Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

Nghiên cứu phương pháp đánh giá khả năng kháng chấn của các chung cư nhiều tầng và đề xuất giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.13 MB, 250 trang )


ii

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG



NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ


BÁO CÁO TỔNG HỢP
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG
CHẤN CỦA CÁC CHUNG CƯ NHIỀU TẦNG VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Mã số: 29/2009/HĐ-NĐT

Chủ nhiệm nhiệm vụ




PGS. TS. Nguyễn Xuân Chính
Cơ quan chủ trì đề tài




TS. Trịnh Việt Cường
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ






Hà Nội – 2012

iii
VIỆN KHOA HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG NGHỆ XÂY
DỰNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 2012

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên Nhiệm vụ: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG CHẤN CỦA
CÁC CHUNG CƯ NHIỀU TẦNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Mã số nhiệm vụ: 29/2009/HĐ-NĐT
Thuộc: Chương trình hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị
định thư (mục 29 trong Danh mục ban hành kèm theo Quyết định số 2350/QĐ-
BKHCN, ngày 10/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ).
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ
Họ và tên: Nguyễn Xuân Chính
Ngày, tháng, năm sinh: 27/9/1951 Nam/Nữ: Nam
Học hàm, học vị: PGS, TS
Chức danh khoa học: NCVCC Chức vụ:
Điện tho
ại: NR 37544882 Mobile: 0913215858

Fax: 04 38361197 Email:

Tên tổ chức đang công tác: Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng
Địa chỉ tổ chức: Số 81 Trần Cung, Nghĩa Tân, Cầu giấy, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Khu tập thể Viện KHCN XD, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng
Điện thoại: 04 37544196 Fax: 04 38361197
Email:


iv
Địa chỉ: Số 81 Trần Cung, Nghĩa Tân, Cầu giấy, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Cao Duy Tiến
Số tài khoản: 301 – 01 – 019
Ngân hàng: Chi nhánh Kho bạc Cầu Giấy, Hà Nội (mã số 101900000061)
Tên cơ quan chủ quản nhiệm vụ: Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Xây dựng
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01năm 2009 đến tháng 12 năm 2010
- Th
ực tế thực hiện: từ tháng 01năm 2009 đến tháng 11 năm 2011
- Được gia hạn: Văn bản gia hạn thời gian thực hiện số 566
/BXD-KHCN ngày
29/11/2010
của Bộ Xây dựng (để tạo điều kiện làm việc với Đoàn II vào VN vào tháng
12/2010).
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng kinh phí thực hiện: 1.350.000.000 đ, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ sự nghiệp khoa học: 1.350.000.000 đ

+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 đ
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0 đ
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2009 1000 2009 1000 1000
2 2010 350 2010 350 350




v
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT Nội dung các
khoản chi
Tổng SNKH Nguồn

khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao
động
759 759 0 759
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
45 45 45
3 Thiết bị, máy
móc
100 100 100
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0 0 0
5 Chi khác 446 446 446

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ
chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 1037/VKH-KHKT
ngày 16/7/2008
Đăng ký nhiệm vụ HTQT theo NĐT
với Bungari


2 1551/QĐ-BKHCN
ngày 23/7/2008
Quyết định v/v thành lập hội đồng
KH&CN cấp Nhà nước tư vấn, đánh
giá và xét duyệt nội dung nhiệm vụ
HTQT về KH&CN theo nghị định thư
năm 2009



vi
3 Biên bản HĐ
KH&CN tư vấn,
đánh giá và xét
duyệt nhiệm vụ
HTQT về KH&CN
theo NĐT ngày
28/7/2008
Biên bản họp HĐKH&CN cấp Nhà
nước tư vấn, đánh giá và xét duyệt nội
dung nhiệm vụ HTQT về KH&CN
theo nghị định thư thực hiện năm 2009

4 1507/BXD-KHCN
ngày 30/7/2008
Đăng ký nhiệm vụ HTQT về KH&CN
năm 2009 theo Nghị định thư

5 Biên bản họp thẩm

định ngày 09/8/2008
Tổ thẩm định – Bộ KH&CN thẩm định
đề tài: “Nghiên cứu phương pháp đánh
giá khả năng kháng chấn của các
chung cư nhiều tầng và đề xuất giải
pháp khắc phục ”

6 Hợp đồng số
29/2009/HĐ-NĐT
ngày 31/12/2008
HĐ thực hiện nhiệm vụ HTQT về
NĐT “Nghiên cứu phương pháp đánh
giá khả năng kháng chấn của các
chung cư nhiều tầng và đề xuất giải
pháp khắc phục ”
Mục 29 trong
Danh mục ban
hành kèm theo
Quyết định số
2350/QĐ-
BKHCN, ngày
10/3/2008 của
Bộ trưởng Bộ
Khoa học và
Công nghệ
7 1650/VKH-KHKT
ngày 23/11/2009
Gia hạn tiến độ thực hiện nhiệm vụ
HTQT theo KĐT với Bungary


8 566/BXD-KHCN
ngày 29/11/2010
Gia hạn thời gian thực hiện nhiệm vụ
HTQT theo NĐT với Bungary


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:

vii
Số
TT
Tên tổ
chức đăng
ký theo
Thuyết
minh
Tên tổ
chức đã
tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Trường
ĐH Tổng
hợp Kiến

trúc, xây
dựng và
trắc địa
Sophia
Bungari
(UACG
Sophia)
Trường
ĐH Tổng
hợp Kiến
trúc, xây
dựng và
trắc địa
Sophia
Bungari
(UACG
Sophia)
a, Trao đổi về phương pháp
luận, kỹ thuật tính toán và cấu
t
ạo cho thiết kế tăng cường chịu
lực các công trình chung cư
n
hiều tầng chống động đất của
Bungari và các nước Châu Âu
cho phía Việt Nam;
b, Phổ biến kinh nghiệm đánh
giá khả năng chịu động đất của
công trình chung cư nhiều tầng
hiện hữu của Bungari, Châu

Âu và các nước khác;
c, Tham gia bài giảng tại 02
Hội thảo khoa học về gia
cường kháng chấn và thiết kế
kháng chấn theo hệ thống TC
châu Âu;
d, Cho ý kiến về việc xác định
các tiêu chí và áp dụng
để đánh
giá khả năng kháng chấn của 5
công trình đã xây ở Hà Nội và
05 công trình đã xây dựng tại
TP Hồ Chí Minh;
đ, Góp ý cho dự thảo Hướng
dẫn đánh giá khả năng kháng
chấn của các chung cư nhiều
tầng hiện hữu và các giải pháp
sửa chữa/gia cường hiệu quả
cho các công trình hư hỏng sau
động đất.

- Hỗ trợ tài
liệu, trao đổi
về phương
pháp luận, kỹ
thuật cần
thiết;
- Các tài liệu
kỹ thuật theo
yêu cầu;



- 02 cuộc hội
thảo và các
tài liệu đi
kèm;
- Các ý kiến
đóng góp cho
Dự thảo các
tiêu chí đánh
giá;
- Các ý kiến
cho hoàn
thiện Dự thảo
Hướng dẫn


- Lý do thay đổi (nếu có):


viii
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người
kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá

nhân đã
tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 PGS. TS.
Nguyễn Xuân
Chính
PGS. TS.
Nguyễn
Xuân Chính
Chủ trì, điều hành
chung, kiểm soát mọi
nội dung của BCTK
Nhiệm vụ được
nghiệm thu

2 TS. Vũ Thị
Ngọc Vân
TS. Vũ Thị
Ngọc Vân
Thường trực nhiệm vụ,
là đầu mối giao dịch với
phía Bungari, tham gia
viết: Lời nói đầu, một
phần Chương 1 và

Chương 4, Kết luận và
kiến nghị, Phụ lục A;
Chỉnh sửa các chương
còn lại; Tổng hợp chung
báo cáo tổng kết và các
hồ sơ yêu cầu theo quy
định
Báo cáo tổng kết
và các báo cáo đi
kèm được các
Hội đồng nghiệm
thu, các chương
của BCTK

3 TS. Nguyễn Đại
Minh
TS. Nguyễn
Đại Minh
Tham gia khảo sát, viết
một phần các chương và
Phụ lục B
Các chương của
Báo cáo tổng kết

4 TS. Trịnh Việt
Cường
TS. Trịnh
Việt Cường
Tham gia viết các
chương: 1, 3, 4 và Phụ

lục C
Các chương của
Báo cáo tổng kết

5 TS. Lê Minh
Long
TS. Lê
Minh Long
Tham gia khảo sát, viết
một phần Chương 3.
Báo cáo tổng kết
một phần
Chương 3

6

ThS.
Nguyễn
Hoàng Anh
Tham gia khảo sát và
viết một phần các
Chương 3 và 4
Báo cáo tổng kết
một phần các
Chương 3 và 4


ix
- Lý do thay đổi (nếu có): Bổ sung thêm nhân sự số 6 thay cho TS. Nguyễn
Hồng Hà không tham gia do chuyển công tác khỏi Viện.

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi chú*
1 - Đoàn ra 1 (3 người x 9 ngày) Học
tập kinh nghiệm thiết kế sửa chữa gia
cường chung cư nhiều tầng ở Bungari
- KP: 8580 USD Quy đổi VNĐ
(17.000 đ) = 146 tr.đ (làm tròn)
- Thời gian: 10÷20/7/2009:
4 người, 5 ngày;
- KP: 101,172 tr.đ
- Kết hợp công
tác của 02 DA
HTQT theo
NĐT với
Bungari do đó
tiết kiệm được
kinh phí
2
- Đoàn vào 1 (4 nguời x 5 ngày) tham

gia hội thảo, tập huấn phổ biến kinh
nghiệm và phương pháp đánh giá kết
cấu chung cư nhiều tầng chịu động đất
- KP: 22,24 tr.đ
- Thời gian: 07÷14/12/2009:
2 người, 8 ngày;
- KPQT: 21.085.475 đ
- Giảm số người
do phía bạn gặp
khó khăn về
kinh tế
3
- Đoàn vào 2 (3 nguời x 14 ngày) Tham
g
ia hội thảo, tập huấn phổ biến kinh
nghiệm và phương pháp đánh giá sửa
chữa, gia cường chung cư nhiều tầng
chịu động đất
- KP: 35,7 tr.đ
- Thời gian: 05
÷11/12/2010: 1 người, 7
ngày;
- KPQT: 18.328.000 đ
- Giảm số người
do phía bạn gặp
khó khăn về
kinh tế
- Lý do thay đổi (nếu có): Về cơ bản lý do thay đổi đã được giải thích ở cột Ghi
chú của Bảng trên.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:

Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Ghi
chú*
1
- Hội thảo: Các chuyên gia
- Sáng ngày 09/12/2009 tại Viện

x
Bungari trình bày về kinh
nghiệm của Bungari trong việc
đánh giá hiện trạng kết cấu và
giải pháp sửa chữa gia cường
- KP: 30.000.000 đ
KHCN XD, Hà Nội: Hội thảo khoa
học: Thiết kế mới và thiết kế gia
cường kháng chấn
- KPQT: 30.989.500 đ
2 - Lớp tập huấn do các chuyên
gia Bungary + VN về huớng
dẫn tính toán đánh giá hiện
trạng KCCT
- KP: 20 tr.đ
- Sáng ngày 09/12/2010 tại Viện

KHCN XD tổ chức Hội thảo “Hướng
dẫn thiết kế kháng chấn theo Erocode 8
và những hư hỏng của các công trình
hiện hữu dưới tác động của động đất”
- KP: 8.270.500 đ
*
- Lý do thay đổi (nếu có): Thay lớp tập huấn bằng Hội thảo do thời gian bạn vào bị
chậm; Thời gian làm việc cùng Đoàn II của Bạn chủ yếu dành cho góp ý chỉnh sửa các
nội dung của Hướng dẫn kỹ thuật và giành thời gian Hội thảo để bạn phổ biến các kỹ
thuật tính toán thiết kế và công nghệ giảm chấn của thế giới và Bạn đã trực tiếp tham
gia tri
ển khai để phát huy tối đa hiệu quả phối hợp công việc của các bên tại Việt Nam.
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 18 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được


1
Soạn thảo và bảo vệ đề cương
01/2009 -
03/2009
01/2009 -
03/2009
- Nguyễn
Xuân Chính,
Vũ Thị Ngọc
Vân,
- IBST,
UACG
2
Soạn thảo kế hoạch triển khai 04/2009 -
04/2009 - - Nguyễn

xi
05/2009 05/2009 Xuân Chính,
Vũ Thị Ngọc
Vân
3
Hai bên hợp tác, trao đổi về phương
pháp luận, kỹ thuật tính toán và cấu
tạo cho thiết kế tăng cường chịu lực
các công trình chung cư nhiều tầng
chống động đất

04/2009 -
06/2010


04/2009 -
12/2010
- Nhóm đề tài
- IBST,
UACG
4
- Xây dựng tiêu chí xác định khả
năng kháng chấn của các chung cư
để làm căn cứ đánh giá.
- Áp dụng các tiêu chí để đánh giá
khả năng kháng chấn của 10 công
trình đã xây ở Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh.
- Xây dựng phương án, giải pháp
gia cường các công trình hiện có
(chưa đạt điều kiện kháng chấn)

06/2009 –
08/2010

06/2009 –
08/2010
- Nhóm đề tài
- IBST,
UACG
5
- Khảo sát, đánh giá các số liệu khả
năng kháng chấn của các chung cư
nhiều tầng đã xây dựng ở Hà Nội (4

khu lắp ghép cũ: Thanh Xuân,
Giảng Võ, Thành Công, Nghĩa
Tân), thành phố Hồ Chí Minh (4
quận) và một số khu chung cư cao
tầng lắp ghép mới.
- Kinh nghiệm về đánh giá khả năng
chịu động đất của công trình chung
cư nhiều tầng hiện hữu của Bulgaria
và châu Âu và các nước khác

07/2009 -
12/2009

07/2009 -
11/2010
- Nhóm đề tài
- IBST,
UACG
6
Hợp tác trao đổi kinh nghiệm đưa ra
Bản dự thảo các nội dung để đưa
vào Hướng dẫn đánh giá khả năng
04/2010 –
08/2010

04/2010 –
12/2010
- Nhóm đề tài
- IBST,
UACG


xii
kháng chấn của các chung cư nhiều
tầng hiện hữu và các giải pháp sửa
chữa/gia cường hiệu quả cho các
công trình hư hỏng sau động đất.

7
Viết báo cáo tổng kết
9/2010 -
10/2010

12/2010 -
02/2011
- Nhóm đề tài
- IBST,
UACG
8
Tổng kết đề tài
10/2010 -
12/2010
02/2011 –
05/2011
- Nhóm đề tài
- IBST,
UACG
9
Hội đồng KH cơ sở và cấp NN
12/2009 - 12/2011:
Hội đồng

cấp CS;
- 6/2012:
Hội đồng
cấp NN
- Nhóm đề tài
- IBST, TU
- Lý do thay đổi (nếu có): Tiến độ thực hiện có thay đổi do phía bạn có các lý
do khách quan không thể thực hiện chuyến công tác thứ II sang Việt Nam theo đúng
kế hoạch. Viện đã báo cáo Bộ Xây dựng và Bộ Khoa học và Công nghệ về vấn đề này
và đã được chấp thuận bằng văn bản gia hạn tiến độ thực hiện số 3096/BKHCN-
KHCNN ngày 07/12/2009 đến tháng 6/2010 (để tạo điều kiện làm việc với
Đoàn II
vào VN vào tháng 01/2010), tuy nhiên đến tháng 5/2010 Đoàn II mới tới Việt Nam
làm việc. Do vậy việc hoàn thiện một số sản phẩm khoa học và nghiệm thu thanh lý đã
bị kéo dài thêm theo kế hoạch.
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế

đạt được
1
2



xiii
- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi
chú
1 Chương 1. Tổng quan tình
hình thiết kế kháng chấn các
chung cư hiện hữu tại Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh
Có đủ số liệu thể
hiện được đặc thù
về khả năng kháng
chấn của các chung
cư nhiều tầng hiện

hữu tại VN
Có đủ số liệu thể
hiện được đặc thù
về khả năng kháng
chấn của các chung
cư nhi
ều tầng hiện
hữu tại VN

2
Chương 2. Kinh nghiệm đánh
giá khả năng chịu động đất
của các chung cư nhiều tầng
hiện hữu ở Bungari và một số
nước khác; các giải pháp
khắc phục
Có đủ cơ sở để
định hướng nghiên
cứu ứng dụng tại
VN
Có đủ cơ sở để định
hướng nghiên cứu
ứng dụng tại VN

3 Chương 3. Báo cáo kết quả
khảo sát hiện trạng kết cấu
các chung cư nhiều tầng hiện
hữu tại Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh
Các số liệu có đủ

độ tin cậy phục vụ
tính toán đánh giá
và đưa ra giải pháp
khắc phục
Các số liệu có đủ độ
tin cậy phục vụ tính
toán đánh giá và
đưa ra giải pháp
khắc phục

4 Chương 4. Hướng dẫn đánh
giá và gia cường kết cấu nhà
cao tầng bê tông cốt thép
hiện có chịu động đất
Đủ điều kiện trình
Bộ ban hành áp
dụng
Đủ điều kiện trình
Bộ ban hành áp
dụng

- Lý do thay đổi (nếu có):

xiv
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa
học
cần đạt

Số

TT
Tên sản
phẩm

Theo
kế
hoạch
Thực
tế
đạt
được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1 Bài báo khoa
học


02 02 Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng, ISN
1859 – 1566, Bộ Xây dựng – Viện KHCN
XD số 3/2011 và Tập san Thí nghiệm và
Kiểm định xây dựng, số 2, tháng 6/2011
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1



- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế


xv
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Báo cáo Bộ XD về “Hệ
thống Quy chuẩn - Tiêu
chuẩn về động đất và
khả năng chống động đất
của nhà và công trình
xây dựng tại Việt Nam”
theo văn bản số
994/VKH-KHKT ngày
15/6/2011
Công văn số
1911/BXD-
GĐ ngày
09/11/2011
Bộ Xây dựng đã
có báo cáo Thủ
tướng chính phủ
về việc kiểm tra,
rà soát và đề

xuất các giải
pháp chủ động
phòng chống
động đấ
t cho
các công trình
xây dựng;
Văn phòng
chính phủ đã có
thông báo số
8437/VPCP-
KTN chấp
thuận đề xuất
của Bộ Xây
dựng về việc
phòng chống
động đất cho
các công trình
xây dựng theo
công văn nói
trên.
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…):
Các hướng dẫn kỹ thuật nhằm hoàn thiện hệ thống
văn bản kỹ thuật phục vụ khảo sát đánh giá và sửa chữa, gia cường khả năng kháng
chấn cho các chung cư nhiều tầng hiện hữu đáp ứng với thực tế và quá trình hội nhập;

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)
Các hướng dẫn kỹ thuật chỉ ra được cách thức đánh giá khả năng kháng chấn
của công trình hiện hữu và giải pháp gia cường theo EN và các nước của Châu Âu.

xvi
Hướng dẫn này sẽ có tác động tích cực trong việc thực hiện chính sách của Nhà nước
về cải tạo nhà chung cư.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ
trì…)
I Báo cáo định
kỳ

Lần 1 11/2009 - TTKQ: Hoàn thành đề cương được phía VN
chấp thuận; một phần báo cáo tổng quan tình
hình thiết kế kháng chấn các chung cư nhiều
tầng hiện hữu tại HN và TP HCM; Một phần
báo cáo về kinh nghiệm của nước ngoài; Báo
cáo kết quả khảo sát hiện trạng kết cấu các
chung cư nhiều tầng đã xây ở Hà Nội và một
phần Dự thảo Hướng dẫn;
- KL: Đề tài thực hiện

đúng theo tiến độ; Kinh
phí được cấp kịp thời.
… 5/2010 - TTKQ: Có dự thảo báo cáo tổng quan; báo
cáo về kinh nghiệm của nước ngoài; và một
phần Dự thảo Hướng dẫn;
- KL: Đề tài thực hiện đúng theo tiến độ điều
chỉnh và sẽ đảm bảo đúng kế hoạch và tiến độ
chung của Đề tài; Kinh phí được cấp kịp thời.
11/2010 - TTKQ: Có báo cáo tổng quan; Báo cáo kết
quả khảo sát hiện trạng; Báo cáo về kinh
nghiệm
của nước ngoài; Dự thảo hướng dẫn kỹ
thuật;
- KL: Các báo cáo hoàn thành theo đúng tiến
độ đã điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu chung
và thực tế triển khai. Tuy nhiên việc hoàn

xvii
thành báo cáo tổng kết đề tài và thực hiện
nghiệm thu tại hội đồng các cấp là chưa thực
hiện được do Đoàn II của Bạn dự kiến vào VN
vào tháng 12/2010, cần phải có thời gian để
ban chủ nhiệm đề tài hoàn thiện báo cáo.
II Kiểm tra định
kỳ

III Nghiệm thu cơ
sở

HĐKH Viện

KHCNXD
14/12/201
1
- Đề tài đã đạt được một số kết quả như sau:
a) Sản phẩm và số lượng sản phẩm đã được
thực hiện theo đúng Hợp đồng bao gồm:
- Báo cáo tổng kết đề tài với 4 phần và
các phụ lục như sau:
1) Báo cáo tổng quan tình hình thiết kế
kháng chấn các chung cư nhiều tầng hiện hữu
tạ
i Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh;
2) Báo cáo kết quả khảo sát hiện trạng
kết cấu các chung cư nhiều tầng hiện hữu tại
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh: 10 công
trình (quy hoạch, công năng, công nghệ, vật
liệu, xử lý phân tích số liệu khảo sát, đánh giá
khả năng chịu động đất);
3) Báo cáo về kinh nghiệm đánh giá khả
năng chịu động đất, các giải pháp khắc ph
ục
sau khi động đất của các chung cư nhiều tầng
hiện hữu ở Bungari và các nước khác;
4) Dự thảo Hướng dẫn đánh giá khả
năng kháng chấn của các chung cư nhiều tầng
hiện hữ và giải pháp hiệu quả cho gia cường.
- 02 bài báo.
b) Kết quả đạt được ngoài nội dung Nghị định
thư bao gồm:
- Báo cáo của Viện KHCN Xây dựng

gửi Bộ
xây dựng số 994/VKH-KHKT ngày
15/6/2011 về Hệ thống Quy chuẩn - Tiêu
chuẩn chống động đất và khả năng chống động
đất của nhà và công trình. Dựa trên báo cáo
này, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã có công văn
số 1911/BXD - QĐ báo cáo Thủ tướng chính
phủ về việc kiểm tra, rà soát và đề xuất các giải
pháp chủ động phòng chống động đất cho các
công trình xây dựng; Văn phòng chính phủ đã

xviii
có thông báo số 8437/VPCP-KTN chấp thuận
đề xuất của Bộ xây dựng về việc phòng chống
động đất cho các công trình xây dựng theo
công văn nói trên;
- Hướng dẫn phương pháp đánh giá
khả năng chống động đất và giải pháp gia
cường đã có nhiều sáng tạo: vừa vận dụng kinh
nghiệm thực tế của Bungari, và theo chỉ dẫn
của Eurocode, vừa kết hợp biện pháp đánh giá
gia cường k
ết cấu cho các nhà nguy hiểm, kinh
nghiệm gia cố các công trình chịu động đất tại
Điện Biên sau trận động đất năm 2001. Hướng
dẫn như vậy là phù hợp thực tế của Việt Nam.


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)






PGS. TS. Nguyễn Xuân Chính
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)





TS. Trịnh Việt Cường















xix

MỤC LỤC

Lời nói đầu
1
Chương 1. Tổng quan tình hình thiết kế kháng chấn các chung cư hiện hữu
tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
4
1.1 Tæng quan chung vÒ t×nh h×nh ®éng ®Êt t¹i ViÖt Nam
4
1.2 Hệ thống Quy chuẩn – Tiêu chuẩn (QC-TC) phục vụ xây dựng nhà và công
trình trong vùng có động đất
4
1.3 Khả năng chống động đất của các công trình đã xây dựng tại Việt Nam
8
1.4 Kết luận và kiến nghị
10
Chương 2. Kinh nghiệm đánh giá khả nă
ng chịu động đất của các chung cư
nhiều tầng hiện hữu ở Bungari và một số nước khác; các giải pháp khắc
phục
12
2.1 Các nguyên nhân làm tăng nguy cơ gây hư hỏng hay phá hoại đối với các
công trình hiện hữu khi động đất xảy ra
12
2.2 Tiêu chí về nguy cơ sụp đổ
17
2.3. Phương pháp đánh giá
17
2.4 Giảm thiểu nguy cơ phá hoại do động đất
20

Chương 3. Báo cáo kết quả
khảo sát hiện trạng kết cấu các chung cư nhiều
tầng hiện hữu tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
22
A. Các công trình tại thành phố Hồ Chí Minh
23
3.1 Khu chung cư Rạch Miễu
23
3.1.1 Thông tin chung
23
3.1.2 Đánh giá hiện trạng công trình
23
3.2 Khu chung cư Thanh Đa
31
3.2.1 Thông tin chung
31
3.2.2 Đánh giá hiện trạng công trình 32
3.3 Chung cư H1 Hoàng Diệu, Quận 4, TP Hồ Chí Minh
41
3.3.1 Thông tin chung
41
3.3.2 Đánh giá hiện trạng công trình
42
3.4 Tòa nhà Đất phương Nam
52
3.4.1 Thông tin chung
52

xx
3.4.2 Đánh giá hiện trạng công trình

52
3.5 Chung cư The Manor
56
3.5.1 Thông tin chung
56
3.5.2 Đánh giá hiện trạng công trình
56
B. Các công trình tại Hà Nội
64
3.6 Nhà A1 Giảng Võ
64
3.6.1 Thông tin chung
65
3.6.2 Đánh giá hiện trạng công trình
72
3.7 Nhà D5, Giảng Võ
72
3.7.1 Thông tin chung
72
3.7.2 Đánh giá hiện trạng công trình
72
3.8 Nhà B3, Nghĩa Tân
79
3.8.1 Thông tin chung
79
3.8.2 Đánh giá hiện trạng công trình
79
3.9 Nhà B4 Thành Công
83
3.9.1 Thông tin chung

83
3.9.2 Đánh giá hiện trạng công trình
83
3.10 Nhà B6 Thành Công
87
3.10.1 Thông tin chung
87
3.10.2 Đánh giá hiện trạng công trình
87
Chương 4. Hướng dẫn đánh giá và gia cường kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt
thép hiện có chịu động đất
91
4.1 Phạm vi áp dụng
91
4.2 Quy trình thực hiện
91
4.3 Xác định trị số đỉnh gia tốc nền tính toán (mức độ nguy hiểm của động đất)
91
4.4 Khảo sát
95
4.4.1 Quy định chung
95
4.4.2 Các bước khảo sát cần thiết
95
4.5 Đánh giá
98
4.5.1 Xác định trị số đỉnh gia tốc nền tính toán
98

xxi

4.5.2 Xác định loại đất nền theo phân loại động đất
99
4.5.3 Thiết lập mô hình kết cấu
99
4.5.4 Tác động động đất và tổ hợp tải trọng động đất trong tính toán đánh giá
99
4.5.5 Các phương pháp phân tích
100
4.5.6 Kiểm tra an toàn
102
4.6 Tổng kết các phương pháp phân tích và kiểm tra an toàn
103
4.7 Kết luận đánh giá kết cấu
105
4.8 Can thiệp kết cấu
105
4.9 Thiết kế can thiệp kết cấu
107
Phụ l
ục 4.A Tiêu chí về tính đều đặn của kết cấu, nhận định mức độ hiểu
biết, phương pháp phân tích tĩnh phi tuyến và xác định các thông số θ
um

V
R
109
4.A.1 Tiêu chí về tính đều đặn của kết cấu
109
4.A.2. Các căn cứ nhận định mức độ hiểu biết 111
4.A.3 Phương pháp phân tích tĩnh phi tuyến 113

4.A.4. Xác định các thông số
θ
um
và V
R

114
Phụ lục 4.B Các dạng và kỹ thuật gia cường kết cấu chịu động đất

124
4.B.1 Sửa chữa và gia cường kết cấu bê tông cốt thép
124
4.B.2 Sửa chữa công trình với tường xây chịu lực bị hỏng dưới tác động của
động đất
150
Phụ lục 4.C Đánh giá khả năng chịu lực động đất một số công trình tại Hà
Nội và Tp Hồ Chí Minh
162
4.C.1 Nhà B3 khu tập thể Nghĩa Tân
162
4.C.2 Nhà B4 khu tập thể Thành Công
162
4.C.3 Chung cư Thanh Đa
162
4.C.4 Chung cư H1

168
KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
182
Phụ lục A Danh mục một số công trình cao tầng do Viện KHCN XD tham

gia thiết kế hoặc thẩm tra thiết kế từ năm 2000 đến nay
183
Phụ lục B Một số hình ảnh về nhà hiện có nguy hiểm khi động đất xảy ra
192
Phụ lục C Đánh giá tác động của động đất đối với nền đất khu vực Hà Nội và TP
Hồ Chí Minh
194
C.1 Điều kiện địa chất khu vực nội thành Hà Nội 194
C.1.1 Vị trí địa lý, địa hình - địa mạo khu vực trung tâm Hà Nội
194

xxii
C.1.2 Đặc điểm địa chất công trình khu vực Hà Nội
194
C.1.3. Đánh giá về tác động của động đất đối với khả năng chịu tải của móng
công trình xây dựng ở khu vực Hà Nội
202
C.2 Các chung cư ở khu vực TP Hồ Chí Minh
203
C.2.1 Điều kiện địa chất công trình
203
C.2.2 Nhận xét chung về điều kiện địa chất công trình
205
C.2.3 Đánh giá khả năng hóa lỏng của đất rời
209
C.3 Kết luận
213
Phụ lục D
Danh mục các bài báo khoa học
214



Danh mục các Bảng
Bảng 4.1 - Mức độ hiểu biết KL và hệ số chắc chắn CF
Bảng 4.2 - Các giá trị
2,i
Ψ
cho công trình
Bảng 4.3 - Giá trị của ϕ để tính toán ψEi
Bảng 4.4 - Các tiêu chí kiểm tra về biến dạng và cường độ của các cấu kiện ‘dẻo’ và
’giòn’
Bảng 4.5 - Các phương pháp tuyến tính: phương pháp phân tích tĩnh lực ngang và
phương pháp phân tích phổ phản ứng nhiều dạng dao động (áp dụng cho KL1, KL2,
KL3)
Bảng 4.6 - Các phương pháp phi tuyến: phương pháp phân tích tĩnh phi tuyến và
phương pháp phân tích phi tuyến theo thời gian (áp dụng cho KL2, KL3)
Bảng 4.7 - Phương pháp hệ số q (áp dụ
ng cho KL2, KL3)
Bảng 4.A.1 - Những yêu cầu tối thiểu đề xuất cho các mức độ khác nhau của việc
kiểm tra và thí nghiệm.
Bảng C.1 Một số chỉ tiêu các lớp đất của Phụ hệ tầng Thái Bình trên
Bảng C.2 Một số chỉ tiêu các lớp đất của Phụ hệ tầng Thái Bình dưới
Bảng C.3 Một số chỉ tiêu các lớp đất của Hệ tầng Hải Hưng
Bảng C.4 Một s
ố chỉ tiêu các lớp đất của Hệ tầng Vĩnh Phúc
Bảng C.5 Bảng Một số chỉ tiêu các lớp đất của Hệ tầng Hà Nội
Bảng C.6 Bảng Một số chỉ tiêu các lớp đất của Hệ tầng Lệ Chi
Bảng C.7 - Mực nước ngầm ở khu vực Hà Nội
Bảng C.8 Một số chỉ tiêu các lớp đất sét,sét pha và lớp cát hạt nhỏ


xxiii
Bảng C.9 - Tóm tắt thông tin về điều kiện đất nền tại một số hiện trường
Bảng C.10 - Tính toán kiểm tra hóa lỏng đất ở dự án Vinasquare
Bảng C.11- Mức độ giảm sức chịu tải theo điều kiện đất nền khi động đất – Trường
hợp Lp=20 m
Bảng C.12 - Mức độ giảm sức chịu tải theo điều kiện đất nền khi động
đất – Trường
hợp Lp= 40 m
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 2.1 - Hệ sàn phẳng chịu tác dụng của tải trọng động đất (theo phương ngang và
thẳng đứng tại vị trí đặt khối lượng tập trung)
Hình 2.2 - Hình ảnh và mặt bằng của kết cấu thí nghiệm
Hình 2.3 - Kết cấu thí nghiệm được mô phỏng bằng số, được phân tích và thí nghiệm
tại Rose Schoo, Pavia, Italy
Hình 2.4 - Mô hình số bao gồm cả sàn được xem như là miếng cứng (bên trái) và hệ
khung (bỏ qua hiệu ứng sàn, bên phải)
Hình 2.5 - Mô hình tổng thể theo phương pháp đẩy dần theo 2 phương chính trên mặt
bằng. Lực được đặt ở tâm khối lượng.
Hình 2.6 - Chỉ số hư hỏng (bằng tỷ số giữa mô-men yêu cầu / khả năng chịu mô-men)
tính toán cho một khớp dẻo đặc trưng
Hình 2.7 - Áp dụng phương pháp phổ khả năng (X-direction) để xác định các chuyển
vị mục tiêu đối với kết cấu hiện có (đường bên dướ
i) và đối với kết cấu được gia
cường bằng vật liệu composite FRP (đường bên trên). Các chuyển vị mục tiêu xác
định trạng thái giới hạn sự hư hỏng rõ rệt
Hình 2.8 - Áp dụng phương pháp phổ khả năng (Y-direction) để xác định các chuyển
vị mục tiêu đối với kết cấu hiện có (đường bên dưới) và đối với kết cấu được gia
cường bằng vật liệu composite FRP (đường bên trên). Các chuy
ển vị mục tiêu xác
định trạng thái giới hạn sự hư hỏng rõ rệt

Hình 3.1.1 - Hình ảnh công trình chung cư Rạch Miễu – TP Hồ Chí Minh
Hình 3.1.2 (a, b) - Mặt bằng kết cấu các tầng chung cư Rạch Miễu
Hình 3.1.3 - Sơ đồ trụ địa chất và hạ cọc
Hình 3.1.4 - Hệ đài giằng móng chung cư Rạch Miễu
Hình 3.1.5 – Cấu tạo nút khung chung cư Rạch Miễu
Hình 3.1.6 – Cấu tạo dầm chung cư Rạch Miễ
u
Hình 3.1.7 – Cấu tạo cột chung cư Rạch Miễu

xxiv
Hình 3.1.8 – Chi tiết cấu tạo vách chung cư Rạch Miễu
Hình 3.2.1 - Hình ảnh công trình chung cư Thanh Đa – TP Hồ Chí Minh
Hình 3.2.2 – Mặt bằng kết cấu tầng điển hình chung cư Thanh Đa
Hình 3.2.3 - Mặt cắt khung K1 chung cư Thanh Đa
Hình 3.2.4 a – Sơ đồ bố trí móng băng chung cư Thanh Đa
Hình 3.2.4 b – Sơ đồ cấu tạo móng băng chung cư Thanh Đa
Hình 3.2.5 – (a, b) Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền chung cư Thanh Đa
Hình 3.2.6 – Một số hình ả
nh về hiện trạng hư hỏng của công trình chung cư Thanh
Đa
Hình 3.3.1 – Một số hình ảnh mặt đứng của chung cư H1 Hoàng Diệu
Hình 3.3.2 – Mặt bằng kết cấu các tầng chung cư H1 Hoàng Diệu
Hình 3.3.3 - Sơ đồ cọc và trụ địa chất chung cư H1 Hoàng Diệu
Hình 3.3.4 - Mặt bằng đài cọc chung cư H1 Hoàng Diệu
Hình 3.3.5 - Mặt bằng sàn tầng hầm chung cư H1 Hoàng Diệu
Hình 3.3.6 a - Cấu tạo nút khung của kết c
ấu chung cư H1 Hoàng Diệu
Hình 3.3.6 b – Chi tiết cấu tạo dầm chung cư H1 Hoàng Diệu
Hình 3.3.6 c – Chi tiết cấu tạo cột chung cư H1 Hoàng Diệu
Hình 3.3.6 d – Chi tiết cấu tạo vách chung cư H1 Hoàng Diệu

Hình 3.4.1 - Hình ảnh mặt đứng tòa nhà Đất phương Nam
Hình 3.4.2 – Sơ đồ kết cấu mặt bằng điển hình tòa nhà Đất phương Nam
Hình 3.4.3 – Sơ đồ trụ địa chất tòa nhà Đất phương Nam
Hình 3.5.1 - Hình ảnh mặt đứng tòa nhà The Manor
Hình 3.5.2 - Mặt bằ
ng kết cấu một số tầng của tòa nhà The Manor
Hình 3.5.3 – Chi tiết cọc D1200 tòa nhà The Manor
Hình 3.5.4 – Mặt bằng cọc tòa nhà The Manor
Hình 3.5.5 – Mặt bàng móng tòa nhà The Manor
Hình 3.5.6 a – Kích thước cột tòa nhà The Manor
Hình 3.5.6 b – Kích thước dầm nhà The Manor
Hình 3.6.1 - Ẩm mốc, thấm dột trong căn hộ
Hình 3.6.2 - Thấm dột cầu thang

xxv
Hình 3.6.3 - Bong tróc vữa, nứt tường gạch
Hình 3.6.4 - Cơi nới tăng diện tích sử dụng ở ngoài hành lang
Hình 3.6.5 - Nứt, bong tróc bê tông, lộ mặt cốt thép
Hình 3.6.6 - Sự xuống cấp của căn hộ đang sử dụng
Hình 3.7.1 – Mặt đứng nhà
Hình 3.7.2 - Ẩm mốc khu vệ sinh
Hình 3.7.3 – Bong tróc và gỉ thép trần
Hình 3.7.4 – Bong tróc, thấm dột
Hình 3.8.1 – Hiện trạng mặt đứng và mặt bên nhà B3 Nghĩa Tân
Hình 3.8.2 – Mặt cắt đứng nhà B3 Nghĩa Tân
Hình 3.8.3 – Mặt bằng t
ầng 1 nhà B3 Nghĩa Tân
Hình 3.9.1 – Hiện trạng mặt bên và mặt đứng nhà B4 Thành Công
Hình 3.9.2 – Mặt bằng hiện trạng nhà B4 Thành Công
Hình 3.9.3 – Mặt cắt ngang trục 9 - 10 nhà B4 Thành Công

Hình 3.10.1 – Hiện trạng nhà B6 Thành Công
Hình 4.1 – Hệ số tầm quan trọng theo trạng thái giới hạn hư hỏng rõ rệt SD (như
khuyến nghị) đối với công trình có mức độ quan trọng cấp I, phân loại theo Phụ lục F,
TCXDVN 375 : 2006 – Phần 1
Hình 4.2 – Hệ số tầm quan trọng theo trạng thái giới hạn h
ư hỏng rõ rệt SD (như
khuyến nghị) đối với công trình có mức độ quan trọng cấp II, phân loại theo Phụ lục F,
TCXDVN 375 : 2006 – Phần 1
Hình 4.3 – Hệ số tầm quan trọng theo trạng thái giới hạn hư hỏng rõ rệt SD (như
khuyến nghị) đối với công trình có mức độ quan trọng cấp III, phân loại theo Phụ lục
F, TCXDVN 375 : 2006 – Phần 1
Hình 4.4 – Hệ số tầm quan trọng theo trạng thái giới hạn hư hỏ
ng hạn chế LD đối với
công trình có mức độ quan trọng cấp I, phân loại theo Phụ lục F, TCXDVN 375 : 2006
Hình 4.5 – Hệ số tầm quan trọng theo trạng thái giới hạn hư hỏng hạn chế LD đối với
công trình có mức độ quan trọng cấp II, phân loại theo Phụ lục F, TCXDVN 375 :
2006
Hình 4.6 – Hệ số tầm quan trọng theo trạng thái giới hạn hư hỏng hạn chế LD đối với
công trình có mức độ quan trọng c
ấp III, phân loại theo Phụ lục F, TCXDVN 375 :
2006
Hình 4.7 - Mô tả về góc xoay dây cung θ

xxvi
Hình 4.A.1 - Các tiêu chí về tính đều đặn của nhà có giật cấp
Hình 4.B.1 – Sửa chữa gia cường cấu kiện có bê tông bên ngoài bị hư hỏng
Hình 4.B.2 – Gia cường, sửa chữa cấu kiện bị hư hỏng do chịu nén
Hình 4.B.3 – Chống đỡ công trình khi sửa chữa, gia cường
Hình 4.B.4 – Sửa chữa, gia cường cấu kiện bốn mặt
Hình 4.B.5 – Sửa chữa, gia cường cấu kiện theo bốn mặt

Hình 4.B.6 - Sửa chữa, gia cường cấu kiện theo m
ột mặt
Hình 4.B.7 – Sửa chữa, gia cường cấu kiện quanh cột tròn
Hình 4.B.7 a – Gia cường cột bằng cách khung thép
Hình 4.B.8 – Gia cường cột bốn mặt và dầm
Hình 4.B.9 – Cấu tạo thép gia cường tại nút khung
Hình 4.B.10 – Gia cường vách cứng theo bốn phía
Hình 4.B.11 – Một số ví dụ về gia cường vách cứng bằng cách tăng tiết diện
Hình 4.B.12 – Sửa chữa, gia cường bản thang
Hình 4.B.13 – Gia cường sàn để tăng cường khả năng chịu lực thẳng đứ
ng hoặc khả
năng truyền tải trọng động đất giữa các cấu kiện chịu lực.
Hình 4.B.14 – Gia cường móng đơn bằng lớp bê tông bọc
Hình 4.B.15 – Gia cường móng đơn băng lớp bê tông bọc
Hình 4.B.16 – Gia cường sàn và liên kết giữa lớp sàn cũ và mới
Hình 4.B.17 – Chốt bê tông cốt thép – Gia cường liên kết giữa sàn và vách cứng
Hình 4.B.18 – Gia cường liên kết sàn, tường lắp ghép tấm lớn chịu lực cắt
Hình 4.B.19 – Gia cường chống tách tấ
m panel tường khỏi kết cấu sàn nhà LGTL
Hình 4.B.20 – Tăng cường khả năng chịu lực kéo trong khe ngang bằng liên kết BTCT
thẳng đứng (thép thường hoặc thép ƯLT)
Hình 4.B.21 - Bố trí gia cường thêm các vách cứng cho hệ khung
Hình 4.B.22 - Bố trí gia cường thêm các vách cứng cho hệ khung - vách
Hình 4.B.23 – Liên kết giữa vách cứng gia cường thêm và hệ kết cấu cũ
Hình 4.B.24 – Gia cường bằng vách cứng bên trong hệ khung, liên kết với cột, sàn
Hình 4.B.25 - Gia cường bằng vách cứng bên trong hệ khung, liên kết với sàn dầ
m
Hình 4.B.26 – Gia cường kết cấu bằng hệ thép hình
Hình 4.B.27 – Gia cường hệ khung bằng các vách chèn

×