Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đồ án thiết kế bản vẽ thi công cầu Yên Lập II km94+356 785 Đại học GTVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.45 KB, 7 trang )

TEDISOUTH
NỘI DUNG THIẾT KẾ KỸ THUẬT
1 GIỚI THIỆU CHUNG : 2
1.1 Đặc điểm cầu Yên Lập II cũ: 2
2 CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ: 2
3 PHẠM VI CẦU TRÊN TUYẾN 2
4 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC XÂY DỰNG CẦU 2
4.1 Đặc điểm địa hình 2
4.2 Kết quả tính toán thủy văn, thủy lực 2
4.3 Đặc điểm địa chất 3
5 LỰA CHỌN QUI MÔ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ: 4
5.1 Quy mô 4
5.2 Tiêu chuẩn thiết kế 5
6 CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 5
6.1 Phương án vị trí cầu 5
6.2 Quy mô bề rộng cầu mới 5
6.3 Kết cấu nhịp: 5
6.4 Kết cấu dưới: 5
6.5 Quy mô đường đầu cầu 5
6.6 Kết cấu áo đường 6
7 BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO: 6
7.1 Công tác chuẩn bị: 6
7.2 Thi công mố: 6
7.3 Thi công trụ: 6
7.4 Thi công kết cấu nhịp: 6
7.5 Thi công đường đầu cầu và các công việc khác: 6
7.6 Tiến độ thi công : 7
7.7 Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 7
7.8 Bảng tọa độ tim mố trụ cầu: 7
7.9 Lưu ý trong quá trình thi công: 7
8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7


Trang 1
TEDISOUTH
THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CẦU YÊN LẬP II KM95+355.675
DỰ ÁN NÂNG CẤP CẢI TẠO QUỐC LỘ 18 ĐOẠN THỊ XÃ UÔNG BÍ- TP HẠ LONG
1 GIỚI THIỆU CHUNG :
1.1 Đặc điểm cầu Yên Lập II cũ:
- Cầu Yên Lập II nằm trên tuyến đường Quốc Lộ 18 hiện tại, thuộc địa phận địa
phường Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Lý trình thiết kế của cầu là Km95+355.675, lý
trình thực tế của cầu Km95+750( Lý trình quản lý ).
- Tình hình hiện tại: Cầu gồm 2 nhịp 2x33m. Mố M1 chữ U bằng BTCT, móng cọc
đóng BTCT, gồm 24 cọc 40x40cm dài 12m. Mố M2 chữ U bằng BTCT, móng 9 cọc
khoan nhồi D80cm, chiều dài L=21m. Trụ T1 thân cột D=1.4m, móng 18 cọc đóng
BTCT 40x40cm dài 9.5m.
- Kết cấu nhịp dùng loại dầm I BTCT dự ứng lực kéo sau, trên mặt cắt ngang có 6
phiến dầm, khoảng cách giữa các dầm là 2.1m, chiều cao dầm chủ H=1.6m, chiều
dài dầm L=33.0m. Trên mặt cầu là lớp bê tông nhựa dày 70mm. Mặt cầu liên tục
nhiệt tại trụ T1
- Bề rộng cầu cũ B=12m
- Tứ nón, chây khay tại hai mố đều tốt
- Cầu nằm trên đường thẳng và dốc 0%
- Cầu được thiết kế với tải trọng 1.25HS25-44 và tải trọng người đi bộ 300kG/m2.
2 CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ:
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP;
- Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về việc quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình, thay thế cho Nghị định 99/2007/NĐ-CP;
- Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ về đầu tư theo hình
thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Hợp đồng Xây dựng -

Chuyển giao - Kinh doanh (BTO) và Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT);
- Văn bản số 604/TTg-KTN ngày 19/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấp
thuận chủ trương đầu tư cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn TX Uông Bí - TP Hạ
Long theo hình thức BOT và cho phép Công ty CP Phát triển Đại Dương lập Dự án
đầu tư;
- Văn bản số 2988/BGTVT-KHĐT ngày 12/5/2010 của Bộ Giao thông Vận tải về việc
triển khai đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn TX Uông Bí – TP Hạ
Long theo hình thức BOT;
- Quyết định số 1964/QĐ_BGTVT ngày 14 tháng 7 năm 2010 của Bộ GTVT về việc
phê duyệt Khung tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ
18 đoạn Thị xã Uông Bí – Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo hình thức
BOT;
- Quyết định số 3564/QĐ_BGTVT ngày 15 tháng 12 năm 2010 của Bộ GTVT về việc
phê phê duyệt bổ sung tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho Dự án cải tạo, nâng cấp
Quốc lộ 18 đoạn Thị xã Uông Bí – Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo hình
thức BOT;
- Quyết định số 996/QĐ_BGTVT ngày 17 tháng 5 năm 2011 của Bộ GTVT về việc
phê duyệt đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Thị xã Uông Bí – Thành
phố Hạ Long theo hình thức BOT;
- Quyết định số 178/QĐ-ĐD ngày 10 tháng 6 năm 2011 về việc phê duyệt chỉ định
thầu tư vấn thực hiện công tác khảo sát, thiết kế kỹ thuật, lập dự toán, lập hồ sơ
mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp dự án: Cải tạo, nâng cấp Quốc Lộ 18
đoạn thị xã Uông Bí đến thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo hình thức BOT;
- Hợp đồng kinh tế số: 07/ 2011/HĐTV, ngày 13 tháng 06 năm 2011 giữa Công ty CP
phát triển Đại Dương và Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GTVT Phía Nam (Tedi
South) về việc tư vấn khảo sát, thiết kế kỹ thuật, lập dự dự toán, lập hồ sơ mời thầu
và đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc Lộ 18 đoạn thị xã
Uông Bí - thành phố Hạ Long theo hình thức BOT;
- Quyết định số 91/QĐ-ĐD ngày 26/5/2011 của Công ty Cổ phần phát triển Đại
Dương v/v Phê duyệt kế hoạch đấu thầu Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc Lộ 18 đoạn

từ thị xã Uông Bí đến thành phố Hạ Long theo hình thức BOT;
- Quyết định số 03/QĐ-HĐQT-BOT ngày 02/02/2012 của HĐQT Công ty cổ phần
BOT Đại Dương về việc phê duyệt điều chỉnh kế hoạch đấu thầu Dự án Cải tạo
nâng cấp QL18 đoạn qua Thị xã Uông Bí – TP Hạ Long.
3 PHẠM VI CẦU TRÊN TUYẾN
- Điểm đầu cầu Km95+260.00
- Điểm cuối cầu Km95+440.00
- Tổng chiều dài cầu và đường đầu cầu L=180.00m (Trong đó chiều dài cầu Lc=
77.35m, chiều dài đường đầu cầu 102.65m)
4 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC XÂY DỰNG CẦU
4.1 Đặc điểm địa hình
Cầu Yên Lập II vượt qua sông Yên Lập trên tuyến Quốc lộ 18, phía bên trái hướng
tuyến là tuyến đường sắt Phả Lại Hạ Long, khu vực 2 bên dân cư thưa thớt, địa hình
tương đối bằng phẳng.
4.2Kết quả tính toán thủy văn, thủy lực
Kết quả tính toán thuỷ văn cho cầu thể hiện như sau
Q
1%
(m3/s)
V
1%
(m/s)
H
1%
(m) H
10%
(m) khẩu độ thoát
nước (m)
Trang 2
TEDISOUTH

479.20 2.27 3.42 2.0 55.54
4.3 Đặc điểm địa chất
Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật tiến hành khoan địa chất tại các vị trí mố trụ cầu, kết
quả được thể hiện như sau:
Lớp K1: Lớp đất san lấp, đất mặt.
Lớp đất này gặp ở 2 lỗ khoan LKC-YLII.1-2 và LKC-YLII.3-2; thành phần hỗn tạp gồm
sét pha, cát pha lẫn dăm sạn và rễ cây cỏ; chiều dày từ 1,4 – 1,6 m. Tính chất địa chất
công trình không ổn định.
Lớp 2b: Sét pha màu nâu vàng, xám vàng lẫn sạn sỏi đôi chỗ lẫn cuội. Trạng thái dẻo
mềm.
Lớp 2b gặp ở cả 3 lỗ khoan cầu Yên Lập II với các độ sâu như sau:
Cao độ đỉnh lớp : 0,74 đến -0,23 m
Cao độ đáy lớp : -1,96 đến -4,06 m
Chiều dày lớp : 2,7 – 3,90 m
Giá trị xuyên tiêu chuẩn(SPT): 5 - 7 búa
Kết quả thí nghiệm mẫu trong phòng (Bảng tổng hợp giá trị trung bình của lớp 2b
– theo tài liệu thí nghiệm mẫu của các lỗ khoan giai đoạn TKKT).
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị TB
Độ ẩm tư nhiên W % 30.7
KL thể tích tự nhiên γ
W
g/cm
3
1.92
KL thể tích khi khô γk g/cm
3
1.47
Khối lượng riêng ∆ g/cm
3
2.72

Hệ số rỗng e
0
0.854
Độ lỗ rống n % 46.1
Độ bão hoà G % 98
Giới hạn chảy Wch % 37.3
Giới hạn dẻo Wd % 23.8
Chỉ số dẻo Id % 13.6
Độ sệt: B 0.51
Lực dính đơn vị: Ctb kG/cm
2
0.173
Góc ma sát trong : ϕtb độ 15
0
21’
Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0.040
Môdun tổng biến dạng E
0
kG/cm
2
29.10
Lớp 5b: Cát hạt thô màu xám vàng lẫn nhiều sỏi sạn đôI chỗ lẫn cuội. Kết cấu chặt
vừa.
Lớp 5b gặp ở cả 3 lỗ khoan cầu Yên Lập II với các độ sâu như sau:
Cao độ đỉnh lớp : -1,96 đến -4,06 m
Cao độ đáy lớp : -6,16 đến -8,93 m

Chiều dày lớp : 2,1 – 5,5 m
Giá trị SPT: 15 – 26 búa
Kết quả thí nghiệm mẫu trong phòng (Bảng tổng hợp giá trị trung bình của lớp 5b -
theo tài liệu thí nghiệm mẫu của các lỗ khoan giai đoạn TKKT).
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị TB
Khối lượng riêng ∆ g/cm
3
2,65
Tỷ lệ khe hở: emax
emin
1,143
0,603
Góc nghỉ: Khi khô
Khi bão hoà
Độ 29
0
53’
27
0
47’
Modul tổng biến dạng của lớp 3b xác định theo giá trị SPT trung bình (20búa) có giá
trị: E0 = 157 kG/cm2
Lớp 7a: Cuội sỏi đa khoáng lẫn cát kích thước cuội từ 5 - >15 cm. Kết cấu rất chặt.
Lớp 7a chỉ gặp ở lỗ khoan LKC-YLII.3-2 với các độ sâu như sau:
Cao độ đỉnh lớp : -6,36 m
Cao độ đáy lớp : -8,76 m
Chiều dày lớp : 2,40 m
Giá trị SPT: >50 búa
Modul tổng biến dạng của lớp 7a xác định theo giá trị SPT trung bình (>50búa) có giá
trị: E0 = >300 kG/cm2

Lớp 8a: Sét pha màu nâu vàng, xám vàng lẫn dăm sạn. Trạng thái nửa cứng.
Lớp 8a gặp ở cả 3 lỗ khoan cầu Yên Lập II với các độ sâu như sau:
Cao độ đỉnh lớp : -6,16 đến -8,93 m
Cao độ đáy lớp : -12,16 đến -20,06 m
Chiều dày lớp : 6,0 – 11,30 m
Giá trị xuyên tiêu chuẩn(SPT): 14 – 23 búa
Kết quả thí nghiệm mẫu trong phòng (Bảng tổng hợp giá trị trung bình của lớp 8a
– theo tài liệu thí nghiệm mẫu của các lỗ khoan giai đoạn TKKT).
Trang 3
TEDISOUTH
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị TB
Độ ẩm tư nhiên W % 20.2
KL thể tích tự nhiên γ
W
g/cm
3
2.00
KL thể tích khi khô γk g/cm
3
1.66
Khối lượng riêng ∆ g/cm
3
2.72
Hệ số rỗng e
0
0.639
Độ lỗ rống n % 39.0
Độ bão hoà G % 86
Giới hạn chảy Wch % 32.0
Giới hạn dẻo Wd % 17.9

Chỉ số dẻo Id % 14.1
Độ sệt: B 0.16
Lực dính đơn vị:
Ctc
CII
CI
kG/cm
2
0.260
0.239
0.226
Góc ma sát trong:
ϕtc
ϕII
ϕI
độ
21
0
14’
20
0
27’
19
0
58’
Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0,021

Môdun tổng biến dạng E
0
kG/cm
2
48.73
Lớp 10a: Đá vôi màu xám, bị nứt nẻ mạnh TCR =18-43% , RQD =12-30%
Lớp 10a gặp ở 2 lỗ khoan LKC-YLII.1-2 và LKC-YLII.2-2 với các độ sâu như sau:
Tại lỗ khoan LKC-YLII.1-2:
Cao độ đỉnh lớp : - 12,16 m
Cao độ đáy lớp : - 12,96 m
Chiều dày : 0,8 m
Tại lỗ khoanLKC-YLII.2-2:
Cao độ đỉnh lớp : - 15,13 m
Cao độ đáy lớp : - 26,73 m
Chiều dày : 11,6 m
Tại lỗ khoan LKC-YLII.2-2 (mố Trụ T1) :
- Từ -15,33 đến -23,73 mét gặp hang Cactơ số 1 (Kr1). Hang đã được lấp đầy bởi bùn
sét pha lẫn cát, sạn.
- Từ -25,13 đến -25,63 mét gặp hang Cactơ số 2 (Kr2). Hang đã được lấp đầy bởi sét
pha lẫn sạn.
Không làm thí nghiệm mẫu lớp 10a.
Lớp 10b: Đá vôi màu xám, xám trắng khá cứng chắc, TCR=57– 93 ; RQD = 51– 76%
Lớp 10b gặp ở cả 3 lỗ khoan trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật với các độ sâu như sau:
Tại lỗ khoan LKC-YLII.1-2
Cao độ đỉnh lớp : - 12,96 m
Chiều dày khoan vào lớp : 3,80 m
Tại lỗ khoan LKC-YLII.2-2
Cao độ đỉnh lớp : - 24,58 m
Chiều dày khoan vào lớp : 3,7 m
Tại lỗ khoan LKC-YLI.3-2

Cao độ đỉnh lớp : - 26,73 m
Chiều dày khoan vào lớp : 3,5 m
Tại lỗ khoan LKC-YLII.3-2
Cao độ đỉnh lớp : - 20,06 m
Chiều dày khoan vào lớp : 4,6 m
Kết quả thí nghiệm mẫu trong phòng (Bảng tổng hợp giá trị trung bình của lớp 10b
- theo tài liệu thí nghiệm mẫu của các lỗ khoan giai đoạn TKKT).
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị TB
Khối lượng thể tích tự nhiên γk g/cm
3
2.69
Khối lượng riêng ∆ g/cm
3
2,71
Cường độ kháng nén:
Khi khô: Rn.k
Khi bão hoà Rn.bh
kG/cm
2
kG/cm
2
419
375
Hệ số hoá mềm: Khm 0.90
Nhận xét: Với địa tầng các lớp đất như trên thích hợp cho việc thiết kế móng cọc khoan
nhồi.
5 LỰA CHỌN QUI MÔ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ:
5.1 Quy mô
- Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT và BTCTDƯL (Tuổi thọ 100 năm)
- Tải trọng thiết kế: HL93 kết hợp với người đi bộ 3KN/m2

- Động đất cấp 7 ( Theo thang MSK tiêu chuẩn TCXDVN375-2006)
- Tần suất thiết kế P=1%
Trang 4
TEDISOUTH
- Cầu không thông thuyền
- Bề rộng cầu B = 0.5 + 11 + 0.5 = 12.0m
- Chiều dài toàn cầu: Ltc=41.1m.
- Đường 2 đầu cầu: Cấp III đồng bằng theo tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4054 - 2005).
- Tốc độ thiết kế V=80km/h
5.2 Tiêu chuẩn thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô: TCVN4054-2005
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05
- Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 205-1998
- Cọc khoan nhồi- tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCXDVN 326:2004
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN-237-01
- Thiết kế công trình chịu động đất TCXDVN 375-2006
- Quy trình thiết kế áo đường mềm: 22TCN 211-06
- Các quy trình, qui phạm hiện hành khác có liên quan .
6 CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU
6.1 Phương án vị trí cầu
Tại vị trí cầu Yên Lập II cũ xây dựng cầu Yên Lập II mới chạy song song bên phải so
với cầu cũ, khoảng cách giữa hai mép ngoài lan can cầu cũ và mới là 1.5m.
6.2 Quy mô bề rộng cầu mới
a. Bề rộng đường
Đối với đoạn tuyến ngoài đô thị, quy mô mặt cắt ngang đường như sau;
+ Chiều rộng phần xe cơ giới: 4x3.5 = 14.0m
+ Chiều rộng GPC giữa + dải an toàn: = 1.5m
+ Chiều rộng làn xe thô sơ: 2x2.0 = 4.0m
+ Chiều rộng lề đất:: 2x0.5 = 1.0m
Tổng cộng = 20.5 m

b. Bề rộng cầu:
Bề rộng cầu Yên Lập II mới B=0.5+2+2x3.5+2+0.5=12m. Trong đó:
- Lan can gờ chắn: 2x0.5m = 1.0m
- Giải an toàn: 0.5m
- Làn xe thô sơ : 3.5m
- Làn xe cơ giới : 2x3.5m =7.0m
6.3Kết cấu nhịp:
- Cầu gồm 2 nhịp dầm I giản đơn BTCT DƯL căng sau, chiều dài dầm L=33m
- Tổng chiều dài toàn cầu tính đến đuôi tường cánh mố: 77.35m.
- Bề rộng cầu mới: B=12m.
- Mặt cắt ngang cầu gồm 5 dầm I bê tông cốt thép DƯL kéo sau, dốc ngang cầu một mái
2%, khẩu độ nhịp 33m và chiều cao dầm 1.65m, khoảng cách giữa các dầm 2.4m.
- Bản mặt mặt cầu bằng BTCT dày 20cm. Mặt cầu liên tục nhiệt tại đình trụ T1.
- Lớp phủ mặt cầu gồm 7cm bê tông nhựa hạt mịn và lớp phòng nước dày 4mm. Gối cầu
bằng cao su cốt bản thép nhập ngoại
- Khe co giãn: Sử dụng khe co giãn bằng thép nhập ngoại
- Kết cấu lan can cầu mới sử dụng đồng bộ với kiểu lan can cầu cũ đó là lan can bằng
thép mạ tráng kẽm nhúng nóng. Chiều cao gờ chắn 0.8m, chiều cao lan can 0.39m.
- Bố trí hệ thống thoát nước D150 một bên cầu mới theo độ dốc ngang mặt cầu, trên mỗi
nhịp bố trí 4 ống thoát nước.
6.4 Kết cấu dưới:
- Cao độ đáy bệ trụ cầu mới ngập dưới mặt nước Hmin tối thiểu 50cm hoặc ngập sâu so
với nền đất tự nhiên là 0.5m, cao độ đáy bệ trụ cầu mới lấy không hơn cao độ đáy bệ
trụ cầu cũ.
- Thân trụ T1 2 cột, đường kính D=1.4m, bệ trụ đặt trên 6 cọc khoan nhồi đường kính
D=1m, chiều dài cọc dự kiến Ldk= 28m. Khi thi công căn cứ vào chiều dày lớp địa chất
thực tế sẽ xác định chiều dài cọc chính thức
- Mố cầu dạng chữ U bằng BTCT đặt trên 6 cọc khoan nhồi đường kính D=1m, chiều dài
cọc dự kiến mố M1 là Ldk =14m, Ldk =22m với mố M2.
- Tường cánh mố cầu mới bằng chiều dài tường cánh cầu cũ.

- Để đảm bảo khoảng tĩnh không giữa cầu mới và cầu cũ như nhau thiết kế mép ngoài
tường thân cầu mới bằng với mép ngoài tường thân cầu cũ.
- Sau mố bố trí bản quá độ bằng BTCT 30Mpa dài 5m rộng bằng bề rộng lòng mố.
6.5 Quy mô đường đầu cầu
- Đường đầu cầu thuộc phạm vi 10m sau đuôi mố sử dụng kết cấu áo đường như kết
cấu áo đường trên toàn tuyến. Trong phạm vi 10m đường đầu cầu bề rộng nền đường
là B=26.5m vuốt nối 35.8m mố M1 ( 34.85m cho mố M2) về bề rộng nền đường sau khi
mở rộng là 20.5m.
- Tư nón chân khay được gia cố bằng các tấm BTCT f’c=20Mpa lắp ghép kích thước
40x40cm dày 5cm, phía dưới tấm bê tông lắp ghép là lớp sét bao dày 1m.
Trang 5
TEDISOUTH
6.6 Kết cấu áo đường
Kết cấu áo đường làm mới trên toàn bộ phạm vi đường đầu cầu, kết cấu áo đường có cấu
tạo như sau:
- Bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm
- Tưới nhựa dính bám 0,5kg/m2
- Bê tông nhựa hạt thô dày 7cm
- Tưới nhựa thấm bám 1,0kg/m2
- Cấp phối đá dăm loại I dày 18cm
- Cấp phối đá dăm loại II dày 18cm
- Lớp nền đường K98 dày 50cm
7 BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO:
7.1 Công tác chuẩn bị:
- Giải phóng mặt bằng trong khu vực xây dựng cầu mới và đường hai đầu cầu theo chỉ
giới giải phóng mặt bằng
- San ủi, thiết lập mặt bằng công trường, xây dựng lán trại, vận chuyển vật tư thiết bị thi
công tới chân công trình.
- Diện tích bãi thi công, nhà kho, khu làm việc, nhà ở dự kiến sẽ bám theo đường dẫn hai
đầu cầu. Tùy theo phạm vi giải phóng mặt bằng, diện tính bố trí công trình sẽ được bố

trí hợp lý ở bước thiết kế bản vẽ thi công.
7.2 Thi công mố:
- Xác định vị trí tim mố
- Thi công vòng vây cọc ván thép xung quanh mố cầu mới
- Xác định ví trí tim cọc khoan nhồi mố
- Bố trí thiết bị chuyên dụng thi công cọc khoan nhồi D=1,0m.
- Đào đất hố móng bằng máy kết hợp với thủ công.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép đổ bê tông bệ mố.
- Lấp đất hố móng đến cao độ đỉnh bệ.
- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn cốt thép thân mố, tường đầu mố.
- Đổ bê tông thân mố, tường đầu bằng cần cẩu và hộc bê tông.
- Bảo dưỡng bê tông trong quá trình thi công.
- Hoàn thiện mố.
7.3Thi công trụ:
- Xác định vị trí tim trụ
- Thi công vòng vây cọc ván thép xung quanh trụ cầu mới
- Xác định ví trí tim cọc khoan nhồi trụ
- Hạ ống vách thép xuyên qua hang caster Kr1
- Bố trí thiết bị chuyên dụng thi công cọc khoan nhồi D=1,0m.
- Ống vách thép để lại trong quá trình thi công
- Đào đất hố móng bằng máy kết hợp với thủ công.
- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn cốt thép bệ trụ.
- Thi công thân trụ, xà mũ trụ
- Thu dọn mặt bằng, hoàn thiện trụ
7.4 Thi công kết cấu nhịp:
- Bố trí bãi đúc và chứa dầm tại phía mố M1.
- Lắp đặt hệ thống mũi dẫn và dầm dẫn lao dầm trên nền đường đầu cầu phía mố M1.
- Bố trí đường di chuyển hệ dầm dẫn, đường vận chuyển dầm trên bãi.
- Bố trí hệ thống tời, múp, cáp
- Lắp đặt hai bộ giá pooctích trên mố M1, trụ T1.

- Lao dầm vào đúng vị trí gối nhịp 1
- Dùng giá pooctích kết hợp với kích nâng hạ các phiến dầm vào đúng vị trí gối
- Di chuyển bộ giá pooctich từ mố M1 về mố M2
- Lao lắp các phiến dầm nhịp 2 tương tự như nhịp 1
- Thi công dầm ngang, lắp đặt các tấm ván khuôn đúc sẵn.
- Đổ bê tông mặt cầu, gờ chắn lan can
- Thi công hệ thống phòng nước
- Thi công khe co giãn tại hai đầu mố
- Đổ lớp bê tông nhựa mặt cầu
- Lắp dựng lan can thép
7.5 Thi công đường đầu cầu và các công việc khác:
- Đào, đắp đất chỉnh trang mái ta luy, tứ nón đúng theo thiết kế.
- Xây ốp mái ta luy, tứ nón bằng trong phạm vi được thiết kế.
Trang 6
TEDISOUTH
7.6Tiến độ thi công :
- Tiến độ thi công dự kiến khoảng 10 tháng. Thời gian thi công cụ thể sẽ được dự kiến cụ
thể sau khi đấu thầu.
7.7Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
- Tiến độ thi công dự kiến khoảng 12 tháng. Thời gian thi công cụ thể sẽ được dự kiến cụ
thể sau khi đấu thầu.
Hạng mục Mố M1 Trụ T1 Mố M2
Siêu âm cọc 100%
Khoan kiểm tra
tiếp xúc mũi cọc
1 Cọc 1 Cọc 1 Cọc
Thí nghiệm PDA 1 Cọc
- Trong quá trình thi công nếu nghi ngờ hư hỏng thân cọc khoan nhồi, tư vấn giám sát
thông báo cho chủ đầu tư mới được phép khoan lõi bê tông thân cọc, khối lượng hạng
mục này sẽ được tính riêng theo quyết định của chủ đầu tư.

7.8Bảng tọa độ tim mố trụ cầu:
Tọa độ Mố M1 Trụ T1 Mố M2
X (m) 2322819.180 2322799.052 2322778.926
Y(m) 696598.313 696624.115 696649.923
7.9Lưu ý trong quá trình thi công:
- Trong khi thi công phải tuyệt đối đảm bảo an toàn cho người và máy móc trong khu vực
thi công.
- Tại vị trí trụ T1 tại cao độ -15.33~23.73 gặp hang Kaster có chiều dày tương đối lớn,
trong quá trình thi công tùy vào diễn biến địa chất trong lúc khoan cọc nhà thầu phải
đảm bảo biện pháp an toàn tránh sập thành ống vách.
- Đối với vật liệu: Cần phải kiểm nghiệm mẫu nước đảm bảo đầy đủ kỹ thuật mới được
phép dùng thi công. Các vật liệu phải có đầy đủ các chứng chỉ theo qui định mới đem ra
sử dụng.
- Trước và trong khi thi công: Rà phá bom mìn trong phạm vi xây dựng cầu
- Vệ sinh môi trường: Trong quá trình thi công phải có biện pháp thu gom và giảm tối
thiểu lượng dầu mỡ, vữa bentonite, đất rơi vãi trên công trường.
- Trong quá trình thi công sử dụng cầu cũ đảm bảo an toàn giao thông, phải có hệ thống
hàng rào chắn trong phạm vi xây dựng cầu.
8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tại vị trí cầu Yên Lập II cũ Km95+750 xây dựng cầu Yên Lập II mới Km95+355.675 theo
quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật như sau :
- Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT DƯL ( Tuổi thọ 100 năm)
- Tải trọng thiết kế: HL93 kết hợp với người đi bộ 3KN/m2
- Động đất cấp 7( Theo thang MSK tiêu chuẩn TCXDVN375-2006)
- Tần suất thiết kế P=1%.
- Tốc độ thiết kế V=80km/h
- Bề rộng cầu B = 0.5 + 11 + 0.5 = 12.0m
- Chiều dài toàn cầu: Ltc=77.35m ( Tính đến hai đuôi tường cánh mố)
- Cầu gồm 2 nhịp giản đơn liên tục nhiệt tại bản mặt cầu.
- Mặt cắt ngang cầu gồm 5 dầm I bê tông cốt thép DƯL kéo sau, dốc ngang một mái 2%,

khẩu độ nhịp 33m, chiều cao dầm 1.65m, khoảng cách giữa các dầm 2.4m
- Bản mặt mặt cầu bằng BTCT dày 20cm. Mặt cầu liên tục nhiệt tại đình trụ T1.
- Mố cầu dạng chữ U bằng BTCT đặt trên 6 cọc khoan nhồi đường kính D=1m, chiều dài
cọc dự kiến mố M1 là Ldk =14m, Ldk =22m với mố M2.
- Trụ đặc bằng BTCT, thân trụ 2 cột, đường kính thân cột D=1.4m, móng cọc khoan nhồi
đường kính D=1.0m, chiều dài cọc dự kiến trụ T1 là Ldk =28m.
- Đường 2 đầu cầu: Cấp III đồng bằng theo tiêu chuẩn thiết kế chung của tuyến
- Mặt đường bê tông nhựa hạt mịn. Đoạn 10 sau mố Bnền=26.5m, Bmặt=25.5m. Đoạn
15m tiếp theo vuốt vào bằng bề rộng tuyến Bnền=20.5m, Bmặt=19.5m
- Trong bước thiết kế bản vẽ thi công đề nghị khoan đối chứng đối với các vị trị mố, trụ
nghi ngờ có hang Kaster
- Tiến độ thi công dự kiến: 10tháng.
Trang 7

×