Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Điện tâm đồ cơ bản-BS nguyễn đức khánh-bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 84 trang )

BS NGUYỄN ĐỨC KHÁNH
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN

Mục tiêu:
 Nhận biết được nhịp bình thường - “Normal
Sinus Rhythm.”

 Nhận biết được 13 rối loạn nhịp thường gặp.

 Nhận biết được hình ảnh nhồi máu cơ tim cấp
trên điện tâm đồ
Ga

Nội dung
 ECG căn bản
 Cách phân tích nhịp tim
 Nhịp xoang bình thường
 Những rối loạn nhịp tim thường gặp
 Chẩn đoán nhồi máu cơ tim / ECG
 Phân tích ECG 12 chuyển đạo
DẪN TRUYỀN BÌNH THƯỜNG
Nút xoang nhĩ

Nút AV

Bó His

Phân nhánh

Mạng Purkinje
Impulse Conduction & the ECG


Sinoatrial node

AV node

Bundle of His

Bundle Branches

Purkinje fibers
The “PQRST”
 Sóng P - khử cực tâm nhĩ




• T wave – Tái cực tâm
thất
• QRS - khử cực tâm
thất
The PR Interval
Khử cực nhĩ
+
Châm trễ dẫn truyền trong
bộ nối nhĩ - thất
(AV node/Bundle of His)

(sự chậm dẫn truyền giúp
cho sự đồng bộ trong co
bóp của nhĩ và thất)
Những ổ phát nhịp của tim

 Nút SA - Là ổ phát nhịp chính và ưu thế, tần
số khoảng 60 - 100 nhịp /phút.

 Nút AV - ổ phát nhịp dự phòng với tần số 40 –
60 nhịp / phút .

 Tế bào cơ thất - ổ phát nhịp dự phòng với tần
số 20 – 45 nhịp / phút
Giấy ghi ECG
 Ngang
 1 ô nhỏ - 0.04 s
 1 ô lớn - 0.20 s
 dọc
 1 ô lớn - 0.5 mV
Giấy ghi ECG


 Mỗi 3 seconds (15 ô lớn) được đánh dấu bằng
1 vạch thẳng đứng
 Giúp tính tần số tim
.

3 sec 3 sec
 ECG căn bản
 Cách phân tích nhịp tim
 Nhịp xoang bình thường
 Những rối loạn nhịp tim thường gặp
 Chẩn đoán nhồi máu cơ tim / ECG
 Phân tích ECG 12 chuyển đạo
Cách phân tích nhịp tim



 Step 1: Tính tần số tim.
 Step 2: Xác định xem có đều hay không.
 Step 3: đánh giá sóng P .
 Step 4: Xác định PR interval.
 Step 5: Xác định QRS duration.
Step 1: Tính tần số tim


 Cách 1
 Đếm số đỉnh R trong một khoảng 6 second rồi
nhân với 10.
 Áp dụng cho cả nhịp đều hay không đều
Interpretation?

9 x 10 = 90 bpm
3 sec
3 sec
Step 1: Tính tần số tim



 Cách 2
 Tìm đỉnh của 1 sóng R nằm trên đường vạch đậm.
 Đếm số ô lớn giữa hai đỉnh R-R kế tiếp nhau. Nếu
khoảng cách là 1 ô- tần số 300, 2 ô - 150, 3 ô- 100,4
ô - 75, etc. (cont)



R wave
Step 1: Tính tần số tim




 Khoảng nhịp:
300 - 150 - 100 - 75 - 60 – 50

 300/ số ô lớn

 1500/ số ô nhỏ (chính xác hơn)

Interpretation?


3
0
0
1
5
0
1
0
0

7
5

6

0

5
0
> 3 ô lớn100 = 95 bpm
Step 2:Xác định xem có đều hay
không

Xem khoảng cách R-R ( băng vạch nhịp).
 Xem có đều không ? Thỉnh thoảng không đều?
Không đều có chu kỳ? Hoàn toàn không đều?
Interpretation?
đều
R R
Step 3: đánh giá sóng P


 Có sóng P không?
 Các sóng P có đồng dạng không ?
 Sóng P có đều không ?
 Có sóng P đi trước mỗi QRS không ?
Interpretation?
Sóng P bình thường với
mỗi P dẫn 1 QRS
Step 4:Xác định PR interval


 Bình thường: 0.12 - 0.20 seconds.
(3 - 5 boxes)




Interpretation?
0.12 seconds
Step 5: QRS duration


 Bình thường: 0.04 - 0.12 seconds.
(1 - 3 boxes)



Interpretation?
0.08 seconds
Rhythm Summary


 Rate 90-95 bpm
 Regularity regular
 P waves normal
 PR interval 0.12 s
 QRS duration 0.08 s
Interpretation?
Normal Sinus Rhythm
Learning Modules
 ECG căn bản
 Cách phân tích nhịp tim
 Nhịp xoang bình thường
 Những rối loạn nhịp tim thường gặp
 Chẩn đoán nhồi máu cơ tim / ECG

 Phân tích ECG 12 chuyển đạo
Normal Sinus Rhythm (NSR)

 Etiology: Xung điện được hình thành ở nút
xoang và được dẫn truyền bình thường .

 Là nhịp bình thường của tim, những nhịp
khác không theo cách dẫn truyền trên được
gọi là rối loạn nhịp.


NSR Parameters
 Rate 60 - 100 bpm
 Regularity regular
 P waves normal
 PR interval 0.12 - 0.20 s
 QRS duration 0.04 - 0.12 s
Những thay đổi khác gọi là: nhanh xoang,
chậm xoang hay rối loạn nhịp khác

Sự hình thành rối loạn nhịp
Rối loạn nhịp có thể hình thành từ những bất
thường của:
• Nút xoang
• Tế bào tâm nhĩ
• Bộ nối AV (junction)
• Tế bào tâm thất

Nút SA


 Quá chậm
 Quá nhanh


Nhịp chậm xoang
Nhịp nhanh xoang

×