Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Báo cáo thực tập công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.25 KB, 20 trang )

Phần 1
Khái quát chung về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty
I. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty xuất nhập khẩu máy hà nội đợc thành lập với t cách là một doanh nghiệp nhà
nớc, thành viên của Tổng công ty Máy và Phụ tùng Bộ Thơng Mại, trên cơ sở tách các
Phòng xuất nhập khẩu của tổng công ty máy và phụ tùng theo quyết định số 1390
QĐ/TM-TC/TCCB cấp ngày 19/12/97 để thành lập một Công ty kinh doanh độc lập với số
lợng CBCNV là 147 ngời, với tổng số vốn là 5,6 tỷ đồng, chính thức đi vào hoạt động từ
01/04/1998 công ty có t cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập đợc mở tài khỏan tại
ngân hàng và đợc sử dụng con dấu theo quy định hiện hành của Nhà nớc.
Tên công ty : công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội
Tên gọi tắt : machinoimporthanoi
Tên giao dịch đối ngoại : hanoi machinery import-export company
Công ty có trụ sở giao dịch : Số 8- đờng Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm
Hànội
Điện thoại :84-4-8289623
fax: 84-4-8289624
Email :
với hệ thống văn phòng, thiết bị hiện đại cùng đội ngũ cán bộ, công nhân viên nhiệt tình
năng động am hiểu về kinh tế và giàu kinh nghiệm. Ngoài ra công ty còn có một ban đại
diện tại số 3A- Hoàng Diệu- Hải Phòng.
Theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ và Bộ Thơng mại, từ tháng 6/2003, Công ty đã
chuyển giao từ TCT Máy và Phụ tùng về trực thuộc Bộ Thơng mại, theo quy chế quản lý
và hoạt động mới do Bộ Thơng mại phê duyệt.
Sau 4 năm hoạt động, đến năm 2003 tình hình Công ty phát triển nh sau:
- Tổng số cán bộ công nhân viên :285 ngời
- Số phòng ban quản lý : 03
- Số phòng kinh doanh : 05
- Số cửa hàng kinh doanh: 01
- Số CBCNV kinh doanh và dịch vụ : 86 ngời


- Xí nghiệp may xuất khẩu gồm 194 ngời , cụ thể:
+ Văn phòng: 13 ngời
+ Gián tiếp : 18 ngời
+ Trực tiếp sản xuất: 163 ngời
- Xí nghiệp dệt len xuất khẩu:
+ Cán bộ quản lý:5 ngời
+ Chuyên gia: 19 ngời
+ Không kể 506 công nhân đang chờ việc
Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 của năm dơng lịch.
Vốn điều lệ công ty gồm :
Vốn Nhà nớc giao tại thời điểm thành lập công ty
Vốn Nhà nớc đầu t bổ sung cho công ty (Nếu có)
Phần lợi nhuận sau thuế đợc trích bổ sung theo quy định hiện hành
Các nguồn vốn khác (Nếu có)
II. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty:
Bộ máy quản lý trong doanh nghiệp là nơi đa ra các quyết định về sản xuất kinh doanh tác
động đến mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Vì vậy, bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
có vai trò tích cực trong việc tạo nên sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp. Công ty có
cơ cấu quản lý theo kiểu phân cấp, phân quyền rõ ràng không chồng chéo Nhằm tạo ra sự
năng động, gọn nhẹ hơn nữa trong bộ máy quản lý, công ty không ngừng tổ chức, sắp xếp
lại bộ máy quản lý, xác định rõ chức năng của phòng ban sao cho phù hợp nhiệm vụ kinh
doanh trong giai đoạn đổi mới. Đặc biệt từ khi sắp xếp lại, công việc và vai trò của các
thành viên trong công ty đã đợc định rõ .Trách nhiệm và quyền hạn của các phòng ban và
ngời quản lý trong công ty đợc quy định nh sau:
Sơ đồ tổ chức công ty
Tổ chức bộ máy công ty

Giám đốc

Các

Phó giám đốc
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng thị trường
và đầu tư
Xí nghiệp may
xuất khẩu
Xí nghiệp dêt
len xuất khẩu
Phòng Tài chính Kế toán
Kế hoạch thống kê
[
Phòng kinh
doanh 1
Phòng kinh
doanh 2
Phòng kinh
doanh 3
Phòng kinh
doanh 4
Phòng kinh
doanh 5
Trung tâm dịch
vụ và thương mại
Ban Đại diện
Hải Phòng
Bao gồm Giám Đốc, Các Phó Giám Đốc, Kế toán trởng và Bộ máy giúp việc
1. Giám Đốc công ty do Bộ trởng Bộ thơng mại quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thởng, kỷ luật. Giám Đốc chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ thơng mại và tr-
ớc pháp luật về điều hành hoạt động công ty. Giám đốc có quyền điều hành cao

nhất trong công ty và có nghĩa vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của
công ty ghi trong điều lệ công ty.
2. Phó Giám Đốc công ty giúp Giám Đốc điều hành công ty theo phân công và uỷ
quyền của giám đốc, chiu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đ-
ợc Giám đốc phân công uỷ quyền. PGĐ công ty đợc Bộ trởng Bộ thơng mại bổ
nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Giám Đốc.
3. Kế toán trởng giúp Giám Đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê
của công ty và có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về kế toán
thống kê và đợc kế toán trởng trong doanh nghiệp nhà nớc. Kế toán trởng đợc Bộ
trởng bộ thơng mại quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của giám đốc.
4. Văn phòng và các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp
việc Giám Đốc trong quản lý và điều hành công ty.
III. Đặc điểm hoạt động của công ty XNK máy Hà Nội:
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội với chức năng là một công ty thơng mại có hoạt
động chính là kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng mang tính chất công nghiệp theo
giấy phép kinh doanh để phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc. Cụ thể sách lợc kinh
doanh của công ty:
Tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu
Tăng cờng buôn bán với các quốc gia trên thế giới để mở rộng thị trờng xuất nhập
khẩu và cơ cấu mặt hàng theo hớng đa dạng hoá để đáp ứng một cách tốt hơn nhu
cầu của khách hàng.
Đổi mới phơng thức xuất nhập khẩu kết hợp giữa xuất nhập khẩu uỷ thác với xuất
nhập khẩu kinh doanh nhằm đẩy mạnh kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty.
Phát triển các mặt hàng nhập khẩu lợi nhuận cao và nhanh thuộc khả năng kinh
doanh của công ty nh thiết bị toàn bộ, dây chuyền sản xuất, máy móc hiện đại công
nghệ cao, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha
đáp ứng nhu cầu. Đặc biệt u tiên nhập khẩu vật t, kỹ thuật, công nghệ để phục vụ
cho phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu chế biến hàng xuất khẩu và hạn chế nhập
khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ.
Mở ra các dự án sản xuất và có hớng liên doanh, liên kết.

Nh đã nói, do tính chất là một doanh nghiệp Nhà nớc, nên công ty có chức năng và phơng
hớng hoạt động thay đổi phù hợp với sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Để thực hiện các mục tiêu, sách lợc kinh doanh đã đặt ra trong bối cảnh hội nhập sâu với
thế giới của nớc ta, công ty đã tự chủ hoàn toàn trong hoạt động kinh doanh của mình,
không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh: không chỉ thực hiện xuất nhập khẩu các sản
phẩm phục vụ cho ngành cơ khí, luyện kim và hoá chất. Công ty còn tiến sang xuất nhập
khẩu các mặt hàng đầu t gia dụng và một số hàng tiêu dùng khác. Hơn nữa công ty còn
phát triển sang các lĩnh vực khác nh gia công, chế biến hàng xuất nhập khẩu, tiêu dùng
trong nớc.
1. Những mặt hàng nhập khẩu
Các loại máy móc, thiết bị lẻ
Thiết bị toàn bộ, dây chuyền sản xuất
Phơng tiện vận tải thuỷ bộ
Phụ tùng
Nguyên vật liệu cho sản xuất
Hàng công nghiệp tiêu dùng
2. Những mặt hàng xuất khẩu
Hàng công nghiệp: động cơ diesel, động cơ điện, máy biến thế, máy công cụ, xe
tải, xe khách, săm lốp, thiết bị làm đờng, máy làm gạch, quạt điện, dụng cụ đo
điện.....
Hàng công nghiệp tiêu dùng: các sản phẩm may, bao bì , đồ nhựa...
Nông sản phẩm: gạo, cà phê, hạt tiêu, lạc nhân, đỗ xanh, rau quả tơi khô và chế
biến....
Lâm sản: cao su, lâm sản chế biến, gỗ rừng trồng...
Hải sản chế biến, đông lạnh, phơi khô....
Hàng thủ công mỹ nghệ...
3. Kinh doanh dịch vụ
Bán đại lý
Xây dựng và t vấn xây dựng
Cho thuê văn phòng, nhà xởng, kho hàng...

Giao nhận vận chuyển, chuyển tải, tạm nhập tái xuất
Kinh doanh cửa hàng ăn uống và các dịch vụ khác.
4. đặc điểm về thị trờng:
trong điều kiện kinh tế thị trờng ngày một phát triển mạnh mẽ, là một doanh nghiệp có
tuổi đời còn trẻ nhng công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội bớc đầu đã có những kết quả đ-
ợc đánh giá là khả quan.Trớc đây hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc và sự chỉ đạo của
Tổng công ty Máy và Phụ tùng-Bộ thơng mại,và nay là Bộ Thơng mại, một mặt công ty đ-
ợc kế thừa truyền thống trên 40 năm xây dựng và trởng thành của Tổng công ty, mặt khác
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội cũng đã có quan hệ buôn bán và hợp tác với khách
hàng trong nớc và hàng trăm khách hàng của trên 30 nớc khắp các châu lục trên thế giới.
Ngoài ra, do công ty phải tiếp xúc với lĩnh vực kinh doanh mà sản phẩm chủ yếu phải nhập
từ nớc ngoài vào và xuất khẩu từ trong ra nên liên quan tới nhiều khâu phức tạp của quá
trình ngoại thơng đồng thời sản phẩm cũng chịu sự chi phối của giá cả trên thị trờng thế
giới, chính vì vậy công ty luôn chủ trơng gắn kết thị trờng trong nớc với thị trờng ngoài n-
ớc. Đặc biệt , trong bối cảnh hội nhập sâu vào khu vực và quốc tế,thị trờng nội địa gắn bó
và chịu ảnh ngày càng sâu sắc với thị trờng nớc ngoài trong việc ổn định giá và cung cầu,
công ty đã tăng cờng tiếp cận thị trờng, ngoài thị trờng và khách hàng truyền thống nh Bỉ,
Nhật Bản, Đức, Pháp, Tây Ban Nha.... công ty còn chủ trơng mở rộng thị trờng tìm cách v-
ơn tới các thị trờng xa, chú ý hình thành thị trờng trọng điểm cho từng mặt hàng theo hớng
nhằm vào các địa chỉ lớn, giàu tiềm năng nh thị trờng Mỹ, Hà Lan...Mặt khác, cũng theo
sát sự biến động giá cả, luân chuyển hàng hoá của thị trờng trong và ngoài nớc. Từ đó phân
tích đánh giá sớm đa ra quyết định để điều hoà thị trờng giữ giá ổn định, đảm bảo cân đối
nhất là những mặt hàng trọng yếu, hàng có phần nhập ngoại và các yếu tố: sản lợng, giá cả
nhập khẩu tiến độ đa hàng về, năng lực sản xuất trong nớc luôn đợc xem xét để phục vụ
cho việc ra quyết định tối u nhất.
5. Đặc điểm về cạnh tranh:
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, lĩnh vực xuất nhập khẩu của Tổng công ty Máy và
Phụ tùng có thể xem là độc quyền, hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Nhà nớc, vì vậy
đã khắc phục đợc nhiều khó khăn trớc biến động của thị trờng, giữ đợc vai trò chủ đạo của
doanh nghiệp Nhà nứơc, thực hiện đúng theo sự điều hành của Nhà nớc, giữ cân đối cung

cầu, ổn định thị trờng.
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội ra đời vào thời điểm đất nớc đang có những chuyển
biến rất mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh mà công ty theo
đuổi là một thị trờng nhiều tiềm năng nên có nhiều hãng trong và ngoài nớc tham gia vào
thị trờng. Mức độ cạnh tranh theo đó cũng ngày càng tăng cao. Hơn nữa việc Nhà nớc chủ
trơng thực hiện AFTA 755 dòng thuế ở danh mục tạm thời sẽ đợc cắt giảm mạnh thuế
nhập khẩu, Từ năm 2003-2005 , thực hiện tất cả các cam kết trong Hiệp định thơng mại
Việt Mỹ ,từ năm2003 ASEAN và Trung quốc đã thiết kế cụ thể Hiệp định khung thành
lập khu vực mậu dịch tự do...
Nh vậy hàng hoá doanh nghiệp nớc ngoài sẽ tràn vào thị trờng trong nớc, tạo một áp lực
cạnh tranh mạnh mẽ. Hơn nữa, hiện nay pháp luật Việt Nam cha quy định luật chống cạnh
tranh không lành mạnh qua việc bán phá giá, việc hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam còn
lạc hậu so với các nớc, dịch vụ xuất khẩu chất lợng thấp, giá thành cao, cha phù hợp yêu

×