PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
Bs Lê Thị Ngọc Tuyết
I. Ý NGHĨA
1. CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU (CSSKBĐ)
-
Y học dự phòng
-
Biện pháp kỹ thuật: khoa học, đơn giản, ít tốn kém,
thực hiện dễ dàng, hiệu quả
2. PHCN:
Y HỌC
KINH TẾ
XÃ HỘI
GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP
KỸ THUẬT
PHỤC HỒI
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
NGƯỜI GiẢM KHẢ NĂNG
TÀN TẬT
XÃ HỘI
Hội
nhập
Tạo
điều
kiện
II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHCN
PHCN dựa vào viện PHCN ngoại viện PHCN dựa vào cộng đồng
-
Từ trước vẫn làm
-
BN tách biệt XH
-
Cho 1 số ít người có
điều kiện
-
Chi phí cao, tốn kém
-
Cán bộ chuyên môn
tỉnh xuống địa phương
-
Số BN nhiều hơn
-
Không đủ cán bộ
không thường xuyên
-
Tốn kém
-
Công tác của cộng đồng
-
Số BN nhiều 75%-80%
-
Chất lượng phục hồi cao
-
Chi phí vừa phải
-
Lồng ghép với CSSKBĐ
-
Giải quyết tình trạng thiếu
cán bộ tuyến dưới
TỈ LỆ BN TÀN TẬT CÓ THỂ HỤC HỒI
TẠI CÁC TUYẾN
TW
TỈNH
HUYỆN
XÃ
1-5%
5%-10%
5%-10%
75%-80%
Những nội dung hoạt động chủ yếu để PHCN có
thể thực hiện tại cộng đồng
Nội dung hoạt động Người & nơi thực hiện
1. Phát hiện thương tật & đề phòng
tàn tật.
2. Tăng cường sự phát triển tối đa ở
trẻ em trước khi đi học
3. Huấn luyện giao tiếp, về nghe nói
4. Huấn luyện sinh hoạt hàng ngày
5. Huấn luyện lao động sản xuất
6. Học tập
7. Hội nhập xã hội
8. Tìm việc làm, tăng thu nhập
-
Tại nhà, y tế đội, xã
- Tại nhà, người nhà
-
Tại nhà, người nhà
-
Tại nhà, trường làng
-UBND, đoàn thể, y tế
-
Tại nhà, cộng đồng
-
UBND, đoàn thể
PHCN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
XÃ HỘI
CỘNG ĐỒNG &
NHÂN VIÊN CSSKBĐ
TUYẾN TRÊN &
BAN NGÀNH
GIA ĐÌNH
NGƯỜI GIẢM KHẢ NĂNG
TÀN TẬT
phục hồi tại CỘNG ĐỒNG
Thay đổi
nhận thức
& chấp
nhận
Hòa
nhập
III. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ MẶT LÝ
LUẬN CỦA PHCN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
Mức độ về nhu cầu cơ bản con người -
MASLOW
Nhu cầu về sinh lý tồn tại
Nhu cầu về an toàn
Nhu cầu về xã hội
Nhu cầu
được tôn
trọng, quan
tâm của XH
Sự nhận
biết khả
năng của
mình
- Nhu cầu thiết yếu để sống,
ngủ, ăn uống, nghỉ ngơi
- Nhu cầu thiết yếu để che
chở, bảo vệ:quần áo, nhà ở
- Nhu cầu trở thành thành viên cộng
đồng, được yêu thương, có tình cảm
- Tự trọng và được người khác
tôn trọng trong gia đình, xã hội
- Nhận thức được khả năng của
mình để đóng góp cho XH và biết
sống một cách hữu ích cho XH
CÁC MỨC QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI -
DAJANI
Coi người tàn tật như đồ vật
Coi người tàn tật cái gì
cũng thua kém mình
Coi người tàn tật
cái gì cũng thua
kém mình
Mỗi
thành
viên là
một con
người
- Cư xử với họ
như đồ vật
- Cái gì cũng phải
theo dõi, kiểm soát
- Có thể giúp họ
nếu thích
- Coi người tàn tật
và người bình
thường như nhau,
tôn trọng và giúp
đỡ lẫn nhau
1. Áp bức đè nén
2. Thành kiến
3. Chấp nhận
4. Bình đẳng
Biện pháp xây dựng công tác PHCNDVCĐ
và vấn đề nhân lực
Phát triển chương trình PHCNDVCĐ tức là:
CỘNG ĐỒNG
VIỆN
Tuyến cộng đồng
Tuyến trên
Tuyến
Cơ sở quản lý Nhân lực thực hiện
Gia đình
Cộng đồng: thôn, xã
Huyện
Tỉnh
TW
- UBND xã
- Trạm y tế xã
-
Trường phổ thông
-
Ban điều hành xã
-
UBND, TTYT
-
Ban điều hành huyện
-
UBND tỉnh
-
Ban điều hành tỉnh
-
Bộ Y Tế
-
Ban điều hành TW
-
Người tàn tật
-
Người huấn luyện
CSSKBĐ cộng đồng
-
Y tá đội
-
Cán bộ y tế xã
-
Bác sĩ
-
KTV y học phục hồi
-Bác sĩ
-
KTV y học phục hồi
-
Bác sĩ chuyên khoa
-
Viện và BV TW
Những ai chịu trách nhiệm trong chương
trình PHCNDVCĐ ?
Ban điều hành chương trình
-
Điều hành chương trình
-
Lôi kéo cộng đồng, các
ngành, các cấp cùng tham gia
-
Định kì tổ chức hội nghị rút
kinh nghiệm
-
Ngành y tế chịu trách nhiệm
chủ động tham mưu giúp chính
quyền chỉ đạo phát triển
chương trình
-
Mở lớp huấn luyện cho cán bộ
y tế cộng đồng
Nhân viên CSSKBĐ, cán bộ y tế đội, thôn
NGƯỜI TÀN TẬT
GIA ĐÌNH
Y TẾ XÃ
-
Chọn tài liệu,
dụng cụ
-
Hướng dẫn tập
-
Theo dõi, giám
sát tập
- Hướng dẫn tập
-
Lập kế hoạch
-
Báo cáo kết quả
Y, bác sĩ, KTV y học phục hồi tuyến huyện,
phòng khám đa khoa khu vực
•
Tham gia quản lý, điều hành chương trình
•
Giúp nhân viên CSSKBĐ điều trị & PHCN
cho BN
•
Trực tiếp huấn luyện, kiểm tra chuyên
môn kỹ thuật cho cán bộ địa phương
•
Tổ chức huấn luyện tuyến dưới
•
Gửi BN cần điều trị kỹ thuật cao hơn lên
tuyến trên
•
Góp ý địa phương tạo việc làm, giúp trẻ
học hành