Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước THẢI CHO NHÀ máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 111 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN KHCN & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NHÀ
MÁY CHẾ BIẾN SỮA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SỮA - NHÀ
MÁY SỮA THỐNG NHẤT - Q.THỦ ĐỨC – TP.HỒ CHÍ MINH
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
GVHD : Th.s. Trần Thị Ngọc Diệu
SVTH : Hoàng Thị Tình
Triệu Thị Mai Thục.
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC VIẾT TẮT
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 2
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Các thông số đầu vào của nước thải nhà máy Sữa Thống Nhất 35
Bảng 5.1: Thông số thiết kế mương và song chắn rác 43
Bảng 5.2: Các thông số của bể tuyển nổi 46
Bảng 5.3. Các thông số thiết kế của bể điều hòa 47
Bảng 5.4: Các thông số của lưu lượng trung bình 47
Bảng 5.5: Các thông số thiết kế bể lắng I 50
Bảng 5.6: Các thông số thiết kế bể UASB 55
Bảng 5.7: Các thông số đầu vào và đầu ra của bể aerotank 55
Bảng 5.8: các thông số bể aerotank 56
Bảng 5.9. Công suất hoà tan khí oxy vào nước của thiết bị bọt khí mịn 61
Bảng 5.10: Tổng hợp tính toán bể Aerotank 65
Bảng 5.11. Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng li tâm 67
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 3


Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Bảng 5.12: Tổng hợp tính toán bể lắng II 73
Bảng 5.13. Tính chất của bùn dư 74
Bảng 5.14. Các thông số thiết kế bể nén bùn 76
Hình 5.15. Các thông số thiết kế bể tiếp xúc 78
Hình 5.16. Các thông số thiết kế bể SBR 84
Hình 5.17. Các thông số thiết kế bể nén bùn 87
Hình 6.1. Chi phí xây dựng các công trình (phương án 1) 88
Hình 6.2. Chi phí thiết bị (phương án 1) 88
Hình 6.3. Chí phí xây dựng các công trình (phương án 2) 90
Hình 6.4. Chi phí thiết bị (phương án 2) 91
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ chung sản xuất sữa 12
Hình 2.2. Công đoạn chung chuẩn bị 13
Hình 2.3. Quy trình sản xuất chung 14
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ sữa chua uống 15
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 4
ỏn x lý nc thi sa GVHD: Th.s.Trn Th Ngc Diu.
Hỡnh 2.5. S cụng ngh s chua tnh v ng 16
Hỡnh 2.6. Quy trỡnh sn xut phomat v b 17
Hỡnh 3.1: S cu to song chn rỏc 21
Hỡnh 3.2: B lng cỏt nc chy thng 22
Hỡnh 3.3: S nguyờn lý cu to b lng ngang 23
Hỡnh 3.4: S b lng ng 23
Hỡnh 3.5: S cu to b lng ly tõm 24
Hỡnh 3.6: H thng tuyn ni bng khớ hũa tan 28
Hỡnh 3.7: B kh trựng bng ozon 27
Hỡnh 3.8. B Aerotank 32
Hỡnh 3.9: B UASB 34
Hỡnh 4.1. Phng ỏn xut 1 36

Hỡnh 4.2. Phng ỏn xut 2 37
Hỡnh 5.1: Caỏu taùo song chaộn raực 41
Hỡnh 5.2: H thng tuyn ni bng khớ hũa tan 44
Hỡnh 5.3: S cu to b lng ly tõm 67
Hỡnh 5.4. S mỏy ộp bựn 77
DANH MC VIT TT
SVTH: 1.Triu Th Mai Thc; 2.Hong Th Tỡnh. 5
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
COD: Chemical Oxygen Demand
BOD: Biological Oxygen Demand
SS: Suspanded Solids
UASB: Upflow Anaerobic Sludge Blanket Reactor
SBR: Sludge Blanket Reactor
KCS: quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 6
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
I. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
 Sữa là nguồn dinh dưỡng có giá trị, phù hợp với mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em, người
lớn tuổi và phụ nữ mang thai. Sữa cung cấp nhiều chất bổ dưỡng và năng lượng cần thiết
cho quá trình hoạt động của cơ thể. Ngày nay, khi mức sống ngày được nâng cao thì các
sản phẩm sữa càng được sử dụng rộng rãi.
 Chương trình phát triển sữa còn gắn với các chương trình dinh dưỡng học đường,
chương trình chống suy dinh dưỡng, cải thiện chiều cao của người Việt Nam. Như một
hệ quả tất yếu, khi có điều kiện khai thác nguyên liệu tại chỗ, ngành công nghiệp chế
biến sữa của Việt Nam sẽ có đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển. Tuy nhiên, bên
cạnh những đóng góp về mặt kinh tế, những sản phẩm dinh dưỡng cần thiết cho cuộc
sống của con người, công nghiệp chế biến sữa cũng tạo ra nhiều chất thải góp phần làm
ô nhiễm môi trường tự nhiên. Nhiều nhà máy không chú trọng và đầu tư cho hệ thống xử
lý nước thải đã gây ra ô nhiễm môi trường trầm trọng cho những khu vực xung quanh.

 Sữa nguyên chất có thành phần dinh dưỡng cao. Nó chứa nhiều nước và giàu muối
khoáng, protein (chủ yếu là cazein), mỡ bơ, đường (đặc biệt là lactoza) và các vitamin.
 Do thiếu nguồn nguyên liệu tại chỗ nên các nhà máy chế biến sữa ở nước ta chủ yếu
xuất phát với nguồn nguyên liệu là dạng sữa thành phẩm nhập ngoại, không sản xuất các
loại sản phẩm có nước thải ô nhiễm cao như: phó-mát, bơ, dịch sữa, ….Vì vậy hàm
lượng COD, BOD
5
trong nước thải chế biến sữa ở nước ta nói chung tương đối thấp, lưu
lượng và thành phần nước thải ít thay đổi theo mùa.
Tuy nhiên do trang thiết bị công nghệ, trình độ sản xuất còn kém nên mức độ tiêu hao
nguyên liệu cao làm gia tăng ô nhiễm bởi các sản phẩm hỏng hoặc thất thoát nguyên liệu
trong quá trình sản xuất.
Bên cạnh đó, các nhà máy chế biến sữa thường nằm gần hoặc trong khu vực dân cư,
chưa có hệ thống xử lý nước thải sản xuất do đó nước thải sản xuất chưa qua xử lý được
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 7
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
trộn lẫn với nước thải sinh hoạt trước khi đi vào hệ thống cống thoát chung. Điều này
gây ô nhiễm môi trường cho các khu vực xung quanh.
2. Mục tiêu
Trước tình hình ngành sữa nước ta đang phát triển mạnh dẫn đến nước thải sữa ngày
càng gia tăng nhanh chóng, có khả năng gây nhiều tác hại đến con người và môi trường
trong một tương lai gần. Trên cơ sở thu thập số liệu, kết hợp với các tài liệu có sẵn, đồ
án nghiên cứu tính toán thiết kế hệ hệ thống xử lý nước thải sữa công suất 900 m
3
/ngày
nhằm góp phần bảo vệ môi trường.
3. Nội dung của đồ án
 Thu thập những số liệu sẵn về sơ đồ chế biến sữa cùng với quy trình xử lý
nước thải sữa, thành phần nguy hại của nước thải sữa, tình hình ngành sữa trong và
ngoài nước.

 Trình bày các phương pháp xử lí nước thải sữa và một số quy trình công nghệ
xử lí nước thải sữa.
• Đề xuất và lựa chọn quy trình công nghệ
• Tính toán các công trình đơn vị.
• Bản vẽ các công trình đơn vị.
4. Phương pháp thực hiện
a) Phương pháp nghiên
cứu
luận
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học nhằm
ứng dụng vào thực tiễn dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Theo định nghĩa
này, cần phải có những nguyên tắc và phương pháp cụ thể, mà dựa theo đó các vấn đề
được giải quyết.
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 8
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sữa là tính toán dựa trên nghiên cứu mối
quan hệ từ nguồn phát sinh nước thải sữa đến khâu xử lý cuối cùng. Từ đó đưa ra được
quy trình công nghệ hiệu quả nhất phù hợp với lưu lượng, tính chất của nước thải sữa
cũng như vị trí địa lí và nguồn vốn đầu tư, vận hành.
b) Phương pháp nghiên cứu cụ thể
(1) Phương pháp thu thập dữ
liệu
Thu thập dữ liệu từ thư viện trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và
sách của các bạn trong nhóm, các luận văn, đồ án liên quan để có cách nhìn nhận khách
quan, toàn diện hơn.
Do giới hạn về thời gian và phạm vi tìm hiểu, một phần nội dung của đồ án được
thực hiện bằng cách thu thập số liệu trong các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến việc
tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nói chung và nước thải sữa nói riêng.
(2) Phương pháp phân tích, đánh giá, tính toán thiết kế
Từ những dữ liệu thu thập được, cùng với tài liệu đọc trên sách, internet … chúng em

đã tìm hiểu các nguồn phát sinh nước thải từ nhà máy sữa và phân tích, đánh giá các quy
trình xử lý để lựa chọn quy trình công nghệ thích hợp nhất, tính toán thiết kế các công
trình đơn vị, dự tính chi phí cho hệ thống xử lý.
(3) Phương pháp tổng hợp
Khi đã thu thập được những số liệu dựa trên phương pháp phân tích, đánh giá và kết
hợp với những kiến thức chuyên ngành của mình, chúng em đã tổng hợp và đưa ra
những nhận xét, đánh giá khách quan, đề xuất và tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước
thải nhà máy sữa công suất 900m
3
/ngày thích hợp.
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 9
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
II.CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SỮA
1. Tổng quan về ngành sữa
Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa đã trải qua nhiều thời kì cùng với sự phát triển
của khoa học kĩ thuật. Các quốc gia ở khu vực châu Âu và châu Mỹ là những nhân tố
quan trọng góp phần tác động đến sự thay đổi trong công nghệ chế biến sữa và các sản
phẩm từ sữa.
Những loại sữa từ động vật đang được sử dụng trên thế giới gồm có: sữa dê, sữa bò,
sữa cừu. Mỗi loài động vật sẽ cho sữa với tính chất khác nhau, trong đó, phổ biến nhất ở
Việt Nam là sữa bò. Do vậy, trong suốt phần trình bày này chỉ đề cập tới nguyên liệu là
sữa bò.
Công nghiệp sản xuất và chế biến sữa đang phát triển không chỉ ở các nước châu Âu,
châu Mỹ mà đang phát triển với tốc độ rất nhanh ở Việt Nam. Do đó, việc xử lý nước
thải ngành sữa phải được quan tâm từ giai đoạn thiết kế nhà máy.
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 10
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người dân, nếu trước những năm 90
chỉ có 1-2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ yếu là sữa đặc và sữa bột (nhập ngoại), hiện
nay thị trường sữa Việt Nam đã có gần 20 hãng nội địa và rất nhiều doanh nghiệp phân

phối sữa chia nhau một thị trường tiềm năng với 80 triệu dân.
Về mức tiêu thụ sữa trung bình của Việt Nam hiện nay khoảng 7,8 kg/người/năm
tức là đã tăng gấp 12 lần so với những năm đầu thập niên 90. Theo dự báo trong thời
gian sắp tới mức tiêu thụ sữa sẽ tăng từ 15-20% ( tăng theo thu nhập bình quân). Sản
phẩm sữa là sản phẩm dinh dưỡng bổ sung ngoài các bữa ăn hàng ngày, với trẻ em,
thanh thiếu niên và những người trung tuổi – sữa có tác dụng lớn hỗ trợ sức khỏe. Trên
thị trường có rất nhiều loại bột ngũ cốc, đồ uống tăng cường sức khỏe… nhưng các
sản phẩm này về chất lượng và độ dinh dưỡng không hoàn toàn thay thế được sữa.
Nhà máy sữa Thống Nhất thuộc Tổng công ty Vinamilk nằm trên đường Đặng Văn
Bi, thuộc Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức, Tp.HCM chuyên sản xuất sữa đặc có
đường, sữa tươi tiệt trùng, kem, sữa chua, sữa chua uống.
2. Các nguyên liệu sản xuất sữa và sản phẩm từ sữa
Đường: Đường được dùng để hiệu chỉnh chất khô và vị ngọt của sản phẩm. Một số loại
đường thường được sử dụng, như đường latose, đường saccaroze, đường
glucose,fructo… Chỉ tiêu hóa lý quan trọng của đường là độ ẩm, hàm lượng saccaroze,
độ tro, độ màu…
Sữa và các sản phẩm từ sữa: Trong sản xuất kem, các loại sữa có thể được sử dụng
nhưsữa tươi, sữa đặc, sữa bột nguyên cream…chất béo từ sữa như cream, bơ, chất béo
khan…
Dầu thực vật: Người ta có thể dùng dầu đậu nành, dầu dừa, dầu hướng dương hoặc dầu
cải để làm nguyên liệu sản xuất một số loại kem.
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 11
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Chỉ tiêu hóa lý quan trọng của dầu thực vật: chỉ số acid, chỉ số peroxyc…Hàm lượng dầu
thực vật có thể chiếm từ 6 – 10% khối lượng kem thành phẩm. Dầu thực vật cũng được
bảo quản trong những điều kiện phù hợp.
Các chất ổn định: Các chất ổn định trong sản xuất kem là những hợp chất ưa
nước, thường có chứa protein hoặc carbonhydrate. Mục đích là để quá trình lạnh
đông nguyên liệu sản xuất kem, các tinh thể đá xuất hiện sẽ có kích thước nhỏ, nên kem
được đồng nhất.

Các chất nhũ hóa: Chất nhũ hóa thường là những hợp chất có tính ưa nước và ưa béo.
Trong sữa có chưa một số chất nhũ hóa, nhưlecithine, protein, phosphate… nhưng với
hàm lượng thấp.
Lòng đỏ trứng gà cũng là một chất nhũ hóa thông dụng trong ngành sản xuất kem,
nhưng giá thành cao.
Các chất tạo hương: Người ta sẽ dùng các chất có hương khác nhau như các loại hoa
quảtự nhiên, hạt khô (đậu phộng, hạt điều, nho khô, hạt socola…), mức quả,
nước quả…vanilla, dâu, sầu riêng, socola…
Chất màu: Mục đích của chất màu là làm tăng màu sắc và vẻ hấp dẫn cho kem.Có 2
loại chất màu chính: chất màu tự nhiên và chất màu tổng hợp.
Các chất khác: Để bảo quản chất lượng kem, người ta bổ sung thêm một số loại acid
hữu cơ như acid citric, acid tatric… để tạo độ chua cần thiết cho kem và ức chế sự phát
triển của một số loại vi sinh có trong kem thành phẩm.
3. Qui trình sản xuất của các sản phẩm từ sữa
a) Sữa tươi uống
- Sữa tươi thanh trùng
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 12
Qui trình sản
xuất chung
Nhận sữa
Kiểm tra chất lượng
Làm lạnh bảo quản
Gia nhiệt
Li tâm làm sạch
Tiêu chuẩn hóa
Đồng hóa
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
- Sữa tươi tiệt trùng
- Sữa hoàn nguyên
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 13

Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Hình 2.1. Sơ đồ chung sản xuất sữa
b) Sữa hộp
Khái niệm sữa hộp xuất phát từ việc bảo quản sữa vì sữa là sản phẩm giàu dinh
dưỡng
nên cũng là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển
Theo qui trình sản xuất, người ta chia sữa hộp thành 2 nhóm: sữa cô đặc và sữa bột.
Công đoạn chung chuẩn bị nguyên liệu cho sữa hộp
Hình 2.2. Công đoạn chung chuẩn bị
a. Sữa cô đặc
Sau công đoạn xử lý chung như trên, sữa cô đặc được đưa qua bộ phận rót hộp và tiệt
trùng.
b. Sữa bột
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 14
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Sau công đoạn xứ lý chung như trên, sữa cô đặc được đưa qua máy sấy. Sữa được làm
nguội sau sấy, rồi đóng gói và bảo quản
Hình 2.3. Quy trình sản xuất chung
c) Sữa chua
Sữa chua yoghurt
- Yoghurt dạng tĩnh
- Yoghurt dạng động
- Sữa chua uống
Sơ đồ công nghệ sữa chua uống
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 15
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ sữa chua uống
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 16
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ sữ chua tĩnh và động

SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 17
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Hình 2.6. Quy trình sản xuất phomat và bơ
4. Thuyết minh các qui trình
 Tiêu chuẩn hóa
Mục đích: Trong phạm vi ở đây,khi nói đến tiêu chuẩn hóa sữa người ta chỉ đề cập tới 1
chỉtiêu đó là chất béo. Cần điều chỉnh sao cho thành phẩm có hàm lượng béo như đã
định (ví dụnhư 3.2% hay 3.6% )
Có thể tiến hành tiêu chuẩn hóa sữa bằng 2 phương pháp: bằng máy ly tâm tiêu chuẩn
hóa tựđộng hoặc bằng phối trộn. Tốt nhất là làm bằng máy ly tâm-điều chỉnh tự động
làm đồng thời 2 nhiệm vụ là tiêu chuẩn hóa sữa và ly tâm làm sạch
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 18
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
 Đồng hóa
Mục đích: Làm giảm kích thước các cầu mỡ, làm cho chúng phân bố đều chất béo trong
sữa, làm cho sữa được đồng nhất. Đồng hóa có thể làm tăng độ nhớt của sữa lên chút ít
nhưng làm giảm đáng kể quá trình oxi hóa, làm tăng chất lượng của sữa và các sản phẩm
từ sữa .Các sản phẩm sữa sau khi đồng nhất sẽ được cơ thể hấp thụ dễ dàng
 Phối trộn
Mục đích: Phối trộn đều các nguyên liệu sữa bột, nước, đường RE, chất ổn định,
chất nhũ hóa,…nhằm tạo ra sữa hoàn nguyên có thành phần các chất, tỷ trọng, độ nhớt
như yêu cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đồng hóa
 Tiệt trùng UHT (Ultra High Temperature)
Mục đích: Quá trình tiệt trùng ở 138 -140 nhằm tiêu diệt toàn bộ các vi sinh vật có
mặt trong sữa, đồng thời góp phần loại bỏ những chất gây mùi khó chịu còn sót lại trong
sữa. Nhờvậy thời gian bảo quản được kéo dài, chất lượng sản phẩm ổn định.
 Ủ chín (ageing)
Mục đích: Hydrate hóa các chất ổn định protein và kết tinh chất béo. Ủ ở 2-5 trong
khoảng 4 giờ
 Lạnh đông

Mục đích: Thổi một lượng không khí vào hỗn hợp nguyên liệu để làm tăng thế tích của
chúng. Lạnh đông một phần nước trong hỗn hợp tạo các tinh thể với kích thước rất nhỏ,
đồn nhất và phân bố đều trong hỗn hợp
5. Đặc trưng nguồn nước thải của nhà máy sữa
Dựa vào qui trình công nghệ sản xuất, ta thấy nước thải của nhà máy chủ yếu bao gồm
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 19
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
a) Nước thải sản xuất:
 Nước rửa bồn, nước rửa chai, đóng chai…
 Nước súc rửa các sản phẩm dư bên trong hoặc trên bề mặt của tất cả các
 đường ống, bơm, bồn chứa, thiết bị công nghiệp…
 Nước thải từ nồi hơi, từ máy lạnh
 Dầu mỡ rò rỉ từ thiết bị và động cơ
 Khâu tiệt trùng và đóng hộp sữa: nước rửa có chứa sữa do hao hụt
 Nhà máy chế biến các sản phẩm từ sữa: dịch khử protein có chứa nhiều latose
 Nước thải từ nhà máy sản xuất phomai: loại nước này chứa lactose và protein.
b) Nước thải sinh hoạt
Đặc tính nước thải trong nhà máy là hàm lượng hữu cơ cao, chủ yếu là đường,
protein, acid béo và các chất có khả năng phân hủy sinh học
Tùy theo công nghệ sản xuất ra từng chủng loại sản phẩm sữa hay tùy theo công suất
nhà máy, xí nghiệp mà tính chất hóa lý của nước thải cũng rất khác nhau.
6. Đặc tính nước thải
Một số tính chất quan trọng của loại nước thải này như sau:
 Tỉ lệ COD/BOD
5
trong sữa là 1.4 và trong huyết thanh là 1.9
 Lượng thải theo tổng nitơ Kjeldahl ( TKN ) từ 1-20g trong 100ml sữa
 BOD
5
trong nước thải nói chung khoảng từ 700 -1600mg/L

 pH sau khi đồng nhất khoảng 7.5-8.8
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 20
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
III. CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ NƯỚC THẢI SỮA
1. Phương pháp xử lý cơ học
a) Song chắn rác, lưới lọc
Song chắn rác làm bằng sắt tròn hoặc vuông đặt nghiêng theo dòng chảy 1 góc 60-
75
o
nhằm giữ lại các vật thô. Vận tốc dòng nước chảy qua thường lấy 0,8-1m/s để tránh
lắng cát.
Lưới lọc giữ lại các chất rắn nhỏ, mịn hơn đặt sau song chắn rác. Phải thường xuyên
cào rác trên mặt lọc để tránh tắc dòng chảy.
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 21
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Hình 3.1: Sơ đồ cấu tạo song chắn rác.
a: Theo mặt cắt đứng; b, c: Theo mặt bằng.
b) Lắng cát
Bể lắng cát có dạng là các loại bể, hố, giếng cho nước chảy vào theo nhiều cách
khác nhau: theo tiếp tuyến, theo dòng ngang, theo dòng từ trên xuống và toả ra xung
quanh dưới tác dụng của trọng lực cát nặng sẽ lắng xuống đáy.
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 22
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Hình 3.2: Bể lắng cát nước chảy thẳng
a. Cào cát bằng thủ công; 1. Rãnh tháo cặn; 2. Giếng chứa nước tháo cặn
b. Cào các bằng cơ giới; 1. Bằng cào; 2. Máy nâng.
c) Các loại bể lắng
Dùng để xử lý các loại hạt lơ lửng. Nguyên lý làm việc dựa trên cơ sở trọng lực.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn bể lắng là nồng độ chất lơ lửng và tính chất

vật lý của chúng, kích thước hạt, động học quá trình nén cặn, độ ẩm của cặn sau lắng và
trọng lượng riêng của cặn khô.
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 23
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng: lưu lượng nước thải, thời gian lắng ( khối
lượng riêng và tải trọng tính theo chất rắn lơ lửng), tải trọng thủy lực, sự keo tụ các chất
rắn, vận tốc, dòng chảy trong bể, sự nén bùn đặc, nhiệt độ nước thải và kích thước bể
lắng.
Các dạng bể lắng:
o lắng ngang
o lắng đứng
o lắng ly tâm
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo bể lắng ngang
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 24
Đồ án xử lý nước thải sữa GVHD: Th.s.Trần Thị Ngọc Diệu.
Hình 3.4: Sơ đồ bể lắng đứng
Hình 3.5: Sơ đồ cấu tạo bể lắng ly tâm
SVTH: 1.Triệu Thị Mai Thục; 2.Hoàng Thị Tình. 25

×