Đại học Thái Nguyên
Trờng đại học s phạm
Khoa ngữ văn
Dấu ấn văn hoá làng xã
trong truyện ngắn của nam cao trớc 1945
khoá Luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Lý luận văn học
Giảng viên hớng dẫn : T.S Đào Thuỷ Nguyên
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Nhật Huy
Lớp
Thái Nguyên - 2009
mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Nam Cao là một trong những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt
Nam hiện đại, có vị trí đặc biệt trên văn đàn. Tác phẩm của ông thu hút ngời
đọc mạnh mẽ trong gần một thế kỉ qua.
Nam Cao là nhà văn có nhiều sáng tác đạt tới mức cổ điển của văn học
Việt Nam mà càng đi sâu vào tìm hiểu, chúng ta lại càng thấy nhiều ý nghĩa sâu
sắc hàm chứa trong đó. Ngòi bút của nhà văn len lỏi vào từng ngõ ngách của
tâm hồn con ngời, mổ xẻ nó, để lộ ra những rung cảm sâu kín nhất, những nỗi
đau thầm lặng nhất của số phận con ngời. Đi sâu vào hai mảng đề tài ngời trí
thức và ngời nông dân trớc Cách mạng tháng Tám, Nam Cao đã khẳng định vị
trí của mình một cách vững vàng trên văn đàn văn học Việt Nam. Tuy viết
không nhiều so với các nhà văn khác nhng những trang viết của Nam Cao có
chiều sâu khiến ngời ta phải ngẫm, phải trăn trở vì nó. Điều hấp dẫn nhất mà
ngời đọc tìm đợc ở Nam Cao có lẽ chính là ở chiều sâu đó.
1.2. Với nhiều truyện ngắn của Nam Cao, nếu chỉ nhìn bằng thi pháp chủ
nghĩa hiện thực: con ngời hoàn cảnh, với cái nhìn giai cấp thì không thể tìm
hiểu đợc thấu đáo những vấn đề mà tác giả gửi gắm. Chiều sâu của sáng tác
Nam Cao không chỉ là quan hệ kinh tế chính trị, quan hệ xã hội mà còn là quan
hệ văn hóa. Văn hóa, một mặt chính là phông nền rộng lớn để cho các sáng tác
văn học lu lại dấu ấn của mình, một mặt lại là chất liệu, đề tài, chủ đềgóp
phần nuôi dỡng văn học phát triển. Muốn hiểu sâu sắc một sáng tác văn học,
chúng ta phải đặt nó vào môi trờng văn hóa của nó. Bởi vậy, hớng tiếp cận văn
học dới góc nhìn văn hóa sẽ cắt nghĩa một cách đầy đủ hơn các tác phẩm của
nhà văn.
1.3. Nông thôn Việt Nam là một trong hai mảng đề tài chính của Nam
Cao trớc Cách mạng tháng Tám. Qua những tác phẩm thuộc đề tài này, Nam
Cao đã thể hiện cái nhìn sâu sắc của mình về nông thôn Việt Nam hồi đầu thế
kỷ XX. Không chỉ dừng lại ở những yếu tố phong tục tập quán nh một số nhà
văn khác, Nam Cao đi sâu vào những yếu tố văn hoá ăn sâu vào tâm thức ngời
Việt và kết hợp nó với sự biến động dữ dội của xã hội hiện đại mà khái quát nên
bi kịch của con ngời. Để khám phá toàn diện mảng đề tài này chúng ta không
chỉ phải đặt nó trong hoàn cảnh xã hội đơng thời mà còn cần nhìn nó qua lăng
kính văn hoá làng xã Việt Nam. Xung quanh các sáng tác của Nam Cao đã có
2
một số công trình nghiên cứu với nhiều hớng khám phá nhng ở góc độ văn hoá
làng xã thì vẫn cha đợc tìm hiểu, đánh giá một cách toàn diện.
Tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao trớc Cách mạng tháng Tám từ góc nhìn
văn hoá sẽ giúp cho việc dạy và học sáng tác của ông ở các cấp học đợc sâu sắc
toàn diện hơn. Từ những lý do trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài này.
2. Lịch sử vấn đề
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của nhà văn Nam Cao
từ giọng điệu, nhân vật, phong cách cho đến chất hàivà hầu nh tất cả đều xoáy
sâu vào hoàn cảnh đơng thời để lí giải những tấn bi kịch của ngời nông dân trớc
Cách mạng tháng Tám. Dờng nh ít ngời chú ý đến việc đặt tác phẩm trong
không gian văn hoá làng xã. Trong khi, theo chúng tôi thì đây chính là một
chiếc chìa khoá để khám phá chiều sâu tác phẩm của Nam Cao.
Trong một số bài nghiên cứu về đề tài ngời nông dân trong sáng tác của
Nam Cao, các tác giả tuy đã ít nhiều đề cập tới yếu tố văn hoá làng xã nhng lại
cha nhấn mạnh đến yếu tố này. Có chăng các tác giả chỉ nhắc đến một vài yếu
tố và vai trò của nó trong từng truyện, chứ cha khái quát một cách toàn diện.
Trong bài viết Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện
Chí Phèo), tác giả Đỗ Lai Thuý cũng đã đề cập đến tính chất đóng kín của
cấu trúc làng xã Việt Nam và phân tích một cách khá kĩ tác động của nó tới tâm
thức nhân vật: Tính chất đóng kín là một hằng số nghệ thuật của truyện
ngắn này. Nó chẳng những đổ bóng vào không gian và thời gian truyện, hằn
dấu trên số phận các nhân vật, mà còn khớp đúng với thực tiễn của làng xã Việt
Nam, nhất là ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ trớc Cách mạng tháng Tám năm
bốn nhăm. [15,218] Tuy nhiên, ở đây tác giả mới chỉ dừng lại ở vài nét tâm lí
của ngời nông dân trong tác phẩm Chí Phèo nh tâm lí hám danh, an phận, sự
nhận thức về cái tôi
Trong bài viết Các mối quan hệ xã hội trong làng Vũ Đại, tác giả Đức
Mậu cũng có đề cập đến không gian làng xã khép kín và mối quan hệ cạnh
tranh của nó: Từ con ng ời, tính cách, địa vị xã hội, đời sống vật chất tinh thần
cùng các mối quan hệ giữa những con ngời ấy là sản phẩm của cái làng đóng
kín vùng đồng bằng Bắc bộ . [15,245]. Tác giả cũng tập trung thể hiện quan hệ
thống trị bị trị của Bá Kiến với Chí Phèo, quan hệ tranh chấp giữa Bá Kiến
và Đội Tảo nhng cha có sự khái quát các mối quan hệ này.
Giáo s Phong Lê khi viết về những dị dạng của làng xã Việt Nam trong
truyện ngắn Nam Cao cũng nhấn mạnh: Nh ng con ngời dị dạng bẩm sinh hoặc
do hoàn cảnh, ta thờng thấy ở nông thôn, nh một hiện tợng dị biệt, lại nh bổ
3
sung để tô đậm thêm cảnh sống mù xám, trì độn và kinh rợn của nó, đến trực
tiếp từ sự bần cùng, hoặc sự lu cữu và hậu quả của những thói hủ tục lạc hậu .
(Nam Cao văn và đời, Lời giới thiệu Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà
Nội 1987). Trong bài viết Nam Cao nhìn từ cuối thế kỷ, tác giả Phong Lê cũng
có viết: Vũ Đại không chỉ gợi một đơn vị làng với những ao chuôm, những
luỹ tre, những vờn chuối, giàn trầu quen thuộc, mà còn là sự biểu hiện chung
cho sự phong bế, trì trệ nhếch nhác của bất cứ một quần thể c dân nào, cả nông
thôn và thành thị. [15,116]. Nh vậy, tác giả bài viết đã có lu ý đến sự khép kín,
lạc hậu của làng xã Việt. Nó tạo nên nhng mẫu ngời dị biệt sau luỹ tre làng. Tuy
nhiên, tác giả cũng mới dừng ở mức độ khái quát nhất chứ cha thấy đợc sự tác
động của nó vào tâm lý, hành động nhân vật.
Trong Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, tác giả Nguyễn Hoa Bằng cũng
đã đề cập đến nỗi khổ của con ngời làng xã chủ yếu là do sự trì trệ về văn hoá:
Nguyên nhân thực dân phong kiến thống trị đ ợc lí giải nh là nguyên nhân gián
tiếp, còn nguyên nhân chính yếu, trực tiếp là sự trì trệ thâm căn cố đế của cuộc
sống u tối về văn hoá, đói khổ về vật chất. Tuy nhiên, ở đây, tác giả vẫn chỉ
dừng lại ở phạm vi tác phẩm Nửa đêm và cha cho thấy rõ sự tác động mạnh mẽ
của không gian văn hoá làng xã. Tác giả cũng khái quát con mắt của nhân vật
- định kiến xã hội làng Vũ Đại; kể về các nhân vật bằng giọng l ỡi của các
nhân vật vô hình nếp mòn l u cữu của tệ định kiến và thành kiến của xã hội
làng Vũ Đại [3,88] nhng ở đây cũng cha chỉ ra đợc cái nhìn ấy tác động thế
nào tới con ngời.
Tác giả Hà Minh Đức trong bài viết Tầm quan trọng của hoàn cảnh
trong tác phẩm của Nam Cao cũng cho thấy sự xung đột của không gian làng
xã với văn mình thành thị: Thứ trong Sống mòn là một nhân vật mà hành trình
đi khá xa từ làng quê đến những thành phố xa xôi nh Sài Gòn, rồi Hà Nội và
cuối cùng lại bị thành thị khớc từ để ném trở về quê . [15,88]
Trong bài Thời gian và không gian nghệ thuật Nam Cao, tác giả Trần
Đăng Xuyền cũng đã miêu tả khá kĩ không gian làng xã nghèo đói trong sáng
tác của Nam Cao: Khác với làng Đông Xá huyên náo, dồn dập tiếng trống thúc
su trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố, nông thôn trong tác phẩm của Nam Cao có
cái vẻ vắng lặng, hoang vu của một vùng quê xác xơ vì nghèo đói. Một làng
quê u tịch đôi khi chết lặng vì cái nắng tra gay gắt của mùa hè, xao xác vào
những ngày thu, tả tơi vào mùa ma bão, quạnh vắng vào những đêm trăng .
Không gian ở đây yên tĩnh quá đến nỗi ng ời ta có thể nghe thấy tiếng thở ra
u ám của những giậu tre rậm nh rừng , thậm chí có thể nghe thấy cả tiếng
4
kêu rầm rì của những thớ gỗ trong cái kèo cái cột hình nh chúng tê mỏi mà v-
ơn mình hay sốt ruột mà rên lên . ( Nửa đêm) Cái không gian vắng lặng ấy đôi
khi cũng bị khuấy lên bởi những tiếng hờ, tiếng khóc, tiếng chửi trời chửi đất,
sau đó, cả làng quê lại nh chìm lặng đi trong đói khát, ốm đau và tủi nhục .
[15,40] Trong cái không gian tù hãm nh bị vây bọc bởi luỹ tre xanh, biết bao
nhân vật của Nam Cao bị cầm tù, bị đày ải, nếu không cam phận sống thiệt
thoi, tủi nhục nh một kẻ tôi đòi (ở hiền), thì cũng sống âm thầm nhẫn nại trong
đắng cay, chua xót (Dì Hảo), nếu không bị chết vì đói, vì bệnh tật (Nghèo, Điếu
văn) thì cũng chết khốn chết khổ vì bả chó (Lão Hạc) hay bội thực vì một bữa
no quá hiếm hoi [15, 402]. ở đây tác giả mới mô tả không gian ấy còn sự
ảnh hởng của nó vẫn cha đợc làm rõ.
Gần đây nhất là công trình Làng quê Việt Nam trong văn xuôi hiện
thực trớc 1945 của Nguyễn Kim Hồng. Tác giả đã khảo sát một mảng rộng của
văn học Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám. ở những nhà văn nh Ngô Tất Tố,
Tô Hoài tác giả đã nhấn mạnh đến yếu tố văn hoá là phong tục, tập quán. Tuy
nhiên với Nam Cao thì ông mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tâm lí những
kiếp lầm than của ngời làng quê, nêu lên số phận của con ngời làng quê chịu
tác động của hoàn cảnh xã hội đơng thời mà cha nhấn mạnh đến những nét tâm
lí ở tầng sâu văn hoá của con ngời làng xã. Nói chung, công trình mới khái quát
đợc chiều rộng làng quê Việt Nam trong sáng tác trớc 1945 còn chiều sâu văn
hoá thì vẫn để ngỏ.
Qua các công trình nghiên cứu kể trên, chúng tôi thấy việc khám phá tác
phẩm của Nam Cao qua các yếu tố văn hoá làng xã còn cha thật thấu đáo. Các
tác giả mới chỉ dừng ở mức độ khái quát qua một vài dấu hiệu của văn hoá làng
xã, và cũng cha làm rõ sự tác động của nó tới con ngời. Chọn đề tài này chũng
tôi mong muốn có một cách tiếp cận toàn diện hơn, đầy đủ hơn với các sáng tác
của Nam Cao về đề tài nông dân trớc cách mạng tháng Tám 1945 qua góc nhìn
văn hoá.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu: Với đề tài này, chúng tôi sử dụng các truyện
ngắn của Nam Cao trong Nam Cao toàn tập (Nxb Văn học, 2002) làm văn bản
chính để khảo sát, trích dẫn trong quá trình xử lý và nghiên cứu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu để tài này, chúng tôi, từ một số vấn
đề lí luận về văn hóa làng xã, dấu ấn văn hóa làng xã trong văn học và hành
trình sáng tác của nhà văn Nam Cao để khám phá sáng tác của Nam Cao về đề
tài ngời nông dân trớc Cách mạng tháng Tám một cách toàn diện hơn.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
5
4.1. Tìm hiểu các sáng tác của Nam Cao với các yếu tố không gian làng
xã, quan hệ làng xã và con ngời làng xã để lí giải một cách sâu sắc hơn vấn đề
mà tác giả đặt ra, để nhìn nhận một cách toàn diện hơn về giá trị của các tác
phẩm đó.
4.2. Từ việc tìm hiểu dấu ấn văn hóa làng xã trong truyện ngắn Nam Cao
trớc 1945, chúng tôi muốn khẳng định cái nhìn mới mẻ, sâu sắc của nhà văn đối
với nông thôn Việt Nam, đồng thời làm nổi bật thân phận con ngời trớc phông
nền văn hóa, lý giải thấu đáo hơn về bi kịch của họ.
5. Mục đích nghiên cứu
5.1. Góp phần đa ra một hớng tiếp cận mới đối với các tác phẩm văn học.
5.2. Đánh giá thêm về sáng tác của nhà văn Nam Cao trong chiều sâu
văn hóa.
5.3. Công trình nghiên cứu này nếu đạt kết quả tốt sẽ trở thành t liệu
tham khảo thiết thực cho việc khám phá sâu hơn các sáng tác của Nam Cao về
đề tài nông thôn, giúp ích cho việc tiếp cận các sáng tác văn học dới góc nhìn
văn hóa.
6. Phơng ph áp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
phơng pháp hệ thống
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp phân tích tác phẩm văn học theo đặc trng loại thể
- Phơng pháp văn học sử.
7. Cấu trúc đề tài
Đề tài đợc triển khai theo 3 chơng
Chơng 1
Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài
Chơng 2
Dấu ấn không gian làng xã trong truyện ngắn của Nam Cao trớc 1945
Chơng 3
Dấu ấn con ngời và quan hệ làng xã làng xã trong truyện ngắn
Nam Cao trớc 1945
6
Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lí luận của đề tài
1.1. Làng xã Việt Nam dới góc nhìn văn hoá
1.1.1. Vài nét về khái niệm làng xã và khái niệm văn hoá làng xã
Trong tâm thức của ngời Việt Nam bao đời nay, làng xã luôn là nơi thiêng
liêng, là một phần hồn của mỗi ngời mà cho dù đi đâu, họ vẫn hớng về đó với
một niềm thành kính sâu nặng. Làng xã là một phần bản sắc của dân tộc. Ta thấy ở
đó dấu ấn sâu đậm của con ngời Việt Nam, của văn hoá Việt Nam.
Với ý nghĩa nh trên nên đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về làng xã
cổ truyền Việt Nam. Về cơ bản thì các khái niệm về làng xã đợc đa ra khá
thống nhất. Theo GS. Phan Huy Lê thì làng xã cổ truyền là đơn vị tự c , là cộng
đồng dựa trên quan hệ láng giềng kết hợp với quan hệ huyết thống, là môi trờng
sinh hoạt văn hoá - xã hội từ bao đời nay gắn bó với cuộc sống của ngời dân
Việt Nam [13,126]. Tác giả Đỗ Lai Thuý cũng cho rằng: làng là đơn vị
cộng c cơ bản nhất của ngời Việt. Làng Việt đợc thoát thai từ công xã nguyên
thuỷ và sau đó, công xã nông thôn.[21,106]
Theo các quan niệm trên, chúng ta có thể thấy: Làng xã trớc hết là một
đơn vị cộng c cơ bản. Ngời Việt cổ biết sống định c từ khi chuyển sang trồng
trọt. Công việc này buộc con ngời phải biết phối hợp chống thiên tai và cùng
nhau lao động sản xuất.
Làng xã cổ truyền Việt Nam bắt nguồn từ công xã nông thôn, ra đời khi
chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, lúc xã hội có giai cấp và nhà nớc đầu tiên.
Làng Việt cổ, ban đầu, khi còn là công xã nông thôn thì cấu trúc còn lỏng lẻo.
Trong quá trình phát triển lịch sử dân tộc, làng xã dần dần trở nên chặt chẽ, trở
thành một tổ chức tự trị, khép kín. Có thể nói, làng xã Việt Nam nh một vơng
quốc thu nhỏ với tất cả tôn ti, trật tự, tục lệ của nó.
Nh vậy, làng xã cổ truyền Việt Nam là đơn vị tập hợp các cá nhân nhỏ lẻ
có mối quan hệ với nhau cùng sinh sống, lao động sản xuất. Làng xã xuất hiện
khi xã hội bắt đầu có giai cấp và nhà nớc đầu tiên.
ở đây, chúng ta cũng cần phân biệt ba khái niệm làng xã - thôn để
tránh sự nhầm lẫn trong quá trình nghiên cứu.
Xã là từ gốc Hán có nghĩa là cái nền để tế thần đất. Từ nghĩa gốc này, từ
xã còn đợc phái sinh để gọi tên một khu vực, một nhóm ngời quần tụ sinh sống
với nhau trên một khu đất thờ chung một thần thổ địa. Luật cổ Trung Quốc: 25
nhà họp thành một xã. Sang Việt Nam, từ xã đợc dùng để chỉ một cấp hành
7
chính cơ sở của nhà nớc phong kiến ở nông thôn Việt Nam. Một xã có thể do
nhiều đơn vị làng hợp thành, cũng có thể do một làng tạo nên.
Thôn là từ Hán Việt chỉ đơn vị hành chính dới cấp xã, là một phần của
làng hoặc tơng đơng với một làng nhỏ.
Một điểm cần lu ý là: Việt Nam với nhiều vùng miền, nhiều dân tộc
khác nhau thì cũng có nhiều kiểu làng xã nh làng xã ở Trung Bộ, Tây Nguyên,
Tây Bắc Mỗi kiểu làng đều có những đặc trng riêng. Tuy nhiên làng xã cổ
truyền Việt Nam đợc nghiên cứu ở đây chỉ nằm trong phạm vi đồng bằng Bắc
Bộ, bởi làng xã ở địa bàn này là một cộng đồng dân c lâu đời đã hoàn chỉnh, rất
ổn định, mang tính khái quát cao. Nó mang những đặc trng văn hoá của ngời
Việt.
Sau khi đã khảo sát khái niệm về làng xã, chúng ta cần tìm hiểu khái
niệm Văn hoá làng xã. Cựu Tổng giám đốc Unessco Federico Mayor có đa ra
định nghĩa về văn hoá: Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát mọi
mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá
khứ cũng nh đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỉ, nó đã cấu thành
một hệ thống các giá trị, truyền thống thẩm mĩ và lối sống mà dựa trên đó từng
dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình[2,1].
Gs. Viện sĩ Trần Ngọc Thêm trong lời ngỏ của trang Wed về văn hoá
vanhoahoc.com cũng định nghĩa tơng tự: Con ng ời tồn tại trong môi trờng văn
hoá. Môi trờng ấy thể hiện trong không gian và qua thời gian. Cuộc sống trong
ta và quanh ta thấm đẫm chất men của không gian văn hoá. Cha ông ta, bản
thân ta, rồi con cháu ta, sinh ra trong văn hoá, sống trong văn hoá và chết đi
trong thời gian văn hoá. Tất cả những cái ta đã biết liên quan đến con ngời
thuộc về văn hoá, tất cả những gì chúng ta còn cha biết liên quan đến con ngời
cũng thuộc về văn hoá. Chính là theo nghĩa đó. Edouard Herriot (1872
1957) nhà khoa học và chính khách, Viện sĩ Viện hàn lâm Pháp - đã nói câu
bất hủ: Văn hoá là cái còn lại khi ta đã quên tất cả, là cái còn thiếu khi ta đã
học tất cả . [19, 1]
Từ định nghĩa trên, ta có thể thấy: Văn hoá là một hiện tợng khách quan,
là tổng hoà của tất cả các khía cạnh của đời sống bao quanh con ngời, tồn tại
hữu thức và cả vô thức trong mỗi chúng ta. Ngay cả những khía cạnh nhỏ nhất
của cuộc sống cũng mang dấu hiệu văn hoá. Qua đây, có thể hiểu văn hoá làng
xã là tất cả những gì tồn tại trong không gian làng xã mang dấu ấn làng xã và đ-
ợc bảo lu từ thế hệ này sang thế hệ khác.
8
Nghiên cứu văn hoá làng xã là nghiên cứu mọi mặt của làng xã từ tín ng-
ỡng, phong tục, cho đến tình cảm, tâm lý, con ngời, các mối quan hệ Trong
phạm vi của đề tài này, chúng tôi chỉ xin khảo sát một số yếu tố cơ bản thuộc về
văn hoá làng xã phục vụ trực tiếp cho đề tài này.
1.2.2. Một số yếu tố cơ bản của văn hoá làng xã
1.2.2.1. Không gian làng xã
* Vòng đời của ngời dân quê Việt Nam từ bao đời nay bị đóng kín
trong tổ chức làng xã. Họ lớn lên thân thuộc với bờ tre, mái rạ và địa giới xa
nhất có lẽ cũng chỉ là cánh đồng làng. Cái cấu trúc cổng làng, đình làng, giếng
làng, ao làng quen thuộc lắm với ngời dân lam lũ, bởi có mấy khi họ bớc chân
ra khỏi làng? Mà nếu có ai ra khỏi làng thì lại bớc vào một làng khác tơng tự,
bởi nông thôn Việt Nam xa làng này nối tiếp làng kia. Họ vẫn thấy một cổng
làng, một cây đa, một mái đình cũng gần nh của làng mình để cuối đời lại
nằm xuống nghĩa địa của làng nh một định mệnh của số phận.
Làng xã truyền thống Việt Nam sở dĩ khép kín nh vậy là bởi khi ngời dân
tụ tập lại cùng sinh sống, lao động do yêu cầu của sản xuất nông nghiệp, để tiện
phối hợp với nhau, gắn kết với nhau và chống giặc cớp, làng nào cũng có luỹ tre
dày bao bọc xung quanh có thể chống đợc tên đạn. Bởi vậy, luỹ tre trở thành
một biểu tợng của làng quê Việt Nam và cũng trở thành biểu tợng của sự khép
kín.
Có thể nói, vòng đời của ngời dân quê hầu nh bó hẹp trong phạm vi làng
xã - không gian chi phối mạnh mẽ đến văn hoá ngời Việt. Không gian làng xã,
một mặt, là thành trì kiên cố bảo lu văn hoá của dân ta bao đời nay. Nó giúp dân
tộc ta vững vàng trớc những biến thiên lịch sử. Một nghìn năm bị phong kiến
phơng Bắc đô hộ, gần trăm năm dới sự cai trị của thực dân Pháp nhng chúng ta
không bị đồng hoá. Luỹ tre làng có thể ngăn chặn mũi tên hòn đạn của kẻ thù
và đồng thời cũng làm mọi âm mu đồng hoá của chúng thất bại. Nhng mặt
khác, làng xã Việt Nam cũng là cái ao tù chứa đựng những mặt tiêu cực của
ngời dân quê với những hủ tục, những thói h tật xấu, những quan niệm sai lầm
cần loại bỏ.
Nhìn chung, không gian làng xã khép kín là nguyên nhân cơ bản tạo nên
cả yếu tố tích cực lẫn tiêu cực, hạn chế của cuộc sống làng xã cổ truyền. Nhìn
nhận về nó, chúng ta cần có cái nhìn toàn diện, nếu không sẽ dẫn đến sai lầm
trong đánh giá. Không gian làng xã khép kín là cơ sở quan trọng phản ánh đợc
văn hoá của làng xã cổ truyển Việt Nam với những đặc tính của nó.
9
*Nớc ta vốn là một nớc nông nghiệp lạc hậu. Từ xa xa dân c tập trung
sinh sống ở ven các con sông nơi đồng bằng màu mỡ để thuận tiện cho sản
xuất. Mặt khác, nớc ta, do điều kiện tự nhiên, hình thành một mạng lới sông
ngòi dầy đặc. Khi những c dân ở đây cha có khả năng đắp đê ngăn nớc thì mùa
ma lũ hằng năm nớc tràn ra khắp mọi chỗ trũng tạo nên vô số đầm hồ quanh
năm đọng nớc. Chính nền sản xuất nông nghiệp lúa nớc lạc hậu đó tạo nên
không gian, tác động đến cuộc sống hàng ngày của con ngời và từ đó chi phối
lối sống, lối ứng xử của ngời Việt.
Từ xa xa, khái niệm về quê hơng, xứ sở, Tổ quốc của ngời Việt đợc thể
hiện bằng tên môi trờng gắn chặt với cuộc sống của mình: nớc. Dấu vết của môi
trờng sông nớc đã in khá đậm lên cách t duy của ngời Việt mà có học giả đã
khái quát văn hoá Việt Nam có tính nớc (thuỷ tính), mềm dẻo và linh hoạt nh n-
ớc. Nhờ có đặc tính này mà ngời Việt có khả năng đối phó linh hoạt với mọi
tình thế và có lối ứng xử mềm dẻo phù hợp với hoàn cảnh sông nớc.
Bên cạnh những thuận lợi, thiên nhiên Việt Nam cũng đặt con ngời muôn
vàn những thử thách hiểm nghèo. Thiên nhiên hay gây ra những tai biến bất th-
ờng, nhất là các hiện tợng ma mùa, lũ lụt, bão tố, ẩm thấp gây sâu bệnh tàn hại
mùa màng Có thể nói, ngời Việt do luôn phải đấu tranh với thiên tai nh vậy
nên đã tất yếu hình thành truyền thống không chùn bớc trớc khó khăn và biết cố
kết cộng đồng, tạo nên sức mạnh để vợt qua thử thách.
Làng xã với không gian nông nghiệp lạc hậu còn buộc ngời dân một mặt
dấu tranh với thiên nhiên một mặt phụ thuộc vào nó:
Lạy trời ma xuống
Lấy nớc tôi uống
Lấy ruộng tôi cầy
Lấy đầy bát cơm
(Ca dao)
Luôn luôn phải trông mong cầu khấn nh vậy khiến ngời Việt nảy sinh
tâm lý ngời Việt sự mê tín, trông chờ vào một thế lực siêu nhiên của các vị thần
bảo hộ, giúp đỡ con ngời.
Tóm lại, không gian nông nghiệp lạc hậu của làng xã chi phối nhiều mặt
đời sống của ngời dân Việt Nam mà phần nhiều tạo nên những nét tính cách
tiêu cực. Và điều này cũng đợc phản ánh sâu rộng trong sáng tác văn học mà
chúng ta sẽ trở lại ở phần sau.
1.2.2.2. Con ngời làng xã
10
Ngời Việt Nam ta vốn xa nay quen lối sống tình cảm. Đó là sản phẩm
của tính cộng đồng nh nhiều ngời đã ca ngợi về tổ ấm gia đình, tình cảm quê h-
ơng, nghĩa bạn bè, tình làng xóm Đó là những điều cực kì quý giá với con ng-
ời, làm cho con ngời không bao giờ cảm thấy bơ vơ cô độc, ít nhiều có đợc sự
đùm bọc của ngời thân. Con ngời duy tình đó là sản phẩm của sự phát triển tính
cộng đồng trong làng xã.
Có thể nói, quan hệ làng xã khiến ngời ta phải gắn bó với nhau, phải giữ
đợc quan hệ trong ấm ngoài êm với nhau, sống có nghĩa có tình với nhau. Chỉ
có thế ngời ta mới có thể duy trì đợc sự cố kết của cộng đồng. Sự duy tình này
không chỉ diễn ra trong những cộng đồng theo huyết thống nh gia đình, dòng họ
mà ở cả những cộng đồng theo quan hệ láng giềng với nhau: ngõ, xóm, làng,
vùng, miền Họ nhận thức đợc đây là nơi tắt lửa tối đèn có nhau, nên bán anh
em xa, mua láng giềng gầnBởi vậy con ngời làng xã sống với nhau rất hoà
thuận (tuy không ít khi con gà tức nhau tiếng gáy ), một đức tính quý báu để
cùng nhau làm việc chung, nhất là đối với nghề nông nghiệp của nớc ta.
Tuy nhiên, con ngời duy tình trong xã hội động nh xã hội hiện đại ngày
nay lại làm cản trở sự thay đổi, và phát triển. Mặt khác, nó có thể dẫn đến tiêu
cực nặng tình nhẹ lý , chín bỏ làm m ời và là cơ sở của tình trạng Một ng ời
làm quan cả họ đợc nhờ, xem nhẹ luật pháp. Con ngời, với t cách là một động
vật lỡng thể, không chỉ có tình mà còn có lý. Con ngời để có tình, có lý một
cách hài hoà cần phải trải qua một giai đoạn duy lý, giai đoạn mà xã hội Việt
Nam cổ truyền cha trải qua. Lối sống duy tình cùng với một vài nhân tố khác
nữa đã cản trở con ngời làng xã trở thành một con ngời duy lý. Bởi kiểu con ng-
ời duy tình phát triển, nên giáo dục nớc ta thờng lấy văn chơng, thơ phú, kinh sử
làm nội dung chính. Họ sống hớng nội, chú trọng tình cảm, ít biết đến khoa học
tự nhiên và kĩ thuật. Điều đó tạo nên ở ngời Việt t duy thiếu khoa học, tự biện
và dẫn đến chủ nghĩa duy ý chí, một khi kết hợp với quyền hành thì trở thành
chủ nghĩa quan liêu. Thực tế lịch sử đã chứng tỏ rằng nhiều thế kỉ trớc, bên
cạnh hàng trăm nhà văn, nhà thơ, nhà sử học, nhà chính trị học với hàng loạt tác
phẩm quý giá, hầu nh không có một nhà khoa học tự nhiên, một kĩ thuật gia
Việt Nam nào. Khoa học kĩ thuật chậm phát triển đã kìm giữ xã hội ta lại trong
trạng thái nông nghiệp lạc hậu cho đến tận thế kỉ XX.
*Trong làng xã cổ truyền Việt Nam, tính cộng đồng rất phát triển. Tính
cộng đồng phát triển mạnh nh vậy đã cầm tù ý thức cá nhân. Đó là nguồn gốc
của con ngời thiếu cá tính.
11
Trong làng xã Việt Nam không có con ngời cá nhân hoàn thiện, chỉ có
những cá nhân khuyết thiếu, cá nhân cha toàn vẹn. Tức là chỉ khi tồn tại với t
cách thành viên của cộng đồng nào đó thì nó mới có chút ít giá trị. Trớc hết nó
là của gia đình, dòng họ, làng xómrồi mới là chính nó. Chữ tôi trong xã hội
Việt Nam trớc thế kỉ XX cha bao giờ đợc cất lên một cách dõng dạc với niềm tự
hào cá nhân về sự có mặt của mình mà chủ yếu để tự xng, tự minh định mình có
nghĩa là tôi tớ. Sự hạ thấp bản thân này không phải là một cách nói nhún mình
mà là ảnh xạ cái địa vị thực tế của nó trong cộng đồng. Nghĩa là tôi không
phải là tôi mà tôi chỉ là cái vai trò mà tôi đóng trong quan hệ với ngời
khác. Bởi vậy, trong sự chia năm xẻ bẩy ấy, cá nhân không phát triển lên đợc.
Khi con ngời cá nhân không phát triển đợc thì cá tính cũng bị hạn chế.
Đời sống làng xã với sự tiêu chuẩn hoá, tầng bậc hoá chặt chẽ của nó làm cho
cá tính kém phát triển. Con ngời trong làng xã thờng tự bào mòn cá tính, thậm
chí hoà tan nó vào môi trờng xung quanh. Bởi vậy, chúng ta thấy tính cách con
ngời làng xã thờng gần nh nhau, nhợt nhạt khó nhận diện, gọi tên. Đó âu cũng
là do họ cùng sống trong một không gian, một điều kiện sống, một thiết chế xã
hội phong bế.
1.2.2.3. Quan hệ làng xã
* Nh khái niệm về làng xã chúng tôi đã xét ở trên thì đây là cộng đồng c
dân tập hợp lại với nhau dựa trên quan hệ huyết thống và quan hệ láng giềng.
Họ buộc phải cố kết lại với nhau để cùng sinh hoạt và lao động. Tính chất cộng
đồng ấy đã tạo nên quan hệ tơng trợ trong làng xã Việt Nam.
Trong làng xã cổ truyền Việt Nam, tất cả công việc đều là sự phối hợp
của tập thể, giúp đỡ, tơng trợ nhau. Con ngời làng xã chủ yếu là con ngời cộng
đồng. Tính cộng đồng giúp cho con ngời làng xã biết sống cho ngời khác, bởi
họ thấy trong ngời khác ấy có mình. Chính điều ấy lí giải tại sao ngời Việt Nam
giàu đức hy sinh, có tinh thần tập thể cao. Đặc biệt trong khó khăn, họ có thể hi
sinh cho cộng đồng, trớc hết là gia đình, dòng họ, làng xóm; sau đó là đất nớc.
Chính điều đó đã tạo nên sức mạnh Việt Nam quật cờng khi có kẻ thù xâm lợc.
Chúng ta có thể tự hào không một đế chế, một cờng quốc nào có thể khuất phục
đợc dân tộc ta bởi tinh thần tơng trợ, đoàn kết mỗi khi đất nớc hiểm nguy lại đ-
ợc đẩy cao hơn bao giờ hết.
Ngoài việc đất nớc ta luôn luôn có địch hoạ, không thời nào không phải
đánh đuổi quân xâm lợc, chúng ta còn luôn gặp phải thiên tai, cho nên quan hệ
12
tơng trợ càng có điều kiện phát huy: Lá lành đùm lá rách , Th ơng ngời nh thể
thơng thân , Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ .
Tuy nhiên, quan hệ tơng trợ của ngời Việt không phải bao giờ cũng có
tính tự nguyện mà đôi khi là sự nhân nhợng, thoả hiệp, là lòng tốt có điều kiện
để cùng tồn tại. Đó là sự tơng trợ để khi mình có thất cơ lỡ vận lại có ngời giúp
đỡ mình. Đó là quan hệ hỗ trợ nhau để cùng sinh tồn, phát triển.
*Làng xã Việt Nam cổ truyền hình thành khi xã hội bắt đầu có giai cấp
và nhà nớc đầu tiên. Trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng chia ra giai cấp bóc
lột và bị bóc lột. Dân trong làng chia ra làm hai giai cấp chính: địa chủ và nông
dân. Đó là nói về mặt quan hệ chiếm hữu ruộng đất.
Làng xã cổ truyền Việt Nam vốn mang tính chất tự quản. Dân cử ra
những bô lão, già làng để cai quản mọi việc, các tộc trởng, gia trởng đóng vai
trò quan trọng. Công việc trong làng do dân làng giải quyết, triều đình ít can
thiệp cho nên bọn cờng hào địa chủ có thể tha hồ hoành hành áp chế dân đen.
Mỗi làng trở thành một tiểu giang sơn của chúng. Chúng lại bày ra nhiều tục lệ
sách nhiễu, tốn kém để ép ngời dân phải bán ruộng nơng. Và cứ nh vậy giai cấp
bóc lột ngày càng giàu có còn giai cấp bị bóc lột cứ mãi nghèo hèn.
Đó là về mặt quan hệ chiếm hữu ruộng đất, còn về ngôi thứ thì trong làng
xã còn chia ra làm nhiều bậc: Bậc càng thấp càng bị bóc lột hà hiếp. Trong làng
trên hết là tiên chỉ, ngời đỗ đạt cao nhất, làm quan to nhất hoặc nhiều tuổi nhất.
Rồi đến những ngời có tiền, tuỳ theo chức tớc tuổi tác, bằng cấp, tài sản mà họp
thành một đoàn thể gọi là t văn, đợc miễn trừ công việc phu đài tạp dịch trong
làng. Còn lại là dân đinh từ 19 đến 49 tuổi mà không phải là hơng chức (nh lí tr-
ởng, phó lí). Những ngời không có tiền mua ngôi thứ trong làng đặt ra nh nhiêu
xã (về thực chất chỉ là những h danh mà ai có chúng thì đợc coi là ngời có máu
mặt trong làng xóm, đợc miễn phu phen tạp dịch) thì bị liệt vào hạnh bạch đinh,
phải gánh vác mọi việc nặng nhọc trong làng, hoặc trên phân bổ cho làng nh
đắp đê, đắp đờng hàng tổng, hàng tỉnh Những ngời bạch đinh lại phải chia
nhau gánh vác việc làm mõ (sẻo, tức là ngời để làng sai phái, đánh mõ, rao cho
dân biết những việc làng định đoạt và chia phần xôi thịt khi làng tế lễ) vốn là
một công việc đợc coi là hèn hạ, thấp kém.
Chúng ta có thể thấy quan hệ bóc lột và bị bóc lột cũng chi phối mạnh
mẽ tâm lí ngời dân quê Việt Nam. Với bọn cờng hào, địa chủ thì chúng trở nên
quen thói sách nhiễu, hà hiếp. Có khi chúng nâng việc boc lột của chúng thành
nghệ thuật với mọi mánh khoé đục khoét, những thủ đoạn để đẩy ngời dân đến
tan cửa nát nhà. Chúng lợi dụng những hủ tục, những nét tính cách của ngời dân
13
quê để xui nguyên giục bị chia rẽ, gây hiềm khích hòng trục lợi. Còn đối với
ngời dân bị bóc lột, họ nảy sinh tâm lí nhát sợ, nhu nhợc, quen bị hà hiếp. Cả
đời chỉ thấy các cụ tiên chỉ, kì hào là to nhất cho nên đối với họ đấy là vua, là
chúa. Và cứ thế tinh thần phản kháng, đấu tranh bị cùn mòn dần, họ chỉ quen bị
đè nén, áp bức hết đời này đến đời khác sau luỹ tre làng.
1.2.2.4. Vài nét về văn hoá làng xã đầu thế kỷ XX - sự biến động sau luỹ tre làng.
Nh ở trên đã nói, văn hoá nói chung và văn hoá làng xã tơng đối ổn định
bởi đặc trng của nó. Tất cả những yếu tố tích cực lẫn tiêu cực đều đợc lu giữ bền
vững sau luỹ tre làng. Khả năng đề kháng của văn hoá làng xã cổ truyền Việt
Nam rất cao. Tuy nhiên, cũng có những giai đoạn lịch sử Việt Nam biến động
dữ dội đã làm nhiều giá trị văn hoá làng xã bị thay đổi hoặc mất đi. ở đây, để
góp phần phục vụ cho việc tìm hiểu các sáng tác văn học ở phần sau, chúng tôi
muốn khái quát lại đôi chút về văn hoá làng xã Việt Nam thời kỳ đầu thế kỷ XX
với những biến động của nó.
Đầu thế kỷ XX, sau khi thực dân Pháp xâm lợc đợc hoàn toàn nớc ta,
chúng đã tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa. Các đô thị dần đợc hình
thành với sự phát triển của công thơng nghiệp. Cấu trúc làng xã Việt Nam dần
bị rạn vỡ. Trớc kia, nớc ta hầu hết chỉ là đồng ruộng thôn xóm, làng này nối tiếp
làng kia thành một cấu trúc ổn định. Giờ đây, cấu trúc này bị các đô thị, các
thành phố chia cắt. Và điều này tạo nên rất nhiều thay đổi cho văn hoá làng xã
cổ truyền, tạo nên những biến thiên trong cả những yếu tố thẳm sâu tâm hồn và
tính cách ngời Việt.
Có thể nói, khi đô thị đã phát triển, ngời nông dân đã biết rộng hơn giới
hạn của luỹ tre làng. Khi họ đợc tiếp xúc với cả văn minh lẫn cặn bã thành thị,
thì những quan niệm, những cách nhìn, cách sống của họ cũng biến đổi theo.
Văn hoá làng xã + văn minh đô thị là một phép toán không dễ tìm đáp số. Và
cho đến tận bây giờ, có lẽ đây vẫn là một vấn đề còn tốn nhiều giấy mực. Vấn
đề đặt ra ở đây là gì? Khi mà văn minh đô thị tấn công vào làng xã Việt thì
những giá trị văn hoá bị biến dạng ghê gớm. Chỉ đơn cử nh việc ngời nông dân
bị bần cùng hoá phải ra thành thị kiếm sống. Ngời nông dân chất phác thất thà,
quanh năm chỉ biết có cái cày, cái cuốc, mái đình cây đa giờ đây lạc lõng giữa
đô thị phồn hoa với đủ những cái hay, cái dở. Nhng trò đời vốn học cái xấu bao
giờ cũng nhanh hơn. Ngời dân quê nhanh chóng vứt bỏ những gì tốt đẹp nơi
làng quê để nhận lấy những cặn bã của thành thị, để rồi trở về làng lại nhân
rộng nó ra. Nh vậy, nguy cơ ở đây chính là sự rạn vỡ của các giá trị truyền
14
thống. Sự biến động của văn hoá làng xã đã sản sinh ra nhiều vấn đề mới, nhiều
kiểu ngời mới. Những vấn đề, những kiểu ngời này cũng đợc phản ánh trong
văn học. Mà muốn tìm hiểu những nhân vật trong các tác phẩm đó, nếu không
có sự hiểu biết sâu sắc về sự biến động của văn hoá làng xã và đặt nhân vật vào
bối cảnh văn hoá nh vậy thì khó có thể cắt nghĩa đợc. Nh vậy, sự hiểu biết văn
hoá làng xã với hai mặt ổn định và biến động chính là cơ sở để đi sâu vào tác
phẩm văn chơng nói chung và tác phẩm của Nam Cao nói riêng.
1.2. Mối quan hệ giữa văn hoá và văn học
Văn học là nghệ thuật dùng ngôn từ và hình tợng để thể hiện đời sống và
xã hội con ngời. Văn học ở thời nào cũng phải đặt trong cấu trúc tổng thể của
văn hoá, nhng ở ta xem xét văn học và tiếp cận văn học từ góc độ văn hoá hiện
nay vẫn là vấn đề hết sức mới mẻ. Trớc đây, văn học và văn hoá bị xem xét một
cách biệt lập do ngời ta quan niệm văn học có đặc trng loại biệt. Bây giờ đặc
trng loại biệt không phải là không còn, nhng trong nhiều cách tiếp cận thì cách
tiếp cận văn học từ góc độ văn hoá đang cho thấy là một hớng tiếp cận có hiệu
quả. Cách tiếp cận này xem văn học nh một thành tố trong cấu trúc của tổng
thể văn hoá nó truyền tải, lu giữ đợc những giá trị văn hoá.[22, 3] Trong lịch
sử văn học của bất cứ quốc gia nào cũng tồn tại mối quan hệ giữa văn hoá và
văn học. Đó là một mối quan hệ hai chiều khăng khít không thể tách rời. ở đây,
chúng tôi muốn khẳng định thêm một lần nữa mối quan hệ đó để có thể thấy h-
ớng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hoá là vô cùng cần thiết.
Trớc kia, văn hoá và văn học đợc đặt ở vị trí ngang bằng, đ ợc coi là
quan hệ tơng hỗ , tức là nghiên cứu văn hoá thì dùng văn học làm t liệu, còn
nghiên cứu văn học lại dùng văn hoá để soi chiếu. Gần đây, sau khi Unesco phát
động những thập kỷ phát triển văn hoá cùng sự thay đổi nhận thức văn hoá và
các công trình của M.Bakhtin đợc giới thiệu, các nhà nghiên cứu đã thống nhất
văn hoá là nhân tố chi phối văn học. Văn hoá trở thành một hớng nghiên cứu
hiệu quả. Đã có một số tác giả đi theo hớng nghiên cứu này: Trần Đình Hợu,
Trần Ngọc Vơng, Đỗ Lai Thuý, Trần Nho Thìn Tác giả Đỗ Lai Thuý khẳng
định: Văn hoá là một tổng thể, một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, trong đó
có văn học. Nh vậy, văn hoá chi phối văn học với t cách là hệ thống chi phối
yếu tố, toàn thể chi phối bộ phận. Đây là quan hệ bất khả kháng. Tuy nhiên,
văn học so với các yếu tố khác là một yếu tố mạnh và năng động. Bởi thế, nó
luôn có xu hớng đi trợt ra ngoài hệ thống. Trong khi đó thì hệ thống, nhất là hệ
thống văn hoá, luôn có xu hớng duy trì sự ổn định. Nh vậy, sự xung đột, sự
15
chống lại của văn học đối với văn hoá là không thể tránh khỏi. Nhng nhờ thế
mà văn học có sáng tạo. Sáng tạo những giá trị mới cho bản thân nó và cho hệ
thống. Sáng tạo lớn thì có thể dẫn tới sự thay đổi của hệ thống[22, 3].
Bởi vậy, chúng ta có thể khẳng định văn hoá chính là chất liệu để văn học
sáng tạo nên thế giới nghệ thuật của mình, là sân khấu để văn học có thể thể
hiện nổi bật các giá trị của mình, đồng thời văn hoá cũng là chìa khoá để
giải mã các ẩn số nghệ thuật. Mặt khác, văn học lại phản ánh văn hoá, tái
tạo mô hình văn hoá qua thế giới nghệ thuật, và chúng ta cũng không thể phủ
nhận vai trò của văn học trong việc định hớng cho sự phát triển văn hoá.
Ta có thể ví văn hoá nh một dòng sông lớn, còn văn học là nhánh sông nhỏ.
Sông lớn có đầy nớc thì nhánh sông nhỏ mới đầy, và nhánh sông nhỏ lại góp phần
điều tiết nớc cho sông mẹ. Lịch sử văn học đã chứng minh rõ điều này.
Văn hoá dân gian Việt Nam vô cùng phong phú, đa dạng. Ta có thể thấy
điều đó qua sân khấu dân gian, tranh dân gian, âm nhạc và rõ nhất là ở văn
học dân gian.
Có thể nói, văn học dân gian chính là nơi bảo lu văn hoá đầy đủ nhất.
Nếu nh sân khấu dân gian đang dần bị lấn át bởi các loại hình nghệ thuật hiện
đại, nếu các làng nghề tranh dân gian đang dần lụi tàn, nếu các giai điệu dân
gian ngày càng ít ngời biết đến thì văn học dân gian vẫn ghi dấu đậm nét trong
tâm thức ngời Việt. ở đó, ngời Việt tìm đợc cội nguồn của mình, tìm đợc đầy
đủ những nét văn hoá đẹp đẽ của dân tộc. Không biết từ bao giờ văn hoá đã trở
thành nguồn sữa, chất liệu cho văn học lớn lên. Ta có thể bắt gặp tục ăn trầu
qua truyện cổ tích Trầu cau hay tục làm bánh trng, bánh dầy ngày tết qua Sự
tích bánh trng bánh dầy. Nh vậy, các phong tục tập quán, các yếu tố văn hoá đ-
ợc đa vào văn học, làm đề tài cho văn học. Mặt khác, văn học lại lý giải các giá
trị văn hoá, đồng thời bảo lu chúng trong trờng kỳ lịch sử. Và có lẽ nhờ vậy mà
nhiều giá trị văn hoá đã chiến thắng đợc thời gian đến tận bây giờ.
Văn hoá thời kỳ phong kiến cũng đợc phản ánh sâu sắc qua các sáng tác
văn học. Chúng ta có thể thấy đợc hào quang của các triều đại phong kiến qua
các tác phẩm văn học, thấy đợc lịch sử qua các trang sách, thấy đợc cha ông ta
đã sống ra sao, chiến đấu thế nào trong hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc.
Qua văn học, chúng ta có thể thấy đợc bức tranh văn hoá của dân tộc qua từng
thời kỳ lịch sử. Tuy nhiên, văn học không thể phản ánh trực tiếp đợc văn hoá,
mà chỉ có thể phản ánh thông qua lăng kính văn hoá, thông qua bộ lọc
của các giá trị văn hoá. Nhờ thế mà tránh đợc sự phản ánh g ơng , phản ánh
16
một cách trần trụi. Và, có lẽ, cũng nhờ thế mà tạo cho văn học một lối phản
ánh đặc trng, phản ánh, nh ngời ta nói, có nghệ thuật[22, 3].
Có ngời cho rằng, chúng ta có thể tìm thấy văn hoá qua sử sách, thậm chí
còn rõ hơn văn học. Chúng ta có thể biết ngời xa ăn gì, mặc gì, sinh hoạt ra sao
một cách cụ thể. Đó là điều không cần bàn cãi nhng đó cũng chỉ là một phần,
bởi khái niệm văn hoá có nội hàm rất rộng. Sử học có thể tái hiện đợc những giá
trị văn hoá cụ thể nhng còn những giá trị phi vật chất. Đó là điều khó có thể
dựng lại đợc nếu chỉ qua một mảnh gốm, một lỡi cày hay lỡi cuốc. Chẳng hạn
nh tinh thần yêu nớc, t tởng nhân đạo. Đó là những truyền thống văn hoá quý
giá mà chỉ có thể thấy đợc rõ nhất qua hình tợng nghệ thuật văn học. Đó là khả
năng phản ánh tuyệt vời của văn học mà nếu chỉ miêu tả bằng ngôn ngữ thông
thờng khó có thể thuyết phục đợc. Mặt khác, có những yếu tố văn hoá từ lâu đã
không còn nữa, thời gian đã xoá nhoà nó đi mà sử học cũng không sao tạo dựng
lại đợc, và lúc đó họ phải tìm đến các tác phẩm văn thơ. Đó không phải là điều
ngẫu nhiên bởi từng có thời kỳ văn sử bất phân. Nhờ các sáng tác đó mà các ẩn
số lịch sử văn hoá đợc giải mã.
Văn hoá của thời kỳ nào cũng có những chuẩn mực riêng, là thớc đo cái
đẹp của thời kỳ đó. Ví dụ nh thời trung đại coi áo the, khăn xếp là đẹp, còn ngời
hiện đại lại coi quần jeans, áo phông là hợp mốt. Nh vậy, nếu không hiểu văn
hoá ăn mặc của mỗi thời kỳ mà đem cái chuẩn này đánh giá cái chuẩn kia sẽ là
sai lầm. Nh vậy, khi thởng thức một tác phẩm văn học, ngời đọc cũng phải hiểu
môi trờng văn hoá mà tác phẩm ấy hình thành thì mới có thể thấy đợc cái hay,
cái đẹp của nó. Bởi vậy mới nói văn hoá là chìa khoá để đi vào thế giới văn
học nói riêng và nghệ thuật nói chung. Chỉ đơn cử nh việc tìm hiểu văn học nớc
ngoài, nếu chúng ta không hiểu văn hoá của họ (tôn giáo, tín ngỡng, phong tục,
thẩm mĩ) chúng ta sẽ không hiểu đợc văn học của họ. Ví dụ nh việc tìm hiểu
văn học Nhật Bản, chí ít chúng ta cũng phải biết đến văn hoá trà đạo, kiếm đạo
hay tinh thần samurai của họ. Để cho nhân vật ngồi uống tách trà ngắm hoa anh
đào nở phải hiểu là nhân vật đang th thái, tâm tĩnh nh mặt nớc mùa thu. Hay
một võ sĩ nếu thua cuộc tại sao phải mổ bụng tự sát. Đó là quan niệm về danh
dự của ngời võ sĩ, mà nếu không biết văn hoá đó của họ có thể đánh giá sai lầm.
Không chỉ vậy, mối quan hệ giữa văn hoá và văn học còn thể hiện ở khả
năng điều chỉnh văn hoá của văn học. Có thể nói: Văn hoá phát triển theo từng
thời kỳ lịch sử. ở đó, có những giá trị vẫn trờng tồn, có những giá trị đã mất đi
hay gần bị mất đi. Đó là sự thanh lọc của thời gian. Thời gian lu lại những gì
đẹp đẽ và phủ bụi lên những gì không còn phù hợp. Sự thanh lọc ấy một
17
phần nhờ vào vai trò của văn học. Chẳng hạn nh tác phẩm Vang bóng một thời
của tác giả Nguyễn Tuân. Trớc những cách sống đẹp, tao nhã nh uống trà, thởng
hoa, thả thơ đang dần mất đi cùng sự suy tàn của triều đại phong kiến, nhà
văn đã dùng văn học để bảo lu nó. Và nh vậy những nét văn hoá đó sống cùng
tác phẩm của ông để nhắc nhở với chúng ta về một thời quá khứ vàng son, sống
mãi cùng tâm thức ngời Việt. Hay nh một tác phẩm đợc đánh giá là kỳ th nh
Tôtem sói (Khơng Nhung) cũng thể hiện rất rõ điều này. Có lẽ với nhiều nớc
trên thế giới thì văn hoá du mục và loài sói thảo nguyên vẫn còn rất xa lạ.
Chúng ta không biết rằng nền văn hoá đó đang dần bị biến mất bởi sự phát triển
của đô thị, của khoa học hiện đại. Tác giả Khơng Nhung, bằng tác phẩm của
mình, đã giới thiệu cho bạn đọc thế giới về điều đó. Nó nh một tiếng chuông
cảnh tỉnh chúng ta về sự lụi tàn của văn hoá du mục và sự biến mất của loài sói
thảo nguyên. Nói cách khác, tác phẩm văn học qua việc phản ánh văn hoá đã
tác động vào tình cảm con ngời để qua đó điều chỉnh cách sống, cách ứng xử
với văn hoá. Tác phẩm để lại trong lòng ngời đọc nhiều cảm xúc, nhiều tri thức.
Và tiếng sói tru dới ánh trăng ám ảnh mỗi ngời. Bàn về điều này, tác giả Đỗ Lai
Thuý cũng khẳng định: Văn học không thể có ảnh h ởng tức thời, trực tiếp đến
hành động của con ngời mà chỉ có thể tác động đến con ngời với t cách là
chủ/khách thể của văn hoá, làm cho con ngời biến chuyển rồi mới phát sinh
hành động cụ thể[22, 3].
Bàn về mối quan hệ giữa văn hoá và văn học, chúng tôi muốn giải thích
tại sao hớng nghiên cứu tác phẩm văn học dới góc nhìn văn hoá là cần thiết và
đúng đắn. Và với những gì đã trình bày ở trên, chúng tôi có thể khẳng định
rằng: Với nhiều tác phẩm văn học, nếu chỉ tìm hiểu ở bình diện đạo đức, thẩm
mĩ thì cha thể khám phá đợc hết những giá trị của nó. Có nhiều con đờng đi
vào tác phẩm văn học, trong đó có con đờng văn hoá nh tác giả Đỗ Lai Thuý đã
khẳng định: Có thể xây dựng một cách tiếp cận văn học mới: phê bình văn
học từ văn hoá. Đây là một phơng pháp có nhiều thuận lợi, bởi lẽ nó dẫn ngời
ta đi từ cái đã biết đến cái cha biết, cái biết nhiều đến cái biết ít, cái toàn thể
đến cái bộ phận bằng con đờng loại suy [22,3].
18
Chơng 2
Dấu ấn Không gian làng xã trong sáng tác
của Nam cao trớc 1945
2.1. Đề tài ngời nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao trớc Cách mạng
tháng Tám
Nam Cao (1917-1951) l m t trong nhng
nh v n tiêu biu nht ca vn hc Vit Nam th k
XX, có óng góp quan trng v o s phát trin ca
vn xuôi ngh thut ting Vit, có mt s tác phm
t n mc c in ca vn hc hin i Vit Nam.
Sáng tác ca ông, cả th và vn xuôi bt u
xut hin u trên các Tiu thuyt th by, ch
hu, H N i báo vi nhng bút danh nh Xuân Du, Nguyt, v.v. Nm 1941,
cun sách u tay ký bút danh Nam Cao nhan ôi la xng ôi ra mt bn
c. Các nh v n lp tui n anh nh V Bng, Lê Vn Trng dng nh đã
nhìn thy cây bút mi n y m t vn t i th t s. Nhng d lun vn hc lúc y
dng nh cha chú ý đến các sáng tác đó bi nhng thông tin chn ng ca
cuc th chin th 2 din ra khc lit bên châu u v ang lan rng sang Vin
ông.
Du ít c d lun c v, sau tp sách mng u
tay, trong ó có truyn Chí Phèo bt h, ngòi bút
nh v n Nam Cao t tin, linh hot hn lên. Ngh
dy hc thì xung dc : trng học b quân Nht
trng dng, Nam Cao thôi dy hc, đôi lúc sang
dy hc tn trng t thc K Giang bên tnh
Thái Bình, có lúc v quê, nm nh . Công vi c liên tc b rút li, ch còn ngòi
bút v trang gi y. T nm 1941 n 1944, Nam Cao vit c nhiu nht.
Mt thng kê cho thy, ch trên tun san Tiu thuyt th by, trong nm
Nhà văn Nam Cao
Truyện ngắn Chí Phèo
đợc dựng thành phim
19
1942, Nam Cao đã ng c mi truyn, trong nm 1943 c 24 truyn,
phn ln l nh ng truyn ngn hay nh: Cái mt không chi c, Nhng
chuyn không mun vit, Tr con không c n tht chó, Mua nh , B i h c
qúet nh ,
Ngo i ra còn lo t truyn vit cho c gi nh tui in trong loi sách Hoa
Mai; truyện d i Truyn ngi h ng xóm ng trong Trung bc ch nht; bn
cun tiu thuyt; bốn bn tho nhng cha c in nên mt. Li còn tiu thuyt
Sng mòn vit xong t khong tháng 10 1944 nhng không nh xu t bn n o
nhn in, nh y.
Thi gian 1941-1944, thi sáng tác Sống mòn, l có hi u qu nht trong
i vit vn ca Nam Cao. Tuy nhiên, ngòi bút vit vn ca Nam Cao không t
k lc n o v s lng, v d i hay d y. Cái m ông t ti nh cao l
cht lng mi: cht lng ngôn ng ngh thut, cht lng t duy xã hi v
t duy vn hc.
Sáng tác của Nam Cao trớc Cách mạng tháng Tám tập trung ở hai đề tài
chính: đề tài ngời trí thức và đề tài ngời nông dân. Đặc biệt, trong mảng đề tài
về làng quê Việt Nam, ngòi bút k chuyn i của Nam Cao không chỉ dng li
s miêu t nhng biu hin chớng tai gai mt b ngo i, nhà văn ã nhìn thy
v ch cho ngi c thy cả xã hi trong nô l v l c hu của x mình. Cái xã
hi ng cp, bt công v phi nhân y ã l m tha hoá, bi n dng bin cht con
ngi ta nh th n o.
Vit sau v i tip dòng vn t thc xã hi ca nhng Nguyn Công
Hoan, Ngô Tt T, V Trng Phng, ch ngha hin thc Nam Cao đã tnh
táo n mc không còn o tng, không còn s ve vut n o. Ph n ln các nhân
vt nông dân tác phm ca ông u ã hoc ang b bn cùng hóa, lu manh
hóa, suy i v nhân tính, nhân cách. Nếu các nhà văn khác miêu tả nông thôn
nh những ngời đứng ở bên ngoài thì Nam Cao đã coi mình nh một phần của nó.
Bằng chứng là trong nhiều tác phẩm của mình, ông để cho nhân vật tôi xuất
hiện, chứng kiến, thậm chí tham gia vào câu chuyện. Nhiều tác phẩm còn mang
20
tính chất tự truyện của nhà văn. Bởi vậy, bức tranh nông thôn trong sáng tác của
Nam Cao rất cụ thể, chân thực: Không nh Tam Lang, Trọng Lang và một số
nhà văn lãng mạn khác, Nam Cao không nhìn ngời nghèo với con mắt khinh bỉ,
giễu cợt nhng cũng không thi vị hoá, lý tởng hoá họ. Tấm lòng yêu thơng nhân
đạo và sự hiểu biết sâu sắc về con ngời, đời sống ở thôn quê đã giúp Nam Cao
xây dựng đợc những hình tợng nông dân sinh động. [14, 476] Không miêu tả ở
diện rộng từ làng quê đến thành thị nh Vũ Trọng Phụng, không tập trung vào
những hủ tục nh Ngô Tất Tố, những truyện Nam Cao viết là đời sống tủn mủn,
vặt vãnh hàng ngày sau luỹ tre làng. Không có biến cố lớn, không có gì đặc biệt
trong những câu chuyện nh không có chuyện ấy, nhng làng xã Việt Nam vẫn
hiện lên rõ nét, chân thực, đầy đau đớn quằn quại. Nam Cao đã đi vào đúng cái
đặc trng nhất của nông thôn: đó là đời sống mỏi mòn sau luỹ tre làng. Tất cả
những gì ông miêu tả đều nằm trong khuôn khổ của cái không gian khép kín ấy:
Khác với Ngô Tất Tố, viết về nông thôn, Nam Cao ít đi vào những xung đột
giai cấp gay gắt và miêu tả trên một bình diện rộng. Ông tập trung chủ yếu vào
những cuộc đời cụ thể, và cũng chỉ lấy ra một chặng đờng ngắn của nhân vật
để miêu tả [14, 476]
Khác với các nhà văn kể trên, số phận ngời nông dân trong nhiều truyện
ngắn của Nam Cao đợc đặt ở những thử thách khốc liệt của cảnh nghèo. Và
không ít nhân vật đã bị xô đẩy đến cái chết đau đớn xót xa. Tuy nhiên, dù ở
cảnh ngộ nào, Nam Cao vẫn nhìn thấy ở họ một điểm sáng. Ông đã nhìn ra ở
ngời nông dân cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Đó là niềm tin vào phẩm giá
những cuộc đời bình thờng, những thân phận bé nhỏ, những kiếp sống lầm than,
những tâm hồn vợt lên cách sống bản năng, ý thức đợc mình chết trong còn
hơn sống đục. Và có lẽ việc hiểu và tin vào ngời nông dân đã giúp Nam Cao có
sự chuyển biến rất nhanh để thích ứng với văn học cách mạng. Trong Đôi mắt,
Nam Cao đã bộc lộ một cách chân thành: Ngời nhà quê dẫu sao thì cũng còn
là một cái bí mật đối với chúng ta. Tôi gần gũi họ rất nhiều. Tôi đã gần nh thất
vọng vì thấy họ phần đông dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục một cách
đáng thơng. Nghe các ông nói đến sức mạnh quần chúng , tôi rất nghi ngờ.
Tôi vẫn cho rằng đa số nớc mình là nông dân, mà nông dân nớc mình thì vạn
kiếp nữa cũng cha làm đợc cách mạng. Cái thời Lê Lợi, Quang Trung có lẽ đã
chết hẳn rồi, chẳng bao giờ còn trở lại. Nhng đến hồi tổng khởi nghĩa thì tôi đã
ngã ngửa ngời. Té ra ngời nông dân nớc mình vẫn có thể làm đợc cách mạng,
mà làm cách mạng hăng hái lắm [7,468] Có thể nói qua tác phẩm Đôi mắt nhà
21
văn Nam Cao đã thể hiện bớc tiến trong cái nhìn về ngời nông dân. Ông nhìn
thấy ở họ cả những mặt tích cực và tiêu cực. Có đợc cái nhìn toàn diện nh vậy là
do từ trớc cách mạng, nhà văn đã thực sự bám sát cuộc sống của ngời nông dân,
thấu hiểu cảnh ngộ của họ và cảm thông với họ.
Phn sáng tác vn hc ca Nam Cao sau 1945 tuy ít ỏi, nhng cng có
tác phm t chín v ngh thut. Có th k đến: Mò sâm banh, Cách mng,
ôi mt v m t lot bút ký, ghi chép, nht ký nh: ng vô Nam, Chuyện
biên gii, rng. Qua nhng tác phm n y, nh t l qua nh t ký rng, ngi
ta nhn thy trong th gii tinh thn của nh v n ang din ra mt cuc u
tranh t tng gay gt vt qua cái m Nam Cao g i l th ng ngh s c
trong ngi tôi. Ông cm thy có ti vì ã vng v o duyên n vi kiu ngh
sĩ tiu t sn trc kia. Ông mun có ôi mt mi nhìn i, nhìn ngi.
Không bng lòng vi nhng trang vit ã cũ - m ông c m thy nó nht nht so
vi thc t sng v chi n u ca công nông - ông ch trng s ng ã ri hãy
vit. Chuyn i cui cùng m ông tham d v hy sinh trên ng công tác,
nm trong ch nh i ly t i li u cho sáng tác. Ông mun cht sng thc s
c bc l mnh m hn na trên trang vit. S hy sinh ca ông không ch l
s hy sinh ca một cán b kháng chin m còn l s t nghip ca mt ngi
cm bút.
C ng ng y ng i ta c ng th y rõ mt phn áng k trong di sn sáng tác
ca Nam Cao có kh nng trng tn, nhp v o ngu n vn c in ca vn hc
Vit Nam, có kh nng ti li, mi li trong s cm th ca các th h c gi
ng y mai.
2.2. Dấu ấn không gian làng xã
2.2.1. Không gian khép kín, tù đọng
Nhà văn Nam Cao sinh ra và lớn lên ở làng quê Bắc Bộ. Ông gắn bó máu
thịt với bờ tre, mái rạ, giếng nớc, sân đình để rồi sự am hiểu sâu sắc văn hoá
làng xã ấy cùng với nhãn quan của một nhà văn hiện thực đã tạo nên những tác
phẩm đặc sắc. Khác với các nhà văn cùng thời, Nam Cao đã thể hiện một cái
22
nhìn tỉnh táo, toàn diện về nông thôn Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám
1945, mà điều dễ nhận thấy nhất là không gian làng xã tù đọng, khép kín.
Trong bài viết Thứ nhất sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật
truyện Chí phèo) của Đỗ Lai Thuý, tác giả cũng đã đề cập đến không gian tù
đọng của làng quê: Chí Phèo bởi thế có kết cấu đóng. Tính chất đóng kín này
nó chẳng những đổ bóng vào không gian và thời gian truyện, hằn dấu lên số
phận của các nhân vật, mà còn khớp đúng với thực tiễn của làng xã Việt Nam,
nhất là ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ trớc Cách mạng tháng Tám năm bốn
nhăm . [15, 218]. Có thể nói, trong bài viết này, tác giả Đỗ Lai Thuý đã khái
quát những nét cơ bản của không gian làng xã và sự tác động của nó đến đời
sống con ngời nh quy định các mối quan hệ, giới hạn không gian tâm thức của
các nhân vật, sự lảng tránh cái tôi ở đây, chúng tôi xin đóng góp thêm một số
phát hiện nữa nhằm làm nổi bật kiểu không gian ấy và vai trò của nó trong các
sáng tác của Nam Cao.
Cu trúc không gian ca l ng Việt truyền thống không ph c tp, nhng
cng không hề n gin n mc n iu. ng bng Bc B, hu nh l ng
n o c ng có ly tre xanh bao bc, dù l ng nằm trong đê hay ngoài đê (ngoài bãi)
Ly tre ken dy bi lp lp cây tre, mng tre nh bc tng th nh che
ch cho l ng khi có c p, có gic ngoi xâm; l n i cung cp vt liu cho l ng
l m nh , l m công trình công c ng v bao v t dng sinh hot hng ng y.
Mun v o l ng ph i i qua cng l ng. Qua cng l ng l con ng l ng lát
gch nghiêng hình mu rùa.
Có thể nói, muốn khám phá các sáng tác của Nam Cao về đề tài nông
thôn, chúng ta, ngoài việc đặt nó trong bối cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến
trớc Cách mạng tháng Tám, còn phải nhìn nó qua lăng kính văn hoá làng xã với
những yếu tố bất biến qua nhiều thời đại. Trong các sáng tác của mình, Nam
Cao rất ít khi miêu tả cảnh nhng khi đã tả thì đó hầu hết là những cảnh tù túng,
vắng lặng mang đặc trng không gian khép kín của làng quê Việt Nam: Một cái
làng quê u tịch đôi khi chết lặng vì cái nắng tra gay gắt của mùa hè, xao xác vào
những ngày cuối thu, tả tơi vào những mùa ma bão, quạnh vắng vào những đêm
trăng hay Đ ờng vắng ngắt. Có một vẻ gì lạnh lẽo đến làm ngời ta giờn giợn nh
khi áp lỡi dao cạo sắc lên gáy () Những quán gianh vắng ngắt đứng xơ rơ nh
những con gà xù lông [6, 268].
23
T ây, ta s bc v o th gii l ng v i h thng ng ngang, ngõ tt nh
xng cá, m ng l ng l x ng sng. Nhng dù i n âu, thì nh n o nh
ny c m cng ra l g p ngõ, qua ngõ l ng l ng. N m n y qua n m khác,
th h sau ni tip th h trc, tt c u i trên ng l ng v i qua cng
l ng.
Không gian làng xã khép kín tác động mạnh mẽ vào tâm lí và tính cách
ngời Việt. Do sống lâu trong cái vòng nhỏ hẹp, ngời dân quê chỉ quen gắn bó
với cộng đồng, sống quanh quẩn trong làng, dựa vào nhau để lao động sản xuất,
khả năng hoạt động độc lập kém. ít ngời dân có ý muốn rời khỏi làng mà chỉ b-
ớc ra khỏi làng một quãng là họ thấy mình rơi vào một thế giới khác, cô đơn và
lạc lõng. Chỉ một cánh cò bay trong chiều, một tiếng sáo của mục đồng cũng đủ
để họ chạnh lòng nhớ quê. Điều này giải thích vì sao ngời Việt không có tính
phiêu lu, ham đi xa để khám phá nh nhiều dân tộc khác. Trong khi ở nhiều nớc
trên thế giới, con ngời sớm đóng tầu vợt biển, trèo núi leo rừng thì ngời Việt lại
xa rừng nhạt biển . Rừng và biển với họ chỉ là nơi để khai thác tài nguyên
hòng sinh nhai. Họ cực chẳng đã mới phải mạo hiểm lên rừng xuống biển. Cho
nên, trong văn học Việt Nam ít có tác phẩm nào viết về phiêu lu, mạo hiểm, về
con ngời đi chinh phục tự nhiên.
Từ lâu, bụi tre, rặng tre, giậu tre là biểu tợng cho sự khép kín của làng xã
Việt Nam, và hầu hết các đoạn miêu tả cảnh làng quê Nam Cao đều đa hình ảnh
này vào: Khỏi một rặng tre cao, đến cánh đồng. Nắng bừng lên. Nắng mùa thu
dìu dịu.[6, 248]. ở đây chúng ta đã phần nào thấy đợc kết cấu làng xã đóng
kín, đợc bao bọc bởi lớp tre dày. Những giậu tre rậm nh rừng, chiều đến, thở
ra u ám.[6, 493], Những bụi tre vô hình rên bằng tiếng lào xào của những
chiếc lá xã xợt vì mệt lử.[6, 505], Những cây tre rũ r ợi nh gần kiệt sức. Gió
đã tuốt của chúng đi bao nhiêu lá![6, 305]
Một điểm nữa tạo nên không gian tù đọng là hình ảnh bầu trời và vầng
trăng. Trong sáng tác của mình, Nam Cao đặc biệt a thích sử dụng những hình
ảnh này: Trời rất xanh, không khí trong suốt (Nhìn ngời ta sung sớng);
Giăng là cái liềm vàng giữa đống sao. Giăng là cái đĩa bạc trên thảm nhung
da trời. Giăng toả mộng xuống trần gian. Giăng tuôn suối mát để những tâm
hồn khao khát ngụp lặn. (Giăng sáng); Trăng lồng lộng, trăng trải bao la
trên những khu vờn bằng phẳng () Những tầu chuối rời rợi ánh trăng (Đợi
chờ); Mặt trăng tròn vành vạnh. Và trăng chảy trên đ ờng trắng tinh. (Chí
24
Phèo); Mặt trăng c ời với hắn. ấy là một khuôn mặt đàn bà phúc hậu đầy đặn,
tơi tỉnh, da tơi mát, phẳng phiu và sáng sủa. ánh trăng xanh phớt thấm vào da
hắn nh một chất kem. Chính là sự bình yên toả ra từ cái linh hồn dìu dịu của
trăng(Cời) Các nhà phê bình khi khai thác yếu tố này trong sáng tác của
Nam Cao đều nhấn mạnh về sự đối lập giữa hiện thực và lãng mạn, nhng thiết
nghĩ sâu xa đó còn là biểu hiện quan trọng của không gian làng xã. Cần đặt ra
câu hỏi: Tại sao các nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao đều hớng lên vầng
trăng, hớng lên cao để tìm sự giải thoát khỏi cuộc đời khổ đau? Chúng ta có thể
khẳng định: Với việc miêu tả nh vậy càng làm nổi bật cuộc sống tù đọng, quẩn
quanh của làng quê. Con ngời giữa cảnh sống bốn bề là luỹ tre bao bọc, không
gian nhỏ hẹp tù túng nh đã miêu tả ở trên, thì bầu trời cùng ánh trăng là nơi để
họ hớng tới để giải thoát tâm hồn mình, cho dù là trong ớc vọng. Sống trong
không gian đó, con ngời dễ cảm thấy ngột ngạt. Tầm mắt của họ ở đâu cũng bị
hạn chế, chỉ có hớng lên cao mới có thể cảm thấy khoáng đạt, rộng rãi hơn. Đây
chính là một biểu hiện rõ nét của không gian văn hoá, giúp chúng ta hiểu rõ hơn
bi kịch tinh thần của con ngời sau luỹ tre làng.
Sự bó hẹp của không gian còn thể hiện qua ớc mơ về miền đất hứa của
các nhân vật trong truyện. ở trong không gian tù đọng ấy, họ chỉ biết có ngôi
làng của mình, nên những địa danh nh Sài Gòn, Hà Nội hay nhng địa danh
khác đợc nhắc đến nh một nơi xa xôi, to lớn có thể làm họ sung sớng hơn, chí
ít là không bị đói. Họ hớng về nơi đó cũng là điều dễ hiểu bởi cả đời không dám
đi xa, chỉ sống trong làng quê chật hẹp nên chỉ có trí tởng tợng, ớc vọng mới có
thể giúp họ tìm đợc sự giải phóng, chí ít là trong tâm hồn. Điều này đã cho thấy
sự nhỏ hẹp tù túng của luỹ tre làng. Ngời nông dân không quen với những gì
quá khác lạ, quá xa xôi so với làng xã cho nên họ chỉ hớng về những nơi xa
trong tâm tởng, sự kì vọng: miền đất đỏ quanh năm nắng chói chang trong
Nam Kì. (Nửa đêm), ngời ta lũ lợt kéo nhau đi mộ phu, đi lên rừng (Làm tổ),
Ngời cô làm thuê cho một ngời đàn bà buôn chuối và trầu không xếp tàu đi
Hải Phòng, có khi đi tận Hòn Gai, Cẩm Phà
Trong truyện ngắn Nam Cao, chúng ta cũng thờng gặp hình ảnh con đ-
ờng. Nó cũng góp phần vào cấu trúc của không gian làng xã khép kín. Trớc hết
đó là những con đờng ngắn trong làng. Đó là đoạn đờng của bà cái Tí trong
Một bữa no. Vì đói quá bà phải đi xin ăn ở nhà bà phó Thụ. ở đây đoạn đờng là
biểu trng cho vòng luẩn quẩn, sự bế tắc của con ngời. Hành trình của bà đến
25