Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

Nghiên cứu phân lập, nuôi cấy chủng vi sinh vật sản sinh Tetrodotoxin (TTX) trong cá nóc độc Việt Nam và tách chiết TTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 225 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT



ĐỀ TÀI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC THUỶ SẢN


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, NUÔI CẤY CHỦNG VI SINH VẬT SẢN
SINH TETRODOTOXIN (TTX) TRONG CÁ NÓC ĐỘC VIỆT NAM
VÀ TÁCH CHIẾT TTX”

Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu)


ThS. Bùi Thị Thu Hiền

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Nông nghiệp và PT nông thôn
(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu khi gửi lưu trữ)





i
HẢI PHÒNG-2012
BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hải Phòng, ngày 22 tháng 6 năm 2011

BÁO CÁO
THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
Nghiên cứu phân lập, nuôi cấy chủng vi sinh vật sản sinh Tetrodotoxin
(TTX) trong cá nóc độc Việt Nam và tách chiết TTX
Mã số:
Thuộc chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Bùi Thị Thu Hiền
Ngày, tháng, năm sinh: 30 – 07 – 1980 Giới tính: Nữ
H
ọc hàm, học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên
Điện thoại: Mobile: 0989151180; Nhà riêng: 031.6284365.
Fax: 031.3836812. E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Hải sản
Địa chỉ tổ chức: 224 (170) Lê Lai, Ngô Quyền, Hải Phòng
Địa chỉ nhà riêng: Hạ Đoạn 3, Đông Hải 2, Hải An, Hải Phòng.
3. Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện nghiên cứu Hải sản
Điện tho
ại: 0313.836 135 Fax: 0313.836.812

E-mail:

Website:
Địa chỉ: 224 – Lê Lai, Ngô Quyền, Hải Phòng
Họ và tên thủ trưởng: Phạm Huy Sơn
Số tài khoản: 8123
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước, Thành Phố Hải Phòng
Tên cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

ii
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: 24 tháng, từ tháng 01 năm 2009 đến tháng
12 năm 2010.
- Thực tế thực hiện: 30 tháng từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 06 năm
2011 (Theo công văn số 6961/BNN-KHCN ngày 22/12/2009).
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.769,0 triệu đồng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ NSKH: 2.769,0 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0,0 triệu đồng
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi v
ới dự án (nếu có): 0,0 triệu đồng
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT
Thời gian
(tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian

(tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú (Số đề
nghị quyết
toán) tr.đ
1 14/10/2009 1.223,00 17/10/2009 1.223,00 1.178,63
2 15/01/2010 1.546,00 15/01/2010 1.546,00 1.480,37
Cộng 2.769,00 2.769,00 2.659,00

Lý do thay đổi:
1/ Chuyển kinh phí Đoàn vào 44,372.385 triệu năm 2009 sang năm
2010 do giao dự toán muộn (Theo công văn số 7157/BNN-KHCN ngày
24/12/2009).
2/ Dừng lại hai nội dung với tổng số kinh phí là 110,0 triệu đồng: xác
định độc tính bán trường diễn và tác dụng dược lý do đề tài không đủ số
lượng chế phẩm TTX theo yêu cầu của bên phân tích (Theo công văn số
3142/BNN-KHCN ngày 16/6/2011).

iii
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi
Đơn vị: triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
T
T
Nội dung các
khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn

khác
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1
Thiết bị, máy
móc
38,00 38,00 38,00 38,00

2
Nhà xưởng
xây dựng
mới, cải tạo
0,0 0,0 0,0 0,0

3
Kinh phí hỗ
trợ công nghệ
0,0 0,0 0,0 0,0

4
Chi phí lao
động (khoa
học, phổ
thông)
1.085,30 1.085,30 987,50 987,50

5
Nguyên, vật
liệu, năng

lượng
1.117,40 1.117,40 1.117,40 1.117,40

6
Thuê thiết bị,
nhà xưởng

7 Khác 528,30 528,30

516,10 516,10


Tổng cộng 2.769,00 2.769,00 2.659,00 2.659,00

Lý do thay đổi (nếu có):
1/ Điều chỉnh 12,2 triệu từ chi phí khác sang thuê khoán chuyên môn,
tăng số mẫu phân tích từ 150 mẫu sinh khối lên 185 mẫu sinh khối (Theo
công văn số 6426/BNN-KHCN ngày 20/11/2009).
2/ Dừng lại hai nội dung với tổng số kinh phí là 110,0 triệu đồng: xác
định độc tính bán trường diễn và tác dụng dược lý do đề tài không đủ số
lượng chế phẩm TTX theo yêu cầu của bên phân tích (Theo công văn số
3142/BNN-KHCN ngày 16/6/2011).


iv
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú

1
Quyết định số
3383/QĐ-BNN-
KHCN ngày
30/10/2008
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc
phê duyệt Danh mục các đề tài KHCN
thuộc Đề án phát triển và ứng dụng
CNSH trong lĩnh vực thủy sản bắt đầu
thực hiện từ năm 2009

2
Công văn số:
2287/BNN-KHCN
ngày 16/4/2009
Công văn của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PT Nông thôn về việc cho ý
kiến hướng dẫn thực hiện đề tài “Tách
chiết TTX từ vi sinh vật”

3
Công văn số:
3865/BNN-KHCN
ngày 10/7/2009
Công văn của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PT Nông thôn về việc thông
báo kế hoạch khoa học công nghệ năm
2009 của đề tài “Tách chiết TTX từ vi
sinh vật”


4
Hợp đồng số:
1140/HĐ-KHCN
ngày 21/7/2009
Hợp đồng trách nhiệm thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học công nghệ giữa Bộ
Nông nghiệp và PT Nông thôn với Viện
Nghiên cứu Hải sản và chủ nhiệm đề tài.

5
Công văn số:
2253/BNN-KHCN
ngày 14/10/2009
Công văn của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PT Nông thôn về việc giao dự
toán NSNN năm 2009 cho Viện Nghiên
cứu Hải sản (Đợt 5).

6
Công văn số:
6426/BNN-KHCN
ngày 20/11/2009
Công văn của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PT Nông thôn về việc đồng ý
cho điều chỉnh một số mục chi năm 2009
của đề tài “Tách chiết TTX từ vi sinh
vật”

7

Công văn số:
7157/BNN-KHCN
ngày 24/12/2009
Công văn của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PT Nông thôn về việc đồng ý
cho điều chỉnh thời gian thực hiện Đoàn
vào của đề tài “Tách chiết TTX từ vi
sinh vật”

8 Công văn số: Công văn của Bộ trưởng Bộ Nông

v
6961/BNN-KHCN
ngày 22/12/2009
nghiệp và PT Nông thôn về việc đồng ý
cho gia hạn thời gian thực hiện của đề tài
“Tách chiết TTX từ vi sinh vật” đến
tháng 6/2011.

9
Công văn số:
3142/BNN-KHCN
ngày 16/6/2011
Công văn của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PT Nông thôn về việc đồng ý
cho điều chỉnh nội dung, sản phẩm của
đề tài “Tách chiết TTX từ vi sinh vật”.

10
Giấy xác nhận

ngày 17/5/2011
của Đại học Y Hà
Nội
Giấy xác nhận lượng chế phẩm TTX sử
dụng cho nghiên cứu độc tính bán trường
diễn và tác dụng dược lý của Đại học Y
Hà Nội

11
Giấy xác nhận
ngày 18/5/2011
của Học Viện
Quân Y
Giấy xác nhận lượng chế phẩm TTX sử
dụng cho nghiên cứu độc tính bán trường
diễn và tác dụng dược lý của Học Viện
Quân Y

12
Giấy xác nhận
ngày 18/5/2011
của Đại học Dược
Hà Nội
Giấy xác nhận lượng chế phẩm TTX sử
dụng cho nghiên cứu độc tính bán trường
diễn và tác dụng dược lý của Đại học
Dược Hà Nội


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:

TT
Tên tổ
chức đăng
ký theo
thuyết
minh
Tên tổ chức
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú
1 Viện NCHS Viện NCHS Nội dung
1: Nghiên
cứu tổng
quan tài liệu
01 Báo cáo
chuyên đề

2 Viện
NCHS;
Viện Vi
sinh vật và
Viện NCHS;
Viện Vi sinh
vật và Công

nghệ sinh học;
Nội dung 2:
Nghiên cứu
phân lập và
tuyển chọn
- 01 Báo cáo
chuyên đề Phân
lập và nuôi cấy
các chủng vi sinh


vi
Công nghệ
sinh học;
Viện Công
nghệ sinh
học; Viện
Hoá học các
hợp chất
thiên nhiên
Viện Hoá học
các hợp chất
thiên nhiên.
các chủng
vi sinh vật
sản sinh
TTX từ cá
nóc độc
Việt Nam.
vật có trong 4 bộ

phận của 3 loài cá
nóc độc Việt Nam
- 01 Báo cáo
chuyên đề về
Phân loại các
chủng vi sinh đã
tuyển chọn.
- 01 Báo cáo
chuyên đề về
Nghiên cứu nâng
cao hiệu su
ất tăng
sinh khối của các
chủng vi sinh vật
đã lựa chọn
3 Viện
NCHS;
Viện Hoá
học các hợp
chất thiên
nhiên;
Trường ĐH
Kitasato -
Nhật Bản
Viện NCHS;
Viện Hoá học
các hợp chất
thiên nhiên;
Trường ĐH
Kitasato - Nhật

Bản
Nội dung 3:
Nghiên cứu
xây dựng
quy trình
công nghệ
tách chiết
và tinh sạch
TTX từ
chủng vi
sinh vật đã
tuyển chọn.
01 Quy trình công
nghệ tách chiết và
tinh sạch TTX từ
vi sinh vật

4 Viện Hoá
học các hợp
chất thiên
nhiên; Viện
Dược liệu;
Trường đại
học
Kitasato -
Nhật Bản
1/ Viện Hoá
học các hợp
chất thiên
nhiên;

2/ Đại học Y
Hà Nội
3/ Trường đại
học Tokyo -
Nhật Bản
Nội dung 4:
Kiểm tra,
phân tích
xác định
cấu trúc,
chức năng
và độc tính
của TTX
sản xuất từ
vi sinh vật.
01 Báo cáo phân
tích kết qu
ả kiểm
tra, phân tích xác
định cấu trúc,
chức năng và độc
tính TTX từ VSV

5 Viện Viện NCHS; Nội dung 5: Mô hình sản xuất


vii
NCHS;
Trường đại
học

Kitasato-
Nhật Bản
Đề xuất mô
hình sản
xuất TTX từ
vi sinh vật
(quy mô
phòng thí
nghiệm).
TTX từ vi sinh vật
quy mô phòng thí
nghiệm

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
T
T
Tên cá
nhân đăng
ký theo
thuyết
minh
Tên cá nhân
tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
1
Bùi Thị Thu

Hiền
Bùi Thị Thu
Hiền
Nội dung 1:

Nghiên cứu tổng
quan tài liệu

01 Báo cáo chuyên đề
2 Bùi Thị Thu
Hiền
Nguyễn
Hữu Hoàng
Nguyễn
Hoài Nam
Ngô Thị
Thức
Đào Thị
Lương
Phạm Quốc
Long
Lê Quang
Huấn
Bùi Thị Thu
Hiền
Nguyễn Hữu
Hoàng
Nguyễn Hoài
Nam
Đào Thị

Lương
Phạm Quốc
Long
Đinh Thị Thu
Thuỷ
Nội dung 2:
Nghiên cứu phân
lập và tuyển
chọn các chủng
vi sinh vật sản
sinh TTX từ cá
nóc độc Việt
Nam.
- 01 Báo cáo chuyên đề
Phân lập và nuôi cấy
các chủng vi sinh vật có
trong 4 bộ phận của 3
loài cá nóc độc Việt
Nam
- 01 Báo cáo chuyên đề
về Phân loại các chủng
vi sinh đã tuyển chọn.
- 01 Báo cáo chuyên đề
về Nghiên cứu nâng cao
hiệu suất tăng sinh khối
của các chủng vi sinh vật
đã lựa chọn.
3 Bùi Thị Thu
Hiền
Nguyễn

Hữu Hoàng
Shigeru
Bùi Thị Thu
Hiền
Nguyễn Hữu
Hoàng
Shigeru
Nội dung 3:
Nghiên cứu xây
dựng quy trình
công nghệ tách
chiết và tinh
01 Quy trình công nghệ
tách chiết và tinh sạch
TTX từ vi sinh vật

viii
SATO
Phạm Quốc
Long
Lê Quang
Huấn
SATO,
Hoàng Thị
Oanh
sạch TTX từ
chủng vi sinh vật
đã tuyển chọn.
4 Shigeru
SATO

Phạm Quốc
Long
Trịnh Thị
Diệp
Shigeru
SATO
Yasuwo
Fukuyo
Phạm Quốc
Long
Đinh Thị Thu
Thuỷ
Nguyễn
Trọng Thông
Nội dung 4:
Kiểm tra, phân
tích xác định cấu
trúc, chức năng
và độc tính của
TTX sản xuất từ
vi sinh vật.
01 Báo cáo phân tích kết
quả kiểm tra, phân tích
xác định cấu trúc, chức
năng và độc tính TTX từ
VSV
5 Bùi Thị Thu
Hiền
Shigeru
SATO


Bùi Thị Thu
Hiền

Nội dung 5: Đề
xuất mô hình sản
xuất TTX từ vi
sinh vật (quy mô
phòng thí
nghiệm).
Mô hình sản xuất TTX
từ vi sinh vật quy mô
phòng thí nghiệm

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
1 - Đoàn ra đi Nhật Bản để học
tập quy trình tách chiết và tinh
sạch TTX tại Trường Đại học
Kitasato Nhật Bản.
- Kiểm tra, phân tích, xác định
cấu trúc của TTX do vi sinh
vật sản sinh ra.
- Tinh sạch TTX sản xuất từ vi
sinh vật.
- Đã học tập được quy trình
tách chiết và tinh sạch TTX
tại Trường Đại học Kitasato
Nhật Bản.
- Đã kiểm tra, phân tích, xác

định cấu trúc và độ tinh sạ
ch
của TTX do vi sinh vật sản
sinh ra tại Trường Đại học
Tokyo Nhật Bản.


ix

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
1 Tổ chức 01 cuộc
Hội thảo

Đã tổ chức 01 cuộc Hội thảo, hội nghị
“Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học
của đề tài đã đạt được năm 2009-2010 và
định hướng nghiên cứu tiếp theo”.
Đã nhận được các ý kiến đóng góp của
các chuyên gia về kết quả đạt được và có
kế hoạch cho hướng nghiên cứu tiếp
theo.


8. Tóm tắt các nội dung công việc chủ yếu:
Thời gian
TT
Các nội dung công
việc
chủ yếu

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người, cơ quan
thực hiện chính
1 Nội dung 1:

Nghiên cứu tổng
quan tài liệu

1/2009 1/2009
Tổ chức:
Viện NCHS
Cá nhân thực hiện:
Bùi Thị Thu Hiền
2 Nội dung 2: Nghiên
cứu phân lập và
tuyển chọn các
chủng vi sinh vật
sản sinh TTX từ cá
nóc độc Việt Nam.
2/2009-
4/2010
2/2009-
4/2010
Tổ chức:
Viện NC Hải sản
Viện Vi sinh và CNSH
Cá nhân thực hiện:

Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn
Hữu Hoàng, Bùi Trọng
Tâm, Phạm Huy Hưng, Vũ
Xuân Sơn, Mai Văn Điện,
Đào Trọng Hồng
Nguyễn Hoài Nam, Đào
Thị Lương, Trịnh Thành
Trung

x
3 Nội dung 3: Nghiên
cứu xây dựng quy
trình công nghệ tách
chiết và tinh sạch
TTX từ chủng vi
sinh vật đã tuyển
chọn.
5-7/2010 5-7/2010
Tổ chức:
Viện NCHS
Viện Hoá học CHCTN
Trường ĐH Kitasato-NB
Cá nhân thực hiện:
Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn
Hữu Hoàng, Shigeru
SATO, Phạm Quốc Long,
Đinh Thị Thu Thuỷ
4 Nội dung 4: Kiểm
tra, phân tích xác
định cấu trúc, chức

năng và độc tính của
TTX sản xuất từ vi
sinh vật.
8-9/2010 5-6/2011
Tổ chức:
Viện Hoá học CHCTN
Đại học Y Hà Nội
Trường ĐH Tokyo -NB
Cá nhân thực hiện:
Phạm Quốc Long, Đinh
Thị Thu Thuỷ, Nguyễn
Trọng Thông
Yasuwo Fukuyo
5 Nội dung 5: Đề xuất
mô hình sản xuất
TTX từ vi sinh vật
(quy mô phòng thí
nghiệm).
10/2010 6/2011
Tổ chức:
Viện NC Hải sản
Cá nhân thực hiện:
Bùi Thị Thu Hiền

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra
a) Sản phẩm dạng I:
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu chất lượng chủ

yếu
Đơn vị
đo
Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt
được
1 Chủng vi sinh vật sản sinh
TTX phân lập từ cá nóc độc
Việt Nam.
Chủng 02 -Thuần
chủng
-Có khả
năng sản
sinh TTX
-Thuần
chủng
-Có khả
năng sản
sinh TTX


xi
2 Tetrodotoxin (TTX) từ vi sinh
vật.
Trong đó, đã phân tích tại
mg 10 10 10

- Viện HHCHCTN mg 02
- Đại học Y Hà Nội mg 03
- Đại học Tokyo mg 03
- Còn lại mg 02

b)Sản phẩm dạng II:
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn vị
đo
Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1 Quy trình công nghệ
nuôi cấy, thu nhận,
tách chiết TTX từ
chủng vi sinh vật đã
được phân lập quy mô
phòng thí nghiệm.
Quy
trình
01 Quy trình
được nghiệm
thu ở cấp cơ
sở


Quy trình
được nghiệm
thu ở cấp cơ
sở


c) Sản phẩm dạng III:
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn vị
đo
Số
lượng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
1
Báo cáo tổng kết
KHKT đề tài

Báo cáo
01 Theo HD2 biểu
mẫu
C – BC – 02 –
TKKHKT
Theo Thông
tư số

12/2009/TT-
BKHCN
2
Báo cáo tóm tắt
tổng kết KHKT đề
tài

Báo cáo
01 Theo HD3 biểu
mẫu
C – BC – 03 –
BTTT
Theo Thông
tư số
12/2009/TT-
BKHCN
3
Báo cáo thống kê
đề tài
Báo cáo
01 Theo HD3 biểu
mẫu
C – BC – 04 –
TK
Theo Thông
tư số
12/2009/TT-
BKHCN



xii
d) Sản phẩm dạng IV
Số lượng
TT Tên sản phẩm đăng ký
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Bài báo: Nghiên cứu phân loại hai chủng vi sinh
vật sản sinh Tetrodotoxin phân lập từ trứng cá nóc
độc Việt Nam Takifugu oblongus. Tuyển tập
Nghiên cứu nghề cá biển, 2011. NXB Nông
nghiệp.

01 01
2
Bài báo: Study on toxin-producing marine
organism: an overview on preliminaty results
obtained by the research institute of marine
fisheries. Workshop international in Viet Nam,
2010.
0 01
3
Bài báo: Tetrodotoxin nguồn gốc vi sinh vật và
triển vọng ứng dụng trong y dược ở Việt Nam.
Tuyển tập Hội nghị khoa học Toàn quốc về sinh
học biển và phát triển bền vững, 2009. NXB Khoa
học tự nhiên và công nghệ
01 01



e) Kết quả đào tạo:
Số lượng
TT
Cấp đào tạo,
chuyên ngành
đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(thời gian kết thúc)
1 Đại Học 0 01 2010
2 Tiến sĩ 0 01 2013


xiii
f) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng:
Số lượng
TT
Tên sản phẩm đăng

Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú (thời

gian kết thúc)
1 Quy trình công nghệ
nuôi cấy, thu nhận,
tách chiết Tetrodotoxin
từ vi sinh vật
không
Đã đăng ký


g) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tiễn
Số lượng
TT
Tên sản phẩm đăng

Theo kế
hoạch
Thực tế đạt được
Ghi chú
(thời gian
kết thúc)

2. Đánh giá hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học công nghệ:
Hướng nghiên cứu thu nhận TTX bằng các chủng vi sinh vật là hướng
nghiên cứu mới đối với Việt Nam, hơn nữa trên thế giới chưa có chủng
thương mại, vì vậy phương án nhập chủng vi khuẩn có khả năng sinh tổng
hợp TTX là không khả thi.
b) Hiệu quả về kinh tế - xã hội:
Hiệ
u quả kinh tế – xã hội mà đề tài đem lại sẽ vô cùng cần thiết nếu quy

trình nghiên cứu được hoàn thiện. Khi quá trình sản xuất TTX từ vi sinh vật
hoàn thiện sẽ làm giảm chi phí tách chiết, tinh sạch và không còn phụ thuộc
vào nguồn nguyên liệu tự nhiên. Mặt khác, giá thành chế phẩm giảm, giúp cho
các ngành y, dược, nghiên cứu cơ bản có thể sử dụng rộng rãi TTX trong
các nghiên cứu, sản xuất dược phẩm.

xiv
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
TT Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(tóm tắt kết quả kết luận chính, người
chủ trì)
1
Báo cáo định kỳ
tình hình thực
hiện đề tài (báo
cáo kỳ năm
2009).
11/11/2009
(kỳ I)
Bước đầu đề tài đã đạt được một số kết
quả khả quan, đã phân lập được 130
chủng vi sinh vật từ các bộ phận của 03
loài cá nóc độc Việt Nam, đã nuôi cấy
sinh khối và kiểm tra hoạt tính thì có 24
chủng có khả năng sinh sản
Tetrodotoxin. Điều đó cho thấy, các
chủng vi sinh vật có nguồn gốc từ cá

nóc Việt nam cũng có khả năng sinh
độc tố TTX.

2
Biên bản kiểm
tra định kỳ tình
hình thực hiện
đề tài
11/11/2009
Ghi nhận sự cố gắng và nỗ lực của tập
thể thực hiện đề tài. Chủ nhiệm đề tài
đã bám sát đề cương và triển khai đúng
tiến độ. Kết quả đạt được có triển vọng.
3
Biên bản kiểm
tra tình hình
thực hiện nhiệm
vụ KHCN năm
2009 của Viện


27/12/2009
Về cơ bản đề tài đã hoàn thành nội dung
nghiên cứu theo đúng tiến độ. Đã hoàn
thành các sản phẩm theo nội dung 1 và
nội dung 2.

xv
4
Báo cáo định kỳ

tình hình thực
hiện đề tài
2010
Đã phân lập được một số chủng vi sinh
vật có khả năng sinh sản TTX từ cá nóc
và đây là kết quả nghiên cứu đầu tiên ở
Việt nam về các chủng vi sinh vật này.
Song kết quả đó cần được kiểm chứng
cấu trúc. Đề tài đã và đang tiến hành thu
nhận TTX dạng lỏng.
Do lĩnh vực này còn nhiều tính mớ
i ở
Việt Nam nên đề tài đã gặp rất nhiều
khó khăn, đặc biệt là công nghệ thu hồi,
tinh sạch TTX từ vi sinh vật.
5
Nghiệm thu cơ
sở
28/6/2011
Nhìn chung, Hội đồng nghiệm thu cấp
cơ sở đã đánh giá “Đạt” các kết quả của
đề tài.

Chủ nhiệm đề tài





ThS. Bùi Thị Thu Hiền

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)



xvi
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xvii
TTX: Tetrodotoxin xvii
LD50: Xác xvii
DANH MỤC CÁC BẢNG xviii
DANH MỤC CÁC HÌNH xx
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết 2
2. Mục tiêu đề tài 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ TETRODOTOXIN 4
1.1. 1. Công thức phân tử, cấu tạo hóa học của TTX 4
1.1.2. Tính chất hóa lý của TTX 7
1.1.3. Đồng phân của TTX 8
1.1.4. Những sinh vật biển chứa độc tố Tetrodotoxin 9
1.1.4.1. TTX từ động vật biển 9
1.1.4.2. Các nghiên cứu sinh tổng hợp TTX từ vi sinh vật biển 12
1.1.5. Công nghệ tách chiết và tinh sạch TTX 16
1.1.5.1. Tổng hợp TTX theo phương pháp hóa học 16
1.1.5.2. Tách chiết và tinh sạch TTX từ cá nóc 16

1.2. VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG SINH TETRODOTOXIN 22
1.2.1. Đặc điểm của một số chủng vi khuẩn sinh TTX 22
1.2.1.1. Chi Vibrio 22
1.2.1.2. Chi Pseudomonas 22
1.2.1.3. Chi Pseudoalteromonas 23
1.2.1.4. Chi Micrococcus 23
1.2.1.5. Chi Psychrobacter 24
1.2.1.6. Chi Rhodotorula 24
1.2.2. Thu nhận và tinh sạch TTX từ vi sinh vật 25
1.3. ỨNG DỤNG CỦA TETRODOTOXIN 27
1.3.1. Cơ chế gây độc của Tetrodotoxin 27
1.3.2. Các ứng dụng trong y dược và triển vọng ở Việt Nam 31
1.3.2.1. Một số ứng dụng của TTX 31

xiii
1.3.2.2. Một số tác dụng có hại của TTX 32
1.3.2.3. Triển vọng ứng dụng TTX ở Việt Nam 33
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 35
2.1.1. Những đặc điểm cơ bản của bộ cá Nóc (Tetraodontiformes) 35
2.1.1.1. Phân loại: 35
2.1.1.2. Đặc điểm chung của bộ cá Nóc 35
2.1.1.3. Đặc điểm về hình dạng cá Nóc 35
2.1.2. Sự phân bố độc tố trong các bộ phận của cá Nóc 36
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.2.1. Các phương pháp thực hiện nội dung Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn các chủng
vi sinh vật sản sinh TTX từ cá nóc độc Việt Nam.
39
2.2.1.1. Phương pháp phân loại và phân tích mẫu sinh học 3 loài cá nóc độc Việt Nam 39
2.2.1.2 Phương pháp phân tích hàm lượng độc tố của 3 loài cá nóc độc 39

2.2.1.3. Phương pháp nghiên cứu phân lập các chủng vi sinh vật trên 4 bộ phận của 3 loài
cá nóc đã lựa chọn
40
2.2.1.4. Phương pháp phân loại các chủng vi sinh vật có khả năng sản sinh TTX 41
2.2.1.5. Phương pháp nghiên cứu nâng cao hiệu suất tăng sinh khối của một số chủng vi
sinh đã lựa chọn
42
2.2.1.6. Phương pháp nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng tới khả năng thu nhận TTX ở
quy mô 1-5 lít/mẻ nuôi cấy phục vụ cho quá trình tách chiết, tinh sạch TTX.
44
2.2.2. Các phương pháp thực hiện nội dung nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tách
chiết và tinh sạch TTX từ chủng vi sinh vật đã tuyển chọn
44
2.2.2.1. Tham khảo tài liệu 44
2.2.2.2. Phương pháo thực nghiệm 45
2.2.3. Các phương pháp thực hiện nội dung kiểm tra, phân tích xác định cấu trúc, chức
năng và độc tính của TTX tách chiết từ sinh khối vi sinh vật
46
2.2.3.1. Phương pháp phân tích, xác định cấu trúc của TTX từ cá nóc Việt Nam làm tiền đề
kiểm chứng cấu trúc TTX chế phẩm từ vi sinh vật
46
2.2.3.2. Phương pháp kiểm tra, phân tích xác định cấu trúc của chế phẩm TTX tại Việt
Nam
47
2.2.3.3. Phương pháp kiểm tra, phân tích xác định cấu trúc của chế phẩm TTX tại Nhật
Bản
48
2.2.3.4. Phương pháp kiểm tra độc tính cấp của TTX 48
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50
3.1. KẾT QUẢ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN TÍCH ĐỘC TỐ CỦA 3 LOÀI CÁ NÓC ĐỘC

VIỆT NAM
50
3.1.1. Kết quả phân loại của 3 loài cá nóc độc 50
3.1.1.1. Cá Nóc vằn Takifugu oblongus Bloch, 1786 50

xiv
3.1.1.2. Cá Nóc chấm cam Torquigener pallimaculatus Hardy, 1983 51
3.1.1.3. Cá Nóc đầu thỏ mắt to Lagocephalus lunaris Bloch & Schneider, 1801 52
3.1.2. Kết quả phân tích hàm lượng độc tố của 3 loài cá nóc độc 54
3.1.3. Kết quả tách chiết và xác định cấu trúc TTX từ mẫu cá nóc độc Việt Nam 58
3.1.3.1. Kết quả phân tích TTX từ mẫu cá nóc Việt Nam trên HPLC 58
3.1.3.2. Kết quả xác định cấu trúc TTX từ mẫu cá nóc Việt nam 58
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH
VẬT SẢN SINH TTX TỪ CÁ NÓC ĐỘC VIỆT NAM
64
3.2.1. Kết quả nghiên cứu phân lập các chủng vi sinh vật từ 3 loài cá nóc độc 64
3.2.2. Kết quả phân tích kiểm tra định tính chủng vi sinh vật có khả năng sản sinh TTX 66
3.2.3. Kết quả phân loại các chủng vi sinh vật có khả năng sản sinh TTX 70
3.2.3.1. Chủng
M6
70
3.2.3.2. Chủng M8 71
3.2.3.3. Chủng M10 73
3.2.3.4. Chủng M 19 74
3.2.3.5. Chủng M28 và M3 76
3.2.3.6. Chủng M30 77
3.2.3.7. Chủng M37 80
3.2.3.8. Chủng M43 82
3.2.3.9. Chủng M55 83
3.2.3.10. Chủng M60 85

3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ TINH
SẠCH TTX
87
3.3.1. Kết quả nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi cấy hai chủng vi sinh vật đã lựa chọn
có khả năng sản sinh TTX
88
3.3.1.1. Kết quả nghiên cứu nâng cao hiệu suất tăng sinh khối của hai chủng vi sinh đã lựa
chọn
88
3.3.1.2. Kết quả nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng tới khả năng thu nhận TTX ở quy mô
1-5 lít/mẻ nuôi cấy phục vụ cho quá trình tách chiết, tinh sạch TTX
98
* Giải thích quy trình công nghệ nuôi cấy chủng M30 và M37 107
3.3.2. Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tách chiết và tinh sạch TTX từ
chủng vi sinh vật đã tuyển chọn
108
3.3.2.1. Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tách chiết TTX từ sinh khối vi
sinh vật
108
3.3.2.2. Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tinh sạch TTX từ dịch chiết thô
đã được tách chiết từ sinh khối vi sinh vật
118
3.2.6.3. Nghiên cứu kết tinh sản phẩm TTX từ sinh khối vi sinh vật 136
2.3.4.4. Tính toán hiệu quả kinh tế việc nuôi cấy sinh khối vi sinh vật cho sản sinh TTX 139
Tính toán hiệu quả kinh tế việc nuôi cấy sinh khối vi sinh vật cho sản sinh TTX 141

xv
3.4. KẾT QUẢ KIỂM TRA, PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG VÀ ĐỘC
TÍNH CỦA TTX TÁCH CHIẾT TỪ SINH KHỐI VI SINH VẬT 143
3.4.1. Kết quả kiểm tra, phân tích, xác định cấu trúc TTX từ vi sinh vật tại Việt Nam 143

3.4.2. Kết quả kiểm tra, phân tích, xác định cấu trúc TTX từ vi sinh vật tại Nhật Bản 144
3.4.3. Kết quả thử độc tính cấp của chế phẩm TTX 144
3.5. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT TTX TỪ VI SINH VẬT QUY MÔ THÍ
NGHIỆM
147
Giải thích quy trình công nghệ nuôi cấy chủng M30 và M37 147
CH ƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 156
4.1. Kết luận 156
4.2. Đề xuất 156
TÀI LIỆU THAM KHẢO 157
PHỤ LỤC 1 167
PHỤ LỤC 2 165



xvi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


TTX: Tetrodotoxin
LD50: Liều gây chết cho 50% vật nuôi
HPLC: Sắc ký lỏng hiệu năng cao
LC-MS: Sắc ký lỏng ghép nối khối phổ
OD: Mật độ quang
µM: Micro mol/lít
ADN: Acid Deoxyribo Nucleic
EPI: Dẫn xuất epi-TTX
ANH: Dẫn xuất anh-TTX



xvii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1.Vi khuẩn sinh TTX phân lập từ một số loài sinh vật biển 13
Bảng 3.1. Hàm lượng độc tố TTXs Cá Nóc vằn Takifugu oblongus Bloch, 1786 54
Bảng 3.2. Hàm lượng độc tố TTXs Cá Nóc chấm cam Torquigener pallimaculatus Hardy,
1983 56
Bảng 3.3. Hàm lượng độc tố TTXs Cá Nóc đầu thỏ mắt to Lagocephalus lunaris Bloch &
Schneider, 1801 57
Bảng 3.4. Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR cùng các tương tác xa H-C của TTX 62
Bảng 3.5. Số lượng vi sinh vật phân lập từ 4 mô của 3 loài cá nóc độc 64
Bảng 3.6. Số lượng các chủng vi sinh vật phân lập trên 4 loại môi trường từ 3 loài cá nóc
độc
65
Bảng 3.7. Số lượng các chủng vi sinh vật có khả năng sản sinh TTX phân lập từ 4 mô của
3 loài cá nóc độc
67
Bảng 3.8. Số lượng các chủng vi sinh vật có khả năng sinh TTX trên 4 môi trường 68
Bảng 3.9. Kết quả phân tích định lượng hàm lượng TTXs có trong 500ml sinh khối của 24
chủng 69
Bảng 3.10. Kết quả phân loại một số chủng vi sinh vật sản sinh TTX hàm lượng cao 87
Bảng 3.11. Lựa chọn môi trường thích hợp 88
Bảng 3.12. Lựa chọn pH nuôi cấy thích hợp 89
Bảng 3.13. Hàm lượng độc tố của chủng M30 và M37 trong điều kiện chỉnh pH ban đầu và
chỉnh pH trong quá trình nuôi 90
Bảng 3.14. Hàm lượng độc tố của chủng M30 và M37 nuôi trong các đệm khác nhau 91

Bảng 3.15. Lựa chọn nhiệt độ thích hợp 92
Bảng 3.16. Lựa chọn thời gian nuôi cấy thích hợp 93
Bảng 3.17. Lựa chọn chế độ cung cấp khí thích hợp 95
Bảng 3.18. Lựa chọn loại tiền chất thích hợp 96
Bảng 3.19. Lựa chọn tỷ lệ tiền chất bổ sung vào môi trường nuôi cấy 97
Bảng 3.20. Thời gian lắc giống khởi động 99
Bảng 3.21. Sinh trưởng của chủng vi khuẩn M30 và M37 trong quá trình lên men ở các
lượng giống khởi động khác nhau. 100
Bảng 3.22. Sinh trưởng và sinh tổng hợp TTX của các chủng vi khuẩn M30 và M37 trong
quá trình lên men ở các tốc độ khuấy khác nhau 102
Bảng 3.23. Sinh trưởng và sinh tổng hợp TTX của các chủng vi khuẩn M30 và M37 trong
quá trình lên men ở các tốc độ thông khí khác nhau
104
Bảng 3.24. Lên men ở quy mô 5 lít cho 2 chủng vi khuẩn trong các điều kiện nuôi tối ưu
105
Bảng 3.25. Kết quả phân t ích TTX từ hai m ẫu sinh khối M30 v à M37 trên HPLC 109

xviii
Bảng 3.25. Kết quả phân tích trên HPLC các mẫu tách bằng lọc và ly tâm 110
Bảng 3.26. Kết quả phân tích TTX trên HPLC của các mẫu chiết xuất trong các nồng độ
axit axetic khác nhau 112
Bảng 3.27. Kết quả phân tích TTX trên HPLC các mẫu theo các thông số ly tâm khác nhau
114
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của các thành phần dịch giải hấp đến việc thu hồi độc tố TTX 121
Bảng 3.29. Kết quả phân tích định tính và định lượng các phân đoạn giải hấp theo tỷ lệ
than hoạt tính/mẫu độc tố thô
122
Bảng 3.30. Kết quả định tính phần dịch rửa than từ các thí nghiệm 124
Bảng 3.31. Kết quả định tính và định lượng các phân đoạn với các thí nghiệm thay đổi tốc
độ dòng chảy qua cột sắc ký

126
Bảng 3.32. Kết quả phân tích hàm lượng TTX và dẫn xuất trên HPLC của dịch giải hấp từ
sắc ký cột than hoạt tính 127
Bảng 3.33. Kết quả định lượng độc tố của dịch giải hấp với các mẫu độc tố ở pH khác nhau
129
Bảng 3.34. Định lượng TTX và các dẫn xuất của các dịch giải hấp ở nồng độ axit axetic
khác nhau 131
Bảng 3.35. Kết quả định lượng các phân đoạn dịch giải hấp khi tiến hành tinh sạch trên cột
sắc ký theo tỷ lệ gel Bio-Gel/mẫu khác nhau 132
Bảng 3.36. Hàm lượng TTX trong các phân đoạn chứa độc từ tinh sạch bằng cột Bio-Rex
70 (H
+
) 134
Bảng 3.37. So sánh hiệu suất thu hồi sản phẩm TTX qua các bước tinh sạch 140
Bảng 3.38. So sánh hiệu suất thu hồi sản phẩm TTX qua các bước tinh sạch 141


xix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Công thức cấu tạo của TTX 4
Hình 1.2. Cấu trúc dạng Hemilactal của họ TTX 5
Hình 1.3. Cấu trúc dạng lactone của họ TTX 6
Hình 1.4. Hai dạng tautome của Tetrodotoxin 6
Hình 1.5. Cấu trúc dạng 4,9-anhydro của họ TTX 7
Hình 1.9. Sự khác biệt về cấu trúc của nhóm độc tố TTX 9
Hình 1.10. Một số loài cá nóc biển chứa độc tố Tetrodotoxin 10
Hình 1.11. Một số động vật biển khác chứa Tetrodotoxin 11
Hình 1.12. Một số động vật trên cạn chứa Tetrodotoxin 11
Hình 1.13. Tiểu đơn vi lặp lại 28

Hình 1.14. Kênh ion (từ bên ngoài tế bào) 28
Hình 1.15. Màng với những kênh ion và ion natri đã bị hydrat hóa và TTX 28
Hình 2.1. Buồng trứng của cá Nóc Torquigener pallimaculatus trong mùa sinh sản 39
Hình 2.2. Phân tích TTX trên hệ thống HPLC 45
Hình 3.1. Cá Nóc vằn Takifugu oblongus Bloch, 1786 51
Hình 3.2. Cá Nóc chấm cam Torquigener pallimaculatus Hardy, 1983 52
Hình 3.3. Cá Nóc đầu thỏ mắt to Lagocephalus lunaris Bloch & Schneider, 1801 54
Hình 3.4. Sắc kí đồ của mẫu cá nóc 58
Hình 3.5. Phổ khối lượng của TTX 59
Hình 3.6. Phổ
13
C-NMR của TTX 60
Hình 3.7. Phổ
1
H-NMR của TTX 60
Hình 3.8. Phổ COSY của TTX 61
Hình 3.9. Phổ HMBC của TTX 61
Hình 3.10. Cấu trúc TTX ở dạng Hemilactal 63
Hình 3.11. Tỷ lệ % các chủng vi sinh vật phân lập được từ 3 loài cá nóc độc đã lựa chọn 64
Hình 3.12. Tỷ lệ % các chủng vi sinh vật phân lập trên 4 mô cá nóc độc 65
Hình 3.13. Số lượng các chủng vi sinh vật phân lập trên 4 loại môi trường 66
Hình 3.14. Tỷ lệ % các chủng sinh TTX so với tổng số các chủng phân lập được trên 4 mô
cá nóc
67
Hình 3.15. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M6 70
Hình 3.16. Cây phát sinh chủng loại của chủng M6 và các loài có quan hệ họ hàng gần dựa
vào trật rADN 16S
71
Hình 3.17. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M8 72
Hình 3.18. Cây phát sinh chủng loại của chủng M8 và các loài có quan hệ họ hàng gần dựa

vào trật rADN 16S
72
Hình 3.19. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M10 73
Hình 3.20. Cây phát sinh chủng loại của chủng M10 và các loài có quan hệ họ hàng gần
dựa vào trật rADN 16S
74

xx
Hình 3.21. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M19 75
Hình 3.22. Cây phát sinh chủng loại của chủng M19 với các loài có quan hệ họ hàng gần
dựa vào trình tự rADN 16S
75
Hình 3.23. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M28 76
Hình 3.24. Cây phát sinh chủng loại của chủng M28 và các loài có quan hệ họ hàng gần
dựa vào trình rADN 16S
77
Hình 3.25. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M30 78
Hình 3.26. Cây phát sinh chủng loại của chủng M10, M19, M28, M30 và M43 với các loài
có quan hệ họ hàng gần dựa vào trình tự rADN 16S
79
Hình 3.27. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M37 80
Hình 3.28. Cây phát sinh chủng loại của chủng M37 với các loài có quan hệ họ hàng gần
dựa vào trình tự rADN 16S
81
Hình 3.29. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M43 82
Hình 3.30. Cây phát sinh chủng loại của chủng M43 với các loài có quan hệ họ hàng gần
dựa vào trình tự rADN 16S
83
Hình 3.31. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M55 84
Hình 3.32. Cây phát sinh chủng loại của chủng M55 và các loài có quan hệ họ hàng gần

dựa vào trật tự rADN 26S
84
Hình 3.33. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M60 85
Hình 3.34. Cây phát sinh chủng loại của chủng M60 và các loài có quan hệ họ hàng gần
dựa vào trình rADN 26S
86
Hình 3.35. Động học của quá trình lên men và khả năng sinh độc tố TTX của chủng M30
94
Hình 3.36. Động học của quá trình lên men và khả năng sinh độc tố TTX của chủng M37
94
Hình 3.37. Biều đồ so sánh kết quả phân tích bằng HPLC của các mẫu dịch từ 2 kỹ thuật
lọc và ly tâm
111
Hình 3.38: Đồ thị biểu diễn hàm lượng TTX tinh sạch qua Bio-Gel ở các chế độ pH dịch
mẫu khác nhau
129
Hình 3.40. Phương trình tương quan tỷ lệ chuột chết với liều uống TTX 146
Hình 3.41. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M30 148
Hình 3.42. Hình dạng khuẩn lạc và tế bào chủng M37 148
Hình 3.43. Sinh khối vi sinh vật 150
Hình 3.44. Ly tâm mẫu sinh khối vi sinh 150
Hình 3.45. Cô quay giảm thể tích mẫu chiết 151
Hình 3.46. Đưa mẫu độc tố thô lên cột Bio Gel P2 153
Hình 3.47. Tinh sạch độc tố thô trên cột Bio Gel P2 154
Hình 3.48. Đưa mẫu độc tố thô lên cột Bio Rex 70 154
Hình 3.49. Kết tinh TTX 155


xxi

×