Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thông tin địa phương trong Dự án Nâng cao năng lực sử dụng máy tính và truy nhập Internet tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.51 KB, 5 trang )


Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

95

THÔG TI ĐNA PHƯƠG TROG DỰ Á “ÂG CAO KHẢ ĂG
SỬ DỤG MÁY TÍH VÀ TRUY HẬP ITERET TẠI VIỆT AM”

guyễn Thị Bắc, Phó Giám đốc, Dự án BMGF-V

Tóm tắt: Thông tin địa phương là một nội dung quan trọng trong Dự án “âng cao
năng lực sử dụng máy tính và truy nhập internet cộng cộng tại Việt nam”. Mục tiêu
của hợp phần nội dung web là có được các thông tin phù hợp và dễ truy nhập để phục
vụ người dân tại các địa bàn của dự án nói riêng và người dân nói chung trong cả
nước. hận thức được tầm quan trọng và mối liên quan của Hội thảo” Xây dựng và
chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương ở dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển
kinh tế-xã hội”, Ban Quản Lý Dự án BMGF-V xin chia sẻ một số vấn đề và mối quan
tâm trong cùng lĩnh vực. Bài này sẽ đề cập đến các vấn đề: 1) Thông tin chung về dự
án; 2) Thông tin địa phương trong ngữ cảnh của Dự án; và 3) Các hoạt động của Dự
án liên quan đến việc phát triển và sử dụng thông tin địa phương. Qua hội thảo này,
chúng tôi mong học hỏi được nhiều kinh nghiệm bổ ích cho việc xây dựng kế hoạch và
kết nối được với nhiều đối tác để triển khai hoạt động này.
THÔG TI CHUG VỀ DỰ Á
Trong 5 năm, 2012 – 2016, Dự án “Nâng cao năng lực sử dụng máy tính và truy nhập
internet công cộng tại Việt nam” sẽ được triển khai ở 40 tỉnh tại 1.500 điểm BĐVHX
và thư viện xã, 400 thư viện tỉnh và huyện. Tổng vốn của dự án là 50.568.362 USD,
trong đó 29.998.220 USD từ Bill & Melinda Gates Foundation và 3.639.000 USD từ
Microsoft.Vốn đối ứng của phía Việt Nam tương đương 16.931.142 USD.
Dự án này sẽ góp phần nâng cao năng lực phục vụ và cách thức cung cấp thông tin
thông qua máy tính và internet cho các thư viện công cộng và điểm BĐVHX với tầm
nhìn mới. Dự án tập trung hỗ trợ người dân nghèo, nhóm thiệt thòi và những người


sống ở vùng đặc biệt khó khăn có cơ hội được tiếp cận bình đẳng, hiệu quả và bền
vững công nghệ thông tin và được hưởng những lợi ích về kinh tế xã hội mà việc tiếp
cận với công nghệ thông tin mang lại, từ đó cải thiện được cuộc sống của cá nhân,
đồng thời đóng góp được cho gia đình, cho cộng đồng và xã hội.
Dự án có 5 hợp phần chính là:
Công nghệ thông tin – Lắp đặt trang thiết bị với cấu hình phù hợp cho các thư viện
công cộng, BĐ-VHX, trung tâm đào tạo của dự án.
Đào tạo – Mở các lớp đào tạo về sử dụng máy tính và internet, các kỹ năng về khai
thác thông tin, kinh doanh, phục vụ cộng đồng cho trên 2600 cán bộ thư viện, điểm
BĐ-VHX, cán bộ quản lý của 40 tỉnh tham gia dự án.

Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

96

Truyền thông vận động – Thông qua việc tổ chức các hội nghị, hội thảo trao đổi kinh
nghiệm để truyền thông đến mọi đối tượng trong xã hội cũng như chính quyền các cấp
về lợi ích và hiệu quả của việc ứng dụng CNTT và internet, chính sách của Đảng, Nhà
nước, Chính phủ trong việc phát triển kinh tế xã hội, đồng thời vận động hỗ trợ cho
việc phát triển bền vững các hoạt động của dự án.
ội dung web – Xây dựng nội dung thông tin trang Web phục vụ cho việc triển khai
các hoạt động của dự án và nhất là cung cấp thông tin phù hợp đến các đối tượng trọng
điểm của dự án cũng như người dân nói chung trong cả nước.
Đánh giá tác động – Khảo sát và đánh giá hiện trạng ban đầu, xây dựng các tiêu chí
đánh giá tác động, thu thập dữ liệu và đánh giá tác động của dự án.
THÔG TI ĐNA PHƯƠG TROG GỮ CẢH CỦA DỰ Á
Có nhiều ý kiến khác nhau về thông tin địa phương từ các tài liệu liên quan như:
-
Thông tin địa phương là thông tin cho những người ở tại một địa phương cụ
thể, hoặc nội dung cho những người nói cùng một ngôn ngữ hoặc những người

từ cùng một nền văn hóa.
-
Thông tin được điều chỉnh phù hợp về mặt xã hội, văn hóa, kinh tế, và chính trị
đối với một xã hội hoặc một cộng đồng cụ thể và được họ sử dụng.
-
Thông tin địa phương là sự diễn đạt kiến thức do cộng đồng địa phương sở hữu
và điều chỉnh phù hợp. Cộng đồng địa phương đó được xác định bởi cùng cùng
vị trí, văn hóa, ngôn ngữ, hay lĩnh vực kiến thức.
Nhìn chung, thông tin địa phương có thể hiểu là Thông tin “Cho” cộng đồng địa
phương, và thông tin “Từ” cộng đồng địa phương. Thông tin “cho” cộng đồng địa
phương có khuynh hướng đưa thông tin bên ngoài đến với người dân địa phương hay
nói cách khác là cung cấp việc tiếp cận đến kiến thức của người khác. Thông tin “từ”
cộng đồng địa phương là sự diễn đạt kiến thức do cộng đồng địa phương sở hữu.
Trong ngữ cảnh của Dự án “Nâng cao năng lực sử dụng máy tính và truy nhập internet
công cộng tại Việt nam, thông tin địa phương có thể bao gồm các loại tài liệu là văn
bản, hình ảnh, video, bảng biểu, đồ họa, danh mục hoặc dữ liệu khác đã được tạo ra
cho đối tượng theo vùng địa lý cụ thể, điển hình là tài liệu theo khu vực địa lý được
xuất bản trên websites.
Mối quan tâm hàng đầu của Dự án về nội dung thông tin là việc sử dụng các thông tin
phù hợp, nhất là thông tin đóng góp cho việc xóa đói giảm nghèo bng cách thúc Ny
nhng cơ hi sinh k, to công ăn vic làm ti a phương, bng vic h tr ngưi dân
t ưa ra quyt nh tác ng tt n cuc sng ca h và bng vic Ny lùi bnh tt,
ói nghèo, gi gìn và phát huy di sn văn hóa a phương và quc gia.
Mi quan tâm khác ca D án v thông tin a phương:

Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

97

-

S khác nhau gia “thông tin a phương” và “thông tin a phương  dng s”.
-
CN TT-TT và Internet hin ang là phn khá nh trong nhiu bin pháp ưc
s dng  to ra và giao tip thông tin a phương.
-
Có ít thông tin a phương trên internet: Ít thông tin a phương trên thc t? Ít
thông tin a phương  dng s hay ã có thông tin này  dng s nhưng chưa
ưc ni kt và sn sàng trên internet?
-
Vic x lý các loi thông tin khác nhau liên quan n nông nghip, sc khe
cng ng, giáo dc, truyn thông,
-
Cn hiu bit thu áo các vn  này trưc khi hình thành bt kỳ hot ng
nào.
Các vn  này ch có th gii quyt thông qua n lc chung ca các i tác liên quan.
Dưi ây là mt s hot ng ang ưc Ban qun lý D án BMGF-VN t ra  lp
k hoch thc hin.
CÁC HOẠT ĐỘG CỦA DỰ Á LIÊ QUA ĐẾ PHÁT TRIỂ VÀ CHIA
SẺ THÔG TI ĐNA PHƯƠG
-
ánh giá nhu cu thông tin theo các khía cnh: 1) nhn thc và tình trng s
dung hin thi ca ngưi s dng (cơ quan, t chc, cá nhân); 2) nhu cu ca
h i vi vic truy nhp ni dung web; 3) vai trò ca các cơ quan, t chc, cá
nhân liên quan n Website ca d án. Kt qu ánh giá s giúp cho vic có
thêm hiu bit v các yêu cu t bên ngoài liên quan n kh năng truy cp web
và kh năng cung cp thông tin m rng.
-
ánh giá thông tin a phương, làm cho thông tin sn sàng trên mng, gii
quyt các vn  v ngôn ng a phương, ni kt vi kin thc truyn thng,
xây dng các k năng iu chnh cho phù hp vi a phương, thu hút vào hot

ng hp tác, tăng cưng quyn s hu và s tham gia a phương, và bng
vic làm mnh thêm a phương và cng c nn tng kĩ năng ca a phương.
-
Lp t trên 12.000 máy tính và các phn mm ng dng cho các thư vin công
cng và im bưu in văn hóa xã to iu kin cho các hot ng xây dng,
chia s và s dng thông tin a phương.
-
Cng c h thng thông tin liên lc a phương, bao gm c vic tích hp công
ngh mi. Khuyn khích vic quy t các loi công ngh.
-
Tư vn và/hoc phát trin các h thng trao i và phân phi thông tin a
phương. iu chnh phù hp kin thc t nhiu ngun cho vic s dng ti a
phương.

Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

98

-
Làm vic vi thông tin  dng in t hin có, to mng lưi các nhà sn xut
và nhng ngưi trung gian gia ngun thông tin và cng ng cho vic trao i
và phân phi thông tin cho s phát trin.
-
Truyn thông cho các mc ích: qung bá nhng sáng kin a phương trong
vic to ra hay truyn thông ni dung a phương xác thc; thúc Ny mi hình
thc din t thông tin a phương cho vic áp dng và s dng ca a
phương; thúc Ny vic to và giao tip ni dung thông tin  dng in t cho
vic s dng ti a phương và trong c nưc.
-
Vn ng mi hình thc cung cp tài chính khuyn khích cho vic phát trin

thông tin a phương.
-
ào to trên trên 2600 cán b thư vin và BVHX v các k năng làm vic vi
ni dung s.
-
N âng cao năng lc ca các cơ quan liên quan (ví d như V Thư vin, TVQG
và Hi Thư vin Vit nam) thông qua s phi hp v nhn thc và kh năng s
dng ca ni dung trc tuyn bng ting Vit hin hành và tin hành các hot
ng như: xác nh các ni dung bng ting Vit ã ưc xut bn  dng s;
xác nh các công c ca mng xã hi có sn cho vic phát trin ni dung ca
a phương; xác nh các la chn cho vic ci thin truy nhp vào các ngun
lc s hin hành; xây dng k hoch phát trin ni dung do ngưi s dng to
ra, ví d bng vic qung bá và tp hun các phn mm phù hp; Chia s các
kinh nghim và bài hc hay v các sáng kin phát trin ni dung da phương t
các nưc khác.
KT LUN :
Xây dng và chia s ngun lc thông tin a phương  dng s phc v bo tn di sn
và phát trin kinh t-xã hi là nhim v cp thit và ý nghĩa. Tm nhìn ca nó ã khá
rõ ràng rng xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương ở dạng số là  phục
vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, nhim v này không d dàng
chút nào.
N u chúng ta thc s mong mun thc hin ưc nhim v này, chúng ta cn rt nhiu
th. Chúng ta cn thông tin phù hp vi cách din t và liên lc ca tri thc bn a
nhu cu ca cng ng a phương  có th h tr ngưi dân có ưc nhng quyt
nh làm thay i cuc sng, nm bt ưc các cơ hi phát trin kinh t xã hi, i
phó vi thiên tai. Chúng ta cn nhng ý tưng và gii pháp  cung cp ưc các cơ
hi  ngưi dân a phương có th tươg tác và giao tip vi nhau, th hin các ý
tưng riêng ca mình, kin thc và văn hóa bng ngôn ng ca mình. N hng ngưi
tham gia vào n lc này s cn n k năng v k thut sáng to và kin thc 
chuyn các ý tưng sang mt cái gì ó có th phân phi và trao i ưc. Trong khi

ó, chúng ta li có ít ngưi có  các năng lc cn thit  to và trao i thông tin,

Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

99

hin ti cũng rt ít nhũng hưng dn cho công tác này, vì vy s hp tác là vô cùng
cn thit  có th làm ưc công vic này. Cn phi thúc Ny tt c các thành phn
cùng làm vic vi nhau ti nhng thi im và v trí thích hp.
Cám ơn V Thư vin v vic t chc hi tho này  các ng nghip và các i tác
có iu kin trao i các vn  cùng quan tâm và xây dng mi quan h hp tác cho
n lc chung này.

Tài liệu tham khảo:

1) Vietnam: Social, cultural background to public libraries and other service models,
Report for Global Initiatives, 2006.
2) Văn kin D án “N âng cao năng lc s dng máy tính và truy nhp internet công
cng ti Vit nam” financed by Bill & Melinda Gates Foundation, 2011.
3)
www.ipieca.org/ /social-and-economic-development
4) groups.itu.int/Default.aspx?tabid=766
5) www.npld.eu

×