SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ
B
B
A
A
Ù
Ù
O
O
C
C
A
A
Ù
Ù
O
O
T
T
O
O
Ù
Ù
M
M
T
T
A
A
É
É
T
T
TÊN ĐỀ TÀI:
Đ
Đ
A
A
Ù
Ù
N
N
H
H
G
G
I
I
A
A
Ù
Ù
H
H
I
I
E
E
Ä
Ä
N
N
T
T
R
R
A
A
Ï
Ï
N
N
G
G
V
V
A
A
Ø
Ø
Đ
Đ
Ị
Ị
N
N
H
H
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
Ù
Ù
N
N
G
G
P
P
H
H
A
A
Ù
Ù
T
T
T
T
R
R
I
I
E
E
Å
Å
N
N
N
N
G
G
U
U
O
O
À
À
N
N
N
N
H
H
A
A
Â
Â
N
N
L
L
Ư
Ư
Ï
Ï
C
C
C
C
O
O
Â
Â
N
N
G
G
N
N
G
G
H
H
E
E
Ä
Ä
T
T
H
H
O
O
Â
Â
N
N
G
G
T
T
I
I
N
N
P
P
H
H
U
U
Ï
Ï
C
C
V
V
U
U
Ï
Ï
T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
M
M
A
A
Ï
Ï
I
I
Đ
Đ
I
I
E
E
Ä
Ä
N
N
T
T
Ư
Ư
Û
Û
T
T
A
A
Ï
Ï
I
I
T
T
P
P
.
.
H
H
C
C
M
M
Đ
Đ
E
E
Á
Á
N
N
N
N
A
A
Ê
Ê
M
M
2
2
0
0
1
1
0
0
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
TS
.
.
L
L
E
E
Â
Â
T
T
U
U
E
E
Ä
Ä
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DÂN LẬP
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HỒ CHÍ MINH
NĂM 2005
Lời mở ñầu
Từ mấy năm
nay, thương mại ñiện tử (TMðT) ñã ñược áp dụng ở Việt Nam và ñã bước
ñầu góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngành thương mại. Nhà nước cũng ñã ñưa ra các
chủ trương, ñường lối chung nhằm mở ñường cho TMðT phát triển. Một số hoạt ñộng nghiên
cứu và triển khai ñã ñược các cơ quan nhà nước cũng như các doanh nghiệp (DN) tiến hành. Tuy
nhiên, thói quen về một phương thức kinh doanh mới chưa ñược thiết lập cũng như cơ sở hạ tầng
kỹ thuật và môi trường pháp lý cho TMðT chưa phát triển kịp với ñòi hỏi phát triển của TMðT;
ñặc biệt là nguồn nhân lực còn rất thiếu và yếu.Vì thế, TMðT vẫn chưa ñược áp dụng rộng rãi ở
Việt nam. Thực tế ñó ñòi hỏi phải ñẩy mạnh hoạt ñộng TMðT trên tất cả các mặt, nhất là ñào tạo
nguồn nhân lực.
Theo “Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại ñiện tử ở Việt Nam giai ñoạn 2006 –
2010” ñã ñược Thủ Tướng phê duyệt trong Quyết ñịnh số 222/2005/Qð-TTg. ðến năm 2010, sự
phát triển của TMðT cần ñạt bốn mục tiêu chủ yếu sau:
1. Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mô lớn tiến hành giao dịch TMðT loại hình “doanh
nghiệp với doanh nghiệp”;
2. Khoảng 80% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ biết tới tiện ích của TMðT và tiến
hành giao dịch TMðT loại hình “doanh nghiệp với người tiêu dùng” hoặc “doanh nghiệp với
doanh nghiệp”;
3. Khoảng 10% hộ gia ñình tiến hành giao dịch TMðT loại hình “doanh nghiệp với
người tiêu dùng” hoặc “người tiêu dùng với người tiêu dùng”;
4. Các chào thầu mua sắm Chính phủ ñược công bố trên Trang tin ñiện tử của các cơ
quan Chính phủ và ứng dụng giao dịch TMðT trong mua sắm Chính phủ.
ðể ñạt ñược mục tiêu này, theo kế hoạch tổng thể nói trên, nhà nước có các chương trình
mục tiêu trong giai ñoạn 2006 – 2010 như sau:
1. Chương trình phổ biến, tuyên truyền và ñào tạo về TMðT;
2. Chương trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cho TMðT;
3. Chương trình cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ TMðT và ứng dụng TMðT trong mua
sắm Chính phủ;
4. Chương trình phát triển công nghệ hỗ trợ TMðT;
5. Chương trình thực thi pháp luật liên quan ñến TMðT;
6. Chương trình hợp tác quốc tế về TMðT.
-2-
Trong ñó, ñào tạo nguồn nhân lực CNTT phục vụ TMðT ñược xem như là một nhiệm vụ
quan trọng hàng ñầu.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn tại Việt Nam, là nơi có cơ sở hạ tầng về
CNTT tốt và tương ñối ñầy ñủ so với các thành phố, ñịa phương khác trong cả nước, là nơi tập
trung nhiều cơ sở ñào tạo nguồn nhân lực trình ñộ cao, trong ñó có nguồn nhân lực CNTT. Hoạt
ñộng TMðT cũng xuất hiện và hoạt ñộng tại Tp. Hồ Chí Minh sớm hơn và nhiều hơn so với các
tỉnh, thành phố khác. ðề tài này tập trung nghiên cứu và dự báo nguồn nhân lực CNTT phục vụ
cho TMðT trên phạm vi Tp.Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của ñề tài là dự báo
nguồn nhân lực CNTT phục vụ TMðT tại Tp.Hồ Chí Minh ñến năm 2010. Phạm vi áp dụng trực
tiếp của ñề tài là các doanh nghiệp có sử dụng TMðT trên ñịa bàn Tp.Hồ Chí Minh. Tuy nhiên,
vì lý do thời gian và kinh phí nên chỉ tập trung nghiên cứu cho khu vực DN thuộc 5 ngành: dệt;
may; giày da; sản xuất thực phẩm và thuốc lá; sản xuất máy móc thiết bị. Từ kết quả ñó làm cơ
sở ñể tính trên toàn bộ khu vực, có thể ñiều này sẽ làm cho việc dự báo chưa ñược hoàn toàn
chính xác nên cần phải ñược tiếp tục nghiên cứu ở phạm vị rộng hơn.
-3-
Nội dung báo cáo
Phần I. Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi của ñề tài
Phần II. Tổng quan về TMðT và nguồn nhân lực CNTT
Phần III. Khảo sát và ñánh giá hiện trạng
Phần IV. Dự báo nguồn nhân lực CNTT phục vụ TMðT tại Tp.HCM ñến năm 2010
Phần V. ðịnh hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT phục vụ TMðT tại Tp.HCM ñến
năm 2010
Tài liệu tham khảo
______________________________
Các từ viết tắt
Tiếng Việt
TMðT: Thương mại ñiện tử
CNTT: Công nghệ thông tin
CNTT-TT: Công nghệ thông tin – Truyền thông
DN: Doanh nghiệp
Tiếng Anh
B2B (Bussiness to Bussiness): giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
B2G (Bussiness to Government): giao dịch giữa doanh nghiệp và Chính phủ
B2C (Bussiness to Consumer): giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
-4-
Phần I.
MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI CỦA ðỀ TÀI
I. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI :
Trên cơ sở có cái nhìn tổng quan về tình hình ứng dụng và phát triển ứng dụng TMðT
của thế giới, khu vực và Việt Nam, ñi sâu khảo sát ñánh giá tương ñối sát thực tế tình hình ứng
dụng TMðT và nguồn nhân lực CNTT phục vụ TMðT tại thành phố Hồ Chí Minh hiện tại. Trên
sơ sở ñó, tiến hành dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho TMðT tại thành phố HCM ñến
năm 2010.
II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ :
II.1 Nghiên cứu tổng quan về TMðT của thế giới, khu vực và Việt nam.
II.2 Khảo sát và phân tích, ñánh giá hiện trang về TMðT và nguồn nhân lực CNTT phục
vụ TMðT tại TP. HCM.
II.3 Sử dụng các phương pháp khác nhau ñể dự báo nguồn nhân lực CNTT phục vụ
TMðT tại TPHCM ñến năm 2010.
II.4 ðịnh hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT phục vụ TMðT tại TPHCM ñến năm
2010
III. PHẠM VI CỦA ðỀ TÀI:
Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng của ñề tài là cho tất cả các ngành sản xuất kinh doanh
và cơ quan quản lý có liên quan ñến hoạt ñộng TMðT của thành phô HCM, nhưng vì sự hạn chế
về thời gian và kinh phí, nên phạm vi triển khai nghiên cứu của ñề tài chỉ giới hạn trong 5 ngành:
dệt; may; giày da; thực phẩm - thuốc lá; chế tạo máy móc thiết bị. ðây là 5 ngành có những ñặc
thù sau :
- Chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số GDP của cả thành phố
- Có môi trường thuận lợi cho các họat ñộng TMðT
-5-
Phaàn II.
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ðIỆN TỬ
VÀ NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CNTT
( Chi tiết xem Phụ lục I )
I. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ðIỆN TỬ:
I.1. Khái niệm thương mại ñiện tử :
Sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số ñã ñưa tới cuộc “cách mạng số hóa” và thúc
ñẩy sự ra ñời của nền “kinh tế số hóa” và “xã hội thông tin” mà thương mại ñiện tử (TMðT) là
một bộ phận hợp thành. TMðT (e-Commerce) là một hình thái hoạt ñộng còn mới. Tuy vây, ở
các quốc gia phát triển, thương mại ñiện tử (TMðT) là một lĩnh vực rất quan trọng không thể
thiếu trong nền kinh tế thị trường hiện ñại. Từ khi ra ñời từ khoảng 10 năm trở lại ñây, cùng với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ñặc biệt là công nghệ thông tin ñiện tử, TMðT ñã chiếm một
vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế các nước phát triển và ñang phát triển.
Thương mại ñiện tử, hiểu theo nghĩa rộng là mọi giao dịch tài chính, thương mại ñược
thực hiện thông qua phương tiện ñiện tử, và như vậy ñã ñược thực hiện hàng chục năm nay giữa
các chủ thể của nền kinh tế, từ việc giao dịch qua ñiện thoại, gửi thông tin qua hệ thống hữu
tuyến hay vô tuyến. Còn theo nghĩa hẹp thì TMðT gồm các hoạt ñộng thương mại thực hiện
thông qua mạng Internet, nghĩa là ra ñời muộn hơn mạng máy tính Internet, mới chỉ ñược bắt ñầu
khoảng hơn mười năm trở lại ñây.
Theo Ủy Ban Châu Âu: “TMðT là việc thực hiện hoạt ñộng kinh doanh qua các phương
tiện ñiện tử, nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu ñiện tử dưới dạng text, âm thanh và hình
ảnh”. TMðT gồm nhiều hành vi trong ñó mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện ñiện tử,
giao nhận các nội dung kĩ thuật số trên mạng, chuyển tiền ñiện tử, mua bán cổ phiếu ñiện tử, vận
ñơn ñiện tử, ñấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị
trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. TMðT ñược thực hiện ñối với cả
thương mại hàng hóa (hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng…) và thương mại dịch vụ
(dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính…), các hoạt ñộng truyền thống (chăm sóc
sức khoẻ, giáo dục) và các hoạt ñộng mới…
I.2. ðặc trưng TMðT :
Các bên tiến hành giao dịch trong TMðT không tiếp xúc trực tiếp nhau và không ñòi
hỏi phải biết nhau từ trước.
Các giao dịch thương mại truyền thống ñược thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên
giới quốc gia, còn TMðT ñược thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị
trường thống nhất toàn cầu). TMðT trực tiếp tác ñộng tới môi trường cạnh tranh
toàn cầu.
Trong hoạt ñộng giao dịch TMðT ñều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong ñó có
một bên không thể thiếu ñược là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.
ðối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện ñể ñổi dữ
liệu, còn ñối với TMðT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường.
I.3. Hình thái hoạt ñộng :
Thư ñiện tử.
Thanh toán ñiện tử.
Trao ñổi dữ liệu ñiện tử.
-6-
Truyền dữ liệu.
Bán lẻ hàng hóa hữu hình
Dịch vụ số hoá ñược cung cấp trực tuyến : ý kiến tư vấn pháp luật, phần mềm, âm
nhạc, chương trình video theo yêu cầu, v.v
II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ðIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI
II.1. Tình hình phát triển chung
TMðT ñang phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, sự khác biệt trong
ứng dụng TMðT giữa các nước phát triển và ñang phát triển rất lớn. Các nước phát triển chiếm
hơn 90% tổng giá trị giao dịch TMðT toàn cầu. Gần ñây một số nền kinh tế ở châu Á như Hàn
quốc hay ðài loan ñã vươn lên vị trí cao trong bảng xếp hạng ứng dụng TMðT toàn cầu.
Về nhận thức, TMðT ñã trở thành một khái niệm quen thuộc ñối với các DN và hầu hết
người dân tại các nước phát triển và ñang dần dần trở nên quen thuộc với các DN của các nước
ñang phát triển. DN ngày càng nhận thức rõ các cơ hội của TMðT và quan tâm tới việc xây
dựng các mô hình kinh doanh TMðT, ñưa TMðT thành một phần không thể tách rời của chiến
lược phát triển DN.
Về nguồn nhân lực cho TMðT, mức ñộ phổ cập CNTT ñang tăng nhanh, nhiều trường ñại
học ñã có chương trình ñào tạo chuyên ngành về TMðT. Các DN, ñặc biệt là các công ty ña
quốc gia, ñã chú trọng tới việc ñào tạo cán bộ về TMðT. Hoạt ñộng quảng cáo, bán hàng và
cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khách hàng thông qua mạng Internet ñã trở thành một hoạt ñộng
không thể tách rời khỏi thành công của nhiều DN trên phạm vi toàn thế giới.
Về xây dựng chính sách và môi trường pháp lý cho TMðT, có sự chênh nhau khá rõ rệt
trong việc xây dựng chính sách và môi trường pháp lý cho TMðT giữa các nước phát triển và
ñang phát triển. Các nước ñang phát triển hiện còn ở giai ñoạn xây dựng chiến lược CNTT quốc
gia, chủ yếu quan tâm các vấn ñề về hạ tầng CNTT cơ bản, phát triển nguồn nhân lực, bản ñịa
hóa ứng dụng TMðT, xây dựng chuẩn và bước ñầu xây dựng khung pháp lý cho TMðT. Trong
khi ñó các nước phát triển ñã hình thành chiến lược phát triển TMðT từ thập kỷ trước và cơ bản
ñã xây dựng ñược môi trường thuận lợi cho sự phát triển của TMðT.
Về hạ tầng CNTT và truyền thông, phần lớn các nước phát triển ñã xây dựng ñược hạ
tầng tiên tiến về CNTT và TT với tỷ lệ cao các máy tính ñược nối mạng LAN, WAN và Internet
tốc ñộ cao. Hơn thế nữa, các nước phát triển, ñặc biệt là Hoa Kỳ, tiếp tục thống lĩnh công nghệ
phần mềm. Trong những năm gần ñây song song với sự mở cửa khá nhanh thị trường viễn thông,
hạ tầng CNTT và TT của các nước ñang phát triển ñạt ñược nhiều tiến bộ, số người sử dụng
Internet tăng nhanh, tuy nhiên về tổng thể thì khoảng cách về hạ tầng CNTT và TT giữa hai
nhóm nước này còn cách nhau rất xa.
Về bối cảnh kinh tế xã hội, TMðT phát triển thuận lợi nhất ở những nước mà xã hội
mang tính mở, các quan hệ kinh doanh dựa trên chữ tín, nhà nước ñã cung cấp những dịch vụ
công cần thiết liên quan tới thương mại và ñóng vai trò chất xúc tác cho TMðT, cộng ñồng DN
năng ñộng và ñã có kinh nghiệm ứng dụng CNTT. Ngoài ra, quan hệ ñối tác chiến lược trên cơ
sở hợp tác thường xuyên và chặt chẽ giữa các DN ñã trở thành tập quán kinh doanh trong xã
hội và văn hoá tiêu dùng của người dân và văn hoá DN ñã ñược hình thành với những tiền ñề
vững chắc.
-7-
Bảng 1.1: Thống kê giá trị giao dịch TMðT (*)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004
Tỷ trọng trong
tổng doanh số
năm 2004
Bắc Mỹ 509,3
908,6
1.498,2
2.339,0
3.456,4
12,8
Mỹ 488,7
864,1
1.411,3
2.187,2
3.189,0
13,3
Canada 17,4
38
68
109,6
160,3
9,2
Mexico 3,2
6,6
15,9
42,3
107
8,4
Châu Á-TBD 53,7
117,2
286,6
724,2
1.649,8
8,0
Nhật Bản 31,9
64,4
146,8
363,6
880,3
8,4
Australia 5,6
14
36,9
96,7
207,6
16,4
Hàn Quốc 5,6
14,1
39,3
100,5
205,7
16,4
ðông Âu 87,4
194,8
422,1
853,3
1.533,2
6,0
ðức 20,6
46,4
102
211,1
386,5
6,5
Anh 17,2
38,5
83,2
165,6
288,8
7,1
Pháp 9,9
22,1
49,1
104,8
206,4
5,0
Italy 7,2
15,6
33,8
71,4
142,4
4,3
Hà Lan 6,5
14,4
30,7
59,5
98,3
9,2
Mỹ Latin 3,6
6,8
13,7
31,8
81,8
2,4
(*): Nguồn
của UNCTAD,2005
II.2. Tình hình phát triển TMðT tại một số nước Châu Á
II.2.1. Trung Quốc
Trung Quốc là nước ñứng ngay sau Hoa Kỳ về số người sử dụng Internet. Tuy nhiên, hơn
hai phần ba số người sử dụng Internet tại Trung Quốc chưa bao giờ tiến hành giao dịch mua bán
trực tuyến. Với tiềm năng phát triển thương mại to lớn, tăng trưởng TMðT của Trung Quốc có ý
nghĩa quyết ñịnh cho cả Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và một phần nào ñó ảnh hướng
không nhỏ tới TMðT toàn thế giới. Tuy nhiên, tại Trung quốc hệ thống thanh toán trực tuyến
chưa phát triển, hầu hết các giao dịch B2C ñược tiến hành dưới hình thức giao dịch trực tuyến
nhưng thanh toán vẫn theo phương thức truyền thống. Hệ thống ñảm bảo an toàn trên mạng còn
nhiều yếu, có tới 80% người mua bán trực tuyến có vấn ñề liên quan tới an toàn mạng. Thêm vào
ñó mạng lưới giao thông vận tải chưa hiệu quả cũng làm giảm lợi ích từ hoạt ñộng TMðT của
các DN.
II.2.2. Hàn Quốc
Theo ñánh giá của OECD, năm 2004 Hàn Quốc ñứng thứ nhất trong số 30 nước thành viên
của tổ chức này về mức ñộ ñóng góp của CNTT ñối với toàn nền kinh tế cũng như ñối với xuất
khẩu. Mức tăng hàng năm của mua bán trực tuyến ñạt khoảng 85% trong 2 năm 2001 và 2002.
Ước ñoán tổng giá trị TMðT năm 2002 ñạt 29 tỷ USD và sẽ tăng khoảng 10 lần vào năm 2006.
Chính phủ Hàn Quốc rất tích cực hỗ trợ TMðT phát triển. Năm 2000, Chính phủ ñã ban
hành Chính sách toàn diện ñối với phát triển TMðT, năm 2002 Chính phủ tiếp tục ban hành
Chiến lược quốc gia thúc ñẩy kinh doanh ñiện tử.
II.3. Tình hình sử dụng và phát triển TMðT trong khối ASEAN:
Theo phương pháp phân tích của IBM, quá trình phát triển kinh tế thông tin ñược chia
thành 4 giai ñoạn từ thấp ñến cao: Sơ khởi, ñang phát triển, phổ quát và mở rộng.
-8-
Kết quả ñánh giá tại khu vực ðông Nam Á: Việt Nam cùng với Campuchia, Lào,
Myanmar ñang xếp vào nhóm “Sơ khởi”, còn Brunei, Indonesia, Philippines, Thái Lan trong
nhóm “ðang phát triển”, riêng Malaysia ñược ñánh giá là “Phổ quát”, và chỉ Singarpore ñạt mức
ñộ cao nhất “Mở rộng” cho TMðT.
Bảng 1.2: Mức ñộ phát triển kinh tế thông tin ở các nước ASEAN năm 2002
TT
QUỐC GIA
CS HẠ TẦNG XH ðIỆN TỬ TMðT CP ðIỆN TỬ
1 Brunei ðang phát triển ðang phát triển ðang phát triển ðang phát triển
2 Campuchia Sơ khởi Sơ khởi Sơ khởi Sơ khởi
3 Indonesia ðang phát triển ðang phát triển ðang phát triển ðang phát triển
4 Lào Sơ khởi Sơ khởi Sơ khởi Sơ khởi
5 Malaysia Phổ quát Phổ quát Phổ quát Phổ quát
6 Myanmar Sơ khởi Sơ khởi Sơ khởi Sơ khởi
7 Philippines ðang phát triển ðang phát triển ðang phát triển ðang phát triển
8 Singarpore Mở rộng Mở rộng Mở rộng Mở rộng
9 Thái Lan ðang phát triển ðang phát triển ðang phát triển ðang phát triển
10 Việt Nam Sơ khởi Sơ khởi Sơ khởi Sơ khởi
(Nguồn: IBM Global Services, 2003)
Từ bảng 1.2 cho thấy Việt Nam mới chập chững tham gia hoạt ñộng TMðT, mọi nền
tảng cần thiết còn yếu và thiếu. Theo số liệu thống kê của Liên hiệp Viễn thông Quốc tế về tình
hình phát triển Internet trên thế giới, các chỉ số chính của Việt Nam ñều rất thấp so với mức
trung bình của ASEAN (chưa dám so sánh với các cường quốc Châu Á và thế giới).
Bảng 1.3: Thống kê cơ bản về Internet các nước ASEAN và lãnh thổ Châu Á
(Tính ñến cuối năm 2002)
Nước/Lãnh thổ
Internet Ước tính số máy vi tính cá nhân
Số người sử
dụng (1000)
Số người sử
dụng/1000 dân
Tổng số (1000) Số máy/1000
dân
Brunei
35
102.339
25
73,1
Campuchia 30
2.176
20
1,5
Indonesia
4.000
19,123
2.300
11
Lào 15
2,711
18
3,3
Malaysia 6.500
273,109
3.000
126,1
Myanmar 10
0,207
55
1,1
Philippines 2.000
25,569
1.700
21,7
Singapore
2.247
539,664
2.100
508,3
Thái Lan 4.800
77,561
1.700
27,8
Việt Nam 1.500
18,462
800
9,8
Trung bình ASEAN 2.113,7
106,092
-
78,4
Trung Quốc 59.100
46,009
25.000
19,0
HongKong 2.919
430,946
2.600
386,6
ðài Loan 8.590
382,509
8.887
395,7
Ấn ðộ 16.580
15,914
6.000
5,8
Nhật Bản 57.200
449,262
48.700
382,5
Hàn Quốc 26.270
551,891
26.458
555,8
( Nguồn : Báo cáo sở Khoa Học và Công Nghệ, 2004)
-9-
II.4. Xu hướng phát triển TMðT thế giới tới 2010
Các nước ñang phát triển sẽ là thị trường tiềm năng cho TMðT do tỷ lệ kết nối Interrnet
tăng nhanh, kinh tế tăng trưởng khá ổn ñịnh và nhận thức ngày càng rõ các cơ hội do TMðT
mang lại. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sẽ vươn lên dẫn ñầu về mức ñộ ứng dụng TMðT.
Phương thức kinh doanh B2B tiếp tục chiếm ưu thế so với B2C trong các giao dịch TMðT toàn
cầu. Trong phương thức B2C, loại hình bán lẻ tổng hợp (siêu thị TMðT) dù chiếm tỉ lệ không
cao trong tổng số cửa hàng bán lẻ trực tuyến nhưng lại nắm giữ phần lớn giá trị giao dịch B2C
trên thị trường ảo. Việc kết hợp cửa hàng bán lẻ trực tuyến với các kênh phân phối truyền thống
vẫn là phương thức kinh doanh ñược nhiều DN lựa chọn.
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ðIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
III.1. Tình hình phát triển TMðT tới năm 2004:
III.1.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho TMðT:
Kết nối quốc tế thông qua 6 hướng với tổng dung lượng tăng từ 1038 Mbps vào tháng
12/2003 lên 1892 Mbps vào tháng 12/2004. ðối với kết nối trong nước, từ năm 2003 các DN
IXP ñã thực hiện kết nối ñồng cấp thông qua VNNIC của Trung tâm Internet Việt nam.
Có 6 DN ñược cấp phép cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) là VNPT, Vietel, FPT,
SPT, ETC và Hanoi Telecom.
Có 15 DN ñược cấp phép cung cấp dịch vụ truy nhập Internet, trong ñó có 7 DN ñã cung
cấp dịch vụ cho khách hàng là VNPT, FPT, SPT, Netnam, Vietel, OCI và Hanoi Telecom.
Theo VNNIC, cuối năm 2004 tổng số thuê bao Internet ñạt khoảng trên 2 triệu và số IP
ñã cấp là 0,45 triệu, thuê bao chủ yếu là dial-up. Từ giữa năm 2003 khi VNPT ñã cung cấp dịch
vụ ADSL tới nay ñã có thêm 3 nhà cung cấp dịch vụ này cho khách hàng là FPT, Vietel và SPT,
hiện có khoảng 35000 thuê bao truy nhập Internet sử dụng băng thông rộng. Các loại hình dịch
vụ truy nhập Internet mới như WiFi và GPRS cũng bắt ñầu phát triển.
Số người sử dụng Internet ñạt khoảng 6,2 triệu, mật ñộ người sử dụng Internet ñạt
khoảng 7,4%. Nếu so với số người sử dụng Internet vào cuối năm 2003 là 3,2 triệu người thì có
thể thấy trong năm 2004 số người sử dụng ñã tăng gần gấp ñôi.
Số tên miền Việt nam ñã tăng từ 2300 vào tháng 12/2002 lên 5.510 vào tháng 12/2003 và
9037 vào tháng 12/2004 với số tên miền cấp hai .com và .net khoảng 84%. Như vậy tốc ñộ tăng
trưởng tên miền .vn năm 2004 khoảng 64%.
Tuy nhiên sự tăng trưởng này chưa phản ánh sự tăng trưởng chung của số tên miền và số
trang web của các DN Việt nam. Nếu tính cả các website có tên miền quốc tế thì tổng số DN có
trang web vào cuối năm 2004 khoảng 17.500.
III.1.2 Ứng dụng CNTT và TMðT của các doanh nghiệp :
Kết quả khảo sát 303 DN hoạt ñộng trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau cho thấy
một tỉ lệ khá cao ñã có những ñầu tư bước ñầu về ứng dụng CNTT, với 82,9% DN ñược hỏi có
kết nối Internet và 25,32% ñã thiết lập website. Có tới 16% các công ty có dự án phát triển
TMðT. ðây là tỷ lệ khá cao trong bối cảnh chung của nền kinh tế Việt nam.
Trong lĩnh vực công nghiệp CNTT và dịch vụ CNTT, có tới 54% DN ñã thiết lập website
ñể bán hàng và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khách hàng, 100% DN ñã sử dụng email trong các
giao dịch kinh doanh.
Với sự phát triển mau lẹ của dịch vụ truy cập Internet băng rộng với giá phải chăng, cách
truy cập Internet của các DN trong năm 2004 ñã thay ñổi lớn so với năm 2003. Cụ thể, trong số
-10-
DN ñược khảo sát có tới 16% DN có ñường truyền riêng, 70% sử dụng ADSL và chỉ còn 14%
DN sử dụng dial-up.
Trong năm 2004 cũng chứng kiến sự thay ñổi về cơ cấu ñầu tư cho CNTT của các DN.
Tỷ lệ ñầu tư cho phần cứng, phần mềm và ñào tạo của các công ty ñược ñiều tra tương ứng là
61,6%; 29,2% và 12,35. Thay vì chú trọng ñầu tư vào phần cứng như trước ñây, các DN ñã ñầu
tư nhiều hơn cho phần mềm và ñào tạo. Tuy nhiên, số liệu ñiều tra cho thấy các tỷ lệ này còn
chưa hợp lý và trong các năm tới cần ñảo ngược tỷ lệ ñầu tư cho phần cứng và phần mềm.
Trong khi số DN xây dựng website tăng rất nhanh thì có sự phân tán lớn giữa các DN
thuộc các lĩnh vực kinh doanh. Số DN sản xuất kinh doanh thiết lập website chỉ chiếm 20%,
phần lớn website là của các DN kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ.
Phân bổ ngành nghề của những DN sản xuất cũng khá tập trung, với hai phần ba số DN
thuộc lĩnh vực dệt may và thủ công mỹ nghệ, một phần ba trong lĩnh vực nông lâm thủy sản hoặc
cơ khí ñiện máy. Con số này phản ánh một hiện tượng thực tế là các DN thương mại dịch vụ,
không kể quy mô, hiện ñang là lực lượng năng ñộng nhất triển khai ứng dụng TMðT trong hoạt
ñộng kinh doanh của mình.
Tỷ lệ website phân theo nhóm sản phẩm dịch vụ
Tổng
hợp
ðiện tử
viễn thông
Tiêu
dùng
Thủ công
mỹ nghệ
Dệt may
giày dép
Sách,
ñĩa nhạc
Dịch vụ
du lịch
Dịch vụ
tài chính
Luật,
tư vấn
Khác
5,65% 15,65% 11,74% 12,61% 16,09% 3,91% 10,00% 6,96% 9,57% 38,26%
( Nguồn : Báo cáo sở Khoa Học và Công Nghệ, 2004 )
Kết quả ñiều tra 230 công ty có website cho thấy, ña số những website này mới chỉ dừng ở mức
giới thiệu công ty và sản phẩm dịch vụ (92,17%). Khoảng trên 40% website có cung cấp thông
tin về giá cả sản phẩm và cho phép liên hệ ñặt hàng. Tuy nhiên, số website cho phép thanh toán
trực tuyến (bằng thẻ tín dụng) chỉ chiếm hơn 10%, phần lớn trong số này là các siêu thị trực
tuyến và website dịch vụ (du lịch, ngân hàng, dịch vụ tin học và viễn thông).
Tỷ lệ website có các tính năng TMðT
Sản phẩm Giá cả ðặt hàng Thanh toán trực tuyến Dịch vụ khách hàng
92,17% 47,83% 40,43% 10,47% 47,83%
( Nguồn : Báo cáo sở Khoa Học và Công Nghệ, 2004)
73,91% DN ñược hỏi cho biết ñối tượng họ hướng tới khi thiết lập website là các công ty và tổ
chức, còn những DN chú trọng tới ñối tượng website là ñại chúng chiếm một tỷ lệ thấp hơn:
56,09%. ðiều này phù hợp với xu thế chung của thế giới là TMðT B2B chiếm ưu thế vượt trội
so với B2C trong lựa chọn chiến lược kinh doanh TMðT của DN.
ða số DN khi xây dựng website ñã có ý thức quảng bá trang web của mình bằng nhiều
hình thức. 52,61% ñơn vị ñược hỏi cho biết có ñăng ký website với một công cụ tìm kiếm trực
tuyến, như Yahoo, Google hay danh bạ website do một tổ chức trong nước ñứng ra tập hợp. Trên
50% DN có quảng cáo website qua các phương tiện thông tin ñại chúng và trao ñổi link với
những trang web khác, tuy nhiên vẫn còn khoảng gần 20% DN chưa áp dụng biện pháp nào ñể
quảng bá website.
Hình thức quảng bá website
Phương tiện ñại chúng Liên kết website Quà tặng Không quảng cáo
50,43% 53,04% 21,34% 16,52%
( Nguồn : Báo cáo sở Khoa Học và Công Nghệ, 2004)
-11-
Có tới 43,6% các công ty ñánh giá chỉ mất dưới 2 năm ñể hoàn vốn cho ñầu tư vào
TMðT, 39,7% cần 2 tới 5 năm. Chỉ có 16,7% các công ty ñánh giá phải cần trên 5 năm ñể thu
hồi vốn ñầu tư. Như vậy, có thể thấy hiệu quả ñầu tư cho TMðT là cao.
Những hàng hoá và dịch vụ ñược giới thiệu, mua bán trên mạng nhiều nhất là: 1) những
sản phẩm có ñộ tiêu chuẩn hoá cao như máy tính và linh kiện máy tính, thiết bị ñiện tử và viễn
thông; 2) những sản phẩm có hàm lượng thông tin cao như sách báo, ñĩa nhạc; 3) hàng hoá biểu
trưng như vé máy bay, vé xem phim, thẻ quà tặng; 4) hàng thủ công mỹ nghệ; và cuối cùng là 5)
văn hoá phẩm và quà tặng.
III.1.3 Sự phát triển của các chợ “ảo”
ðây là các website cung cấp dịch vụ trung gian mua bán hàng hoá dịch vụ. Những
website này cung cấp dịch vụ trung gian mua bán ñược xây dựng không nhằm giới thiệu, quảng
bá hay bán hàng của một công ty riêng lẻ, cũng không ñể bổ sung cho hệ thống phân phối sẵn có
của một công ty thương mại dịch vụ, mà nhằm tạo ra một không gian chung kết nối nhiều người
mua và nhiều người bán, tạm hình dung như những sàn giao dịch thương mại trên mạng Internet.
III.2. Một số hoạt ñộng và chính sách liên quan tới TMðT tới nay :
III.2.1. ðường lối chung
• Ngày 17/10/2000, Bộ Chính trị có Chỉ thị 58/CT-TW về ñẩy mạnh ứng dụng CNTT trong
sự nghiệp hiện ñại hoá, công nghiệp hoá ñất nước giai ñoạn ñến 2010. Chỉ thị nêu rõ: “Tập trung
phát triển các dịch vụ ñiện tử trong các lĩnh vực tài chính (thuế, kho bạc, kiểm toán…) ngân
hàng, hải quan, hàng không, thương mại, TMðT…”
• Ngày 24/5/2001, Thủ tướng Chính phủ có Quyết ñịnh số 81/Qð-TTg phê duyệt nhiệm vụ
của Chỉ thị 58/TC-TW, trong ñó giao nhiệm vụ cho Bộ Thương mại “Tổ chức triển khai các biện
pháp xúc tiến thương mại ñể hỗ trợ các DN tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước và xuất
khẩu sản phẩm CNTT; khuyến khích các tổ chức, DN nước ngoài có các hoạt ñộng hợp tác, kinh
doanh và hỗ trợ các DN Việt Nam trong phát triển CNTT; triển khai kế hoạch phát triển TMðT
của Việt Nam và chuẩn bị tích cực tham gia dự án về TMðT của ASEAN và các tổ chức kinh tế
khu vực, quốc tế”.
III.2.2 Hoạch ñịnh chính sách về TMðT
• Ngày 9/3/1999, Thủ tướng Chính phủ có Công văn số 944/VPCP-TCQT giao Bộ Thương
mại lập Phương án từng bước tham gia và ứng dụng TMðT ở Việt Nam. Bộ Thương mại phối
hợp với Tổng cục Bưu ñiện trình Thủ tướng Chính phủ Phương án từng bước tham gia và ứng
dụng TMðT ở Việt Nam.
• Ngày 25/1/2002, Thủ tướng Chính phủ có Công văn số 68/VPCP-TH giao Bộ Thương
mại làm ñầu mối xây dựng Pháp lệnh TMðT. Bộ Thương mại ñã hoàn thành Dự thảo 6 Pháp
lệnh này vào cuối năm 2003.
• Ngày 17/7/2002, Thủ tướng Chính phủ có Quyết ñịnh số 95/2002/Qð-TTg giao Bộ
Thương mại chủ trì dự án Tổ chức triển khai và phát triển TMðT thời kỳ ñến 2005. Dự án này
mới bắt ñầu triển khai giai ñoạn ñầu.
• Tháng 11/2003 Quốc Hội quyết ñịnh xây dựng Luật Giao Dịch ñiện tử và thu hút dự thảo
Pháp lệnh TMðT vào luật này
III.3. Xu hướng phát triển trong giai ñoạn 2006 – 2010
Việt Nam ñặt ra mục tiêu phát triển kinh tế cao trong giai ñoạn 2006-2010 và coi phát
triển thương mại mạnh mẽ, ñặc biệt là xuất khẩu, là một yếu tố quan trọng ñể ñạt ñược mục tiêu
phát triển kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế trở nên sâu sắc và toàn diện với việc gia nhập WTO
và cuối năm 2005 hoặc trong năm 2006 cũng sẽ góp phần tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát
-12-
triển của TMðT. Quốc Hội và Chính phủ cũng quyết tâm xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi
cho TMðT. Giai ñoạn 2001 – 2005 TMðT ñã bắt ñầu hình thành ở Việt Nam, giai ñoạn 5 năm
tiếp theo sẽ chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của TMðT.
Có thể dự ñoán các DN có quan hệ ñối tác mạnh với nước ngoài sẽ là lực lượng ñi tiên phong
ứng dụng TMðT ở Việt Nam, ñồng thời các DN vừa và nhỏ vẫn cần sự hỗ trợ của Nhà nước ñể
có thể tiếp thu những ứng dụng tiên tiến của TMðT một cách hiệu quả. Loại hình giao dịch
thương mại B2B sẽ dần dần chiếm ưu thế.
III.4 ðánh giá chung:
- Khó khăn chung: có nhiều khó khăn trong việc tổ chức và triển khai mô hình sàn giao
dịch ñiện tử nhất là: vấn ñề nguồn nhân lực, tiếp ñến là nhận thức và kỹ năng của DN, thứ
ba mới ñến môi trường pháp lý. Các ñơn vị ñều chung một nhận xét: hạ tầng CNTT và viễn
thông của Việt Nam hiện nay, mặc dù chưa ñạt ñến mức như mong muốn, cũng ñã ñủ ñể cộng
ñồng và DN tiến hành TMðT.
- Về nhận thức: nhiều DN ñã bắt ñầu nhận thức ñược vai trò quan trọng của TMðT ñối
với hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nhưng chưa biết cách triển khai ứng dụng TMðT. Tỷ lệ DN
ñã lựa chọn công nghệ và bố trí nhân sự phục vụ việc tham gia TMðT còn thấp, DN cũng chưa
chú trọng ñầu tư kinh phí cho ñào tạo. Một tỷ lệ rất thấp các DN có cơ cấu tổ chức hợp lý ñể
phục vụ việc triển khai những dự án TMðT hiện tại và tương lai của ñơn vị mình.
- Cơ sở hạ tầng: chi phí cho việc kết nối Internet ñã ñược cải thiện ñáng kể nhưng vẫn
còn tương ñối cao, tốc ñộ ñường truyền chậm là một trong những trở ngại lớn cho các DN tham
gia TMðT. Nhiều DN chưa ñầu tư thoả ñáng cho ứng dụng TMðT do nhà nước chưa thừa nhận
giá trị pháp lý ñối với các giao dịch thương mại sử dụng các phương tiện ñiện tử và các quy ñịnh
liên quan về bảo mật, thanh toán, chữ ký ñiện tử, v.v
- Về khía cạnh kinh doanh: TMðT ở Việt Nam năm 2004 ñã phát triển ñáng kể so với
năm 2003 trên nhiều lĩnh vực, từ hạ tầng CNTT và Internet tới các “chợ ảo” và thiết lập website
của các DN. Tuy nhiên, về khía cạnh tạo lập môi trường pháp lý thì năm 2004 chứng kiến việc
xây dựng nhiều dự thảo văn bản pháp quy nhưng cuối cùng chưa có văn bản quan trọng nào
ñược ban hành.
- Theo Bảng xếp hạng công bố tháng 4/2003 của E-Readiness - Economist Intelligence
Unit (EUI) thuộc tạp chí The Economist của Anh về TMðT, thì Việt Nam ñược 2,91/10 ñiểm,
xếp hạng 56 trên thế giới, xếp thứ 15 ở Châu Á, xếp thứ 6 ở ðông Nam Á, thuộc nhóm “tụt hậu”
(laggard). ðiểm E-Readiness của mỗi nền kinh tế ñược tổng hợp từ gần 100 tiêu chuẩn ñịnh tính
và ñịnh lượng, chia thành 6 mảng chính trong bảng 1.4
Bảng 1.4: Tầm quan trọng của các yếu tố ñánh giá xếp loại TMðT ở từng quốc gia
STT YẾU TỐ TRỌNG SỐ
1 Mức ñộ kết nối 25%
2 Môi trường kinh doanh 20%
3 Mức ñộ tham gia của người tiêu dùng và DN 20%
4 Môi trường pháp luật và chính sách 15%
5 Cơ sở hạ tầng xã hội và văn hóa 15%
6 Dịch vụ ñiện tử hỗ trợ 5%
TỔNG 100%
-13-
Bảng 1.5: Mức ñộ sẵn sàng tham gia TMðT của doanh nghiệp Việt Nam
STT
N
ỘI DUNG
T
Ỷ LỆ
1 Nhận thức ñược tầm quan trọng của TMðT trong giới chủ DN 92%
2 ðã lập phòng ban chuyên trách 18%
3 Có kế hoạch ñào tạo ñội ngũ nhân viên 63%
4 ðã sẵn sàng về nhân sự 32%
5 ðã sẳn sàng về công nghệ 41%
6 Có leased line 21%
7
Có m
ạng nội bộ
58%
8
Có m
ạng diện rộng WAN
11%
(Nguồn: Cục TMðT – Bộ Thương mại, 2004)
IV. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMðT VÀ NGUOÀN NHÂN LỰC CNTT TẠI TP HCM :
IV .1. Tình hình ứng dụng TMðT :
Theo báo cáo tại Hội thảo "Thương mại ñiện tử và doanh nghiệp" ngày 28/06/2005
của
TS. Lê Mạnh Hà, Giám ñốc Sở Bưu chính Viễn thông TP. Hồ Chí Minh, hiện nay TP. Hồ Chí
Minh dẫn ñầu cả nước về ñầu tư phát triển hạ tầng CNTT, hạ tầng viễn thông và hạ tầng Internet.
Trên ñịa bàn thành phố có 4 DN ñược cấp phép cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP)
là: Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng công ty Viễn thông Quân ñội
(Viettel), FPT và Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn (SPT). Quy mô cung
cấp và thuê bao Internet ở thành phố phát triển với tốc ñộ 100-200%/năm trong 2 năm 2003-
2004. Nay thành phố ñã có 5 nhà cung cấp dịch vụ cho trên 800.000 thuê bao quy ñổi và khoảng
10.000 thuê bao ADSL
Một cổng giao dịch riêng cho DN TP. Hồ Chí Minh ñã ñược xây dựng, nhằm mục ñích
tạo ra "sân chơi lớn" ñể các DN thành phố giới thiệu sản phẩm của mình với các DN khác và
quốc tế. Thông qua cổng giao dịch, các DN Việt Nam ñược kết nối ñến các tổ chức kinh tế -
thương mại quốc tế, các ñại sứ nước ta ở nước ngoài, các ñối tác ñang ñầu tư và làm ăn với thành
phố. Tham gia cổng này, DN ñược tiếp cận với thông tin các thị trường (EU, Hoa Kỳ, Trung
Quốc, châu Phi, AFTA ), ñược cung cấp hệ thống thông tin pháp lý của Nhà nước và các ñiều
ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ñược làm quen với phương thức giao dịch thương mại quốc
tế và sử dụng các giá trị gia tăng trên cổng Dự kiến trong năm 2005 sẽ có khoảng 15.000 DN
thành phố tham gia, và năm 2006 sẽ có trên 30.000 DN.
Nhìn chung các hoạt ñộng giao dịch hàng ngày của người dân vẫn theo thói quen trả tiền
mặt, chưa hình thành thói quen gởi tiền và giao dịch qua ngân hàng. Gần ñây, một số DN trên ñịa
bàn ñã thực hiện hình thức gởi tiền, rút tiền, trả lương qua tài khoản tại các ngân hàng, ñặc biệt là
các DN và công nhân tại các khu công nghiệp. Số người dùng thẻ ngân hàng ñã tăng, hình thức
thanh toán bằng thẻ tại một số khu mua sắm, công ty Taxi ñã ñược chấp nhận.
Tuy nhiên người dân vẫn chưa có nhu cầu thực sự. Về phía các DN, ña số mới chỉ dừng
lại ở bước giới thiệu sản phẩm trên mạng, phương thức giao dịch vẫn là DN với khách hàng
(B2C) chứ chưa phát triển loại DN với DN (B2B).
Khi việc giao dịch trên mạng ñã trở thành tập quán, với việc hình thành ñầy ñủ khung
pháp lý, và sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính, ngân hàng, thì sự phát triển của TMðT
là tất yếu.
-14-
IV.2. Tình hình ñào tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT :
IV.2.1. Các loại hình ñào tạo về CNTT:
A. ðào tạo chính qui:
ðại học: hiện nay thành phố có 12 trường ñại học chuyên ngành (có khoa CNTT),
trong ñó có 2 trường mới xây dựng là ñại học RMIT-VN do trường RMIT-Australia
xây dựng, trường ðại học quốc tế trực thuộc ðại học quốc gia TPHCM.
Cao ñẳng: hiện thành phố có 6 trường cao ñẳng có ngành ñào tạo chuyên sâu về
CNTT.
B. ðào tạo không chính qui:
Các trung tâm ñào tạo liên kết nước ngoài:
- APTECH: ñào tạo trình ñộ kĩ thuật viên, chuyên viên.
- NIIT: ñào tạo trình ñộ chuyên viên.
- Informatics Vietnam (VSCI): ñào tạo trình ñộ kĩ thuật viên.
- Informatics Singapore: ñào tạo trình ñộ kĩ thuật viên.
- KENT: ñào tạo trình ñộ kĩ thuật viên, chuyên viên.
- Saigon CTT: ñào tạo trình ñộ kĩ thuật viên.
- AITCV: ñào tạo trình ñộ sau ñại học.
- QTSC-ITA: ñào tạo trình ñộ kĩ thuật viên…
Các trung tâm ñào tạo liên kết với các tập ñoàn CNTT lớn, ñào tạo ñịnh hướng riêng.
- Trung tâm ñào tạo thiết kế ñiện tử (EDTC): thành phố hợp tác với tập ñoàn Cadence
(Mỹ) ñể ñào tạo các chuyên gia thiết kế về IC và PCB, phục vụ ngành công nghiệp
phần cứng.
- Trung tâm ñào tạo Java (Sun Java Education Center – SJEC): thành phố hợp tác với
tập ñoàn Sun Microsytems ñể ñào tạo các chuyên gia thành thạo công nghệ Java và
các công nghệ khác của Sun Microsytems, trong ñó chủ yếu là các công nghệ mã
nguồn mở.
C. Các trung tâm ñào tạo trong nước:
- Trung tâm ñào tạo CNTT: tổ chức mô hình ñào tạo e-Learning hợp tác với Nhật Bản, ñào
tạo và tổ chức thi sát hạch kỹ sư CNTT theo tiêu chuẩn Nhật Bản.
- Các trung tâm tin học của các trường ñại học KHTN, Bách khoa: các trung tâm này chủ
yếu tổ chức các khoá ñào tạo chuyên ñề ngắn hạn và trình ñộ cung cấp ñồ họa, cung cấp
lập trình viên.
D. Các chương trình liên kết ñào tạo
Trường ñại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh kết hợp với trường ñại học Houston Clear
Lake (Mỹ) ñào tạo trình ñộ sau ñại học.
Trường ðH Bách Khoa liên kết với trường ðH của Australia ñào tạo trình ñộ ñại học
Trường Cao ñẳng CNTT kết hợp với Informatics (Singapore) ñào tạo trình ñộ Cð.
E. ðào tạo ngoại ngữ chuyên ngành CNTT
Hầu hết các trường ñại học ñều có ñào tạo ngoại ngữ chuyên ngành CNTT, nhưng
chất lượng chưa ñược cao và chưa ñáp ứng nhu cầu thực tế. Các trường do ñơn vị
nước ngoài thành lập và quản lý như RMIT VN, AITCV ñều yêu cầu học viên sử
dụng toàn bộ anh ngữ trong quá trình học.
-15-
F. Các hình thức ñào tạo khác
ðào tạo từ xa: ñào tạo trình ñộ cử nhân CNTT do Trung tâm phát triển CNTT trực
thuộc ðại học Quốc Gia TP.HCM triển khai.
Các cơ quan nhà nước: thường tổ chức các khóa tập huấn cho nhân viên CNTT tại
ñơn vị mình.
Các DN CNTT lớn: tổ chức các khóa serminar, tập huấn nhưng chủ yếu mang tính
chất biểu diễn công nghệ hoặc quảng cáo cho giải pháp, sản phẩm của mình.
IV.2.2. Các ñơn vị ñào tào tạo nguồn nhân lực CNTT tại Tp. HCM
Các chuyên ngành CNTT ñào tạo chính hiện nay tại các trường ñại học, cao ñẳng: Hệ
thống thông tin , Công nghệ phần mềm, Công nghệ tri thức, Mạng máy tính, viễn thông,Tin học
quản lý, Hệ thống thông tin kinh tế.
Bảng 1.6: Các trường ðại học và Cao ñẳng có ñào tạo ngành CNTT ở Tp.Hồ Chí Minh
( Nguồn : Báo cáo sở Khoa Học và Công Nghệ, 2004 )
Bảng 1.7: Thống kê nguồn nhân lực CNTT tại một số trường ðH – Cð
(còn tiếp ở trang sau)
T
T
TRƯỜNG SL ðÀO TẠO (1996 - 2004) GVCH
(K.CNTT) TC Cð ðH ThS
TS
GS
TS
ThS
CN
1
ðH KHTN 0
1700
2177
231
15
1
10
30
20
2
ðH Bách Khoa 2495
0
1719
171
6
1
4
3
0
3
ðH SPKThu
ật
0
735
ñang
ñào t
ạo
0
0
0
1
9
6
4
ðH Nông Lâm 1200
70
0
0
0
0
4
13
10
5
ðH DL HUFLIT
0
0
1036
0
0
0
0
4
9
STT TÊN TRƯỜNG STT
TÊN TRƯỜNG
1 ðH Bách khoa 19 ðH DL Kỹ thuật – Công nghệ
2 ðH GTVT 20 ðH DL Ngoại ngữ – Tin học
3 ðH Hàng hải 21 ðH BC Tôn ðức Thắng
4 ðH Khoa học tự nhiên 22 ðH DL Văn Lang
5 ðH Kinh tế 23 Cð DL CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
6 ðH Nông Lâm 24 Cð BC Công nghệ & QT Doanh Nghiệp
7 ðH Quốc gia TpHCM 25 Cð GTVT III
8 ðH Quốc tế 26 Cð Hoa Sen
9 ðH Quốc tế RMIT 27 Cð Kỹ thuật Cao Thắng
10 ðH Sư phạm TpHCM 28 Cð Kỹ thuật Vinhempich
11 ðH Sư phạm Kỹ thuật 29 Cð Sư phạm
12 Học viện BCVT 30 Cð Tài chính – Kế toán 4
13 ðH Mở – Bán công 31 ðH DL Văn Hiến
14 ðH BC Marketing 32 Cð Công nghệ Thực phẩm
15 ðH BC Tôn ðức Thắng 33 Cð Giao thông vận tải 3
16 ðH DL Công nghệ Sài Gòn 34 Cð Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 2
17 ðH DL Hồng Bàng 35 Cð Sư phạm TP.Hồ Chí Minh
18 ðH DL Hùng Vương 36 ðH Công Nghiệp
-16-
6
ðH DL H
ồng B
àng
0
0
250
0
0
0
1
0
7
7
ðH DL Văn Lang
0
0
768
0
0
1
2
1
8
8
ðH DL KTh CNgh
ệ
273
0
1066
0
0
0
2
8
8
9
ðH DL Văn Hi
ến
44
0
32
0
0
0
1
1
0
10
Cð DL CNTT 145
261
0
0
0
0
0
2
10
11
Cð BC Hoa Sen 408
228
0
0
0
0
1
5
16
T
ỔNG
4565
2994
7048
402
21
3
26
76
94
( Nguồn : Báo cáo sở Khoa Học và Cơng Nghệ, 2004)
IV.2.3 ðánh giá về chất lượng đào tạo của nguồn nhân lực CNTT tại Tp. HCM
Kết quả đào tạo nhân lực CNTT hiện nay hầu như chưa đáp ứng được u cầu về chất lượng
cũng như số lượng, kết quả khảo sát như sau:
Bảng 1.8: ðánh giá của doanh nghiệp về hạn chế của sinh viên mới tốt nghiệp
STT NỘI DUNG TỶ LỆ
1 Thiếu kinh nghiệm thực tiễn 72,4%
2 Thiếu kiến thức ngành 46,3%
3 Khơng biết làm việc theo nhóm 42,3%
4 Kém ngoại ngữ 42,3%
5 Kỹ năng làm việc kém 41,5%
6 Khơng biết cách trình bày, diễn đạt 40,7%
7 Khơng tự tin trong cơng việc 28,5%
8 Khơng đam mê cơng việc 8,9%
( Nguồn : Khảo sát của khu phần mềm Quang Trung 6/2004)
IV.3. ðánh giá chung cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực CNTT phục vụ TMðT:
IV.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và chính sách liên quan đối với TMðT:
- Sự cạnh tranh giành thị phần của nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng và Internet đã
làm giảm chi phí đáng kể nhưng vẫn còn tương đối cao, tốc độ đường truyền chậm nhất là khơng
ổn định…. ðây là là một trong những trở ngại lớn cho các DN tham gia TMðT. Nhiều DN chưa
đầu tư thoả đáng cho ứng dụng TMðT do nhà nước chưa thừa nhận giá trị pháp lý đối với các
giao dịch thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và các quy định liên quan về bảo mật,
thanh tốn, chữ ký điện tử, v.v
IV.3.2 Nguồn nhân lực CNTT phục vụ TMðT :
Cơng tác đào tạo hiện tại chưa thể hồn tồn n tâm về chất lượng, đặc biệt chưa thể đáp
ứng nhu cầu làm việc ngay tại các DN nói cung và đặc biệt là các doanh nghiệp phần
mềm lớn có các dự án gia cơng phần mềm hoặc xuất khẩu.
ðào tạo còn tản mạn, chưa theo sát nhu cầu thực tế, giáo trình chưa được cập nhật tốt,
chưa tập trung đến những nhu cầu cấp thiết của xã hội của thị trường.
ðào tạo về ngoại ngữ chun ngành chưa thực sự đáp ứng nhu cầu.
Chưa có những hỗ trợ xác đáng cho sinh viên trong việc: định hướng nghề nghiệp, cơ hội
tham gia thực tế, nâng cao trình độ theo sát sự phát triển của cơng nghệ.
Chưa có những chính sách thực sự có ý nghĩa trong việc đẩy mạnh chất lượng đào tạo
nguồn nhân lực. v v…
-17-
Phần III.
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VỀ TMðT
VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CNTT PHỤC VỤ TMðT
TRÊN ðỊA BÀN TP. HCM ðẾN NĂM 2010
Trong phần khảo sát hiện trạng TMðT, chúng tôi tiến hành với một số ñặc ñiểm sau:
- Phạm vi: khảo sát hiện trạng của 5 ngành: Ngành dệt - Ngành may - Ngành giày, da -
Ngành sản xuất thực phẩm, thuốc lá - Ngành sản xuất máy móc, thiết bị. Ngoài ra chúng tôi cũng
tiến hành khảo sát một số trường học và cơ quan có liên quan ñến hoạt ñộng TMðT và một số
quận, huyện có liên quan.
- Không tiến hành ñiều tra toàn bộ các doanh nghiệp của 5 ngành trên (2.847 doanh
nghiệp) và toàn bộ các trường học (59 trường ñại học và cao ñẳng, chưa kể khối quân sự và an
ninh), cũng như tất cả các cơ quan sở, ban, ngành và quận, huyện của thành phố. Do ñó, ñể có
thể ñảm bảo tính chính xác, ñầy ñủ của số liệu thu thập ñược, chúng tôi dùng phương pháp ñiều
tra chọn mẫu.
- Các số liệu qua khảo sát, ñiều tra thực tế thu thập ñược dùng ñể phân tích, ñánh giá hiện
trạng ñều ở thời ñiểm tháng 12 năm 2004. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số số liệu của
Cục Thống kê thành phố cung cấp, tham khảo một số tình hình về TMðT qua các phương tiện
thông tin ñại chúng, qua các tài liệu về TMðT của nhiều cơ quan và nhiều tác giả trong một số
năm gần ñây.
- TMðT là một khái niệm xuất hiện ở các nước phát triển cũng chỉ mới ñược khoảng 20
năm trở lại ñây. Với nước ta thì còn rất mới mẻ: “TMðT là ñể chỉ những giao dịch có tính chất
thương mại ñược thực hiện bằng các phương tiện ñiện tử thay cho thương mại truyền thống”. Có
nghĩa là không cần gặp nhau, không cần bút và giấy nhưng vẫn mua ñược hàng và bán ñược
hàng hoặc thực hiện ñược dịch vụ… Ở ñây chúng tôi muốn trình bày là, nếu TMðT mà thực
hiện từ ñầu ñến cuối của qui trình thương mại, như giới thiệu sản phẩm, bán sản phẩm, thu tiền
về ñều bằng phương tiện ñiện tử thì ở Tp.HCM chưa có TMðT (và cả nước). Do ñó, chúng tôi
coi các doanh nghiệp có hoạt ñộng TMðT là các doanh nghiệp có thể chỉ mới nối mạng Internet
và có giới thiệu sản phẩm trên mạng, hoặc có trang Web, hoặc có e-mail.
Nội dung sẽ trình bày gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Khảo sát hiện trạng về TMðT và nguồn nhân lực phục vụ TMðT của
các doanh nghiệp thuộc 5 ngành, về:
+ Mạng lưới phân bố các DN hoạt ñộng.
+ Lực lượng lao ñộng hoạt ñộng về TMðT trong các DN.
+ Các phương tiện phục vụ TMðT trong các DN.
+ Kết quả và hiệu quả của hoạt ñộng TMðT trong các DN.
Phần thứ hai: Khảo sát một số vấn ñề chủ yếu về ñào tạo nguồn nhân lực phục vụ TMðT
và một số cơ quan liên quan ñến hoạt ñộng TMðT.
Phần thứ ba: ðánh giá sơ bộ từ kết quả khảo sát.
I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VỀ TMðT VÀ NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ TMðT
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP (DN):
I.1. Một số vấn ñề về các sở, ban, ngành và quận, huyện có liên quan ñến TMðT
Nói chung nhiều cơ quan sở, ban, ngành của thành phố cũng ñã chú ý tới TMðT, nhất là
là Sở Kế hoạch và ðầu tư, Sở Thương mại. Vì vậy nhiều cơ quan, quận, huyện ñã có bộ phận
phụ trách riêng về TMðT. Còn nói chung vẫn là kiêm nhiệm.
-18-
Trình ñộ những người phục vụ hoạt ñộng TMðT cho các doanh nghiệp cao (94,55% là
ñại học), nhưng chủ yếu vẫn là những người ñược ñào tạo từ các chuyên môn khác; còn chuyên
môn về công nghệ thông tin chỉ có 22% và ñược ñào tạo TMðT chỉ có 2% (ðối với các Sở ban
ngành). Nhưng khối quận, huyện, nhân lực phục vụ TMðT thì chuyên môn công nghệ thông tin
lại chiếm tới 58%. Còn lại là của các chuyên môn khác.
Các ñơn vị cũng ñã thấy rõ ñược lợi ích của TMðT và hiệu quả phục vụ TMðT của cơ
quan bằng công nghệ thông tin, biểu hiện: cấp giấy phép kinh doanh tiết kiệm ñược 48% về thời
gian và số người tiết kiệm ñược 51,7%.
I.2. Mạng lưới phân bố các DN hoạt ñộng TMðT trong 5 ngành
- Tổng số DN của 5 ngành là 2.847 DN.
- Nếu chia theo qui mô thì số DN có qui mô lớn chiếm 27,12% và số DN có qui mô vừa
và nhỏ chiếm 72,88%.
- Nếu chia theo loại hình DN thì:
+ Các DN quốc doanh : 3,16%.
+ Các DN ngoài quốc doanh (trong nước) : 82,51%.
+ Các DN liên doanh với nước ngoài : 2,42%.
+ Các DN 100% vốn nước ngoài : 11,91%.
Tổng hợp lại: Ngoài quốc doanh chiếm : 96,84%.
Quốc doanh : 3,16%.
- Chia theo 2 thành phần kinh tế thì:
+ Ngành dệt: Ngoài quốc doanh : 95,54%.
Quốc doanh : 4,46%.
+ Ngành may: Ngoài quốc doanh : 98,88%.
Quốc doanh : 1,12%.
+ Ngành Giày, da: Ngoài quốc doanh : 95,24%.
Quốc doanh : 4,76%.
+ Ngành SX thực phẩm, Thuốc lá:
Ngoài quốc doanh : 94,41%.
Quốc doanh : 5,59%.
+ Ngành máy móc, thiết bị:
Ngoài quốc doanh : 97.20%.
Quốc doanh : 2,80%.
Bảng 2.1. Số lượng các DN ñược khảo sát
CÁC NGÀNH
Tổng
số
DN
khảo
sát
Chia ra
Theo qui mô Theo loại hình DN
Lớn
Vừa
và nhỏ
Trong nước ðầu tư nước ngoài
QD Ngoài QD < 100% Vốn 100% Vốn
Tổng số 327 117 210 50 117 36 124
+ Ngành Dệt 59 16 43 14 17 4 24
+ Ngành May 64 33 31 7 26 5 26
+ Ngành Giày, Da 49 26 23 3 12 7 27
+ Ngành SXTP, thuốc lá 89 26 63 19 29 16 25
+ Ngành SX MMTB 66 16 50 7 33 4 22
-19-
Qua các số liệu trên, chúng tôi có nhận xét sau:
- Số lượng các DN có hoạt ñộng TMðT còn quá ít trong tổng số các DN (18,04%); Xin
nói thêm: Theo Quyết ñịnh số 222/2005/Qð/TTg (Báo SGGP ngày 22/9/05) thì từ 2006 – 2010:
Khoảng 60% DN qui mô lớn tiến hành giao dịch B2B; 80% DN có qui mô vừa và nhỏ biết tới lợi
ích TMðT và tiến hành giao dịch TMðT loại hình B2B hoặc B2C; khoảng 10% hộ gia ñình giao
dịch TMðT.
- Hoạt ñộng TMðT trong các DN chỉ là tự phát.
I.3. Lực lượng lao ñộng hoạt ñộng về TMðT trong các DN:
ðể hoạt ñộng TMðT theo ñúng nghĩa của nó và hoạt ñộng có hiệu quả, cần rất nhiều
nhân tố tạo thành một hệ thống như: Hạ tầng cơ sở viễn thông, công nghệ thông tin, nguồn nhân
lực, hệ thống thanh toán tự ñộng, cơ sở pháp lý v.v…. Trong ñó, lực lượng lao ñộng TMðT ñóng
vai trò rất quan trọng nếu không muốn nói là nhân tố quyết ñịnh, bởi vì cùng các phương tiện
như nhau, cùng có một lượng thông tin như nhau, nhưng DN nào có ñội ngũ lao ñộng TMðT có
trình ñộ cao hơn sẽ biết phải làm gì và làm như thế nào ñể chớp thời cơ và giành ñược thuận lợi
cho mình.
Bảng 2.4. Phân tổ doanh nghiệp theo số lao ñộng TMðT
Số Lð
TMðT
Số
DN
Số Lð
TMðT TB
1 DN
Số máy tính nối
mạng TB 1 DN
Số máy ñiện
thoại (thuê bao)
TB 1 DN
Số may
Fax TB 1
DN
Doanh số TB 1
DN (Tr.ñồng)
1 14 1 3,8 3,6 1,2 27675,429
2 14 2 6,4 5,9 1,2 186056,741
3 8 3 6,6 9,9 3,1 31283,0
4 7 4 7,6 8,7 1,6 88957,429
5 4 5 2,5 15,0 2,0 106332,5
6-10 6 8,3 15,3 12,0 2,3 147505,5
>10 6 17,7 27,2 14,3 2,0 183428,833
T
ổng
59
270
514
490
104
6.27
6.152
Bảng 2.2. Số lượng DN có họat ñộng TMðT
CÁC NGÀNH Tổng số DN khảo sát
Tỉ lệ (%)
Tổng số DN 327
100 %
DN có TMðT 59
18.04
+ Ngành Dệt 7
11.86
+ Ngành May 5
7.81
+ Ngành Giày, Da 7
14.29
+ Ngành SXTP, thuốc lá 17
19.10
+ Ngành SX MMTB 23
34.85
Bảng 2.3. DN có TMðT theo qui mô
DN có TMðT
DN có qui mô lớn 22.2%
DN qui mô vừa và nhỏ 15.7%
-20-
Bảng 2.5. Cơ cấu số người làm về TMðT theo chuyên môn
CÁC NGÀNH
Số người
làm về
TMðT
ðược ñào tạovề
TMðT
ðược ñào tạo
CNTT sang làm
TMðT
ðược ñào tạo từ
các chuyên môn
khác sang làm
TMðT
Số
người
Tỷ lệ
(%)
Số
người
Tỷ lệ
(%)
Số
người
Tỷ lệ
(%)
A 1 2 3 = 2/1 4 5 = 4/1 6 7 = 6/1
Tổng số 270 35 12,96 40 14,82 195 72,22
+ Theo qui mô: 270 35 12,96 40 14,82 195 72,22
* DN lớn 189 27 14,29 18 9,52 144 76,19
* DN vừa và nhỏ 81 8 9,88 22 27,16 51 62,96
+ Theo loại hình 270 35 12,96 40 14,81 195 72,22
* Quốc doanh 104 12 11,54 10 9,62 82 78,85
* Ngoài quốc doanh 166 23 13,86 30 18,07 113 68,07
- Ngành Dệt 72 4 5,56 3 4,17 65 90,28
+ Theo qui mô: 72 4 5,56 3 4,17 65 90,28
+ Theo loại hình 72 4 5,56 3 4,17 65 90,28
- Ngành May 36 12 33,33 1 2,78 23 63,89
+ Theo qui mô: 36 12 33,33 1 2,78 23 63,89
+ Theo loại hình 36 12 33,33 1 2,78 23 63,89
- Ngành Giày, Da 38 11 28,95 6 15,79 21 55,26
+ Theo qui mô: 38 11 28,95 6 15,79 21 55,26
+ Theo loại hình 38 11 28,95 6 15,79 21 55,26
- Ngành SX thực phẩm,
thuốc lá 52 7 13,46 18 34,62 27 51,92
+ Theo qui mô: 52 7 13,46 18 34,62 27 51,92
+ Theo loại hình 52 7 13,46 18 34,62 27 51,92
- Ngành SX MMTB 72 1 1,39 12 16,67 59 81,94
+ Theo qui mô: 72 1 1,39 12 16,67 59 81,94
+ Theo loại hình 72 1 1,39 12 16,67 59 81,94
Bảng 2.6. Số lượng lao ñộng phục vụ TMðT trong các DN (số người)
(còn tiếp ở trang sau)
CÁC NGÀNH
Tổng số
lao
ñộng
Chia ra
Theo qui mô Theo loại hình DN
Lớn
Vừa
và
nhỏ
Trong nước ðầu tư nước ngoài
QD
Ngoài
QD
<100% Vốn 100% Vốn
1. Thời ñiểm 31/12/2000 157 103 54 63 46 10 38
+ Ngành Dệt 51 47 4 47 4 - -
-21-
+ Ngành May 15 13 2 4 5 - 6
+ Ngành Giày, Da 20 16 4 - 2 - 18
+ Ngành SXTP, thuốc lá 32 12 20 5 15 10 2
+ Ngành SX MMTB 39 15 24 7 20 - 12
2. Thời ñiểm 31/12/2004 270 189 81 104 66 19 81
+ Ngành Dệt 72 66 6 66 6 - -
+ Ngành May 36 33 3 20 7 - 9
+ Ngành Giày, Da 38 32 6 - 2 - 36
+ Ngành SXTP, thuốc lá 52 22 30 7 22 19 4
+ Ngành SX MMTB 72 36 36 11 29 - 32
Như vậy, ta có thể nhận ñịnh rằng, sự phát triển lực lượng lao ñộng TMðT trong thời
gian qua phát triển chậm. ðáng lẽ ra phải phát triển nhanh mới ñúng, vì chúng ta ñang ở giai
ñoạn ñầu của TMðT, số DN có hoạt ñộng TMðT còn rất ít và số người làm về TMðT trong mỗi
DN cũng chưa phải ñã ñáp ứng ñầy ñủ.
Tóm lại: lực lượng lao ñộng làm về TMðT trong các doanh nghiệp hiện nay:
- Về số lượng: bình quân 1 doanh nghiệp chỉ có 5 người là quá ít mà 5 người này không
phải chỉ làm TMðT mà còn làm cả những việc khác, trong khi số lao ñộng gián tiếp bình quân
mỗi doanh nghiệp là 61 người.
- Về chất lượng: Nếu xem qua về trình ñộ thì cứ tưởng là chất lượng cao, vì các chuyên
viên làm về TMðT có trình ñộ ðại học và Cao ñẳng chiếm tới 70%. Nhưng xét theo chuyên môn
thì thấy chất lượng không thể yên tâm ñược, bởi vì lực lượng làm TMðT lại là những người
không ñược ñào tạo về TMðT và CNTT mà chủ yếu lại là những người có những chuyên môn
khác (72,22%), trong khi lao ñộng ñể làm TMðT ñòi hỏi nhiều về chuyên môn là CNTT và
TMðT. Ngay cả có chuyên môn về CNTT cũng không phải CNTT chung chung, vì CNTT phục
vụ TMðT ñòi hỏi có những chuyên môn hẹp phù hợp.
I.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ TMðT:
Các phương tiện phục vụ TMðT, thực chất là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ TMðT.
Nhưng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho TMðT thì lại liên quan ñến quốc gia – cụ thể là sự
phát triển của ngành Bưu chính viễn thông. Vì vậy, trong phần này, chúng tôi chỉ xin trình bày
các phương tiện mà doanh nghiệp sử dụng ñể hoạt ñộng TMðT.
- Về số ñiện thoại bình quân 1 doanh nghiệp: 9 cái
- Về số máy tính nối mạng Internet bình quân 1 doanh nghiệp: 9 máy.
- Về số máy tính nối mạng nội bộ bình quân 1 doanh nghiệp: 22 máy.
(Nhưng mới có 79,66% doanh nghiệp nối mạng nội bộ).
- Chỉ có 2 ngành May và Giày da là nối mạng nội bộ, ngoại bộ và Internet là 100%.
I.5. Kết quả và hiệu quả của hoạt ñộng TMðT của các DN:
- Trong số 59 doanh nghiệp có hoạt ñộng TMðT thì có 47,40% các doanh nghiệp có một
phòng (ban) phụ trách về TMðT trực thuộc Lãnh ñạo doanh nghiệp, còn lại 52,54% số doanh
nghiệp thì lĩnh vực TMðT nằm trong một phòng hoặc ban nào ñó kiêm nhiệm.
-22-
Bảng 2.7. Kết quả về chuyên môn
Số DN có hoạt ñộng TMðT Tỷ trọng (%)
- Tổng số DN 59 100,00
+ Số DN ñã có trang Web riêng 26 44,07
+ Số DN trao ñổi thông tin tìm ñối tác 45 76,27
+ Số DN giới thiệu sản phẩm 37 62,71
+ Số DN tiếp thị 24 40,68
+ Số DN có thư ñiện tử (E-mail) 52 88,14
- Doanh thu TMðT của cả 5 ngành chiếm gần 5% trong doanh thu chung qua các năm từ
2001-2004 và tăng dần qua các năm.
+ Doanh thu TMðT cả 5 ngành năm 2002 so với năm 2001, tăng: 14,65%
+ Doanh thu TMðT cả 5 ngành năm 2003 so với năm 2002, tăng: 11,72%
+ Doanh thu TMðT cả 5 ngành năm 2004 so với năm 2003, tăng: 18,47%.
Bảng 2. 8. ðối tượng giao dịch (Theo doanh thu)
CÁC NGÀNH
Tổng số
(%)
Trong ñó DN với
Người tiêu
dùng
(B2C)
Doanh
nghiệp
(B2B)
Cơ quan
Nhà nước
(B2G)
Xuất
khẩu
(B2B)
B2B
A 1 2 3 4 5
6=3+5
Tổng số 100,00 9,90 18,39 3,25 68,45 86,84
+ Ngành Dệt 100,00 10,50 35,60 10,15 43,75 79,35
+ Ngành May 100,00 - 10,00 - 90,00 100,00
+ Ngành Giày, Da 100,00 - 17,50 - 82,50 100,00
+ Ngành SXTP, thuốc lá 100,00 10,33 7,50 3,00 79,17 86,67
+ Ngành SX MMTB 100,00 17,86 25,71 4,29 52,14 77,85
- Qua phần kết quả hoạt ñộng TMðT, chúng tôi có mấy nhận xét sau:
+ Kết quả hoạt ñộng TMðT còn rất khiêm tốn.
+ Tốc ñộ phát triển TMðT chưa cao.
+ Gọi là Doanh thu TMðT nhưng thực chất không phải như vậy.
II. KHẢO SÁT MỘT SỐ VẤN ðỀ CHỦ YẾU VỀ ðÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC
VỤ TMðT :
II.1. Tình hình số trường và giáo viên CNTT
Trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tính ñến nay có 59 trường ñại học và cao ñẳng
(chưa kể khối Quốc phòng và an ninh), trong ñó có khoảng 20 trường có ñào tạo nguồn nhân lực
công nghệ thông tin và tin học quản lý. Trong tổng số 59 trường trên chúng tôi tiến hành ñiều tra
2 trường khối kinh tế và 10 trường có ñào tạo về công nghệ thông tin.
-23-
Bảng 2.9. Số lượng giáo viên giảng TMðT và CNTT hiện nay
SỐ
LƯỢNG
TRƯỜNG
TỔNG SỐ
GIÁO
VIÊN CỦA
TRƯỜNG
TRONG ðÓ
GIẢNG VỀ QUẢN
TRỊ TMðT/ MÔN
TMðT
GIẢNG VỀ CNTT
TỔNG
SỐ
CNTT PHỤC
VỤ TMðT
- Kinh tế 2 977 7 77 4
- CNTT & có ñào tạo CNTT 10 794 5 243 43
CỘNG 12 1.771 12 320 47
Số liệu Bảng 2.9 cho thấy: số giáo viên giảng quản trị TMðT là 7 trong tổng số giáo viên
của 2 trường kinh tế là 977 (chiếm 0,7%) và số giáo viên giảng về công nghệ thông tin phục vụ
TMðT của 10 trường có ñào tạo công nghệ thông tin chiếm 14,7% (47/320).
Chúng tôi xin nói rõ thêm: chưa có trường ñại học nào trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí
Minh có 1 chuyên ngành ñào tạo về quản trị TMðT (chỉ có 1 trường cao ñẳng duy nhất là Cao
ñẳng công nghệ thông tin có chuyên ngành ñào tạo quản trị TMðT nhưng cũng mới chỉ có 11
sinh viên và năm học 2006 mới ra trường. Tuy số sinh viên ít nhưng nhà trường vẫn quyết tâm
duy trì).
Một số trường kinh tế có môn học quản trị TMðT cho một số ngành (như trường ðại học
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh). Mặt khác, chúng ta thấy công nghệ thông tin là nền tảng của
TMðT nhưng công nghệ thông tin cho TMðT cũng có những yêu cầu khác.
II.2. Về ñào tạo nguồn nhân lực CNTT và CNTT phục vụ TMðT
- Số sinh viên (ðại học và Cao ñẳng) ñược ñào tạo CNTT nhưng có ñi sâu ñào tạo một số
môn ñể làm TMðT trong 4 năm của 10 trường là 1.799 sinh viên. Thành phố có 20 trường có
ñào tạo CNTT thì số SV ñược ñào tạo trong 4 năm: 3.598SV (Bình quân mỗi năm tương ñương
900SV).
Theo như ở phần I thì số DN có hoạt ñộng TMðT chiếm 18,04% tổng số DN (cứ tạm coi
ñây là tỷ lệ chung của các ngành) thì số DN có hoạt ñộng TMðT của các ngành toàn thành phố
sẽ là: 23.000 x 0,184 = 4.232 DN. Và như vậy mỗi DN mới có khoảng 1SV. Chính vì vậy nên
lực lượng lao ñộng làm TMðT hơn 70% là từ SV tốt nghiệp các ngành kinh tế làm TMðT là
chính.
Nếu nói CNTT là nền tảng của TMðT và là ngành mũi nhọn hiện nay thì cũng thấy rằng:
số SV CNTT ñược ñào tạo trong 4 năm vừa qua của 10 trường là 15.747 SV và toàn thành phố
(20 trường) là 31.494SV. Nếu tỷ lệ tốt nghiệp là 80% thì ta có 25.195 chuyên viên CNTT. Bình
quân mỗi năm có 6.299 chuyên viên.
Còn về mặt chất lượng, như mọi người ñều biết: giữa lý thuyết ñược ñào tạo tới làm việc
thực tế của doanh nghiệp còn có khoảng cách khá lớn. Các sinh viên tốt nghiệp khi vào xí nghiệp
thường rất bỡ ngỡ và phần lớn phải ñào tạo lại trong một thời gian mới có thể làm ñược.
Ở lĩnh vực TMðT ngoài các yêu cầu chung thì còn cần phải biết làm việc theo nhóm,
phải ñồng bộ giải quyết giữa các khâu của quá trình thì vấn ñề này lại càng yếu. Chúng tôi xin
trích dẫn một số thông tin sau ñây ñể minh họa cho vấn ñề chất lượng.
Một số công ty nước ngoài khi tuyển dụng gặp nhiều khó khăn vì tỷ lệ chỉ ñạt dưới 10%
yêu cầu khi sơ tuyển. Có công ty chỉ ñạt 8% yêu cầu cho trong nước và 4% ñủ ñiều kiện làm việc
ở nước ngoài. Thậm chí có công ty nước ngoài họ cần tuyển 30 lập trình viên nhưng chỉ tuyển
ñược mấy người, do ñó họ phải ñi nước khác tuyển v.v.
Tóm lại vấn ñề ñào tạo nguồn nhân lực CNTT và CNTT phục vụ TMðT nói riêng, số
lượng chưa ñáp ứng nhu cầu, tốc ñộ phát triển chậm, về chất lượng thì còn thấp. Mặc dù nước ta
-24-
phát triển CNTT chưa lâu nhưng các trường cũng ñã cố gắng trang bị những phương tiện giảng
dạy tương ñối hiện ñại và ñồng bộ.
Bảng 2.10. Cơ cấu số người phục vụ TMðT theo giới tính và ñộ tuổi
Các cơ quan
Theo giới tính Theo ñộ tuổi
Số người bình
quân 1 cơ quan có
phục vụ TMðT
Số người phục
vụ TMðT
Tỷ lệ
nữ
(%)
Số người làm
về TMðT
Tỷ lệ ðộ
tuổi <40
(%) Tổng số Nữ
<40
>=40
- Các Sở, ngành (9 ñ/v) 55 15 27,27 28 7 50,91 6
- Các Quận, huyện (2 ñ/v) 12 3 25,00 6 6 50,00 6
Bảng 2.11. Hiệu quả phục vụ TMðT
Tiết kiệm bình quân về thời gian
cho 1 dịch vụ cấp giấy phép (%)
Tiết kiệm số người bình quân cho
côngviệc cấp giấy phép (%)
48,00 51,71
III. NHẬN XÉT - ðÁNH GIÁ TRÊN KẾT QUẢ KHẢO SÁT:
Những nội dung chúng tôi vừa trình bày trên ñây, ñã vẽ lên bức tranh toàn cảnh về tình
hình hoạt ñộng TMðT của các doanh nghiệp trên ñịa bàn TPHCM – thông qua 5 ngành có hoạt
ñộng TMðT.
Từ những số liệu ñã trình bày, cũng như các nhận xét và rút ra các nguyên nhân ở từng
mục, ở ñây chúng tôi xin ñược kết luận chung, như sau:
- Hoạt ñộng về TMðT của các ngành sản xuất của cải vật chất trên ñịa bàn TP.HCM còn
ở mức sơ khởi, số lượng doanh nghiệp có hoạt ñộng TMðT chưa nhiều, chất lượng còn rất thấp,
ñồng thời do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, nên hoạt ñộng TMðT chưa thực hiện
ñược toàn bộ các khâu ñể thay thế cho thương mại truyền thống 100%.
- Nhân lực phục vụ TMðT thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.
- Từ 2 nguyeân nhaân trên dẫn tới kết quả và hiệu quả hoạt ñộng TMðT chưa cao.
Hiện trạng TMðT như vậy, chúng tôi xin ñược ñưa ra mấy nguyên nhân chủ yếu:
- Nhận thức của các cấp lãnh ñạo tầm vĩ mô, có thấy sớm về hiệu quả của TMðT và xu
hướng tất yếu của TMðT trong quá trình hội nhập, nhưng khâu triển khai chưa ñồng bộ.
- Nhận thức của lãnh ñạo các doanh nghiệp chưa ñầy ñủ, còn phiến diện về tầm quan
trọng của TMðT ñối với DN, nên việc áp dụng TMðT chưa mặn mà. Mặt khác, sự hiểu biết về
TMðT còn ít, nên việc tổ chức hoạt ñộng TMðT trong doanh nghiệp còn lúng túng.
- Nhân lực làm TMðT trong các doanh nghiệp có những ñặc thù và yêu cầu cao, nhưng
chưa có ai ñược ñào tạo về TMðT, lực lượng này lại chủ yếu là những người không có trình ñộ
về CNTT và trình ñộ về kinh doanh thương mại, nên chỉ ñảm nhận ñược những phần ñơn giản
khi tham gia vào mạng và có những công việc không biết giải quyết như thế nào và ai giải quyết.
- Do ñời sống nhân dân ta còn thấp, nên số gia ñình có máy tính chưa cao và tham gia
mạng Internet chưa nhiều (nếu có, chủ yếu là e-mail) nên người tiêu dùng chưa tham gia vào
TMðT là bao. Một khía cạnh nữa là các cơ quan thông tin ñại chúng tuyên truyền về TMðT tần
số còn quá thấp nên cũng chưa làm cho các doanh nghiệp và nhân dân tham gia vào TMðT.