Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Dinh dưỡng trong điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 53 trang )

DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Ths.Lê Thị Quỳnh Nhi
Mục tiêu và cấu trúc bài giảng
• Trình bày những nguyên tắc điều trị bằng
dinh dưỡng
• Liệt kê một số chỉ định các chế độ ăn căn
bản trong bệnh viện
Các nguyên tắc
trong điều trị
bằng dinh dưỡng
Một số khái niệm
Tầm quan trọng
của DD trong
điều trị
Một số chế độ ăn căn bản tại bệnh viện
Tại sao?
• Tại Việt Nam, tỉ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng?
• Khả năng phục hồi của bệnh nhân/bệnh viện có
gia tăng khi được chăm sóc dinh dưỡng?
• Tại VN, bữa ăn của bệnh nhân?
– Bệnh nhân thông thường?
– Bệnh nhân có triệu chứng bệnh nặng?
Vai trò dinh dưỡng điều trị
• Nguyên nhân gây bệnh
• Tăng sức đề kháng
• Cơ chế điều hòa thần
kinh thể dịch
• Phục hồi cơ thể
• Đối với các bệnh
chuyển hóa
• Phòng bệnh


Thiếu vitamin
Suy dinh dưỡng
Đái tháo đường
Ảnh hưởng và tác động của DD trong điều trị
Glucid – hoạt tính adrenalin – vitamin
C/ tuyến thượng thận
Protid – hoạt tính Thyroxin
Giảm tiết dịch vị/ BN ợ chua- đường/
máu tăng  chia nhỏ bữa (tránh giảm
đường/máu)
Chấn thương, bỏng, SDD, sốt rét
Đái tháo đường, bệnh Gout
Bệnh cấp tính  mạn tính
Một số khái niệm
• Khẩu phần ăn
• Các loại thực phẩm khác nhau
Cơ bản
Cải tiến (kiêng, điều trị)
• Hướng dẫn chế độ ăn uống
– Dietary guidelines
– Lời khuyên nhằm mục đích thay đổi hành vi ăn uống


• Dinh dưỡng hỗ trợ: Các phương pháp nuôi ăn
bệnh nhân qua đường miệng, ống thông hoặc
tĩnh mạch để cung cấp đủ năng lượng và chất
DD cần thiết
– Nuôi ăn qua đường miệng : Thức ăn đưa qua đường miệng /
thông thường
– Nuôi ăn qua đường ống thông: Khi thức ăn đưa vào qua đường

miệng thấp  chuyển sang / kết hợp ống thông (đa dạng)
– Nuôi ăn qua đường tĩnh mạch: Bổ sung hoặc thay thế 2 phương
pháp nuôi ăn trên nếu không hiệu quả
• Đậm độ năng lượng :
– Năng lượng sinh ra, đơn vị thể tích hoặc trọng lượng thức ăn
• Đậm độ dinh dưỡng
Số lượng các chất dinh dưỡng cần thiết, đơn vị năng lượng (/ 1000
KCal)
• Calori rỗng
– Thức ăn có đậm độ năng lượng cao nhưng đậm độ dinh dưỡng
thấp
Men tiêu hóa: Enzym (chuyển hóa)
Tăng hiệu suất chuyển hóa
Tăng đậm độ chất dinh dưỡng
Giảm độ quánh thức ăn
Tăng lượng bột trong khẩu phần  hiệu quả đối với BN nuôi ăn
qua ống thông
Men tiêu hóa đạm (protease, papain, pepsin, trypsin)
Men tiêu hóa mỡ (lipase)
Men tiêu hóa tinh bột (amilase)

Nguyên tắc trong điều trị bằng dinh dưỡng
• Tại sao “nguyên tắc”?
– Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân?
– Quá trình trao đổi chất?
– Đặc tính của bệnh qua các giai đoạn bệnh?
– Mức độ nặng nhẹ?
– Mức độ nhiễm trùng?
– Biến đổi hình thái và sinh lý cơ quan, bộ phận cơ thể?
– Tình trạng dị ứng?

– Khả năng tiếp nhận và hấp thu thức ăn?
• Các “nguyên tắc” gì?
Nguyên tắc trong điều trị bằng dinh dưỡng
• Đánh giá tình trạng
bệnh và tình trạng
dinh dưỡng (1)
Tìm hiểu tiền sử dinh dưỡng
Đánh giá các chỉ số nhân trắc
Phát hiện triệu chứng thiếu
dinh dưỡng đặc hiệu
Đánh giá tình trạng dự trữ về
năng lượng của cơ thể
Đánh giá các chỉ số sinh hóa
Tìm hiểu thông tin về thói quen
ăn uống

Đảm bảo cân đối, đầy đủ, toàn diện,
phù hợp các đặc tính của bệnh
Thời hạn áp dụng cho 1 chế độ ăn cụ
thể
Phối hợp điều trị bằng thuốc và các liệu
pháp điều trị khác
Lựa chọn thực phẩm, thức ăn cần:
Chú ý tác động cơ học
Loại trừ tác động hóa học
Chú ý các loại thực phẩm thay thế
• Xây dựng chế độ
ăn dựa trên các
phân tích (2)
1. Đánh giá tình trạng bệnh và dinh dưỡng

a) Tìm hiểu tiền sử:



Bệnh:
•Đa chấn thương
•Cắt 2/3 dạ dày
•Dị ứng
•Viêm lưỡi
•Vết thương
•Rụng tóc
•Phù


Dinh dưỡng
•Ăn kém?
•Nhịn ăn?
•Kiêng ăn?
•Chế độ ăn hiện tại?
•Tình trạng giảm/ sụt cân
1. Đánh giá tình trạng bệnh và dinh dưỡng
a) Tìm hiểu tiền sử
b) Đánh giá các chỉ số nhân trắc:
• Cân nặng
• Chiều cao
• Bề dày nếp gấp da
– Giảm > 10% trọng lượng cơ thể/ trong vòng 6 tháng - Nguy cơ
suy DD
– Giảm >10% / 2-3 tháng; albumin <3g/dL - thiếu dinh dưỡng đáng
kể


1. Đánh giá tình trạng bệnh và dinh dưỡng
a) Tìm hiểu tiền sử
b) Đánh giá các chỉ số nhân trắc
c) Đánh giá tình trạng dự trữ năng lượng của cơ thể
(3 Bảng )

Nguyên tắc trong điều trị bằng dinh dưỡng
Dự trữ
Chỉ tiêu
Phương pháp
Đánh giá
Lipid

Trung bình
nếp gấp cơ
tam đầu
Nam 12.5mm
Nữ 16.5mm

Đo bề dày cơ tam
đầu, dưới xương
bả vai, cạnh rốn,
cạnh hông
Các số đo giảm
<60%  giảm dự
trữ lipid

Nguyên tắc trong điều trị bằng dinh dưỡng
Dự trữ

Chỉ tiêu
Phương pháp
Đánh giá
Protid
khối cơ
Nam
25.5cm
Nữ 23cm
1. Khối cơ cánh tay
= chu vi vòng
cánh tay – (3.14 x
bề dày nếp gấp
da cơ tam đầu)

2. Creatinin/ nước
tiểu
Giảm <60% 
giảm sút khối cơ



Chỉ số creatinin/
chiều cao <60% 
dự báo có sự giảm
sút khối cơ
Nguyên tắc trong điều trị bằng dinh dưỡng
Dự trữ
Chỉ tiêu
Phương
pháp

Đánh giá
Protid
nội tạng
3.5
200 – 150 –
100
1800/mm3
Albumin
huyết thanh
Transferrin
Lympho
•<3.5g/dL  thiếu DD
•<200mg/dL <150mg/dL
100mg/dL
(nhẹ- trung bình – nặng)
•Số lượng
lympho<1800/mm3  thiếu
hụt protein nội mô
Nguyên tắc trong điều trị bằng dinh dưỡng
1. Đánh giá tình trạng bệnh và tình trạng dinh dưỡng
2. Xây dựng chế độ ăn dựa trên các phân tích
Đảm bảo đủ:
- Năng lượng
- Chất dinh dưỡng
- Nước và điện giải

Ví dụ về NHU CẦU/ CHÊ ĐỘ ĂN
Nhu cầu về năng lượng
• Chuyển hóa cơ bản: 1250 – 1500 kCal
• Bệnh tật đòi hỏi.

– + 20% nếu bệnh nhân vật vã nhiều
– +13% nếu sốt cao lên 10C
– + 10% nếu tổ chức tế bào bị hủy hoại
• Tổng nhu cầu năng lượng dao động từ 1800 -
2000 Kcal (= lao động nhẹ)
•Tuy nhiên,
Chế độ ăn thông thường (khuyến khích )

Khẩu phần
Giới han
tối thiểu
Giới hạn
tối đa
Tổng NL
2000
2200
% NL từ protein
12
15
% NL từ glucid
55
75
% NL từ lipid
15
25
% NL từ acid béo no
0
8
% NL từ acid béo không no 1 nối đôi
3

7-8
% NL từ acid béo không no nhiều nối
đôi
3
7
Chế độ ăn thông thường (khuyến khích )

Khẩu phần
Min
Max
Cholesterol
0
300mg/ ngày
Chất xơ dạng polysaccharid
16g/ ngày
24g/ ngày
Muối
6-10g/ ngày
Rau
200 g/ ngày
300 – 500 g/
ngày
Quả
100 g/ ngày
Nước uống
1500ml
2500ml
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN ĐIỀU TRỊ
CHẾ ĐỘ ĂN GIẢM PROTEIN
– Tại sao giảm ĐẠM?

• Cơ thể đủ đạm?
• Đạm độc với cơ thể?
• Không tiêu hóa được đạm?
CHẾ ĐỘ ĂN GiẢM PROTEIN
• Chỉ định:
– Không bài tiết được các chất đào thải của quá trình
chuyển hóa protein (viêm cầu thận cấp, suy thận mạn)
– Khi protein trở thành chất độc (hôn mê gan, hội chứng
toan trong đái tháo đường)
– Khi protein không tiêu hóa được do rối loạn tiêu hóa
(viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, suy tuyến tụy)

×