Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần nhôm việt dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.86 KB, 28 trang )

Sinh viên: Võ Thị Hảo GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hồng Lam

MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
Danh mục viết tắt 3
Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ 3
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM VIỆT DŨNG 4
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 5
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 5
1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 10
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN NHÔM VIỆT DŨNG 11
2.1 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 11
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và Chính sách kế toán 11
2.1.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán 15
2.2 Tổ chức công tác phân tích kinh tế 18
2.2.1 Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích . . 18
2.2.2 Nội dung các chỉ tiêu phân tích kinh tế của công ty 18
2.2.3 Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
dựa trên số liệu của báo cáo tài chính………………………………… 20
III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH
TẾ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM VIỆT DŨNG 22
3.1 Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị 22
3.1.1 Ưu điểm 22
3.1.2 Hạn chế 24
3.2 Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị 25
3.2.1 Ưu điểm 25
3.2.2 Hạn chế 25
IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 25
Kết luận 27


Phụ lục 29

1
1
Sinh viên: Võ Thị Hảo GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hồng Lam
LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào nền kinh tế thị trường, việc chuyển đổi cơ chế kế hoạch hóa tập trung
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các đơn vị kinh tế đặc biệt là đơn
vị sản xuất kinh doanh phải nhạy bén sâu sắc, linh động vượt qua khó khăn, tìm
hướng đi đúng đắn để có thể tồn tại và phát triển đứng vững trong môi trường cạnh
tranh mới.
Công ty cổ phần nhôm Việt Dũng là một trong những đơn vị sản xuất kinh
doanh điển hình trong hoàn cảnh trên. Công ty đã hoạt động tốt trong nhiều lĩnh
vực, từ lĩnh vực sản xuất đến kinh doanh trên thị trường. Công ty chuyên sản xuất
và kinh doanh tấm ốp nhôm nhựa phức hợp, tấm trần nhôm thương hiệu
ALCOREST.
Hiện nay trên thị trường hệ thống trần nhôm dần thay thế các loại trần khác và
trở thành một xu thế mới ở Việt Nam bới những tính năng vượt trội của nó như:
- Vật liệu nhẹ, tiêu âm chống ồn, thi công đơn giản
- Chống ẩm mốc, chịu được nhiệt độ cao và môi trường có hóa chất
- Độ bền màu cao, có tính nghệ thuật.
Nắm bắt được nhu cầu này, công ty cổ phần nhôm Việt Dũng đã hoạt động rất
tốt Không chỉ dừng lại ở thị trường trong nước, sản phẩm thương hiệu ALCOREST
còn vươn ra thị trường quốc tế. Hiện tại công ty đã có các bạn hàng đến từ các quốc
gia lớn trên thế giới, như: Italy, Australia, Thổ Nhỹ Kỳ, Đài Loan, Nhật….Luôn thu
được lợi nhuận hàng năm và thị phần của công ty cũng ngày càng được mở rộng.
Qua thời gian làm việc với vai trò là người thực tập tại công ty, em đã ngiên
cứu tìm hiểu khái quát về công ty, tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh và nguyên
tắc hạch toán kế toán của công ty. Cùng với những kiến thức đã học tại trường Đại
Học Thương Mại và nhận được sự giúp đỡ của Th.s Nguyễn Thị Hồng Lam và các

cán bộ văn phòng, phòng kế toán của công ty em đã hoàn thành tài liệu “ Báo Cáo
Thực Tập Tổng Hợp “ với nội dung gồm 4 phần:
Phần I : Tổng quan về đơn vị thực tập
Phần II : Tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế tại đơn vị
Phần III: Đánh giá khái quát công tác kế toán , phân tích kinh tế của đơn vị
Phần IV: Định hướng đề tài khóa luận tốt ngiệp


DANH MỤC VIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo taì chính
TSCĐ: Tài sản cố định
2
2
Sinh viên: Võ Thị Hảo GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hồng Lam
GTGT: Giá trị gia tăng
DNTM: Doanh nghiệp thương mại
CPBH: Chi phí bán hàng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần nhôm Việt Dũng
Sơ đồ 2.1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần nhôm Việt Dũng
Sơ đồ 2.1.2: Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Biểu 1.4: khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty (2012-2013)
Bảng 2.2.1 Bảng phân tích lợi nhuận của Công ty cổ phần nhôm Việt Dũng
Biểu 2.2.2: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong 2 năm 2012-2013

I.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của đơn vị
Tên công ty:
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM VIỆT DŨNG
Tên tiếng Anh: VIET DUNG ALUMINIUM JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: VIETDUNG.,JSC
Địa chỉ trụ sở chính:
Số 67 - Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội - Việt Nam.
Nhà máy: Lô 10B - KCN Quang Minh - Mê Linh - Hà Nội.
TEL : 043.7.649.666 FAX : 043.8.374.020
3
3
Sinh viên: Võ Thị Hảo GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hồng Lam
Mã số thuế: 2500237032
Với ngành nghề kinh doanh chính là : Sản xuất tấm ốp nhôm nhựa phức hợp,
tấm trần nhôm thương hiệu ALCOREST .
Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng tiền thân là công ty Cơ kim khí Việt
Dũng và công ty TNHH SX&TM TH Việt Dũng hợp thành, được thành lập vào
28/7/ 2001
- Tổng diện tích nhà máy lên tới 10.000 m
2
.
- Khu vực sản xuất có diện tích 4.000 m
2
- Với 04 dây chuyền sản xuất tấm ốp nhôm nhựa phức hợp và 01 dây chuyền
sản xuất tấm trần nhôm hoạt động liên tục, hàng năm cung cấp ra thị trường
.
3triệu
m
2
/năm tấm ACP mang lại doanh thu cho công ty trên 200 tỷ đồng góp phần phát
triển và xây dựng cho đất nước, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và mức
sống ổn định cho người lao động, đóng góp một phần cho ngân sách nhà nước.
Hiện nay sản phẩm của Công ty được sử dụng rộng khắp cả ba miền Bắc,

Trung, Nam với hơn 40 đại lý. Không chỉ dừng lại ở thị trường trong nước, sản
phẩm thương hiệu ALCOREST còn vươn ra thị trường quốc tế. Hiện tại, công ty
đã có các bạn hàng đến từ các quốc gia lớn trên thế giới, như: Italy, Australia, Thổ
Nhỹ Kỳ, Đài Loan, Nhật…
Hiện nay trên thị trường hệ thống trần nhôm dần thay thế các loại trần khác
và trở thành một xu thế mới ở Việt Nam bới những tính năng vượt trội của nó như:
- Vật liệu nhẹ, tiêu âm chống ồn, thi công đơn giản
- Chống ẩm mốc, chịu được nhiệt độ cao và môi trường có hóa chất
- Độ bền màu cao, có tính nghệ thuật.
Đến nay Công ty tròn 10 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Công ty
Cổ phần Nhôm Việt Dũng từ khi khởi nghiệp đã từng bước lớn mạnh và đã khẳng
định được vị thế của mình trên thị trường trong và ngoài nước với thương hiệu
ALCOREST vững bước đi lên trong quá trình đất nước đang chuyển mình vào giai
đoạn phát triển mới đầy hứa hẹn và thách thức.
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị
- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là Tấm ốp Nhôm nhựa phức
hợp ACP:
Tấm ốp nhôm nhựa của công ty sản xuất mang thương hiệu ALCORESST, sản
phẩm được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, nguyên vật liệu nhập khẩu trực tiếp từ
4
4
Sinh viên: Võ Thị Hảo GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hồng Lam
nước ngoài. Sản lượng trên 4 triệu m2/ năm, với nhiểu màu sắc và kích thước khác
nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Tấm ốp kim nhôm, nhựa phức hợp ALCOREST là vật liệu dùng trong trang trí nội
ngoại thất các công trình dạng tấm được phức hợp từ 2 lớp nhôm bên ngoài với 1
lớp nhựa ở giữa tạo ra một sản phẩm vừa có độ dẻo dai vừa có độ cứng. Mặt nhôm
trang trí dược sơn phủ có nhiều màu sắc khác nhau đáp ứng nhu cầu thị hiếu da
dạng. Lớp sơn phủ có 2 loại để dùng ở trong nhà và ở ngoài trời kí hiệu: PET và
PVDF.

- Với tính năng vượt trội như: mong, nhẹ. dễ tạo hình, màu sắc và hoa văn phong
phú, đa dạng, bền màu, chịu được nhiệt độ cao, nên tấm ốp nhôm nhựa được ứng
dụng cào rất nhiều lĩnh vực như:
+ Ốp mặt dựng trang trí các tòa nhà.
+ Ốp pano biển lớn, biển quảng cáo, showroom.
+ Sử dụng làm vật liệu của đồ nội thất như: bàn, tủ.

1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
5
5
Sinh viờn: Vừ Th Ho GVHD: Ths. Nguyn Th Hng Lam
S 1.3: S t chc cụng ty c phn nhụm Vit Dng
6
6
Giám đốc công ty
Phó giám đốc
Ban Quản trị
đời sống
Ban Kế hoạch vật t
Tổ
Bốc xếp
Tổ
cơ khí
Tổ dập
Tổ cắt
Tổ
Kết cấu
Tổ rút
Tổ

Cổ phốt
Vệ sinh môi tr-
ờng
Tổ cấp dỡng
Phòng Tổ chức
hành chính
Phòng
Kế toán
Tổ bảo vệ
Tổ sửa chữa cơ
điện
Tổ KCS
Tổ
Kỹ thuật
Máy CNC
Ban Kỹ thuật
PhòngKinh tế
kế hoạch
Phòng
Bán hàng
Giám đốc nhà
máy
Phòng
Kinh doanh
Chc nng nhim v ca tng phũng ban:
Giám đốc công ty: Là ngời lãnh đạo, quản lý và chỉ huy cao nhất trong Công ty; là ngời phân công trách
nhiệm và quyền hạn cho các cán bộ, tổ chức sản xuất theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lợng; là ngời ra
quyết định kỷ luật hay khen thởng đối với các sự việc, hiện tợng có liên quan đến Công ty; là ngời trực tiếp ký
kết các hợp đồng kinh doanh, cân đối lao động theo kế hoạch điều tiết lao động theo tay nghề.
Phó giám đốc thờng trực: Thay mặt giám đốc giải quyết những công việc đ-

ợc uỷ quyền khi giám đốc đi vắng, phụ trách một số phòng ban và phân xởng.
Phòng Kinh doanh: Xây dựng kế hoạch, soạn thảo các hợp đồng kinh tế,
triển khai việc thực hiện bán và giao nhận hàng, đồng thời thu tiền những khách
hàng lớn ở xa kèm theo những chứng từ quy định. Nghiên cứu nhu cầu hàng hoá
trên thị trờng mà khả năng công ty sản xuất kinh doanh đợc, tiếp thị và phát triển
mở rộng thị trờng. Tất cả các văn bản giao dịch với khách hàng trớc khi xác nhận
để thực hiện phải đợc Giám đốc ký duyệt. Định kỳ, nộp báo cáo kết quả bán hàng
công nợ theo quy định sau:
+ Báo cáo doanh thu: Ngày 05 của tháng tiếp theo
+ Báo cáo công nợ: Ngày 10 và 20 cuối tháng đó.
Quản lý hồ sơ, sổ sách công nợ, các văn bản liên quan tới việc kinh doanh
nh báo giá, hợp đồng kinh tế, chứng từ giao nhận hàng hoá. Theo dõi công nợ
khách hàng, thờng xuyên đối chiếu, đôn đốc thu nợ theo kế hoạch. Những trờng
hợp đến hạn thanh toán mà cha thu đợc phải xác nhận công nợ với khách hàng bằng
văn bản. Đợc quyền phân công, điều động nhân viên dới quyền thực hiện công việc
của Công ty, đề bạt nâng lơng, thởng lơng cho những nhân viên xuất sắc, kiến nghị
xử lý những trờng hợp vi phạm nội quy làm việc dẫn đến thiệt hại kinh tế hoặc gây
ảnh hởng xấu tới uy tín của Công ty.
Phòng kinh tế kế hoạch: Có chức năng tìm hiểu nhu cầu thị trờng, khách
hàng để đề xuất các đặc tính phù hợp của sản phẩm, liên hệ với khách hàng và thực
hiện bảo hành sau khi bán hàng. Thực hiện điều độ quá trình sản xuất, lập định mức
tiền lơng cho từng công đoạn và tổng thể của từng loại sản phẩm.
Phòng Bán hàng: Tổ chức nhận, nhập hàng hoá vào kho hoặc chuyển hàng
tới địa điểm gia công, đảm bảo đúng chủng loại đối với hàng hoá xuất bán hoặc
mang ra ngoài nhà máy có phiếu từ Giám đốc công ty ký duyệt.
Phòng Kế hoạch vật t: Chịu trách nhiệm quản lý, cung ứng vật liệu, tài sản
cố định cho các bộ phận sản xuất, soạn thảo đơn hàng và tìm nhà cung cấp vật liệu.
Lập kế hoạch mua các loại hàng hoá kinh doanh, vật t phục vụ sản xuất theo kế
hoạch đợc giao định kỳ và đột xuất phát sinh, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, đủ số l-
ợng yêu cầu, tổ chức nhận hàng vào kho hoặc tập kết tới địa điểm gia công. Lập kế

hoạch sản xuất thờng kỳ theo kế hoạch bán hàng, hợp đồng kinh tế đã đăng ký và
các đơn hàng đột xuất. Tất cả các văn bản giao dịch, kế hoạch trớc khi thực hiện
phải đợc Giám đốc phê duyệt. Định kỳ phải nộp báo cáo hàng tồn kho và công nợ
phải trả trình Giám đốc.
Giám đốc nhà máy (Quản đốc phân xởng): Có nhiệm vụ chỉ đạo quản lý
toàn bộ các hoạt động sản xuất chung của nhà máy, tổ chức điều hành nhà máy
hoạt động kinh doanh theo kế hoạch đợc giao, đảm bảo đúng tiến độ, đạt chất lợng,
năng suất lao động cao, chịu trách nhiệm công ty về an toàn lao động của nhà máy,
thờng xuyên báo cáo tình hình lao động của nhà máy, quản lý và điều hành đội ngũ
cán sự công nhân làm việc theo nội quy của nhà máy, có quyền đề đạt nâng lơng th-
ởng, xây dựng và đào tạo đội ngũ công nhân chuyên nghiệp, tay nghề ngày càng
giỏi.
Phòng thử nghiệm KCS: Chuyên chịu trách nhiệm kiểm tra và thử nghiệm
trong quá trình sản xuất, kiểm tra sản phẩm cuối cùng trớc khi giao hàng cho khách
hàng.
Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về hoạt động kỹ thuật, xác định thông số
kỹ thuật, lập định mức tiêu hao vật t, lao động cho sản phẩm.
Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ coi giữ tình hình an ninh của Công ty.
Về tổ chức sản xuất trực tiếp ở phân xởng: Mỗi phân xởng có nhiệm vụ sản
xuất riêng theo phân công của các tổ trởng. Ngoài ra, các phòng ban chuyên môn
và các phân xởng có chức năng tham mu cho giám đốc thực hiện nhiệm vụ sản
xuất, quản lý theo đúng sự phân công của Giám đốc.
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện mọi hoạt
động hành chính quản trị công ty; lập kế hoạch sử dụng lao động đúng chức năng,
để đạt hiệu quả tốt nhất; tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ và nâng cao
tay nghề cho công nhân; tiến hành khai thác, tuyển dụng lao động theo quy chế;
thực hiện các quy chế thởng phạt cho cán bộ công nhân viên theo các quyết định
của Giám đốc công ty và Giám đốc nhà máy.
Phòng Kế toán: Thực hiện việc Giám đốc đồng tiền, hạch toán kinh tế, thu
thập các số liệu, chứng từ liên quan để phản ánh vào các sổ sách kế toán, cung cấp

thông tin kịp thời cho việc ra quyết định của giám đốc. Tập hợp các chi phí để tính
giá thành. Kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế để tìm ra các biện pháp tiết kiệm
chi phí và giảm giá thành.
1.4. khỏi quỏt v kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty(2012-2013)
Biu 1.4: Khỏi quỏt kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty(2012-2013)
VT: ng
Ch tiờu Nm 2012 Nm 2013
So sỏnh
S tin %
1. Doanh thu bỏn
hng v cung cp
dch v
300.357.228.304 357.585.981.201 57.228.752.900 19,053
2. Doanh thu thun
v bỏn hng v
cung cp dch v
300,357,228,304 357,585,981,201 57,228,752,900 19.053
3. Gớa vn hng
bỏn
276,501,914,413 328,393,220,628 51,891,306,200 18.767
4. Li nhun gp
v bỏn hng v
cung cp dch v
23,55,313,891 29,114,787,573 5,259,473,680 22.047
5. Doanh thu hot
ng ti chớnh
110,225,076 (110 225 076)
-
6. Chi phớ kinh
doanh

13,011,898,885 20,884,437,984 7,872,539,100 60.503
7. Li nhun thun
t hot ng kinh
doanh
6,138,155,576 6,369,528,503 231,372,927 3.769
8. Tng li nhun
k toỏn trc thu
6,341,302,748 6,631,823,623
290,520,875 4.581
9. Li nhun sau
thu
5,010,045,063 4,419 ,961,015
(590,084,048) (11.778)
Qua s liu trờn bng kt qu kinh doanh ca cụng ty cho ta thy cụng ty ang
thc hin tt cụng tỏc qun lý kinh doanh. Tng doanh thu ton cụng ty nm 2012
so vi nm 2013 tng 57.228.752.900 ng tng ng vi t l phỏt trin
19.053%, giỏ vn bỏn hng tng 51.891.306.200 ng tng ng vi t l phỏt
trin 18.767%, tng li nhun trc thu tng 290.520.875.
Nhỡn chung tỡnh hỡnh kinh doanh ca cụng ty tng i tt. Li nhun ca
doanh nghip c hỡnh thnh ch yu t hot ng bỏn hng. Qua s liu trờn ta
thy cụng tỏc bỏn hng ó c nõng cao, doanh nghip nờn cú bin phỏp kinh
doanh hp lý m bo kinh doanh bn vng v cú lói trong nhng nm sau.
II. T CHC CễNG TC K TON , PHN TCH KINH T TI N V
2.1. T chc cụng tỏc k toỏn ti n v
2.1.1. T chc cụng tỏc k toỏn v chớnh sỏch k toỏn ỏp dng ti n
a. T chc b mỏy k toỏn
K toỏn úng vai trũ quan trng trong hot ng sn xut kinh doanh ca
mi doanh nghip núi chung v ca cụng ty c phn nhụm Vit Dng núi riờng.
Theo hình thức kế toán tập trung, mối quan hệ giữa các thành viên trong bộ máy kế toán của cụng ty c phn
Việt Dũng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

S 2.1.1: s t chc b mỏy k toỏn ti cụng ty c phn nhụm Vit Dng
- Kế toán trởng: Là ngời trực tiếp thông báo, cung cấp các thông tin về Tài
chính - kế toán cho Giám đốc Công ty. Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc Giám
đốc về toàn bộ công tác tổ chức, điều hành công việc chung của phòng kế toán,
kiểm soát và ký duyệt các chứng từ, tổng hợp các phần hành kế toán để lập các báo
cáo kế toán, lập kế hoạch tài chính năm, tính giá thành sản phẩm, công trình hoàn
thành , phân tích các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, tham mu tài chính cho
Giám đốc.
- Kế toán tổng hợp:
+ Lu trữ chứng từ, tập hợp số liệu, lập các báo cáo thuộc chức năng kế toán
tổng hợp, thống kê.
+ Phản ánh chính xác kịp thời tình hình tăng giảm tài sản, công cụ dụng cụ,
nguyên vật liệu và thành phẩm trên mọi mặt về số lợng, chất lợng, cơ cấu, giá trị
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+ Thanh toán công nợ, thờng xuyên thông báo và yêu cầu xác nhận công nợ
với khách hàng.
+ Cân đối , đánh giá, phân tích tình hình tài chính từng tháng, quý, năm, đề
xuất các giải pháp tối u.
+ Quản lý tài sản cố định phải chính xác, kịp thời, trích khấu hao tháng vào
các đối tợng sử dụng, lập và trình duyệt khấu hao năm.
Kế toán trởng
Kế toán
vật t
Thủ quỹ
Kế toán
tiền lơng
Kế toán thanh toán
Kế toán tổng
hợp
+ Quản lý các dự án đầu t, thanh quyết toán mua thiết bị, công trình xây

dựng cơ bản hoàn thành, lập thủ tục duyệt tăng, giảm, thanh lý tài sản cố định.
+ Quản lý kho thành phẩm(kho 155).
- Kế toán vật t: Do chu kì sản xuất nhanh, lợng sản phẩm tạo ra lớn, nguyên
vật liệu đầu vào phát sinh thờng xuyên, liên tục, hơn nữa mặt hàng cần lại có nhiều
chủng loại, mẫu mã, kích cỡ khác nhau(ví dụ: cần phanh xe máy, cổ phốt xe máy,
trục càng ) đòi hỏi kế toán vật t phải theo dõi chi tiết từng loại nguyên vật liệu để
tránh thất thoát, giúp việc tập hợp chi phí và tính giá thànhcho từng mặt hàng hợp
lý chính xác.
+ Quản lý theo dõi tổng hợp toàn bộ nguyên vật liệu (kho 152,153).
+ Quản lý hàng nhập kho, theo dõi thanh toán với ngời bán hàng.
+ Theo dõi giá thành, chi phí sản xuất và kinh doanh dở dang(kho 154).
+ Trích và phân bổ quỹ tiền lơng, bảo hiểm xã hội hàng tháng vào các đối tợng chịu chi phí.
+ Xác định giá trị biến động vật t hàng tháng.
+ Theo dõi kho văn phòng phẩm, chè thuốc phục vụ tiếp khách.
+ Theo dõi công cụ lao động, dụng cụ sinh hoạt, trang thiết bị hành chính văn phòng.
- Kế toán tiền lơng:
+ Theo dõi tình hình tăng giảm nhân sự hàng ngày
+ Định kỳ, kiểm soát việc tính lơng, thởng, phạt để trình Giám đốc ký duyệt. Tính tiền lơng phải trả cho
ngời lao động theo nguyên tắc phân phối lao động, trả lơng sản phẩm đối với bộ phận trực tiếp và lơng thời gian
đối với bộ phận gián tiếp theo số lợng và chất lợng lao động. Việc trả lơng này có ý nghĩa to lớn trong việc động
viên khuyến khích ngời lao động phát huy tinh thần làm việc, thúc đẩy họ hăng say lao động, sáng tạo, nâng cao
năng suất lao động. Quỹ lơng trong Công ty đợc quản lý chặt chẽ sẽ đảm bảo việc sử dụng chi phí một cách hợp
lý và hiệu quả.
+ Tập hợp thu nhập cá nhân để tính thuế thu nhập cá nhân cuối năm.
- Kế toán thanh toán: Kiểm soát và phát hiện các trờng hợp chi tiêu lãng phí,
sai chế độ.
+ Kế toán theo dõi ngân hàng, quỹ tiền mặt.
+ Kế toán các khoản tạm ứng, thanh toán các khoản phải thu, nợ phải trả chi tiết theo từng đối tợng. Vì
nợ phải trả là nguồn hình thành tài sản, phải thu là tài sản nên hai khoản thanh toán này đ ợc doanh nghiệp chú
trọng quan tâm.

+ Quyết toán kinh phí công đoàn và các khoản phải thu, phải trả khác.
- Thủ quỹ:
+ Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm và bảo quản tài sản lu động rất dễ cháy, hao hụt, mất mát là tiền
mặt và các chứng chỉ có giá trị nh tiền (tín phiếu, trái phiếu ) bằng két sắt nhằm phục vụ nhu cầu chi tiêu hàng
ngày cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Căn cứ vào các chứng từ gốc, phiếu thu, phiếu chi hợp lệ, thủ quỹ lập phiếu cho từng đối tợng theo
một trình tự nhất định, chính xác; sau đó tiến hành vào sổ quỹ tiền mặt. Thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm tra quỹ
để đảm bảo tiền mặt tồn quỹ phù hợp với số d trên số quỹ tiền mặt. Hàng ngày, tính ra số tồn quỹ mọi thời điểm
và tiến hành đối chiếu sổ quỹ cùng sổ kế toán tiền mặt để đảm bảo việc ghi chép không sai sót.
+ Mọi nghiệp vụ liên quan đến thu, chi hàng ngày đều phải có phiếu thu, phiếu chi và có xác nhận của
Thủ trởng. Thủ quỹ không đợc tự ý nghỉ việc hay nhờ ngời khác làm thay mình. Nếu nhờ ngời khác làm hộ thì
phải có quyết định của Giám đốc bằng văn bản.
Cỏc nhõn viờn k toỏn n v trc thuc
i vi nh mỏy sn xut : k toỏn cú nhim v tp hp chng t phỏt sinh hng
ngy chuyn lờn phũng k toỏn ca cụng ty a lờn mỏy vi tớnh
i vi cỏc chi nhỏnh : k toỏn lp bỏo cỏo v sn xut v tiờu th cng nh kt
qu kinh doanh hng thỏng c gi lờn phũng k toỏn ca cụng ty. Chu trỏch
nhim theo dừi cỏc khon chi phớ phỏt sinh ti phõn xng, tp hp v gi lờn cho
vn phũng tng cụng ty.
Do khi lng cụng vic tng i ln nờn s lng 8 nhõn viờn l cũn thiu,
mt ngi cũn phi m nhn nhiu cụng vic cựng mt lỳc rt vt v. Nhng nhỡn
chung vi i ng cú trỡnh , cú tớnh chuyờn mụn húa v s phi hp cht ch, cú
trỏch nhim vi cụng vic nờn h hon thnh cụng vic mt cỏch xut sc.
b. Chớnh sỏch k toỏn ỏp dng ti cụng ty
- Hỡnh thc k toỏn m doanh nghip ỏp dng: Theo hỡnh thc chng t ghi s
(phn mn k toỏn)
- Ch k toỏn: Cụng ty thc hin theo ch k toỏn doanh nghip ban
hnh theo quyt nh s 15/2006/Q BTC ngy 20/3/2006 ca b trng b ti
chớnh v cỏc thụng t hng dn, sa i, b sung ch k toỏn ca b ti chớnh.
- Niên độ kế toán: Công ty thực hiện kỳ kế toán theo năm, bắt đầu từ ngày 01/01

và kết thúc vào ngày 31/12 của năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là đồng việt nam(VNĐ).
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty sử dụng phương pháp kê khai
thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
- Phương pháp tính thuế: Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, áp dụng luật thuế GTGT theo đúng quy định của bộ tài chính.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng khấu hao theo phương
pháp đường thẳng. Căn cứ để tính khấu hao TSCĐ là nguyên giá và thời gian sử
dụng kinh tế của TSCĐ.
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang đồng Việt
Nam theo tỷ giá thực tế trên thị trường liên ngân hàng.
2.1.2. Tổ chức thông tin kế toán
a. tổ chức hạch toán ban đầu
- Danh mục chứng từ sử dụng tại công ty:
Chứng từ kế toán mua nguyên vật liệu và thanh toán tiền mua hàng: hóa đơn
bán hàng, hóa đơn GTGT, phiếu mua hàng, bảng kê mua hàng, phiếu chi, giấy báo
ngân hàng, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nhận hàng hóa và các chứng từ khác có
liên quan.
Chứng từ ban đầu kế toán tài sản cố định hữu hình: Biên bản bàn giao TSCĐ,
bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, phiếu chi,
chứng từ ngân hàng, biên bản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý nhượng bán
TSCĐ …
Chứng từ ban đầu kế toán tiền lương và khoán BHXH: bảng chấm công, bảng
thanh toán lương, bảng thanh toán BHXH, phiếu chi tiền…
Chứng từ ban đầu kế toán kết quả tài chính-phân phối lợi nhuận: phiếu kế toán
xác định kết quả kinh doanh trong kỳ các hoạt động, quyết định phân phối lợi
nhuận, thông báo của cơ quan thuế…
 Trình tự lưu chuyển chứng từ:
Sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán: khi chứng từ phát sinh đến đơn vị, bộ
phận nào thì được chuyển đến bộ phận kế toán đó để kiểm tra tính hợp lệ, hợp

pháp của chứng từ sau đó sẽ làm cơ sở ghi sổ kế toán. Đồng nghĩa với việc vào
liệu cho máy tính theo trình tự thời gian và có phân tích theo tài khoản đối ứng
thông qua các sổ nhật ký chung. Máy tính sẽ chủ động chuyển số liệu vào sổ cái
từng tài khoản…
Đưa chứng từ vào lưu trữ, bảo quản: Sau khi sử dụng chứng từ làm cơ sở
ghi sổ, các chứng từ sẽ được bảo quản, lưu trữ theo đúng quy định của nhà nước
(lưu kho, đóng thành quyển, sắp xếp theo thứ tự thời gian phát sinh, theo từng
nghiệp vụ …)
b. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản mà công ty cổ phần nhôm Việt Dũng áp dụng theo hệ
thống tài khoản hiện hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày
20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
Các tài khoản không sử dụng: Tài khoản 611, 631 (do công ty sử dụng
phương pháp kê khai thường xuyên ); Các tài khoản đầu tư tài chính (công ty
chưa sử dụng do công ty chưa phát sinh các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tài
khoản này ).
Các tài khoản sử dụng: Các tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ–BTC
(ngoại trừ các tài khoản trên).
Các tài khoản theo dõi chi tiết: 112, 131, 311, 331(chi tiết theo từng khách
hàng, nhà cung cấp,…); tài khoản 156(chi tiết theo từng danh mục hàng hóa).
c. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (phần mềm kế toán)
 Sổ cái : Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng
tháng trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinh nợ được nhặt từ các nhật
ký chứng từ có liên quan và số phát sinh có, số dư cuối tháng của từng tài
khoản.
 Sổ chi tiết: dùng để theo dõi các đối tượng hạch toán cần hạch toán chi tiết;
Sổ chi tiết hàng hóa; Sổ chi tiết vật tư hàng hóa, sổ chi tiết phải thu khách
hàng, phải trả người bán.
 Bảng tổng hợp số liệu chi tiết: Bảng tổng hợp chi phí, bảng tổng hợp công

nợ, phải thu khách hàng phải trả người bán… Cuối kỳ đối chiếu giữa bảng
tổng hợp số liệu chi tiết và sổ cái các tài khoản liên quan. Căn cứ vào bảng
tổng hợp số liệu chi tiết, sổ cái, sổ nhật ký chứng từ để lập BCTC.
Sơ đồ 2.1.2: Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra.
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã đuwocj kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi
sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy
tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập
vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cái hoặc nhật ký-sổ cái…) và các sổ, thẻ kế
toán liên quan.
(2) Cuối tháng(hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các
thao táckhoas sổ(cộng sổ) và lập BCTC. Việc đối chiếu giữa các số liệu
tổng hợp với số liệu chi tiết được tự động và luôn đảm bảo được chính
xác , trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán
có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau
khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
-Báo cáo tài chính
-Báo cáo kế toán
quản trị
SỔ KẾ TOÁN
-Sổ tổng hợp
-Sổ chi tiết
PHẦN MỀM

KẾ TOÁN
BẢNG
TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN
CÙNG LOẠI
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Máy vi tính
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được
in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy
định về sổ kế toán ghi bằng tay.
d. Tổ chức hệ thống BCTC
Hiện nay công ty áp dụng hệ thống BCTC theo quyết định 15/2006/QĐ–BTC ban
hành ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính, gồm:
 Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01-DN
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02-DN
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03-DN
 Bản thuyết minh BCTC Mẫu số B 09-DN
Được lập vào cuối năm và gửi cho cơ quan thuế
Người chịu trách nhiệm lập báo cáo là kế toán trưởng. Các kế toán viên
trong phòng kế toán cung cấp các sổ chi tiết để kế toán trưởng lập các BCTC.
2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế.
2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế
- Bộ phận phân tích: định kỳ phòng Kế Toán-Tài Chính công ty tiến hành phân
tích các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp để đánh giá được khả năng tài chính, khả
năng sinh lời và triển vọng của công ty nhằm mục đích đưa ra những quyết định
đầu tư có hiệu quả nhất…
- Thời điểm tiến hành phân tích kinh tế : Công ty áp dụng phân tích kinh tế định
kỳ vào cuối mỗi năm.
2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế

Để phân tích lợi nhận kinh doanh của DN, kế toán sử dụng những chỉ tiêu sau:
Doanh thu thuần; Giá vốn hàng bán; Lợi nhuận gộp; Doanh thu hoạt động tài
chính; Chi phí hoạt động tài chính; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý DN; Lợi
nhuận hoạt động kinh doanh; Lợi nhuận khác; Lợi nhuận trước thuế; Thuế thu
nhập DN; Lợi nhuận sau thuế và tỷ suất sinh lời của doanh thu.
• Tỷ suất sinh lời của doanh thu:
Tỷ suất sinh lời của doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
Tổng doanh thu thuần
X
100
Đồng thời DN cũng tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh qua
tiêu thức:
• Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh:
Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh
Doanh thu thuần
Vốn kinh doanh bình quân
Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh:
Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế
Vốn kinh doanh bình quân
2.2.3. Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
dựa trên số liệu của báo cáo tài chính.
Bảng 2.2.1 Bảng phân tích lợi nhuận của Công ty cổ phần nhôm Việt Dũng
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
So sánh
Chênh lệch
Tỷ lệ
(%)
1 2 3 4=3-2

5=4/2*10
0
1 Doanh thu thuần
300,357,228,304 357,585,981,201
57,228,752,900 19,053
2 Giá vốn hàng bán
276 ,501 ,914 ,413
328,393,220,628

51,891,306,200 18.767
3
Lợi nhuận gộp
(=1-2)
23,855,313,891

29,114,787,573

5,259,473,680 22.047
4
Doanh thu hoạt
động tài chính

110,225,076
-
(110,225,076)
5
Chi phí hoạt động
tài chính
4,815,604,975


2,013,901,586

(2,801,703,389) (58.18)
6 Chi phí bán hàng
8,709,224,789

13,749,633,687

5,040,408,891 57.874
7
Chi phí quản lý
DN
4,302,553,627

6,981,723,797

2,679,170,170 62.269
8
Lợi nhuận hoạt
động kinh doanh
(=3+4-5-6-7)
6,138,155,576 6,369,528,503
231,372,927 3.769
9 Lợi nhuận khác
203,267,641

415,375,620

212,107,979 104.349
10 Lợi nhuận trước

6,341,302,748 6,631,823,623
290,520,875 4.581
Đơn vị tính: Đồng
thuế (=8+9)
11
Thuế thu nhập
DN (=10*thuế
suất thuế TNDN)
1,331,257,685

2,211,862,608

880,604,923 66.148
12
Lợi nhuận sau
thuế (10-11)
5,010,045,063 4,419 ,961,015
(590,084,048) (11.778)
13
Tỷ suất sinh lời
của doanh thu
(=12/1*100) (%)
1,668 1,236 (1,031) (61,818)
Nhận xét: Căn cứ vào bảng phân tích trên ta thấy:
Năm 2013 so với năm 2012 giá vốn hàng bán tăng 51,891,306,200đồng
tương ứng tỷ lệ tăng 18.767%, chi phí bán hàng tăng 5,040,408,891đồng tương
ứng tỷ lệ tăng 57.874%, chi phí quản lý DN tăng 2,679,170,170 đồng tương ứng
tăng 62.269 %, chi phí hoạt động tài chính giảm 2,801,703,389 đồng tương ứng
giảm 58.18 %. Trong khi doanh thu thuần tăng 57,228,752,900 đồng tương ứng
tăng 19,053 % đã làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng 290,520,875 đồng

tương ứng tăng 4.581 %. Chi phí thuế thu nhập tăng 880,604,923 đồng tương ứng
tăng 66.148%, lợi nhuận sau thuế giảm 590,084,048 đồng tương ứng giảm
1.778%.
Lợi nhuận năm 2013 so với năm 2012 giảm đi 1.031 trong doanh thu tương
đương tỷ lệ giảm 61,818%.
Nhìn chung lợi nhuận sau thuế năm 2013 giảm so với năm 2012 là do chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
Biểu 2.2.2: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong 2 năm 2012-2013
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
So sánh
+/- %
1.Tổng vốn kinh doanh
bình quân
213,460,616,466 227,080,837,623 13,620,221,200 6.381
2. Doanh thu bán hàng 300,357, 228,304 357,585,981,201 57,228,752,900 19,053
3. Lợi nhuận kinh
doanh
6,138,155,576 6,369,528,503 231,372,927 3,769
4. Hệ số doanh thu trên
vốn kinh doanh
1.407 1.575 0.168 11.94
5. Hệ số lợi nhuận trên
vốn kinh doanh
0.029 0.028 (0.001) (3.448)
Nhận xét:
- Về hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh: Năm 2012 cứ một đồng vốn bỏ vào
kinh doanh trong kỳ tạo ra được 1.407 đồng doanh thu thuần; Năm 2013
tạo ra được 1.575 đồng, tăng so với năm 2012 là 0.168 đồng tương ứng
tăng 11.94%

- Về mức doanh lợi tổng vốn kinh doanh: Năm 2012 cứ một đồng bỏ vốn
vào kinh doanh trong kỳ làm tăng 0.029 đồng lợi nhuận; Năm 2013 làm
tăng 0.028 đồng lợi nhuận giảm so với năm 2012 là 0.001 đồng tưng ứng tỷ
lệ giảm 3.448%
Nhìn chung trong 2 năm 2012 và 2013 công ty làm ăn có sự phát triển tuy
nhiên hiệu quả vốn kinh doanh vẫn còn ở mức thấp. Công ty cần có hướng
điều chỉnh để phát triển bền vững và năng cao hiệu quả sử dụng trong
những năm tiếp theo
III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN , PHÂN TÍCH KINH
TẾ CỦA ĐƠN VỊ
3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị
3.1.1. Ưu điểm.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh của
nền kinh tế thị trường phải biết quan tâm đến công tác quản lý tài chính của doanh
nghiệp. Hạch toán kế toán với bản chất là hệ thống thông tin và kiểm tra tình hình
biến động tài sản của doanh nghiệp với chức năng thu nhập xử lý, cung cấp thông
tin cho đối tượng quan tâm đặc biệt là các nhà quản lý doanh nghiệp.
Qua thời gian nghiên cứu thực tế công tác kế toán tại Công ty cổ phần nhôm
Việt Dũng em thấy công tác kế toán nói chung và hạch toán nghiệp vụ nói riêng
được tổ chức tương đối phù hợp với điều kiện thực tế của công ty trong giai đoạn
hiện nay.
Cụ thể:
Về bộ máy kế toán: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, công ty lựa
chọn mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung. Với mô hình này, mọi công việc
chủ yếu của kế toán đều được thực hiện trong phòng kế toán tạo điều kiện cho lãnh
đạo doanh nghiệp nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế của
doanh nghiệp, từ đó thực hiện sự kiểm tra và chỉ đạo sát sao các hoạt động của toàn
doanh nghiệp. Công tác kế toán của công ty, được tổ chức có kế hoạch, sắp xếp và
bố trí cán bộ, nhân viên kế toán phù hợp chặt chẽ giữa các thành viên với nhau,
đảm bảo tính thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán, ghi chép. Do đó

mọi công việc đều được hoàn thành kịp thời theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng.
Về hình thức ghi sổ: Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để phản ánh
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khi áp dụng hình thức này tạo điều kiện cho kế toán
ghi chép công việc được rõ ràng, dễ hiểu tránh sai sót và trùng lặp không cần thiết.
Hệ thống chứng từ mà công ty sử dụng phục vụ cho công tác hạch toán ban đầu
tương đối hoàn thiện. Các chứng từ sử dụng đều phù hợp với yêu cầu kinh tế pháp
lý của nghiệp vụ kinh tế phát sinh đúng theo mẫu qui định của Bộ Tài chính ban
hành. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên các hoá đơn, chứng
từ, phù hợp về cả số lượng, nguyên tắc ghi chép cũng như yêu cầu của công tác
quản lý chứng từ. Quá trình luân chuyển chứng từ tạo điều kiện cho kế toán phản
ánh kịp thời tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty. Các chứng từ sau khi đã sắp
xếp, phân loại bảo quản và lưu trữ theo đúng chế độ lưu trữ chứng từ kế toán của
Nhà nước.
Với hệ thống TK sử dụng, công ty áp dụng đầy đủ các TK có liên quan đến
quá trình bán hàng, tiêu thụ hàng hóa, tạo điều kiện cho việc ghi chép hàng hoá
tiêu thụ, các khoản doanh thu và công nợ với từng khách hàng.
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kê khai hàng tồn kho.
Phương pháp này đảm bảo cung cấp thông tin chính xác về tình hình biến động tài
sản trong doanh nghiệp.
3.1.2. Hạn chế
Công ty chưa sử dụng đầy đủ các chứng từ cần thiết để phản ánh các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh cho đúng với tính chất và nội dung của nghiệp vụ
cũng như yêu cầu quản lý. Một số chứng từ kế toán còn chưa đảm bảo đầy đủ tính
hợp pháp hợp lệ của chứng từ, một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh không đảm bảo
được các chứng từ chứng minh(không được duyệt, thiếu chữ ký hoặc nội dung)
ảnh hưởng đến tiến trình tổng hợp số liệu vào sổ và lập báo cáo tài chính.
Tuy công ty đã đặt ra cho mình mục tiêu đạt được kết quả khả quan trong
kinh doanh, nhưng công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng vẫn
còn nhiều điểm cần được khắc phục để hoàn thiện.
Trong kế toán bán hàng, công ty chưa sử dụng các tài khoản phản ánh giảm

giá hàng bán và hàng bị trả lại. Khi phát sinh các khoản giảm trừ cho khách hàng,
kế toán công ty, phản ánh vào TK 641 (CPBH)và coi như một chi phí bán hàng.
Kiểu hạch toán như vây là chưa hợp lý, không đúng với qui định hiện hành từ đó
gây khó khăn cho công tác theo dõi, phân tích và quản lý chi phí chưa hoàn thành
nhiệm vụ của kế toán là phản ánh đúng nội dung kinh tế của các nghiệp vụ phát
sinh.
Đối với mẫu sổ liên quan đến quá trình tiêu thụ. Hiện nay công ty sử dụng sổ
chi tiết bán hàng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiêu thụ
hàng hóa, sổ được ghi chép theo thời gian, trình tự phát sinh các nghiệp vụ bán
hàng song mẫu sổ của công ty sử dụng chưa khoa học. Các chỉ tiêu trên sổ chưa có
chỉ tiêu giá vốn bán hàng và công ty chưa mở chi tiết cho từng mặt hàng mà tổng
hợp các loại mặt hàng cho cùng một mẫu sổ gây khó khăn cho việc xác định kết
quả doanh thu chi tiết của từng mặt hàng. Việc theo dõi như vậy đáp ứng được yêu
cầu quản lý của công tác bán hàng. Yêu cầu đặt ra cho việc chi tiết doanh thu đến
từng loại hàng hóa, xác định kết quả lỗ, lãi cho từng loại hàng trong kỳ kinh
doanh. Có như vậy, các nhà quản lý trong công ty mới có những quyết định kinh
doanh, đúng đắn với từng loại hàng hóa.
3.2. Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị
3.2.1. Ưu điểm
Lập kế hoạch quản lý tài chính của công ty rõ ràng, cụ thể, phù hợp và kịp thời
giúp công ty có các biện phá nắm bắt được các cơ hội kinh doanh, ký kết được các
hợp đồng, giảm thiểu được các nguy cơ tài chính đối với công ty. Hoạt động tài
chính trong công ty ngày càng được quan tâm, chú trọng nhiều hơn và trở thành
một phần không thể thiếu đối với nhà quản trị cũng như sự phát triển của công ty
3.2.2. Hạn chế
Không có bộ phận thực hiện tài chính riêng biệt nên nhiều khi ảnh hưởng đến
chất lượng hoạt động quản lý tài chính của công ty. Thêm vào đó nhân viên thực
hiện công tác tài chính không được đào tạo chuyên sâu về tài chính nên khả năng
phân tích, đưa ra các kế hoạch, tính nhanh nhạy trong việc thực thi công tác tài
chính không cao.

IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hướng đề tài thứ nhất: “hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty cổ phần
nhôm Việt Dũng” thuộc học phần kế toán tài chính DNTM
Lý do chọn đề tài : Tuy công ty đã đặt ra cho mình mục tiêu đạt được kết quả
khả quan trong kinh doanh, nhưng công tác kế toán nói chung và kế toán xác định
kết quả kinh doanh nói riêng vẫn còn nhiều điểm cần được khắc phục để hoàn
thiện. Thêm vào đó, việc ghi chép các chứng từ bán hàng vẫn còn nhiều thiếu sót.
Hướng đề tài thứ 2: “phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng
tại công ty cổ phần nhôm Việt Dũng” thuộc học phần phân tích kinh tế DNTM
Lý do chọn đề tài: Doanh thu bán hàng đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của công ty. Việc phân tích tình hình doanh thu bán hàng chưa
thực sự cung cấp đầy đủ thông tin giúp công ty có hướng kinh doanh hiệu quả nhất
do công tác phân tích còn đang thực hiện bởi các kế toán kiêm nghiệm.


×