Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

236 Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.46 MB, 159 trang )


UY BAN NHAN DAN TINH THAI NGUYEN

SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

KỶ YẾU HỘI THẢO

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÓNG GÓP

VÀO PHÁT TRIEN KINH TE-XA HỘI
TỈNH THÁI NGUYÊN

Thái Nguyên, tháng 3 năm 2001


on”
KY YEU:

1Z48_ 1306

HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH

TINH THAI NGUYEN
MUC LUC

Người thực hiện

Nội dung tham luận:

'


Trang

Lời giới thiệu của Ban Tổ chức Hội thảo

TS HỒ ĐỨC VIỆT

#+#_

| Phát biểu khai mạc hội thảo

TS PHAM VAN TAN

thành

PGS. TS. LE CAO THANG

Phát huy nguồn nhân lực KH&CN tại chỗ; Thái

18

Một vài suy nghĩ về chính sách thu hút cán bộ
khoa học kỹ thuật và quan lý đóng góp vào sự phát
é/_ | triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái N guyén

25

Sự cần thiết thành lập Hội liên hiệp KHKT ở Thái

30


Khoa học Cơng nghệ với cơng nghiệp hố- hiện

34

f2 | Nguyên

TS. NGUYỄN VĂN VƯỢNG
KS. NGUYỄN NGỌC LÂN

9

phục vụ phát triển nhanh KT-

Ngun có thể đẩy nhanh CNH-HĐH nơng thôn

KS. HỨA ĐỨC NHỊ

NGUYỄN

tựu KH&CN

| XH tinh Thai Nguyén dén nam 2005

TS NGUYEN VAN THUY

PGS.TS.

7

Đề dẫn hội thảo: Định hướng đẩy nhanh ứng dụng

49

DONG

5

é | đại hoá nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên

Xây dựng chính sách, giải pháp nhằm

thu hút “

39

HỮU | Đưa công nghệ nuôi trồng nấm ăn-nấm dược liệu

44

chất xám” phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh
@y | Thái Nguyên
trở thành một nghề có chỗ đứng xứng đáng trong

£§~] nghành sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên

CN. DƯƠNG VƯƠNG THỬ

Kế hoạch hoá Khoa học và Công nghệ để phát
| trién Kinh tế Xã hội tỉnh Thái Nguyên

THS. LÊ NGỌC CÔNG __ £»| Một số ý kiến về phục hồi rừng tự nhiên


KS. NGHIÊM XUÂN DŨNG

Giải pháp để phát triển Tiểu thủ CN

48

54

địa phương

57

KH &CN đối với sự phát triển Văn hố Thơng tin

65

Vấn đề về xây dựng quỹ phát triển khoa học và
4¿ | công nghệ

71

Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với công

75

KH&CN với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở

83


PGS.TS. NGUYỄN VĂN KHẢI | Giáo dục và đào tạo với việc phổ cập và thúc đẩy
ứngdụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ ở vùng
4 2.43
nông thôn, miền núi tỉnh Thái Nguyên

86

dựa trên cơ sở tận dụng các sản phẩm và phế thải

## | của cơng nghiệp
THS . HỒNG THỊ ĐIỆP

đƒ| ở tỉnh Thái Nguyên

KS. TRẦN MẠNH HẢI
PGS.TS.

TS.

TỪ QUANG HIỂN

NGUYEN THE DANG 4,

| CN. 86 MANH HUNG

cuộc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên

2. | huyện Phú Lương ( tỉnh Thái Nguyên)

THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM


2001


KY YEU:

m |

PGS.TS.
LẠNG

NGUYỄN

:PGS.TS.
LẠNG

NGUYEN

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH

TỈNH THÁI NGUYÊN

TRỌNG | Thành lập hiệp hội KHCN với công tác nghiên
cứu,chuyển giao KHCN vào sản xuất và đời sống

89

TRONG

Nghiên cứu chuyển giao KT phát triển nuôi tằm

sắn gop phan xố đói giảm nghèo ở nơng thơn
miền núi và trung du

93

Ơ nhiễm kim loại nặng có tính độc đối với sản
phẩm nông nghiệp và sức khoẻ cộng đồng

98

42 4

| òtnh Thái Nguyên

#j

|

TS.TẠ THỊ LÝ LUÂN,
THS. NGUYEN THI THU HA,

CN.TRẦN THỊ MAI LAN,

TS. LÊ LAN ANH

+

THS. CHU HOÀNG MẬU,

THS. NGUYEN PHÚC CHỈNH,


Phịng

nên

thí nghiệm

ita dia

Phục

sinh học hiện đại với sự phát

THS. HOÀNG MAI PHƯƠNG, | "8hlệp của địa phương

THS. NGUYEN LAM DIEN 9
TS. ĐỖ VĂN NGỌC

THS.
SƠN

CN. PHAM

Nông-Lâm

CN. PHAM

105

Ý kiến về hướng lựa chọn đầu tư và áp dụng khoa


111

Nghiên cứu nhu cầu đào tạo bồi dưỡng nhân lực
23| phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH ở miễn núi

115

cây trồng trên đất đồi, đất ruộng cao và đất xoi bãi

119

4 3 OO | tai Thái Nguyên

Một vài ý kiến về KHCN
2j | những năm đầu thế kỷ 21

KIM TOAN
2)
KIM TOAN

TS HỒ ĐỨC VIỆT

122

Vai trò của Thông tin và Thông tin KH & CN với
sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn tại
tinh Thai Nguyén

127


Định

132

hướng

phát triển công

nghiệp

công

nghệ

137

_| Nhận thức về kinh tế tri thức đối với tỉnh Thái|

141

Công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế, văn
18 O & | hoá tỉnh Thái N guyên
Các phát biểu tham luận tại hội thảo

146

TS. TRINH QUANG VINH
THS. VU MANH XUAN


ở Thái Nguyên trong

2 | thông tin tỉnh Thái Nguyên
Thanh niên nông thôn Thái Nguyên tiếp cận tiến
#È | bộ kỹ thuật vào đời sống sản xuất

CN. ĐẶNG MINH TIẾN

4

xuất

NGUYEN KHAC THÁI | Một số nhận xét và để xuất chuyển dịch cơ cấu |

PGS. TS. LE LUONG TAI

Ƒ

sản

học công nghệ phục vụ sự phát triển chè của Thái
Nguyên

z

TS. PHAM HONG QUANG

vụ

đổ) | Nguyên


Phát biểu tổng kết hội thảo

THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM

152

156

2001


KY YEU:

HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH
TINH THAI NGUYEN

LOI GIGI THIEU CUA BAN TỔ CHUC HOI THAO
- Kính thưa các đồng chí lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thái Ngun.

-Kính thưa các vị đại biểu

Hơm nay, được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của các đồng chí lãnh đạo
Uỷ, HĐND và UBND tỉnh Thái Nguyên cùng với sự nhiệt tình ủng hộ và hợp tác
chẽ của các cơ quan Trung ương, các cơ quan KH&CN, các nhà học giả, Tĩnh
Nguyên tổ chức hội thảo khoa học mang chủ đề: “ KH&CN đóng góp vào cơng
phát triển KT-XH tỉnh Thái Ngun”. Có thể nói đây là cuộc hội thảo khoa học

Tỉnh
chặt

Thái
cuộc
đầu

tiên được tổ chức tại Thái Nguyên về chủ đề quan trọng này được phối hợp tổ chức với
sự tham gia của các đồng chí lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên, của các cơ quan Trung
các nhà khoa học trong và ngồi tỉnh.
Như các đồng chí đã biết, mục đích của hội thảo nhằm xác định những
vụ chủ yếu của KH&CN phục vụ việc phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên nhằm
chóng đưa Thái Nguyên hướng mạnh theo con đường CNH-HĐH, đồng thời tìm

ương,

nhiệm
nhanh
những

giải pháp hữu hiệu thúc đẩy phát triển nhanh KT-XH bằng KH&CN, đặc biệt là sử
dụng có hiệu quả tiểm năng trí tuệ của Thái Nguyên nhằm sớm khẳng định một định
hướng là Thái Nguyên có thể phát triển với tốc độ cao chủ yếu dựa vào tiềm lực
KH&CN.

.

Tổng bí thư Lê Khả Phiêu từng nhấn mạnh: “ Để thực hiện CNH-HDH đất nước
phải phát triển KH&CN, bảo đảm cho KH&CN thật sự trở thành lực lượng sản xuất

trực tiếp và động lực chủ yếu trong phát triển KT-XH khắc phục nguy cơ tụt hậu về

KH&CN ". Tư tưởng chỉ đạo đó đã được đề cập trong tỉnh thần Nghị quyết Đại hội tỉnh

Đảng bộ Thái Nguyên lần thứ XVI và hôm nay sự quan tâm đến KH&CN, đưa

KH&CN thực sự trở thành động lực chủ yếu phát triển KT-XH được thể hiện bằng sự

có mặt của các đồng chí lãnh đạo cao nhất của tỉnh, các đồng chí đại biểu ở các cơ
quan Trung ương và các nhà khoa học ở cơ quan KH&CN trong và ngoài tỉnh. Chúng
ta rất vinh dự và hân hạnh chào mừng sự có mặt của các vị khách quý tại Hội thảo này.
Trong hai ngày làm việc, chúng ta sẽ tập trung thảo luận về 2 vấn đề lớn:
1) Xác định rõ những nhiệm vụ trọng tâm cần ưu tiên của KH&CN phục vụ phát
triển KT-XH của tỉnh;

2) Những giải pháp cần thực hiện mang tính khả thi nhất để phát triển KH&CN

trong điều kiện của tỉnh Thái Nguyên. Chúng ta sẽ nghe nhiều tham luận của đại diện
một số cơ quan, của các nhà học giả trong và ngồi tỉnh. Tiếp đó chúng ta sẽ cùng thảo

luận về những vấn đề được nêu hoặc thấy cần thiết nêu thêm. Ban tổ chức đã chuẩn bị

một phiếu tham khảo ý kiến trong đó mong muốn các vị đại biểu có mặt tại hội thảo
nêu những câu hỏi hoặc những kiến nghị có liên quan đến vấn đề của hội thảo để Ban
THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM

2001

5


KỶ YẾU:

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH

TỈNH THÁI NGUYÊN

tổ chức tổng hợp, nhằm giải đáp hoặc đưa vào phần khuyến nghị sau khi kết thúc hội
thảo.

Thay mặt Ban tổ chức Hội thảo, chúng tôi bầy tỏ sự mong mỏi rằng, tuy thời
gian là quá ngắn ngủi cho một Hội thảo có tầm cỡ xác định tính chất gắn kết hữu cơ
giữa khoa học và kinh tế thông qua việc khai thác hiệu quả tiém lực KH&CN ở một
tỉnh, nhưng với sự động viên cổ vũ của các đồng chí lãnh đạo của Tỉnh, sự tham gia
nhiệt tình của các đại biểu có mặt tại đây, Hội thảo nhất định sẽ thành công tốt đẹp.
Hội thảo sẽ là bước khởi đầu tốt đẹp cho việc phát triển KH&CN phục vụ KT-XH ở
tỉnh ta ngay từ năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới. Chúng tôi tin tưởng rằng Thái
Nguyên được biết đến không chỉ bằng địa danh thủ đô kháng chiến nổi tiếng trong quá

khứ mà là mảnh đất ngày càng quy tụ nhiều người hiển tài sẵn sàng cống hiến để phát

triển nơi đây nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của vùng Việt

Bắc.

mời:

Sau đây Hội thảo chính thức bát đầu làm việc, chúng tơi xin trân trọng kính

+ TS. Hồ Đức Việt- Uỷ viên Trung ương Đảng - Bí thư Tỉnh uỷ;
+ TS. Nguyễn văn Thuy - Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ - Ban Khoa giáo
Trung ương Đảng:
+ Đồng chí Lương Đức Tính - Phó bí thư Tính uỷ- Chủ tịch UBND Tỉnh lên bàn
đồng chủ toạ cuộc Hội thảo.


6

THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM

2001


KY YEU:

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH
TỈNH THÁI NGUYÊN

PHÁT BIEU KHAI MAC HOI THAO “ KHOA HOC VA CONG NGHE
DONG GOP VAO CONG CUOC PHAT TRIEN KINH TẾ XÃ HOI
TINH THAI NGUYEN”
( của Đíc Hồ Đức Việt- Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên)

Kính thưa các vị khách quý
Thưa các đồng chí!

Thay mặt Thường trực Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh, tôi nhiệt liệt chào mừng
và cảm ơn các vị khách quý, các đồng chí đã đến dự Hội thảo hôm nay. Đối với tỉnh
Thái Nguyên đây là một hoạt động rất có ý nghĩa, lần đầu tiên quy tụ được nhiều nhà
khoa học, nhà quản lý và các chun gia có uy tín ở các cơ quan, đơn vị, trường Đại
học của Trung ương và địa phương để đóng góp những ý kiến tâm huyết cho tỉnh về
một vấn đề lớn: Vấn đề khoa học và công nghệ đóng góp vào cơng cuộc phát triển kinh
tế xã hội. tỉnh Thái Nguyên.
Chúng ta đều hiểu rõ vai trò quan trọng của khoa học và công nghệ, Đảng và
Nhà nước ta cũng đã nhiều lần khẳng định tầm quan trọng to lớn của khoa học và công
nghệ. Luật Khoa học và công nghệ đã ghi nhận ” Khoa học và Cổng nghệ là quốc

sách hàng đâu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Nghị quyết Trung ương 2 ( khoá VI) đặt ra yêu cầu là Khoa học và Công nghệ phải
trở thành nền tảng và động lực cho cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước. Một điều

mà Tỉnh uỷ Thái Nguyên thường xuyên trăn trở, là phải làm gì và làm như thế nào để

khoa học và công nghệ thực sự trở thành nền fảng và động lực cho sự nghiệp Cơng
nghiệp hố, hiện đại hố? Chúng tơi rất hy vọng rằng cuộc hội thảo hơm nay sẽ góp
một phần nào đó làm sáng tỏ, giải đáp cho vấn đề này.
Tại Thái Nguyên nhất là trong thời kỳ đổi mới, hoạt động khoa học và cơng

nghệ đã có nhiều tiến bộ, góp phần thúc đẩy q trình phát triển Kinh tế -Xã hội của

tỉnh. Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, cải tiến quản lý, chuyển giao công nghệ diễn ra
rộng rãi ở các ngành, các lĩnh vực của sản xuất và đời sống. Trình độ cơng nghệ trong
một số ngành sản xuất được nâng lên nhanh chóng. Đại hội Đảng bộ tỉnh lần tht’ XVI
khẳng định trong 4 năm vừa qua, đặc biệt là năm 2000, kinh tế Thái Ngun đã có
những chuyển biến tích cực, đạt được thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Đóng
ØĨp vào những thành tựu chung đó có tác động của yếu tố khoa học và công nghệ. Các
tiến bộ khoa học và công nghệ được ứng dụng mạnh mẽ hơn; một số cơ sở công nghiệp

đã được đầu tư phát triển sản xuất, đổi mới cơng nghệ để có sản phẩm đạt chất lượng

cao hơn; cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật ni đã có sự chuyển dịch tích cực, nhiều
giống mới, kỹ thuật canh tác mới được đưa vào sản xuất...
Tuy nhiên, cần thấy rằng trên phạm vi cả nước cũng như trong địa bàn tỉnh Thái
Nguyên ” Các hoạt động khoa học và công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu câu của sự
nghiệp CNH-HĐH của các ngành kinh tế xã hội và đời sống nhân dân..." như dự thảo
THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM


2001

7


KY YEU:

HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH
TINH THAI NGUYEN

báo cáo chính trị trình Đại hội IX của Đảng đã ghi. Nghị quyết Đại hội XVI của Đảng
bộ tỉnh Thái Ngun cũng nhận định rằng: Trình độ cơng nghệ, hiệu quả sản xuất kinh
doanh, khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp, từng ngành còn
thấp, tỉnh cịn thiếu những hình thức và biện pháp phù hợp để phát huy nội lực, phát
huy trí tuệ của cán bộ, đảng viên và sức mạnh của các tầng lớp nhân dân, trong đó có

tiềm lực về khoa học và công nghệ.

Thường trực Tỉnh uỷ, HĐND,UBND tỉnh mong muốn rằng qua hội thảo này sẽ
có thêm những nhận thức mới, từ đó mà có những cách làm mới, biện pháp mới để
khắc phục những thiếu sót mà tơi vừa đề cập. Có ba vấn đề lớn mà chúng tơi rất muốn

được các đại biểu trao đổi thảo luận góp ý.

Mot la, tinh Thai Nguyên phải làm gì và làm thế nào để khoa học và cơng nghệ
góp phần tích cực nhất vào q trình phát triển kinh tế, cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá ?
Để trong 5 năm tới đạt mức tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trên 7% và cơ cấu
lại nên kinh tế, chuyển từ cơ cấu nông nghiệp-dịch vụ-công nghiệp hiện nay thành
công nghiệp-dịch vụ- nông nghiệp vào năm 20052 ( Cơ cấu kinh tế Thái N guyên hiện
nay là cấu nông nghiệp: 36,4%; dịch vụ: 33%; công nghiệp: 30,6%). Chỉ tiêu năm

2005 là công nghiệp: 35%; dịch vụ: 34%; nông nghiệp: 31%.
Hai là, cần có những cơ chế chính sách gì để tập hợp, huy động, khuyến khích
lực lượng cán bộ khoa học cơng nghệ trong và ngồi tỉnh đem khả năng, trí tuệ, tài sức

cống hiến cho sự nghiệp phát triển của tỉnh, trước hết là chuyển giao và ứng dụng

thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và đời sống, đưa giống cây con,
quy trình sản xuất, kỹ thuật canh tác mới có năng xuất chất lượng cao vào sản xuất,
ứng dụng công nghệ mới để bảo quản, chế biến nông lâm sản, ứng dụng rộng rãi công
nghệ thơng tin trong xã hội; khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới cơng nghệ;
khuyến khích cán bộ Khoa học kỹ thuật về nông thôn, vùng sâu vùng xa cơng tác ....
Ba là, cần làm gì và làm thế nào trên lĩnh vực khoa học, công nghệ, những

nhiệm vụ trọng tâm cần ưu tiên của khoa học, công nghệ để có thể tạo những bước đột
phá mới nhằm làm cho tỉnh Thái Nguyên phát triển nhanh hơn và bên vững hơn.

Với tỉnh thần đó tơi xin chúc cho cuộc hội thảo của chúng ta thu được nhiều kết
quả tốt đẹp. Xin cảm ơn và kính chúc sức khoẻ tất cả các đồng chí./.

8

THAI NGUYEN THANG 3 NAM

2001


KY YEU:

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH
TỈNH THÁI NGUYÊN


DINH HUONG DAY MANH UNG DUNG THANH TUU
KHOA HOC VA CONG NGHE PHUC VU PHAT TRIEN NHANH
KT-XH TINH THAI NGUYEN DEN NĂM 2005

TS. PHAM VAN TAN
Giám đốc Sở KHCN&MT Thái Nguyên

I. VAI TRO VA TAC DONG NGAY CANG TO LGN CUA KHOA HOC VA

CÔNG NGHỆ.

Nhân loại tiến vào thiên niên kỷ với một đặc trưng hết sức cơ bản là nền văn
minh cơng nghiệp đang được nhanh chóng thay thế bằng nền văn minh trí tuệ - nền

kinh tế tri thức đang thay thế nền kinh tế công nghiệp. Nhờ thành tựu to lớn của khoa
học và công nghệ ( KH&CN ) bộ mặt thế giới thay đổi nhanh chóng và chất lượng cđộc
sống của nhân loại ngày càng được nâng cao. KH&CN đã tác động mạnh đến toàn bộ
hoạt động kinh tế- xã hội thế giới với những xu thế sau:
- Khoa học và công nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất nòng cốt và
trực tiếp của xã hội, là động lực cơ bản cho phát triển kinh tế. xã hội. Đây là một xu
thế nổi bật của thế giới trong thế kỷ 2]. Nhờ những thành tựu của KH&CN, số lượng
sản phẩm mới mang tính đột biến ngày càng tăng lên, dẫn đến những thay đổi cơ bản
trong cuộc sống từ sản xuất đến sinh hoạt, tạo ra những thước đo mới về sức mạnh của
một quốc gia, một dân tộc. Công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật
liệu mới, công nghệ năng lượng mới đã tạo ra những thay đổi vượt bậc về diện mạo và
sức mạnh mỗi quốc gia. Các nước phat triển đều ý thức được rằng đầu tư cho KH&CN
là đầu tư mang lại nhiều lợi nhuận và đẩy nhanh tốc độ phát triển quốc gia vì vậy đã
dành ưu tiên phát triển KH & CN và nâng cao hiệu quả của KH&CN phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội..


- Khoa học và công nghệ thúc đẩy q trình tồn cầu hố kinh tế. Những thành
tựu KH&CN hiện đại dựa chủ yếu vào nguồn lực trí tuệ thông qua các công nghệ cao,
đặc biệt là công nghệ thông tin đang tạo ra những yếu tố mới của xu thế tồn cầu hố

kinh tế, đó là xu thế sát nhập các tập tồn kinh tế nhằm kiểm sốt độc quyền cùng với
việc hình thành các doanh nghiệp quy mơ nhỏ, chun mơn hố cao hoạt động theo
cấu trúc mạng lưới, cùng với hệ thống thương mại điện tử đã tạo ra những cơ hội thuận

lợi về khai thác và phát triển thị trường ở qui mơ tồn cầu.
- Khoa học & công nghệ hướng xã hội tới nền kinh tế trí thức, xã hội thơng tin.
Những dự báo cho rằng xu thế hướng tới xã hội thông tin và nên kinh tế trí thức sẽ làm

thay đổi sâu sắc diện mạo xã hội, từ làm việc, học tập, nghỉ ngơi đến quan hệ giữa cá

nhân và nhà nước; làm thay đổi phương thức thương mại cũng như các phương tiện sản
xuất trong nên kinh tế; làm thay đổi căn bản đặc tính văn hố- giáo dục của xã hội

lồi người đã hình thành qua nhiều thế kỷ.

THÁI NGUN THÁNG 3 NĂM

2001

9


KỶ YẾU:

HỘI THẢO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN

KT-XH
TINH THAI NGUYEN

- Khoa học & công nghệ làm hướng tới một xã hội
học tập thường xuyên, học
tập suốt đời, một nên giáo dục mở và hiện đại.

- KH&CN góp phân phát triển bên vững: được thể hiện
trong

việc sử dụng các
công nghệ cao có khả năng tiết kiệm tài nguyên,
sử dụng tái tạo các tài nguyên, sử
dụng các phế thải công, nông nghiệp, không gây
ô nhiễm môi trường, khắc phục những
khu vực bị ô nhiễm nhằm đảm bảo cuộc sinh tồn
bền vững của các thế hệ.
Vai trò của KH&CN đã được N ghị quyết TW 2 khoá
VINH khẳng định: "Những
thành tựu to lớn của cuộc cách mạnh khoa học và
công nghệ hiện đại đã và đang đẩy
nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng
cao năng suất lao động, làm thay đổi
sâu sắc mọi

mặt đời sống xã hội loài người" và " từ nay đến năm
2020 phải phấn đấu
để xây dựng nước ta cơ bản trỏ thành nước công
nghiệp; khoa


học
trở thành nền tầng và động lực cho CNH-HDH
đất nước". Luật
nghệ đã ghi nhận “ KH&CN là quốc sách hàng
đầu, giữ vai trò
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là nên tảng
và động lực cho

triển nhanh, bền vững đất nước”.

và công nghệ phải
Khoa học và công
then chốt trong su
CNH, HĐH, phát

‹ _ Hl. NHUNG DONG GÓP CỦA KH&CN VÀO NHIỆM VỤ PHÁT
TRIỂN KINH
TẾ- XÃ HỘI Ở ĐỊA
PHƯƠNG

1.Về tiềm lực KH&CN ở Thái Nguyên:
Với vị trí một tỉnh là trung tâm vùng Việt Bắc và
là một trong 5 trung tâm giáo
dục của cả nước hiện nay, nhìn chung hoạt động
KH&CN của tỉnh có điều kiện huy
động tiềm lực KH&

CN của Trung ương trên địa bàn gắn với tiểm lực KH&
CN của địa
phương để phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh.

- Về đội ngũ cán bộ KH&CN: Thái N guyên là trung
tâm văn

hoá, khoa học, đào
tạo của vùng Việt Bắc, tập trung một lực lượng khá
đông cán bộ KH&CN trên nhiều
lnh

vực : Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân
văn, khoa học kỹ thuật, kinh tế,
quân sự,...với hàng chục ngàn cán bộ có trình độ
từ cao đẳng trở lên, Đội ngũ công
nhân kỹ thuật làm việc ở các cơ sở sản xuất kinh
doanh TW và địa phương có hàng vạn

người. Lực lượng cán bộ KH&CN ngày càng tăng
về chất lượng và

số lượng, góp phần
rất quan trọng vào q trình phát triển kinh tếxã hội của Thái N guyên thời gian qua.
- Về hệ thống cơ quan KH&CN: Trên địa bàn
có 18 trường đại học, cao đẳng,
trung học chuyên nghiệp và công nhân dạy nghề
( 4 trường Đại học và 2 trường Cao
đẳng). Hàng năm có khoảng hơn 30 ngàn người
theo học ở các cơ sở đào tạo nói
trên. Tồn tỉnh có 19 cơ sở hoạt động KH&
CN : gồm các trạm, trại thực nghiệm;
Trung tâm nghiên cứu triển khai (R-D) và hệ
thống thông tin tư liệu KH&CN. Lực

lượng đông đảo cán bộ KHKT trong các cơ quan
KH&CN đã góp phần to lớn vào giải
quyết các nhiệm vụ KT-XH của địa phương
trong những năm qua.

10

THAI NGUYEN THANG 3 NAM

2001


KỶ YẾU:

2- KH&CN

Nguyên.

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH
TỈNH THÁI NGUYÊN

đã góp phần quan trọng vào việc phát triển KT-XH ở Thái

Với tiềm lực KH&CN đã tạo dựng được, KH&CN ở Thái Nguyên đã có những
đóng góp quan trọng vào công cuộc phát triển KT-XH trong những năm qua, tạo ra

những tiền để ngày càng vững chắc trong q trình phát triển với quy mơ ngày một
tăng và ổn định.
- Đối với hoạt động nghiên cứu ứng dụng và dự án KH&CN:


Hàng chục đề tài,

chương trình, dự án nghiên cứu ứng dụng KH&CN đã được triển khai. Thành cơng nổi

bật phải nói đến là các hoạt động này đã trực tiếp giải quyết những nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội cụ thể, góp phần xây dựng cơ sở luận cứ khoa học cho công tác hoạch
định các chủ trương chính sách của Tỉnh trong những năm qua.
Đối với hoạt động điều tra cơ bản: Đã tập trung vào công tác điều tra điều kiện
tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đánh giá hiện trạng từng lĩnh vực kinh tế - xã hội. Các

dự án điều tra cơ bản mơi trường nhằm bổ sung, hồn chỉnh các cơ sở đữ liệu làm căn

cứ cho việc định hướng phát triển kinh tế-xã hội, các chủ trương chính sách của tỉnh về

khai thác các tiềm năng, thế mạnh và bảo vệ môi trường nhằm đẩy mạnh công cuộc
CNH -HDH va dam bao su phat trién bén ving ở Thái Nguyên.

Đối với các chương trình, đề tài trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn:

Đã tập trung nghiên cứu và đạt nhiều kết quả trong các vấn để về đặc điểm lịch sử, văn
hố, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. Điều tra, đánh giá lao động nhằm đưa ra các

giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy, bố trí sử dụng cán bộ, cải cách hành chính nhằm
hồn thiện từng bước hệ thống chính trị, các thiết chế dân chủ, giải quyết những vấn đề
đặt ra đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá ở Thái Nguyên.

3. Những tồn tại yếu kém:
Tuy Thái Nguyên đã có những cố gắng lớn nhằm phát triển KH&CN nhưng

nhìn chung sự đóng góp của KH&CN cho nhiệm vụ phát triển kinh tế còn chưa đáp

ứng yêu cầu. Trình độ KH&CN của Thái Ngun vẫn cịn ở mức lạc hậu, có khoảng

cách khá xa so với nhiều địa phương trong cả nước. Những tồn tại và yếu kém của
KH&CN Thái Nguyên thể hiện ở những mặt sau:

- Trình độ lạc hậu về cơng nghệ của các ngành sản xuất: Nhìn chung đối với
tỉnh Thái Nguyên mức độ tụt hậu có thể đến 3-4 thế hệ. Tình trạng này cùng với sự yếu

kém về quản lý kinh tế làm cho năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Thái nguyên rất

yếu trong nền kinh tế thị trường và trong tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế.
- Đội ngũ cán bộ KH&CN của Thái Nguyên tuy là một tỉnh có đội ngũ cán bộ
KH&CN đơng đảo song vẫn khơng đáp ứng được địi hỏi của u cầu phát triển kinh
tế. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, lao động có tay nghề cịn rất mỏng. Đội ngũ cán bộ
KH&CN thiếu các chuyên gia đầu đàn, hãng hụt đội ngũ trẻ có năng lực để thay thế
cho lớp cán bộ KH&CN có trình độ cao nhưng đã nhiều tuổi. Chứng chỉ bằng cấp
khơng tương xứng với trình độ chuyên môn và chức vụ đảm nhiệm. Năng lực nghiên
cứu tổng hợp, ứng dụng chưa đáp ứng yêu cầu.
THÁI NGUYÊN THÁNG 3NĂM

2001

11


KY YEU:

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH
TỈNH THÁI NGUYÊN


- Hệ thống dịch vụ KH&CN yếu kém: Bao gồm hệ thống thông tin, tư vấn
chuyển giao công nghệ, sở hữu công nghiệp, khả năng cung cấp các dịch vụ chưa đáp

ứng được yêu cầu phát triển kinh tế.
- Hệ thống quản lý Nhà nước về KH&CN thiếu đồng bộ, kém hiệu quả. Khung

pháp lý cho hoạt động KH&CN

chậm được cụ thể hoá cho phù hợp với thực tiễn của

địa phương. Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý KH&CN cịn yếu .
Nhìn chung, trong thời gian qua KH&CN

ở Thái Nguyên đã có những bước

phát triển ban đầu rất có ý nghĩa và góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, phát

triển đất nước. Tuy nhiên nên KH&CN của Thái Ngun vẫn cịn ở trình độ phát triển
thấp so với các khu vực khác trong nước làm hạn chế khả năng phát triển nhanh nền
kinh tế địa phương, làm giảm tốc độ CNH-HĐH đang đặt ra một cách cấp bách.

4. Những nguyên nhân chủ yếu của yếu kém.

- Nền kinh tế Thái Nguyên nói riêng đang trong giai đoạn chuyển đổi sang cơ

chế thị trường, vì vậy nhiều trường hợp, cơ chế quản lý kinh
cầu thật sự đối với KH&CN. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình
chưa gắn kết hữu cơ với sản xuất và đời sống..... chưa khuyến
dụng những thành tựu KH&CN vào sản xuất và đời sống.
- Cơ chế quản lý KH&CN chưa đổi mới căn bản, do


tế chưa tạo ra được nhu
trạng làm cho KH&CN
khích việc tích cực ứng
đó chưa phát huy được

năng lực hiện có của hệ thống KH&CN ở địa phương. Việc điều chỉnh chính sách
nhằm giải phóng các nguồn lực KH&CN chưa kịp thời, vì vậy kết quả tác động của
KH&CN đối với nên kinh tế - xã hội ở địa phương cịn hạn chế .
- Chưa hình thành được hệ thống quản lý KH&CN phù hợp với điều kiện

chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, việc hình thành và thực hiện các chương trình

nghiên cứu KH&CN những năm trước chưa xuất phát thực sự từ nhu cầu của sản
và đời sống, việc phát huy tài năng, sự công hiệu của lực lượng KH&CN cịn
chưa có sự đãi ngộ cân xứng với cống hiến. Việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng tài
còn chưa tốt.
- Chưa nhận thức và chưa thực hiện tốt việc đầu tư cho KH&CN là đầu tư
triển. Những năm qua đầu tư tài chính từ ngân sách nhà nước địa phương cho
động KH&CN cịn rất thấp, vì vậy chưa tạo được sức bật trong một số lĩnh
KH&CN trọng yếu. Xã hội hoá đầu tư cho KH&CN triển khai chưa tốt.

5. Những yêu cầu chủ yếu của KT-XH đặt ra cho KH&CN

năm tới.

xuất
thấp,
năng
phát

hoạt
vực

trong những

Tình hình kinh tế -xã hội Thái Nguyên trong thời gian qua đã được Đại hội tỉnh

Dang bộ lần thứ XVI nêu rõ là: “ đế có những chuyển biến tích cực, hoạt động của
các ngành kinh tế quan trọng đã cơ bản ở thế ổn định và phát triển với tốc độ xấp xỉ
mức trung bình tồn quốc,... một số cơ sở cơng nghiệp đã dược đầu tư phát triển sản

xuất, đổi mới công nghệ để có sẳn phẩm đạt chất lượng cao hơn. Cơ cấu cây trồng vật

- nHƠi, cơ cấu mùa vụ có sự chuyển biến tích cục...Các tiến bộ khoa học, kỹ thuật được
12

THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM

2001


KY YEU:

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH
TỈNH THÁI NGUYÊN

ứng dụng vào sản xuất mạnh mẽ hơn...Các chương
với quy mô rộng hơn, tạo ra sự phát triển nhanh
giao thông, thuỷ lợi, y tế". Nghị quyết Đại hội đã
xã hội của Tỉnh là:" Phát huy cao độ mọi nguồn


trình
hơn
vạch
lực

kinh tế- xã hội được thực hiện
về kết cấu hạ tầng, nhất là về
rõ mục tiêu phát triển kinh tế để đẩy mạnh CNH-HĐH; tạo

chuyển biến mạnh mẽ trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện đời sống

nhân dân... “ với những chỉ tiêu chủ yếu:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hành năm không thấp hơn 7%.
-Kim ngạch xuất khẩu tăng hàng năm trên 8%.
-Thu ngân sách tăng hàng năm trên 10%.
-Cơ cấu kinh tế đến năm 2005 là công nghiệp- dịch vụ- nông lâm nghiệp với tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng cao.
-Hàng năm giải quyết thêm việc làm cho 10.000 lao động.
-Khơng cịn hộ đói, hộ nghèo đến năm 2005 còn đưới 14%( theo chuẩn mới )
Để thực hiện được mục tiêu đó, nhiệm vụ đặt ra là xác định cách đi phù hợp để
đẩy mạnh ung dụng thành tựu KH&CN hướng vào giải quyết có hiêu quả các nhiệm vụ
KT-XH của Thái nguyên trong những năm tới với những yêu cầu chủ yếu sau:
a) KH&CN ở Thái Nguyên phải góp phần xây dựng những luận cứ khoa học
làm cơ sở cho đường lối và chính sách của Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân Tỉnh trong quá
trình đổi mới nhằm nhanh chóng phát triển tỉnh Thái Nguyên về mọi mặt.
b) Trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh
của nền kinh tế và các doanh nghiệp ở địa phương càng cấp bách và càng gay gắt,
KH&CN phải đóng góp thiết thực đối với sản xuất và dịch vụ, hỗ trợ đổi mới công
nghệ để phát triển sản xuất, tạo ra sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường.

c) KH&CN phải tích cực góp phần vào phát triển, nâng cao toàn diện mạng lưới
kết cấu hạ tầng KT-XH ở địa phương nhằm tạo đà phát triển của nền kinh tế.
d) KH&CN phải ưu tiên cho sự ngiệp CNH-HĐH đặc biệt trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế, nâng cao đời sống
trong khu vực nông nghiệp, thu hẹp dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa
các vùng trong tỉnh.

e) KH&CN phải góp phần bảo vệ mơi trường cho phát triển bền vững nhằm đạt

được các mặt hài hoà giữa các mặt kinh tế-môi trường sinh thái và xã hội, nâng cao
chất lượng cuộc sống của nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
Một thách thức lớn đối với tỉnh Thái Nguyên là phải xây dựng và phát triển lĩnh

vực KH&CN từ thực trạng còn nhiều yếu kém trong điều kiện nền kinh tế của tỉnh còn

chưa phát triển nhưng phải vươn lên để cùng đất nước hội nhập và cạnh tranh trong nền
kinh tế khu vực và tồn cầu hố đang ở trình độ phát triển cao. Những điều kiện và yếu
tố tác động trên là cở để xác định mục tiêu và giải pháp hoạt động KH&CN nhằm
phục vụ tốt nhất định hướng phát triển nhanh kinh tế - xã hội của Thái Nguyên.

THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM

2001

13


KY YEU:

HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH

TINH THAI NGUYEN

HII- NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIÊN ỨNG DỤNG THÀNH
PHUC VU PHAT TRIEN KT-XH Ở THÁI NGUYÊN.

TỰU KH&CN

1. Quan điểm chung phát triển KH&CN:
KH&CN phải là phương tiện thúc đẩy, hỗ trợ đắc lực và gan bó chặt chẽ với
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. KH&CN phải trở thành nguồn động lực cho phát
triển kinh tế- xã hội. Khai thác tối đa các nguồn KH&CN trên địa bàn cả Trung ương
lẫn địa phương, ra sức tranh thủ các lực lượng KHCN ở Trung ương, các tỉnh bạn và
quốc tế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng tiềm lực KH&CN của tỉnh.
2. Những mục tiêu
KH&CN phải phục vụ nhiệm vụ phát triển nhanh nền kinh tế của Thái Nguyên
theo hướng CNH-HĐH đồng thời phải đóng góp, thúc đẩy tiến bộ xã hội, bảo vệ môi
trường, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục. Mục tiêu
phát triển KH&CN với 3 trọng tâm lớn sau:

- Xây dựng luận cứ khoa học cho việc định “hướng phát triển KT-XH, cho việc
xây dựng các chính sách, quy hoạch, kế hoạch của tỉnh và các ngành, chuyển dịch
nhanh cơ cấu nền kinh tế theo hướng CNH-HĐH mang đặc thù của một tỉnh trung du,
miền núi nhằm đuổi kịp các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm.

-Nâng cao tỷ trọng đóng góp của KH&CN trong tăng trưởng kinh tế thơng qua
việc tìm kiếm, tiếp thu, chuyển giao, ứng dụng nhanh, rộng rãi các tiến bộ kỹ thuật và
đổi mới công nghệ trong các ngành sản xuất và dịch vụ, tạo ra các sản phẩm: từ nguồn
nguyên liệu của địa phương, có chất lượng cao, tạo năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
địa phương.
-Tang cường các hoạt động nhằm xây dựng tiềm lực và hệ thống KH&CN, cải

tiến công tác quản lý KH&CN để tạo ra sự đồng bộ và nâng cao trình độ, năng lực, kỹ
năng cho lực lượng cán bộ KH&CN đáp ứng yêu cầu đổi mới, phục vụ hiệu quả quá
trình CNH-HĐH và phát triển nền KT-XH ở Thái Nguyên.

3.Những định hướng ưu tiên phát triển KH&CN phục vụ phát triển nhanh

kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên.

- KH&CN phục vụ nông - lâm nghiệp, nông thôn
Trong 5 năm tới KH&CN phục vụ nông lâm nghiệp cần đạt tới là: xây dựng
một đội ngũ cán bộ KHKT đủ trình độ và cơ sở hạ tầng cần thiết để có khả năng đưa
các tiến bộ KHKT vào lĩnh vực nông lâm nghiệp như khảo nghiệm giống cây, con, sử
dụng hiệu quả quỹ đất nhất là đất gò đồi, đất rừng, phát triển kinh tế trang trại, hệ
thống canh tác phù hợp với địa phương. Ưu tiên phục vụ định hướng phát triển công
14

THAI NGUYEN THANG 3 NAM

2001


KỶ YẾU:

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VAO PHAT TRIEN KT-XH
TỈNH THÁI NGUYÊN

nghiệp nông thôn như: Công nghiệp sơ chế nông sản, các ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp, các dịch vụ cơ khí sửa chữa.
- KH&CN phục vụ cơng nghiệp:
Trong 5 năm tới KH&CN phải góp phần khắc phục tình trạng hiện nay là: tính

hiệu quả của các ngành cơng ngiệp còn thấp, sức cạnh tranh còn yếu trên thị trường do
đó thị trường bị thu hẹp. Mục tiêu KH&CN phục vụ công nghiệp với những nhiệm vụ
ưu tiên sau:
- Nghiên cứu quy hoạch, sắp xếp, tổ chức lại sản xuất công nghiệp trên địa bàn,
xây dựng mối liên kết hiệu quả giữa công nghiệp trung ương và địa phương: như sản
phẩm đầu ra của công nghiệp địa phương là đầu vào của công nghiệp trung ương; sản
phẩm phụ của công nghiệp trung ương là đầu vào của công nghiệp địa phương.
-KH&CN của tỉnh góp phan thúc đẩy cơng nghiệp địa phương phát triển với thế
mạnh về nguyên nhiên liệu và nhân lực như: công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến
sản phẩm nơng lâm nghiệp, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo phục vụ nơng nghiệp. Cần
có đủ năng lực và lực lượng để tổ chức các nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ KH&CN

hỗ trợ công nghiệp địa phương thể hiện ở các mặt: tư vấn về tổ chức sản xuất, tìm kiếm
thị trường, tư vấn, mơi giới về nhập công nghệ và chuyển giao công nghệ, hỗ

mới công nghệ, đổi mới sản phẩm.

trợ đổi

- KH&CN phục vụ các lĩnh vực xã hội:

Góp phần triển khai sâu rộng các chương trình quốc gia về văn hố -y tế, về lao

động giải quyết việc làm, về dân số, kế hoạch hố gia đình, về phát triển giáo dục và
đào tạo, nâng cao vai trò của Thái Nguyên với tư cách là trung tâm đào tạo cán bộ khoa
học kỹ thuật, cán bộ giáo dục và công nhân kỹ thuật của vùng Việt Bắc.

-Phát triển hạ tầng và tiêm lực KH&CN của tỉnh.
Bao gồm nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý về KH&CN và tiềm lực
KHCN như cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực nghiên cứu triển khai, năng lực xử lý

thông tin, đánh giá và lựa chọn công nghệ. Thực hiện các nghiên cứu đảm bảo cơ sở
khoa học cho việc ban hành các chính sách ở địa phương, các quyết định quản lý nhằm

phát huy những thế mạnh của địa phương phục vụ tốt cho việc phát triển kinh tế ổn
định xã hội, phát huy được vị trí là một tỉnh trung tâm kinh tế, văn hố, KH&CN của

vùng Việt Bắc.

IV- CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH NHẰM ĐẨY MANH UNG DUNG THANH TUU
KH&CN PHUC VU PHAT TRIEN NHANH NEN KT- XH TINH THAI NGUYEN.
1. Tạo lập môi trường thuận lợi cho KH&CN phục vụ
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

phát triển KT-XH

- Từ thực tiễn phát triển KT-XH của tỉnh phải tạo ra được nhu cầu thực sự đối

với hoạt động KH&CN, ngược lạiKH&CN phải đủ sức
THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM

để đáp ứng những yêu cầu của

2001

15


KỶ YẾU:

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH

TỈNH THÁI NGUYÊN

thực tiễn đặt ra. Đổi mới cơ chế, chính sách trong thể chế kinh tế - hành chính - pháp

lý ( như vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần, thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ
thương mại phát triển, cổ phần hố doanh nghiệp, mơi trường đầu tư, cơ chế tài

chính,...) nhằm tạo ra động lực cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đổi mới
công nghệ và ứng dụng tiến bộ KH&CN, tạo ra động lực để khai thác sử dụng tốt tiểm
lực đôi ngũ KH&CN ở địa phương. Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính theo hướng
thơng thống, nhanh chóng trong xét duyệt, triển khai các chương trình KH&CN.
-Bố trí đủ kinh phí cần thiết để thúc đẩy các ứng dụng tiến bộ KH&CN thuộc
các ngành, các địa phương trong tỉnh. Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển KT-XH và
những thế mạnh của địa phương trong từng thời kỳ kế hoạch phải định ra các hướng

KH&CN ưu tiên và có chính sách rõ ràng để đầu tư phát triển, nhất là những cơng trình

KH&CN

phục vụ trực tiếp cho phát triển KT-XH ở địa phương. Đầu tư cho KH&CN

đạt 1-2% GDP.

2-Tăng cường quản lý nhà nước trên lĩnh vực KH&CN,
thống quản lý KH&CN và phát triển tiềm lực KH&CN.

hoàn

thiện hệ


- Cơ quan quản lý KH&CN là Sở KHCN&MT có trách nhiệm chủ yếu giúp
UBND Tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch thực thi chiến lược và các chính
sách KH&CN quốc gia ở địa phương, đặc biệt là xây dựng tiểm lực KH&CN của tỉnh,
đồng thời phải tham gia tích cực vào việc tạo lập những cơ chế, chính sách thuận lợi
cho KH&CN phục vụ đắc lực cho phát triển KT-XH của tỉnh như các cơ chế, chính
sách về tuyển chọn, xét duyệt, cấp phát kinh phí, thu hút cán bộ KH&CN, hợp tác
trong nghiên cứu và triển khai,..
- Đào tạo và xây dựng được đội ngũ cán bộ KH&CN đủ năng lực tiếp cận với
phát triển KHKT trong thế kỷ 21 và giải quyết các vấn đề cụ thể ở địa phương trên cơ
SỞ các chương trình, dự án đã có. Quy hoạch đào tạo tuyển chọn cán bộ KH&CN từ
tỉnh đến cơ sở.
- Hình thành và hồn thiện các cơ quan nghiên cứu- triển khai cấp tỉnh: Cơ quan
này có nhiệm vụ thực hiện các nghiên cứu ứng dụng thúc đẩy việc đổi mới công nghệ
ở các doanh nghiệp, thực hiện chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất và đời sống, liên kết với các cơ quan khoa học ở Trung ương và tập hợp lực
lượng KH&CN để giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của tỉnh đặt ra. Đầu tư cơ sở
vật chất kỹ thuật, thông tin tới ngưỡng để các cơ quan này đủ sức giải quyết các nhiệm
vụ về KH&CN đặc biệt là xây dựng các luận cứ khoa học, đổi mới công nghệ, img
dụng tiến bộ KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội ở Thái Nguyên.
- Tăng mức chi ngân sách cho hoạt động KH&CN, tiến tới đạt 2% tổng chi ngân
sách địa phương. Tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn tài chính cho KH&CN bằng
cách hạn chế bao cấp tràn lan, tập trungnguồn lực từ ngân sách vào các trọng điểm ưu
tiên của tỉnh. Khuyến khích hình thức ký kết hợp đồng thực hiện những chương trình,
đề tài dự án nhằm tạo lập thị trường KH&CN ở địa phương.

16

THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM

2001



KY YEU:

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH
TỈNH THÁI NGUYÊN

-Thành lập quỹ phát triển KH&CN

nhằm hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, ứng

dụng các kết quả KH&CN vào thực tiễn. Nguồn vốn của Quỹ bao gồm từ ngân sách
dành cho phát triển KH&CN và từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước.

3-Tăng cường khuyến khích lực lượng KH&CN góp phần giải quyết nhiệm
vụ KT-XH trọng tâm của tỉnh:
- Hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao năng

lực cạnh tranh bằng hàng loạt biện pháp tổ chức-hành chính-kinh tế như cơ chế sử

dụng cán bộ kỹ thuật, cơng nhân có tay nghẻ, chính sách hỗ trợ về tài chính, thuế, hỗ

trợ các dịch vụ thông tin về KHCN, thị trường, về đào tạo nâng cao năng lực quản lý
cơng nghệ, khuyến khích phát uy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật... nhằm nâng cao năng
suất lao động, hạ giá thành và phấn đấu đạt mục tiêu hàng năm đổi mới từ 10-15%
công nghệ ở Thái Nguyên.
I

- Hỗ trợ chuyển giao công nghệ


vào địa bàn nông thôn và miền núi, như đẩy

mạnh và nâng cao hiệu quả các chương trình, dự án ứng dụng KHCN vào

các địa bàn

nơng thơn và miền núi. Khuyến khích bằng vật chất để thu hút cán bộ KHCN về phục
vụ vùng khó khăn. Khuyến khích các
mặt KH&CN đối với các địa bàn nơng
-Có chế độ đãi ngộ tốt đối với
đáng, những cán bộ KHCN được đào
việc đưa tiến bộ KHKT vào thực tiễn

cơ quan KHCN, các trường Đại học đỡ đầu về
thơn và miền núi đặc biệt khó khăn.
những cán bộ KHCN có những đóng góp xứng
tạo và có học vị cao có cống hiến thiết thực trong
và đời sống. Bằng mọi cách sử dụng hết số sinh

viên đã tốt nghiệp (đặc biệt là tốt nghiệp hệ chính quy) ra trường để tuyển dụng theo

chế độ hợp đồng không cần tăng biên chế song đảm bảo có thu nhập chính đáng và

được bảo hiểm y tế va bảo hiểm xã hội. Khơng để tình trạng /hất nghiệp chất xám kéo

dai va hạn chế chảy máu chất xám ở địa phương. Trọng dung trí thức và tài năng, tơn
trọng ý kiến của các nhà khoa học có tâm huyết với sự nghiệp phát triển địa phương./.

2-Kỷ yếu TN


THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM

2001

17


KY YEU:

HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH
TINH THAI NGUYEN

PHAT HUY NGUON LUC KH&CN TAI CHO, THAI NGUYEN CO THE
DAY NHANH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA NONG THON

TS NGUYEN VAN THUY

Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ
Ban Khoa giáo Trung ương Đảng

I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội được Đảng ta đúc kết gồm 4 yếu tố
chính là: con người, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện địa lý và cơ sở vật chất kỹ thuật,
trong đó nguồn lực con người là quyết định. Thái Nguyên hội tụ đủ các yếu tố như vậy.

Song vấn đề là làm thế nào để phát huy được nguồn lực to lớn có sắn đóng góp vào sự

nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của Thái Nguyên? Trên thực tế, Thái nguyên
chưa làm được nhiều.
Chúng tôi xin bàn tập trung vấn đề quyết định nhất là phát triển nhân lực. Vấn đề

này, Thái nguyên có 3 lợi thế:
Một là, Thái Nguyên là khu căn cứ cách mạng của kháng chiến từ thời tiền khởi
nghĩa, sớm được tiếp thu ánh sáng văn hố, trình độ dân trí vốn có nền cao hơn mức
trung bình. Trong hai cuộc kháng chiến, địa bàn Thái Nguyên là nơi sơ tán các cơ quan
tỉnh và Trung ương, vì vậy dân trí càng được nâng cao. Hiện nay, dân số Thái Nguyên
có khoảng 1.050.000 người, 219.000 sống ở thành phố (21%). Trình độ dân trí của số
người ở độ tuổi trên 15 ( có khoảng 563.000 người ) như sau:
ST

T

I

2

3
4

5

Tiêu trí về đân trí

Tổng số(người)

Trình độ văn hố bình qn: lớp 9, trong đó mù chữ: 1,07%
Chưa biết chữ
6.000

Chưa tốt nghiệp tiểu học


Tét nghiép phé théng trung hoc

.

6
7
8
9

Tỷ lệ khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật là
Khơng có chun mơn kỹ thuật
Trình độ kỹ thuật sơ cấp
Cơng nhân kỹ thuật (khơng có bằng)
Cong nhan ky thuat

11
12

Dai hoc va cao dang
Trén dai hoc

10 _| Trung hoc chun nghiệp

:

Ghi chú

1,0

57.000


Có trình độ tiểu học
Tốt nghiệp trung học cơ sở

Tỷ lệ (%)

10,0

168.000
240.000

30,0
43,0

85,65%
481.500
6.900
4.300
28.000

85,65
1,22
0,77
4,99

14.800
231

2,63
0,04


92.000

16,0

26.500

4,70

40%

59,0%

14,35%

Hai la, Thai Nguyén là một trung tâm khoa học và công nghệ lớn của vùng và
cũng là của cả nước, gồm khoảng 19 trường đào tạo chun mơn kỹ thuật, trong đó có
5 trường đại học, 7 trường trung học chuyên nghiệp, 7 trường dạy nghề. Đó là tiềm lực
KH&CN rất đáng kể, chỉ vài địa phương trong cả nước có lợi thế này, cần được phát

huy, khai thác tốt cho
18

CNH, HĐH.

THAI NGUYEN THANG 3 NAM

2001



KY YEU:

HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH
TỈNH THÁI NGUN

Ba là, trong địa bàn cịn có khu Gang thép, đứa con đầu đàn của ngành luyện
kim đen Việt Nam và nhiều cơ sở công nghiệp liên quan khác, với hàng vạn lao động

kỹ thuật. Đồng thời, trong địa bàn có bộ Tư lệnh Quân khu I, nơi tập trung một lực
lượng nhân lực hùng hậu có sức khoẻ, tri thức KH&CN và kinh nghiệm hoạt động thực

tiễn phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, gắn bó với nhân dân.

Đó là những nguồn lực rất quan trọng có thể được huy

động, khai thác trong

phát triển kinh tế xã hội, phát triển KH&CN, văn hoá, giáo dục và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân, thực hiện nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Câu hỏi đặt ra là; tại sao với những lợi thế to lớn

hội Thái Nguyên phát triển vẫn

nhường ấy mà kinh tế - xã

không hơn các tỉnh khác, như Bắc Giang, Phú Thọ,

Vĩnh Phúc...? Đây là một thực tế khiến chúng ta, những người làm khoa học không thể

không trăn trở, băn khoăn. Vậy trách nhiệm thuộc về ai? Chính thuộc về các nhà khoa


học nói riêng, lực lượng khoa học và công nghệ trong địa bàn nói chung, trong đó có
bộ máy tổ chức và quản lý. Thời gian qua, hoạt động khoa học và công nghệ ở Thái
nguyên vẫn còn nhiều yếu kém cơ bản, như Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ đã chỉ ra, cụ thể
là:
-Các ngành sản xuất thì trình độ cơng nghệ lạc hậu.
-Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đông nhưng năng lực hạn chế, cơ cấu bất

hợp lý.

-Dịch vụ về khoa học và công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu.

-Quản lý nhà nước về khoa học cơng nghệ thì thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp.
Vấn đề mà hội thảo đặt ra đã đáp ứng với thực tiễn đó và giải quyết được vấn đề

này sẽ mở được khâu then chốt để Thái Ngun tiến mạnh vào cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá.

I- MỘT SỐ KHÂU MẤU CHOT HOẠT ĐỘNG KH&CN CẦN QUAN TÂM
1.Triển khai mạnh mẽ việc nâng cao dân trí về khoa học và công nghệ đến
ngươi lao động.

Khi so sánh những con số về dân trí và trình độ nghề của lao động ở Thái

Nguyên, ta có nhận xét rằng,
lao động tuy khá so với mức
1%, nhưng trình độ nghề thì
nhiệm vụ quan trọng hàng

KH&CN.


chúng khơng tương xứng với nhau: trình độ văn hố trong
trung bình cả nước, trung bình đạt lớp 9/12, mù chữ chỉ
quá thấp chỉ hơn 14% trong khi cả nước là 20%. Do đó
đầu là phải đẩy nhanh q trình nâng cao dân trí về

Có mây giải pháp sau:
-Hoạt động KH&CN trong tỉnh song song với việc tập trung giải quyết những
nội dung cụ thể, bức xúc mà sản xuất yêu cầu: giải quyết giống, phương pháp canh tác,
công nghệ sau thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, phải thực hiện tốt việc chuyển
giao kiến thức khoa học và công nghệ, kể cả quản lý và thị trường cho người lao động
để họ có khả năng chủ động lựa chọn, tiếp thu, ứng dụng, phát triển sản xuất và tìm
kiếm thị trường tiêu thụ.
THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM

2001

19


KY YEU:

HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH
TINH THAI NGUYEN

-Các chương trình, dự án kinh tế xã hội phải hướng vào giải quyết những vấn
đề mà thực tế cuộc sống đặt ra, có luận cứ khoa học vững chắc, đặt nội dung khoa học
vao Vi tri trung tâm, giải quyét nhiệm vụ của chương trình, dự án. Trên cùng một địa
bàn, các chương trình dự án kinh tế - xã hội và KH&CN phải cùng một đầu mối, lồng
ghép với nhau.

-Giao cho mỗi cơ quan trong tỉnh có tiềm năng KH&CN những trách nhiệm cụ

thể, với hình thức thực hiện uyễn chuyển, về việc phát triển tiềm lực KH&CN phục vụ

kinh tế - xã hội của tỉnh.
Các trường chun nghiệp trong địa bàn cần có chương trình, kế hoạch cu thé
hướng về cơ sở. Hàng năm cần có kế hoạch đưa giáo viên, sinh viên hỗ trợ các địa bàn,
giả: quyết những mục tiêu kinh tế - xã hội mà tỉnh đặt ra, có kế hoạch hỗ trợ đào tạo
nhân lực cho cơ sở trong tỉnh theo chuyên mơn của mình. Có các hình thức giao lưu
chun đề, thực tập, hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân ứng dụng kiến thức KH&CN vào cuộc
sống. Tạo dựng các hình thức sinh hoạt thường xuyên, đa dạng, hấp dẫn để thày và trò
trở thành nhân tố tự giác đưa ánh sáng văn hố, khoa học và cơng nghệ về cơ sở, đưa
vào chỉ tiêu đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của các nhà trường.
Các ngành sự nghiệp và cơng nghiệp có nhiệm vụ tham gia hỗ trợ phát triển nơng thơn.
Có các hình thức giao lưu đa dạng, sao cho vừa hiệu quả đối với các cơ quan, xí nghiệp
vừa thực hiện trách nhiệm nâng cao dân trí và KH&CN cho người dân.
Các đơn vị quân đội vốn có quan hệ quân dân như cá với nước, cần đưa vào
chương trình cơng tác, huấn luyện những nội dung hoạt động xã hội hố nâng cao dân

trí và KH&CN cho cư dân, như: dạy văn hoá, hướng dẫn sản xuất theo kỹ thuật, bảo vệ,
chăm sóc sức khoẻ

nhân dân, giao lưu văn hố...

2. Có những chính sách mạnh dạn, vận dụng sáng tạo trong việc khuyến
khích cán bộ quản lý, cán bộ KH&CN, học sinh, sinh viên về cơ sở tham gia phát

triển kinh tế - xã hội

-Chính sách thu hút đối với cán bộ về công tác miền núi, vùng sâu, vùng cao.

-Chính sách hỗ trợ một phần kinh phí, phương tiện giao thơng... cho thầy giáo,

sinh viên về thực tập, về giúp dân, trong phong trào đưa ánh sáng văn hoá, KH&CN về
cho cơ sở.

3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ KH&CN và cán
lực tại chỗ.

bộ quản lý từ nguồn nhân

-Đầu tư từ nhiều nguồn để lựa chọn và đào tạo theo phương thức cử tuyển để

đào tạo những cán bộ KH&CN và quản lý ở các cấp độ khác nhau, đưa trở lại phục vụ
cơ sở. Thực tế, từ trình độ văn hố tiểu học trở lên của Thái Nguyên như hiện nay có

đủ nguồn để cử, tuyển đưa đi đào tạo cán bộ cho cơ sở.

-Quan tâm hơn đến việc đào tạo cán bộ lãnh đạo cơ sở: làng, bản, xã. Đưa cán
bộ được đào tạo, có trình độ vào các vị trí lãnh đạo. Với Thái Ngun, nhất định khơng
để tình trạng cán bộ lãnh đạo cơ sở có trình độ văn hố thấp, hoặc mù chữ. Điều này
20

THÁI NGUYÊN THÁNG 3 NĂM

2001



×