Tải bản đầy đủ (.pdf) (383 trang)

Tăng cường năng lực nghiên cứu, đào tạo về viễn thám và Hệ thông tin địa lý trong việc nghiên cứu, quản lý tai biến lũ lụt, lũ quét và trượt lở đất, nghiên cứu điển hình tại Vĩnh Phúc và Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.1 MB, 383 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
o0o
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
o0o

NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆT NAM - ẤN ĐỘ


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ

“TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VỀ VIỄN THÁM
VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ TAI
BIẾN LŨ LỤT, LŨ QUÉT VÀ TRƯỢT LỞ ĐẤT,
NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI VĨNH PHÚC VÀ BẮC KẠN”
(Strengthening the Research and Education Capacity of Remote sensing and GIS Application
for Flood, Flash Flood and Landslide Hazards Management,
a Case Sdudy in Vinh Phuc and Bac Kan Provinces)

SỐ: 42/2009/HĐ-NĐT

Chủ nhiệm






PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch


Cơ quan chủ trì
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên







Ban chủ nhiệm chương trình







Bộ Khoa học và Công nghệ

Hà Nội - 2012
1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
__________________
Hà Nội, ngày tháng năm 2012


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ
VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƢ

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: Tăng cường năng lực nghiên cứu, đào tạo về viễn thám
và Hệ thông tin địa lý trong việc nghiên cứu, quản lý tai biến lũ lụt, lũ quét
và trượt lở đất, nghiên cứu điển hình tại Vĩnh Phúc và Bắc Kạn.
Mã số đề tài, dự án: 42/2009/HĐ-NĐT
Thuộc:
- Chương trình (tên, mã số chương trình): Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa
học và công nghệ theo Nghị định thư.
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thạch
Ngày, tháng, năm sinh: 10/01/1950 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Giảng viên chính Chức vụ: Cán bộ giảng dạy
Điện thoại: Tổ chức: 04-38581420 Nhà riêng: 04-37649447 Mobile:
0913032680
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
2

Địa chỉ tổ chức: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Nhà A8 khu Giáo dục, Đồng Xa, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà
Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Điện thoại: (84) 043-8584615 Fax: (84) 043-8583061
E-mail:
Website:
Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Bùi Duy Cam
Số tài khoản: 301.01.036.01.13
Ngân hàng: kho bạc Nhà nước Đống Đa
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 03/ năm 2010 đến tháng 03/ năm 2012
- Thực tế thực hiện: từ tháng 03/năm 2010 đến tháng 09/ năm 2012
- Được gia hạn (nếu có): 6 tháng
- Lần 1 từ tháng 03 năm 2012 đến tháng 09 năm 2012
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1460 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1460 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….



3

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1
2010
1000
2010
1000
1000
2
2011
460
2011
460
460
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch

Thực tế đạt được
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
1
Trả công lao động
(khoa học, phổ thông)
657
657

657
657

2
Nguyên, vật liệu, năng
lượng
50
50

50
50

3
Thiết bị, máy móc
118

118
117,994
117,994


4
Xây dựng, sửa chữa
nhỏ






5
Chi khác
635


635,006



Tổng cộng
1460


1460



- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định
nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội
dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án
(đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có).
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
Ghi chú
1
Số:42/2009/HĐ-NĐT
Ngày: 26/02/2010
Hợp đồng thực hiện Nhiệm vụ
hợp tác quốc tế về khoa học và
công nghệ theo Nghị định thư

4

2
Số 654/BKHNCN-XHTN
Ngày 21/03/2012
Gia hạn thời gian thực hiện
nhiệm vụ hợp tác KHCN theo
Nghị định thư

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số

TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú*
1
Bộ tài nguyên và
môi trường
Trung tâm Viễn
thám - Bộ tài
nguyên và môi
trường
Cung cấp, xử lý
ảnh VT
Ảnh VT sau
xử lý


Bộ tài nguyên và
môi trường
Tviện khí tượng
thủy văn
Cung cấp, xử lý

số liệu khí
tượng thủy văn
Báo cáo
chuyên đề, số
liệu

2
Sở TNMT, sở
KHCN, sở NN &
PTNN 2 tỉnh
Vĩnh Phúc, Bắc
Kạn
Sở TNMT, sở
KHCN, sở NN &
PTNN 2 tỉnh Vĩnh
Phúc, Bắc Kạn
Tiếp nhận và sử
dụng kết quả
sản phẩm
Tiếp cận sử
dụng phần
mềm DSS và
trang Web
quản lý tai
biến

3
Các sở chuyên
ngành 2 tỉnh
Vĩnh Phúc, Bắc

Kạn
Các sở chuyên
ngành 2 tỉnh Vĩnh
Phúc, Bắc Kạn
Cung cấp số liệu
kinh tế - xã hội
và các tư liệu có
liên quan
Số liệu, tư liệu
liên quan
trong quá
trình nghiên
cứu

4
Viện Địa lý -
VKHCNVN
Viện Địa lý -
VKHCNVN
Phối hợp triển
khai các nội
dung nghiên cứu
Xây dựng Mô
hình cảnh báo
lũ quét

5
Đại học KHTN
Khoa địa chất,
trường ĐHKHTN

Phối hợp triển
khai các nội
dung nghiên cứu
Xây dựng mối
quan hệ của
Địa chất với
tai biến

5

6
Đại học kỹ thuật
Rookee, Ấn Độ
Đại học kỹ thuật
Rookee, Ấn Độ
Chia sẻ kinh
nghiệm và kiến
thức với đồng
nghiệp Việt
Nam.
Đào tạo cho cán
bộ Việt Nam tại
Ấn Độ.
Xử lý thông tin
định lượng.
Tham gia viết
báo cáo khoa
học.
Xây dựng mô
hình nghiên

cứu tai biến,
đào tạo cho
các cán bộ và
học viên Việt
Nam, xử lý
thông tin tai
biến.

7
Học viện Viễn
thám Ấn Độ
Học viện Viễn
thám Ấn Độ
Đào tạo ngắn
hạn cho cán bộ
Việt Nam
Đạo tạo cho 2
NCS và 1
HVCH

8
Viện nghiên cứu
quản lý tai biến
quốc gia, Ấn Độ
Viện nghiên cứu
quản lý tai biến
quốc gia, Ấn Độ
Chia sẻ kinh
nghiệm, tổ chức
hội thảo

Hội thảo Khoa
học tại Ấn Độ

- Lý do thay đổi (nếu có): Đề tài thay đổi cơ quan phối hợp Đại học mở Địa
chất sang Khoa Địa chất, trường ĐHKHTN vì lý do chuyên môn.
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi chú*
1
PGS.TS. Nguyễn
Ngọc Thạch
PGS.TS. Nguyễn
Ngọc Thạch
Xây dựng mô
hình chung
nghiên cứu tai
biến, phân tích

thông tin
Mô hình
nghiên cứu
chung cho đề
tài

2
GS.TS. P K Garg
GS.TS. P K Garg
Xây dựng mô
Xây dựng mô

6

hình nghiên cứu
hình nghiên
cứu
3
ThS. Nguyễn
Đình Tài
ThS. Nguyễn
Đình Tài
Xây dựng mô
hình trượt lở đất
mô hình trượt
lở đất

4
TS. Đinh Thị Bảo
Hoa

TS. Đinh Thị Bảo
Hoa
Phân tích đánh
giá mức độ tổn
thương do tai
biến
Bản đồ tổn
thương do tai
biến

5
PGS.TS. Nguyễn
Hiệu
PGS.TS. Nguyễn
Hiệu
Xây dựng mô
hình nghiên cứu
theo quan điểm
địa mạo
Mô hình
nghiên cứu
theo quan điểm
địa mạo

6
ThS. Nguyễn
Ngọc Hân
CN. Vũ Đăng
Cường
Tham gia xây

dựng phần mềm
DSS và trang
Web
Xây dựng phần
mềm và trang
web
Học viên
cao học
7

PGS.TS. Chu Văn
Ngợi
PGS.TS. Chu Văn
Ngợi
Nghiên cứu địa
chất trong quản
lý tai biến
Nghiên cứu
mối quan hệ
của địa chất
với tai biến

8
TS. Bùi Quang
Thành *
CN. Phạm Xuân
Cảnh
Thư ký đề tài,
Xây dựng cơ sở
dữ liệu, xử lý

thông tin theo mô
hình
Thư ký đề tài,
xử lý tích hợp
thông tin
*Do bận
đề tài
khác,
không
tham gia
được
9
ThS. Phạm Ngọc
Hải *
ThS. Lê Như Ngà
**

Xử lý số liệu,
xây dựng các mô
hình nghiên cứu
lũ lụt
Kinh nghiệm
xây dựng các
mô hình nghiên
cứu lũ lụt và
trượt lở
*Chuyển
cơ quan,
đi nước
ngoài

** NCS
10
GS. TS. S K
Ghosh
TS. Uông Đình
Khanh
Xây dựng bản đồ
địa mạo, vỏ
phong hóa, đánh
giá
Báo cáo khoa
học, bản đồ
chuyên đề địa
mạo, vỏ phong

7

hóa, đánh giá
cho ngập lụt
và trượt lở
- Lý do thay đổi (nếu có): Đề tài có những thay đổi về mặt nhân sự bởi những
lý do được nêu trong cột ghi chú
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Ghi chú*
1
Tiếp đón chuyên gian Ấn Độ sang
Việt Nam 02 người x 02 đợt với
tổng kinh phí 135 trđ
Tiếp đón chuyên gian Ấn Độ sang
Việt Nam 02 người x 02 đợt với tổng
kinh phí 135 trđ

2
Đoàn chuyên gia Việt Nam sang Ấn
Độ trao đổi học hỏi kinh nghiệm 2
đợt, đợt 1 có 04 cán bộ, đợt 2 có 03
học viên. Tống kinh phí 200 trđ
Đoàn chuyên gia Việt Nam sang Ấn
Độ trao đổi học hỏi kinh nghiệm 2
đợt, đợt 1 có 04 cán bộ, đợt 2 có 03
học viên. Tống kinh phí 200 trđ

- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi chú*
1

Hội thảo triển khai đề tài, tài
trường ĐHKHTN. Kinh phí
10.220.000đ

2

Hội thảo khoa học tại Vĩnh
Phúc. Kinh phí 9.370.000đ

3

Hội thảo khoa học tại Bắc
Kạn. Kinh phí 8.980.000đ

4

Hội thảo khoa học tại
ĐHKHTN lần 1. Kinh phí
5.060.000đ

5

Hội thảo khoa học tại

8


ĐHKHTN lần 2. Kinh phí
5.510.000đ
6

Đào tạo chuyển giao công
nghệ. Kinh phí 6.000.000đ

7

Hội thảo chuyên gia lần 1,
kinh phí 13.785.000đ

8

Hội thảo chuyên gia lần 2,
kinh phí 13.785.000đ

- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều
tra khảo sát trong nước và nước ngoài)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,

cơ quan
thực hiện
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
1
Thu thập xử lý hệ thống hóa các tư
liệu, số liệu liên quan tới tai biến lũ
lụt ở Vĩnh Phúc và lũ quét, trượt lở ở
Bắc Kạn.
2010
2010
Trường
ĐHKHTN, các
sở ban ngành 2
tỉnh Vĩnh Phúc,
Bắc Kạn
2
Nghiên cứu, quản lý tai biến lũ lụt
tỉnh Vĩnh phúc.
2010
2010
Trường
ĐHKHTN
3
Nghiên cứu, quản lý tai biến trượt lở
và lũ quét tỉnh Bắc Kạn.
2011
2011
Trường

ĐHKHTN,
Viện Địa lý
4
Nghiên cứu, quản lý tai biến trượt lở
và lũ quét huyện Pắc Nậm- Bắc Kạn.
2011
2011
Trường
ĐHKHTN,
Viện Địa lý
5
Xây dứng cơ sở dữ liệu về tai biến
lũ, lũ quét và trượt lở.
2010
2010
Trường
ĐHKHTN
6
Xây dựng Phần mềm ra quyết định
2011
2011
Trường
9

(DSS) về tai biến lũ, lụt và trượt lở.
ĐHKHTN
7
Xây dựng Trang Web về quản lý tai
biến (với công nghệ Webmapping)
2011

2011
Trường
ĐHKHTN
8
Xây dựng tập tài liệu chuyên khảo về
ứng dụng Viễn thám và GIS nghiên
cứu tai biến, phục vụ đào tạo đại học
và sau đại học.
2011
2011
Trường
ĐHKHTN
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1






2











- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Ghi chú

Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
1

Quy trình công nghệ ứng dụng
VT-GIS trong nghiên cứu tai
biến lũ quét và trượt lở
Hoàn chỉnh
Hoàn chỉnh

2
Quy trình công nghệ ứng dụng
VT-GIS trong nghiên cứu tai
biến ngập lụt lưu vực
Hoàn chỉnh
Hoàn chỉnh

- Lý do thay đổi (nếu có):



10

c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà

xuất bản)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
Thu thập tư liệu, số liệu liên
quan tới tai biến lũ quét, trượt
lở ở 2 tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc
Kạn và huyện Pắc Nậm
Tỉ lệ 1: 100.000
và 1: 50.000
Tỉ lệ 1: 100.000
và 1: 50.000

2
Xây dựng các bản đồ dự báo lũ
lụt tỉnh Vĩnh Phúc
tỉ lệ 1 : 100.000

tỉ lệ 1 : 100.000


3
Xây dựng các bản đồ dự báo
tai biến trượt lở tỉnh Bắc Kạn
tỉ lệ 1: 100.000
1. Xây dựng bản đồ dự báo
trượt lở tỉnh Bắc Kạn
2. Xây dựng bản đồ phân

vùng trượt lở tỉnh Bắc Kạn
tỉ lệ 1 : 100.000
tỉ lệ 1 : 100.000

4
Xây dựng bản đồ dự báo tai
biến lũ quét huyện Pắc Nậm
1. Xây dựng bản đồ dự báo
nguy cơ lũ quét huyện Pắc
Nậm
2. Xây dựng bản đồ phân
vùng nguy cơ lũ quét huyện
Pắc Nậm
tỉ lệ 1 : 50.000
tỉ lệ 1 : 50.000

5
Xây dựng bản đồ dự báo tai
biến trượt lở huyện Pắc Nậm,
tỉ lệ 1: 50.000
1. Xây dựng bản đồ dự báo
tai biến trượt lở
2. Xây dựng bản đồ phân vùng
nguy cơ trượt lở
tỉ lệ 1 : 50.000
tỉ lệ 1 : 50.000

6
Cơ sở dữ liệu về tai biến lũ lụt
Thiết kế và xây

Thiết kế và xây

11

cho tỉnh Vĩnh Phúc
3. Cơ sở dữ liệu về hiện trạng
về tai biến
4. Cơ sở dữ liệu về về địa hình
5. Cơ sở dữ liệu về địa mạo
6. Cơ sở dữ liệu về sử dụng
đất
7. Cơ sở dữ liệu về dân cư, xã
hội
8. Cơ sở dữ liệu về hạ tầng cơ
sở
9. Cơ sở dữ liệu về địa chất
10. Cơ sở dữ liệu về địa chất
thủy văn
11. Cơ sở dữ liệu về thủy văn
12. Cơ sở dữ liệu về khí
tượng, khí hậu
13. Cơ sở dữ liệu về thổ
nhưỡng
14. Cơ sở dữ liệu về lớp phủ
dung theo chuản
ESRI và
ISOCT211 với
các lớp thông tin
khác nhau
dung theo chuản

ESRI và
ISOCT211 với
các lớp thông tin
khác nhau
7
Cơ sở dữ liệu về tai biến lũ
lụt, lũ quét và trượt lở đất
cho tỉnh Bắc Kạn
1. Cơ sở dữ liệu về hiện trạng
về tai biến
2. Cơ sở dữ liệu về địa hình
3. Cơ sở dữ liệu về về địa mạo
4. Cơ sở dữ liệu về về sử dụng
đất
5. Cơ sở dữ liệu về dân cư, xã
hội
6. Cơ sở dữ liệu về hạ tầng cơ
sở
7. Cơ sở dữ liệu về địa chất
8. Cơ sở dữ liệu về địa chất
Thiết kế và xây
dung theo chuẩn
ESRI và
ISOCT211 với
các lớp thông tin
khác nhau
Thiết kế và xây
dung theo chuẩn
ESRI và
ISOCT211 với

các lớp thông tin
khác nhau

12

thủy văn
9. Cơ sở dữ liệu về thủy văn
10. Cơ sở dữ liệu về khí
tượng, khí hậu
11. Cơ sở dữ liệu về vỏ phong
hóa
12. Cơ sở dữ liệu về thổ
nhưỡng
13. Cơ sở dữ liệu về lớp phủ
8
Phần mềm DSS quản lý tai
biến tự nhiên
Bao gồm modul
quản trị CSDL và
mô phỏng
Bao gồm modul
quản trị CSDL và
mô phỏng

9
Trang Web về tai biến cho 2
tỉnh
Xây dựng theo
công nghệ Web-
GIS

Xây dựng theo
công nghệ Web-
GIS

10
Bài báo khoa học
2 bài
3 bài
Tạp chí khoa học
ĐHQG,
International
Journal in
Geoinformatics,
Hội nghị viễn
thám Châu Á
2011 lần thứ 32
11
Bài giảng về Viễn thám -GIS
ứng dụng trong nghiên cứu tai
biến
Là 1 chương của
Giáo trình VT -
GIS ứng dụng
Là 1 chương của
Giáo trình VT -
GIS ứng dụng

12
Đào tạo sau đại học
Hỗ trợ đào tạo 1-

2 thạc sỹ
Hỗ trợ đào tạo 1
Tiến sỹ
Hỗ trợ đào tạo 3
Cử nhân
Hỗ trợ đào tạo 1
Thạc sỹ
Hỗ trợ đào tạo 2
Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):

13

d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo
Số lượng
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
1
Cử nhân
0
03
2011

2
Thạc sỹ
1
01
2012
3
Tiến sỹ
1
02
2014
- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1





2




- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ
nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
Phần mềm quán lý tai biến
DSS
2012
Chi cục phòng
chống lụt bão 2
tỉnh Vĩnh Phúc và
Bắc Kạn
Tốt
2
Trang Web quản lý tai biến
2012
Chi cục phòng

chống lụt bão 2
tỉnh Vĩnh Phúc và
Bắc Kạn
Tốt
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học và phương pháp ứng dụng Viễn thám -
GIS trong nghiên cứu tai biến.
14

- Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường ĐHKHTN và góp phần
đào tạo nhân lực khoa học cho địa phương.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, có thể đưa ra những quy hoạch bảo vệ môi
trường , quy hoạch sản xuất nông nghiệp hợp lý, làm giảm khả năng xảy ra
thiên tai, giúp cho ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Có thể đưa ra những cảnh báo sớm để phòng tránh, giảm thiểu những thiệt
hại do tai biến có thể gây ra tại những vị trí cụ thể trong khu vực nghiên cứu.
- Giảm chi phí cho địa phương trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I
Báo cáo định kỳ




Lần 1

- Đã hoàn chỉnh về mặt lý
thuyết và công nghệ ứng dụng
Viễn thám và GIS trong nghiên
cứu tai biến. Đây là nội dung đã
được triển khai ở nhiều bộ
ngành nhưng chưa thống nhất
về cơ sở lý thuyết cũng như quy
trình nghiên cứu
- Đã xây dựng được những lớp
thông tin chính với độ chính xác
cao về cơ sở dữ liệu của hai tỉnh
Vĩnh Phúc và Bắc Kạn trong
nghiên cứu lũ và trượt lở. Trên
cơ sở các dữ liệu thu thập và
phân tích ảnh Viễn thám.

Lần 2

Đã hoàn chỉnh về mặt lý thuyết
và công nghệ ứng dụng Viễn
thám và GIS trong nghiên cứu
15

tai biến. Đây là nội dung đã
được triển khai ở nhiều bộ

ngành nhưng chưa thống nhất
về cơ sở lý thuyết cũng như quy
trình nghiên cứu.
- Đã xây dựng được những lớp
thông tin chính với độ chính xác
cao về cơ sở dữ liệu của hai tỉnh
Vĩnh Phúc và Bắc Kạn trong
nghiên cứu lũ và trượt lở. Trên
cơ sở các dữ liệu thu thập và
phân tích ảnh Viễn thám.
- Hoàn chỉnh mô hình dự báo lũ
quét ở vùng núi cho 2 tỉnh Vĩnh
Phúc và Bắc Kạn.
- Hoàn chỉnh mô hình dự báo
trượt lở: Slope instability
zoning với phần mềm
ARC/GIS.
- Sử dụng mô hình SWAT trong
dự báo lũ quét và xói mòn lưu
vực.
- Hoàn chỉnh mô hình lập bản
đồ dự báo cháy rừng.
- Triển khai thành công mô hình
xói mòn đất USLE tại Băc Kạn.
- Xây dựng trang web cho đề
tài.
- Xây dựng phần mềm ra quyết
định phục vụ dự báo tai biến.
- Chuyển giao kinh nghiệm và
kết quả nghiên cứu cho địa

phương trong lĩnh vực quản lý
tai biến thiên nhiên.
- Hỗ trợ có hiệu quả cho công
16

tác đào tạo tại khoa Địa lý (ở
các trình độ: đại học, thạc sỹ và
Tiến sỹ), hoàn thành giáo trình
Viễn thám - GIS ứng dụng,
trong đó có các chương về
nghiên cứu tai biến.
- Góp phần đào tạo 2 thạc sỹ
của Ấn Độ triển khai đề tài
nghiên cứu liên quan tới nội
dụng của đề án, có sử dụng tài
liệu về khu vực nghiên cứu tại
Vĩnh Phúc và Bắc Kạn.
II
Kiểm tra định kỳ



Lần 1
17/02/2012
Về cở bản đảm bảo nội dung
đúng tiến độ đã cam kết. Chủ trì
nhiệm vụ đề nghị gia hạn thêm
3 tháng để phối hợp với địa
phương chuyển giao công nghệ.
Có văn bản của địa phương về

việc lùi thời gian chuyển giao.


Chủ nhiệm đề tài




PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch

Thủ trƣởng tổ chức chủ trì




i

MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ xii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1- Tổng quan về nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 7
1.1. Tổng quan chung về nhiệm vụ 7
1.1.1. Tên nhiệm vụ 7
1.1.2. Thời gian thực hiện 7
1.1.3. Mục tiêu của Nhiệm vụ 7
1.1.4. Đối tác Việt Nam 7
1.1.5. Đối tác nước ngoài 8

1.1.6. Tóm tắt về năng lực khoa học và công nghệ của cơ quan đối tác nước ngoài
và khả năng hợp tác 9
1.1.6.1. Trường Đại học Công nghệ quốc gia Rookee 9
1.1.6.2. Giới thiệu về khoa kỹ thuật công trình (Civil Engineering) và khả năng
hợp tác. 11
1.1.6.3. Khả năng hợp tác với trường trong lĩnh vực của nhiệm vụ 20
1.1.6.4. Nội dung hợp tác đã triển khai với đối tác nước ngoài 21
1.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 21
1.2.1. Tiếp cận chung về tai biến 21
1.2.2. Một số ứng dụng của viễn thám, GIS và GPS trong nghiên cứu tai biến tự
nhiên 25
1.2.2.1. Ứng dụng Viễn thám GIS để quản lý và theo dõi tai biến. 25
1.2.2.2. Ứng dụng Viễn thám GIS thành lập bản đồ thiệt hại do tai biến. 27
1.2.2.3. Ứng dụng Viễn thám GIS thành lập bản đồ dự báo và quy hoạch nhằm
giảm thiểu thiệt hại do tai biến 28
1.2.3. Tai biến lũ lụt và các phương pháp nghiên cứu 29
1.2.3.1. Tổng quan về tai biến lũ lụt nói chung và ở Việt Nam 29
1.2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu dự báo lũ lụt 35
1.2.3.3. Ứng dụng Viễn thám GIS thành lập bản đồ thiệt hại do tai biến lũ lụt. . 42
ii

1.2.3.4. Mô hình nghiên cứ tổng hợp lưu vực SWAT 43
1.2.4. Trượt lở là tai biến tiềm ẩn và các phương pháp nghiên cứu 45
1.2.4.1. Khái niệm về tai biến trượt lở 45
1.2.4.2. Các phương pháp nghiên cứu trượt lở 47
1.3. Các mô hình và quy trình nghiên cứu lựa chọn để triển khai các nội dung nhiệm
vụ 52
1.3.1. Mô hình hệ thống xây dựng bản đồ nguy cơ tai biến trượt lở đất ở vùng núi 52
1.3.1.1. Mô hình nghiên cứu 52
1.3.1.2. Quy trình công nghệ nghiên cứu dự báo trượt lở 56

1.3.2. Mô hình và quy trình nghiên cứu, phân vùng nguy cơ và dự báo lũ ống, lũ
quét và ngập lụt lưu vực sông 62
1.3.2.1. Mô hình nghiên cứu lũ lụt lưu vực 62
1.3.2.2. Quy trình nghiên cứu lũ lụt lưu vực 64
1.4. Các phương pháp nghiên cứu đã triển khai 66
1.5. Xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong quản lý tai biến 69
1.5.1. Khái niệm về hệ thống hỗ trợ ra quyết định 69
1.5.2. Cấu trúc của hệ thống ra quyết định 69
1.5.2.1. Cơ sở dữ liệu 70
1.5.2.2. Phần mềm Quản lý tai biến (QLTB) 70
1.5.2.3. Tổ chức và hoạt động của phần mềm 70
1.5.2.4. Trang WebGIS Quản lý tai biến 71
1.6. Nguồn tư liệu sử dụng cho triển khai nhiệm vụ 72
1.7. Tóm tắt chung 73
Chương 2- Nghiên cứu quản lý tai biến lũ lụt tỉnh Vĩnh Phúc 75
2.1. Khái quát chung về tỉnh Vĩnh Phúc và hiện trạng tai biến Lũ lụt. 75
2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc và mối liên hệ chi phối của nó tới tai
biến lũ lụt. 78
2.2.1. Phân vùng lãnh thổ tự nhiên 78
2.2.2. Đặc điểm khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 82
2.2.3. Đặc điểm thuỷ văn tỉnh Vĩnh Phúc 94
2.2.4. Hệ thống đê, yếu tố quan trọng tạo nên cơ chế độ ngập lụt nội vùng của tỉnh
98
iii

2.2.4.1. Hệ thống đê trung ương 99
2.2.4.2. Hệ thống đê địa phương 108
2.2.4.3. Kè chống tràn, phân chậm lũ 109
2.2.5. Đặc điểm thổ nhưỡng tỉnh Vĩnh Phúc 111
2.2.6. Đặc điểm tài nguyên rừng tỉnh Vĩnh Phúc, yếu tố quan trọng phân phối điều

tiết nước trên lãnh thổ 112
2.2.7. Đặc điểm địa mạo tỉnh Vĩnh Phúc, yếu tố chi phối cơ chế lũ và ngập úng. 116
2.3. Nghiên cứu dự báo tai biến lũ lụt tỉnh Vĩnh Phúc 128
2.3.1. Tổ hợp lũ các sông lớn trên địa bàn tỉnh 128
2.3.2. Tính lũ trong các lưu vực nhỏ 130
2.3.3. Sử dụng mô hình Địa mạo thủy văn và viễn thám để dự báo lũ lụt. 134
Chương 3- Nghiên cứu quản lý tai biến Trượt lở đất và Lũ quét tỉnh Bắc Kạn, nghiên
cứu chi tiết cho huyện Pắc Nậm 140
3.1. Khái quát chung về tỉnh Bắc Kạn và hiện trạng tai biến Trượt lở đất và Lũ quét
140
3.1.1. Hiện trạng tai biến lũ quét tỉnh Bắc Kạn 141
3.1.2. Hiện trạng tai biến trượt lở tỉnh Bắc Kạn 149
3.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Kạn và mối liên hệ chi phối của nó tới tai
biến Trượt lở đất và lũ quét 155
3.2.1. Địa hình tỉnh Bắc Kạn và khả năng phát sinh Trượt lở đất, Lũ quét. 155
3.2.2. Đặc điểm địa chất tỉnh bắc kạn và quan hệ với trượt lở 157
3.2.2.1. Địa tầng 157
3.2.2.2. Các thành tạo magma xâm nhập 164
3.2.2.3. Kiến tạo 166
3.2.3. Đặc điểm vỏ phong hoá tỉnh Bắc Kạn, yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh
quá trình trượt lở. 170
3.2.4. Đặc điểm địa mạo tỉnh Bắc Kạn và mối quan hệ với Trượt lở đất và Lũ quét.
176
3.2.4.1. Nhóm dạng địa hình kiến tạo, kiến trúc bóc mòn 176
3.2.4.2. Nhóm dạng địa hình bóc mòn 177
3.2.4.3. Nhóm dạng địa hình karst 180
3.2.4.4. Nhóm dạng địa hình dòng chảy 182
iv

3.2.4.5. Nhóm dạng địa hình nguồn gốc hỗn hợp 183

3.2.4.6. Các tầng chứa nước khe nứt 185
3.2.4.7. Các thể địa chất rất nghèo nước 186
3.2.5. Đặc điểm Tài nguyên rừng tỉnh Bắc Kạn, yếu tố quan trọng chi phối tai biến
trượt lở đất và lũ quét. 187
3.2.6. Đặc điểm Khí hậu và mưa tỉnh Bắc Kạn, nguyên nhân chính gây phát sinh
Trượt lở đất và Lũ quét. 194
3.3. Nghiên cứu trượt lở đất ở tỉnh Bắc Kạn 199
3.3.1. Xử lý các lớp thông tin sử dụng trong mô hình nghiên cứu trượt lở đất tỉnh
Bắc Kạn 199
3.3.1.1. Nguyên tắc chung 199
3.3.1.2 .Xây dựng và xác định trọng số cho các lớp dữ liệu 202
3.3.2.3. Thành lập bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở tỉnh Bắc Kạn 224
3.4. Nghiên cứu thành lập bản đồ dự báo Lũ quét tỉnh Bắc Kạn 228
3.4.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới lũ quét. 228
3.4.2. Xây dựng bản đồ dự báo lũ quét tỉnh Bắc Kạn 232
3.5. Nghiên cứu dự báo Trượt lở đất, Lũ quét chi tiết cho huyện Pắc Nậm. 234
3.5.1. Nghiên cứu Trượt lở đất huyện Pắc Nậm. tỉnh Bắc Kạn. 234
3.5.1.1. Các lớp thông tin về tự nhiên 237
3.5.1.2. Yếu tố nhân sinh ảnh hưởng tới tai biến 245
3.5.1.3. Xác lập trọng số đánh giá trượt lở đất 246
3.5.1.4. Đánh giá trượt lở đất và kết quả dự báo tai biến trượt lở trong khu vực
nghiên cứu 259
3.5.2. Nghiên cứu Lũ quét huyện Pắc Nậm, tỉnh Bắc Kạn. 270
3.5.2.1. Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố chủ yếu quyết định lũ quét. 270
3.5.2.2. Xác định vai trò của các nhân tố và thành lập bản đồ nguy cơ lũ quét. 270
3.6. Xây dựng bản đồ phân vùng trượt lở đất và lũ quét tỉnh Bắc Kạn và nghiên cứu
chi tiết cho huyện Pắc Nậm 274
3.6.1. Nguyên tắc phân vùng tai biến 274
3.6.2. Xây dựng bản đồ phân vùng Lũ quét 275
Chương 4- Xây dựng Cơ sở dữ liệu phục vụ tai biến ngập lụt và trượt lở .280

4.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 280
v

4.2. Nội dung cơ sở dữ liệu 281
4.2.1. Yêu cầu kỹ thuật của CSDL 281
4.2.2. Các lớp dữ liệu phục vụ nghiên cứu tai biến Lũ lụt và trượt lở đất 290
4.3. Thiết kế các lớp trong cơ sở dữ liệu 292
4.3.1. Thông tin mạng lưới thuỷ văn 292
4.3.2. Thông tin giao thông 293
4.3.3. Thông tin dân cư 294
4.3.4. Thông tin hành chính 294
4.3.5. Thông tin về địa chất 295
4.3.6. Thông tin về khí hậu 295
4.3.7. Lớp thông tin về thổ nhưỡng 296
4.3.8. Lớp thông tin về rừng 297
4.3.9. Lớp thông tin hiện trạng sử dụng đất 297
4.4.10. User (quản lý người dùng) 297
Chương 5- Xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định phục vụ cảnh báo lũ lụt, trượt lở đất
cho hai tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Kạn 299
5.1. Yêu cầu chung 299
5.2. Xây dựng Phần mềm ra quyết định (DSS) về tai biến lũ, lụt và trượt lở 300
5.2.1. Giải pháp công nghệ: Ngôn ngữ lập trình Visual CSharp 300
5.2.2. Thư viện lập trình ArcGIS Engine của ESRI 300
5.2.2.1. Giới thiệu về ESRI 300
5.2.2.2. Công nghệ ArcGIS 300
5.2.2.3. Công nghệ Geodatabase 300
5.2.2.4. ArcEngine tùy biến ứng dụng GIS 301
5.3. Thiết kế phân mềm 303
5.3.1. Modul nhập và bổ sung dữ liệu 304
5.3.2. Modul quản lý cơ sở dữ liệu 305

5.3.3. Modul xử lý tích hợp thông tin, xây dựng các kịch bản 306
5.3.4. Modul chiết xuất thông tin và dự báo (in ấn ) 309
Chương 6- Xây dựng trang Web quản lý tai biến cho hai tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Kạn 311
6.1. Phân tích hệ thống và định hướng công nghệ 311
6.1.1. Thiết kế 311
vi

6.1.2. Thiết kế chức năng 313
6.1.2.1. Sơ đồ các chức năng của chương trình 313
6.1.2.2. Mô tả chức năng 314
6.2. Xây dựng ứng dụng của trang Web/GIS 315
6.2.1.Thiết kế cấu trúc trang Web 315
6.2.2. Xây dựng các công cụ chính 321
6.2.2.1. Các công cụ phóng to, thu nhỏ, di chuyển 321
6.2.2.2. Công cụ truy vấn thông tin thực thể 321
6.2.3. Thiết kế và xây dựng giao diện 322
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 326
TÀI LIỆU THAM KHẢO 330
vii

DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ARS: Agricultural Research Service
ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới
BĐ3: Báo động 3
CSDL: Cơ sở dữ liệu
DEM: Digital Elevation Model
DL: Dữ liệu
EDN: ESRI Developer Network
KH-TN: Khoa học - Tự nhiên
KTTV: Khí tượng Thuỷ văn

NĐ-CP: Nghị định Chính phủ
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
PCLBTW: Phòng chống lụt bão Trung Ương
QĐ-PCLB: Quyết định Phòng chống lụt bão
QHSDĐ: Quy hoạch Sử dụng đất
QL: Quốc lộ
ROTO: Routing Outputs to Outlet
SWAT: Soil and Water Assement Tools)
SWRRB: Simulator for Water Resources in Rural Basins
TB: Trung bình
TBTN: Tai biến Thiên nhiên
TKT: Thạch kiến tạo
TW: Trung Ương
UBND: Uỷ ban Nhân Dân
UBPCLB: Uỷ ban Phòng chống Lụt bão
viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. Trích bảng đánh giá để xác định trọng số, thang điểm của các đơn vị bản đồ và
hệ số của từng lớp thông tin (Nguồn: GS.TS SK Ghosh - thành viên phía đối tác) 15
Bảng 1. 2. Đánh giá cho các đơn vị thạch học. 58

Bảng 2. 1. Thống kê diện tích các đối tượng bị ngập tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 (Đơn vị: ha)
77
Bảng 2. 2. Đánh giá mỗi quan hệ của ngập lụt với độ cao địa hình tỉnh Vĩnh Phúc,căn cứ
vào kết quả điều tra hồi cứu và khảo sát 81
Bảng 2. 3. Nhiệt độ tối cao và tối thấp tuyệt đối tại một số vị trí 83
Bảng 2. 4. Biên độ nhiệt độ ngày của các tháng (
o
C) 83

Bảng 2. 5. Kết quả tính toán trượt lượng mưa năm 86
Bảng 2. 6. Lượng mưa năm trung bình thời kỳ 25 năm (1961 - 1985) của các trạm 87
Bảng 2. 7. Lượng mưa trung bình tháng, năm trong thời kỳ quan trắc (mm) 92
Bảng 2. 8. Đặc trưng lượng mưa ngày lớn nhất 93
Bảng 2. 9. Đánh giá mối quan hệ của lượng mưa trung bình với tai biến lũ lụt tỉnh Vĩnh
Phúc 93
Bảng 2. 10. Những ao hồ, khu chứa nước trong tỉnh. 97
Bảng 2. 11. Tổng lượng nước trung bình nhiều năm của các sông và toàn tỉnh Vĩnh
Phúc. 98
Bảng 2. 12. Cao trình đê cấp 1 tỉnh Vĩnh Phúc 99
Bảng 2. 13. Cao trình đề cấp II và III tỉnh Vĩnh Phúc 102
Bảng 2. 14. Diện tích rừng và đất rừng tỉnh Vĩnh Phúc tính đến 31/12/2002. (Báo cáo tổng
kết công tác phát triển lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010)… 113
Bảng 2. 15. Đánh giá mối quan hệ của rừng với tai biến lũ lụt tỉnh Vĩnh Phúc… 115
Bảng 2. 16. Đánh giá mối quan hệ của địa mạo với tai biến lũ lụt tỉnh Vĩnh Phúc 126
Bảng 2. 17. Giá trị lưu lượng lũ lớn nhất của một số trận lũ 128
Bảng 2. 18. Diện tích vùng ngập theo huyện tính theo mô hình địa mạo thủy văn (Đơn vị
ha) 137
Bảng 2. 19. Diện tích vùng ngập theo huyện tính theo ảnh Radar ngày 31/10/2008 (Đơn vị:
ha) 138

×