Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

BÀI tập về TAM GIÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95 KB, 1 trang )

BÀI TẬP HÌNH TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG. Phần 2
Bài 0: Cho tam giác ABC có A(-1;-3). Trung trực cạnh AB có phương trình 3x + 2y – 4 = 0. Trọng tâm
G(4;-2).Tìm toạ độ B,C.
Bài 1: Cho tam giác ABC có M(-2;2) là trung điểm của cạnh AB ,cạnh BC: x –2y –2 = 0, AC có phương trình
là 2x + 5y + 3 = 0. Hãy xác định toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.
Bài tương tự: M(0;4), BC: 2x + y – 11 = 0 và AC: x + 4y – 2 = 0.
Bài 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G(- 2; - 1), cạnh AB nằm trên đường thẳng 4x + y + 15 = 0, cạnh AC
nằm trên đường thẳng 2x + 5y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
Bài 3: Tìm điểm C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C lên AB là H(-1; -1), đường phân
giác trong góc A và đường cao kẻ từ B lần lượt là d: x – y + 2 = 0 và d’: 4x+ 3y – 1 = 0.
Bài 4 : Lập phương trình các cạnh của tam giác MNP biết N(2;- 1), đường cao hạ từ M có phương trình là
3x – 4y + 27 = 0, đường phân giác trong kẻ từ P có phương trình là x + 2y – 5 = 0.
Bài 5 : Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết C(4; - 1), đường cao và đường trung tuyến kẻ từ A
có phương trình tương ứng là d
1
: 2x – 3y + 12 = 0 và d
2
: 2x + 3y = 0.
Bài 6: Cho A(-2;0), B(2;0). Xác định toạ độ điểm M ở phía trên trục hoành biết
·
0
90AMB =
,
·
0
30MAB =
.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A(6; 6); đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có
phương trình là x + y – 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C
của tam giác đã cho.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh C(-4; 1), phân giác trong của góc A có phương trình


x + y – 5= 0. Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có
hoành độ dương.
Bài 9: Cho tam giác ABC có A(3; -7), trực tâm H(3; -1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(-2; 0). Xác
định tọa độ đỉnh C biết C có hoành độ dương.
Bài 10: Tam giác cân ABC có đáy BC: 2x – 5y + 1 = 0, AB: 12x – y – 23 = 0 . Viết phương trình đường thẳng
AC biết rằng nó đi qua điểm (3;1)
Bài 11: Cho tam giác ABC cân tại A, biết AB: x + 2y – 5 = 0 và BC: 3x – y + 7 = 0. Viết phương trình đường
thẳng AC, biết rằng AC đi qua điểm F(1; - 3).
Bài 12: Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC vuông cân tại A. Biết rằng cạnh huyền nằm trên đường
thẳng d: x + 7y – 31 = 0, điểm N(7;7) thuộc đường thẳng AC, điểm M(2;-3) thuộc AB và nằm ngoài đoạn AB.
Bài 13: Cho tam giác ABC có trung điểm AB là I(1;3), trung điểm AC là J(-3;1). Điểm A thuộc Oy , và đường
thẳng BC đi qua gốc tọa độ O . Tìm tọa độ điểm các đỉnh của tam giác ABC.
Bài 14: cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x – 4y –2 = 0, cạnh BC song song với d, phương
trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và trung điểm của cạnh AC là M(1; 1). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
Bài 15: Cho
ABCD
có cạnh AC đi qua điểm M(0;– 1). Biết AB = 2AM, phương trình đường phân giác
trong AD: x – y = 0, phương trình đường cao CH: 2x + y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của
ABCD
.
Bài 16: Cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC:
1 0
+ + =
x y
. Phương trình đường cao vẽ từ B là
d:
2 2 0− − =x y
. Điểm M(2; 1) thuộc đường cao vẽ từ C. Viết phương trình các cạnh bên của tam giác ABC.
Bài 18: Cho
ABCD

cân có đáy là BC. Đỉnh A có tọa độ là các số dương, hai điểm B và C nằm trên trục Ox,
phương trình cạnh
AB : y 3 7(x 1)= -
. Biết chu vi của
ABCD
bằng 18, tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
Typed and printed by Le Phuong

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×