Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Viêm tai giữa mạn tổn thương xương con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.43 KB, 39 trang )



Bộ giáo dục đào tạo bộ y tế

Trờng đại học y hà nội




Chuyên đề


viêm tai giữa mạn tổn thơng
xơng con


Ngời thực hiện : Ths.
Cao Minh Thành

Ngời hớng dẫn : PGS.TS .phạm khánh hoà


Tên luận án :
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn
thơng xơng con và đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo
hình xơng con


Chuyên ngành : Tai Mũi Họng
Mã số : 3.01.30






Hà Nội 2007

Mục lục

Trang
mở đầu

1
1. Nhắc lại giải phẫu tai giữa

2
1.1. Hòm nhĩ
2
1.1.1. Các thành của hòm nhĩ
2
1.1.1.1. Thành ngoài
3
1.1.1.2. Thành trong hay thành mê nhĩ
3
1.1.1.3. Thành trên
4
1.1.1.4. Thành dới
4
1.1.1.5. Thành trớc
4
1.1.1.6. Thành sau

5
1.1.2. Kích thớc, các tầng hòm nhĩ
5
1.1.2.1. Kích thớc
5
1.1.2.2. Các tầng hòm nhĩ
5
1.1.3. Màng nhĩ
5
1.1.3.1. Hình dạng, màu sắc
5
1.1.3.2. Kích thớc màng nhĩ
6
1.1.3.3. Cấu tạo của màng nhĩ
6
1.1.3.4. Mặt ngoài của màng nhĩ
7
1.1.3.5. Mặt trong của màng nhĩ
8
1.1.3.6. Mạch cấp máu cho màng nhĩ
8
1.1.3.7. Chức năng sinh lý của màng nhĩ
9
1.1.4. Hệ thống xơng con
10
1.1.4.1. Hình dạng của hệ thống xơng con
10
1.1.4.2. Cơ và dây chằng của hệ thống xơng con
11
1.1.4.3. Hệ thống mạch máu xơng con


13

Trang

1.1.4.4. Những cấu tạo đặc trng của hệ thống xơng con
15
1.2. Vòi nhĩ

15
1.3. Xơng chũm

16
2. Hình thái tổn thơng xơng con
17
2.1. Tổn thơng một xơng

17
2.1.1. Tổn thơng xơng búa
17
2.1.2. Tổn thơng xơng đe
17
2.1.3. Tổn thơng xơng bàn đạp
18
2.2. Tổn thơng 2 xơng

18
2.2.1. Tổn thơng xơng búa và xơng đe
18
2.2.2. Tổn thơng xơng đe và xơng bàn đạp

18
2.3. Tổn thơng 3 xơng

19
3. Nguyên nhân
19
3.1. Vi khuẩn

19
3.2. Đờng viêm nhiễm

19
4. Bệnh sinh tổn thơng xơng con
19
4.1. Cơ chế tổn thơng xơng con trong viêm tai giữa mạn
không nguy hiểm

19
4.1.1. Do viêm nhiễm
19
4.1.2. Do thiểu dỡng :
20
4.2. Cơ chế tổn thơng xơng con trong viêm tai giữa mạn
nguy hiểm .

22
4.3 . Cơ chế tổn thơng xơng con sau chấn thơng

22
4.3.1. Viêm tai giữa mạn sau chấn thơng tai

22
4.3.1. Viêm tai giữa mạn sau chấn thơng tai
22
4.3.2. Chấn thơng do phẫu thuật
22



Trang

5. Dịch tễ
23
5.1. Theo tỷ lệ mắc

23
5.2. Tỷ lệ mắc theo khu vực

23
5.3. Tuổi

23
6. Triệu chứng viêm tai giữa mạn tổn thơng xơng
con

23
6.1 Triệu chứng lâm sàng

23
6.1.1. Triệu chứng lâm sàng của viêm tai giữa mạn không nguy
hiểm

23
6.1.1.1. Toàn thân
23
6.1.1.2. Cơ năng
23
6.1.1.3. Thực thể
24
6.1.2. Triệu chứng lâm sàng của viêm tai giữa mạn nguy hiểm
24
6.1.2.1. Toàn thân
24
6.1.2.2. Cơ năng
24
6.1.2.3. Thực thể
25
6.2. Cận lâm sàng

25
6.2.1. Thính lực đồ
25
6.2.2. Thính lực đồ
25
6.2.3. Chụp phim CT xơng thái dơng
27
6.2.3.1. Kỹ thuật
27
6.2.3.2. u điểm
28
6.2.3.3. Nhợc điểm
28

7. Chẩn đoán

28
7.1. Chẩn đoán xác định

28
7.1.1. Chẩn đoán viêm tai giữa mạn không nguy hiểm
28
7.1.2. Chẩn đoán viêm tai giữa mạn nguy hiểm
28

Trang

7.2. Chẩn đoán tổn thơng xơng con

29
7.2.1. Thính lực đồ
29
7.2.2. Nội soi
29
7.2.3. CT xơng thái dơng
29
7.3. Chẩn đoán phân biệt

29
7.3.1. Cứng khớp hệ thống xơng con
29
7.3.2. Dị dạng hệ thống xơng con
29
8. Điều trị

29
8.1 Nguyên tắc

29
8.2. Chất liệu

30
8.3. Kỹ thuật

30
Tài liệu tham khảo


1

mở đầu



Viêm tai giữa mạn tính thờng để lại di chứng phổ biến nhất là suy giảm sức
nghe, làm giảm khả năng học tập và làm việc của ngời bệnh, và có thể dẫn
tới tử vong.
Tỷ lệ viêm tai giữa mạn tính ở Việt Nam theo nghiên cứu của tổ chức y tế
thế giới là 2 4% dân số.[Error! Reference source not found.]
Viêm tai giữa mạn tính thủng màng nhĩ đơn thuần sức nghe giảm tối đa là
30 dB, ảnh hởng ít đến khả năng giao tiếp của ngời bệnh. Khi thủng màng
nhĩ kết hợp với tổn thơng xơng con thờng gây nên suy giảm sức trên 40 dB,
ảnh hởng nhiều đến khả năng giao tiếp của ngời bệnh, làm cho ngời bệnh
cảm thấy khiếm khuyết và thiếu tự tin trong cuộc sống.[Error! Reference
source not found.]

Chính vì vậy chúng tôi thực hiện chuyên đề này nhằm tìm hiểu sâu hơn về các
hình thái và mức độ tổn thơng xơng con, biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán
tổn thơng xơng con trong viêm tai giữa mạn để phục vụ cho luận án
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thơng xơng con và
đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo hình xơng con.







2


1. Nhắc lại giải phẫu tai giữa
Tai giữa gồm có 3 phần : hòm nhĩ, vòi nhĩ, xơng chũm.
1.1. Hòm nhĩ
Hòm nhĩ là một hốc xơng nằm trong xơng đá của xơng thái dơng, phía
trớc thông với thành bên họng mũi bởi vòi nhĩ, phía sau thông với hệ thống
thông bào xơng chũm bởi một cống nhỏ gọi là sào đạo. Hòm nhĩ nhìn
nghiêng nh một thấu kính lõm 2 mặt chạy chếch từ trên xuống dới, từ ngoài
vào trong. Hòm nhĩ là 1 phần quan trọng của tai giữa, trong hòm nhĩ chứa hệ
thống xơng con. Màng nhĩ, hệ thống xơng con và các dây chằng, có chức
năng tiếp nhận và biến đổi âm thanh từ sóng âm học trong không khí thành
chuyển động cơ học để truyền âm thanh vào môi trờng nớc của
tai trong.

Hình 1 : Các thành của hòm nhĩ.
1. Thành trên 2. Thành trong 3. Vòi nhĩ



3
4. Thành dới 5. Thành ngoài
1.1.1. Các thành của hòm nhĩ ( H.1)
1.1.1.1. Thành ngoài: có màng nhĩ ở dới, tờng xơng ở trên. Tờng
xơng và màng nhĩ ngăn cách tai giữa và tai ngoài.
Tờng xơng ở trên : chính là tờng thợng nhĩ và chia làm 2 phần
- Phần dới : xơng mỏng, đặc và cứng.
- Phần trên : xơng dày hơn và xốp.
Phần màng :
- Màng nhĩ là một màng mỏng nhng dai và cứng, lắp vào rnh nhĩ của
xơng nhĩ bởi vòng sụn sợi hay còn gọi là vòng Gerlach. Màng nhĩ đợc
chia làm 2 phần :
+ Phần trên : là màng chùng, gắn vào tờng thợng nhĩ.
+ Phần dới : là màng căng nằm trong rnh xơng nhĩ chiếm 3/4 diện
tích màng nhĩ. Đây là phần rung động của màng nhĩ.
1.1.1.2. Thành trong hay thành mê nhĩ











Hình 2 : Thành trong hòm nhĩ [].



4
ở giữa thành trong : lồi lên gọi là ụ nhô, do ốc tai lồi vào thành trong
hòm nhĩ.
Dới ụ nhô : có lỗ của dây thần kinh Jacobson.
Sau ụ nhô có :
- ở phía trên là cửa sổ bầu dục, có đế xơng bàn đạp lắp vào. Phía trên
cửa sổ bầu dục có 1 chỗ lõm gọi là ngách mặt ( facial sinus). Cửa sổ bầu
dục có diện tích khoảng 3,0 x 1,4 mm.[Error! Reference source not
found.]
- ở phía dới : là cửa sổ tròn có 1 màng mỏng lắp vào, còn gọi là màng
nhĩ phụ. Màng này phồng hay lõm phụ thuộc vào sự chuyển động của đế
đạp, luôn có sự di chuyển lệch Phase giữa hai cửa sổ.
- Giữa 2 cửa sổ có 1 hố lõm, gọi là ngách nhĩ, ở đây nhô ra 1 mẩu xơng
gọi là mỏm tháp. Giữa mỏm tháp có gân cơ bàn đạp chui ra.
- ở sau cửa sổ bầu dục và mỏm tháp có đoạn 2 và 3 của cống Fallope,
trong đó có dây thần kinh VII.
- ở trên và trớc ụ nhô cũng có 1 lồi xơng, hình đầu 1 cái thìa nên gọi là
mỏm thìa, có gân cơ búa ( gân cơ căng màng nhĩ) chui ra.
- Cơ búa ở mỏm thìa, cơ bàn đạp ở mỏm tháp chạy vào hòm nhĩ tới bám
vào 2 xơng tơng ứng.
1.1.1.3. Thành trên : trần hòm nhĩ
- Là 1 thành xơng mỏng, chia cách hòm nhĩ với hố no giữa,do xơng
trai và xơng đá tạo thành.
1.1.1.4. Thành dới hay thành tĩnh mạch cảnh
- Nh 1 cái rnh, sâu 2mm, thấp hơn thành dới ống tai ngoài khoảng
1mm. Vì vậy trong viêm tai giữa mạn mủ dịch thờng ứ đọng ở đây.
- Thành này đợc tạo bởi 1 mảnh xơng mỏng, mặt dới của nó là tĩnh
mạch cảnh trong.


5
1.1.1.5. Thành trớc hay thành động mạch cảnh trong
- Phần thấp nhất cách động mạch cảnh trong bởi 1 mảnh xơng mỏng. Vì
vậy trong 1 số bệnh lý của tai có thể nghe tiếng mạch đập.
- Phía trên là lỗ trên của vòi nhĩ.
- ở trên vòi nhĩ là ống thừng nhĩ, mỏm thìa và ống cơ búa.
1.1.1.6. Thành sau hay thành chũm
- ở trên có 1 ống thông với sào bào (hang chũm) gọi là sào đạo ( ống
thông hang).
- Có 1 lỗ vào của dây thừng nhĩ chạy vào hòm nhĩ.
- ở ngay dới ngách thợng nhĩ là mỏm tháp.
- Ngay sau hòm nhĩ, nằm ở phần xơng chũm có đoạn 2 và 3 cống
Fallope trong đó có dây VII. Giữa đoạn 2 và 3 có khuỷu dây VII có hình
vòng cung, đoạn 3 dây VII chạy xuống dới theo hớng chếch ra ngoài.
Nh vậy dây VII chạy xuống dới và chếch ra ngoài, còn hòm nhĩ lại
chếch vào trong nên dây mặt bắt chéo hòm nhĩ.[Error! Reference
source not found.][Error! Reference source not found.]
1.1.2. Kích thớc,các tầng hòm nhĩ.
1.1.2.1. Kích thớc
- Đờng kính trên dới là 15 mm.
- Đờng kính trong ngoài chỗ rộng nhất 5- 6 mm, chỗ hẹp nhất là 1,5-
2mm.[Error! Reference source not found.],[Error! Reference source
not found.].
1.1.2.2. Các tầng hòm nhĩ : chia làm 3 tầng
- Tầng trên hay còn gọi là thợng nhĩ : có hệ thống xơng con.
- Tầng dới hay hạ nhĩ là phần thấp nhất của hòm nhĩ.
- Trung nhĩ : ở giữa tầng trên và tầng dới.

6

- Giữa thợng nhĩ và trung nhĩ ngăn cách nhau bởi eo thợng nhĩ nhĩ,
do phía trong là ụ nhô và phía ngoài là rốn nhí có cán búa gắn vào và
ngành xuống xơng đe. Đây là chỗ hẹp nhất của hòm nhĩ có kích thớc
trong- ngoài là 1,5 2mm.[Error! Reference source not found.]
1.1.3. Màng nhĩ
1.1.3.1. Hình dạng, màu sắc
Màng nhĩ là 1 màng mỏng, nhng dai và chắc ngăn cách giữa ống tai
ngoài và tai giữa.
Màu sắc : có màu hơi xám, sáng bóng, trong.
Hình dạng :
- Đa số các tác giả cho rằng màng nhĩ có 2 dạng cơ bản là hình tròn và
hình bầu dục.
1.1.3.2. Kích thớc màng nhĩ
Kích thớc
- Đờng kính dọc màng nhĩ là : 8,5 10 mm[Error! Reference
source not found.]
- Đờng kính ngang đo qua rốn màng nhĩ : 8,5 - 9 mm [Error!
Reference source not found.]
- Diện tích phần màng căng trung bình là 51- 55 mm
2
.
Độ dày màng nhĩ
- Theo Rizer và Franklin độ dày màng nhĩ là : 131àm.[Error!
Reference source not found.]
- Màng nhĩ có chỗ dầy, mỏng khác nhau :
+ Chỗ dầy nhất của màng nhĩ là dây chằng nhĩ búa : 0,8 mm.
+ Chỗ mỏng nhất là rốn nhĩ có chiều dầy : 0,1mm.[Error!
Reference source not found.]
1.1.3.3. Cấu tạo của màng nhĩ : màng chùng và màng căng.


7
Màng chùng
- Ngăn cách với màng căng bởi dây chằng nhĩ búa trớc và nhĩ búa
sau, nằm ở phía trên màng căng, qua rnh Rivinus gắn vào phần
xơng của thành trên ống tai.
- Độ dầy của màng chùng: 0,4 0,8 mm.[Error! Reference source
not found.]
- Có 2 lớp :
+ Lớp ngoài : gồm có 5 - 6 lớp tế bào biểu mô liên tiếp với lớp tế
bào biểu mô vảy của ống tai ngoài.
+ Lớp trong : là lớp tế bào trụ có lông chuyển .
Màng căng : có 3 lớp, dầy 131 àm.
- Lớp ngoài : liên tiếp với lớp biểu mô ống tai ngoài, dầy 30 àm.
- Lớp giữa : là lớp tổ chức sợi, dầy 100 àm, có 4 loại sợi : sợi bán
nguyệt, sợi Parabol, sợi tia và sợi vòng. Chính lớp sợi gắn màng nhĩ
vào cán búa. Lớp sợi này dầy ở vùng ngoại vi gọi là vòng sụn sợi.
- Lớp trong : là lớp tế bào niêm mạc chế nhầy liên tục với niêm mạc
của hòm nhĩ, lớp này dầy 1 àm.[Error! Reference source not
found.][Error! Reference source not found.]
1.1.3.4. Mặt ngoài của màng nhĩ

8

Lõm, chỗ lõm nhất ở trung tâm gọi là rốn nhĩ ( Umbo), chính ở vị trí
này là nơi màng nhĩ bắt đầu gắn vào cán búa.
Màng chùng Schrapnell ở trên, có 2 dây chằng nhĩ búa trớc và sau
ngăn cách với phần màng căng.
Một chỗ lồi tròn, màu trắng, nổi rõ đó là mấu ngắn xơng búa, có 2
dây chằng nhĩ búa bám vào.
Một đờng màu trắng ở giữa, đi từ trên xuống dới, đi chếch từ trớc

ra sau, từ mỏm ngoài cán búa đến rốn nhĩ đó là cán búa.
Một hình nón sáng bóng. Đỉnh ở rốn nhĩ và đáy toả xuống dới và ra
trớc, đấy là nón sáng Politzer, do sự phản chiếu của ánh sáng trên
màng nhĩ khi ta soi đèn vào.
1.1.3.5. Mặt trong của màng nhĩ
Mặt trong phồng, nhng có 3 chỗ lõm :
Túi Prussak: là khoang đợc tạo bởi màng chùng và cổ xơng búa.
Túi Troltsch : có 2 túi ở dới 2 dây chằng nhĩ búa trớc và nhĩ búa
sau.

1

2


3

4


5


6
7
Hình 3 : Mặt ngoài màng nhĩ

1. Màng chùng 2. Dây chằng nhĩ búa sau 3.Mấu ngắn
xơng búa
4. Dây chằng nhĩ búa trớc 5.Rốn nhĩ 6. Vòng sụn sợi 7. Nón sáng



9
1.1.3.6. Mạch cấp máu cho màng nhĩ
Là những nhánh của động mạch hàm trong thuộc động mạch cảnh
ngoài.
- Động mạch hòm nhĩ trớc ( Anterio Tympanic Artery) là 1 nhánh
tận của động mạch hàm trong chia làm 3 nhánh cấp máu cho :
thợng nhĩ, cán búa và phần trớc dới màng nhĩ.[Error! Reference
source not found.],[Error! Reference source not found.]
- Động mạch tai sâu là 1 nhánh của động mạch hàm trong, chia làm 2
nhánh tạo thành vòng mạch quanh khung nhĩ.[Error! Reference
source not found.].
+ Nhánh sau : cấp máu cho phần lớn màng nhĩ.
+ Nhánh trớc : cấp cho 1 phần nhỏ phía trớc và dới màng nhĩ
- Động mạch hòm nhĩ trên ( Superior Tympanic Artery) là 1 nhánh của
động mạch màng no giữa cấp máu cho : Một phần thợng nhĩ, dây
chằng nhĩ búa và phần màng nhĩ dính vào cán búa.

10

Hình 4: Sơ đồ cấp máu mặt ngoài màng nhĩ[Error! Reference source
not found.]
- Động mạch hòm nhĩ dới ( Inferior Tympanic Artery ) là 1 nhánh
của động mạch hầu lên. Động mạch này chia các nhánh để tiếp nối
với : động mạch hòm nhĩ trên, nhánh trớc và nhánh sau của động
mạch tai sâu. Tạo nên một mạng mạch ngoại vi của màng nhĩ, cấp
máu cho màng nhĩ bởi những nhánh động mạch ngắn hớng tâm và
gần nh vuông góc với vòng khung nhĩ.
Động mạch trâm chũm : là 1 nhánh của động mạch tai sau, tiếp nối

với các nhánh của động mạch hòm nhĩ trớc cấp máu cho phần trung
tâm màng nhĩ và niêm mạc hòm nhĩ.
1.1.3.7. Chức năng sinh lý của màng nhĩ


11
Quan trọng nhất : là biến đổi âm thanh từ dạng sóng Viba thành
chuyển động cơ học để truyền tới cửa sổ bầu dục và đi vào môi trờng
nớc của tai trong.
Khuếch đại âm thanh : tỷ lệ 1/17 lần.[Error! Reference source not
found.]
Bảo vệ cửa sổ tròn và cửa sổ bầu dục của tai giữa.
1.1.4. Hệ thống xơng con

Hình 5 : Hệ thống xơng con[Error! Reference source not found.]
1.1.4.1. Hình dạng của hệ thống xơng con
Xơng búa
- Đầu xơng búa nằm ở thợng nhĩ, phía sau có 1 diện khớp để tiếp
khớp với xơng đe tạo nên khớp búa đe.
- Cổ xơng búa là phần nối giữa đầu xơng búa và cán xơng búa, ở
đây có 2 mỏm xơng ngắn đó là mỏm trớc và mỏm bên (mấu
ngắn).


12
- Cán búa chạy chếch từ trên xuống dới, từ trớc ra sau tới rốn nhĩ.
Cán búa gắn vào lớp sợi màng nhĩ tạo nên một hình nón ở rốn nhĩ,
hình nón này không thay đổi hình dạng kể cả khi màng nhĩ rung
động. Chính tính chất này của hình nón mà làm cho âm thanh không
bị biến dạng khi truyền vào tai trong.

Xơng đe
- Hình dáng : trông nh một răng hàm có 2 chân, có thân, ngành
ngang, ngành xuống.
- Thân : là nơi nối giữa 2 ngành của xơng đe. Phía trớc có 1 diện
khớp lõm tiếp nối với chỏm xơng búa để tạo nên khớp búa đe.
- Ngành ngang: ngắn, ở sau thân xơng đe, nằm trong hố đe.
- Ngành xuống : nằm ở phía dới thân, phần sát thân thì to phần dới
thì thon nhỏ lại. ở tận cùng của ngành xuống có 1 mỏm xơng ngắn
lồi ra và gắn vuông góc với ngành xuống gọi là mỏm đậu. Mỏm đậu
nối với chỏm xơng bàn đạp để tạo thành khớp đe đạp.
Xơng bàn đạp
- Cấu tạo : Có chỏm, gọng và đế xơng bàn đạp.
- Chỏm : lồi, có hình bầu dục hoặc hình tròn, nối giữa chỏm và gọng
xơng bàn đạp gọi là cổ.
- Gọng : là phần nối giữa chỏm xơng bàn đạp và đế đạp. Có 2 gọng,
gọng trớc thì thẳng và nhỏ hơn gọng sau.
- Đế : có hình bầu dục nhng có 2 chiều cong, chiều cong lồi và chiều
cong lõm nên trông giống nh khay quả đậu. Đế gắn vào cửa sổ bầu
dục tạo nên khớp bàn đạp tiền đình.
1.1.4.2. Cơ và dây chằng của hệ thống xơng con
Dây chằng xơng búa
- Dây chằng trên đi từ chỏm tới trần thợng nhĩ.

13
- Dây chằng ngoài : đi từ chỏm tới tờng thợng nhĩ.
- Dây chằng trớc : đi từ cổ xơng búa tới gai bớm ở dới nền sọ.
- Dây chằng nhĩ búa trớc : một đầu bám vào gai nhĩ ở đầu trớc của
rnh Rivinus, đầu kia bám vào mỏm dài xơng búa.
- Dây chằng nhĩ búa sau : đi từ gai nhĩ ở đầu sau của rnh Rivinus tới
bám vào mỏm ngắn xơng búa.

Dây chằng Xơng đe : đợc cố định vào hố đe bởi các dây chằng
- Dây chằng sau : đi từ mỏm của ngành ngang xơng đe vào mỏm sau
hố đe.
- Dây chằng trên :đi từ thân xơng đe tới trần thợng nhĩ.
- Dây chằng bên : là dây chằng gắn xơng đe vào chỏm xơng búa.
Cơ : cơ búa ( cơ căng màng nhĩ ) là 1 cơ hình thoi, nằm trong trong 1
ống xơng gọi là ống cơ búa, song song với vòi nhĩ.
- Chức năng khi cơ co :
+ Chỏm xơng búa quay ra ngoài, cán búa bị kéo vào trong nên căng
màng nhĩ.
+ Khi cán búa bị kéo vào trong, chỏm búa quay ra ngoài lôi cả thân
xơng đe ra ngoài. Khi thân xơng đe bị kéo ra ngoài thì ngành
xuống ấn vào trong và ấn xơng bàn đạp, đế đạp ấn vào cửa sổ bầu
dục làm tăng áp lực nội dịch tai trong
Cơ bàn đạp
- Là 1 cơ hình thoi nhỏ, nằm trong 1 ống xơng xẻ trong thành hòm
nhĩ và nằm trớc đoạn 3 cống Fallop.
- Nguyên uỷ và bám tận : cơ bám ở trong ống xơng, chui ra ở mỏm
tháp bởi 1 gân. Gân này bẻ gập và quặt ngợc lại để bám vào chỏm
xơng bàn đạp.
Tác dụng khi cơ co

14
- Kéo chỏm bàn đạp về phía sau và vào trong, do đó đẩy ngành xuống
xơng đe ra ngoài, thân xơng đe quay vào trong do đó kéo theo
chỏm xơng búa vào trong. Khi chỏm búa bị kéo vào trong thì cán
búa bị đẩy ra ngoài do đó làm chùng màng nhĩ.
- Khi cơ co sẽ làm xơng bàn đạp nghiêng, vì dây chằng vòng dài ở
đầu trớc hơn đầu sau đế, nên xơng bàn đạp khi nghiêng lấn nhiều
hơn ở phần đế phía sau vào tai trong, còn phần đế trớc bị kéo ra

ngoài. Do đó áp lực nội dịch tai trong giảm. Cơ bàn đạp là cơ nghe
tiếng trầm và âm thanh nhỏ.[Error! Reference source not
found.],[Error! Reference source not found.]
- Vậy cơ bàn đạp có 2 chức năng : là cơ nghe. Chức năng thứ 2 là bảo
vệ tai trong khi những âm thanh lớn hơn 80 dB thì cơ bàn đạp sẽ co
cứng làm cho đế đạp không ấn vào tiền đình.[Error! Reference
source not found.],[Error! Reference source not found.],[Error!
Reference source not found.]
1.1.4.3. Hệ thống mạch máu xơng con

15
Động mạch hòm nhĩ trớc ( Anterior Tympanic Artery)


Hình 6: Động mạch hòm nhĩ trớc[Error! Reference source not found.]
Nguyên ủy : tách ra từ động mạch hàm dới của động mạch hàm trong
thuộc động mạch cảnh ngoài.
Đờng đi : đi vào rnh nhĩ đá và chia ra làm 3 nhánh
- Nhánh trên : đi vào hòm nhĩ qua 1 khe ngắn ở phần đá của rnh nhĩ-
đá. Cấp máu cho niêm mạc và xơng thành trớc, thành bên và phần
trớc của trần thợng nhĩ.
- Nhánh sau : đi xuyên qua phần nhĩ của rnh nhĩ-đá để vào hòm nhĩ.
Cấp máu cho : xơng, niêm mạc thành bên và phần sau trần thợng
nhĩ; ngành xuống của xơng đe, mỏm đậu; khớp đe đạp; chỏm
xơng bàn đạp; màng nhĩ.
- Nhánh xơng con : đi vào hòm nhĩ cùng với dây thừng nhĩ trong 1
ống xơng và chia làm 2 nhánh
+ Nhánh xơng búa : đi vào niêm mạc của dây chằng bên xơng búa
vào hố mạch xơng búa, tại đây cho các nhánh: nhánh cấp máu cho


16
phần trớc và bên cổ xơng búa; nhánh cấp máu cho mỏm bên
xơng búa; cho các nhánh nhỏ nối với động mạch xơng đe tạo nên
đám rối mạch xơng đe.
+ Nhánh xơng đe : không cố định, thờng đi xuyên qua thành bên
của thợng nhĩ để vào lớp niêm mạc và đến hố mạch xơng đe, tại
đây chia các nhánh cho mặt bên thân xơng đe, ngành xuống xơng
đe, cho các nhánh nối với các nhánh mạch xơng búa tạo thành đám
rối mạch xơng đe.[Error! Reference source not found.],[Error!
Reference source not found.]
Động mạch đá nông
Nguyên ủy : là 1 nhánh của động mạch màng no giữa tách ra ngay
cạnh hố mỏm gai.
Cấp máu cho : màng cứng. Cho các nhánh nối với động mạch hòm nhĩ
trên, tạo nên 1 mạng mạch cấp máu cho dây thần kinh VII phần cạnh
hạch gối, mê nhĩ, niêm mạc nằm trên cống Fallop, phần sau của xơng
bàn đạp.
Động mạch hòm nhĩ trên ( Superior Tympanic Artery)
Nguyên ủy : tách từ động mạch màng no giữa ở ngay trên hố gai
Đờng đi : chạy ở phía sau bên rồi vào hòm nhĩ cùng với dây thần kinh
đá nông bé qua phần trên của rnh nhĩ (Sulcus).
Cấp máu cho : cơ căng màng nhĩ, phần giữa của trần thợng nhĩ, phần
sau của xơng bàn đạp, ụ nhô, phần trớc của xơng bàn đạp.
1.1.4.4. Những cấu tạo đặc trng của hệ thống xơng con
Hình dáng và kích thớc : Khi sinh ra đ có hình dáng, kích thớc nh
ngời trởng thành.
Quá trình cốt hoá xơng diễn ra liên tục và không bao giờ kết thúc.

17
Lớp ngoài cùng của xơng là lớp tế bào sụn, giữa lớp tế bào sụn sâu và

tế bào xơng không có ranh giới rõ ràng.
Cấu tạo xơng không tạo thành ống Have nh các xơng khác.
Các khớp của hệ thống xơng con là loại khớp không trọng lợng
(NonWeight Articulation).
Ngành xuống của xơng đe là nơi có ít mạch máu nuôi dỡng nhất, và
cũng là vị trí mà mạch máu có ít vòng nối nhất của hệ thống xơng
con.[Error! Reference source not found.],[Error! Reference source
not found.],[Error! Reference source not found.],[Error! Reference
source not found.]
1.2. Vòi nhĩ
Vòi nhĩ là 1 ống thông hòm nhĩ với vòm mũi họng, là một rnh đợc xẻ
trong xơng đá và đi song song với trục xơng đá và ống cơ búa. Đi
chếch ra trớc vào trong và xuống dới. Vòi nhĩ dài 31 - 38 mm, có 2
phần là phần xơng và phần sụn sợi, chỗ nối giữa phần xơng và phần
sụn sợi tạo với nhau 1 góc mở xuống phía dới.
Phần vòi nhĩ xơng :
- Chiếm 1/3 sau trên, nằm ngay sát động mạch cảnh trong và chỉ
cách động mạch cảnh trong 1 vách xơng mỏng.
- Lỗ trên của vòi nhĩ nằm ở thành trớc hòm nhĩ, kích thớc 5 x 3
mm.[Error! Reference source not found.]
- Chỗ nối giữa phần vòi nhĩ xơng và phần vòi nhĩ sụn gọi là eo
vòi, có kích thớc 2 x1mm.
Phần vòi nhĩ sụn sợi
- Chiếm 2/3 chiều dài vòi nhĩ, nằm ở phía trớc và phía dới.
- Lỗ vòi nhĩ ở vòm mũi họng có kích thớc 8 x 5 mm.[Error!
Reference source not found.]

18
- Bao quanh lỗ vòi có 2 phần, nẹp trớc thì nhỏ, nẹp sau to hơn.
Giữa nẹp sau và thành bên vòm mũi họng tạo thành 1 hố gọi là hố

loa vòi.
Niêm mạc vòi nhĩ : liên tiếp với niêm mạc vòm mũi họng.
Cơ vòi nhĩ : có 2 cơ mở vòi nhĩ
- Cơ bao màn hầu ngoài : bám vào xơng bớm và bám vào phần
sụn sợi của vòi, phía dới bám vào màn hầu. Cơ bao ngoài kéo
mặt ngoài của vòi nhĩ xuống, nên làm vòi nhĩ rộng ra.
- Cơ bao màn hầu trong : phía trên bám vào xơng đá và phần sụn
sợi của vòi nhng ở phía trong cơ bao màn hầu ngoài. Cơ này nằm
ở ngay dới vòi nhĩ, hơi cong vào trong và ra sau nên làm vòi nhĩ
lồi ở mặt trớc. Khi cơ co thì làm mở lỗ vòi.
- Cơ vòi nhĩ luôn đóng, lỗ vòi nhĩ ở vòm họng chỉ mở khi nuốt.
Chức năng của vòi nhĩ
- Bảo vệ : nhờ chức năng đóng mở vòi nhĩ.
- Thông khí : đảm bảo duy trì 1 áp lực hằng định trong hòm nhĩ với
bên ngoài, và luôn thực hiện quá trình trao đổi khí trong xơng
chũm và hòm nhĩ với bên ngoài.
- Chức năng dẫn lu dịch cho hòm nhĩ và xơng chũm.
1.3. Xơng chũm
Xơng chũm hình tháp, bốn cạnh, nền ở trên. Trong xơng chũm có sào
đạo nối hòm nhĩ với sào bào. Sào bào là 1 tế bào khí lớn nhất trong hệ
thống thông bào xơng chũm.
Các mặt xơng chũm :
- Chỏm : có cơ ức đòn chũm và cơ nhị thân bám vào.
- Nền : ở tầng sọ giữa, liên quan với thùy thái dơng.
- Mặt sau : ở tầng sọ sau liên quan với tiểu no. Mặt sau có xoang
tĩnh mạch bên.

19
- Mặt trớc : Liên quan với ống tai ngoài và dây thần kinh VII.
- Mặt trong : liên tiếp với xơng đá.

- Mặt ngoài : là mốc phẫu thuật vào sào bào.
Sào đạo : là 1 ống xơng nhỏ nối phần thợng nhĩ với sào bào, nằm cách
mặt ngoài xơng chũm khoảng 15 mm. Nằm ngay thành trên của 1/2
sau ống tai ngoài.
Sào bào : có 6 mặt, kích thớc khoảng 1 Cm
2
, nằm cách mặt ngoài
xơng chũm khoảng 10 - 15 mm.
- Mặt trên : liên quan với nền sọ.
- Mặt dới : là phần thấp nhất.
- Mặt trớc : ở trên thông với sào đạo, ở dới ngăn cách vói hòm
nhĩ bởi 1 vách xơng dày 5 mm trong đó có cống Fallope.
- Mặt sau và mặt trong : liên quan với xoang tĩnh mạch bên.
- Mặt ngoài : có gai Henlé làm đích để mở vào sào bào. Sào bào
nằm sâu khoảng 10 -15 mm.
2. Hình thái tổn thơng xơng con
2.1. Tổn thơng một xơng
2.1.1. Tổn thơng xơng búa
- Mất cán : là thờng gặp nhất. Mất 1 phần hoặc mất toàn bộ cán
búa.[Error! Reference source not found.]
- Mất toàn bộ xơng búa : hiếm gặp trong tổn thơng đơn độc.
2.1.2. Tổn thơng xơng đe
- Vị trí thờng gặp nhất là mỏm đậu. Khi tổn thơng ngành xuống
xơng đe thì điểm tổn thơng đầu tiên là mỏm đậu.[Error!
Reference source not found.][Error! Reference source not
found.][Error! Reference source not found.]

20
- Mất ngành ngang xơng đe : ít gặp hơn nhiều so với ngành
xuống. Ngành ngang xơng đe tổn thơng thì thờng tổn thơng

cả thân xơng đe.
- Mất toàn bộ xơng đe.
2.1.3. Tổn thơng xơng bàn đạp
- Thờng gặp là mất chỏm. Mất chỏm và gọng, mất toàn bộ. Tuy
nhiên hiếm khi gặp tổn thơng xơng bàn đạp đơn độc.
2.2. Tổn thơng 2 xơng
2.2.1. Tổn thơng xơng búa và xơng đe
Là loại tổn thơng thờng gặp nhất trong viêm tai giữa mạn tính, có
thể tổn thơng từng phần hoặc toàn bộ :
- Mất ngành xuống xơng đe và mất cán búa.
- Mất ngành xuống xơng đe và toàn bộ xơng búa.
- Mất toàn bộ xơng đe và mất cán búa.
- Mất toàn bộ xơng đe và toàn bộ xơng búa.[Error! Reference
source not found.]
2.2.2. Tổn thơng xơng đe và xơng bàn đạp
Có thể gặp các hình thái tổn thơng sau:
- Mất ngành xuống xơng đe và chỏm xơng bàn đạp.
- Mất ngành xuống xơng đe và mất chỏm- gọng xơng bàn đạp,
xơng bàn đạp chỉ còn đế.
- Mất ngành xuống xơng đe và mất toàn bộ xơng bàn đạp.
- Mất toàn bộ xơng đe và xơng bàn đạp chỉ còn đế.
- Mất toàn bộ xơng đe và toàn bộ xơng bàn đạp.


2.3. Tổn thơng 3 xơng

×