Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
A- Đặt vấn đề
1/ Cơ sở lý luận:
Đứng trớc sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học- công nghệ
trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá của đất nớc ta, đòi hỏi con ngời
phải năng động sáng tạo, phải tự mình vơn lên nắm bắt những tri thức về khoa
học. Muốn nắm đợc và lĩnh hội tri thức có kết quả thì con ngời phải có trình
độ, có năng lực, có kiến thức nhất định. Vì thế ngay từ tuổi mầm non việc phát
triển toàn diện nhân cách cho trẻ, để chuẩn bị tâm thế, cho trẻ chuẩn bị bớc
vào lớp một là rất quan trọng.
Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn
diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, là cơ sở để hình
thành nên nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa.
Xuất phát từ quan niệm đổi mới ở trờng mầm non, lấy hoạt động của trẻ
làm hoạt động chủ đạo, khuyến khích cho giáo viên tìm tòi, khám phá, sáng
tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi, phục cho các hoạt động học và hoạt động
vui chơi của trẻ. Vì hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo.
Thông qua hoạt động vui chơi mà trẻ thể hiện đợc tính độc lập và khẳng
định cái tôi của mình, hoạt động vui chơi chi phối tất cả các dạng hoạt động
khác của trẻ lứâ tuổi mẫu giáo. Có thể nói: Không có vui chơi trẻ không thể
phát triển đợc. Khi tham gia vào hoạt động vui chơi trẻ thực sự tích cực, vì thế
hoạt động vui chơi ảnh hởng lớn đến các mặt phát triển của trẻ, góp phần quan
trọng vào việc hình thành nhân cách cho trẻ mẫu giáo, chuẩn bị những cơ sở
tâm lý cần thiết cho hoạt động học tập ở trờng tiểu học sau này. Đồng thời qua
vui chơi mà ta phát hiện những khả năng, điểm mạnh, điểm yếu của trẻ.
Hoạt động vui chơi còn là phơng tiện giáo dục và phát triển toàn diện cho
trẻ về các mặt: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ. ở đây trẻ chơi mà học, học
bằng chơi. Trong các hoạt động học và vui chơi, đồ dùng, đồ chơi đợc coi là
phơng tiện hoạt động. Vì vậy vai trò của đồ chơi đợc ví nh công cụ của ngời
lớn, vì qua đồ chơi trẻ đợc thực hiện các thao tác với chúng. đồ dùng, đồ chơi
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
1
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
không chỉ tạo niềm say mê hứng thú cho trẻ mà còn kích thích trí thông minh,
tò mò ham hiểu biết, khám phá, sáng tạo của trẻ.
Hiện nay đồ chơi cho trẻ em có rất nhiều tràn ngập trên thị trờng, tuy nhiên
xét về phơng diện giáo dục thì chúng không thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và
mục tiêu của chơng trình giáo dục mầm non mới. Hơn thế nữa việc mua quá
nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hởng đến tiền bạc của các bậc phụ huynh, trong
khi các phế phẩm từ gia đình đang sẵn có và có rất nhiều để giáo viên có thể
sử dụng làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho các hoạt động học và chơi
của trẻ.
Việc làm đồ dùng, đồ chơi nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy phải đảm
bảo mục tiêu giáo dục, giúp trẻ phát triển trí tởng tợng, kích thích tính tò mò
khám phá thế giới xung quanh trẻ. Để thoả mãn đợc nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi
giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với
các nội dung, của các hoạt động và các chủ đề.
2/ Cơ sở thực tiễn:
Trong những năm làm công tác chuyên môn, hàng ngày đi thăm lớp dự giờ
đợc tiếp xúc với trẻ, đợc xem trẻ chơi, quan sát trẻ học tôi nhận thấy trẻ rất
thích đợc chơi với những đồ chơi mới lạ đặc biệt là những đồ dùng mà các
giáo viên tạo ra từ các nguyên liệu thiên nhiên hay những đồ phế phẩm từ gia
đình làm trẻ thích thú say sa ngắm nhìn. Trong khi đó những đồ chơi hiện có
lại mang tính phổ biến, hạn chế về số lợng và ít thay đổi. Vì vậy trẻ sẽ không
phát huy đợc tính tích cực sáng tạo trong các hoạt động. Bên cạnh đó, trong
cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình, thờng có rất nhiều vỏ hộp bị
loại bỏ sau khi sử dụng, chẳng hạn nh vỏ chai dầu gội đầu, vỏ sữa tắm, vỏ lon
bia, vỏ hộp sữa tơi, bìa lịch cũ.Đó là nguồn vật liệu rất phong phú và đa
dạng, có thể tận dụng làm những việc hữu ích Nếu chúng ta có ý thức thu
gom từ nguồn phế thải đó và có ý tởng làm các đồ dùng, đồ chơi thì có thể
biến những chiếc hộp, bìa to nhỏ thành ô tô, tàu hoả,nhà cửa, bàn ghế, những
con vật, nhân vật ngộ nghĩnh đáng yêu. Làm nh vậy chúng ta sẽ tiết kiệm đợc
tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
2
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
lớp học của mình. Những đồ chơi này vừa dễ làm, dễ sử dụng trong các giờ
học và các hoạt động. Qua đó hình thành ý thức tuyên truyền với mọi ngời
xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh về việc bảo vệ môi trờng. Và nh
vậy, chúng ta đã giảm thiểu đợc lợng rác thải, giảm chi phí cho việc sử lý rác
thải trong vệ sinh môi trờng.
Từ những lý do trên, qua thực tế chỉ đạo chuyên môn của bản thân và trao đổi
kinh nghiệm với các đồng nghiệp tôi chọn đề tài: Chỉ đạo giáo viên 5 tuổi
làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy cho trẻ
mầm non 5- 6 tuổi.
3. Mục đích nghiên cứu:
Bản thân tôi chọn đề tài này nhằm mục đích rút ra những kinh nghiệm chỉ đạo
đội ngũ giáo viên, ngày một đa chất lợng giảng dạy đạt kết quả tốt hơn cao
hơn, giúp trẻ phát triển trí tuệ phù hợp với sự phát triển của đất nớc.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài này đợc thực hiện tại trờng mầm
non Thị Trấn Văn Giang- Huyện Văn Giang- Tỉnh Hng Yên.
Đối tợng nghiên cứu là giáo viên khối 5 tuổi trờng mầm non Thị trấn Văn
Giang huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên.
B- Nội dung
1- Đặc điểm tình hình:
Trờng mầm non Thị Trấn Văn Giang nằm bên cạnh đờng quốc lộ liên tỉnh
và gần trung tâm huyện Văn giang, nên việc giao thông đi lại thuận tiện. Trong
những năm qua trờng không ngừng phấn đấu và phát triển. Cơ sở vật chất của
trờng khang trang phù hợp với sự phát triển của trẻ. Trờng có đội ngũ giáo viên
có trình độ s phạm vững vàng, đạt tập thể lao động xuất sắc hàng năm.
*Thuận lợi:
Khung cảnh trờng khang trang, lớp học rộng tạo điều kiện cho trẻ hoạt động.
- Ban giám hiệu quan tâm, đầu t tạo điều kiện giúp đỡ.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
3
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
- Đội ngũ giáo viên trong trờng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau những lúc gặp
khó khăn.
Nhà trờng trang bị đồ dùng đồ chơi cho tất cảc các lớp.
- Có sự phối hợp giữa phụ huynh và nhà trờng trong công tác chăm sóc
giáo dục trẻ.
* Khó khăn:
- Đồ chơi trong các lớp đã dợc trang bị nhng còn hạn chế về số lợng, thể
loại cha phong phú đa dạng. Một số đồ chơi không phù hợp cha kích thích đợc
sự hứng thú óc tò mò khám phá của trẻ.
- Kinh phí cho việc mua các nguyên liệu còn hạn hẹp trong khi nhu cầu đồ
dùng đồ chơi cho trẻ ngày càng tăng.
- Việc quyên góp sự ủng hộ đồ phế liệu từ phụ huynh còn hạn chế.
- Giáo viên đứng lớp cả ngày nên thời gian làm đồ dùng, đồ chơi còn hạn chế.
Năm học 2010- 2011 tôi đợc nhà trờng phân công phụ trách chuyên môn
khối 5 tuổi. Qua thực tế đến dự giờ các lớp tôi nhận thấy các góc hoạt động
của trẻ đồ dùng còn nghèo nàn, đa số là đồ chơi mua sẵn của các công ty sản
xuất, còn đồ chơi do chính bàn tay cô giáo làm còn hạn chế. Nên trẻ chơi ở
góc phân vai ,cứ mang những loại hoa quả nhựa ra nhấc lên nhấc xuống một
chút là không thích chơi nữa, hay giờ kể chuyện để mua một bộ rối mất rất
nhiều tiền, bảy tám trăm nghìn thì không có tiền để mua nên giáo viên chỉ sử
dụng bằng tranh minh hoạ không thôi nên trẻ rất nhanh chán và dễ mất tập
trung. Những hoạt động học và chơi rất cần thiết có đa dạng đồ dùng, đồ chơi
để giúp cho trẻ phát triển trí tuệ thì không đáp ứng đợc. Từ những thực tiễn đó
tôi thấy mình cần tìm ra những biện pháp chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ
dùng đồ chơi sáng tạo nâng cao chất lợng giảng dạy cho trẻ mầm non 5 tuổi.
2. Các biện pháp:
2.1 Khảo sát các lớp sử dụng đồ dùng, đồ chơi qua các hoạt động:
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
4
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
Muốn nắm đợc việc giáo viên lên lớp giảng dạy có sử dụng đồ dùng hay
không? Sử dụng những đồ dùng gì và sử dụng nh thế nào? Trẻ có nắm đợc bài,
có hứng thú thú với giờ dạy của giáo viên hay không? Tôi lên kế hoach dự
lần lợt các lớp 5 tuổi, mỗi lớp với ba hoạt động: Hoạt động học có chủ định,
hoạt động góc, hoạt động ngoài trời.
Kết quả cho thấy: Đa số giáo viên thờng sử dụng những đồ dùng đồ chơi mua
sẵn nhiều, đồ dùng dạy học cha phong phú. Còn một số giáo viên
có tinh thần tốt hơn đã làm thêm đồ dùng cho trẻ đợc thao tác trong giờ học,
nhng số lợng cha đáp ứng đủ các chủ đề.
Qua những giờ học mà đồ dùng đồ chơi còn hạn chế trẻ chóng chán
không tích cực tham gia hoạt động, tranh giành đồ chơi của nhau. Từ đó tôi
nghiệm ra rằng đồ dùng đồ chơi rất cần thiết cho các hoạt động học và hoạt
động chơi của trẻ, nhất là những đồ dùng mới lạ, thẩm mĩ đẹp rất có sức hấp
dần và thu hút sức tò mò khám phá của trẻ.
2.2 Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cho các chủ đề:
Đầu năm học qua tham khảo ý kiến đồng nghiệp tôi xây dựng kế hoạch phát
động giáo viên dạy lớp 5 tuổi làm đồ dùng tự tạo theo mời chủ đề lớn rồi đa ra
ban giám hiệu xin ý kiến chỉ đạo nhất trí mới triển khai đến các thành viên
trong tổ. Ban giám hiệu nhất trí ủng hộ và góp ý kiến bổ sung cho kế hạch của
tôi hoàn chỉnh hơn. Mỗi chủ đề giáo viên tối thiểu phải làm 3-4 loại đồ dùng
đồ chơi phù hợp với chủ đề, vừa là đồ chơi cho hoạt động học có chủ định vừa
là hoạt động ngoài trời vừa là hoạt động góc. Đồ dùng phục vụ cho hoạt động
dạy và học của cô và cháu đầy đủ. Khuyến khích những giáo viên làm đầy đủ
đồ dùng cho tất cả các hoạt động của cô và trẻ. Việc làm đồ dùng tự tạo của
giáo viên sẽ đợc đánh giá vào các tiêu chí thi đua hàng tháng xếp loại. Khi kế
hoạch của tôi đa ra hội đồng đợc giáo viên ủng hộ nhiệt tình. Và giáo viên
hăng hái xem lại chơng trình học của các chủ đề để lựa chọn những loại đồ
chơi để làm phù hợp với chủ đề mà mình có thể làm đợc lại mang tính thẩm mĩ
cao.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
5
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
2.3 Tham quan, thảo luận:
Giáo viên đã nhất trí với kế hoạch tôi đề ra vậy đồ chơi tự làm thì làm những
đồ dùng gì? và làm nh thế nào? mặc dù đã có ý tởng rồi nhng giáo viên vẫn đề
đạt nguyện vọng ban giám hiệu tổ chức cho tham quan ở một địa điểm
trờng nào đó có bề dày nhiều giáo viên khéo tay làm đồ dùng tự tạo đẹp để
giáo viên học tập kinh nghiệm. Tôi lại xin ý kiến nhà trờng tổ chức cho giáo đi
tham quan một ngày. Trớc khi tổ chức cho giáo viên đi tham quan tôi tìm hiểu
và qua bạn bè tôi đã liên hệ đợc với một trờng bên Hà Nội. Đồng chí hiệu tr-
ởng khi nghe chúng tôi muốn đến thăm quan và học tập cách làm đồ chơi của
giáo viên trờng chị rất nhiệt tình đón tiếp. Giáo viên đi tham quan tất cả các
phòng học của các lớp nhìn cách trang trí các mảng tờng theo chủ đề, các loại
tranh rối gập, đồ dùng âm nhạc bằng vỏ quả dừa đợc gọt mài trang trí bằng bộ
gõ đệm rất hay, những bộ con vật gà mẹ gà con gà trống đợc làm từ năm trớc
làm bằng những cuộn len màu các loại đợc các chị lấy ra cho xem hay các con
vật đợc làm từ vỏ thạch cốc nhựa và xốp màu v.vTất cả rất đẹp mắt ngộ
nghĩnh và đáng yêu, giáo viên tha hồ trao đổi kinh nghiệm.
Sau buổi tham quan ấy, giáo viên rất phấn chấn với những loại đồ dùng
tự làm mà mình vừa đợc khám phá cứ buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng,
đề tài làm đồ dùng gì, cách làm nh thế nào, dùng những nguyên liệu gì để làm
lại đợc giáo viên đa ra thảo luận sôi nổi. Và giáo viên hăng hái làm
đồ dùng một cách rõ rệt. Không chỉ làm đồ dùng theo kế hoạch mà giáo viên
còn tự giác là thêm những đồ dùng cho các hoạt động học và chơi khác. Để
giúp giáo viên có cơ sở hơn trong cách làm nhiều loại đồ chơi khác nhau, đa
dạng, phong phú bên cạnh đó tôi tham mu với ban giám hiệu mua cho mỗi
giáo viên những quyển tài liệu, hay tạp chí có hớng dẫn làm đồ dùng
bằng nguyên liệu thiên nhiên dành cho trẻ mầm non để giáo viên tham khảo
thêm .
2.4 Su tầm nguyên liệu bằng đồ phế phẩm từ phụ huynh và học sinh:
+ Đối với Phụ huynh: Qua những buổi họp phụ huynh, hoặc bảng áp phích
thông báo của từng lớp giáo viên trao đổi và tuyên truyền với phụ huynh kế
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
6
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
hoạch làm đồ dùng đồ chơi cho các hoạt động học và hoạt động chơi cho cô và
trẻ, cô cần làm những đồ dùng đồ chơi nào cho chủ đề gì? và cần phụ huynh
ủng hộ những đồ dùng phế phẩm nh: Vỏ chai dầu gội đầu các loại, bìa lịch,
các loại vỏ hộp bánh kẹo v.vCách làm này đợc phụ huynh ủng hộ rất tích cực
vì hàng tháng đợc nhìn thấy sản phẩm của cô giáo trng bày ở các góc rất nhiều
đồ dùng tự tay cô làm rất ngộ nghĩnh và đẹp mắt, phụ huynh cũng phấn khởi
mà ủng hộ tích cực hơn.
+ Đối với học sinh: Tôi nhắc nhở giáo viên mỗi lớp để một chiếc hộp ở
góc lớp hay nơi nào trẻ dễ nhìn thấy mà không ảnh hởng đến môi trờng của
lớp. Hàng ngày nhắc nhở những trẻ có quà là những hộp sữa lọ sữa hay những
cốc thạch, lọ C sau khi trẻ ăn xong để vào hộp, để cô giáo làm đồ dùng cho
các con chơi và học còn các loại rác khác mới nhắc trẻ để vào thùng rác. Cách
huy động này giáo viên đã có rất nhiều nguyên liệu để làm đồ dùng đồ chơi.
Với biện pháp này vừa giúp cho giáo viên có nguồn nguyên liệu dồi dào từ đồ
phế liệu và cũng góp phần tạo cho môi trờng nói chung và môi trờng học tập
của trẻ nói riêng đợc xanh, sạch đẹp.
2.5 Biện pháp dự giờ kiểm tra đánh giá:
Để biết đợc giáo viên có thờng xuyên làm đồ dùng đồ chơi phục cho các hoạt
động học và hoạt động chơi của trẻ. Mỗi chủ đề tôi lên kế hoạch kiểm tra theo
kế hoạch hay kiểm tra đột xuất, Lần lợt các giáo viên 5 tuổi đủ các hoạt động
học có chủ định , hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, để
đánh giá kết quả giảng dạy cũng nh giáo viên có làm đồ dùng và sử dụng đồ
dùng vào các hoạt động của trẻ có thực chất hay không? Cũng từ đó mà căn
cứ đánh giá xếp loại thi đua giáo viên theo hàng tháng. Nhng kết quả thật bất
ngờ, đến lớp nào tôi cũng thấy bàn tay cô giáo thể hiện rất nhiều ở các góc
chơi và trên những giờ học. Những đồ dùng đồ chơi các cô tạo nên rất sinh
động, ngộ nghĩnh và rất đáng yêu đợc trng bày ở các góc chơi hay trong các
giờ học giờ chơi của trẻ.
VD: + Cô Tú lớp 5A1 nổi bật ở chủ đề: Thế giới động vật: Cô giáo đã tạo
nên một đàn gà có cả gà trống, gà mái, và một đàn gà con nguyên liệu bằng
những cuộn len màu khác nhau với cách trang trí thêm các hoạ tiết mắt, mỏ,
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
7
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
chân, đuôi trông rất ngộ nghĩnh đáng yêu. Rồi những chú gà hay vịt con bằng
nguyên liệu vỏ trứng, những chú mèo xinh xắn bằng vỏ cốc thạch, cô cắt
miếng xốp hình tam giác nhỏ gắn vào làm tai và đuôi mắt cho thêm sống
động. Hay trong chủ đề thế giới thực vật. Cô giáo đã tạo nên rất nhiều cây ăn
quả bằng nguyên liệu xốp màu gắn đế, để đứng đợc, có nhiều quả chín, gắn
bằng nhám để trẻ dễ tháo ra gắn vào học toán số lợng, nhất là số 9 (tiết2 và tiết
3), hay bộ lô tô quy trình phát triển của cây cô và cháu cùng tham gia làm
dùng đủ cho mỗi cháu một bộ dùng cho trẻ chơi trò chơi trong khám phá khoa
học.
+ Cô phợng lớp 5A5 nổi bật ở chủ đề phơng tiện và luật lệ giao thông:
Cô giáo đã thiết kế tạo nên đa dạng các loại phơng tiện giao thông.
Bộ phơng tiện giao thông đờng thuỷ, mỗi trẻ có đủ mời chiếc thuyền buồm đ-
ợc cắt từ nguyên liệu xốp màu, gắn từ các miếng xốp nhỏ tạo thành những
chiếc thuyền xinh xắn mỗi chiếc thuyền ứng với một mái chèo để học trong
làm quen với toán số mời. Hay một chiếc tàu thuỷ thiết kế theo một mô hình to
để dạy trẻ trong khám phá khoa học hoặc các giờ hoạt động khác.
Giáo viên còn làm đợc nhiều đoàn tàu mời toa, từ những vỏ hộp sữa tơi đợc
gắn kết các toa lại với nhau thành đoàn tàu với nhiều bánh xe bằng xốp màu
đen. Hai bên ngoài mặt toa cô đã gắn nhám để gắn số từ một đến mời và có
thể sử dụng thay đổi học trong các hoạt động nh: Khám phá khoa học,
làm quen với toán, làm quen với chữ cái, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc
+ Cô Hà Lớp 5A3 nổi bật với bạt ngàn cây dừa, cây ăn quả, các chậu ,
lọ hoa, cành hoa đợc làm từ nguyên liệu xốp màu và giấy bọc hoa, vỏ chai nớc
cô ca, keo 502, dây thép, cát, xi mămg , thép miếng tạo cây đứng. Đợc sử dụng
đa dạng trong các hoạt động học và chơi. Những bộ truyện tranh rối gấp đợc
làm từ nguyên liệu giấy vẽ và bìa cứng, bìa cát tông, những con rối đứng ngộ
nghĩnh, trên nền tranh tô bằng màu nớc rất đẹp và hấp dẫn nh truyện: Ba cô
gái, Quả bầu tiên, Ba chú lợn nhỏ. Thơ: Mèo đi câu cá
+ Cô Ngát lớp 5A2 lại nổi bật trong chủ đề gia đình, với bộ su tập bát,
đĩa, nồi xoong, ấm chén, bàn, ghế, tủĐợc làm từ các nguyên liệu: ấm pha
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
8
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
chè đợc làm từ vỏ quả dừa khô nhỏ ca ra, phích làm bằng vỏ chai nớc rửa bát,
chén uống nớc bằng cốc thạch nhỏ, bát bằng cốc thạch to, tủ, bàn ghế bằng
những miếng xốp nhỏ gắn keo lại, những chiếc mũ, nón, giày dép, váy quần áo
cho búp bê Tất cả những đồ dùng đó đợc giáo viên cách trang trí bằng
những giấy màu , đề can tăng phần hấp dẫn thu hút trẻ một cách tích cực. Sử
dụng đợc đa dạng trong các hoạt động học của trẻ.
Từ thực tế dự giờ, kiểm tra các lớp, tôi nhận thấy việc giáo viên tích cực làm
đồ dùng sáng tạo đã giúp cho các cháu hứng thú trong các giờ học và các hoạt
động trẻ chú ý tập trung hơn, mỗi hoạt động, mỗi giờ học có đủ đồ dùng sẽ
giúp trẻ say sa khám phá không còn nghịch ngợm nh trớc nữa. Từ đó giờ dạy
của giáo viên và chất lợng của trẻ cũng tăng lên rõ rệt.
2.6 Tổ chức hội thi đồ dùng sáng tạo:
Tổ chức hội thi đồ dùng sáng tạo nhằm đánh giá và tổng kết lại thành quả
lao động và sáng tạo miệt mài của toàn thể giáo viên trong trờng trong quá
trình giảng dạy của mình, cũng từ đó giúp cho các giáo viên có cơ hội, giao
lu, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau về cách làm đồ dùng. Nên đợc đông đảo giáo
viên hởng ứng. Hội thi đồ dùng sáng tạo là một ngày hội, mỗi một loại đồ
dùng mang một sắc thái riêng, một vẻ đẹp riêng, nhng tất cả đều nhằm phục
vụ hoạt động dạy và học của cô và trò. Qua đó còn thể hiện sự khéo léo, kiên
trì, yêu nghề của cô giáo mầm non.
Giáo viên 5 tuổi trờng tôi đa số đều có con nhỏ, nhng các cô không dựa
vào đó mà thoái thác nhiệm vụ, với lòng yêu nghề mến trẻ các cô vẫn hăng say
tranh thủ sớm tra làm đồ dùng, và tạo ra đợc những loại đồ dùng không chỉ
dạy ở một chủ đề, mà dạy đợc ở nhiều chủ đề khác nhau, không chỉ dạy ở một
hoạt động học mà đợc nhiều hoạt động học khác nhau nh cô Tú , cô Phợng, cô
Ngát, cô Hà
ở hội thi này mỗi giáo viên đợc trng bày tất cả những đồ dùng mà mình
cho là đẹp nhất mang đến hội thi. Ban giám hiệu thống nhất chấm thi theo ba
tiêu chí sau: - Số lợng: 10 điểm- Thẩm mĩ: 10 điểm- Giá trị sử dụng ( Sáng
tạo): 10 điểm
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
9
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
Kết quả hội thi đã đánh giá thành quả lao động miệt mài của giáo viên một
cách thoả đáng. Hội thi đồ dùng sáng tạo trờng tôi đã trao một giải nhất, hai
giải nhì và ba giải baĐều rơi vào giáo viên 5 tuổi nhận giải.
3. Kết quả: Qua quá trình chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi sáng
tạo nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy cho giáo viên, chúng tôi đã thu đợc kết
quả sau đây:
Các HĐ Khảo sát đầu năm Khảo sát cuối năm So sánh
GV làm ĐD:3/5- 60% GV làm ĐD:5/5- 100% Tăng 40%
HĐ học Số lợng ĐD:30/70- 43% Số lợng ĐD: 70/70- 100% Tăng 57%
Có chủ Thẩm mĩ: 15/30- 50% Thẩm mĩ : 55/70- 78,5% Tăng 28,5%
định Sáng tạo: 10/30- 33% Sáng tạo: 45/70- 64,2% Tăng 31,2%
GV làm ĐD: 2/5-20% GV làm Đ D: 5/5- 100% Tăng 80%
HĐ Số lợng:35/70- 50% Số lợng:70/70- 100% Tăng 50%
ngoài Thẩm mĩ :20/35- 57% Thẩm mĩ :50/70- 71,4% Tăng 14,4%
Trời Sáng tạo :15/35- 43% Sáng tạo: 43/70- 61,4% Tăng 18,4%
HĐ GV làm ĐD: 3/5-60% GV làm Đ D: 5/5- 100% Tăng 40%
Góc Số lợng : 37/70- 52,8% Số lợng:70/70- 100% Tăng 47,2%
Thẩm mĩ: 17/37- 45,9% T hẩm mĩ 55/70- 78,5% Tăng 32,6%
Sáng tạo: 20/37- 54% Sáng tạo 58/70- 82,8% Tăng 28,8%
- 100% giáo viên dạy lớp 5 tuổi đã làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng, đồ chơi
vào các hoạt động dạy và học của cô và trẻ.
- Hội thi đồ dùng, đồ chơi sáng tạo do trờng tổ chức hàng năm, có tới 90%
giáo viên khối 5 tuổi đạt giải cao nhất.
C- Kết luận
1- Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
10
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
Qua quá trình làm công tác chỉ đạo chuyên môn tôi nhận thấy. Trong quá
trình giảng dạy, giáo viên tích cực làm đồ dùng, và làm đầy đủ đồ dùng đồ
chơi cho các hoạt động của cô và trẻ thì giúp trẻ tiếp thu bài học một cách tích
cực hơn, đa chất lợng giảng dạy của cô đạt kết quả cao hơn. Bởi vì đồ chơi tự
làm của cô không giống đồ chơi công nghiệp mà trẻ quen nhìn, đồ chơi tự
làm có kích thớc phù hợp kích thích tính tò mò ham hiểu biết, khám phá ở
trẻ, mỗi đồ chơi đều mang tính mở rộng, giúp trẻ phát triển khả năng giao tiếp
ứng xử các hành vi đạo đức với mọi ngời xung quanh.
Việc sử dụng đồ chơi tự làm ở các chủ đề giúp cho nội dung học và nội
dung chơi phong phú, sinh động, trong khi hoạt động trẻ đợc thực hiện nhiều
thao tác với đồ chơi, có nhiều trẻ đợc tham gia chơi, đồng thời tăng cờng hoạt
động giữa cô và trẻ cùng tham gia chuẩn bị đồ chơi.
Đặc biệt việc tự làm đồ dùng đồ chơi sẽ giúp cho giáo viên rèn luyện sự
kiên trì, khéo léo, sáng tạo của bản thân, bên cách đó sử dụng đợc nguồn
nguyên liệu sẵn có rẻ tiền, lại an toàn trong sử dụng.
* Bài học kinh nghiệm:
Qua một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng sáng tạo để nâng
cao chất lợng dạy cho trẻ mầm non 5-6 tuổi tôi rút ra những bài học kinh
nghiệm sau:
- Ngời cán bộ quản lý không ngừng rèn luyện, học tập để nâng cao
trình độ chuyên môn.
- Ngời cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn phải nắm rõ yêu cầu của
ngành, có tầm nhìn, xây dựng kế hoạch bồi dỡng chuyên môn lâu dài trong
từng năm, triển khai kịp thời có hiệu quả, các nội dung bồi dỡng tới giáo viên
- Tổ chức tốt các buổi tham quan, chỉ đạo tuyên truyền công tác phối
kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh.
- Su tầm tài liệu tham khảo, hớng dẫn giáo viên cách làm đồ dùng đồ
chơi.
- Chỉ đạo giáo viên tích cực su tầm và làm đồ dùng phục vụ các hoạt
động học và chơi của trẻ đầy đủ.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
11
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
- Động viên khuyến khích tinh thần giáo viên, yêu nghề yêu trờng lớp, để
xứng đáng với niềm tin yêu của nhân dân.
2. Hạn chế của đề tài và hớng khắc phục.
Với các biện pháp đã thực hiện, đề tài đợc áp dụng cho các giáo viên khối
5 tuổi tại trờng mầm non Thị Trấn Văn Giang. Trong quá trình thực hiện đề tài
này tôi đã gặp hạn chế sau: Đó là về thời gian. Vì khi làm đồ dùng cần nhiều
thời gian, mà các giáo viên đứng lớp cả ngày nên quỹ thời gian rất hạn chế.
Để khắc phục những hạn chế trên, tôi thấy mình cần cố gắng hơn nữa,
trong công tác chỉ đạo chuyên môn, tích cực tham mu với ban giám hiệu nhà
trờng tạo thời gian, và động viên tinh thần cũng nh vật chất cho đội ngũ giáo
viên nói chung và giáo viên 5 tuổi nói riêng.
3. Điều kiện áp dụng: Với đề tài này có thể áp dụng rộng rãi ở tất cả giáo
viên tại các khối, lớp khác nhau trong trờng mầm non.
4- ý kiến đề xuất:
Trong công tác chỉ đạo chuyên môn của trờng , tôi xin đề xuất ý kiến
với Phòng giáo dục và đào tạo Văn Giang hàng năm tổ chức hội thi đồ dùng
sáng tạo cấp huyện để cho giáo viên các trờng đợc giao lu học hỏi kinh
nghiệm. Và mở lớp hớng dẫn kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi nguyên liệu sẵn
của địa phơng, để giúp cho giáo viên mầm non nói chung, và giáo viên 5 tuổi
nói riêng đợc học hỏi kinh nghiệm làm đồ dùng đồ chơi ở các bạn đồng
nghiệp.
Trên đây là một số kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ
chơi sáng tạo đợc rút ra từ thực tế chỉ đạo chuyên môn đã nhiều năm của bản
thân tôi. Qua bản kinh nghiệm này, tôi thấy mình cần phải nỗ lực hơn nữa, tìm
ra những biện pháp hay hơn nữa, để chỉ đạo giáo viên tích cực trong việc làm
đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác giảng dạy đạt kết quả cao.
Trong quá trình viết, không tránh khỏi những thiếu sót, tôi kính mong các
đồng chí lãnh đạo phòng Giáo dục& Đào tạo Văn Giang và hội đồng thi đua
giúp đỡ góp ý kiến bổ sung cho tôi, để tôi hoàn thành tốt công tác chuyên môn
của mình trong năm học sắp tới 2011- 2012.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
12
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Văn Giang, ngày 20 tháng 3 năm 2011
Ngời viết
Lê Thị Thọ
Mục lục
Phần a - đặt vấn đề Trang
1. Cơ sở lý luận.1
2. Cơ sở thực tiễn 2
3. Mục đích nghiên cứu3
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu3
Phần b nội dung
1. Đặc điểm tình hình4
2. Các biện pháp thực hiện5
2.1 Khảo sát các lớp sử dụng đồ dùng đồ chơi qua
các hoạt động 5
2.2 Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi6
2.3 Tham quan, thảo luận 7
2.4 Su tầm nguyên liệu bằng phế phẩm 8
2.5 Biên pháp dự giờ, kiểm tra đánh giá8
2.6 Tổ chức hội thi đồ dùng sáng tạo11
3. Kết quả 12
Phần c kết luận
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
13
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
1. Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm 13
2. Hạn chế của đề tài, hớng khắc phục,điều kiện áp dụng 14
3. ý kiến đề xuất .15
đánh giá của HĐTĐKT trờng MNTTVG
đánh giá của HĐKh phòng GD& ĐT văn giang
.
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
14
Kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi
sáng tạo
Ngời thực hiện: Lê Thị Thọ Phó hiệu tr ởng trờng MNTT Văn
Giang
15