Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Kế hoạch kinh doanh đặc sản vùng miền tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.27 KB, 31 trang )

Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Lời mở đầu
Đã từ lâu, chúng tôi: Trờng CĐN Công nghệ và Kinh tế Hà Nội nói
chung, chuyên ngành Quản trị kinh doanh và Thơng mại điện tử nói riêng
khao khát mở một chuỗi cửa hàng kinh doanh ngay từ khi thành lập. Hoạt
động kinh doanh mà chúng tôi muốn hớng tới là trong lĩnh vực kinh doanh
dịch vụ với mục đích: Hoạt động kinh doanh phải đem lại phúc lợi cho xã
hội, cho nhà trờng, cho giáo viên và sinh viên (Là nơi sinh viên thực hành -
áp dụng lý thuyết đã học vào thực tế), góp phần nhỏ giải quyết việc làm cho
sinh viên sau khi tốt nghiệp. Hoạt động kinh doanh có lãi, ít nhất đủ để đảm
bảo trang trải cho hoạt động của khoa, của Trờng. Hơn thế nữa đối với
chúng tôi hoạt động kinh doanh là bớc đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn
và tự khẳng định chất lợng đào tạo của Trờng CĐN Công nghệ và Kinh tế
Hà Nội
Ngy nay, nn kinh t ca t nc ang phỏt trin rt nhanh, thu
nhp ngi dõn ó c nõng cao rt nhiu. Cựng vi quỏ trỡnh ú, nhu cu
ca i b phn ngi dõn ó c nõng cao. Nhng nm trc õy, chỳng
ta mi ch cú khỏi nim n no mc m thỡ bõy gi mi chuyn ó thay
i. Mi ngi ó cú mt cỏch suy ngh khỏc ú l n ngon mc p.
ú cng chớnh l mc tiờu m cuc sng hin i mang liRt nhiu
ngi cú iu kin mun tỡm nhng c sn mang thng hiu quờ hng
thng thc cng nh yờn tõm v cht lng. c sn t cỏc vựng min
l tinh hoa t nhng vựng quờ dõn dó. Nh chỳng ta ó bit, Vit Nam ni
ting vi nhiu c sn. Nhng trờn thc t, cú nhiu sn phm l c sn
ca mt s a phng cha c nhiu ngi bit n, dn n giỏ tr kinh
t t sn phm mang li cha cao. Nm bt c iu ny, nhm y mnh
vic qung bỏ sn phm c sn cỏc vựng, min Vit Nam tiờu th ti th
trng H Ni. Nu nh trc õy ch cú v quờ, i cụng tỏc hay i du lch
ngi ta mi cú th mua c c sn ca vựng min thỡ bõy gi tụi mun
a nhng c sn cỏc vựng min v hi t ti H Ni. Chỳng tụi ó quyt
nh trin khai xõy dng v thc hin d ỏn c sn vựng min. D ỏn


s m mt ca hng - bc u (sau ú s nhõn rng thnh chui ca hng
trờn a bn H Ni) chuyờn bỏn cỏc loi c sn vựng min cú cht
lng vi cht lng phc v cao nht trờn tinh thn tt c vỡ ngi tiờu
dựng, vỡ sc khe ngi tiờu dựng Chỳng tụi s tp trung vo vic to
dng thng hiu, xõy dng nim tin, lm cho khỏch hng an tõm, tin
tng vi phng chõm ca chỳng tụi l: khỏch hng s nhn c t tn
tay nhng sn phm do chớnh ngi dõn sn xut.
Chúng tôi mong muốn và hy vọng nhận đợc sự quan tâm, đánh giá và
giúp đỡ của ban lãnh đạo Tổng Công ty TNHH Một Thành Thành Viên Đầu
t và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội (Hadico), Trờng CĐ Công nghệ và
Kinh tế HN, ể khi đi vào hoạt động sẽ có cơ hội gặt hái đợc nhiều thành
công.
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 2
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
1. Tên dự án và ý tởng kinh doanh.
Trong mục này chúng tôi tập trung vào trình bày cơ sở của dự án Đặc
sản vùng miền
1.1. Mục đích, động cơ kinh doanh
* Mục đích: Tạo ra môi trờng thực hành cho sinh viên chuyên ngành
Quản trị kinh doanh, Thơng mại điện tử, mang lại thu nhập cho Trờng CĐN
Công nghệ và Kinh tế HN, to iu kin bc u thu hỳt v h tr cho
cụng tỏc tuyn sinh. Đồng thời góp phần nâng cao sức khoẻ ngời tiêu dùng.
* Động cơ kinh doanh: Tạo điều kiện cho giáo viên, sinh viên đem kiến
thức học tập áp dụng vào thực tế kinh doanh.
1.2. ý tởng kinh doanh.
Xin gii thiu mt s Đặc sản vùng miền
1.2.1. Ngh An l mnh t non nc hu tỡnh p nh bc tranh thy mc.
V p k thỳ pha ln chỳt nguyờn s luụn lm say m bt c ai ó tng
i qua v dng chõn ghộ li ni ny. Khụng ch cú th, trờn mnh t hn
hu, a linh nhõn kit ó sn sinh ra nhiu c sn m ai "l" nm th mt

ln cng vng vn mói khụng thụi.
Cam Xó oi l mt c sn ca xó Nghi Diờn cũn cú tờn nụm l xó
oi, thuc huyn Nghi Lc, Ngh An. Hng v thm ngon ca cam oi
gõy nc lũng ngi thng thc n ni nú ó tr thnh mt hỡnh nh ngt
ngo ca th ca.
Cam xó oi mng nc
Git vng nh mt ong
B cam ngoi ca trc
Hng bay vo nh trong (Phm Tin Dut)
Cam xó oi tr thnh mt c sn bi hn ht nú cú v c bit thm
ngon, v mng, rt nhiu nc. Khi trng, ngi dõn ni õy phi la k
ging, cõy ging c chn lc sch, khụng sõu bnh.
Nu mt ln t chõn n õy vo dp tt Nguyờn ỏn, bn s b choỏng
ngp bi mt th sc mu ti mi, trựng ip bi qu, bi lỏ. Hng cam
bay lan ta ra xung quanh, na nh mi gi na mun nớu chõn ngi l
khỏch.
Cam khi mi chớn cú mu vng ri chuyn sang sm dn nhng luụn gi
c v ti tn, ngoi cú lp the mng, ch cn kh xõy xỏt l ó thoỏt
mt mựi thm ngõy ngt. Khi b ra, cam cú mu vng úng, nc cam chy
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 3
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
ra nhỡn sỏnh nh nhng git mt ong úng ỏnh di ỏnh nng mt tri. Hn
th na, khi th ming cam vo ming, tng chng nh bao v ngt ngo
ca t tri kt tinh trong ú.
1.2.2. Nhc n Hi Dng, mi ngi ch ngh cú bỏnh u xanh ngon
ch khụng quan tõm n nhón hiu. Tuy nhiờn, hin nay hng nhỏi rt
nhiu. V nhón mỏc, bao bỡ ging nhau nhng im khỏc bit l hng nhỏi
n b, thi bỏnh khụng chc, v ngt hc v hi t.
1.2.3. Cng l ht vng, c lc nhng qua bn tay ngi con thnh Nam ó
c sng lc, tinh la cng vi bớ truyn nhiờu i tõm huyt ó cho ra

i ko Sỡu Chõu. Cỏc ko lc vn bỡnh d cỏc vựng quờ nay tr lờn c
sc, thanh tao v gin d m cht quờ hng, nhc n sỡu chõu l ngh
ngay n a danh Nam nh. Nhng khụng phi ai cng bit n c sn
ú.
Bi vy, ngoi am mờ, mun th sc, hc hi kinh nghim trong
kinh doanh v thu c li nhun, iu quan trng hn vi chỳng tụi l
giỳp ngi dõn quờ hng cú th bỏn c nhiờu hang hoa. Tụi i qua
nhiu ni, sng v thng thc hng v ca nhiu vựng min, v long
chỳng tụi cha bao gi quờn cỏi khao khỏt a sn vt ca vựng quờ thnh
c sn ca Quờ hng
1.3. Lĩnh vực và sản phẩm dịch vụ kinh doanh.
Để cung cấp đặc sản cho ngời tiêu dùng có nhiều cách:
- Mở đại lý và trở thành cơ sở bán nông sản cho các tổ chức sản xuất
nông sản nh các Hợp Tác Xã sản xuất nông sản
Đối với phơng án này, chúng tôi không có đợc sự tự chủ, phải chịu sự
quản lý chi phối của các tổ chức sản xuất nông sản. Chúng tôi muốn tự
mình độc lập kinh doanh và toàn quyền quyết định về các hoạt động kinh
doanh của mình.
- Tự mình tiến hành hoạt động kinh doanh: Nhập nông sản từ nơi sản xuất
sau đó bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng. Đây là hoạt động kinh doanh dịch
vụ phù hợp với chúng tôi và đợc chúng tôi lựa chọn. Với sự lựa chọn này
chúng tôi hoàn toàn tự chủ, không chịu sự kiểm soát, chi phối, lệ thuộc vào
nơi sản xuất nông sản và thuận lợi cho kế hoạch phát triển trong tơng lai:
Thiết lập mạng lới các cửa hàng bán nông sản trên cơ sở hình ảnh cửa hàng
đã tạo dựng đợc.
Nh vậy lĩnh vực kinh doanh của chúng tôi là: Kinh doanh dịch vụ với
sản phẩm là các loại nông sản bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng cuối cùng.
Trên thực tế có rất nhiều cơ hội kinh doanh để chúng tôi lựa chọn, song
chúng tôi quyết định chọn hình thức kinh doanh bán đặc sản quờ hng vì
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 4

Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
hoạt động kinh doanh này có cơ hội thành công lớn cho chúng tôi. ý tởng
nảy sinh chỉ là sự khởi đầu, việc chúng tôi quyết định sự lựa chọn này là
hoàn toàn xuất phát từ yếu tố chủ quan và khách quan.
Yêú tố khách quan
- Nh chúng ta đã biết Việt Nam rất nhiều nông sản đặc sản ở các vùng
miền, nhng thị trờng Hà Nội cha có một cơ sở nào bán hàng đặc sản mang
tính chuyên nghiệp.
- Hiện nay các loại đặc sản bị nhái hàng không hợp vệ sinh, không đợc
kiểm soát, quản lý về chất lợng đợc bày bán, trôi nổi trên thị trờng.
- Đời sống nhân dân thủ đô ngày càng đợc nâng cao, trình độ dân trí
ngày càng tăng lên, ngời dân có điều kiện quan tâm tới sức khoẻ nhiều hơn
mà đặc sản nông nghiệp là món ăn hàng ngày vì thế ngời dân rất chú trọng
quan tâm tới sử dụng đặc sản nông nghiệp cho bữa ăn gia đình mình.
- Trên thị trờng đã có bán đặc sản nông sản, nhng đặc sản đợc bán cha
thực sự tạo đợc sự tin tởng hay đúng hơn cha làm cho ngời tiêu dùng biết,
tin rằng đặc sản mình mua là đặc sản có chất lợng.
- Cầu đặc sản nông sản là rất lớn, cung đặc sản cha đáp ứng đợc cầu,
đây là lỗ hổng rất lớn của thị trờng, là cơ sở quan trọng của việc hình thành
dự án (Phần này đợc làm rõ ở phần phân tích thị trờng)
Yêú tố chủ quan
Đây là những yếu tố hoàn toàn nằm trong sự kiểm soát của chúng tôi:
- Chúng tôi đã tìm hiểu và có đợc các nơi cung ứng đặc sản: Nghệ An,
Thanh Hóa, Yên Bái, Điện Biên, Nam Định, Hà Nội
- Bản thân chúng tôi có những am hiểu nhất định về sản phẩm đặc sản:
Chúng tôi sinh ra và lớn lên ở nông thôn, thờng xuyên và tiếp xúc với các
loại đặc sản đặc điểm, tính chất, chủng loại, cách bảo quản,cách nhận biết
hàng giả hàng thật Đây là yếu tố thuận lợi trong việc kinh doanh các mặt
hàng đặc sản.
- Về huy động vốn cho kinh doanh chúng tôi có đợc sự giúp đỡ từ phía

Tổng công ty TNHH Một thành viên đầu t và phát triển Nông nghiệp Hà
Nội Trờng CĐN Công nghệ và Kinh tế Hà Nội
- Về dịch vụ t vấn cho khách hàng. Anh Cấn Đình Thái có mời đồng chí
Hoàng Mạnh Hùng nhân viên an toàn thực phẩm huyện Phúc Thọ giúp
đỡ chúng tôi trong việc tìm hiểu công dụng các loại rau, quả, củ, và các đặc
sản khác, các bài thuốc dân gian liên quan đến rau, củ, quả trong các món
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 5
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
ăn gia đình để chúng tôi giới thiệu, t vấn cho khách hàng. Đây là sự khác
biệt rất lớn của dự án so với các đối thủ cạnh tranh và chắc chắn sẽ tạo đợc
ấn tợng tốt với khách hàng.
- Đợc đào tạo kiến thức về kinh doanh nên chúng tôi có đủ khả năng để
lập kế hoạch kinh doanh, tiến hành hoạt động kinh doanh một cách có hiệu
quả chứ không phải ảo tởng.
- Chúng tôi là những ngời có sức khoẻ tốt, có sự tự tin, có kinh nghiệm
về quản lý, thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trờng.
- Kinh doanh đặc sản nông nghiệp không đòi hỏi quá phức tạp về kiến
thức kỹ thuật chuyên môn. Đồng thời không đòi hỏi vốn qúa lớn, nên rất
phù hợp với chúng tôi.
- Điều quan trọng nhất quyết định sự thành công của dự án là chúng tôi
đã nắm bắt đợc nhu cầu khách hàng và biết đợc cách làm cho khách hàng
tin tởng vào chất lợng hàng đặc sản vùng quê.
Nhận xét đánh giá :
Qua phân tích chúng tôi thấy rằng việc thực hiện dự án là rất phù hợp
với tình hình khả năng hiện có của mình, đảm bảo cho sự thành công của
dự án.
1.4. Mô hình doanh nghiệp sẽ thành lập.
Có nhiều loại hình doanh nghiệp để tiến hành kinh doanh dịch vụ bán
rau sạch nh công ty TNHH, DNTN, Nhng chúng tôi quyết định chọn mô
hình Hộ Kinh Doanh Cá Thể với hình thức cửa hàng chuyên bán các nông

sản đặc sản với tên gọi của là cửa hàng Đặc sản vùng miền
Đây là mô hình phù hợp nhất với điều kiện hiện nay của chúng tôi với
những lý do sau:
- Thủ tục đăng ký, giy phộp kinh doanh t cụng ty Tổng công ty
TNHH Một thành viên đầu t và phát triển Nông nghiệp Hà Nội
- Tổ chức, quản lý đơn giản phù hợp với cỏc thành viên, hiện đang là
giáo viên, sinh viên cha có nhiều kinh nghiệm về quản lý hơn nữa lại vừa
giảng dạy vừa làm.
- Vốn đầu t bỏ ra ít, thu hồi vốn nhanh.
- Đợc nhiều u đãi của nhà nớc: Về điều kiện kinh doanh, về các loại
thuế.
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 6
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
- Dễ dàng chuyển đổi sang hình thức doanh nghiệp khác cho phơng án
kinh doanh trong tơng lai.
5. Địa điểm bố trí dự án:
Thị trờng của dự án Đặc sản vùng miền là khu vực địa lý và dân c
của chợ Mai Dch. Cửa hàng Đặc sản vùng miền nằm trong khu vực chợ
Mai Dch. Chúng tôi lựa chọn địa điểm này vì:
- Gia ỡnh tụi đã sống v lm vic trong khu vực thị trờng này đợc 10
năm nên khá am hiểu về khu vực này. Đây là khu vực đông dân c có khoảng
1000 hộ gia đình sinh sống, dân c có thu nhập khá, trình độ dân trí cao đa
phần là cán bộ công chức, gn nh mỏy A34 - khu doanh tri quõn i. Đặc
biệt l gn ph ngh s, quanh khu vc cỏc ngh s ca Vit Nam sinh sng,
nờn nhu cu tỡm kim v mua c sn vựng min cng cao hn.
- Địa điểm cửa hàng ở trên phố Doón K Thin. õy l khu vc ngó t
gia ph Mai Dch v Doón K Thin.Mt li th ca ca hng l gn ch
Mai Dch - chợ bán thực phẩm, vì vậy rất thuận lợi với ngời đi chợ trong
việc mua sắm cho bữa ăn hàng ngày cú th ghộ thm ca hng. Lợi thế từ vị
trí đem lại sẽ giúp cho cửa hàng đợc nhiều khách hàng biết đến và tiện lợi

cho ngời mua.
- Quanh khu vc ca hng cú mt s trng i hc cao ng nh
trng Cao ng ngh c in, trng sõn khu in nh, trng Mỳa
khu vc ụng sinh viờn, nhng sinh viờn xa quờ mun tỡm mua nhng c
sn ca chớnh vựng quờ ca mỡnh
Tổng diện tích của cửa hàng là 38m
2
(4x9,5m), ở tầng 1 của toà nhà 3
tầng, với giá thuê là 5 triệu đồng/ tháng, khung cảnh của cửa hàng rất thông
thoáng và rộng rãi. Điều này cho phép cửa hàng tận dụng thuận lợi của vị
trí, của địa điểm thuê để sắp xếp, bài trí đợc nhiều các loại mt hng va
đáp ứng đợc nhu cầu c sn quờ hng tăng lên khi dự án đi vào hoạt động
mà không cần phải chuyển địa điểm kinh doanh mới.
Nhận xét đánh giá :
Đây là thị trờng và địa điểm rất thuận lợi cho cửa hàng thành công khi đi
vào hoạt động.
(Sơ đồ về thị trờng và địa điểm cửa hàng ở phụ lục 3)
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 7
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
2. Phân tích thị trờng.
2.1. Phân tích môi trờng vĩ mô
Môi trờng vĩ mô (kinh tế, tự nhiên, công nghệ, chính sách) có ảnh h-
ởng rất quan trọng tới dự án. Trong điều kiện hiện nay, môi trờng vĩ mô rất
thuận lợi cho dự án.
Môi trờng kinh tế
Việt Nam đang trên con đờng đổi mới và phát triển. Kinh tế tăng tr-
ởng nhanh và ổn định, mức sống của nhân dân không ngừng đợc nâng cao
đặc biệt là ở thủ đô Hà Nội. Ngời dân bắt đầu có nhiều điều kiện để quan
tâm tới các món ngon, đặc sản, qua tâm tới sức khoẻ của mình nhiều hơn
trong đó có tiêu dùng đặc sản nông sản. Hiện nay nhu cầu hàng nông sản

đặc sản là rất lớn, đối với phần lớn các hộ gia đình tỷ lệ chi tiêu cho tiêu
dùng nông sản đặc sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong thu nhập, nhu cầu có khả
năng thanh toán về đặc sản nông sản là rất lớn. Đây là yếu tố thuận lợi
trong việc tiêu thụ đặc sản của cửa hàng, đem lại cơ hội thành công lớn của
dự án.
Môi trờng chính trị
Hiện nay mô hình kinh doanh hàng nông sản tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp, giúp ngời nông dân có thêm thu nhập đang đợc Đảng và Nhà nớc
ủng hộ, tạo mọi điều kiện phát triển: Thuế, hỗ trợ vay ngân hàng, hỗ trợ đất
canh tác,
Môi trờng tự nhiên
Khí hậu Việt Nam là nhiệt đới gió mùa, điều kiện tự nhiên rất thuận
lợi cho trồng các loại rau,củ, quả, đặc sản với số lợng lớn, đa dạng và ổn
định. Các loại đặc sản có quanh năm và rất đặc trng theo mùa. Điều này rất
thuận lợi cho cửa hàng cung cấp đợc nhiều loại rau đa dạng và ổn định, hoạt
động kinh doanh đợc diễn ra liên tục và thuận lợi khi mở rộng qui mô cửa
hàng.
Môi truờng công nghệ
Ngày nay khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ sinh học đang
rất phát triển. Sự tiến bộ của khoa học ứng dụng trong nông nghiệp sẽ cho
phép tạo ra nhiều loại giống, cây rau, cây ăn quả có chất lợng tốt, qui trình,
kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiến bộ sẽ nâng cao chất lợng các loại nông
sản và ít phụ thuộc vào thời tiết hơn. Kỹ thuật trồng nông sản đợc phổ biến
rộng rãi hơn sẽ xuất hiện nhiều nơi, nhiều nhà cung ứng sản xuất hàng
nông sản hơn. Điều này tạo thuận lợi cho dự án trong việc giảm bớt sức ép
và lệ thuộc vào nhà cung ứng và có nhiều cơ hội lựa chọn nơi cung ứng hơn.
Môi trờng chính sách
Nhà nớc đang rất khuyến khích và có nhiều hỗ trợ cho kinh tế t nhân,
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc thành lập và phát triển. Chúng tôi mở
cửa hàng kinh doanh bán hàng nông sản đặc sản dới hình thức hộ kinh

Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 8
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
doanh cá thể chắc chắn sẽ nhận đợc sự ủng hộ của xã hội, hoạt động kinh
doanh sẽ đợc tiến hành thuận lợi.
Nhận xét đánh giá:
Môi trờng vĩ mô đem đến những cơ hội, thời cơ thuận lợi cho dự án
2.2. Môi trờng vi mô:
- Dự án đợc ban lãnh đạo Tổng công ty Hadico và Trờng CĐN Công nghệ
và Kinh tế HN tạo mọi điều kiện xây dựng và phát triển.
- Dự án có nguồn nhân lực dồi dào, nhiệt tình, tâm huyết có chuyên môn về
kinh doanh, thơng mại điện tử, an toàn vệ sinh thực phẩm.
2.3. Phân tích cầu thị trờng :
Để nắm rõ nhu cầu của khách hàng về đặc sản, chúng tôi đã tiến hành
điều tra nhu cầu của khách hàng bằng phiếu điều tra. Đối tợng đợc điều tra
là cá nhân, những ngời nội chợ chính trong các gia đình. Để đảm bảo tạo
cho ngời đợc điều tra trả lời các câu hỏi đợc thoải mái, thuận tiện nhất và
khai thác đợc nhiều thông tin nhất, chúng tôi chọn hình thức điều tra phỏng
vấn trực tiếp và ghi ngay vào phiếu điều tra. Quá trình điều tra đợc tiến
hành hai đợt :
Đợt I : Điều tra thử 100 ngời nhằm mục đích, thăm dò điều chỉnh, bổ
sung, hoàn thiện nội dung câu hỏi cho lần điều tra chính thức. Trong đợt I
này, chúng tôi nhận thấy cầu về đặc sản nông nghiệp là rất lớn song điều
đáng quan tâm nhất là ngời tiêu dùng cha tin đặc sản ở các cửa hàng là đảm
bảo chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Chính vì vậy, trong đợt II điều tra
chính thức, chúng tôi đã bổ sung câu hỏi mang tính quyết định cho sự thành
công của dự án (câu hỏi số 5 của bảng điều tra : "Điều gì làm cho Ông (bà)
tin rằng đặc sản bán ở cửa hàng là có chất lợng - đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm?").
Đợt II : Ngày 11/12/2014, đợt điều tra chính thức, chúng tôi đã tiến hành
điều tra trên Doãn Kế Thiện

Tổng số phiếu phát ra là 300 phiếu ( Mẫu phiếu ở phụ lục 2).
Số phiếu khai thác đợc là 273 phiếu.
Số phiếu không khai thác đợc là 27 phiếu.
27 phiếu này do đang trực tiếp phỏng vấn thì ngời đợc phỏng vấn vội
việc và từ chối phỏng vấn tiếp nên trên phiếu điều tra không đầy đủ thông
tin nhận đợc. Trong phiếu điều tra các câu hỏi 1, 4, 5 dành cho cả những
ngời đợc hỏi, riêng câu hỏi 2 chỉ dành cho ngời biết có cửa hàng đặc sản ,
câu 3 chỉ dành cho ngời không biết.
Kết quả của cuộc điều tra đã cung cấp cho dự án những thông tin hết
sức quan trọng trong đánh giá cầu về đặc sản nông nghiệp và nắm bắt nhiều
thông tin của đối thủ cạnh tranh dới con mắt của khách hàng.
Kết quả của cuộc điều tra nh sau :
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 9
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Với câu hỏi đầu tiên : Ông (bà) có biết cửa hàng bán đặc sản nào trên
phố Doãn Kế Thiện? Có 112 ngời không biết chiếm 41,03% . Biết: 116 ng-
ời chiếm 58.97%
Trong số những ngời biết (161 ngời) có cửa hàng bán đặc sản trong khu
vực thị trờng thì có tới 78,2% (tức 126 ngời) thờng xuyên mua rau tại các
cửa hàng này. Song điều đáng quan tâm là đại bộ phận ngời đặc sản ở đây
là vì họ cho rằng : có hai nơi mua đặc sản ở chợ gần nhà và ở cửa hàng đặc
sản thì mua sản phẩm ở cửa hàng dù sao cũng đợc yên tâm hơn so với mua
ở chợ.
Mức độ tin tởng về chất lợng vệ sinh của đặc sản khi mua ở cửa hàng rau
sạch trong khu vực thị trờng thì có tới 87% (110 ngời) không tin tởng lắm.
Điều này chủ yếu là do thông tin ghi trên bao gói không bảo đảm, không đủ
sức thuyết phục rằng đó là đặc sản có chất lợng và cửa hàng vẫn có thể trộn
loại này với loại khác mà ngời tiêu dùng khó có thể phát hiện đợc. Đây là
điểm yếu lớn nhất của các cửa hàng đặc sản trong việc tạo sự tin tởng về
chất lợng sản phẩm xét trên quan điểm ngời tiêu dùng.


Trong số những ngời biết cửa hàng bán đặc sản có 21,8% không mua
đặc sản thờng xuyên tại các cửa hàng đó với lí do nhiều nhất cho rằng :
Không tin tởng đặc sản bán là đặc sản sạch và có chất lợng, thông tin ghi
trên bao gói và biển hiệu cửa hàng chỉ là hình thức, trong đó có 78,5% mua
đặc sản ở chợ gần nhà vì không tin đặc sản ở cửa hàng là đặc sản sạch mà
giá lại cao hơn so với giá ngoài chợ.

Trong số những ngời không biết có cửa hàng đặc sản (112 ngời) có tới
71,8% (80 ngời) đợc hỏi rất muốn mua đặc sản sạch, muốn là 25,7%;
không quan tâm là 2,5%. Đây là khách hàng tiềm năng rất lớn cha đợc khai
thác tới. Để thu hút, lôi kéo đợc số khách hàng này, dự án tập trung vào các
biện pháp sẽ đợc trình bày ở các phần kế hoạch kinh doanh.

Trong số 273 ngời đợc hỏi cho biết : Hiện nay trung bình mỗi tuần mỗi
gia đình chi tiền cho mua đặc sản là 80000 20000 và điều quan trọng hơn
cả là có tới 87,36% sẽ sẵn sàng chi gấp 1,5 2 lần tức là 12000 400000đ
để chuyển sang mua đặc sản ở các cửa hàng mà họ tin sản phẩm bán là đặc
sản sạch; 12,64% còn lỡng lự suy nghĩ cha biết có mua hay không.
Nh vậy, điều quan trọng nhất để một cửa hàng đặc sản tồn tại và phát
triển là làm thế nào để ngời mua thực sự tin đặc sản ở cửa hàng là có chất l-
ợng - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Với câu hỏi cuối cùng : Điều gì làm cho ông (bà) tin rằng Đặc sản ở
cửa hàng là đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm?
Với câu hỏi này chúng tôi đã tìm đợc câu trả lời mang tính quyết định
cho sự thành công cuả dự án và có những biện pháp để giành đợc u thế cạnh
tranh vợt hẳn so với đối thủ.
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 10
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Tuyệt đại bộ phận chỉ tin là đặc sản sạch nếu có tối thiểu các thông tin

sau :
Sản phẩm có đầy đủ thông tin về nơi sản xuất, cơ quan bảo đảm về
chất lợng rau.
Thông tin về quy trình sản xuất, thời hạn sử dụng sản phẩm.
Sản phẩm đợc dán tem bảo đảm chất lợng và có bảo hiểm.
Sản phẩm có uy tín về chất lợng : Ví dụ Huy chơng Vàng chất lợng
sản phẩm.
Thờng xuyên đợc cơ quan kiểm tra chất lợng sản phẩm kiểm tra trực
tiếp tại cửa hàng bán đặc sản.

Nhận xét đánh giá:
Nh vậy qua phân tích nhu cầu thị trờng. Chúng tôi nhận thấy đợc
một số điều hết sức quan trọng sau:
Thứ nhất : Ngời dân rất quan tâm tới các món ngon đặc sản các vùng
miền, hay sử dụng các sản phẩm đó. Đồng thời họ cũng rất chú ý tới sức
khoẻ trong đó có việc dùng đặc sản trong bữa ăn hàng ngày. Họ rất lo lắng
về đặc sản không an toàn vệ sinh đợc bán nhiều trên thị trờng nhng lại khó
nhận biết, phân biệt với sản phẩm sạch .
Thứ hai : Nhu cầu về đặc sản là rất lớn, chi tiêu cho mua đặc sản
chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong thu nhập, ngời tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra chi phí
gấp 1,5

2 lần để mua sản phẩm (tức là sẵn sàng trả giá đắt hơn để có đợc
đặc sản chất lợng).
Thứ ba : Hình thức trình bày, thông tin bao gói về sản phẩm rau rất
quan trọng. Đặc sản chất lợng tốt nếu bao gói không rõ ràng, bày bán
không tốt sẽ không thu hút đợc khách hàng mua.
Thứ t : Điều quan trọng nhất quyết định sự thành công của cửa hàng là
làm thế nào để ngời tiêu dùng tin tởng đặc sản họ mua là sản phẩm chất l-
ợng - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trên cơ sở những nhận xét có đợc, dự án sẽ tập trung vào đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt tập trung vào làm cho ngời tiêu dùng:
Biết Hiểu Tin Mua Hài lòng
Để làm rõ hơn những nhận xét của ngời tiêu dùng về các cửa hàng rau
sạch trong thị trờng dự án và đánh giá việc cung ứng rau. Chúng tôi tập
trung phân tích các đối thủ cạnh tranh.
2.4. Phân tích cung
Về cửa hàng đặc sản của chúng tôi, dự kiến sau khi đa vào hoạt động
sẽ biến các mặt yếu của các đối thủ thành điểm mạnh, lợi thế cho cửa hàng,
đồng thời học tập điểm mạnh của đối thủ. Điều quan trọng nhất dự án tập
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 11
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
trung vào là làm cho ngời tiêu dùng biết, tin đặc sản của cửa hàng là đặc sản
sạch và đợc phục vụ tốt nhất.
Khi mở cửa hàng rau sạch, cửa hàng có những điểm mạnh và điểm yếu
so với đối thủ cạnh tranh.
Điểm yếu : Cửa hàng thâm nhập vào thị trờng sau, nên còn thiếu kinh
nghiệm. Trong khi các đối thủ khác đã có những khách hàng quen thuộc.
Điểm yếu này không phải là lớn, chúng tôi hoàn toàn khắc phục đợc sau
một thời gian cửa hàng đi vào hoạt động.
Điểm mạnh :Cửa hàng có quy mô lớn, các nhà cung cấp đặc sản có
uy tín về chất lợng - Đợc sự ủng hộ của Tổng công ty chuyên về nông
nghiệp t vấn và tài trợ.
Chúng tôi đã điều tra thực tế và nắm bắt đợc nhu cầu và đòi hỏi của
khách hàng, hơn thế nữa chúng tôi biết cách làm thế nào để ngời mua đặc
sản biết và tin mua sản phẩm của cửa hàng. Đây là điều quan trọng nhất mà
các cửa hàng đặc sản trong khu vực thị trờng cha làm đợc.
Biện pháp để thu hút và làm cho khách hàng tin dùng đặc sản cửa hàng
sẽ đợc phân tích ở phần kế hoạch kinh doanh.
3. Chiến lợc kinh doanh :

Theo kết quả điều tra cho thấy : Nhu cầu đặc sản nông nghiệp của thị
trờng dự án là rất lớn. Ngời mua sẵn sàng chi trả tiền đắt gấp đôi để mua
đặc sản nếu nh họ tin rằng đó là đặc sản chất lợng - đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm. Nh vậy giá cả ở đây không phải là yếu tố quan trọng nhất quyết
định về cầu đặc sản nông nghiệp hay cầu về đặc sản ít nhạy cảm (biến đổi
theo giá bán). Vấn đề cốt yếu quyết định cầu đặc sản nông nghiệp là chất l-
ợng hàng và làm cho ngời tiêu dùng biết và tin tởng về đặc sản mua là
sạch
Để làm cho khách hàng tin tởng đặc sản của cửa hàng là đặc sản sạch.
Chúng tôi tập trung vào những biện pháp tác động tới tâm lý và trực quan
của khách hàng. Chúng tôi thực hiện chiến lợc kinh doanh: "Khác biệt hoá
sản phẩm" so với đối thủ cạnh tranh. Trong chiến lợc này chúng tôi sẽ tạo ra
sự khác biệt và nổi bật về sản phẩm đặc sản sạch của cửa hàng so với đối
thủ cạnh tranh trên các mặt :
+ Bao gói, nhãn mác sản phẩm.
+ Chất lợng phục vụ mang tính chuyên nghiệp.
+ Dịch vụ kèm theo bán hàng.
Sự khác biệt hoá về sản phẩm sẽ đợc trình bày chi tiết ở phần kế hoạch
kinh doanh.
Tôn chỉ kinh doanh của cửa hàng là : "Đặc sản cho mọi nhà"
Với tôn chỉ kinh doanh này cửa hàng Đặc sản vùng miền muốn đề
cao ngời tiêu dùng, muốn tạo sự tin tởng và gần gũi với mọi nhà. Đồng thời
nó cũng thể hiện quan điểm của cửa hàng: Uy tín và chất lợng là hai yếu tố
quan trọng nhất trong sự thành công của chúng tôi. Trong tơng lai chúng tôi
muốn thành lập một hệ thống các cửa hàng bán đặc sản nông nghiệp ở Hà
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 12
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Nội, muốn cung ứng trực tiếp phần lớn đặc sản nông nghiệp cho ngời tiêu
dùng ở Hà Nội.
4. Kế hoạch kinh doanh

4.1. Kế hoạch sản phẩm
4.1.1. Nguồn cung ứng đặc sản
- Nghệ An: www.dacsannghean.com.vn
- Nam Định: www.dacsanvungmien.com
- Hà Nội: www.dacsanthonque.com
- Thanh Hóa: www.hnfood.com
- Yên Bái: www.dacsanhuongque.com
- Thái Bình
- Tuyên Quang
- Sơn La
4.1.2 Biện pháp tiêu thụ sản phẩm
Theo nh kết quả của cuộc điều tra thì có tới (87.36% ) ngời đợc hỏi
sẽ mua hàng nếu tin là đặc sản chất lợng, sạch và sẽ sẵn sàng trả giá gấp
1,5- 2 lần để đợc tiêu dùng đặc sản nông nghip, do vậy điều quan trọng
nhất là làm cho khách hàng tin hàng ở cửa hàng là sản phẩm sạch. Trong kế
hoạch tiêu thụ sản phẩm chúng tôi sẽ tiến hành một loạt các biện pháp, cách
thức để thuyết phục, chứng minh cho khách hàng thấy sản phẩm ở cửa hàng
là an toàn cho sức khoẻ.
* Về bao gói, bao bì , nhãn hiệu sản phẩm:
Tất cả các sản phẩm sẽ đợc đóng gói bằng túi nilon đóng kín với.
Trên bao gói sẽ có những thông tin sau cung cấp cho ngời tiêu dùng:
Về tính chất thơng hiệu của sản phẩm :
+ Chỉ đạo giám sát sản phẩm : Tổng công ty Hadico.
+ Quy trình sản xuất sản phẩm.
+ Nơi sản xuất sản phẩm.
+ Cửa hàng bán
Sản phẩm đợc đóng gói với các mức khối lợng khác nhau ( 300g,
500g, 800g/ gói) để ngời tiêu dùng tuỳ chọn
Về đặc điểm của sản phẩm :
Sản phẩm đợc hình thành và chỉ đạo và giám sát bởi các bên: Cơ

quan chỉ đạo giám sát (Tổng công ty Hadico); ngời sản xuất và nhà phân
phối.
* Về chứng nhận chất lợng sản phẩm
+Trên mỗi túi sản phẩm có dán tem bảo đảm sản phẩm đã đợc kiểm
duyệt, sản phẩm đợc bảo hiểm bởi Tổng công ty Hadico.
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 13
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
+Trong mỗi túi rau có kèm theo một tờ tem có ghi: tên mặt hàng,
ngày thu hoạch, hạn sử dụng, hớng dẫn sử dụng. Để tránh việc làm giả, tờ
tem này sẽ đợc đóng dấu đỏ của nơi cung cấp sản phẩm.
Trong thời gian đầu hoạt động có thể có nhiều ngời còn nghi ngại về
chất lợng sản phẩm của cửa hàng. Chúng tôi sẽ mời cán bộ chi cục bảo vệ
thực vật Hà Nội, tổ chức bảo vệ ngời tiêu dùng tới kiểm tra sản phẩm của
cửa hàng vào những lúc khách hàng đến cửa hàng mua nhiều, đồng thời
thông báo kết quả kiểm tra về chất lợng sản phẩm cho khách hàng tới mua
và trên bản tin của phờng.
* Việc bày bán sản phẩm
Việc bầy bán sản phẩm rất quan trọng, đợc cửa hàng Đặc sản vùng miền
đặc biệt chú ý.
Sản phẩm đợc bầy bán trên hệ thống giá đựng ba tầng, sản phẩm đợc
phân loại. Ví dụ : Gạo tám Điện Biên, Gạo nếp Tú Lệ, Gạo Hải Hậu đợc
xếp cùng một ngăn để ngời tiêu dùng dễ tìm, dễ lựa chọn. Hệ thống dàn
đựng sản phẩm sẽ đợc xếp theo hình chữ U, từ ngoài nhìn vào, ở giữa bày
bán các loại rau củ,
* Cách thức bán hàng
Cửa hàng "Đặc sản quê hơng" có 4 hình thức bán hàng
+ Trực tiếp tại cửa hàng (ây là hình thức chính)
+ Bán hàng qua điện thoại
+ Bán hàng qua Website
+ Bỏn hng qua facebook

Nhiều hộ gia đình vỡ nhiu lý do không đến c cửa hàng mua. Đặc
sản vùng miền sẵn sàng mang đến tận nơi theo yêu cầu của khách hàng với
chi phí tăng thêm 5000đ cho một lần
Chúng tôi sẽ cố gắng làm cho khách hàng vào mua hàng có đợc cảm giác
mọi thứ đều chất lợng, sạch, tin tởng, đợc phục vụ nhiệt tình nhất.
Cửa hàng sẽ có bảng báo giá sản phẩm theo từng ngày.
Khách hàng đến cửa hàng sẽ đợc những nhân viên bán hàng trẻ trung,
nhiệt tình giới thiệu những mới lạ về các loại đặc sản: Đặc điểm, công
dụng, dinh dỡng, những bài thuốc dân gian về một loại đặc sản ăn hàng
ngày có thể làm thuốc chữa bệnh mà ít ngời biết đến
Khách hàng vào mua sản phẩm dù ít hay nhiều đều đợc bọc gói sản
phẩm cẩn thận và đợc giới thiệu các thông tin về sản phẩm.
4.2. Kế hoạch nhân sự của dự án
Để hoạt động của cửa hàng diễn ra bình thờng cần có ngời quản lý và
nhân viên bán hàng. Nhân viên bán hàng đợc chúng tôi đặc biệt chú ý
+ Ngời quản lý: TS. Vũ Văn Thoại; TS. Trần Văn Khởi
Cô Nhị, Thầy Thái phụ trách ký kết hợp đồng, liên hệ và thanh toán
tiền với nhà cung ứng sản phẩm, bán lại sản phẩm còn lại vào cuối tuần cho
các quán cơm bình dân.
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 14
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Cô Hiếu, Cô Trang phụ trách thu chi tài chính, ghi chép sổ sách,
đóng các khoản thuế, lo thủ tục đăng ký kinh doanh, thành lập cửa hàng.
Phụ trách hoạt động quảng cáo, mua sắm đồ dùng cho cửa hàng và chi trả
tiền lơng cho nhân viên.
Đối với nhân viên bán hàng, Nguyễn Thị Thu Thuỷ và Tạ Thanh
Huyền sẽ bán hàng vào buổi sáng. Nguyễn Thị Thu Thuỷ thông minh,
nhanh nhẹn, nói khéo sẽ phụ trách về giới thiệu các loại đặc sản, t vấn cho
khách hàng và giao dịch với khách hàng. Tạ Thanh Huyền chịu khó, cẩn
thận sẽ phụ trách tính tiền, ghi sổ sách và giao lại sổ sách cho nhân viên bán

hàng buổi chiều. Đến tra cả hai nhân viên bán hàng sẽ cùng kiểm kê sản
phẩm còn thừa và vệ sinh cửa hàng chuẩn bị cho buổi chiều bán.
Sự hiểu biết của nhân viên về hoạt động và nghệ thuật bán hàng là
cực kỳ quan trọng.
Chúng tôi sẽ trực tiếp hớng dẫn cho nhân viên của mình về tâm lý khách
hàng, các kỹ năng bán hàng và phục vụ khách hàng, chăm sóc khách hàng.
Khi bán rau các nhân viên sẽ phải mặc áo đồng phục mang tên cửa hàng "
Đặc sản vùng miền": Đặc sản cho mọi nhà.
Chúng tôi muốn tạo dựng hình ảnh cửa hàng Đặc sản quê hơng có
nhiều nét độc đáo hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh về chất lợng phục
vụ và mang tính chuyên nghiệp cao.
4.3 Kế hoạch tiếp thị
4.3.1 Marketing và quảng cáo :
Hoạt động quảng cáo, marketing đặc biệt quan trọng. Các đối thủ
cạnh tranh (các cửa hàng) không bán đợc nhiều hàng, cha tạo dựng đợc
niềm tin trong khách hàng, cha đánh vào tâm lý ngời tiêu dùng do một
nguyên nhân quan trọng là hoạt động marketing cha tốt, cha tạo đợc sự độc
đáo cuốn hút khách hàng. Cửa hàng Đặc sản quê hơng của chúng tôi sẽ tập
trung vào những biện pháp Marketing độc đáo hơn những đối thủ cạnh
tranh và tác động trực tiếp vào tâm lý và cảm nhận trực quan của khách
hàng mỗi khi họ đến cửa hàng mua rau của chúng tôi. Những biện pháp
Marketing đó là :
Bớc đầu để khách hàng biết đến cửa hàng"Đặc sản vùng miền" chúng
tôi sẽ tiến hành các hoạt động quảng cáo, truyền tin:
+ Để thu hút, làm cho ngời tiêu dùng biết đến cửa hàng, chúng tôi sẽ
phát tờ rơi quảng cáo.
+ Đối với khách hàng mới lần đầu tiên tới cửa hàng chúng tôi sẽ phát
Card Visit giới thiệu về cửa hàng và địa chỉ liên hệ.
+ Truyền tin về sản phẩm của cửa hàng Đặc sản quê hơng trên đài
phát thanh phờng trong mục đời sống ẩm thực; vệ sinh an toàn thực phẩm .

+ Dựa vào mối quan hệ của thầy Hiệu trởng Vũ Văn Thoại với tổ
dân phố, đặc biệt là tổ dân phố cụm Minh Khai để giới thiệu với các hộ gia
đình về cửa hàng "Đặc sản quê hơng" trong những buổi họp của tổ dân phố.
+ Nhờ những ngời thân quen biết trong khu vực giới thiệu rau cho
ngời khác. Đây là biện pháp marketing gián tiếp mang lại hiệu quả rất cao.
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 15
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Khi khách hàng đến cửa hàng để tìm hiểu, xem , mua sản phẩm đây
là lúc rất là quan trọng. Để tác động trực tiếp tới tâm lý và trực quan, cũng
nh tạo cảm giác tin tởng cho khách hang chúng tôi tiến hành :
+ Phía bên trong cửa hàng tận dụng những khoảng trống trên tờng,
chúng tôi sẽ treo những bức ảnh giới thiệu về nơi sản xuất, quy trình sản
xuất sn phm, đặc điểm của các loại sn phm
+ Treo Huy chơng vàng chất lợng sn phm???
Tâm lý của các bà nội trợ đi mua hàng thờng thích đợc tặng quà,
khuyến mại, giảm giá. Nắm bắt tâm lý này để thu hút khách hàng cửa hàng
sẽ:
+ Nhân dịp khai trơng cửa hàng sẽ giảm giá 50% trong hai tuần đầu
cho ngời mua sản phẩm
+ Tặng 1 gói muối Iot, sách nấu ăn cho khách hàng thờng xuyên mua
rau và nhiều nhất trong tháng.
+ Tặng những gói lá thơm dùng để tắm, gội đầu cho những khách
hàng mua nhiều sn phm, thờng xuyên của cửa hàng.
+ Thiết kế website: www.dacsanvungmien.com.vn do thầy Thái phụ
trách.
4.3.2 Dịch vụ kèm theo
+ Khách hàng đến mua sn phm của cửa hàng, không chỉ đợc giới
thiệu về các loại sn phm mà sẽ đợc nhân viên của cửa hàng giới thiệu, t
vấn các bài thuốc dân gian về sản phẩm. Ví dụ nh : Ăn nhiều tỏi Lý Sơn rất
tốt cho não bộ, tăng trí nhớ và làm giảm sự lão hoá các tế bào; Uống nớc

chè Dung có tác dụng chữa đau dạ dạy, tá tràng, hạ sốt, giảm đau, dễ tiêu
hóa,
+ Giới thiệu cho khách hàng cách nấu các món rau,c, qu thành
phần dinh dỡng các loại sn phm, cách bảo quản sn phm đợc lâu và tơi.
+ Cửa hàng sẽ s ch sn phm miễn phí cho khách hàng nếu đợc
yêu cầu.
+ Đối với những khách hàng gọi điện đến góp ý, khiếu nại, phàn nàn
về cửa hàng. Chúng tôi sẽ thanh toán tiền cớc điện thoại cho khách hàng
bằng cách ghi lại tên của khách hàng, số tiền cớc điện thoại, sau đó sẽ gửi
lại tiền hoặc bằng sn phm khi khách hàng đến mua hàng.
4.4. Kế hoạch tài chính
4.4.1. Chi phí đầu t ban
đầu của dự án
Dựa vào thông tin thu thập trên thị trờng chúng tôi có bảng dự toán chi
phí đầu t ban đầu nh sau:
Bảng 1: Bảng dự toán chi phí cố định (đơn vị 1000đ)
Hạng mục chi phí Đơn vị Số lợng Giá Tổng
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 16
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Tủ lạnh bảo quản đặc sản Chiếc 2 6000 12000
Tủ mát bảo quản đặc sản Chiếc 1 8000 8000
Lơng nhân viên Ngời 2 3000 6000
Mặt bằng 1 6000 6000
Điện, nớc Số 2 400
Dàn sắt đựng đặc sản Chiếc 3 1000 3000
Rổ nhựa Chiếc 30 600
Lắp đặt điện thoại Chiếc 1 1500 1500
Bình cứu hoả Chiếc 2 160 320
Bình phun nớc Chiếc 1 60 60
Chi mua đồng phục Bộ 6 100 600

Kệ Bộ 3 1000 3000
Cân Chiếc 2 500 1000
Máy tính Bộ 1 6000 6000
Bàn ghế Bộ 1 1000 1000
Lệ phí đăng ký kinh doanh
Quạt Chiếc 2 250 250
Chi quảng cáo 8000 8000
Thuê làm biển hiệu 5000 5000
Chi khác 2000 2000
Tổng 64730
4.4.2. Chi phí thờng
xuyên của dự án
Tổng hợp kết quả dự toán chi phí từ các phần nh kế hoạch về nhân sự,
kế hoạch về Marketing, về sản phẩm và một số chi dự kiến, chúng tôi có
bảng dự báo chi hàng tháng cho năm đầu nh sau:
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 17
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 18
Bảng 2: Bảng dự báo chi phí hàng tháng cho năm đầu(1000đ)
Tháng/Khoản
mục
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng
Trả lơng nhân
viên bán hàng (2
ngời)
6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 72000
Chi bao gói 300 450 450 450 450 450 450 450 450 450 450 450 5250
Thuê địa điểm 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 72000
Chi mua hàng 60900 73080 87696 105235 126282 151539 181846 218216 261859 314231 377077 452492
2410453

Tiền điện,nc
400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 4800
Khấu hao 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 1800
Trả tiền điện
thoại
300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 3600
Chi khác 500 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 3800
Tổng chi phí
74550
86680 101296 118835 139882 165139 195446 231816 275459 327831 390677 466092 2573703
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 19
Bảng 3: Doanh thu và lợi nhuận dự báo của dự án trong năm thứ nhất ( đơn vị 1000đ)
Tháng/Khoản
mục
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tổng
Doanh thu 87000 104400 125280 150336 180403 216484 259781 311737 374084 4489009 5386811 6464173
18149498
Tổng chi phí
74550
86680 101296 118835 139882 165139 195446 231816 275459 327831 390677 466092
2573703
Lợi nhuận
12450 17720 23984 31501 40521 51345 64335 79921 98625 416117849961345998081
15575795
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
4.4.3. Xác định thời gian hoàn vốn và điểm hoà vốn.
a. Xác định thời gian hoàn vốn
Là việc tính toán xem dự án hoạt động trong bao lâu thì thu hồi đợc

vốn.
Theo phơng pháp trừ lùi, tức lấy vốn đầu t ban đầu trừ dần cho lợi
nhuận trớc thuế thu nhập hàng tháng cho đến khi bằng không, lúc đó ta xác
định đợc thời gian hoàn vốn.
Tính theo phơng pháp này thời gian hoàn vốn của dự án vào khoảng
10 tháng 15 ngày.
b. Xác định điểm hoà vốn
Là xác định mức doanh thu đảm bảo cho dự án không bị thua lỗ
trong điều kiện hoạt động bình thờng.
Điểm doanh thu hoà vốn ( R ) đợc xác định bằng công thức:
R = Chi phí cố định / 1- tỷ lệ chi phí biến đổi trên một đơn vị
doanh thu.
Theo công thức này, điểm doanh thu hoà vốn của dự án là 248.843
triệu đồng/ năm.
Nh vậy để đảm bảo dự án không bị thua lỗ thì doanh thu trung bình
một năm của dự án phải đạt 248.843.000đ/năm hay doanh thu trung bình
đạt 20.737.000đ/ tháng.
Trong điều kiện hoạt động bình thờng thì mức doanh thu này là
không lớn và dự án hoàn toàn có thể đạt đợc.
5. Rủi ro và các phơng án dự phòng
5.1. Rủi ro cuối ngày không bán đợc còn thừa
Trong thời gian đầu mới đi vào hoạt động của cửa hàng do chúng tôi
vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong đánh giá, dự đoán nhu cầu các loại nông
sản nên có thể một số loại sản phẩm bị thiếu và một số mặt hàng còn thừa
vào cuối tuần. Đồng thời do ảnh hởng của yếu tố thời tiết mà cầu sản phẩm
có thể thay đổi đột ngột. Để khắc phục rủi ro này, chúng tôi dự định hàng
tuần chúng tôi nhập sản phẩm vào sáng thứ 2. Đến cuối tuần nếu sản phẩm
còn thừa : Đối với rau đặc sản gần hết hạn, chúng tôi đã thoả thuận và bán
lại cho các quán cơm bình dân.
5.2. Rủi ro về giao hàng tại nhà

Trong trờng hợp có nhiều khách hàng cùng gọi điện đến đặt mua sản
phẩm giao tại nhà. Để đảm bảo sản phẩm đem đến nhanh nhất cho khách
hàng ngoài việc một nhân viên phụ trách công việc giao chúng tôi sẽ tham
gia giao sản phẩm tới cho khách hàng
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 20
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
5.3. Rủi ro về cạnh tranh:
Những khác biệt đặc trng riêng của cửa hàng, rất có thể các đối thủ
cạnh tranh sẽ bắt trớc, lúc đó sự cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt hơn. Để
khắc phục khó khăn này, cửa hàng tập trung vào chất lợng phục vụ khách
hàng, đây là nét đặc trng của cửa hàng đã đợc chúng tôi chú trọng ngay từ
đầu.
6. Kế hoạch hành động
Trên cơ sở những kế hoạch đã lập ra, chúng tôi tiến hành lập kế hoạch
hành động để đảm bảo dự án khi đi vào hoạt động theo nh kế hoạch đã định
và giảm bớt rủi ro xảy ra.
Kế hoạch hành động đợc chia làm hai bớc
- Bớc một : Kế hoạch hành động chuẩn bị cho việc thành lập cửa hàng.
Thời gian tiến hành từ 1/1/2015 đến 10/1/2015. Những việc chúng tôi sẽ
tiến hành gồm:
+ Đăng ký thủ tục kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh quận Từ
Liêm.
+ Huy động tiền vốn từ phí Tổng công ty Hadico và vay ngân hàng.
+ Ký hợp đồng cung sản phẩm và bao gói sản phẩm đặc sản sạch với
hợp tác xã của các vùng miền, phôtô giấy chứng nhận huy chơng vàng sản
phẩm sạch của các hợp tác xã, đồng thời tiến hành chụp ảnh và lấy thông
tin về nơi sản xuất sản phẩm, đặc điểm, quy trình sản xuất cho các loại sản
phẩm.
+ Mua đồ dùng dụng cụ cho cửa hàng : Giàn sắt, rổ, giá, cân, quạt,
bình chữa cháy, tủ lạnh.

+ Lắp đặt điện thoại, đặt làm biển hiệu cửa hàng, làm Card Visit, và tờ
rơi quảng cáo cho cửa hàng.
+ Ký kết hợp đồng với 4 nhân viên bán hàng sau đó nhờ Hoàng Mạnh
Hùng sẽ giới thiệu, hớng dẫn cho nhân viên cửa hàng về công dụng các loại
sản phẩm, các bài thuốc dân gian về sản phẩm để t vấn cho khách hàng.
Đồng thời chúng tôi vận dụng kiến thức về Marketing và kinh doanh có đợc
để hớng dẫn giảng dạy cho 4 nhân viên của cửa hàng về các kỹ năng bán
hàng, giao dịch với khách hàng trực tiếp tại cửa hàng, qua điện thoại và qua
Internet. Công việc này sẽ đợc chúng tôi duy trì thớng xuyên khi cửa hàng
hoạt động
+ Đặt may áo đồng phục 6 bộ cho nhân viên của cửa hàng.
+ Trớc hai ngày khai trơng chúng tôi sẽ phát tờ rơi quảng cáo tới các
hộ gia đình
+ Trong ngày khai trơng chúng tôi sẽ mời đại diện lãnh đạo Tổng công
ty Hadico, Trờng CĐ Công nghệ và Kinh tế HN, tổ trởng các tổ dân phố tới
thăm quan cửa hàng và biếu sản phẩm của cửa hàng khi họ ra về.
- Bớc 2: Kế hoạch hành động khi đi vào hoạt động.
Cửa hàng sẽ hoạt động ngay sau khi có đợc giấy phép đăng ký kinh
doanh, đợc sự đồng ý của lãnh đạo Công ty TNHH Một Thành Thành Viên
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 21
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Đầu t và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội (Hadico), Trờng CĐ Công nghệ và
Kinh tế HN và hoạt động vào tất cả các ngày trong tuần.
Buổi sáng từ 5h30 đến 12h00
Buổi chiều từ 14h00 đến 19h30
Chúng tôi sẽ tiến hành một loạt các hoạt động nh kế hoạch đã đặt ra.
Trong thời gian đầu khi đi vào hoạt động, sau mỗi ngày chúng tôi và
nhân viên bán hàng sẽ cùng bàn bạc về tình hình kinh doanh của cửa hàng
trong một ngày, từ đó rút ra kinh nghiệm và có những điều chỉnh cho ngày
hôm sau và các hôm tiếp theo để phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế.

Đến giữa và cuối tháng chúng tôi sẽ thanh toán tiền cho các hợp tác
xã, đơn vị cung cấp hàng. Lơng cho nhân viên cửa hàng đợc trả một lần vào
cuối tháng.
7. Phơng án kinh doanh trong tơng lai
Trong quá trình hoạt động của dự án, căn cứ vào nhu cầu của thị tr-
ờng, môi trờng cạnh tranh và hiệu quả các hoạt động của cửa hàng chúng
tôi sẽ có phơng án kinh doanh cụ thể cho phù hợp.
Theo nhận định của chúng tôi nhu cầu tiêu dùng đặc sản nông nghiệp
của nhân dân sẽ không ngừng tăng lên tỷ lệ với mức thu nhập, đời sống ẩm
thực và nhận thức của ngời dân về vấn đề ngon, lạ và vệ sinh an toàn thực
phẩm. Nếu tình hình kinh doanh diễn ra một cách bình thờng hoặc thuận
lợi, dự kiến sau 3 năm hoạt động là thời gian đủ để tích luỹ vốn và kinh
nghiệm chúng tôi sẽ mở thêm 5 của hàng. Để thu hút thêm khách hàng và
tăng tính tiện lợi khi đi mua hàng, cửa hàng Đặc sản quê hơng dự kiến
cung cấp thêm một số loại thực phẩm sạch nh đồ hộp, đồ đông lạnh đặc sản
các vùng miền Bắc, trớc tiên là ở các khu vực xung quanh, rồi sau đó có thể
mở một loạt các cửa hàng trên địa bàn Hà Nội.
Các cửa hàng này đợc mở ra theo mô hình của cửa hàng Đặc sản
quê hơng, có hình thức nh cửa hàng ban đầu tức có cùng biển hiệu, cùng
cách thức quản lý, cùng mức giá bán đồng thời với việc thay đổi một số
yếu tố nhất định đặc biệt là đội ngũ nhân viên bán hàng với phơng thức bán
hàng mang tính chất chuyên nghiệp hơn, nhằm tận dụng, phát huy uy tín,
hình ảnh sẵn có và để phù hợp với xu hớng quan tâm nhiều hơn đến văn hóa
ẩm thực và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của xã hội.
8. Lợi ích kinh tế - xã hội của dự án
- Đối với ngời tiêu dùng: Cửa hàng cung cấp cho ngời tiêu dùng sản
phẩm đặc sản nông nghiệp sạch, góp phần truyền bá văn hóa ẩm thực, bảo
vệ sức khỏe cho ngời mua và tạo nên phúc lợi xã hội.
- Quảng bá thơng hiệu đặc sản vùng miền
- Góp phần bảo vệ môi trờng.

- Dự án tạo công ăn, việc làm và thu nhập cho 8 ngời, cho Trờng và là
nơi sinh viên thực hành chuyên ngành Quản trị kinh doanh và Thơng mại
điện tử.
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 22
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
- Đóng góp vào ngân sách nhà nớc thông qua thuế.
- Đối với bản thân những ngời thực hiện Dự án, dự án đã đem lại cho
chúng tôi kinh nghiệm thực tế qúi báu về điều tra thị trờng, về kinh doanh.
- Sự thành công của dự án ít nhiều sẽ có tác dụng khích lệ các sinh
viên khoá sau mạnh bạo đa ra ý tởng và biến thành hiện thực, tạo nền tảng
cơ bản để đào tạo và tuyển sinh.
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 23
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Kết luận và kiến nghị
Dự án mở cửa hàng Đặc sản vùng miền chuyên cung ứng các loại
đặc sản sạch là phù hợp với điều kiện thực tế. Mỗi ngời, mỗi gia đình và
toàn xã hội luôn cần đến các loại sản phẩm đặc sản: Món ăn không thể
thiếu trong bữa ăn của ngời Việt Nam. Điều quan trọng nhất mà cửa hàng
Đặc sản quê hơng hớng tới là Tất cả vì sức khoẻ của ngời tiêu dùng theo
đúng tôn chỉ của cửa hàng đã đặt ra là Đặc sản cho mọi nhà. Chúng tôi
tin tởng vào sự ủng hộ của xã hội đối với dự án và tin vào sự thành công của
cửa hàng Đặc sản quê hơng.
Mặc dù đã rất cố gắng để xây dựng dự án song do còn thiếu kinh
nghiệm và hạn chế về trình độ nên dự án khó tránh khỏi còn thiếu sót.
Chúng tôi rất mong nhận đợc sự đánh giá, góp ý của ban giám khảo để dự
án này đợc hoàn thiện và thành công hơn.
Qua đây chúng tôi cũng xin có kiến nghị: Rất mong các cơ quan có
trách nhiệm quan tâm và bảo vệ ngời tiêu dùng nhiều hơn, tăng cờng công
tác kiểm tra, quản lý chất lợng sản phẩm nông nghiệp bán trên thị trờng.
Nghiêm khắc và xử lý thích đáng đối với các cá nhân và tổ chức cung ứng

sản phẩm không đảm bảo chất lợng vệ sinh ảnh hởng đến không tốt đến sức
khoẻ của ngời tiêu dùng.
Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty
TNHH Một Thành Thành Viên Đầu t và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội
(Hadico), Trờng CĐ Công nghệ và Kinh tế HN, đã tạo thuận lợi cho chúng
tôi thực hiện ý tởng của mình.
Hà Nội ngày 10/12/2014
Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 24
Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Phụ lục 1
Phiếu điều tra thị trờng về cầu ĐặC SảN
1. Ông (bà) có biết cửa hàng bán đặc sản nào ở phố Doãn Kế Thiện
không ?
Không Có (Số lợng )
2. Ông (bà) có thờng xuyên mua đặc sản tại các cửa hàng mà Ông (bà)
biết ở trên không ?
Thờng xuyên
a.Lý do


b.Mức độ tin tởng của Ông (bà)
về đặc sản sạch ở đó
Rất tin tởng
Tin tởng
Không tin tởng lắm
Không thờng xuyên
a. Lý do


b. Ông (bà) thờng mua đặc sản

ở đâu
Chợ gần nhà
Hàng rong
Nơi khác
3. Nếu không biết
Ông (bà) có muốn mua đặc sản không ?
Rất muốn
Muốn
Không quan tâm
4. Ông (bà) chi trung bình bao nhiêu tiền một tuần dành cho mua đặc
sản
5. Và sẽ sẵn sàng chi gấp mấy lần để chuyển sang mua đặc sản sạch mà
Ông (bà) tin là sạch
Lần:
Còn suy nghĩ
6. Điều gì làm cho Ông (bà) tin rằng đặc sản ở cửa hàng đó có nguồn
gốc là đặc sản có chất lợng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sản phẩm có đầy đủ thông tin về nơi sản xuất, cơ quan bảo
đảm về chất lợng đặc sản
Thông tin về quy trình sản xuất đặc sản, thời hạn sử dụng đặc
sản.
Sản phẩm đợc dán tem bảo đảm chất lợng và có bảo hộ.
Sản phẩm có uy tín về chất lợng : Ví dụ Huy chơng Vàng chất
lợng đặc sản.
Thờng xuyên đợc cơ quan kiểm tra chất lợng sản phẩm kiểm
tra trực tiếp tại cửa hàng.
ý kiến khác


Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 25

Dự án kinh doanh Đặc sản vùng miền
Phụ lục 2
Các mặt hàng chính của cửa hàng
STT
Nhóm sản
phẩm
Tên sản phẩm
Đơn vị tính Giá
mua
Giá
bán
Lợi
nhuận
Ghi chú
1.
Rau
Su hào Kg 6000
2. Cải cúc Kg 6000
3. Cải bó sôi Kg 0
4. Cải thảo Kg 7000
5. Súp lơ Kg 8000
6. Cải bắp Kg 3000
7. Cải xoong Kg 1000
8. Xà lách Kg 1500
9. Bí ngọn Kg 3000
10. Rau muống Kg 3000
11.
Nấm
Nấm hơng Kg 140,000
12. Nấm mỡ Kg 100000

13. Nấm Kim Chi Kg 120000
14. Củ
Quả
Trám Kg 0
15. Tỏi Lý Sơn Kg 100000
16. Hành Lý Sơn Kg 33000
17. Bí đao Kg 6000
18. Bí ngô Kg 12000
19. Cà chua Mộc
Châu Kg 0
20. Cà chua bi Kg 55000
21. Cà pháo Kg 9000
22. Đậu co ve Kg 45000
23. Bởi Diễn Quả 20000
24. Bởi Bố Trạch Kg 0000
25. Cam Vinh Kg 55000
26. Cam Canh Kg 40000
27. Gấc Kg 15000
28.
Hạt
Gạo nếp Tú Lệ Kg 25000
29. Gạo nếp cái hoa
vàng Kg 15000
30. Gạo nếp nơng Kg 20000
31. Gạp nếp cẩm Kg 25000
32. Lạc đỏ (Hải Hậu) Kg 40000
33. Vừng trắng Kg 78000
34. Vừng đen Kg 76000
35. Đỗ xanh Kg 40000
36. Đỗ đen Kg 32000

Trờng cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội 26

×