Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng môn quản trị nhân lực Đánh giá thực hiện công việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.8 KB, 37 trang )

Bài 7
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Khái niệm

đánh giá những
hoạt động, phương
thức làm việc và kết quả công việc

của một nhân viên

xảy ra trong một
giai đoạn nhất định


đánh giá này phải dựa trên những
tiêu
chí rõ ràng
đã định sẵn
Mối liên hệ giữa đánh giá thực hiện
công việc và các hoạt động QLNNL khác

Analyse des
postes

Phân tích
công việc

Đánh giá
công việc

Trả


thù lao

Tuyển
dụng

Chọn lựa

Đào tạo

Phát triển
nghề nghiệp

Đánh
giá THCV
Một ví dụ nhỏ
•Khách hàng phàn nàn
về phong cách giao tiếp,
nhưng được đánh giá tốt
về chuyên môn

Đào tạo
về kỹ năng giao tiếp
•Bình bầu loại B,
không được thưởng
cuối quý

Chỉ giao những
công tác phù hợp,
chưa đề bạt
trong năm nay

•Đánh giá sau
đào tạo tốt, kỹ năng đã
tăng cường

Bố trí công tác
mới hoặc đề bạt

Bình bầu loại A,
được thưởng cuối quý
và tăng lương
•Thay đổi cách làm việc,
cho kết quả công việc
tốt
Mục tiêu chính của
công tác đánh giá

Truyền đạt mục tiêu của tổ chức tới cá nhân và
ngược lại

Tăng năng suất lao động dẫn tới tăng hiệu quả
của tổ chức

Tăng động lực làm việc

Phát triển con người

Điều chỉnh những hành vi không phù hợp với
mục tiêu của tổ chức

Đặt nền tảng cho các hoạt động quản lý nhân sự

khác
Mục tiêu

Giúp cho nhân viên

thực hiện công việc được tốt hơn

xác định rõ hướng phát triển năng lực

điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu tổ chức

Giúp cho người quản lý:

ra được các quyết định nhân sự đúng đắn (đào tạo,
đãi ngộ, phát triển, thăng tiến, kỷ luật, …)

nhận những ý kiến phản hồi từ phía nhân viên

hiểu rõ hơn những kỳ vọng, dự định của nhân viên
Những kỹ năng cần thiết

Thiết lập và thực hiện hệ thống đánh giá

Kỹ năng giao tiếp:

cung cấp thông tin phản hồi, gợi ý,

phỏng vấn,

kèm cặp,


tham vấn, tư vấn,

thuyết phục
Tại sao chúng ta ngại việc đánh giá

Quan điểm của nhân viên

Quan điểm của người quản lý
Lợi ích của đánh giá
Liên quan đến nhân viên

Tổng kết điểm mạnh, điểm yếu
của nhân viên so với yêu cầu công
việc

Cho phép nhân viên tự điều chỉnh
mình thích ứng với công việc

Truyền đạt với nhân viên những
đánh giá về kết quả công việc

Nêu ra những nhu cầu trợ giúp để
hoàn thiện năng lực

Tạo điều kiện trao đổi thông tin
giữa nhân viên và lãnh đạo

Tăng cường tinh thần trách nhiệm
của nhân viên

Liên quan đến tổ chức

Xác định được những nhân
viên có năng lực để có chế độ
đãi ngộ hợp lý

Kiểm tra chất lượng của việc
tuyển dụng và phân tích công
việc

Thiết lập một cơ sở để xây
dựng chương trình QLNNL hiệu
quả hơn

Cơ sở để lý giải những quyết
định thuyên chuyển, giáng cấp

Nắm bắt nhu cầu đào tạo
Các yêu cầu đối với
một hoạt động đánh giá

Phục vụ được mục tiêu quản lý.

Khả năng phân biệt những người hoàn thành tốt
công việc và không hoàn thành tốt công việc.

Đảm bảo sự nhất quán của các kết quả đánh giá.

Nhân viên chấp nhận và ủng hộ.


Đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng.
Các yếu tố ảnh hưởng
đến việc đánh giá

Lịch sử và văn hoá của tổ chức.

Tầm vóc và lĩnh vực hoạt động của tổ chức.

Phong cách quản lý đang được áp dụng.

Hệ thống QLNNL hiện hành.

Các mối quan hệ giữa ban lãnh đạo với cán bộ
và công đoàn.
Các vấn đề thường nảy sinh khi
đánh giá

Các hạn chế về mặt hành vi: thiên vị, thành
kiến, chủ quan.

Xu hướng bình quân hoá.

Lỗi định kiến do tập quán văn hoá.

Lỗi do ảnh hưởng của sự kiện gần nhất.

Xác định tiêu chuẩn đánh giá không phù hợp.

Mẫu đánh giá không phù hợp với công việc.


Hạn chế về giá trị định tính.
Thiết lập quy trình đánh giá
1. Xác định mục tiêu đánh giá
2. Lựa chọn tiêu chí và phương pháp đánh giá
3. Lựa chọn người đánh giá
4. Lựa chọn chu kỳ đánh giá
5. Đào tạo người đánh giá
6. Thông báo nguyên tắc đánh giá vào đầu kỳ cho nhân
viên
7. Quan sát việc thực thi công việc và đưa ra kết quả
8. Trao đổi đánh giá với nhân viên - Định hướng nhân
viên
Tiêu chí đánh giá

Là căn cứ để so sánh yêu cầu đặt ra với kết
quả thực hiện công việc

Cần:

Liên quan đến kết quả của vị trí công việc

Được viết ra rõ ràng

Nhân viên cần nắm rõ
Xây dựng tiêu chí đánh giá

Cơ sở xây dựng tiêu chí

Dựa vào mô tả công việc


Dựa vào yêu cầu năng lực

Dựa vào yêu cầu kết quả do đối tượng phục vụ
("khách hàng") yêu cầu

Xây dựng hệ thống tiêu chí cho nhiều loại
công việc khác nhau

Balanced Scorecard
Các tiêu chí đánh giá

Tính cách

Hành vi

Năng lực

Kết quả đạt được

Tiềm năng phát triển
1. Tính cách

Những tính cách cụ thể của nhân viên liên quan
đến
thái độ, hình dáng biểu hiện bên
ngoài, và sự tích cực chủ động
được xem là
những tính cách cơ bản để đánh giá.

Trong một số trường hợp, có thể không nhận

thấy rõ mối quan hệ giữa tính cách và quá trình
thực hiện công việc

Nếu trong trường hợp nhận thấy rõ tính cách
có liên hệ với quá trình thực hiện công việc thì
cần sử dụng tích cách như là một tiêu chí áp
dụng.
2. Hành vi

Có thể đánh giá việc thực hiện công việc của
nhân viên theo hành vi họ biểu hiện

Ví dụ: phong cách lãnh đạo, mức độ hợp tác và
làm việc theo nhóm, hành vi quan hệ vói khách
hàng, giúp đỡ và phát triển cấp dưới/đồng
nghiệp

Nếu nhận thấy các hành vi này rõ ràng có liên
hệ với kết quả công việc thì cần phải đưa vào
tiêu chí đánh giá theo hành vi
3. Năng lực

Là tổng hòa các yếu tố
như kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm, nhận thức,
và mối quan hệ phải có
được để thực hiện công
việc

Cách tiếp cận này có thể

chuyển mục tiêu và ưu
tiên chiến lược của tổ
chức thành mục tiêu đào
tạo và phát triển

K
i
ế
n

t
h

c

K


n
ă
n
g

K
i
n
h

n
g

h
i

m

N
h

n

t
h

c

M

i

q
u
a
n

h


NĂNG LỰC
4. Kết quả công việc


Được sử dụng khi tổ chức chi quan tâm đến kết
quả cuối cùng mà không quan tâm đến làm thế
nào để thực hiện nó

Kết quả được đặt ra làm thước đo phải nằm
trong khả năng hoàn thành của nhân viên

Kết quả bao gồm: số lượng, chất lượng, thời gian
thực hiện, chi phí.
5. Tiềm năng phát triển

Các tiêu chí đánh giá thông thường để đánh giá
những sự kiện/thành công trong quá khứ

Các tiêu chí đánh giá về tiềm năng phát triển
nhân viên có thể đưa ra sao cho phù hợp với
mong muốn phát triển và chiến lược lâu dài của
công ty

Các tiêu chí này có thể liên quan đến hành vi,
kết quả, khả năng học hỏi, khả năng quan hệ,
giao tiếp
Ai đánh giá?

Cấp trên trực tiếp;

Cấp dưới;

Đồng nghiệp;


Đánh giá nhóm;

Tự đánh giá;

Khác: khách hàng, đối tác,v.v. …

Tổng hợp (360
o
)
(Thông thường bộ phận tổ chức cán bộ chịu trách nhiệm
thiết kế và kiểm tra chương trình đánh giá cán bộ, các cán
bộ quản lý trực tiếp phải thực hiện đánh giá).
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC
HIỆN CÔNG VIỆC

Cho điểm

Bảng kiểm

Ghi chép các sự kiện quan trọng

Cho điểm dựa trên hành vi

Phân loại theo tỷ lệ cố định

Quản lý theo mục tiêu
PHNG PHP CHO IM
Xuất
sắc
Khá ạt

yêu
cầu
Dới
mức
yêu
cầu
Mức độ
tối
thiểu
Khối lợng công việc 5 4 3 2 1
Chất lợng công việc 5 4 3 2 1
Tính tin cậy 5 4 3 2 1
Khả n ng xét đoán 5 4 3 2 1
Kh n ng hiểu biết 5 4 3 2 1
Thái độ 5 4 3 2 1
Tinh thần hợp tác 5 4 3 2 1
Khả n ng và triển
vọng hợp tác
5 4 3 2 1
PHƯƠNG PHÁP BẢNG KIỂM
Tên nhân viên: Chức danh công việc:
Bộ phận: Tên người đánh giá:
Ngày đánh giá:

hợp tác với bạn cùng làm việc

giữ gìn nơi làm việc gọn gàng sạch sẽ

thường hoàn thành công việc đúng thời hạn


ghi chép sổ sách cẩn thận

có thái độ miễn cưỡng khi phải làm thêm giờ

không tiếp thu phê bình v. v

×