Cai
Báo cáo đánh
giá hiện trạng
sản xuất tại
Công ty
luyện đồng
Lào Cai

10 Lê Văn Uyên Thạc sỹ
Đỗ Hồng Nga
Nghiên cứu
công nghệ thu
hồi đồng từ xỉ
nhà máy luyện
quặng đồng
Sin Quyền

- Lý do thay đổi (nếu có):
9
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*
1 Nội dung: Đoàn ra
+ Tham quan tại nhà máy tuyển,
luyện và thu thập thông tin, tài
liệu liên quan, học tập thực tế sử
dụng và vận hành máy tuyển
Knelson và về xưởng tuyển xỉ
đồng.
Nội dung: Đoàn ra
+ Tham quan, khảo sát thiết bị
và học tập kinh nghiệm tuyển
quặng cấp hạt mịn trên thiết
bị tuyển siêu trọng lực
Knelson tại Canada trong
khuôn khổ đề tài cấp Nhà
nước: “
Nghiên cứu tận thu
các nguyên tố có ích trong
quá trình tuyển và luyện đồng
Sin Quyền” mã số
ĐT.04.10/ĐMCNKK.


2 Thời gian: 7-10 ngày năm 2010 Thời gian: 07 ngày năm 2010
3 Kinh phí: 150.000.000 đ Kinh phí: 150.000.000 đ
4 Địa điểm: Trung Quốc/ Canada/
Phần Lan
Địa điểm: Canada
5
Tên tổ chức hợp tác:
+ Nhà máy luyện đồng tại Trung
Quốc/ Canada / Phần Lan
Tên tổ chức hợp tác:
+
Tập đoàn Knelson, tại địa chỉ
:
19855 98 phố Ave. Langley
,
British Columbia, Canada.

6 Số đoàn: 01 Số đoàn: 01
7 Số lượng người tham gia: 03-05 Số lượng người tham gia: 03
- Lý do thay đổi (nếu có):
10
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh

phí, địa điểm )
Ghi chú
1 Hội thảo 1: Nghiên cứu tận thu
các nguyên tố có ích trong quá
trình tuyển và luyện quặng
đồng Sin Quyền.
Thời gian: năm 2010.
Kinh phí: 10.000.000 đ.
Địa điểm: Hà Nội.
Hội thảo 1: Nghiên cứu tận
thu các nguyên tố có ích trong
quá trình tuyển và luyện
quặng đồng Sin Quyền.
Thời gian: năm 2011.
Kinh phí: 10.000.000 đ.
Địa điểm: Hà Nội.

2 Hội thảo 2: Nghiên cứu tận thu
các nguyên tố có ích trong quá
trình tuyển và luyện quặng
đồng Sin Quyền.
Thời gian: năm 2011.
Kinh phí: 10.000.000 đ.
Địa điểm: Hà Nội.
Hội thảo 2: Nghiên cứu tận
thu các nguyên tố có ích trong
quá trình tuyển và luyện
quặng đồng Sin Quyền.
Thời gian: năm 2011.
Kinh phí: 10.000.000 đ.

Địa điểm: Hà Nội.

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 2 3 4 5
I Những nội dung chung
1
Lấy mẫu nghiên cứu
01/2010 -
4/2010
Chủ nhiệm đề
tài và các cộng
tác VIMLUKI
2

Khảo sát đánh giá hiện trạng
sản xuất tại Công ty mỏ tuyển
đồng Sin Quyền
01/2010 -
5/2010
7/2010 -
12/2010
- nt -
3 Khảo sát đánh giá hiện trạng
sản xuất tại Công ty luyện đồng
Lào Cai
01/2010 -
5/2010
7/2010 -
12/2010
- nt -
4 Viết báo cáo tổng kết. - nt -

11
1 2 3 4 5
II Thu hồi Fe, Au, Đất hiếm từ đuôi thải nhà máy tuyển đồng Sin Quyền
2.1 Công nghệ tuyển khoáng thu hồi khoáng vật nặng từ đuôi thải nhà máy
tuyển đồng
*
Công tác chuẩn bị

5
Chuẩn bị mẫu nghiên cứu (gia
công mẫu, chia mẫu)
02/2010 -

5/2010
7/2010 -
12/2010
T
hS. Nguyễn Thị
Hồng Gấm,
VIMLUKI
6
Phân tích thành phần vật chất mẫu
về độ hạt, khoáng vật, thạch học,
phân tích từ tính, phân tích chìm
nổi
02/2010 -
6/2010
7/2010 -
12/2010
- nt -
*
Tách khoáng vật nặng bằng thiết bị tuyển siêu trọng lực
7
Nghiên cứu xác định chế độ và
các thông số tối ưu như: độ hạt,
nồng độ bùn khoáng cấp liệu, xác
định tốc độ quay của máy
6/2010 -
8/2010
01/2011-
3/2011
T
hS. Nguyễn Thị

Hồng Gấm,
VIMLUKI
8
Nghiên cứu sơ đồ công nghệ
tuyển khoáng vật nặng
8/2010 -
10/2010
02/2011-
3/2011
- nt -
9 Phân tích phục vụ nghiên cứu 6/2010 -
10/2010
01/2011-
3/2011
- nt -
*
Tách sắt bằng phương pháp tuyển từ
10 Nghiên cứu các chế độ tuyển từ
để xác định thông số công nghệ
và sơ đồ công nghệ tuyển
10/2010-
12/2010
3/2011-
5/2011
T
hS. Nguyễn Thị
Hồng Gấm,
VIMLUKI
11 Phân tích phục vụ nghiên cứu 10/2010-
12/2010

3/2011-
5/2011
- nt -
*
Tách vàng và đất hiếm bằng thiết bị tuyển siêu trọng lực
12 Nghiên cứu xác định chế độ và
các thông số tối ưu
01/2011-
3/2011
5/2011-
7/2011
- nt -
13 Phân tích phục vụ nghiên cứu 01/2011-
3/2011
5/2011-
7/2011
- nt -
14
Tuyển mẫu lớn
3/2011-
4/2011
6/2011-
8/2011
- nt -
12
1 2 3 4 5
2.2 Nghiên cứu qui trình thủy luyện thu hồi vàng từ quặng
15 Nghiên cứu quá trình tiền xử lý
mẫu quặng tinh vàng
12/2010-

02/2011
3/2011-
4/2011
K
S. Lê Hồng Sơn,
VIMLUKI
16 Nghiên cứu quá trình hòa tách
xyanua quặng tinh vàng đã qua
tiền xử lý
02/2011-
5/2011
5/2011-
6/2011
- nt -
17 Nghiên cứu quá trình kết tủa và
tinh chế vàng từ dung dịch
5/2011-
7/2011
6/2011-
7/2011
- nt -
18 Phân tích phục vụ nghiên cứu 12/2010-
7/2011
3/2011-
7/2011
- nt -
III Nghiên cứu qui trình thủy luyện thu hồi vàng từ bùn dương cực đã qua xử lý
19 Nghiên cứu quá trình thiêu ôxy
hóa bùn dương cực
5/2010-

7/2010
8/2010 -
10/2010
K
S. Lê Hồng Sơn,
VIMLUKI
20 Nghiên cứu quá trình tách đồng 7/2010-
9/2010
10/2010 -
11/2010
- nt -
21 Nghiên cứu quá trình hòa tách
chọn lọc thu hồi vàng
9/2010-
11/2010
11/2010 -
12/2010
- nt -
22 Phân tích phục vụ nghiên cứu 4/2010-
11/2010
8/2010 -
12/2010
- nt -
IV Nghiên cứu công nghệ thu hồi đồng từ xỉ của Nhà máy luyện đồng
4.1 Nghiên cứu chế độ xử lý xỉ sau khi ra khỏi lò
23 Phân tích xác định thành phần vật
chất của xỉ luyện đồng
5/2010 -
6/2010
8/2010 -

10/2010
KS Ngô Ngọc
Định
, VIMLUKI
24 Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ
làm nguội xỉ đến thành phần của
xỉ lò chuyển
6/2010-
7/2010
11/2010 -
12/2010
- nt -
25 Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ
làm nguội xỉ đến thành phần của
xỉ lò Thủy Khẩu Sơn
7/2010-
9/2010
11/2010 -
12/2010
- nt -
4.2
Nghiên cứu công nghệ thu hồi đồng từ xỉ hai lò Thủy Khẩu Sơn và lò chuyển

26 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu, gia
công mẫu
06/2010 -
8/2010
12/2010 -
01/2011
ThS Trần Thị

Hiến,
VIMLUKI
13
1 2 3 4 5
27 Thí nghiệm thăm dò khả năng
tuyển đối với mẫu xỉ luyện đồng
09/2010 -
11/2010
01/2011 -
02/2011
ThS Trần Thị
Hiến,
VIMLUKI
28 Nghiên cứu xác định chế độ
nghiền đối với xỉ luyện đồng
11/2010 -
01/2011
02/2011 -
4/2011
- nt -
29 Nghiên cứu xác định các chế độ
thuốc tuyển sử dụng trong quá
trình tuyển xỉ
01/2011 -
4/2011
02/2011 -
5/2011
- nt -
30 Nghiên cứu xác định các công
đoạn tuyển.

05/2011 -
06/2011
5/2011 -
6/2011
- nt -
31 Thí nghiệm các sơ đồ vòng kín.
Xác định sơ đồ công nghệ thích
hợp
07/2011 -
09/2011
6/2011 -
8/2011
- nt -
32 Tuyển lấy sản phẩm tinh quặng
đồng
07/2011 -
09/2011
8/2011 -
9/2011
- nt -
33 Phân tích phục vụ nghiên cứu
tuyển xỉ đồng
06/2010 -
09/2011
12/2010 -
9/2011
- nt -

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:

a) Sản phẩm Dạng I:
Số lượng/ quy mô
sản phẩm tạo ra
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Mức chất lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Tinh quặng sắt, Fe
%
45 % Fe 50 kg
50 kg
(> 60 % Fe)
2 Tinh quặng đồng sau
tuyển
%
18 % Cu 20 kg
20 kg
3 Quặng tinh đất hiếm
%
5 ÷ 10 % TR
2
O

3

20 kg
20 kg
(~ 9 %TR
2
O
3
)
4 Quặng tinh vàng g/tấn 40 g/tấn 20 kg
12 kg
5 Vàng kim loại
%
99,5 % Au 20 gram
20 gram
(99,9 % Au)
14
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú

1 Quy trình công
nghệ tuyển sắt,

vàng, đất hiếm
từ đuôi thải nhà
máy tuyển đồng
Sin Quyền
Quy trình công nghệ
cho phép tuyển đuôi
thải nhà máy tuyển
đồng Sin Quyền đáp
ứng hàm lượng
Fe≥ 45%; tinh quặng
Au: 40g/tấn; TR
2
O
3
:
5 ÷ 10%.
Quy trình công nghệ
cho phép tuyển đuôi
thải nhà máy tuyển
đồng Sin Quyền đáp
ứng hàm lượng
Fe≥ 45%; tinh quặng
Au: 40 g/tấn; TR
2
O
3
:
5 ÷ 10 %.

2 Quy trình công

nghệ thu hồi
đồng từ xỉ lò
Thủy Khẩu Sơn
và lò chuyển
Quy trình công nghệ
cho phép thu hồi
đồng từ xỉ lò Thủy
Khẩu Sơn và lò
chuyển đáp ứng hàm
lượng % Cu ∼ 18 %.
Quy trình công nghệ
cho phép thu hồi đồng
từ xỉ lò Thủy Khẩu
Sơn và lò chuyển đáp
ứng hàm lượng % Cu
∼ 18%.

3 Quy trình công
nghệ thủy luyện
hợp lý, ổn định
thu hồi vàng từ
quặng đuôi
tuyển đồng
Quy trình công nghệ
thủy luyện cho phép
thu được sản phẩm
Au: 99,5% từ quặng
đuôi tuyển đồng
Quy trình công nghệ
thủy luyện cho phép

thu được sản phẩm Au:
99,9 % từ quặng đuôi
tuyển đồng

4 Quy trình công
nghệ thu hồi
vàng từ bùn
dương cực nhà
máy luyện đồng
Quy trình công nghệ
cho phép thu hồi Au
từ bùn dương cực nhà
máy luyện đồng đáp
ứng hàm lượng Au:
99,5% với thực thu
98%
Quy trình công nghệ
cho phép thu hồi Au từ
bùn dương cực nhà
máy luyện đồng đáp
ứng hàm lượng Au:
99,9 % với thực thu
98%


15
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm


Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1 - Bài báo

Nghiên cứu khả năng thu hồi đồng trong xỉ lò
Thủy Khẩu Sơn và lò chuyển
Đăng tại Tạp chí
Công nghiệp Mỏ - Số
4/2011
Khả năng thu hồi đất hiếm trong đuôi thải nhà
máy tuyển đồng Sin Quyền, Lào Cai.
Đăng tại Tạp chí
Công nghiệp Mỏ - Số
4/2011
Nghiên cứu sản xuất vàng từ bùn dương cực của
các nhà máy luyện kim Việt Nam
Đăng tại Tạp chí Kim
loại - Số 37 (8/2011)
Khả năng thu hồi vàng trong đuôi thải nhà máy
tuyển đồng Sin Quyền, Lào Cai bằng thiết bị
Knelson.
Đăng tại Tuyển tập
Báo cáo Hội thảo
KHKT Mỏ Toàn
quốc lần thứ XXII
Làm nguội chậm xỉ nhà máy luyện đồng để thu
hồi đồng
Đăng tại Tạp chí Kim
loại - Số 39 (12/2011)

Khả năng tuyển thu hồi đồng trong xỉ lò luyện
sten đồng và lò chuyển đã qua xử lý nhiệt
Đăng tại Tạp chí Kim
loại - Số 39 (12/2011)
Sản xuất vàng từ tinh quặng vàng tuyển từ đuôi
thải của nhà máy tuyển quặng đồng Lào Cai
Đăng tại Tạp chí Kim
loại - Số 39 (12/2011)
2

- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 02

Tham gia đào
tạo 02 thạc sỹ
2 Tiến sỹ


- Lý do thay đổi (nếu có):
16
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1 Quy trình công nghệ tuyển
nhằm thu hồi các nguyên tố
có ích trong đuôi thải nhà
máy tuyển đồng

Đã nộp đơn
(Đơn số:
2-2011-00284)

2 Quy trình công nghệ xử lý
và tuyển thu hồi đồng từ xỉ
lò Thủy Khẩu Sơn và lò
chuyển


Đã nộp đơn
(Đơn số:
2-2011-00283)

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình
độ công nghệ so với khu vực và thế giới…)
+ Có được công nghệ hợp lý tận thu đồng và giảm hàm lượng đồng trong xỉ
thải của quá trình tuyển xỉ nhà máy luyện đồng.
+ Có được công nghệ xử lý quặng đuôi thả
i của nhà máy tuyển quặng đồng
Sin Quyền để thu hồi tinh quặng sắt, vàng và đất hiếm
+ Công nghệ xử lý thu hồi vàng từ bùn cực dương nhà máy luyện đồng và
tinh quặng vàng từ đuôi thải nhà máy tuyển quặng đồng
+ Góp phần giải quyết những vấn đề kỹ thuật của ngành luyện kim nảy sinh
trong sản xuất. Đóng góp cho sự phát triển của ngành luyện kim Việt Nam, đồ

ng
thời đào tạo các cán bộ kỹ thuật.
17
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với
các sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 10/9/2010
Kết luận chính
Mặc dù gặp khó khăn trong việc lấy
mẫu, mua mẫu nhưng đề tài sẽ cố
gắng hoàn thành các mục tiêu
nghiên cứu đã đề ra.
Lần 2 15/8/2011
Kết luận chính
Đề tài đã cơ bản thực hiện xong các
bước nghiên cứu và có đủ sản phẩm
theo yêu cầu đặt ra. Chủ nhiệm đề
tài cùng cơ quan chủ trì sẽ hoàn tất
các công việc còn lại để có thể bảo
vệ đúng thời hạn.

II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 04/11/2010 Kết luận chính
- Đã hoàn thành khảo sát, lấy mẫu,
nghiên cứu phân tích ban đầu.
- Khẩn trương thực hiện đề tài để
đảm bảo đúng tiến độ.
- Làm Công văn gửi Bộ để phê
duyệt gói thầu
Người chủ trì: TS. Nguyễn Huy Hoàn
Lần 2 04/10/2011
Kết luận chính
- Nhóm nghiên cứu đã thực hiện
đúng tiến độ được giao. Các nội
dung nghiên cứu có chất lượng tốt.
- Chuẩn bị hồ sơ để tiến hành nghiệm
thu cấp cơ sở và cấp nhà nước.
- Giải trình thêm về hàm lượng
vàng trong mẫu nghiên cứu
Người chủ trì: TS. Nguyễn Huy Hoàn
18
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
III Nghiệm thu cơ sở
Nghiệm thu cấp cơ sở 08/12/2011 Đánh giá: Đạt


CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI







KS. Ngô Ngọc Định

THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC CHỦ TRÌ







TS. Hoàng Văn Khanh

19
MỤC LỤC
BÁO CÁO THỐNG KÊ 1
MỞ ĐẦU 28
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 29
1.1. SƠ LƯỢC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỒNG 29
1.1.1. Tài nguyên khoáng sản đồng 29
1.1.1.1. Tài nguyên khoáng sản đồng trên thế giới 29
1.1.1.2. Tài nguyên khoáng sản đồng của Việt Nam 30

1.1.2. Tình hình khai thác, chế biến và sử dụng 31
1.1.2.1. Tình hình khai thác 31
1.1.2.2. Tình hình chế biến 32
1.1.2.3. Các ứng dụng của đồng 33
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI 33
1.2.1. Thu hồi khoáng vật nặng (sắt, vàng, đất hiếm) 33
1.2.2. Nghiên cứu xử lý quặng vàng 34
1.2.3. Nghiên cứ
u xử lý thu hồi đồng từ xỉ luyện đồng 34
1.2.3.1. Làm sạch xỉ bằng tuyển nổi tại Công ty San Manuel 34
1.2.3.2. Thu hồi đồng từ xỉ trong lò điện tại Las Ventanas (Chile)[25] 36
1.2.3.3. Làm sạch xỉ bằng lò điện một chiều trong từ trường [29] 39
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC 41
1.3.1. Nghiên cứu của Công ty luyện đồng Lào Cai 41
1.3.1.1. Nghiên cứu khi thực hiện thiết kế tổ hợp Đồng Sin Quyền của Tổng Vi
ện
Nghiên cứu thiết kế công trình kim loại màu Trung Quốc (ENFI) năm 2002 41
1.3.1.2. Thử nghiệm thu hồi khoáng vật chứa sắt trong bùn thải nhà máy tuyển nổi đồng
bằng thiết bị tuyển vít xoắn do VIMICO thực hiện 41
1.3.1.3. Nghiên cứu tuyển thu hồi Au trên máy tuyển Knelson 43
1.3.2. Các nghiên cứu trong nước về thu hồi vàng 47
1.3.3. Các nghiên cứu về xử lý xỉ đồng 48
1.4. HIỆN TRẠNG TỔ HỢP TUYỂN LUYỆN ĐỒNG LÀO CAI 48
1.4.1. Nhà máy tuyển đồng Sin Quyề
n 48
1.4.1.1. Tình hình sản xuất quặng từ khi đi Nhà máy tuyển khoáng Tổ hợp đồng Sin
Quyền đi vào hoạt động tháng 4/2004 48
1.4.1.2. Sơ lược về công nghệ tuyển khoáng của Tổ hợp đồng Lào Cai 49
1.4.2. Nhà máy luyện đồng Tằng Loỏng 55
1.4.2.1. Luyện sten đồng 55

1.4.2.2. Thổi luyện đồng thô 55
1.4.2.3. Hỏa tinh luyện đồng thô 55
1.4.2.4. Điện phân tinh luyện đồng 56
1.4.2.5. Xử lý bùn cực dương 56
1.4.2.6. Xử lý xỉ của lò Thủy Kh
ẩu Sơn và lò chuyển 57
1.4.2.7. Đánh giá kết quả sản xuất và các vấn đề còn tồn tại của phân xưởng tuyển xỉ
Công ty luyện đồng Lào Cai hiện nay 59
1.5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LÀM CƠ SỞ CHO NGHIÊN CỨU 61
1.5.1. Các phương pháp thu hồi vàng từ quặng 61
1.5.1.1. Phương pháp clorua hóa 61
1.5.1.2. Phương pháp xianua 62
1.5.2. Công nghệ luyện đồng 65
1.5.2.1. Xỉ luyện đồng 65
1.5.2.2. Đồng có mặt trong xỉ 67
1.5.2.3. Giảm mất mát đồng vào xỉ
68
20
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 71
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 71
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu công nghệ tuyển quặng đuôi thải nhà máy tuyển đồng
Sin Quyền 71
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu công nghệ xử lý bùn dương cực và tinh quặng vàng 71
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu công nghệ xử lý xỉ đồng 72
2.2. MẪU NGHIÊN CỨU VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG
NGHIÊN CỨU 72
2.2.1. Mẫu nghiên cứu công nghệ 72
2.2.1.1. Mẫu lấy tại Công ty mỏ tuyển đồng Sin Quyền 72
2.2.1.2. M
ẫu lấy tại Công ty luyện đồng Lào Cai 73

2.2.1.3. Thành phần của mẫu 73
2.3. CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG KHI NGHIÊN CỨU 79
2.3.1. Các thiết bị sẵn có 79
2.3.2. Lắp đặt các thiết bị mua mới 80
2.4. CÔNG TÁC PHÂN TÍCH 82
2.5. CÔNG TÁC THAM QUAN, TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM Ở NƯỚC NGOÀI 82
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG ĐUÔI THẢI
NHÀ MÁY TUYỂN ĐỒNG SIN QUYỀN 83
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU 83
3.1.1. Nghiên cứu thành ph
ần vật chất mẫu công nghệ TSQ 83
3.1.1.1. Kết quả phân tích hóa đa nguyên tố mẫu quặng TSQ 83
3.1.1.2. Nghiên cứu thành phần độ hạt 83
3.1.2. Kết quả phân tích thành phần khoáng vật mẫu TSQ 85
3.2. CÔNG NGHỆ TUYỂN THU HỒI CÁC NGUYÊN TỐ CÓ ÍCH TRONG MẪU 91
3.2.1. Giới thiệu thiết bị tuyển Knelson 91
3.2.2. Nghiên cứu xác định các thông số tối ưu để tuyển khoáng vật nặng bằng thiết bị
Knelson 92
3.2.2.1. Nghiên cứu lực ly tâm tối ưu 92
3.2.2.2. Nghiên cứu áp lực nước 94
3.2.2.3. Nghiên cứu xác định thời gian tuyển 96
3.2.3. Nghiên cứu sơ đồ tuyển 98
3.2.3.1 Sơ đồ kết hợp giữa tuyển từ và Knelson 98
3.2.3.2. Sơ đồ kết hợp tuyển từ yếu và tuyển từ mạnh 99
3.3. NGHIÊN CỨU THU HỒI QUẶNG SẮT 102
3.3.2. Nghiên cứu quy trình công nghệ tuyển sắt 103
3.3.2.1. Nghiên cứu tuyển sắt từ mẫu TSQ 103
3.3.2.2. Nghiên cứu tuyển sắt từ mẫu ch
ứa Fe trong sơ đồ tuyển khoáng vật nặng 105
3.4. NGHIÊN CỨU TUYỂN THU HỒI ĐẤT HIẾM 106

3.4.1. Thành phần độ hạt mẫu chứa đất hiếm 106
3.4.2. Thí nghiệm đãi theo từng cấp hạt hẹp 107
3.4.3. Thí nghiệm độ mịn nghiền 108
3.4.4. Thí nghiệm tuyển bằng thiết bị đa trọng lực Mozley 110
3.4.5. Nghiên cứu sơ đồ tuyển 114
3.4.5.1. Sơ đồ tuyển kết hợp Mozley và bàn đãi 114
3.4.5.2. Sơ
đồ tuyển chính và tuyển tinh bằng Mozley 115
3.4.5.3. Sơ đồ tuyển chính và tuyển tinh bằng bàn đãi 116
3.4.6. Nhận xét 117
3.5. NGHIÊN CỨU TUYỂN THU HỒI VÀNG 118
3.5.1. Thành phần độ hạt mẫu chứa vàng 118
21
3.5.2. Kết quả thực nghiệm tuyển mẫu chứa vàng bằng Knelson 118
3.5.3. Thí nghiệm tuyển với loại côn 4,5 inch 120
3.5.4. Thí nghiệm sơ đồ tuyển 122
3.5.5. Nhận xét 123
3.6. TUYỂN MẪU LỚN 124
3.6.1. Sơ đồ công nghệ tuyển 124
3.6.2. Kết quả tuyển mẫu lớn 126
3.6.2.1. Quặng tinh vàng 126
3.6.2.2. Sản phẩm quặng tinh đất hiếm 128
3.6.2.3. Sản phẩm quặng tinh sắt 129
3.6.3. Sơ đồ kiến nghị áp dụng vào chu trình tuyển c
ủa nhà máy 130
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 132
BÙN DƯƠNG CỰC VÀ TINH QUẶNG VÀNG 132
4.1. THU HỒI VÀNG TỪ BÙN DƯƠNG CỰC 132
4.1.1. Nghiên cứu quá trình thiêu oxy hóa 132
4.1.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ thiêu oxy hóa 132

4.1.1.2. Ảnh hưởng của thời gian thiêu oxy hóa 133
4.1.1.3. Ảnh hưởng của tốc độ tăng nhiệt độ khi thiêu oxy hóa 135
4.1.1.4. Ảnh hưởng của lưu lượng không khí khi thiêu oxy hóa 136
4.1.1.5. Ảnh hưởng của tốc độ đảo liệu khi thiêu oxy hóa 137
4.1.1.6. Ảnh hưở
ng của kích cỡ hạt liệu khi thiêu oxy hóa 138
4.1.1.7. Ảnh hưởng của độ dầy lớp liệu khi thiêu oxy hóa 139
4.1.2. Nghiên cứu quá trình hòa tách thu hồi đồng 141
4.1.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ axit sulfuric khi hòa tách 141
4.1.2.2. Ảnh hưởng của thời gian hòa tách 142
4.1.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ hòa tách 143
4.1.2.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ L/R khi hòa tách 144
4.1.2.5. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy khi hòa tách 145
4.1.2.6. Ảnh hưởng của lưu lượng khí 146
4.1.3. Nghiên cứu quá trình hòa tách chọ
n lọc thu hồi vàng 148
4.1.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ axit nitơric khi hòa tách 148
4.1.3.2. Ảnh hưởng của thời gian hòa tách 150
4.1.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ hòa tách 151
4.1.3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ L/R khi hòa tách 152
4.1.3.5. Nghiên cứu quá trình thu hồi sản phẩm 153
4.1.4. Nghiên cứu thu hồi vàng từ bùn dương cực quy mô 100 và 200 g/mẻ 160
4.2. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THU HỒI VÀNG TỪ QUẶNG 162
4.2.1. Nghiên cứu quá trình thiêu tiền xử lý quặng vàng 162
4.2.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ
thiêu 163
4.2.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian thiêu 164
4.2.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dày lớp liệu 165
4.2.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu lượng khí khi thiêu 166
4.2.2. Nghiên cứu quá trình hòa tách xianua 167

4.2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ L/R 167
4.2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ xianua 168
4.2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xianua 170
4.2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ CaO 171
4.2.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng củ
a nồng độ phụ gia Pb(NO
3
)
2
172
4.2.2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu lượng khí 173
4.2.3. Nghiên cứu quá trình thu hồi sản phẩm 174
4.2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian kết tủa 174
22
4.2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng Zn/Au 175
4.2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ 176
4.2.3.4. Nghiên cứu quá trình tinh chế 177
4.2.5. Kết quả nghiên cứu 180
4.3. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 181
4.3.1. Chất thải dạng khí và định hướng giải quyết môi trường 181
4.3.2. Chất thải dạng rắn và định hướng giải quyết 182
4.3.3. Chất thải dạng lỏng và đị
nh hướng giải quyết 182
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ XỈ ĐỒNG 184
5.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÀM NGUỘI XỈ ĐỒNG 184
5.1.1. Ảnh hưởng thời gian lắng xỉ 184
5.1.2. Ảnh hưởng tốc độ làm nguội xỉ 186
5.1.3. Kết quả nghiên cứu quy mô mở rộng 188
5.1.4. Kết luận 190
5.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TUYỂN XỈ ĐỒNG 190

5.2.1. Mẫu nghiên cứu 190
5.2.2. Gia công mẫu 190
5.2.3. Nghiên cứu thành ph
ần độ hạt mẫu xỉ 192
5.2.4. Nghiên cứu xác định chế độ nghiền đối với xỉ luyện đồng 193
5.2.4.1. Nghiên cứu xác định thời gian nghiền xỉ 193
5.2.4.2. Nghiên cứu xác định chế độ nghiền tối ưu 195
5.2.5. Nghiên cứu xác định chế độ thuốc tuyển đối với xỉ luyện đồng 196
5.2.5.1. Nghiên cứu xác định chế độ pH môi trường 196
5.2.5.2. Nghiên cứu xác định chế độ thuố
c sunfua hóa 198
5.2.5.3. Nghiên cứu xác định chế độ thuốc tập hợp 200
5.2.5.4. Nghiên cứu xác định chế độ thuốc tập hợp tạo bọt 202
5.2.6. Nghiên cứu xác định công đoạn tuyển đối với xỉ luyện đồng 204
5.2.6.1. Nghiên cứu xác định số lần tuyển vét 204
5.2.6.2. Nghiên cứu xác định số lần tuyển tinh 206
5.2.7. Nghiên cứu tuyển sơ đồ vòng kín 209
5.2.7.1. Kết quả tuyển sơ đồ vòng kín không có khâu tuyển trung gian 209
5.2.7.2. K
ết quả tuyển sơ đồ vòng kín có khâu tuyển trung gian 210
5.3. KẾT LUẬN VỀ XỬ LÝ XỈ ĐỒNG 214
CHƯƠNG 6. ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 215
6.1. DỰ KIẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO
SẢN XUẤT 215
6.1.1. Công nghệ tuyển quặng đuôi thải nhà máy tuyển 215
6.1.2. Công nghệ thu hồi vàng từ bùn cực dương và tinh quặng vàng 216
6.1.3. Công nghệ xử lý xỉ thu hồi đồng nhà máy luy
ện đồng 217
6.2. DỰ KIẾN HÌNH THỨC ÁP DỤNG KẾT QUẢ 218
KẾT LUẬN 219

KIẾN NGHỊ 222
TÀI LIỆU THAM KHẢO 225
PHỤ LỤC 228

23
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Trữ lượng đồng trên thế giới năm 2009. 29
Bảng 1.2. Sản lượng khai thác đồng ở một số nước trên thế giới 32
Bảng 1.3. Sản lượng đồng tinh luyện ở một số nước trên thế giới. 32
Bảng 1.4. Thu hồi đồng từ xỉ tại San Manuel (Nguồn: Magma San Manuel, 1992c) 35
Bảng 1.5. Thành phần của nguyên liệu đưa vào lò điện 37
Bảng 1.6. Kết quả làm sạch xỉ ở
quy mô bán công nghiệp đối với xỉ từ luyện sten: 4,4 % Cu,
13,2 % Fe
3
O
4
, 0,8 % S 40
Bảng 1.7. Một số chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhà máy tuyển [3]. 52
Bảng 1.8. Thành phần hóa học bùn cực dương [3] 56
Bảng 1.9. Sản phẩm sản xuất của Nhà máy Luyện đồng 2008 -2010[3] 56
Bảng 1.10. Kết quả thực hiện tại xưởng tuyển nhà máy luyện đồng [3] 57
Bảng 1.11. Hàm lượng SiO
2
và Fe
3
O
4
trong một số xỉ lò Chuyển 67
Bảng 2.1. Thành phần mẫu đuôi thải nhà máy tuyển đồng Sin Quyền. 73

Bảng 2.2. Thành phần độ hạt mẫu TSQ 74
Bảng 2.3. Thành phần xỉ của lò Thủy Khẩu Sơn và lò Chuyển 74
Bảng 2.4. Thành phần hóa học của mẫu nghiên cứu. 76
Bảng 2.5. Thành phần hóa học bùn dương cực. 76
Bảng 2.6. Thành phần hóa học tinh quặng chứa vàng 77
Bảng 2.7. Thành phần khoáng vật của tinh quặng chứ
a vàng (%). 77
Bảng 3.1. Thành phần mẫu đuôi thải nhà máy tuyển đồng Sin Quyền. 83
Bảng 3.2. Thành phần độ hạt mẫu TSQ 83
Bảng 3.3. Kết quả phân tích thành phần hóa khoáng vật Allanit bằng phương pháp phân tích
dò vi điện tử. 85
Bảng 3.4. Kết quả phân tích thành phần hóa khoáng vật curit bằng phương pháp phân tích dò
vi điện tử 85
Bảng 3.5. Kết quả phân tích nhiễu xạ rơnghen mẫu TSQ 89
Bảng 3.6. Kết quả thí nghiệm xác định lự
c ly tâm tối ưu. 93
Bảng 3.7. Kết quả thí nghiệm xác định áp lực cấp nước tối ưu 95
Bảng 3.8. Kết quả thí nghiệm xác định chu kỳ tuyển 96
Bảng 3.9. Kết quả thí nghiệm tuyển theo sơ đồ hình 3.13 99
Bảng 3.10. Kết quả thí nghiệm tuyển theo sơ đồ hình 3.14 100
Bảng 3.11. Kết quả phân tích từ mẫu nghiên cứu 102
Bảng 3.12. Kết quả tuyển sắt theo sơ đồ hình 3.16. 104
Bả
ng 3.13. Kết quả nghiên cứu tuyển sắt theo sơ đồ hình 3.17 105
Bảng 3.14. Kết quả phân tích thành phần độ hạt mẫu chứa TREO. 106
Bảng 3.15. Kết quả thí nghiệm tuyển đãi cấp hạt hẹp. 108
Bảng 3.16. Kết quả thí nghiệm xác định độ mịn nghiền tối ưu. 109
Bảng 3.17. Kết quả thí nghiệm xác định chi phí nước rửa. 111
Bảng 3.18. Kết quả thí nghiệm xác định nồng độ
cấp quặng tối ưu 112

Bảng 3.19. Kết quả tuyển theo sơ đồ hình 3.24 115
Bảng 3.20. Kết quả thí nghiệm tuyển đất hiếm theo sơ đồ 2 116
Bảng 3.21. Kết quả thí nghiệm tuyển đất hiếm theo sơ đồ hình 3.26 117
Bảng 3.22. Bảng phân bố vàng trong các cấp hạt của mẫu nghiên cứu 118
Bảng 3.23. Kết quả tuyển vàng bằng thiết bị Knelson. 119
Bảng 3.24. Kết quả tuyển Knelson sau khi tách c
ấp +0,125 mm. 120
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của lực ly tâm đến kết quả tuyển 121
Bảng 3.26. Kết quả thí nghiệm tuyển theo sơ đồ hình 3.28 123
Bảng 3.27. Kết quả tuyển theo sơ đồ hình 3.29 126
Bảng 3.28. Kết quả phân tích thành phần hóa học mẫu quặng tinh vàng 126
24
Bảng 3.29. Kết quả phân tích ICP mẫu quặng tinh vàng 127
Bảng 3.30. Kết quả phân tích Rơnghen mẫu quặng tinh Au. 127
Bảng 3.31. Kết quả phân tích ICP mẫu quặng tinh đất hiếm 128
Bảng 3.32. Kết quả phân tích 15 nguyên tố hiếm trong mẫu quặng tinh đất hiếm 129
Bảng 3.33. Kết quả phân tích Rơnghen mẫu quặng tinh đất hiếm. 129
Bảng 3.34. Kết quả phân tích thành phần hóa học mẫu quặng tinh sắt. 130
Bảng 3.35. Dự kiến sản ph
ẩm thu được khi áp dụng sơ đồ công nghệ hình 3.30 131
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ thiêu đến hiệu suất oxy hóa Cu 133
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của thời gian thiêu đến hiệu suất oxy hóa Cu. 134
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của tốc độ tăng nhiệt độ đến hiệu suất oxy hóa Cu 135
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của lưu lượng khí đến hiệu suất oxy hóa Cu 136
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của t
ốc độ đảo liệu đến hiệu suất oxy hóa Cu 137
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của kích cỡ hạt liệu đến hiệu suất oxy hóa Cu 138
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của độ dầy lớp liệu đến hiệu suất oxy hóa Cu 139
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của nồng độ đến hiệu suất tách đồng. 141
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của thời gian hòa tách đến hiệu suất tách đồng 142

Bảng 4.10.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất tách đồng 143
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ L/R đến hiệu suất tách đồng. 145
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến hiệu suất tách đồng 146
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của lưu lượng khí đến hiệu suất tách đồng 147
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của nồng độ HNO
3
đến hiệu suất tách Ag 149
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của thời gian hòa tách đến hiệu suất tách bạc. 150
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của nhiệt độ hòa tách đến hiệu suất tách bạc 151
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của tỷ lệ L/R đến hiệu suất tách bạc 152
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất thu hồi sản phẩm. 153
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của nhiệ
t độ đến hiệu suất thu hồi sản phẩm 154
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu hồi sản phẩm 155
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của thời gian lắng đến hiệu suất thu hồi sản phẩm 157
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của số lần tinh chế đến chất lượng sản phẩm 158
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của số lần tinh chế
đến chất lượng sản phẩm 159
Bảng 4.24. Kết quả thử nghiệm qui mô 100 g/mẫu và 200 g/mẫu. 160
Bảng 4.25. Ảnh hưởng của nhiệt độ thiêu đến hiệu suất tách lưu huỳnh. 163
Bảng 4.26. Ảnh hưởng của thời gian thiêu đến hiệu suất tách lưu huỳnh 164
Bảng 4.27. Ảnh hưởng của độ dày lớp liệu đến hiệu suất tách lưu huỳnh. 165
Bảng 4.28. Ảnh hưởng c
ủa lưu lượng khí đến hiệu suất tách lưu huỳnh. 166
Bảng 4.29. Ảnh hưởng của tỷ lệ L/R đến hiệu suất thu hồi vàng 168
Bảng 4.30. Ảnh hưởng của nồng độ NaCN đến hiệu suất thu hồi vàng 169
Bảng 4.31. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất thu hồi vàng 170
Bảng 4.32. Ảnh hưởng của nồng độ CaO đến hiệu suất thu hồi vàng 171
Bảng 4.33.

Ảnh hưởng của nồng độ Pb(NO
3
)
2
đến hiệu suất thu hồi vàng 172
Bảng 4.34. Ảnh hưởng của lưu lượng khí đến hiệu suất thu hồi vàng. 173
Bảng 4.35. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất thu hồi vàng 175
Bảng 4.36. Ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng Zn/Au đến hiệu suất kết tủa vàng 176
Bảng 4.37. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất kết tủa vàng 176
Bả
ng 4.38. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất tách kẽm. 177
Bảng 4.39. Ảnh hưởng của số lần tinh chế đến chất lượng vàng. 178
Bảng 4.40. Kết quả thử nghiệm qui mô 500 g/mẻ và 1000 g/mẻ. 179
Bảng 5.1. Ảnh hưởng thời gian giữ nhiệt đến hàm lượng đồng trong xỉ 185
Bảng 5.2. Ảnh hưởng tốc độ làm nguội đến hàm lượng đồng trong xỉ. 186
Bảng 5.3. Kết quả
thí nghiệm mẫu lớn đối với xỉ lò Chuyển 188
Bảng 5.4. Kết quả nghiên cứu thành phần độ hạt 192

×