Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương chi tiết môn MKT hệ TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.27 KB, 7 trang )

ĐÈ CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: MARKETING
2. Số tiết: 30 tiết
3. Phân bổ thời gian: – 28 Lý thuyết và 02 tiết kiểm
4. Vị trí môn học
Môn học Marketing thuộc nhóm các môn học cơ sở của tất cả các
chuyên ngành đào tạo về tài chính, kế toán do đó cần được học sau các môn
kinh tế các môn lý thuyết vầ tài chính, tiền tệ.
5. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Môn học Martinh bao gồm các vấn đề cơ bản về Marting, thị trường
và nghiên cứu thị trường, các chính sách về sản phẩm, giá, phân phối và xúc
tiến yểm trợ
6. Mục tiêu của môn học
Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về Marketing để
có thể vận dụng tốt trong công tác của mình, thích ứng với yêu cầu
của cơ chế thị trường.
7. Chương trình chi tiết môn học
7.1. Nội dung tổng quát
TT NỘ DUNG TỔNG LT KT
1
CHƯƠNG 1: Khái quát chung về Marketing
3 3
2
CHƯƠNG 2: Thị trường và nghiên cứu thị trường
5 5
3
CHƯƠNG 3: Chính sách sản phẩm
5 5
4
CHƯƠNG 4: Chính sách giá cả
6 5 1


5
CHƯƠNG 5: Chính sách phân phối
5 5
6
CHƯƠNG 6: Chính sách xúc tiến hỗn hợp
5 4 1
TỔNG
30 28 02
7.2. Nội dung chi tiết
TT NỘI DUNG TỔNG LT KT
1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG 3 3
I Lịch sử hình thành và phát triển Marketing 1.5
1 Lịch sử hình thành và phát triển về Marketing 0.5
2 Quan điển Marketing truyền thống và
Marketing hiện đại
0.7
5
3 Khái niệm Marketing tại các doanh nghiệp
trong cơ chế thị trường
0.2
5
II II. Vai trò, chức năng của Marketing 0.5
1 Vai trò của Marketing 0.2
5
2 Chức năng của Marketing 0.2
5
III III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu môn
học Marketing
1.0
1 Đối tượng nghiên cứu của Marketing 0.25

2 Nội dung nghiên cứu của Marketing 0.5
3 Phương pháp nghiên cứu môn học 0.25
CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG VÀ NGHIÊN CỨU
THỊ TRƯỜNG
5 5
I Khái niệm thị trường theo quan điểm Marketing 3
1 Khái niệm thị trường theo quan điểm Marketing

0.2
5
2 Phân đoạn thị trường
2.1 Khái niệm phân đoạn thị trường 0.1
5
2.2 Lợi ích của phân đoạn thị trường 0.2
5
2.3 Yêu cầu của phân đoạn thị trường 0.2
5
2.4 Các tiêu thức phân đoạn thị trường phổ biến
2.4.1 Phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý 0.2
5
2.4.2 Phân đoạn theo yếu tố nhân khẩu học 0.7
5
2.4.3 Phân theo yếu tố tâm lý 0.2
5
2.4.4
.
Phân theo hành vi mua hàng 0.7
5
II. Nghiên cứu thị trường 2
1. Mục đích ý nghĩ nghiên cứu thị trường 0.25

2. Nội dung nghiên cứu thị trường
2.1 Quá trình nghiên cứu thông tin về khách hàng 0.75
2.1.1 Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu
2.1.2 Tìm kiếm nguồn tài liệu
2.2 Quá trình mua hàng của người tiêu tiêu dùng 1.0
2.2.1 Nhân biết nhu cầu
2.2.2 TÌm kiếm thông tin
2.2.3 Đánh giá các phương án
2.2.4 Quyết định mua
2.2.5 Đánh giá sau khi mua
CHƯƠNG 3: Chính sách sản phẩm 5 5
I Khái niệm và vị trí của chính sách sản phẩm trong
Marketing hỗn hợp
1.0
1 Khái niệm sản phẩm 0.2
5
1.1 Khái niệm truyền thống về sản phẩm
1.2 Khái niệm mới về sản phẩm
2 Ba cấp độ về sản phẩm 0.7
5
3 Vị trí chính sách sản phẩm trong Marketing hỗn hợp
II II. Phân loại sản phẩm 1.0
1 sản phẩm sử dụng thường ngày 0.2
5
2 Sản phẩm sử dụng có lựa chọn 0.2
5
3 Sản phẩm có nhu cầu đặc biệt 0.2
5
4 Sản phẩm có nhu cầu thụ động 0.2
5

III III. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm 1.0
1 Khái niệm và ý nghĩa của lý thuyết chu kỳ sống
sản phẩm
0.2
5
1.1 Khái niệm chu kỳ sống sản phẩm
1.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm
2 ý nghĩa của việc nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm 0.7
5
2.1 Giai đoạn triển khai
2.2 Giai đoạn phát triển
2.3 Giai đoạn chín mùi
2.4 Giai đoạn suy thoái
IV IV. Các chính sách sản phẩm 2.0
1 Chính sáh chất lượng sản phẩm 0.25
1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm
1.2 Chính sách chất lượng sản phẩm
2 Chính sách chủng loại sản phẩm 1.25
2.1 Khái niệm chủng loại sản phẩm
2.2 Chính sách chủng loại sản phẩm
3 Chính sách nhãn hiệu sản phẩm
3.1 Khái niệm nhãn hiệu sản phẩm
3.2 Các chính sách nhãn hiệu sản phẩm
4 4. Chính sách bao bì sản phẩm 0.5
4.1 Khái niệm bao bì sản phẩm
4.2 Chính sách bao bì sản phẩm
5 Chính sách phát triển sản phẩm mới
6 Chính sách dịch vụ khách hàng
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ 6 5 1
I I. Giá và các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá

của doanh nghiệp
2.0
1 1. Khái niệm và vị trí của chính sách định giá
trong marketing hồn hợp
0.25
1.1 1.1. Khái niệm giá theo quan điểm Marketing
1.2 Vị trí của chính sách giá cả trong Marketing hợp
hỗn hợp
2 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá cơ
bản của doanh nghiệp
1.75
2.1 2.1. Các nhân bên trong của doanh nghiệp
2.1.1 2.1.1. Mục tiêu kinh doanh ngắn hạn
2.1.2 2.1.2. Chi phí sản xuất kinh doanh
2.2 2.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
2.2.1 2.2.1. Nhu cầu của thị trường về sản phẩm
2.2.2 2.2.2. Giá cả và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
2.2.3 2.2.3. Các nhân tố khác
II II. Các phương pháp định giá cơ bản 2.0
1 1. Phương pháp tính giá theo chi phí 1.0
1.1. 1.1. Đinh gí theo chi phí bình quân cộng lãi
1.2 1.2. Định giá theo điểm hòa vốn và đảm bảo lợi
nhuận mục tiêu
1.2.1 1.2.1. Định giá theo tỷ suất lợi nhuận mục tiêu
1.2.2 1.2.2. Định giá theo điểm hòa vốn
2 2. Phương pháp định giá theo mức giá hiện hành 0.2
5
3 3. Phương pháp định giá theo giá trị cảm nhận của
khách hàng
0.7

5
III III. các chính sách giá 1.0
1 1. Chính sách phân biệt giá 0.2
5
2 2.Chính sách định giá cho sản phẩm mới 0.7
5
2.1 2.1. Chính sách định giá hớt váng sữa
2.2 2.2. Chính sách định giá xâm nhập thị trường
3 3. Chính sách thay đổi giá
3.1 3.1. Chính sách giảm giá
3.2 3.2. Chính sách tăng giá
CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI 5 5
I Khái quát chung về kênh phân phối 1
1 Khái niệm kênh phân phối 0.2
5
2 Vai trò của kênh phân phối 0.2
5
3 Chức năng của kênh phân phối 0.5
II Thành viên của kênh phân phối 1.0
1 Nhà sản xuất 0.25
2 Trung gian bán buôn 0.75
2.1 Bán buôn sản phẩm
2.2 Đại lý
2.3 Chi nhánh và đại diện
3 Trung gian bán lẻ
III Các loại kênh phân phối 1.5
1 Kênh cấp không 0.2
5
2 Kênh một cấp 0.2
5

3 Kênh nhiều cấp 0.7
5
4 Kênh phân phối dọc 0.2
5
IV Chính sách phân phối 1.5
1 Chính Sách phân phối rộng rãi
2 Chính sách phân phối độc quyền
3 Chính sách phân phối dọc
CHƯƠNG 6: CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN HỖN HỢP 5 4 1
I Bản chất, vai trò của xúc tiến hỗn hợp 0.5
1 Bản chất xúc tiến hỗn hợp 0.2
5
2 Vai trò vị trí xúc tiến hỗn hợp 0.2
5
II Năm công cụ xúc tiến hỗn hợp 1.5
1 Quảng cáo 0.2
5
2 Xúc tiến bán hàng 0.2
5
3 Quan hệ công chúng 0.2
5
4 Bán hàng cá nhân 0.2
5
5 Marketing trực tiếp 0.2
5
III Chính sách phối hợp các công cụ xúc tiến hỗn hợp
phổ biến
1.0
1 Chính sách phân phối đối với giai đoạn sam
sàng muc của khách hàng

0.5
2 Chính sách phân phối đối với các giai đoạn trong chu
kỳ sống của sản phẩm
0.5
GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA
Đoàn Thị Phương Loan
GIÁO VIÊN
Trần Thị Bích Liên

×