Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 51 trang )

CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH
Một số loại hợp đồng thông dụng
Tổng quan về pháp luật hợp đồng
Có được những kiến thức cơ bản
nhất về pháp luật hợp đồng như: giao
kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng,
nội dung của hợp đồng,
Nắm được các đặc trưng pháp lý,
nội dung của một số loại hợp đồng
thông dụng như: hợp đồng tín
dụng, mua bán hàng hoá, hợp đồng
lao đông,
MỤC TIÊU
3.1 Tổng quan về pháp luật hợp đồng
Khái niệm hợp đồng
1
Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
2
Giao kết hợp đồng
3
Nội dung của hợp đồng
4
Thực hiện hợp đồng
5
3.1.1 Khái niệm hợp đồng
Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay
nhiều bên nhằm mục đích tạo lập, thay đổi,
chấm dứt nghĩa vụ pháp lý
Bản chất pháp lý của hợp đồng
Không trái pháp
luật, đạo đức xã


hội
Sự thoả thuận
phải thực chất
Hợp
đồng
Sự
thoả
thuận
Nghĩa vụ
pháp lý
Mối quan hệ giữa hợp đồng và pháp luật
Hệ thống
pháp luật
Luật công Luật tư
Hợp đồng viết lại luật áp dụng giữa các bên
tham gia hợp đồng
 Điều chỉnh
mối quan hệ
giữa nhà nước
và công dân
Điều chỉnh mối
quan hệ giữa
công dân với
nhau
Mối quan hệ giữa hợp đồng và pháp luật
Hợp đồng
Luật công
Hiến pháp
Luật tư
Hợp đồng lớn

Tính bắt buộc của luật tư
3.2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
Mục đích của bản
thoả thuận có hợp
pháp không?
Các bên có thực sự
đồng ý?
Các bên có đủ năng
lực để giao kết hợp
đồng không?
Thoả thuận có được
thể hiện dưới hình
thức luật định
không?
Hợp đồng vô hiệu là một hợp đồng kh ông tồn tại
theo luật, không có giá trị pháp lý, không có giá
trị bắt buộc thực hiện, không làm phát sinh các
quyền và nghĩa vụ đối với các bên tham gia hợp
đồng từ thời điểm xác lập do có vi phạm pháp luật
hoặc không thể hiện ý chí đích thực của các bên
Hậu quả pháp lý của HĐVH:
• Hợp đồng bị huỷ bỏ
• Sự huỷ bỏ có hiệu lực hồi tố: (i) Hợp đồng
chư thực hiện thì không được thực hiện; (ii)
hợp đồng đã thực hiện thì các bên hoàn trả
cho nhau những gì đã nhận, bên có lỗi phải
bồi thường
• Tài sản hoa lợi bị tịch thu sung công quỹ
Hợp đồng vô hiệu
3.3 Giao kết hợp đồng

 Giao kết hợp đồng được hiểu
như là một thời điểm mà tại thời
điểm đó sự thống nhất ý chí của
các bên đã diễn ra
 Giao kết hợp đồng được diễn ra
như sau: một bên đưa ra một
văn kiện chào hàng gọi là bên
chào hàng, bên kia chấp nhận
văn kiện chào hàng gọi là bên
được chào hàng. Chỉ khi nào hai
bên đã thoả thuận thì hợp đồng
mới được thành lập và có hiệu
lực từ thời điểm giao kết
Hợp đồng
được
thành lập
+
Giao kết Hợp đồng
3.3.1 Sự chào hàng
Sự chào hàng
Là lời đề
nghị giao
kết HĐ
Trong một thời
hạn nhất định
Được chuyển đến
cho một hoặc nhiều
người xác định
Rõ ràng, chính xác Thời gian có hiệu lực của chào hàng
Quá hạn

Người chào hàng chết hoặc bị
giải thể
Từ chối
Sự mất hiệu
lực của chào
hàng
Sự chào hàng ngược
Chào hàng ngược là công việc của người được chào thêm bớt các điều kiện do người chào
hàng đưa ra. Về nguyên tắc, chào hàng ngược làm mất hiệu lực của chào hàng ban đầu
3.3.2 Sự chấp nhận chào hàng
Chấp nhận chào hàng
 Là thông báo của bên được chào hàng chuyển cho bên chào hàng về
việc châp nhận toàn bộ nội dung đã nêu trong chào hàng
Chấp nhận chào hàng
Sự chấp nhận buộc phải vô điều kiện
Hình thức chấp nhận chào hàng: lời nói, văn bản hoặc một hành vi cụ
thể
 Sự chấp nhận chào hàng phải thực hiện khi thời hiệu của sự chào
hàng vẫn còn
 Thời điểm châp nhận chào hàng là thời điểm bản thông báo chấp nhận
chào hàng được chuyển đến cho bên chào hàng
3.4 Nội dung của hợp đồng
Những gì thuộc
về hợp đồng?
Một số tài liệu
hợp đồng
Các phụ lục
Một số tài liệu
chuẩn
Nội dung của thoả

thuận
Các bên tham gia hợp đồng
Bên A
Bên B
Chuyển g iao quyền và nghĩa vụ: Khô ng một b ên tham gia hợp
đồng nào, khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản của bên
kia, được quyền chuyển nhượng một phần hay to àn bộ
những quyền và nghĩa vụ trong bản hợp đồng này.
Các điều khoản chính của hợp đồng
1
Hiệu lực của hợp đồng
2
Các định nghĩa
3
Hàng hoá - Giá
4
Giao hàng – thanh toán
5
Giải quyết tranh chấp
Điều
khoản
1
Hiệu lực của hợp đồng
Ngày hợp đồng chấm dứt hiệu lực
Ngày hợp đồng phát sinh hiệu lực
Hiệu lực
hợp đồng
2
Các định nghĩa
Định nghĩa những từ sẽ dùng trong hợp đồng

Tránh lặp lại
Mục
đích
4 điều khoản
cơ bản của
hợp đồng
Giá
Giao
hàng
Hàng
hoá
Thanh
toán
• Tên hàng
hoá
• Số lượng
• Chất
lượng
• Bao bì, kỹ
mã hiệu
• Bảo hành
Hàng
hoá
• Đồng tiền
thanh toán
• Giá trị hợp
đồng
• Giá ưu đãi
cho khách
hàng

Giá
• Địa điểm
giao hàng
• Thời gian
giao hàng
• Phương
thức GH
• Điều kiện
giao hàng
Giao
hàng
•Tiền thanh
toán
•Phương thức
thanh toán
• Thời gian
thanh toán
•Chứng từ
thanh toán
Thanh
toán
Bước
3
Những gì bị
coi là vi
phạm hợp
đồng?
3 bước soạn thảo điều khoản
giao hàng – thanh toán
Bước

1
Tình huống
bình thường
như dự kiến
là gì?
Bước
2
Hậu quả của
vi phạm hợp
đồng
3.2 Một số loại hợp đồng thông dụng
Mua bán hàng hoá quốc tế
TTT
Hợp
đồng
“Là sự thoả thuận bằng văn bản giữa tổ
chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức cá
nhân có đủ điều kiện do luật định (bên vay),
theo đó tổ chức tín dụng ứng trước một số
tiền cho bên vay sử dụng trong một thời hạn
nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc
và lãi, dựa trên sự tín nhiệm”
3.2.1Hợp đồng tín dụng
Chủ thể của hợp đồng tín dụng

tín dụng
Điều kiện
Bên vay
Bên cho vay
Giấy phép do

NHNN cấp
Điều lệ do NHNN
chuẩn y
Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh
Người đại diện đủ
năng lực
Cá nhân : năng
lực PL + năng lực
hành vi dân sự .
Tổ chức : người
đại diện hợp pháp
Sử dụng vốn vay
hợp pháp
 Có bảo đảm bằng
tài sản
Giao kết hợp đồng tín dụng

Hoàn
thiện

×