Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.81 KB, 78 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................1
DANH MỤC CÁCH BẢNG BIỂU...............................................5
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................6
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA VÀ VỐN ODA
NHẬT BẢNVỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. .8
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ODA...................................................8
1.1. Khái niệm vốn ODA ..............................................................8
1.2. Nội dung viện trợ ODA.........................................................10
1.2.1. Viện trợ không hoàn lại ..................................................10
1.2.2. Viện trợ có hoàn lại.........................................................11
1.2.3. Viện trợ hỗn hợp..............................................................11
1.3. Các hình thức viện trợ ODA................................................11
1.3.1. Hỗ trợ cán cân thanh toán..............................................11
1.3.2. Tín dụng thương mại.......................................................12
1.3.3. Viện trợ chương trình......................................................12
1.3.4. Hỗ trợ dự án.....................................................................12
2. ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN...................13
2.1. Tổng quan về viện trợ phát triển của Nhật Bản................13
2.2. Cách tiếp cận viện trợ phát triển của Nhật Bản................16
2.3. Các điều kiện viện trợ của Nhật Bản..................................17
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 1 LỚP: KTPT47B_QN
2.4. Chính sách và ưu tiên của Nhật Bản đối với Việt Nam.....19
2.5. Cơ cấu viện trợ của Nhật Bản giành cho Việt Nam...........20
3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH
GIÁ...................................................................................................20
3.1. Tốc độ giải ngân các dự án...................................................20
3.2. Sử dụng vốn đúng mục đích.................................................21
3.3. Vấn đề lãng phí, tham ô, tham nhũng.................................21
3.4. Các công trình dự án được thực hiện phát huy sau đầu tư. .
........................................................................................................23


4. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
ODA............................................................................................................24
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA
CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM......................................................26
1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT
NAM............................................................................................................26
1.1. Tổng mức cam kết và giải ngân ..........................................26
1.2. Cơ cấu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản theo ngành và
lĩnh vực....................................................................................................27
1.3. Quá trình đàm phán và sử dụng vốn ODA của Nhật Bản 28
2. TÁC ĐỘNG VĨ MÔ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN NHẬT BẢN............29
2.1. Đóng góp cho tổng vốn đầu tư...............................................29
2.2. Ảnh hưởng của viện trợ phát triển Nhật Bản đến tăng trưởng
GDP.............................................................................................................33
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 2 LỚP: KTPT47B_QN
2.3. Viện trợ phát triển Nhật Bản và việc chuyển giao công nghệ
.....................................................................................................................34
3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN
CỦA NHẬT BẢN TRONG CÁC LĨNH VỰC .......................................35
3.1. Phát triển ngành công nghiệp năng lượng..........................35
3.2. Phát triển hạ tầng đô thị.......................................................40
3.3. Phát triển giao thông vận tải................................................44
3.4. Lĩnh vực xã hội và xoá đói giảm nghèo...............................48
4. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT
NAM.................................................................................................................51
4.1. Tình hình giải ngân các dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản
..................................................................................................................51
4.2. Các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển được thực hiện
..................................................................................................................52
4.3. Chất lượng các dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản ..........54

4.4. Vấn đề lãng phí, thất thoát và nạn tham nhũng trong việc
sử dụng vốn ODA...................................................................................55
5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN...................57
5.1.Thành tựu đạt được trong việc sử dụng ODA của Nhật Bản
..................................................................................................................57
5.2. Hạn chế trong việc sử dụng ODA của Nhật Bản................58
5.3. Nguyên nhân..........................................................................59
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 3 LỚP: KTPT47B_QN
CHƯƠNG III:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI
VIỆT NAM.............................................................................................61
1. TRIỂN VỌNG ODA NHẬT BẢN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ
DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM .................................61
1.1. Triển vọng ODA Nhật Bản tại Việt Nam............................61
1.2. Phương hướng sử dụng vốn ODA của Nhật Bản tại Việt
Nam..........................................................................................................63
2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA
NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM ..................................................................65
2.1. Chuẩn bị vốn đối ứng cho các dự án xây dựng cơ sở hạ
tầng kinh tế quốc gia sử dụng vốn ODA của Nhật Bản……………..65
2.2. Nâng cao chất lượng các dự án, tập trung công tác xây
dựng và chuẩn bị dự án.........................................................................66
2.3. Đẩy nhanh tốc độ giải ngân các dự án................................67
2.4. Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng với sự hợp tác
của các Bộ, ngành và các địa phương...................................................67
2.5. Tăng cường giám sát thi công, phòng chống thất thoát,
lãng phí....................................................................................................69
2.6. Đào tạo nhân lực và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật......70
2.7. Làm tốt công tác đấu thầu ...................................................71
2.8. Phát huy hiệu quả các công trình đầu tư, tăng cường hiệu

quả các dự án xã hội ..............................................................................72
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 4 LỚP: KTPT47B_QN
2.9. Lập đường dây nóng chống tiêu cực, tham nhũng............73
2.10. Giải pháp về thu hút ODA của Nhật Bản.........................74
2.11. Giải pháp về trả nợ ODA của Nhật Bản trong cam kết. .75
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………..77
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức ODA Nhật Bản.............................17
Bảng 1.1 : Điều kiện viện trợ của Nhật Bản..............................18
Bảng 2.1: Tình hình cam kết và giải ngân viện trợ phát triển
của Nhật Bản..........................................................................................26
B¶ng 2.2: C¬ cÊu viÖn trî cña NhËt B¶n dµnh cho ViÖt Nam thêi
kú 2003-2008....................................................................................................28
Bảng 2.3: Đóng góp trực tiếp của ODA Nhật Bản vào tăng
trưởng GDP 1999 – 2008.......................................................................33
Bảng 2.4: Kế hoạch phát triển nguồn điện và mạng lưói truyền
........................................................................................................38
Bảng 2.5: Nhu cầu vốn đầu tư cho toàn ngành điện giai đoạn
2002- 2020...............................................................................................39
Bảng 2.6: Viện trợ phát triển Nhật Bản cho phát triển hạ tầng
đô thị........................................................................................................41
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 5 LỚP: KTPT47B_QN
LỜI MỞ ĐẦU
Sau hai thập kỷ chuyển đổi cơ chế kinh tế, Việt Nam đã tiến một
bước dài trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy
nhiên, nước ta vẫn được đánh giá là một nước nông nghiệp. Việc lựa
chọn đường lối phát triển kinh tế như thế nào sao cho phù hợp với điều
kiện thực tế của đất nước và môi trường kinh tế quốc tế là rất cần thiết.
Vì vậy, vấn đề đặt ra là Việt Nam cần tiếp tục lựa chọn những bước đi
như thế nào để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trong điều kiện

mới hiện nay. Là một nước đang phát triển, sự trợ giúp, viện trợ phát
triển là một trong những yếu tố quan trọng để chúng ta bước đi những
bước đi vững vàng hơn trên con đường hội nhập và phát triển kinh tế.
Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance -
ODA) là các khoản tài trợ chính thức, bao gồm viện trợ không hoàn lại
và cho vay ưu đãi, do chính phủ các nước, các định chế tài chính và các
tổ chức quốc tế dành cho Chính phủ Việt Nam để hỗ trợ sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo của Việt Nam.
Việt Nam đã trải qua 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA kể từ khi
chính thức nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế vào
tháng 11 năm 1993. Nguồn vốn ODA trong 15 năm qua đã song hành và
đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển và xóa đói giảm nghèo của
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 6 LỚP: KTPT47B_QN
Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chiến lược ổn định và phát triển
kinh tế - xã hội. Hiện nay, Việt Nam đang có quan hệ với 25 nhà tài trợ
ODA song phương, trong đó, Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất chiếm tới
khoảng 40% tổng số vốn mà cộng đồng quốc tế cam kết.
Vốn ODA từ Nhật Bản đã góp phần không nhỏ trong trong những
thành tựu phát triển kinh tế - xã hội mà Việt Nam đạt được trong thực
hiện công cuộc đổi mới toàn diện đời sống kinh tế - xã hội của đất nước
do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, Việt Nam đã đạt
được nhiều thành tựu phát triển quan trọng: Tình hình chính trị, xã hội ổn
định, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân, nhất là người nghèo
được cải thiện rõ rệt, vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
và khu vực không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, nguồn vốn viện trợ
từ Nhật Bản đã thực sự được sử dụng hiệu quả chưa? Làm thế nào để
nguồn vốn viện trợ quan trọng này hoạt động thực sự hiệu quả tương
xứng với tầm quan trọng của nó. Đó là câu hỏi em đặt ra trong quá trình
nghiên cứu về vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam trong quá trình
nghiên cứu

Trong thời gian thực tập tại Vụ Kinh tế Đối ngoại, em đã có nhiều
cơ hội để nghiên cứu về Vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam. Vì vậy
em lựa chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam”.
Kết cấu chuyên đề gồm 03 chương:
Chương I: Tổng quan về vốn ODA và vốn ODA của Nhật Bản với
phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 7 LỚP: KTPT47B_QN
Chng II: Thc trng s dng ngun vn ODA ca Nht Bn ti
Vit Nam
Chng III: Phng hng v gii phỏp nõng cao hiu qu s
dng vn ODA ca Nht Bn ti Vit Nam
CHNG I:
TNG QUAN V VN ODA V VN ODA NHT BN
VI PHT TRIN KINH T X HI VIT NAM
1. NHNG VN CHUNG V ODA
1.1. Khỏi nim vn ODA
Ngun vn ODA l ngun ti chớnh do cỏc c quan chớnh thc ca
mt nc hoc mt t chc quc t vin tr cho cỏc nc ang phỏt trin
nh m thỳc y s phỏt trin kinh t v phỳc li xó hi ca cỏc nc ny.
ODA ra đời sau chiến tranh thế giới thứ II, cùng với kế hoạch
Marshall để giúp các nớc Châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị
chiến tranh tàn phá. Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall, các nớc
châu Âu thành lập Tổ chức hợp tác vầ phát triển kinh tế (OECD). Ngày
nay, Tổ chức này không chỉ có thành viên là các nớc châu Âu mà còn có
Mỹ, UC, Nhật Bản, Hàn Quốc Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các
nớc OECD lập ra những uỷ ban chuyên môn, trong đó có uỷ ban viện trợ
phát triển (DAC) nhằm giúp các nớc đang phát triển.
ODA c thc hin trờn c s song phng hoc a phng:
SV: TRNG TH THANH HO 8 LP: KTPT47B_QN

Các tổ chức viện trợ đa phương: hiện đang hoạt động gồm các tổ
chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, Cộng đồng châu Âu, các tổ chức phi
Chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế.
Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, xét về mặt hỗ trợ phát
triển, quan trọng nhất là: Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc
(UNDP); Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF); Chương trình Lương
thực thế giới (WEP), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA); Tổ chức y tế
thế giới (WHO); Tổ chức nông lâm thế giới (FAO), Tổ chức Công
nghiệp thế giới (UNIDO)…
Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức có tính chất kinh tế, xã hội của
các nước công nghiệp phát triển châu Âu. EU có quỹ lớn, song lúc đầu
chủ yếu dành ưu tiên cho các thuộc địa của châu Phi, Caribê, Nam Thái
Bình Dương, đến nay bắt đầu chú ý tới các nước Đông Âu. Những lĩnh
vực mà EU coi trọng là dân số, bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ.
Quy chế viện trợ phát triển với chính trị và vấn đề nhân quyền .
EU có quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ tháng 11/1990. Từ đó
đến nay quan hệ giữa Việt Nam và EU tiến triển thuận lợi, số tiền mà EU
cam kết viện trợ cho Việt Nam ngày càng tăng.
Các tổ chức tài chính quốc tế:
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, là tổ chức tài chính quốc tế rất quan
trọng. Các loại hình tín dụng của IMF đều thực hiện bằng tiền mặt và
không bị rang buộc bởi thị trường mua sắm. Có các loại tín dụng chủ yếu
như tín dụng thong thường, tín dụng bổ sung , tín dụng bù đắp thất thu
xuất khẩu, tín dụng duy trì dự trữ điều hoà, tín dụng điều chỉnh cơ cấu,
tín dụng điều chỉnh cơ cấu mở rộng.
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 9 LỚP: KTPT47B_QN
Ngân hàng Thế giới (WB), là tên gọi chung của các tổ chức tài
chính - tiền tệ lớn gồm Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế
(IBRD); Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA); Công ty Tài chính quốc tế
(IFC); Tổ chức Bảo hiểm đầu tư đa biên (MIGA).

Các tổ chức viện trợ song phương: thường là Chính phủ các nước
công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức, Úc…Theo quy
định của Liên hợp quốc (năm 1970), các nước công nghiệp phát triển
hàng năm phải giành 0,7 % GNP để viện trợ ODA cho các nước đang
phát triển, nhưng thực tế, chỉ có rất ít quốc gia thực hiện được chỉ tiêu
này. Những quy định mới đây của OECD nhấn mạnh về nguồn viện trợ
ODA chủ yếu cho đầu tư công cộng ở các nước đang phát triển như các
dự án đầu tư cho giáo dục, y tế, giao thông…
ODA là nguồn vốn cực kỳ quan trọng cho công cuộc phát triển
kinh tế của các nước đang phát triển. Thông qua các dự án ODA, cơ sở
hạ tầng kinh tế và xã hội của các nước tiếp nhận được nâng lên một bước.
Nếu các nước đang phát triển sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA sẽ là
nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thông qua các dự án ODA
về giáo dục, đào tạo, y tế…giúp cho trình độ dân trí, chất lượng lao động
được nâng cao.
Hiện nay Việt Nam đang có quan hệ với 25 nhà tài trợ ODA song
phương, trong đó có Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất chiếm tới khoảng
40% tổng số vốn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết viện trợ. Tiếp đến
là các nhà tài trợ như Pháp, Tây Ban Nha, Cộng hoà Liên bang Đức,
Thuỵ Điển , Úc, Đan Mạch…
1.2. Nội dung viện trợ ODA
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 10 LỚP: KTPT47B_QN
1.2.1. Viện trợ không hoàn lại
Viện trợ không hoàn lại thường được thực hiện ưu tiên cho các
nước đang phát triển, có thu nhập thấp và không ràng buộc điều kiện
chính trị một cách lộ liễu.
Hầu hết viện trợ của các tổ chức thuộc hệ thống của Liên hợp
quốc đều thực hiện dươi hình thức viện trợ không hoàn lại, ưu tiên cho
các nước đang phát triển, có thu nhập thấp và không ràng buộc điều kiện
chính trị một cách lộ liễu . Viện trợ thường tập trung vào các nhu cầu có

tính chất xã hội ( văn hoá, giáo dục, sức khoẻ, dân số, xoá đói giảm
nghèo…). Nếu viện trợ phát triển thì chủ yếu là cung cấp phòng thí
nghiệm, cố vấn, chuyên gia và đào tạo, còn phần cung cấp thiết bị chiếm
tỉ lệ thấp. Liên hợp quốc cấp vốn cho các tổ chức này hoạt động. Ngoài
ra, các tổ chức này cũng vận động các nước công nghiệp phát triển tài trợ
thêm vốn cho chương trình hoạt động cụ thể của mình.
1.2.2. Viện trợ có hoàn lại
Viện trợ có hoàn lại là khoản viện trợ được thực hiện bởi các cơ
quan nhà nước của một quốc gia hay một tổ chức nào đó dưới hình thức
vay tín dụng ưu đãi về lãi suất hay thời gian thanh toán hoặc vay tín dụng
bình thường đối với các nước đang phát triển. Khoản viện trợ này thường
thì không có nhiều ràng buộc về chính trị nhiều như ràng buộc đối với
khoản viện trợ không hoàn lại.
1.2.3. Viện trợ hỗn hợp
Viện trợ hỗn hợp bao gồm cả viện trợ không hoàn lại và viện trợ
có hoàn lại. Phần cấp không là viện trợ không hoàn lại chiến khoảng 25%
tổng viện trợ, còn lại 75% là phần viện trợ có hoàn lại. Phần viện trợ có
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 11 LỚP: KTPT47B_QN
hoàn lại này có thể được viện trợ dưới hình thức cho vay ưu đãi hoặc cho
vay tín dụng bình thường. Đây là hình thức viện trợ được thực hiện nhiều
nhất vì có lợi cho cả nước nhận viện trợ và nước.
1.3. Các hình thức viện trợ ODA
1.3.1. Hỗ trợ cán cân thanh toán
Hỗ trợ cán cân thanh toán thường có nghĩa là hình thức hỗ trợ tài
chính trực tiếp, nhưng đôi khi lại là hỗ trợ hiện vật hoặc hỗ trợ nhập
khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hoá chuyển vào trong nước thông qua hình
thức hỗ trợ cán cân thanh toán có thể được chuyển thành hỗ trợ ngân
sách. Điều này xảy ra khi hàng hoá nhập vào nhờ hình thức này được bán
ra trên thị trường trong nước, và số thu nhập bằng bản tệ được đưa vào
ngân sách của Chính Phủ.

1.3.2. Tín dụng thương mại
Hình thức hỗ trợ bằng tín dụng thương mại là hình thức cho vay
với các điều khoản mềm như: lãi suất thấp, hạn trả dài.... Trên thực tế
hình thức hỗ trợ tín dụng thương mại là một dạng hỗ trợ có ràng buộc.
1.3.3. Viện trợ chương trình
Viện trợ chương trình là hình thức viện trợ khi đạt được một hiệp
định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho mục
đích tổng quát với thời hạn nhất định, mà không phải xác định chính xác
nó sẽ phải được sử dụng như thế nào.
1.3.4. Hỗ trợ dự án
Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của viện trợ chính thức. Hỗ trợ
dự án thường liên quan đến hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật và trên
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 12 LỚP: KTPT47B_QN
thực tế thường có cả hai yếu tố này: Hỗ trợ cơ bản thường chủ yếu về xây
dựng như: đường xá, cầu cống, trường học, bệnh viện, hệ thống viễn
thông …. Thường các dự án này có kèm theo một bộ phận của viện trợ
kỹ thuật, dưới dạng thuê chuyên gia nước ngoài để kiểm tra những hoạt
động nhất định nào đó, hoặc để soạn thảo, xác nhận các báo cáo cho các
đối tác tham gia nhận viện trợ ; Hỗ trợ kỹ thuật thường chủ yếu chỉ tập
trung vào chuyển giao trí thức hoặc tăng cường lập cơ sở kế hoạch, cố
vấn, nghiên cứu tình hình cơ bản, nghiên cứu trước khi đầu tư: Quy
hoạch, lập các luận chứng kinh tế, kỹ thuật…. Chuyển giao trí thức có thể
là chuyển giao công nghệ thông thường , nhưng quan trọng hơn là đào
tạo về kỹ thuật phân tích kinh tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành
chính nhà nước, các vấn đề xã hội …
2. ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN
2.1. Tổng quan về viện trợ phát triển của Nhật Bản
Nhật Bản là một nước cung cấp viện trợ phát triển lớn nhất thế
giới. Số liệu cho thấy tổng mức viện trợ phát triển của Nhật Bản giành
cho các nước những năm 90 đạt trên 10 tỷ USD, đặc biệt năm 1999, mức

viện trợ phát triển của Nhật Bản đạt mức kỷ lục là 15 tỷ USD.
Gần đây trong bối cảnh kinh tế Nhật Bản vẫn tiếp tục gặp khó khăn
do suy thoái kéo dài, dư luận dân chúng và chính giới trong nước tiếp tục
đòi hỏi cắt giảm chi tiêu ngân sách, trong đó có cả viện trợ phát triển,
đảm bảo ngân sách có hiệu quả, tiết kiệm và công khai, Chính phủ Nhật
Bản đã xem xét và điều chỉnh chính sách cung cấp viện trợ phát triển.
Về khối lượng viện phát triển, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định
kể tư năm 2000 sẽ tiến hành cắt giảm 10% hàng năm. Trong năm 2002,
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 13 LỚP: KTPT47B_QN
viện trợ phát triển của Nhật Bản đã giảm xuống còn trên 9 tỷ USD, đứng
thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Tuy đứng đầu về giá trị tuyệt đối, tỷ lệ viện
trợ của Nhật Bản trên tổng thu nhập quốc gia đứng ở mức thấp trong các
nước thuộc DAC và rất thấp so với mục tiêu của Liên Hợp Quốc là giành
1% nhập quốc gia để viện trợ cho các nước nghèo.
Trong chính sách của mình, ODA của Nhật Bản tập trung vào các
mục tiêu hỗ trợ chủ yếu:
+ Hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu kinh tế để khôi phục kinh tế;
+ Hỗ trợ người nghèo;
+ Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực và tăng cường thể chế, hoạch
định chính sách ;
+ Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng;
+ Hợp tác phát triển khu vực trong đó có khu vực sông Mê Kông
mở rông…
Viện trợ song phương của Nhật Bản bao gồm hai phần chính là
viện trợ không hoàn lại thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản và
Đại sứ quán Nhật Bản và cho vay ưu đãi thông qua Ngân hàng hợp tác
Quốc tế Nhật Bản.
Viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản bao gồm hai phần chính là
chương trình viện trợ không hoàn lại do Đại sứ quán Nhật Bản điều phối
thực hiện bởi JICA và chương trình hợp tác kỹ thuật do JICA điều phối

và thực hiện. Các dự án viện trợ không hoàn lại được dùng để phát triển
nguồn nhân lực và xây dựng cơ sở hạ tầng. Chương trình hợp tác kỹ thuật
được dùng để tăng cường nguồn nhân lực và xây dựng thể chế thông qua
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 14 LỚP: KTPT47B_QN
việc chuyển giao kỹ thuật và kiến thức. Viện trợ phát triển chiếm tỷ lệ
nhỏ trong tổng viện trợ phát triển của Nhật Bản.
Vốn vay ưu đãi chiếm tỷ trọng lớn trong viện trợ phát triển của
Nhật Bản dùng để nâng cấp các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở các nước
đang phát triển. Việc khoản cho vay ưu đãi chiếm tỷ trọng trông tổng
mức viện trợ song phương của Nhật Bản thể hiện nguyên tắc chủ yếu
của viện trợ phát triển Nhật Bản là giúp các nước nhận viện trợ tự phát
triển. Khi phải đối đầu với nghĩa vụ trả nợ trong tương lai, các nước nhận
viện trợ sẽ phân bổ các khoản vay ưu đãi cho các chương trình phát triển
kinh tế thiết yếu và do đó phát triển nền kinh tế một cách có hiệu quả.
Năm 2003, Chính phủ Nhật Bản ban hành chính sách mới về cung
cấp viện trợ phát triển, chính sách và lĩnh vực ưu tiên cung cấp viện trợ
không hoàn lại vẫn giống trước đây, song sẽ tập trung hơn vào lĩnh vực
phát triển nguồn nhân lực, công nghệ thông tin và hỗ trợ hợp tác khu vực.
Về vốn vay ưu đãi, chính sách trung hạn trong việc cung cấp vốn
vay ưu đãi cho các nước đang phát triển cho thời kỳ 2006- 2010 sẽ tập
trung vào các mục tiêu và lĩnh vực ưu tiên sau:
− Hỗ trợ xoá đói giảm nghèo
− Cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế
− Chống ô nhiễm và cải thiện môi trường thiên nhiên
− Hỗ trợ giải quyết các vấn đề mang tính chất toàn cầu như HIV/
AIDS, gia tăng dân số, mưa a-xít,…
− Phát triển nguồn nhân lực
− Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 15 LỚP: KTPT47B_QN
− Hỗ trợ phát triển khu vực nông thôn

Về cơ cấu các nước nhận viện trợ phát triển của Nhật Bản, số liệu
cho thấy viện trợ phát triển của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào các nước
Châu Á, nơi có nhiều quyền lợi về thương mại, đâu tư và đồng thời có
nhiều gắn bó về mặt lịch sử với Nhật Bản. Châu Á vẫn sẽ là ưu tiên hàng
đầu trong chính sách cung cấp viện trợ của Nhật Bản.Việt Nam đang trở
thành một đối tác quan trọng trong việc tiếp nhận và sử dụng viện trợ của
Nhật Bản, và hiện nay Việt Nam xếp thứ 5 trong số các nước nhận viện
trợ phát triển của Nhật Bản. Trọng tâm cung cấp tín dụng ODA của JBIC
tại Việt Nam nhằm phát triển cơ sở hạ tầng (nhất là điện, giao thông,
thông tin liên lạc), xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực và hỗ
trợ xây dựng chính sách cải tổ cơ cấu.
Khác với các nhà tài trợ khác, viện trợ phát triển của Nhật Bản
chủ yếu tập trung vào việc phát triển hạ tầng kinh tế và xã hội, đặc biệt là
tập trung vào việc phát triển các công trình hạ tầng kinh tế như xây dựng
các nhà máy điện, phát triển đường xá và cầu cống…
2.2. Cách tiếp cận viện trợ phát triển của Nhật Bản
Việc cung cấp viện trợ phát triển của Nhật Bản phụ thuộc vào các
yếu tố sau:
Sử dụng viện trợ như công cụ phục vụ lợi ích về thương mại và
đầu tư của Nhật Bản tại các nước nhận viện trợ
Sử dụng viện trợ như một công cụ phục vụ các chính sách ngoại
giao của Nhật Bản, thúc đẩy quá trình dân chủ, xây dựng nền kinh tế thị
trường và thực hiện các quyền con người.
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 16 LỚP: KTPT47B_QN
Có 4 cơ quan chính thức tham gia vào quá trình hoạch định chính
sách và quyết định mức viện trợ hàng năm của Nhật Bản là Bộ Ngoại
giao (MOFA), Bộ Tài chính (MOF) và Bộ Kinh Tế, Thương mại và Công
nghiệp Nhật Bản (METI) và Đại sứ quán Nhật Bản (ĐSQ)
Biểu đồ: Cơ cấu tổ chức ODA Nhật Bản
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức ODA Nhật Bản

2.3. Các điều kiện viện trợ của Nhật Bản
Nhìn chung các điều kiện viện trợ của Nhật Bản như thời hạn trả
nợ, ân hạn, lãi suất và điều kiện đấu thầu là tương đối ưu đãi.
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 17 LỚP: KTPT47B_QN
Viện trợ
Nhật Bản
Không hoàn
lại (MOFA)
Hợp tác kỹ thuật
(JICA)
Đào tạo
Cử chuyên gia
Cung cấp thiết bị
Hợp tác kỹ thuật
Nghiên cứu phát
triển
Tín dụng
(MOF,
METI)
Viện trợ không
hoàn lại (§SQ)
Tín dụng ưu đãi
(JBIC)
Hỗ trợ từ các Bộ
ngành khác
Đóng góp cho các tổ chức quốc
tế
Đa phương
Song phương
Số liệu trong bảng 1.1 cho thấy trong yếu tố cho không trong viện

trợ phát triển của Nhật Bản là trên 70%, tỷ lệ này là 73,1 % trong năm
2007 và 72,3% trong năm 2008, cao hơn mức trung bình của các nước
DAC, chỉ đứng sau Italia, Bỉ, và Thuỵ Điển. Các chỉ số về thời hạn trả
nợ, thời gian ân hạn, lãi suất của viện trợ phát triển của Nhật Bản cũng ưu
đãi hơn so với mức trung bình của các nước DAC, xếp thứ 3 trong các
nước DAC. Riêng về chỉ tiêu thời gian ân hạn, viện trợ phát triển của
Nhật Bản xếp thứ nhất trong số các nước DAC.
Bảng 1.1 : Điều kiện viện trợ của Nhật Bản
Yếu tố cho
không(%)
Thời hạn trả nợ
trung binh (năm)
Thời gian ân hạn
(năm)
Lãi suất trung
bình (%)
Năm 2007 2008 2007 2008 2007 2008 2007 2008
Nhật Bản 73.1 72.3 34.8 34.1 11.0 9.8 1.3 1.4
Trung bình
DAC
71.9 70.2 33.7 33.0 10.8 9.2 1.4 1.5
Nguồn: OECD tổng hợp báo cáo phát triển
Số liệu trong bảng 1.2 cho thấy viện trợ phát triển của Nhật Bản ít
có ràng buộc. Năm 2007, tỷ trọng của viện trợ phát triển của Nhật Bản
được đấu thầu rộng rãi là 81,1% so với mức trung bình của các nước
DAC là 79,1%, đứng thứ 11 trong tổng số các nước thuộc DAC (Sau
Anh, Bỉ, Đức, Hà Lan, Lucxambua, Thuỵ Điển, Phần Lan, Đan Mạch,
Nauy và Thuỵ Sỹ)
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 18 LỚP: KTPT47B_QN
Bảng 1.2: Điều kiện viện trợ của Nhật Bản

Viện trợ song phương
Không ràng buộc Ràng buộc một
phần
Ràng buộc hoàn
toàn
Nhật Bản 81.1 1.4 17.5
DAC 79.1 3.1 17.8
Nguồn: OECD tổng hợp báo cáo phát triển
Đối với phần vốn vay ưu đãi, các điều kiện cho vay và đấu thầu
thường được điều chỉnh theo thời gian cho phù hợp với thực trạng của
các nước nhận viện trợ và điều kiện kinh tế Nhật Bản.
Ngoại trừ viện trợ không hoàn lại (chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số
viện trợ phát triển của Nhật Bản ), việc đấu thầu cung cấp hàng hoá và
dịch vụ cho phần vốn vay ưu đãi của Nhật Bản được mở ra cho tất cả các
công ty trên thế giới. Số liệu thống kê cho thấy trong suốt thập kỷ 90, các
công ty Nhật Bản chỉ giành được khoảng 1/3 số hợp đồng cung cấp hàng
hoá và dịch vụ cho các chương trình dự án thông qua viện trợ phát triển
của Nhật Bản.
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 19 LỚP: KTPT47B_QN
2.4. Chính sách và ưu tiên của Nhật Bản đối với Việt Nam.
Đối với Việt Nam, theo thoả thuận giữa hai nước, viện trợ phát
triển của Nhật Bản tập trung vào 5 lĩnh vực sau:
- Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế, trong đó
chú trọng hỗ trợ chuyển sang nền kinh tế thị trường.
- Hỗ trợ xây dựng và cải tạo các công trình điện và giao
thông vận tải.
- Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nhất là phát triển cơ sở hạ
tầng ở nông thôn và chuyển giao công nghệ mới tại các
vùng nông thôn.
- Hỗ trợ phát triển giáo dục và đào tạo y tế.

- Hỗ trợ bảo vệ môi trường.
2.5. Cơ cấu của viện trợ của Nhật Bản giành cho Việt Nam
Cơ cấu của viện trợ của Nhật Bản giành cho Việt Nam trong giai
đoạn 1992 – 2003 thể hiện những đặc trưng cơ bản của viện trợ phát triển
hạ tầng cơ sở kinh tế và xã hội. Lĩnh vực giao thông vận tải chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong viện trợ phát triển của Nhật Bản và đạt 38.2%. Lĩnh
vực năng lượng chiếm 29.3% tổng số viện trợ phát triển của Nhật Bản.
So với các nhà tài trợ khác cho Việt Nam, tỷ trọng viện trợ phát triển
giành cho các dự án phát triển hạ tầng kinh tế của Nhật Bản là cao nhất.
Trong tổng số viện trợ phát triển của Nhật Bản giành cho Việt
Nam, vốn vay ưu đãi chủ yếu để giành cho các dự án phát triển hạ tầng
kinh tế như năng lượng, giao thông vận tải, phát triển hạ tầng đô thị. Còn
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 20 LỚP: KTPT47B_QN
viện trợ không hoàn lại tập trung cho các dự án trong lĩnh vực y tế, giáo
dục, chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển.
3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
3.1. Tốc độ giải ngân các dự án
Một dự án được đánh giá là có hiệu quả cao thông qua thời gian,
thời hạn giải ngân. Tốc độ giải ngân đánh giá một cách cơ bản tiến độ sử
dụng vốn cho triển khai dự án.
Giải ngân là một quá trình chi tiêu nguồn vốn, nguồn tiền theo một
kế hoạch đã được phê duyệt trước. Một nước cung cấp một khoản viện
trợ không hoàn lại ODA để phát triển hạ tầng. Nhà tài trợ yêu cầu lập
một kế hoạch thực hiện hàng năm, trong đó thể hiện ngân sách chi tiêu
của cả năm. Kế hoạch này đã được nhà tài trợ thông qua và đồng ý cung
cấp ngân sách. Việc chi tiêu, thanh toán một cách hợp pháp cho các hoạt
động, dự án theo kế hoạch này gọi là giải ngân.
Tỷ lệ giải ngân là tỷ lệ giữa số tiền đã chi tiêu, thanh toán hợp pháp
so với nguồn ngân sách đã phân bổ, phê duyệt trong cùng khoảng thời
gian. Tỉ lệ giải ngân thường được tính theo quý, năm.

Có bốn vấn đề ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA cũng
đồng thời ảnh hưởng đến tốc độ giải ngân dự án là chất lượng, tiến độ
giai đoạn chuẩn bị dự án mà nổi lên là vấn đề thủ tục, quy trình; tiến độ
đền bù, giải phóng mặt bằng; chất lượng nhà thầu; lựa chọn tư vấn ở các
khâu của dự án.
3.2. Sử dụng vốn đúng mục đích
Sự tham gia rộng rãi của các đối tượng thụ hưởng vào quá trình
tiếp nhận và sử dụng vốn ODA là yếu tố quan trọng để giúp ODA được
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 21 LỚP: KTPT47B_QN
sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cao. Một khi các cấp chính quyền
cam kết mạnh mẽ và chỉ đạo sát sao và có sự tham gia rộng rãi của người
dân thì bất kỳ chương trình và dự án ODA nào, dù lớn hay nhỏ đều được
thực hiện đúng tiến độ, có chất lượng với hiệu quả cao và bền vững.
Nhiều dự án ở các địa phương đã rất thành công nhờ sự chỉ đạo sát
sao và quyết tâm cao của các cấp chính quyền. Ngoài ra, các chương
trình và dự án ODA có tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế- xã hội
và người thụ hưởng kết quả là quá trình này là người dân. Do vậy, huy
động sự tham gia của người dân, của các tổ chức xã hội và đoàn thể trong
quá trình thực hiện và giám sát quá trình thực hiện là đảm bảo quan trọng
sự thành công của chương trình, dự án ODA.
Những năm gần đây, lượng vốn vay ODA kém ưu đãi do Nhật Bản
tài trợ có xu hướng gia tăng.Trong bối cảnh như vậy, định hướng sử
dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cần có những thay đổi phù hợp để mọi
đối tượng và thành phần trong từng xã hội đều có thể tiếp nhận và sử
dụng có hiệu quả nguồn viện trợ này.
3.3. Vấn đề lãng phí, tham ô, tham nhũng
Nạn lãng phí, tham ô và tham nhũng là một trong những vấn đề
đang được quan tâm và sảy ra sâu sắc ở Việt Nam. Đây là một tiêu chí
quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA ở Việt Nam.
Thực tế cho thấy, những dự án có sự quản lý trực tiếp của nước ngoài ít

bị thất thoát hơn những dự án trong nước trực tiếp quản lý. Và trong
những năm qua, tình trạng này cũng vẫn còn diễn ra sâu sắc ở các dự án
có sử dụng vốn ODA, con số thất thoát lên tới 30% tổng số vốn đầu tư.
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 22 LỚP: KTPT47B_QN
Nguyên nhân gây ra tình trạng lãng phí trong sử dụng ODA có thể
do công trình được đầu tư không phù hợp với nhu cầu của người dân hay
phù hợp với nhu cầu của người dân nhưng lại được đặt ở một vị trí không
thuận lợi với đại bộ phận người dân hưởng lợi từ dự án.
Còn nguyên nhân gây ra tình trạng tham nhũng có thể là do nhận
thức chưa đúng về ODA, hạn chế về cơ chế quản lý, quản lý lỏng lẻo…
bắt nguồn từ những lí do cơ bản sau:
- Thứ nhất là do bản chất tích cực của ODA đã bị người sử dụng
lợi dụng để mưu cầu các mục đích riêng.
- Thứ hai là do người ta nhầm lẫn hoặc cố tình nhầm lẫn về thực
chất của nguồn vốn ODA, cho rằng ODA là nguồn vốn hỗ trợ phát triển-
là thứ cho không … nhưng trên thực tế thì phần lớn nguồn vốn ODA là
vốn vay, phần cho không chỉ chiếm tỷ trọng rất ít.
- Thứ 3, do ODA là nguồn vốn được cấp với số lượng lớn, chủ yếu
được ưu tiên sử dụng cho các dự án phát triển kết cấu hạ tầng, mà kết cấu
hạ tầng là một lĩnh vực có nhiều hạng mục với nhiều khoản cần mua sắm
nên việc kiểm tra tài chính dự án là điều không dễ dàng, tạo điều kiện
thuận lợi cho tệ hối lộ, tham nhũng nảy sinh và hoành hành.
3.4. Các công trình dự án được thực hiện phát huy sau đầu tư
Các sản phẩm được tạo ra từ các dự án đầu tư có sử dụng vốn
ODA chủ yếu là các công trình công cộng, công trình phúc lợi chung của
toàn xã hội. Hiệu quả sử dụng vốn ODA được đánh giá thông qua:
− Chất lượng các công trình được tạo ra từ việc sử dụng nguồn
vốn ODA Nhật Bản cho đầu tư phát triển.
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 23 LỚP: KTPT47B_QN
− Số vốn sử dụng để có được một công trình đạt tiêu chuẩn theo

quy chuẩn của dự án đầu tư, hoặc số công trình đủ tiêu chuẩn
chất lượng được tạo ra rừ một lượng vốn viện trợ nhất định.
Tiêu chí này thể hiện hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư.
− Việc sử dụng và vận hành các công trình này có hiệu quả. Có
những công trình thực tế đã sảy ra tình trạng trì trệ trong vận
hành hay nằm yên trong nhiều năm sau được đầu tư. Điều này
có thể do sự bất cập trong nhiều khâu khảo sát và triển khai dự
án. Ví dụ thực tế như một số công trình cung cấp nước sạch cho
các bản vùng sâu vùng xa Tây Nguyên được đầu tư xây dựng
bằng nguồn vốn ODA Nhật Bản. Sau khi các công trình được
hoàn thành thì chỉ đưa vào hoạt động 1 tháng đầu tiên sau đó thì
trở thành một bãi lau sậy do địa thế không phù hợp cho việc lấy
nước của đồng bào, công trình được xây dựng giữa một vũng, ở
một nơi rộng nhưng lại không có người đến. Vì vậy mà dự án
đã trở nên vô hiệu sau đầu tư.
− Tuổi thọ và tính kế thừa của dự án cũng là một tiêu chí đánh giá
đáng kể. Khấu hao của dự án đã được tính toán trong quá trình
lập dự án đầu tư. Song thực tế, nhiều công trình khi đi vào vận
hành hoạt động thì có mức khấu hao lớn hơn nhiều so với dự
kiến của dự án làm cho tuổi thọ của dự án giảm đáng kể so với
dự kiến. Điều này sảy ra phần lớn là do chất lượng công trình
thi công thấp hơn so với dự kiến. Tuy nhiên, lý do chính là do
quá trình quản lý thi công không sát sao nên gây thất thoát ảnh
hưởng lớn đến chất lượng công trình. Còn một vấn đề bên cạnh
đó là tính kế thừa của dự án. Dự án khi đầu tư xây dựng phải
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 24 LỚP: KTPT47B_QN
được đặt trong một tổng thể quy hoạch các dự án và phù hợp
với các quy hoạch, kế hoạch và chiến lược phát triển chung của
vùng, địa phương có dự án. Tính kế thừa của dự án được thể
hiện trong sự phù hợp của dự án khi có những dự án mới cùng

mục tiêu được đầu tư ở địa phương, hay dự án đầu tư nâng cấp
dự án.
4. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
ODA.
Có rất nhiều nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn ODA,
song có một số nhân tố đặc trưng sau:
Thứ nhất là trình độ quản lý là một yếu tố quan trọng hàng đầu
ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng ODA ở Việt Nam khi mà tình trạng
thất thoát vốn đầu tư còn là quá cao ở nước ta. Tỷ lệ thất thoát lên đến
30% tổng vốn đầu tư cho dự án đặc biệt là khi chính người quản lý là
người có nhận thức sai về ODA.
Thứ hai là sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội liên quan đặc
biệt đến sự ổn định của tiền tệ, sự định hướng đúng đắn trong chiến lược
phát triển dài hạn đất nước. Vì thế, sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội
giảm bớt được những rủi ro trong đầu tư dài hạn của dự án, mang lại hiệu
quả cao cho dự án ODA.
Thứ ba là môi trường đầu tư cần phải được hệ thống pháp luật và
chính sách của Nhà nước đảm bảo. Hệ thống pháp luật có ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả sử dụng ODA khi ta xem xét ở khía cạnh bảo hộ vốn đầu tư
của Chính phủ đối với một số dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước, trong
SV: TRƯƠNG THỊ THANH HẢO 25 LỚP: KTPT47B_QN

×